Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA TRUONG LOP MAM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.18 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỜI GIAN BIỂU</b>




THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG

GHI CHÚ



12h 45 – 1h

Thơng thống vệ sinh phịng


học



15 phút



1h - 1h45

Đón trẻ, vệ sinh ,điểm



danh,điểm danh,trò chuyện.



45 phút



1h45 – 2h15

Trò chuyện tiếng việt.

30 phút



2h15 – 2h40

Hoạt động ngoài trời.

25 phút



2h40 – 3h15

Hoạt động chung có mục đích


học tập.



20 phút



3h15 – 3h30

Hoạt động tự do.

15 phút



3h30 – 4h

Hoạt động góc.

30 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ : BÉ YÊU TRƯỜNG LỚP MẦM NON</b>




Thời gian thực hiện từ 5/ 9/2011 đến 30/ 9/2011.


<i><b>A.Mục tiêu :</b></i>



<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non.


- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động.


- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than.


- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.
<b>2. Phát triển nhận thức</b>:<b> </b>


- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học.


- Phân biệt được các khu vực của trường và công việc của các cô bác trong khu vực
đó.- Biết tên của các cơ trong trường và tên các bạn trong lớp


- Biết phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo các dấu hiệu: Hình dạng,màu sắc, kích
thước, chất liệu.


- Ơn số lượng trong phạm vi 1,2.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận. Biết lắng nghe cơ và các bạn


nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi.


- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.


- Biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường.


- Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non .
<b>4. Phát triển tình cảm xã hội</b>:


- Biết kính trọng u q cơ giáo, các cơ bác trong trường.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.


- Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường.


- Biết giữ gìn,bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, khơng vứt
rác,bẻ cành.


- Trị chơi: Xây dựng về trường mầm non của bé.
<b>5.Phát triển thẩm mĩ:</b>


- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp.


- Biết hát và vận động một số bài hát theo chủ đề như: “Ngày vui của bé” “vườn
trường mùa thu”- Biết vận động theo nhạc: Vỗ tay theo phách.


- Dạy cháu biết yêu cái đẹp của cuộc sống xung quanh,vui tươi hồn nhiên khi tới lớp.


- Phấn khởi khi tham gia các hoạt động tạo hình ở lớp,yêu quí sản phẩm làm ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHỦ ĐỀ TRƯỜNG


LỚP MẦM NON



- Một số nét văn hoá truyền thống của
người Việt Nam trong ngày tết trung
thu.


- Tình cảm của bố mẹ,cơ giáo dành
cho các bé.


LỚP HỌC VÀ
NHỮNG
NGƯỜI BẠN
THÂN
ĐỒ DÙNG
ĐỒ CHƠI
CỦA LỚP
NGÔI
TRƯỜNG BÉ
THƠ
VUI HỘI
TRĂNG
RẰM(5-9)


- Trẻ biết được tên
trường, tên lớp, cô
giáo,


- Cô Hiệu trưởng,
cơ Hiệu phó, các


cơ, các bác trong
trường.


- Địa điểm nơi đặt
trường. biết đến
trường để học, vui
chơi


<b>- </b>Biết được vị trí của
lớp học.


- Tên của các bạn
trong lớp.


- Biết công việc của
từng người trên lớp.
- Biết hoạt động
trong một ngày của
bé ở lớp.


- Biết yêu thương
quý mến bạn bè


- Dạy cháu tên gọi
công dụng của một
số đồ dùng đồ chơi
trong lớp.


- Biết cách sử
dụng ,bảo quản đồ


chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG :</b>



<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>



<b>Chủ đề : VUI HỘI TRĂNG RẰM</b>


<b>1/ Yêu cầu :</b>


<b>Phát triển nhận thức</b>: cháu biết
được ngày tết trung thu là ngày tết
dành cho các em nhỏ qua hoạt động
làm quen với môi trường xung
quanh.


<b>Phát triển thẩm mỹ</b> qua việc làm
quen với bài thơ,điệu nhạc,giờ hoạt
động tạo hình vẽ, nặn xé dán về bánh
trung thu và trường lớp mầm non


<b>Phát triển </b>
<b>thẩm mỹ</b>


<b>Phát triển thể chất</b> qua các bài thể
dục vận động : đập bóng xuống sàn
và bắt bóng, đi chậm,đi chạy bước
qua chướng ngại vật..


<b>Phát triển ngơn ngữ</b> qua bài thơ :
Trăng sáng, giờ trị chuyện tiếng


việt,hoạt động ngồi trời…


<b>Phát triển tình cảm </b>
<b>xãhội</b> : cháu yêu quí
và biết chia sẽ với bạn
bè về niềm vui ngày
hộị qua hoạt động góc
phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô khi đến lớp.


- Cháu biết được ngày hội trăng rằm thông qua các hoạt động : đọc thơ,hát múa ,vẽ
bánh ,làm lồng đèn…


- Biết chia và tạo nhóm theo u cầu của cơ.


- Biết hợp tác cùng với bạn để thực hiện những nhiệm vụ chung của nhóm.
- Biết cất giữ đồ dùng ,đồ chơi mỗi khi thực hiện xong.


- Yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>2 Chuẩn bị :</b>


<b>- </b>Đội hình giờ tập thể dục ,sân bãi sạch sẽ an toàn.


- Tranh ảnh đàm thoại với cháu về nội dung chủ đề trung thu.
- Giấy vẽ ,bút chì ,bút màu,đất nặn,bảng con…


- Bài thơ, bài hát về trung thu : Trăng sáng, Gác trăng ,Rước đền dưới ánh trăng…
- Bài tập thể dục : “ đập bóng xuống sàn và bắt bóng”.



- Qủa bóng : 5-6 quả.


<b>3 Các hoạt động:</b>


Đón trẻ trị chuyện tiếng việt:


 Hoạt
<b>động </b>
<b>chung </b>
<b>có mục </b>
<b>đích </b>
<b>học tập:</b>


T2 T3 T4 T5 T6


LQVH:
Trăng sáng
GDAN:
Rước đèn
dưới ánh
trăng


HĐTH : Vẽ
ánh trăng
trịn.


TD: Đập
bóng xuống
sàn và bắt


bóng


MTXQ : vui
hội trăng rằm


<b>Hoạt động ngồi trời:</b>


T2 T3 T4 T5 T6


Quan sát
cảnh quan
trong sân
trường.


Quan sát các
phòng học
khác.


Làm lồng
đèn bằng
giấy


Trò chơi :kéo
co


Làm sạch đẹp
sân trường.


Hoạt động góc:



Học tập : nhận biết các màu cơ bản.
Phân vai : mẹ ,bé,bạn bè…


Xây dựng: nơi làm bánh ,trường học
Nghệ thuật : tô,vẽ,nặn bánh.


Khoa học khám phá


T2 T3 T4 T5 T6


Ánh trăng Ngày tết
trung thu


Hoạt động
đón trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Lĩnh vực phát triển: ngôn ngữ.</i>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b> :<b> </b>


- Đọc cùng lúc với bạn không đọc trước ,không đọc sau.


- Cháu biết tên bài thơ,chú ý lắng nghe và đọc theo cô cả bài.


- Hiểu nội dung bài thơ,ngôn từ có chọn lọc.


- Thể hiện được nhịp điệu khi thể hiện bài thơ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Bài thơ “TRĂNG SÁNG”,tranh minh họa bài thơ.
- Đội hình giờ học phù hợp,


- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
- Từ khó,từ mới để giải thích.
- Cơ đọc tốt bài thơ “ trăng sang”.
- Hoạt động nhóm : tơ màu ánh trăng.


<b>III/ Tiến trình hoạt động</b> :


Hoạt dộng của cơ Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Mở đầu hoạt động:</b></i>


Cô cho quan sát ánh trăng và trò chuyện
về ánh trăng.


