Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

anken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.58 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ANKEN</b>


<b>* TỰ LUẬN:</b>



<i><b>Dạng 1:</b></i> <i><b>Viết CTCT đồng phân anken. Gọi tên.</b></i>


Bài 1: Viết CTCT các đồng phân anken có CTPT và gọi tên mỗi đồng phân đó.


a/ C2H4b/ C3H6 c/ C4H8 d/ C5H10


Bài 2: Viết CTCT các chất có tên sau đây:


a/ 2-metyl buten b/ 2,3-đimetyl penten c/ 2,2- đimetyl penten


d/ 2-metyl hexen e/ etilen f/ propilen


Bài 3: Gọi tên các chất có CTCT sau:


a/ CH2=CH-CH2-CH3 b/ CH2=CH-CH(CH3)-CH3


c/ CH3-CH=CH-CH2-CH3 d/ CH3-CH(CH3)-CH=CH2


e/ CH3-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-CH2-CH3
<i><b>Dạng 2:</b></i> <i><b>Nêu hiện tượng, viết PTHH.</b></i>


Bài 4: Nêu hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình phản ứng khi:


a. Dẫn khí etilen vào ddBr2


b. Sản phẩm của phản ứng đốt cháy ankan trong khí Cl2 làm quỳ tím chuyển sang màu gì ?


c. Cho propen vaøo dd KMnO4



Bài 5: Viết PTHH xảy ra khi cho: a/ Buten-1 tác dụng Br2 b/ Propilen tác dụng HCl


c/ Buten-1 tác dụng HCl d/ Etilen tác dụng KMnO4.


<i><b>Dạng 3:</b></i> <i><b>Chuỗi phản ứng:</b></i>


Bài 6: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:


<i><b>Dạng 3:</b></i> <i><b> Toán lập CTPT Anken dựa vào phản ứng đốt cháy</b></i>
<i><b>Nhớ</b></i>: CnH2n + <b>(3n/2</b>)O2   <b>n</b>CO2 + <b>n</b>H2O


<i><b>Số mol CO</b><b>2 </b><b>= Số mol H</b><b>2</b><b>O.</b></i>
<i>* Moät Anken :</i>


Bài 7: Đốt cháy hồn tồn 0,0336 lít anken X (đktc) . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd KOH, thu
được 0,3 gam muối axit và 0,207 gam muối trung hòa . Định CTPT của X ?


Bài 8 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là


4,9 : 1. Định CTPT của A ? Biết MA<110 u.
<i>* H</i>


<i> ỗn hợp nhiều anken:</i>


Bài 9 : Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí cùng dãy đồng
đẳng, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 (gam) H2O


a.Định CTPT hai hiñrocacbon ?



b.Xác định %m các hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu ?


<i><b>Dạng 4:</b></i> <i><b> Toán lập CTPT Anken dựa vào phản ứngcộng với Br</b><b>2</b><b> hoặc H</b><b>2</b></i>


<i><b>Nhớ:</b></i> CnH2n + Br2   CnH2nBr2


<i><b>Số mol Br</b><b>2</b><b> pư = số mol anken pư</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 10: Để làm mất màu vừa hết 100ml dd brom (trong CCl4) có nồng độ 0,125M cần 0,7g một
<i><b>anken</b></i> X .Xác định CTPT , viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo củaX


Bài 11 : Dẫn 7,84 lít khí (đktc) hỗn hợp gồm một <i><b>ankan</b></i> và một <i><b>anken</b></i> qua bình đựng Brom dư thì
khối lượng bình Brom tăng 4,2 gam. Khí thốt ra khỏi bình có khối lượng 3,2 gam.


a.Định CTPT của hai hiđrocacbon ?


b.Tính %m hai hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu ?


Bài 12 : Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp <i><b>hai anken</b></i> qua bình đựng dung dịch Brom thấy bình Brom tăng
thêm 28 gam.


a.Định CTPT của hai anken ?


b.Cho hỗn hợp hai anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm. Xác định CTCT của
hai anken ?