Quan sát và trò chuyện cùng cô.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm :</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Cô giới thiệu bài thơ :” trăng sáng”. Lắng nghe và nhắc lại.
- Cơ đọc mẫu lần 1: Lằng nghe.


Tóm nội dung bài thơ: bài thơ nói về vẽ
đẹp và tình cảm yêu thương qua lại giữa
trăng và bạn nhỏ.



Lắng nghe.
- Cơ đọc mẫu lần 2: Lằng nghe.
Giải thích từ khó :


 Sáng ngời là rất sáng.
 Theo bước là đi theo.


Lắng nghe và nhắc lại.
Cô dạy cả lớp đọc thơ Cháu đọc theo cơ.
- Cơ gọi tổ,nhóm ,cá nhân đọc. Cháu đọc theo cô.
- Cô quan sát sữa sai cho cháu. Lắng nghe.


- Cô gọi cá nhân khá,cá nhân yếu đọc lại
bài thơ.


Cháu đọc.
- Giáo dục cháu biết yêu quí thiên nhiên Lằng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


Cho cháu chia nhóm tơ màu ánh trăng. Lằng nghe.
- Cơ hướng dẫn cách tô Thực hiện.
- Nhận xét sản phẩm. Lằng nghe.
- Cũng cố giáo dục qua bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………


……….- Hoạt
động khác:


………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động chung: GDAN


<b>Đề tài :“RƯỚC ĐỀN DƯỚI TRĂNG”</b>



Lĩnh vực phát triển: thẩm mỹ.


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Cháu biết tên bài hát, biết lắng nghe và hát theo cô cả bài,


- Hiểu lời ca điệu nhạc , thể hiện được giai điệu nhịp nhàng vui tươi của bài hát.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Nhạc,bài hát “RƯỚC ĐỀN DƯỚI TRĂNG”.
- Cơ tập hát đàn hát bài hát tốt.


- Trị chơi âm nhạc : đoán tên bạn hát.
- Nhạc cụ: đàn ,mũ chụp.


<b>III/ Tiến trình hoạt động :</b>


<i><b>1/ Mở đầu hoạt động</b><b> :</b><b> </b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi “đi học”.


2/ Hoạt động trọng tâm


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Trò chuyện về trò chơi “ đi học” - Trị chuyện cùng cơ.
- Cơ giới thiệu bài hát : “RƯỚC ĐỀN


DƯỚI TRĂNG”


- Lắng nghe và nhắc lại.


 Dạy hát:


- Cô hát cho trẻ nghe lần1 - Lắng nghe.
- Tóm nội dung bài hát: bài hát nói về


một ngày hội vui tươi của các bé dưới
ánh trăng.


- Lắng nghe.
- Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ nghe - Lắng nghe
- Dạy trẻ hát từng câu theo cô - Hát theo cô.
- Mở đàn cho trẻ hát theo - Trẻ hát.
- Quan sát nhận xét cháu hát.


- Cơ cho tổ nhóm,cá nhân hát lại - Trẻ hát.


- Nhận xét tuyên dương trẻ. - Lắng nghe
- Giao dục trẻ yêu thiên nhiên,yêu


thương bạn bè.


 Trò chơi : Đoán tên bạn hát - Nhắc lại tên trị chơi.
- Cơ giới thiệu cách chơi - Lắng nghe.


- Cho trẻ chơi - Trẻ chơi.
- Quan sát nhận xét trò chơi. - Lắng nghe.


 Giao dục nhận xét kết thúc tiết học - Lắng nghe.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm2011</b></i>



Hoạt động chung : H ĐTH


<b>Đề tài : “VẼ ÁNH TRĂNG TRỊN”</b>


<i>Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ.</i>


<b>I/ Mục đích u cầu</b> :<b> </b>


- Cháu biết cách cầm bút chì,cầm bút chì bằng tay phải.


- Cháu biết chú ý quan sát cô vẽ mẫu và thực hiện theo.



- Nét vẽ mượt mà khơng gấp khúc.


- u q sản phẩm làm ra và trưng bày đúng nơi qui định.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
- Giấy vẽ,bút chì,bảng con.


- Nơi trưng bày sản phẩm.


- Bài hát : “RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG”
- Tranh vẽ mẫu của cô.


- Bài thơ “ trăng sáng”.


<b>III/ Tiến trình hoạt động</b> :


Hoạt dộng của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Mở đầu hoạt động:</b></i>


Cô cho cháu đọc :” trăng sáng” Đọc cùng với bạn.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm :</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:giới thiệu “vẽ ánh trăng</b></i>
<i><b>trịn”</b></i>



Lắng nghe và nhắc lại.
- Cơ vẽ mẫu lần 1: Quan sát.


Giải thích cách vẽ : Lắng nghe.
- Cô vẽ lần 2: Quan sát.
- Cho cả lớp vẽ Thực hiện.
- Cô đi quan sát ,động viên cháu vẽ.


- Cô mở nhạc bài : “rước đèn dưới ánh
trăng” cho cháu nghe.


- Cô quan sát sữa sai cho cháu. Lắng nghe.
- Giáo dục cháu biết yêu quí thiên nhiên Lằng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm:</b></i>


- Cho cháu mang sản phẩm lên trưng
bày.


Đem trưng bày.


- Cô goi cá nhân nhận xét sản phẩm bạn. Nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm cháu chọn một


vài sản phẩm đẹp tuyên dương.


Lằng nghe.
- Cũng cố giáo dục qua bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>



- Hoạt động chung:


………
………..


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm2011</b></i>



Hoạt động chung : HĐTD


Đề tài:

<b>ĐẬP VÀ BẮT BĨNG</b>

,trị chơi : “bắt chướt tạo dáng”.


<i>Lĩnh vực phát triển: thể chất.</i>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b> :<b> </b>


- Cháu biết cầm bóng bằng 2 tay khéo léo khơng làm rơi bóng.


- Biết dùng sức mạnh của đơi tay để ném bóng xuống và đón bắt bóng.


- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh.


- Tham gia trò chơi “tung cao hơn nữa”.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Bài thơ “TRĂNG SÁNG”,tranh minh họa bài thơ.


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Trị chơi “tung cao hơn nữa”.
- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.


<b>III/ Tiến trình hoạt động</b> :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Khởi động:</b></i>


Cho cháu đi chạy thành vòng tròn theo
các kiểu chân: kiểng gót,nghiên bàn
chân,chạy nhanh, chạy chậm…


Đi chạy thành vòng tròn.


<i><b>2.Trọng động : </b></i>


<i><b>a/ Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Tay1 : tay dang ngang lên cao


- Chân 1: ngồi xổm.


- Bụng 3: đứng cuối gập người về
trước.


- Bật 1: tại chổ về trước.



Cô cho cháu tập các động tác 2 lần 8
nhịp.


Tập các động tác 2 lần 8 nhịp.


<i><b>b/ Vận động cơ bản</b></i>


Cô giới thiệu quả bóng và bài thể dục
“đập và bắt bóng”.


Lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- Cô tập mẫu lần 1 Quan sát cô tập.


- Cô tập mẫu lần 2 giải thích cách tập :
* Cầm bóng bằng 2 tay dùng sức mạnh
đập bóng xuống sàn nhà và đón bắt
bóng bằng 2 tay khéo láo khơng để rơi
bóng.


Quan sát và lắng nghe.


Cơ cho lớp tập lần lượt từng cháu. Cháu tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô quan sát sữa sai cho cháu. Lắng nghe.
- Cô gọi cá nhân khá,cá nhân yếu tập lại


bài thơ.


Cháu đọc.
- Giáo dục cháu thường xuyên tập thể



dục cho cơ thể khỏe mạnh.


Lằng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


<b>Trò chơi vận động: "BẮT CHƯỚC TẠO </b>
<b>DÁNG"</b>


- Cơ giải thích: các con nghĩ xem mình
sẽ làm con gì và là ai để khi nào cơ nói
tạo dáng thì cả lớp đều tạo những hình
ảnh mà các con đã chọn.


- Quan sát nhận xét cháu chơi.


Lằng nghe.
Tham gia chơi.


* Hồi tỉnh : cho cháu đi nhẹ nhàng 1-2
vòng.


Thực hiện.
Cũng cố giáo dục qua bài.


<b>- Kết thúc</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>



- Hoạt động chung:


………
……….- Hoạt
động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm2011</b></i>



Hoạt động chung : <b>VUI HỘI TRĂNG RẰM</b>
<i>Lĩnh vực phát triển: nhận thức.</i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b> :<b> </b>


- Cháu biết được ngày hội trăng rằm diễn ra ở quê hương bé.


- Biết một số hoạt động để đón trăng : hoạt động văn nghệ, phá cổ và rước đèn.


- Biết cách làm và một số tên gọi của các lồng đèn.


- Tham gia hoạt động nhóm : trang trí lồng đèn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Bài hát : “ gác trăng”.
- Đội hình giờ học phù hợp.
- Tranh ảnh một số lồng đèn đẹp.
- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
- Lồng đèn để cháu trang trí.



<b>III/ Tiến trình hoạt động</b> :


* Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu.</b></i>


Cho cháu đi chạy thành vịng trịn theo
các kiểu chân: kiểng gót,nghiên bàn
chân,chạy nhanh, chạy chậm…


Đi chạy thành vòng tròn.


<i><b>2.Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i><b>a/ Hoạt động 1:</b></i>


- Cho cháu hát: “gác trăng”. Cháu hát cả lớp.


<i><b>b/ Hoạt động 2: trị chuyện về các lồng</b></i>
<i><b>đèn.</b></i>


Cơ cho cháu quan sát và cùng trò
chuyện về lồng đèn.


Quan sát và trị chuyện cùng cơ.


- Cơ hỏi về tên gọi của một số lồng
đèn.


- Vì sao người ta làm nhiều lồng đèn?



Trị chuyện cùng cơ.
- Một số cách làm lồng đèn. Lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2:trò chuyện về lễ hội </b></i>
<i><b>trung thu:</b></i>


- Cô hỏi cháu để đón trung thu ngồi
làm lồng đèn người ta cịn làm gì nữa?


- trang trí cảnh quan sân trường.
- Tiếp đó là các hoạt động gì? cho cháu


quan sát tranh


Hoạt động văn nghệ.
- Hoạt động văn nghệ diễn ra như thế


nào và thường có những bài hát gì?
( đêm trung thu,gác trăng,rước đèn dưới
ánh trăng…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sau phần văn nghệ là phần phá cổ.


- Các bạn được cô chia những phần
bánh trung thu rất ngon.


Lắng nghe.
- Tiếp theo là hoạt động chính quan



trọng rất vui là rước đèn,các bạn nhỏ với
các loại lồng đèn đủ màu sắc rực rở đã
bật sáng lên thật là vui.


Lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động 3: hoạt động nhóm</b></i>


- Cơ chia nhóm cho cháu trang trí lồng
đèn.


Thực hiện.


- Hướng dẫn quan sát cháu thực hiện.


- Nhận xét sản phẩm của nhóm Lắng nghe.
- Cũng cố giáo dục qua bài.


<b>- Kết thúc</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>




<b>Chủ đề : </b>

<b>NGÔI TRƯỜNG BÉ THƠ</b>



<b>1/ Yêu cầu :</b>


- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô khi đến lớp.


- Biết về ngôi trường mới với khung cảnh mới lạ,biết ngơi trường mới có cơ giáo,bạn
bè…


- Hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời,vui chơi trong sân trường.
- Biết chia và tạo nhóm theo yêu cầu của cô.


- Biết hợp tác cùng với bạn để thực hiện những nhiệm vụ chung của nhóm.
- Biết cất giữ đồ dùng ,đồ chơi mỗi khi thực hiện xong.


- Yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>2 Chuẩn bị :</b>


<b>- </b>Đội hình các giờ học phù hợp.


<b>- </b>Đội hình giờ tập thể dục ,sân bãi sạch sẽ an toàn.
- Tranh ảnh bài thơ “bạn mới”


- Giấy vẽ ,bút chì ,bút màu,đất nặn,bảng con…
- Bài hát : Chào ngày mới.


- Bài thể dục: “



<b>3 Các hoạt động:</b>


Đón trẻ trị chuyện tiếng việt:


 Thể


dục
chống
mệt mõi
: “vì sao bé khơng lắc”.


Hoạt động chung có mục đích học tập:


T2 T3 T4 T5 T6


LQVT :Ôn
số lượng 1
và 2


GDAN: Chào
ngày mới


TD: bò thấp
chui qua
cổng


HĐTH:cắt
dán hàng rào


LQVH: bạn


mới


Hoạt động ngồi trời:


T2 T3 T4 T5 T6


Chăm sóc
hoa kiểng
trước cửa
lớp.


Quan sát cây
xanh trong
sân trường


Trò chơi :
trời nắng trời
mưa


Nhặt lá xếp
hình ngơi
trường


Làm sạch đẹp
sân trường.


Hoạt động góc:


Học tập : nhận biết các nhóm có số lượng ít nhiều.
Phân vai : cơ giáo ,bạn bè…



Xây dựng: trường học,công viên…


Nghệ thuật : tô màu ngôi trường,xé dán ,lấp ghép.


T2 T3 T4 T5 T6


Làm quen
trường mới


Cảnh quan
trong sân
trường


Vị trí của
phịng học


Công việc
của các cô
trong trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khoa học khám phá :


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm2011</b></i>


Hoạt động chung : LQVT:

<b>Ôn số lượng 1 và 2</b>



<i>Lĩnh vực phát triển: nhận thức.</i>
<b>I/ Mục đích yêu cầu </b> :



-Cháu nhận biết nhóm có 1 và 2 đối tượng.


-So sánh được sự bằng nhau,không bằng nhau của các đối tượng trong phạm vi 2.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Đồ vật : bảng con, bông lao,một số đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 1 và
2.Bảng cày.


<b>III/ Tiến trình hoạt động</b> :


Hoạt dộng của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Mở đầu hoạt động:</b></i>


Cho cháu quan sát về 2 nhóm đồ vật có số lượng
1,2.


Quan sát và trị chuyện cùng cô.


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm :</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Cô giới thiệu bài “ ôn số lượng 1 và 2” Lắng nghe và nhắc lại.
- Cơ hỏi nhóm đồ vật 1(bơng bảng) có số


lượng là mấy?



- Cơ cho cá nhân cháu đếm,tổ đếm lại.


Cháu đếm.
- Tương tự cô hỏi trẻ nhóm đồ vật 2 (cái bảng) có


số lượng là mấy?


Lắng nghe và trả lời.
- Cô gọi trẻ lên so sánh sự nhiều hơn ít hơn của 2


nhóm đồ vật.


Cháu lên so sánh.


<i><b>* Hoạt động 2:luyện tập</b></i>


Cơ cho cháu luyện tập xếp ra nhóm có số lượng 1
và 2,sau đó so sánh 2 nhóm đồ vật theo yêu cầu của
cô.


Cháu thực hiện theo yêu cầu.
- Cô gọi tổ,nhóm ,cá nhân thực hiện Cháu thực hiện.


- Cơ quan sát sữa sai cho cháu. Lắng nghe.
- Giáo dục cháu biết yêu quí thiên nhiên Lằng nghe.


<i><b>* Hoạt động3 :tìm đồ vật xung quanh lớp có số </b></i>
<i><b>lượng 1 và 2</b></i>



Cháu tìm.
- Cơ quan sát và gợi ý cho cháu tìm


- Nhận xét tuyên dương giáo dục qua bài. Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
……….


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011</b></i>



Hoạt động chung <b>GDAN : “ CHÀO NGÀY MỚI”.</b>


Lĩnh vực phát triển : thẩm mỹ.