Bài 13: Hỗn hợp X gồm <i><b>2 anken</b></i> liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí
trên hấp thụ hồn tồn vào dd brom trong CCl4 thấy khối lượng bình brom tăng 7,7g


a/ Xác định CTPT của 2 anken đó



b/ Tính thành phần % thể tích của chúng trong hỗn hợp X


Bài 14: Dẫn từ từ 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm <i><b>etan</b></i> và <i><b>etilen</b></i> qua dd brom thấy dd bị nhạt màu và khối
lượng bình tăng thêm 2,8g .Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp


Bài 15: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí gồm <i><b>etilen</b></i> và <i><b>propilen </b></i>(đktc) vào dd brom thấy dd bị nhạt màu
và khối lượng dd tăng thêm 5,25g .Tính thành phần % thể tích mỗi anken trong hỗn hợp


Bài 16: Đốt V lít hỗn hợp etan , etilen phải cần 3,192 lít (đktc) khí O2 được 1,89g H2O.


a/ Tính V


b/ Dẫn toàn bộ lượng CO2ở trên qua 120ml dd Ca(OH)2 0,5M tính khối lượng muối thu
<i><b>Dạng 5: Tốn Tính khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phản ứng trùng hợp</b></i>


Bài 17: Để điều chế được 8,82 tấn polietilen cần dùng bao nhiêu m3<sub> khí etilen (đktc) biết H= 90% .</sub>

<b>* TRẮC NGHIỆM</b>

:


1/ Các chất nào sau đây là đồng đẳng của etilen? 1-propilen; 2-butilen; 3-etan; 4-propan; 5-isobutan; 6-isobutilen.


A. 1,2,3 B.2,3,6 C.4,5,6 D.1,2,6


2/ Công thức chung của anken ( trừ C2H4) và monoxicloankan là:


A. CnH2n (<i>n</i>3) B.CnH2n+2 (<i>n</i>3) C. CnH2n+1(<i>n</i>3) D.CnH2n-2(<i>n</i>3)


3/ Tên gọi 2-metylpropen ứng với CTCT nào sau đây ?


A. CH2=CH-CH3 B.CH2=CHCH2-CH3 C. CH3-CH=CHCH3 D. CH2=C(CH3)CH3



4/ Khác với etan , etilen có những đặc điểm cấu trúc phân tử nào sau đây ?
1-hai nguyên tử C mang nối dơi ở trạng thai lai hóa sp2


2-Có một liên kết đơi C=C gồm một liên kết xích ma và một liên kết pi
3-Liên kết xích ma được tạo thành do xen phủ trụ c nên bền vững


4-liên kết pi được tạo thành do sự xen phủ bên của 2 AO nên kém bền vững hơn liên kết xich ma


5- trong phân tử có liên kết xích ma C-C và C-H. A. 1,2,4 B. 2,3,4 C.1,3,5 D.1,2,5


5/ But-1-en và xiclobutan có cùng CTPT C4H8 do đó:


A. là đồng đẳng của nhau B. là đồng phân của nhau


C. không thể là đồng đẳng của nhau C. không thể là đồng phân của nhau
6/ Trường hợp nào sau đây có thể có cà đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học ?


A. C4H10 B.C4H8 C. C3H8 D.CHCl=CHCl


7/ Ở điều kiện thường , propen phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm sau đây ?


A. H2,nước Br2, dd thuốc tím B. nước , nước brom , dd thuốc tím , ddHBr


C. nước brom , dd thuốc tím , ddHBr D. H2, nước , nước brom , H2SO4


8/ Người ta điều chế etilen trong phịng thí nghiệm bằng cách


A. phân hủy etan B. phân hủy propen C. tách nước của etanol D.phân hủy butan



9/ Chọn câu phát biểu đúng?


A.anken là những hidrocacbon có cơng thức tổng qt CnH2n(<i>n</i>3)


B.anken là những hidrocacbon không no , mạch hở có cơng thức tổng qt CnH2n (<i>n</i>2)


C. Mọi anken đều có đồng phân hình học và đồng phân mạch cacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ANKEN(tt)</b>


<b>Câu 1</b>. Câu nào sau đây là khơng đúng ?