<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


- Cháu biết lắng nghe,cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát “ chào ngày mới”.
- Phối hợp vận động nhún chân theo nhịp bài hát : “rước đèn dưới ánh trăng”


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


- Bài hát “ chào ngày mới”.



- Bài hát : “rước đèn dưới ánh trăng”
- Đàn, nhạc của bài hát.


- Trị chơi : “ đốn tên bạn hát”.


<b>III/ Tiến trình hoạt động :</b>


<b>* Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Hoạt động mở đầu:


- Cô cho cháu lắng nghe một đọan
bài hát “ chào một ngày mới đàn
chim ca vang…”


- Cô giới thiệu bài hát : “ chào ngày
mới”


 Hoạt động 1: dạy hát “chào ngày mới”


- Cơ hát lần 1 cho cháu nghe.
+ Tóm nội dung bài hát: bài hát nói
về sự phấn khởi hào hứng của các
bạn khi đến trường.


- Lần 2 cô mở đàn cho cháu nghe
giai điệu bài hát.


<b>+ Dạy hát :</b>



- Cô dạy cả lớp hát từng câu theo
đến hết bài.


- Cô mở nhạc cho cháu hát kết hợp
với nhạc.


- Cô quan sát sữa sai cho cháu.
- Cơ gọi tổ nhóm ,cá nhân hát .
- Quan sát sữa sai cháu hát.
- Giáo dục cháu biết yêu thương


giúp đở bạn,vâng lời cô giáo.


 Hoạt động 2: Vận động hát và nhún


chân theo nhịp bài hát “ rước đèn dưới
ánh trăng”.


- Cô cho cháu vận động theo tổ


Cháu đoán tên bài hát.


Nhắc lại tên bài.


Lắng nghe.


Lắng nghe.


Cháu hát theo cơ.



Tổ nhóm cá nhân cháu hát.
Lắng nghe.


Cháu vận động lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

,nhóm ,cá nhân.


- Cô quan sát sữa sai cho cháu.


 Hoạt động 3: trị chơi âm nhạc : “đốn


tên bạn hát”.


- Cô hướng dẫn cách chơi và quan
sát ,nhận xét cháu chơi.


- Nhận xét giáo dục qua bài.


<b>Kết thúc</b>


Lắng nghe nhắc lại tên trò chơi.
Cháu tham gia chơi.


Lắng nghe.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:



………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011</b></i>



Hoạt động chung HDTD: “ <b>BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG</b>”.
Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.


<b>I/MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ biết bị khơng chạm cổng. Khi bò trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Phát triển cơ tay, cơ chân. Rèn sự tự tin, nhanh nhẹn.


- Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh của cô.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Cổng thể dục.
- Số nơ bằng số trẻ.


- Phòng học thống, an tồn, sạch.
-Trị chơi : “ mèo và chim sẽ”.


<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>A. Khởi động:</b>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi
kiễng chân -> đi thường -> gót chân ->
đi thường -> khom lưng -> đi thường ->
chạy.


- Sau dàn 4 hàng ngang tập BTPTC, tay
cầm nơ.


<b>B. Trọng động:</b>


<b>1. Bài tập phát triển chung:</b>


* Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay
sau gáy.


* Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi
xuống liên tục.


* Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người
về trước.


* Bật 2: Bật tiến về phía trước.


<b>2. Vận động cơ bản: "BỊ THẤP </b>
<b>CHUI QUA CỔNG"</b>


- Hơm nay cơ sẽ cho các con chui qua


cổng nha.


Cháu đi thành vòng tròn theo các kiểu
chân.


Cháu tập các bài tập phát triển chung 2
lần 8 nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cô gọi trẻ tập mẫu:


+ Lần 1: Khơng giải thích.
+ Lần 2: Có giải thích.


- Khi bị, mắt nhìn thẳng, đầu khơng
cúi, tay chân phối hợp nhịp nhàng, bị
bằng bàn tay cẳng chân theo hướng
thẳng. Khi đến gần cổng thì bị chui qua
cổng. lưng khơng được chạm vào cổng.
- Mời 1-2 trẻ lên làm thử.


- Cả lớp thực hiện 1-2 lần.
- Cho các tổ thi đua.


- Mời 2 trẻ làm đẹp lên thực hiện lại.


<b>3. Trò chơi vận động: "MÈO VÀ </b>
<b>CHIM SẺ" </b>


- Cơ giải thích cách chơi: Cô sẽ cho 1
bạn làm mèo đứng 1 góc lớp, các bạn


cịn lại làm chim sẻ. Tổ chim sẻ là 1
vòng tròn thật lớn. Các chú chim rời tổ
miệng kêu "chíp...chíp...chíp..." vẩy
cánh bay đi kiếm mồi. Khi mèo xuất
hiện kêu "meo...meo..." thì các chú chim
sẻ bay về tổ của mình. Ai bay chậm bị
mèo bắt được phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Quan sát nhận xét cháu chơi.


<b>C. Hồi tỉnh:</b>


- Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
- Nhận xét giáo dục qua bài.
- Kết thúc.


Quan sát bạn bị.


Lắng nghe cơ giải thích.


Cháu lên thực hiện thử.
Thi đua với bạn.


Nhắc lại tên trị chơi.


Lắng nghe cơ giải thích cách chơi.
Tham gia chơi.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:



………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011</b></i>



Hoạt động chung : TH


Đề tài :

<b>“Cắt Dán Hàng Rào”.</b>


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ cắt những dải theo nhát một, rời nhau xếp thứ tự thẳng, không chồng lên nhau dán
theo vệt chấm hồ.


- Cho trẻ làm quen với kéo để cắt giấy, dán được nhiều dải màu.
- Ơn luyện cách bơi hồ, dán cách đều nhau


- Phát triển sự khéo léo đôi tay, rèn luyện tính tỉ mỉ chăm chỉ ở trẻ.
- Giáo dục trẻ tự thực hiện tạo nên hàng rào nhiều đẹp .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu cô cắt và dán thành một bức tranh. Một dải đã cắt sẳn để làm mẫu dán. Bìa
giấy , kéo, hồ, khăn lau tay cho trẻ.



- Nơi trưng bày sản phẩm.


<b>III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ <b>Hoạt động mở đầu:</b>


- Các con ơi! các bạn thỏ bệnh không thể
nào xây hàng rào cho nhà mình được. Vậy
các con hãy giúp bạn thỏ làm hàng rào nha!


<b>2/Hoạt động trọng tâm</b>:cắt dán hang rào


<b>* hoạt động 1: Làm mẫu</b>


- Cô cầm băng giấy trên tay trái và lồng kéo
vào ngón tay trỏ của tay phải, cắt lưỡi kéo
cho trẻ nhìn.


- Cơ cầm cái gì đây?


- A! đúng rồi đây là cái kéo và đây là băng
giấy màu


- Bây giờ bạn nào lên cầm các dải giấy cô
đã cắt xem sao nhé. Gọi 2-3 trẻ lên cầm.
Các con xem có thẳng khơng?


- Bây giờ cơ sẽ cắt lại từng nhát một mỗi


nhát cô được một dải giấy.


- Lắng nghe nhắc lại tên bài.
- Trẻ chú ý nhìn


- cái kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- À, chúng mình giơ tay cao lên dùng ngón
trỏ và ngón cái để cầm kéo thử cắt như thế
nào?


Khi cắt xong cô sẽ xếp xuống giấy và cô sẽ
dán như thế nào? - Cô lấy hồ chấm vào đầu
và cuối từng dài giấy cho trẻ xem.


Cô dán thẳng cách đều không khít lại nhau.


<b>* Hoạt động 3</b>: trẻ thực hiện


- Cơ giúp trẻ tập lồng tay vào kéo phía phải
cho đúng.


Hướng dẩn: Các con cắt đến hết băng giấy.
- Chúng mình sẽ cùng xem chung, cả lớp
xem hàng rào bạn nào cắt và xếp đẹp nha.
- Khi các con cắt xong hết băng giấy rồi thì
các con bắt đầu bôi hồ vào mặt trái của
hàng rào và dán cho thẳng hàng.