A.Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của anken giống với ankan có cùng số C trong phân tử


B.liên kết pi ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dễ dàng bị đứt ra để tạo thành liên
kết xich ma với các nguyên tử khác


C. anken có khả năng làm mất màu dd Br2 nên có thể dùng phản ứng này để phân biệt ankan và anken


D. anken có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp


<b>Câu 2. </b>C2H4 là dãy đồng đẳng anken thuộc loại hidrocacbon không no có tính chất hóa học khác với


hidrocacbon no là do trong phân tử: A.có liên kết đôi C=C chứa 1 liên kết đơn không bền
B. có liên kết đơi C=C chứa 1 liên kết pi khơng bền


C. có liên kết đôi C=C chứa 2 liên kết xich ma tương đối bền
D. có liên kết ba chứa 1 liên kết pi không bền


<b>Câu 3. </b> Sản phẩm chính của phản ứng but-1-en cộng nước có xúc tác H+<sub> là:</sub>



A. CH3CH(OH) CH2CH3 B. CH2(OH)-CH2-CH2-CH3 C. CH2=C(OH)-CH2-CH3 D. Cả A và B
<b>Câu 4. </b>Cho polime sau : CH3


(-CH2- C- )n


CH3


Monome tạo polime trên là: A. CH2=CH-CH2-CH3 B.CH2=C(CH3)-CH2-CH3


C. CH2=C(CH3)-CH3 D. CH3-CH=CH-CH3


<b>Câu 5.</b> Để phân biệt 2 bình chứa khí etan và etilen , có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. nước B. ddbrom C. khí HCl D. ddNaOH


<b>Câu 6. </b> Dùng với lượng dư cặp các chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dd brom dư và dd kali


pemanganat ? A. propen và xiclobutan B. but-1-en và xiclobutan


C. eten và but-1-en D. but-1-en và butan


<b>Câu 7. Ở </b>điều kiện nhiệt độ , xuc tác , áp suất thích hợp cặp chất nào sau đây đều có phản ứng trùng


hợp ? A. propen và xiclobutan B. but-1-en và xiclobutan


C. eten và but-1-en D. but-1-en và butan


<b>Câu 8. </b> Dẫn 0,448 lít khí C2H4 vào bình đựng 100ml dd KMnO4 0,01M .Hiện tượng quan sát nào sau đây


là đúng ? A. Màu tím của dd nhạt đi , khơng có khí thốt ra



B. Màu tím của dd khơng đổi , khơng có khí thốt ra


C. Màu tím của dd chuyển thành khơng màu , có khí thốt ra
D. Màu tím của dd khơng đổi , khơng có khí thốt ra


<b>Câu 9. </b> Cho 2-metylpropen tác dụng với dd HCl tạo thành sản phẩm chính là :


A. CH2Cl-CH(CH3)-CH3 B. CH3-CCl(CH3)-CH3


C. CH3-CHCl-CH2-CH3 D. CH2Cl-CCl(CH3)-CH3


<b>Câu 10. </b> Cho 0,7g anken X phản ứng vừa đủ với dd chưa1,6g brom .phân tử khối của X bằng :


A. 70 B.72 C.80 D.56


<b>Câu 11. </b> Một hỗn hợp khí gồm C3H6 và H2 có tỉ khối so với H2 là 10 .Nếu đun nóng hỗn hợp trên có xt


Ni , với hiệu suất 100% thì khí thu được sau phản ứng có chứa :


A. C3H8 B. C3H8 và H2 C. C3H8 và C2H4 D. C3H6 , H2 và C3H8


<b>Câu 12. </b> Cho 1,12g một anken tác dụng vừa đủ với dd Br2 thu được 4,32g sản phẩm cộng.CTPT của


anken là : A. C2H4 B. kết quả khác C. C3H6 D. C4H8


<b>Câu 13:</b> Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là


<b>A.</b> isohexan. <b>B.</b> 3-metylpent-3-en. <b>C.</b> 3-metylpent-2-en. <b>D.</b> 2-etylbut-2-en.



<b>Câu 14:</b> Số đồng phân của C4H8 là : <b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.


<b>Câu 15:</b> Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? <b>A. </b>4. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D. </b>10.
<b>Câu 16:</b> Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? <b>A.</b> 4. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 7.
<b>Câu 17:</b> Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? <b>A. </b>4. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 6. <b>D. </b>10.


<b>Câu 18:</b> Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng:


<b>A.</b> ankin. <b>B.</b> ankan. <b>C.</b> ankađien. <b>D.</b> anken.


<b>Câu 19:</b> Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là:


<b>A.</b> C2H4. <b>B.</b> C4H8. <b>C.</b> C3H6. <b>D.</b> C5H10.