- Con chấm hồ bằng ngón tay nào?



<b>* Nhận xét sản phẩm</b>


- Sau khi trẻ, dán xong cô quan sát và cho
cả lớp để tranh lên bàn: Bây giờ cả lớp
mình sẽ đi xem các hàng rào mà các bạn đã
xây giúp thỏ thử xem, hàng rào nào cắt và
dán đẹp nha.


- Bạn nào thích sản phẩm của bạn nào lớp
mình?


- Vì sao con thích?
- Bạn dán thế nào?


- Cịn bạn nào thích nữa nè


- Gọi vài trẻ nhận xét cắt thẳng dán đẹp nữa
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp nhất lớp.


- Giao dục cháu biết yêu quí sản phẩm làm
ra.


* Kết thúc


Nhận xét - Tuyên dương


- quan sát cô cắt.


- quan sát



- Ngón trỏ tay bên phải


- Trẻ trả lời.


- trẻ trả lời.
- lắng nghe cô


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hoạt động khác:


………
……….


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>



<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011</b></i>



Hoạt động chung : <b>LQVH</b>

<b> : “ BẠN MỚI”.</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> :


- Cháu biết tên bài thơ,chú ý đọc theo cô cả bài.


- Hiểu nội dung bài thơ ,cảm nhận được nhịp điệu ,vần điệu yêu thương khi ,vui
tươi khi thể hiện bài thơ.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



- Đội hình giờ học phù hợp.
- Bài thơ “ Bạn mới”.


- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài thơ.
- Tranh minh họa bài thơ.


- Từ mới ,từ khó để giải thích.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1/ Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi “đi học”.
- Trò chuyện về trò chơi.


<i><b>2/ Hoạt động trọng tâm</b></i> : dạy đọc bài thơ “bạn mới”


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Cơ đọc bài thơ lần 1,tóm nội dung bài thơ:


+ Bài thơ nói về tình cảm u thương giúp đở đối với
bạn mới đến trường.


- Cô đọc lần 2,cho cháu xem tranh minh họa bài
thơ.



- Giải thích từ khó:


 Nhút nhác là chưa quen


 Đoàn kết là biết quan tâm giúp đở bạn.


- Cô cho cả lớp nhắc lại từ khó.


 <i><b>Hoạt động 2:luyện tập</b></i>


- Cơ cho cháu đọc theo cô cả lớp 2-3 lần.
- Cô quan sát sữa sai cho cháu.


- Cơ gọi tổ ,nhóm cá nhân đọc.


- Cô gọi cá nhân khá ,cá nhân yếu đọc lại.
- Giáo dục cháu qua bài.


<b>* Kết thúc.</b>


- Cháu chơi cả
lớp.


- Lắng nghe và
nhắc lại tên bài
thơ.


- Lắng nghe.


- Quan sát tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>



<b>Chủ đề : LỚP HỌC VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂN</b>


<b>1/ Yêu cầu :</b>


- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô khi đến lớp.
- Biết tên những người bạn mới,sở thích của bạn.


- Nhận dạng bạn qua đặc điểm hình dáng bên ngồi và qua giọng nói.
- Hứng thú tham gia các hoạt động ngồi trời,vui chơi trong sân trường.
- Biết chia và tạo nhóm theo u cầu của cơ.


- Biêt u q đồn kết giúp đở bạn.


- Biết cất giữ đồ dùng ,đồ chơi đúng nơi qui định.
- Yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>2 Chuẩn bị :</b>


<b>- </b>Đội hình các giờ học phù hợp.



<b>- </b>Đội hình giờ tập thể dục ,sân bãi sạch sẽ an toàn.
- Tranh ảnh bài thơ “bạn mới”.


- Giấy vẽ ,bút chì ,bút màu,đất nặn,bảng con…
- Bài hát : Chào ngày mới.


- Bài thể dục: “ bật xa 35 cm”.


<b>3 Các hoạt động:</b>


Đón trẻ trị chuyện tiếng việt:


 Thể


dục
chống
mệt mõi : “vì sao bé khơng lắc”.


Hoạt động chung có mục đích học tập:


T2 T3 T4 T5 T6


MTXQ :
những người
bạn thân.


GDAN: vui
đến trường.



TD: đi chạy
bước qua
chướng ngại
vật.
HĐTH:vẽ
con đường
tới trường.
LQVH: Đơi
bạn tốt.


Hoạt động ngồi trời:


T2 T3 T4 T5 T6


Chăm sóc
hoa kiểng


Trị chơi :
kéo co.


Trị chơi :
trời nắng trời


Nhặt lá đếm
số lượng.


Làm sạch đẹp
sân trường.


T2 T3 T4 T5 T6



Đồ dùng đồ
chơi trong
lớp.


Những người
bạn mới


Tìm hiểu sở
thích của bạn


Cơng việc
của các cơ
trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

lớp.


Hoạt động góc:


Học tập : tập đếm 3,4


Phân vai : cô giáo ,bạn bè…


Xây dựng: trường học,công viên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm2011</b></i>


Hoạt động chung MTXQ : “

<b>Những Người Bạn Thân</b>

”.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Cháu biết tên các bạn trong lớp.
- Chú ý tham gia trị chuyện cùng cơ.
- Hứng thú tham gia trò chơi “ kết bạn”.
- Biết yêu thương giúp đở bạn.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Bài thơ “ Bạn mới”.


- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
- Trò chơi “ kết bạn”.


- Trò chơi “ đố bé bạn nào”.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động mở đầu :


- Cho cháu đọc bài thơ “ bạn mới”.
- Trò chuyện về bài thơ.


2/ Hoạt động trọng tâm:
a/ Hoạt động 1:


- Cô giới thiệu những người bạn mới cho lớp
nghe.



+ Cô hỏi cháu lần đầu đi họ cảm thấy các bạn như
thế nào,cho cháu tự kể.


+ Đến lớp các bạn có yêu thương giúp đở mình
khơng? Các bạn đã làm gì thể hiện điều đó.
+ Giao dục cháu biết yêu thương giúp đở bạn.
b/ Hoạt động 2: trò chơi “ đố bé bạn nào”


- Cơ giải thích cách chơi:


+ Cho cháu đội mũ chụp lên đốn bạn tên gì qua
đặc điểm hình dáng bên ngồi,cháu sờ và đốn bạn
tên gì.


+ Quan sát nhận xét cháu chơi.
c/ Hoạt động 3: trò chơi “ kết bạn”.


- Cô hướng dẫn cách chơi:


+ Cô cho cháu kết những nhóm bạn trai và bạn gái
lại với nhau theo hiệu lệnh trống.


Cháu đọc cả lớp.


Lắng nghe cô.
Cháu kể.
Cháu trả lời.
Lắng nghe cô.


Cháu tham gia chơi cùng


bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Quan sát nhận xét trò chơi.
- Giao dục cháu qua bài.
+ Kết thúc.


Lắng nghe.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………..


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm2011</b></i>


Hoạt động chung : GDAN “

<b>VUI ĐẾN TRƯỜNG</b>

”.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Cháu hiểu nội dung bài hát .
- Biết hát theo cô cả bài.


- Cảm nhận được giai điệu ,nhịp điệu của bài thơ.
- Biết chú ý nghe hát “ngày đầu tiên đi học”.
II/ CHUẨN BỊ :



- đội hình giờ học phù hợp.
- bài hát : “ vui đến trường”
- nhạc,đàn ,trống lắc.


- bài hát “ ngày đầu tiên đi học”.
- mũ chụp.


- trò chơi âm nhạc : “ bao nhiêu bạn hát”.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động mở đầu:


- Cô cho cháu lắng nghe và đoán
tên bài hát qua đoạn “ con chim
nó hót..”