<b>Câu 20:</b> Vitamin A cơng thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vịng 6 cạnh và khơng có chứa liên kết ba. Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 21:</b> Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên


kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hồn tồn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có: <b>A.</b> 1


vịng; 12 nối đơi. <b>B.</b> 1 vịng; 5 nối đơi. <b>C.</b> 4 vịng; 5 nối đôi. <b>D.</b> mạch hở; 13 nối đôi.


<b>Câu 22:</b> Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?


<b>A.</b> (3) và (4). <b>B.</b> (1), (2) và (3). <b>C.</b> (1) và (2). <b>D.</b> (2), (3) và (4).


<b>Câu 23:</b> Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?



<b>A. </b>2-metylbut-2-en. <b>B.</b> 2-clo-but-1-en. <b>C. </b>2,3- điclobut-2-en. <b>D.</b> 2,3- đimetylpent-2-en.


<b>Câu 24:</b> Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?


CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–


C(CH3)=CCl–CH3 (V).


<b>A.</b> (I), (IV), (V). <b>B. </b>(II), (IV), (V). <b>C.</b> (III), (IV). <b>D.</b> (II), III, (IV), (V).


<b>Câu 25:</b> Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3;


CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3;


CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là:


<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 26:</b> Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?


<b>A.</b> Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.<b>C.</b> Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.


<b>B.</b> Phản ứng trùng hợp của anken. <b>D.</b> Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.


<b>Câu 27:</b> Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây


là sản phẩm chính: <b>A. </b>CH3-CH2-CHBr-CH2Br. <b>C.</b> CH3-CH2-CHBr-CH3.


<b>B.</b> CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . <b>D.</b> CH3-CH2-CH2-CH2Br.



<b>Câu 28:</b> Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu


cơ duy nhất ? <b>A.</b> 2. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 29: </b>Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:


<b>A. </b>xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. <b>B. </b>but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.


<b>C. </b>xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. <b>D. </b>2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.


<b>Câu 30:</b> Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa


bao nhiêu sản phẩm cộng ? <b>A.</b> 2. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 6. <b>D. </b>5


<b>Câu 31:</b> Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho


một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? <b>A.</b> 2. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 32:</b>Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là


<b>A.</b>2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). <b>B.</b>propen và but-2-en (hoặc buten-2).


<b>C.</b> eten và but-2-en (hoặc buten-2). <b>D.</b>eten và but-1-en (hoặc buten-1).


<b>Câu 33:</b> Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là


<b>A.</b> 3-etylpent-2-en. <b>B.</b> 3-etylpent-3-en. <b>C.</b> 3-etylpent-1-en. <b>D.</b> 3,3- đimetylpent-1-en.


<b>Câu 34:</b> Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm



<b>A. </b>CH2=CH2 và CH2=CHCH3. <b>B. </b>CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.


<b>C. </b>B hoặc D. <b>D. </b>CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.


<b>Câu 35:</b> Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất


phản ứng đạt 40% là: <b>A. </b>56 gam. <b>B. </b>84 gam. <b>C. </b>196 gam. <b>D. </b>350 gam.


<b>Câu 36:</b> Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng
khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A.</b> 0,05 và 0,1. <b>B.</b> 0,1 và 0,05. <b>C.</b> 0,12 và 0,03. <b>D.</b> 0,03 và 0,12.


<b>Câu 37: </b>2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một


ancol duy nhất. A có tên là:<b>A. </b>etilen. <b>B.</b> but -2-en. <b>C.</b> hex- 2-en. <b>D.</b> 2,3-dimetylbut-2-en.


<b>Câu 38: </b>0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có
hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C3H6. <b>B.</b> C4H8. <b>C.</b> C5H10. <b>D.</b> C5H8.


<b>Câu 39:</b> Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2,


khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:


<b>A.</b> 12 gam. <b>B.</b> 24 gam. <b>C.</b> 36 gam. <b>D.</b> 48 gam.


<b>Câu 40:</b> Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy


khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ANKEN- ANKAĐIEN</b>


<b>ANKEN:</b>


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi
qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:


<b>A.</b> 50%. <b>B.</b> 40%. <b>C.</b> 70%. <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 2:</b> Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


<b>A.</b> C2H4 và C3H6. <b>B.</b> C3H6 và C4H8. <b>C.</b> C4H8 và C5H10. <b>D.</b> C5H10 và C6H12.
<b>Câu 3:</b> Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua
nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp


X. <b>A. </b>0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. <b>B. </b>0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.


<b> C. </b>0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. <b>D. </b>0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.


<b>Câu 4:</b> Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở
thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8
gam; thể tích khí cịn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn
hợp X là: <b>A. </b>C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. <b>B.</b> C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.


<b>C.</b> C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. <b>D. </b>C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.


<b>Câu 5:</b> Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc.
Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y cịn lại bằng nửa thể tích X, cịn khối lượng Y bằng



15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là


<b>A. </b>40% C2H6 và 60% C2H4. <b>B.</b> 50% C3H8và 50% C3H6


<b>C</b>. 50% C4H10 và 50% C4H8. <b>D. </b>50% C2H6 và 50% C2H4


<b>Câu 6 :</b> Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất
khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và


olefin trong hỗn hợp X là: <b>A. </b>26,13% và 73,87%. <b>B. </b>36,5% và 63,5%.


<b>C. </b>20% và 80%. <b>D. </b>73,9% và 26,1%.


<b>Câu 7:</b> Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom
tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:


<b>A. </b>CH2=CHCH2CH3. <b>B. </b>CH3CH=CHCH3.


<b>C. </b>CH3CH=CHCH2CH3. <b>D. </b>(CH3)2C=CH2.


<b>Câu 8:</b> a.Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là:<b>A.</b> but-1-en.<b>B.</b> but-2-en. <b>C.</b> Propilen.<b>D.</b> Xiclopropan.


b.Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có cơng thức
phân tử là:


<b>A. </b>C4H8. <b>B. </b>C2H4. <b>C. </b>C5H10. <b>D. </b>C3H6.



<b>Câu 9:</b> Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom
tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:


<b>A. </b>C4H8. <b>B. </b>C5H10. <b>C. </b>C3H6. <b>D. </b>C2H4


<b>Câu 10:</b> Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng
thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


<b>A.</b> C2H4 và C4H8. <b>B.</b> C3H6 và C4H8. <b>C.</b> C4H8 và C5H10. <b>D.</b> A hoặc B.


<b>Câu 11:</b> Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6o<sub>C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy </sub>


khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)


<b>A.</b> C2H4 và C5H10. <b>B.</b> C3H6 và C5H10. <b>C.</b> C4H8 và C5H10. <b>D.</b> A hoặc B.
<b>ANKAĐIEN </b>


<b>12/ </b>Công thức chung của dien mạch hợ hay còn gọi là ankadien là:


A. CnH2n (<i>n</i>3) B.CnH2n+2 (<i>n</i>3) C. CnH2n+1(<i>n</i>3) D.CnH2n-2(<i>n</i>3)
<b>13/ </b>Trong phân tử butadien ( buta-1,3-dien ) có;


A. 1 liên kết đơi B. 2 liên kết đôi liên hợp C. 2 liên kết đôi D. 3 liên kết đôi


<b>14/ </b>Khi cho isopren cộng hợp với HCl ( tỉ lệ 1:1) có thể thu được bao nhiêu sản phẩm /


A. 3 B.4 C.5 D.6


<b>15/ </b>Khi trùng hợp buta-1,3-dien ta thu được các sản phẩm nào sau đây ?
1. (-CH2- CH=CH-CH2-) 2- -CH2-CH-(CH-CH2-)n 3. (-CH2-CH-)n



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 1,2 B.2,3 C.1,3 D.1,2,3


<b>16/ </b>Cho isopren tác dụng với hidro có xúc tác Ni ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm là:


A. isopentan B.isopentan C. pentan D.butan


<b>17/ </b>Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. ankadien là hợp chất có 2 nối đơi trong phân tử


B. ankadien là hidrocacbon không no , mạch hở ,phân tử chỉ có 2 liên kết pi
C. ankadien là hidrocacbon không no , mạch hở phân tử có 2 liên kết đơi
D. ankadien liên hợp là những ankadien có 2 nối đơi liền nhau trong phân tử


<b>18/ </b>Buta-1,3-dien và isopren đều có tính chất hóa học giống nhau là :
A. tham gia phản ứng tách ở nhiệt độ cao


B. Với lượng dư mỗi chất có thể làm mất màu nước brom chỉ ở nhiệt độ cao


C. Có phản ứng cộng hợp với Cl2, Br2, HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành hỗn hợp các sản phẩm


cộng 1,2 và cộng 1,4


D. Ở điều kiện thích hợp có phản ứng trùng hợp tạo thành tạo thành hợp chất khơng cịn liên kết
đơi trong phân tử


<b>19/ </b>Từ isopentan có xúc tác thích hợp và ở nhiệt độ cao có thể điều chế trực tiếp được chất nào sau đây
bằng phản ứng tách ?