2/ Hoạt động trọng tâm :
a/ Hoạt động 1:


- Cô giới thiệu bài hát “vui đến
trường”


- Cô hát lần 1 vận động theo nhạc.
- Cô mở nhạc và vận động lần 2


cho cháu quan sát.


+ Hướng dẫn cách vận động:



- câu 1 “ con chim ….líu lo” 2 tay
dang 2 bên vẫy nhẹ làm cánh
chim,sau đó chụm lại giả làm
chim kêu.


- Câu 2 “ kia ơng …..sáng rỏ” 2 tay
vịng lên cao vòng xuống.


- Câu 3 “em rửa…..tinh” 2tay chỉ
sang 2 bên .


- Câu 4 “ mẹ ….vui” 2 tay chéo từ


Cháu chú ý lắng nghe và đoán tên bài
hát.


Lắng nghe.
Quan sát cô.
Cháu chú ý cô.
Lắng nghe.


Cháu chú ý lắng nghe và quan sát cô
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Cô dạy cháu vận động cả lớp.
- Cho tổ,nhóm ,cá nhân vận động.
- Cơ quan sát sữa sai vận động cho


cháu.



- Giáo dục cháu giử vệ sinh khi đến
lớp.


b/ Hoạt động 2:nghe hát “ ngày đầu tiên
đi học”.


- Cô mở nhạc cho cháu nghe một
lần.


- Cơ hát cho cháu nghe một lần,
tóm nội dung bài hát:


 Bài hát nói về tình cảm u


thương của cô và mẹ dành cho
bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học.
- c/ Hoạt động 3: trò chơi “đoán tên


nhạc cụ”.


- Cũng cố giáo dục cháu qua bài.
* Kết thúc.


Cô hướng cách chơi,quan sát nhận xét
cháu chơi.


Lớp vận động.


Tổ,nhóm ,cá nhân vận động.



Lắng nghe.


Nghe cơ tóm nội dung bài hát.
Lắng nghe và nhắc lại tên trò chơi.
Tham gia chơi.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
……….


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm2011</b></i>
<i><b>Hoạt động chung: TD</b></i>


ĐỀ TÀI : <b>ĐI CHẠY QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT </b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất


<b>I. Mục đích - yêu cầu </b>


- Dạy trẻ kỹ năng đi, chạy, bước qua chướng ngại vật. Khi trẻ đi chạy biết phối hợp
được chân tay, nâng cao đùi, không cúi đầu không va chạm vào các chướng ngại vật
- Phát triển cơ chân, cơ đùi và khả năng định hướng trong không gian



- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô và giữ trật tự


<b>II. Chuẩn bị </b>


- 4-5 khối hộp nhỏ cao 5 cm
- Đặt cách nhau 35- 40 cm


- Hai cái ghế đặt 4 gậy thể dục lên


III. Hướng dẫn


<b>Cô</b> <b>Trẻ</b>


<b>A. Khởi động</b>


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân
-> đi thường -> đi gót chân -> đi thường ->
đi khom lưng -> đi dậm chân -> chạy chậm
-> chạy nhanh -> nhanh hơn -> về đội hình
hàng dọc -> hàng ngang tập BTPTC


<b>B. Trọng động</b>


<b>1. Bài tập phát triển chung </b>
<i><b>* Tay 1: </b></i> hai tay ra trước lên cao


<i><b>* Chân 2: </b></i> ngồi xổm tay thả xuôi


<i><b>* Bụng 2: </b></i> nghiêng người sang trái
*<i><b> Bật 1: </b></i>bật nhảy tại chỗ



2<b>. Vận động cơ bản</b>


- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới
đó là vận động "đi chạy bước qua chướng
ngại vật"


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Lần 1: khơng giải thích


+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích


- TTCB: Cơ đứng tự nhiên tay thả xi đầu
khơng cúi mắt nhìn thẳng về phía trước.
Khi có hiệu lệnh, cơ đi bình thường khơng
chạm vào vạch mức và đến đích. Cơ bắt
đầu chạy qua các chướng ngại vật, sao cho
chân của cô không chạm vào chúng


- Bạn nào giỏi lên thực hiện cho cơ và các
bạn cùng xem


- Sau đó cả lớp thực hiện 2-3 lần


- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ và động
viên trẻ


<b>3. Trò chơi vận động</b>" đi như gấu - bò như
chuột"


<b>C. Hồi tỉnh</b>



- Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng
*<i><b> Kết thúc</b></i>


- Nhận xét và tuyên dương


Chú ý cô tập


Chú ý lắng nghe cô và tham gia chơi.
Cháu tham gia hồi tỉnh.


Lắng nghe cô


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm2011</b></i>


Hoạt động chung HDTH :

<b>“ VẼ CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Cháu biết cách cầm bút vẽ những nét thẳng hay ngoằn ngo theo trí tưởng
tượng,sự hiểu biết của mình.



- Biết tơ những màu phù hợp.
- u q sản phẩm làm ra.
- Bài hát “ vui đến trường”.
II/ CHUẨN BỊ :


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Giấy vẽ, bút màu,bảng con.
- Bút chì.


- Một số tranh gợi ý cho cháu vẽ.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động mở đầu:


Cô cho cả lớp hát : “ vui đến trường”.
2/ Hoạt động trọng tâm .


a/ Hoạt động 1:


- Cô giới thiệu “vẽ con đường đến
trường”


- Cô cho cháu xem một số tranh vẽ
con đường đi học của các bạn
nhỏ.


- Cô hỏi con đường đến trường của


các cháu như thế nào.


- Khi vẽ thì con đường đó vẽ nét gì
trước,tơ màu như thế nào cho phù
hợp.


b/ Hoạt động 2: luyện tập
- Cô ra hiệu cho cháu vẽ.


- Quan sát động viên nhắc nhở
cháu.


- Cô báo hết giờ.


Cháu hát cả lớp.


Lắng nghe và nhắc lại tên bài.
Quan sát và chú ý cơ.


Trị chuyện cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhận xét sản phẩm cháu.


- Chọn một vài sản phẩm đẹp tuyên
dương.


- Cũng cố giáo dục qua bài.
c/ kết thúc.


Chú ý cô.



<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………..


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011</b></i>


Hoạt động chung : LQVH


<b>Đề tài: “ Đơi bạn tốt”</b>



<b>I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Cháu biết tên câu chuyện,biết lắng nghe cô kể từ đầu đến hết câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện.


- Biết được bài học của sự yêu thương đoàn kết giúp đở bạn.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Câu chuyện : “ Đôi bạn tốt”.
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.


- Từ mới ,từ khó để giải thích.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động mở đầu:


- Cô cho cháu đi tham quan tranh
ảnh về các bạn trong lớp học.
- Đàm thoại về các tranh vừa xem.
2/Hoạt động trọng tâm:


a/ Hoạt động 1:


- Cô giới thiệu câu chuyện “ Đôi
bạn tốt”.


- Cơ kể cho cháu nghe lần 1:
+ Tóm nội dung câu chuyện :Câu
chuyện kể về tình cảm yêu giúp đở
nhau vượt qua khó khăn của đơi bạn
gà con và vịt con.


- Cô kể lần 2 ,cho cháu xem tranh
minh họa :


- Giải thích từ khó:
+


+



- Cho cháu nhắc lại từ khó,từ mới.
b/ Hoạt động 2:Đàm thoại nội dung
truyện:


- Câu chuyện cơ kể có tên là gì?
- Chuyện kể về ai?


Cháu quan sát tranh.
Đàm thoại cùng cô.


Lắng nghe và nhắc lại câu chuyện.
Lắng nghe cô.


Quan sát tranh.


Lắng nghe và nhắc lại từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

bạn vịt như thế nào?


- Tình cảm bạn vịt dành cho bạn gà
ra sao?


- Giáo dục cháu biết giúp đở bạn bè
sẽ vượt qua mọi nguy hiểm.


- Nhận xét qua tiết học.
c/ Kết thúc


Lắng nghe.