A. buta -1,3-dien B. isopren C.Butan D.pentan


<b>20/ </b>Cho 4,36g hỗn hợp A gồm butadien và butilen vào bình chứa dd brom thấy có 22,4gbrom tham gia
phản ứng .Phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A lần lượt là:


A. 74,31% và 25,69% B. 86,7% và 13,3% C. 80,01% và 19,99% D. 25,69% và 74,31%


<b>21/ </b>Có 3 lọ riêng biệt chứa 3 khí : butan ,butadien và cacbonic bị mất nhãn .Để phân biệt 3 lọ này cần
cho mỗi khí lần lượt qua các lọ đựng:


A. ddbrom , ddKMnO4 B. ddKMnO4 , ddBa(OH)2


C. ddHcl , nước vôi trong D. dd NaOh , ddHCl


TỰ LUẬN ANKAĐIEN:


<b>22</b>/ Đốt cháy hồn tồn 6,8g ankadien liên hợp X , thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) Xác địnhCTCT của X
<b>23</b>/ Một hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankađien có cùng số ngun tử C.


a/ Đốt cháy hồn tồn 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 8,448 gam CO2 . Định CTPT của


các hiđrocacbon


b/ Nếu khối lượng Brom cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp trên là 13,44 gam để tạo hợp
chất no hồn tồn . Tính %m các hiđrocacbon trên ?


<b>24/</b> Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hidrocacbon B ( mạch hở). Lấy 3,36 lit (đktc) hỗn hợp X đốt cháy
thu được 17,6 gam CO2 và 8,1 gam nước. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung dịch KMnO4 dư thì có 1,12


lít khí (đktc) thốt ra.



a) xác định CTPT có thể có của A, B. Chọn CT đúng của A, B biết rằng nếu cho 3,36 lit hỗn hợp X
qua nước Brom thì độ tăng khối lượng bình nước Brom lớn hơn 3 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ANKEN- ANKAĐIEN</b>


<b>TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHO CÁC CHÁU:</b>



<b>1/ ANKAĐIEN: C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n-2</b>

<b>(n>=3)</b>



<b>* Phản ứng cháy: C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n-2</b>

<b> + (</b>



3 1


2


<i>n</i>

<b>)O</b>

<b>2</b>


<i>o</i>


<i>t</i>


 

<b> n.CO</b>

<b>2</b>

<b> + (n-1) H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



<b></b>

<b> Số mol H</b>

<b>2</b>

<b>O < Số mol CO</b>

<b>2</b>


<b> Số mol Ankađien = Số mol CO</b>

<b>2</b>

<b> – Số mol H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



<b>* Phản ứng cộng: C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n-2</b>

<b> + 2Br</b>

<b>2</b>  

<b> C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n-2</b>

<b>Br</b>

<b>4</b>

<b>( no hòan tòan)</b>




<b> Số mol Br</b>

<b>2</b>

<b> pư = 2. Số mol ankađien.</b>



<b>( Đối với cộng H</b>

<b>2</b>

<b> tương tự).</b>



<b>2/ ANKAĐIEN LIÊN HỢP: Có 2 liên kết đơi nằm cách nhau bởi 1 liên kết đơn). </b>


<b>BÀI TẬP:</b>

<b> </b>

<b>LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM ANKAĐIEN TRƯỚC, RÙI ĐẾN ANKEN.</b>


<b>* ANKEN:</b>


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi
qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:


<b>A. 50%.</b> <b>B.</b> 40%. <b>C.</b> 70%. <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 2:</b> Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


<b>A.</b> C2H4 và C3H6. <b>B. C3H6 và C4H8</b>. <b>C.</b> C4H8 và C5H10. <b>D.</b> C5H10 và C6H12.
<b>Câu 3:</b> Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua
nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp


X. <b>A. </b>0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. <b>B. </b>0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.