<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>



<b>Chủ đề : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI NGỘ NGHĨNH</b>


<b>1/ Yêu cầu :</b>


- Biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô khi đến lớp.
- Biết tên những loại đồ dùng đồ chơi trong lớp.


- Nhận dạng bạn qua đặc điểm hình dáng bên ngoài của đồ dùng đồ chơi ngộ nghĩnh.
- Hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời,vui chơi trong sân trường.


- Biết chia và tạo nhóm theo yêu cầu của cơ.
- Biêt u q đồn kết giúp đở bạn.


- Biết cất giữ đồ dùng ,đồ chơi đúng nơi qui định.
- Yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>2 Chuẩn bị :</b>


<b>- </b>Đội hình các giờ học phù hợp.



<b>- </b>Đội hình giờ tập thể dục ,sân bãi sạch sẽ an toàn.
- Tranh ảnh bài thơ “bạn mới”.


- Giấy vẽ ,bút chì ,bút màu,đất nặn,bảng con…
- Bài hát : Chào ngày mới.


- Bài thể dục: “ bật xa 35 cm”.


<b>3 Các hoạt động:</b>


Đón trẻ trị chuyện tiếng việt:


 Thể


dục
chống
mệt mõi
: “vì sao
bé khơng lắc”.


Hoạt động chung có mục đích học tập:


T2 T3 T4 T5 T6


GDAN :cơ
và mẹ


LQVH: thơ
nặn đồ chơi.



TD: bật nhảy
35 cm


HĐTH:nặn
đồ dùng đồ
chơi


LQVT:Nhận
biết nhóm có
số lượng 3.


Hoạt động ngoài trời:


T2 T3 T4 T5 T6


Biểu diễn
văn nghệ
chào ngày
mới.


Trò chơi :
kéo co.


Trò chơi :
trời nắng trời
mưa.


Nhặt lá đếm
số lượng.



Làm sạch đẹp
sân trường.


Hoạt động góc:


Học tập : tập đếm 3,4


T2 T3 T4 T5 T6


Đồ dùng mới
lạ


Đồ chơi ngộ
nghĩnh.


Các góc có
đồ dùng,đồ
chơi trong
lớp.


Sắp xếp và
bảo quản đồ
dùng đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Phân vai : cô giáo ,bạn bè…


Xây dựng: trường học,công viên…


Nghệ thuật : xé dán ,lấp ghép đồ dùng đồ chơi.



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm2011</b></i>


Hoạt động chung: GDAN


<b>Đề tài : “ CÔ VÀ MẸ”</b>



Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ hát và được vận động theo bài hát.Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả
- Biết vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát.Thích nghe cơ hát và nhớ tên bài hát


- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.Giáo dục trẻ yêu thương vâng lời cô và vâng
lời mẹ.


<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Đàn,đĩa có bài hát “ Cơ và mẹ”.
- Đội hình giờ học phù hợp.
- Bài hát : “ Cơ giáo”.


- trị chơi:ai nhanh nhất.


III.TIẾN TRÌNH HOAT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<b>1/Hoạt động mở đầu</b> : cho cháu kể về hoạt động
hằng ngày đến trường.


<b>2/Hoạt động trọng tâm :</b>
<b>a/ Hoạt động 1</b>:<b> Dạy vận động</b>


- Để bài hát sinh động hơn cô sẽ dạy các con kết hợp
vận động vỗ tay theo nhịp bài hát "cô và mẹ".


- Cô vỗ tay kết hợp hát cho cháu nghe lần 1.
- Cho trẻ thực hiện vỗ tay 2-3 lần không hát.
- Cho cả lớp hát và vận động gõ theo hết cả bài.


- Mời tổ, nhóm, cá nhân, chú ý cho trẻ sửa sai cho trẻ.


<b>b/Hoạt động 2 :Nghe hát</b>


- Hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát "cô giáo"
nhạc Đỗ Mạnh Tường.


- Cô đàn và hát diễn cảm một lần.


- Bài hát nói lên sự yêu thương dạy dỗ của mẹ em ở
trường đối với cá bạn học sinh.


- Cô hát lần 2 + múa minh họa
- Mở máy cho trẻ nghe.


<b>5. Trò chơi âm nhạc</b>



- Bây giờ lớp mình cùng chơi trị chơi "Ai nhanh


Cháu kể cả lớp.


Lắng nghe và quan sát cô.
Cháu thực hiện theo cô.
Tổ ,nhóm ,cá nhân thực
hiện.


Lắng nghe cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhất?"


- Thế ai biết trò chơi này chơi như thế nào?
- Cô nhắc lại luật chơi .


- Cho trẻ chơi 2-3 lần.


<b>* Kết thúc:</b>Nhận xét - Tuyên dương.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


Hoạt động chung: ………
……….
Hoạt động khác: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011</b></i>



Hoạt động chung : LQVH .


<b>Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI</b>



<b>Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ.</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Cháu biết đọc thơ theo cô,hiểu nội dung bài thơ.
- Thể hiện vần điệu,nhịp điệu khi đọc bài thơ.


<b>-II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.Bài thơ : “ nặn đồ chơi”. Từ mới ,từ khó để giải thích.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.Câu hỏi đàm thoại nội dung bài thơ.


- Từ mới ,từ khó để giải thích.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1/ Hoạt động mở đầu:</b>


Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “đố bé vật gì?”


Cơ giải thích cách chơi. Quan sát nhận xét cháu chơi.


<b>2/ Hoạt động trọng tâm :</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b>



Cô giới thiệu và đọc bài thơ lần 1.
Tóm nội dung bài thơ:


Bài thơ nói về niềm vui khi bạn nhỏ nặn được nhiều
đồ chơi để tặng mọi người.


- Cô đọc lần 2: cho cháu xem tranh minh họa bài thơ.
Giảng từ khó :


- Trịn xoe đơi mắt :là mắt trịn đẹp.
- Thích chí : là rất thích.


Cho cháu nhắc lại từ khó.


<b>b/ Hoạt động 2</b>: luyện tập


- Cho cháu đọc theo cô từng câu đến hết bài.


- Cô gọi tổ nhóm cá nhân đọc ,cơ quan sát sữa sai cho
trẻ.


- Cô gọi cá nhân khá đọc ,cô gọi cá nhân yếu đọc .
- Cô quan sát sửa sai cho cháu.


* Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Bài thơ nói về ai?


cháu tham gia trị chơi với
bạn.



lắng nghe cơ.


Xem tranh bài thơ.


Lắng nghe và nhắc lại từ
khó từu mới theo cô.


Lớp đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Trong bài thơ bạn nhỏ làm gì?


+ Bạn nhỏ tặng quà của mình nặn cho ai?
+ Vì sao?


+ Bạn cảm thấy như thế nào?


<b>c/ Hoạt động 3: nặn đồ chơi cháu thích</b>


Cơ chia đất nặn cho cháu tự nặn đồ chơi cháu thích.
* Kết thúc : nhận xét giáo dục qua bài.


Đàm thoại nội dung bài thơ
cùng cô.


Cháu trả lời.


Cháu nặn đồ chơi yêu thích.
Lắng nghe.



<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Hoạt động chung :TD


<b>Đề tài : </b>

<b>Bật nhảy 35 cm.</b>



Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.



<b>I/ MỤC DÍCH YÊU CẦU:</b>


- Cháu biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cơ.


- Biết chuyển đội hình giờ học theo yêu cầu.Thực hiện được vận động cơ bản theo
cô.


- Rèn kĩ năng bật và sức mạnh của đôi chân cho trẻ.


- Trẻ biết nhún chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân
tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.Bài tập phát triển chung.


- Vận động cơ bản “ bật nhảy 35 cm”.Bài hát kết hợp “ tập đi đều”.
- Bông tập thể dục,vạch mức cho cháu bật.Trò chơi “ mèo và chim sẽ”.


III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG



<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>A. Khởi động</b>


- Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân : đi bình
thường,đi nghiên bàn chân,đi nhón gót chân ,chạy
nhanh,chạy chậm..kết hợp với bài hát “ cùng đi đều”.


<b>B. Trọng động</b>


<b>1. Bài tập phát triển chung </b>


<i><b>* Tay 1: Hai tay đưa ra trước lên cao </b></i>
<i><b>* Chân 2: Ngồi xổm</b></i>


<i><b>* Bụng 3: đứng cúi gặp người về phía trước.</b></i>
<b>2. Vận động cơ bản</b>


- Hơm nay cơ sẽ dạy các con vận động mới đó là vận động
"bật nhảy 35 cm"


<i><b>- Cô làm mẫu: </b></i>


+ Lần 1: khơng giải thích


+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích


- TTCB: đứng gần vạch mức ,2 tay chống hơng khi nghe



Cháu đi chạy thành vịng tròn
theo các kiểu chân .


Cháu tập bài tập phát triển
chung theo cô.


Lắng nghe và nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hiệu lệnh bật thi 2 chân hơi khuỵu bật lên bằng 2 chân và
rơi nhẹ nhàng bằng 2 chân.


Mời một trẻ lên thực hiện thử. Sau đó cho cả lớp thực hiện
2-3 lần .


- Cơ chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ bật.


<b>3. Trò chơi vận động </b>“ mèo và chim sẽ”.


- Cơ hướng dẫn cách chơi .Sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát cho trẻ trong khi chơi không xô đẩy
chen lấn .


<b>C. Hồi tỉnh</b>


- Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng .


<i><b>* Kết thúc</b></i> :Nhận xét và tuyên dương.


Cháu thực hiện cả lớp.
Lắng nghe và tham gia chơi.


Cháu đi nhẹ nhàng.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Hoạt động:TH


Đề tài :

<b>Vẽ Con Đường Đến Trường.</b>



Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.


<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Cháu biết tưởng tượng lại con đường đi đến lớp như thế nào để vẽ.
- Rèn luyện kĩ năng cầm bút tô màu.


- Rèn bố cục tranh vẽ hợp lý.
- Biết yêu quí sản phẩm làm ra.



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Bài hát “ con đường đến trường”
- Giấy vẽ ,bút chì,bảng vẽ.


- Nơi trưng bày sản phẩm.


<b>III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1/Hoạt động mở đầu:</b>


- Cô cho trẻ nghe bài hát : “ con đường đến
trường”.


- Trò chuyện về con đường đến lớp.


<b>2/ Hoạt động trọng tâm :</b>
<b>a/ Hoạt động 1:</b>


- Cô cho cháu xem một số bức tranh vẽ con
đường đến lớp của các bạn.


- Trò chuyện về con đường đến lớp của các
cháu có gì,cảnh vật như thế nào…


- Khi vẽ cháu định vẽ gì trước, tơ màu gì..



<b>b/ Hoạt động 2:</b> luyện tập


- Cô cho cháu vẽ ,cô đi quan sát bao quát động
viên cháu thục hiện.


 Nhận xét sản phẩm :


 Cho cháu tự nhận xét sản phẩm của bạn.
 Cô nhận xét sản phẩm của cháu ,chọn một


vài sản phẩm đẹp tun dương.


Lắng nghe


Trị chuyện cùng cơ
Quan sát tranh.
Trị chuyện cùng cơ.
Cháu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>c/ Kết thúc </b>:


- nhận xét giáo dục qua bài.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
……….



- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Hoạt động chung : LQVT


Đề tài :

<b>Nhận biết nhóm có số lượng 3</b>



Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức.


<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3, nhận biết số 3.
- Luyện kỹ năng đếm, nhận xét , so sánh, khả năng quan sát ghi nhớ có chủ
định cho trẻ.


- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý, thói quen học tập nghiêm túc.


<b> II/CHUẨN BỊ : </b>


Mỗi trẻ một rổ đựng thẻ số từ 1 - 3; 3 bông hoa, 3 cái chậu. Đồ dùng của cô tương tự
của trẻ nhưng có kích thước lớn hơn.


Một số bài hát, bài thơ về chủ đề.


<b>III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>


1/ <i><b>Hoạt động mở đầu</b><b>:</b></i> Hát “ Bạn có biết tên tơi”. Trị chuyện.



Bài hát vừa rồi có ở chủ đề nào? Hãy cùng trị chuyện về cơ giáo, về cơng việc cơ
giáo của chúng mình thường làm.


Cho trẻ tự kể về những điều trẻ nhìn thấy về cơng việc của cơ giáo của lớp, của
trường.


<b> 2/ Hoạt động trọng tâm:</b>


<i><b>a/Hoạt động 1:Ôn đếm đến 2.</b></i>


- Hãy vỗ tay cho cô 2 tiếng và cùng đếm to ( 1 - 2), cho trẻ nghiêng đầu, dậm chân,
nhích vai, đếm đồ dùng quanh lớp có số lượng 2. Các bạn rất giỏi,Cô đã chuẩn bị nhiều
đồ dùng cho các bạn, tổ 1 lấy đồ chơi bên tay phải của cơ, tổ 2 phía trước mặt của cơ, tổ
3 phía tay trái của cơ. Hãy nhanh tay đến lấy và về chỗ ngồi.


<i><b> </b></i> <i><b> b/Hoạt động 2: Đếm đến 3 - nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi </b></i>
<i><b>3 - nhận biết số 3.</b></i>


<i> - </i>Quan sát xem cơ chuẩn bị đồ dùng gì cho các bạn?
- Trẻ trả lời .


- Cho cháu so sánh 2 nhóm Bây giờ làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau? ( thêm
1 cây viết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Cho trẻ thực hiện (thêm 1 cây viết), cho trẻ đếm 2 nhóm trên bảng và của trẻ.
Xung quanh lớp có rất nhiều nhóm đồ dùng bạn nào tinh mắt lên tìm và đếm.
Hỏi trẻ về số lượng của các nhóm đồ dùng.


Tất cả các nhóm đều có mấy? ( có 3 ), sẽ tương ứng với mấy ngón tay? Các bạn đếm
bằng ngón tay xem, mấy ngón tay? ( 3 ngón tay).



Các bạn rất vui vì ngày mai sẽ tặng cho mỗi lớp 1 chậu hoa để làm quà tặng cho
cô giáo, chắc các cô sẽ vui lắm đấy.


<i><b> Hoạt động 3: Ôn đếm số lượng trong phạm vi 3 - nhận biết số 3:</b></i>


Cho chơi tìm đồ vật có số lượng 3 đặt xung quanh lớp.


<b>* Kết thúc</b> : giáo dục cháu qua bài


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


- Hoạt động chung:


………
………


- Hoạt động khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : <b>BÉ YÊU TRƯỜNG LỚP MẦM NON</b>


<b>1/ Về mục tiêu của chủ đề:</b>


- Các mục tiêu đều phù hợp.


- Còn một số mục tiêu chưa phù hợp:


- Các mục tiêu đặc ra chưa phù hợp với lý do:



………
………
……


Nên thay đổi mục tiêu cho phù hợp như thế nào?


………
………
……


<b>2/ Về nội dung của chủ đề:</b>


Các nội dung đều phù hợp.


Có một số nội dung chưa phù hợp:


Các nội dung đặt ra chưa phù hợp với lý do:


………
………
……


Nên thay đổi hoặc thêm, bớt chủ đề nào để việc triển khai chủ đề được tốt hơn?


………
………
……


<b>3/ Về các hoạt động của chủ đề:</b>



- các hoạt động đề ra đều phù hợp.
- có một số hoạt động chưa phù hợp.


- các hoạt động đưa ra chưa phù hợp với lí do:


………
………
……


Nên thay đổi hoặc thêm, bớt chủ đề nào để việc triển khai chủ đề được tốt hơn?


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

………


………


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1:


………


………



Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2:


………
………
……


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3:


………
………
……


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4:


………
………
……


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5:


………
………
………


Người đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×