<b> C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6</b>. <b>D. </b>0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.


<b>Câu 4:</b> Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở
thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8
gam; thể tích khí cịn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn
hợp X là: <b>A. </b>C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. <b>B.</b> C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.



<b>C.</b> C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. <b>D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.</b>


<b>Câu 5:</b> Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc.
Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y cịn lại bằng nửa thể tích X, cịn khối lượng Y bằng


15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là


<b>A. </b>40% C2H6 và 60% C2H4. <b>B.</b> 50% C3H8và 50% C3H6


<b>C</b>. 50% C4H10 và 50% C4H8. <b>D. 50% C2H6 và 50% C2H4</b>


<b>Câu 6 :</b> Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất
khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và


olefin trong hỗn hợp X là: <b>A. 26,13% và 73,87%.</b> <b>B. </b>36,5% và 63,5%.


<b>C. </b>20% và 80%. <b>D. </b>73,9% và 26,1%.


<b>Câu 7:</b> Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom
tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:


<b>A. </b>CH2=CHCH2CH3. <b>B. CH3CH=CHCH3.</b>


<b>C. </b>CH3CH=CHCH2CH3. <b>D. </b>(CH3)2C=CH2.


<b>Câu 8:</b> a.Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là:<b>A. but-1-en</b>.<b>B.</b> but-2-en. <b>C.</b> Propilen.<b>D.</b> Xiclopropan.


b.Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có cơng thức



phân tử là: <b>A. </b>C4H8. <b>B. C2H4</b>. <b>C. </b>C5H10. <b>D. </b>C3H6.


<b>Câu 9:</b> Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom
tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:


<b>A. C4H8</b>. <b>B. </b>C5H10. <b>C. </b>C3H6. <b>D. </b>C2H4


<b>Câu 10:</b> Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng
thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11:</b> Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6o<sub>C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy </sub>


khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)


<b>A.</b> C2H4 và C5H10. <b>B.</b> C3H6 và C5H10. <b>C.</b> C4H8 và C5H10. <b>D. A hoặc B.</b>
<b>* ANKAĐIEN </b>


<b>12/ </b>Công thức chung của Đien mạch hở hay còn gọi là ankadien là:


A. CnH2n (<i>n</i>3) B.CnH2n+2 (<i>n</i>3) C. CnH2n+1(<i>n</i>3) <b>D.CnH2n-2(</b><i>n</i>3<b>)</b>


<b>13/ </b>Trong phân tử butadien ( buta-1,3-dien ) có;


A. 1 liên kết đôi <b>B. 2 liên kết đôi liên hợp</b> C. 2 liên kết đôi D. 3 liên kết đôi


<b>14/ </b>Khi cho isopren cộng hợp với HCl ( tỉ lệ 1:1) có thể thu được bao nhiêu sản phẩm ?


A. 3 <b>B.4</b> C.5 D.6



<b>15/ </b>Khi trùng hợp buta-1,3-dien ta thu được các sản phẩm nào sau đây ?
1. (-CH2- CH=CH-CH2-)n 2- -CH2-CH-(CH-CH2-)n 3. (-CH2-CH-)n


CH=CH2


A. 1,2 B.2,3 <b>C.1,3</b> D.1,2,3


<b>16/ </b>Cho isopren tác dụng với hidro có xúc tác Ni ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm là<b>:(sửa đề cho </b>


<b>HS)</b> <i>A. isobutan</i> <b>B.isopentan</b> C. pentan D.butan


<b>17/ </b>Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> ?


A. ankadien là hợp chất có 2 nối đôi trong phân tử


B. ankadien là hidrocacbon không no , mạch hở ,phân tử chỉ có 2 liên kết pi


<b>C. ankadien là hidrocacbon không no , mạch hở phân tử có 2 liên kết đơi</b>


D. ankadien liên hợp là những ankadien có 2 nối đơi liền nhau trong phân tử


<b>18/ </b>Buta-1,3-dien và isopren đều có tính chất hóa học giống nhau là :


<b>A.</b> tham gia phản ứng tách ở nhiệt độ cao


<b>B.</b> Với lượng dư mỗi chất có thể làm mất màu nước brom chỉ ở nhiệt độ cao


<b>C. Có phản ứng cộng hợp với Cl2, Br2, HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành hỗn hợp </b>


<b>các sản phẩm cộng 1,2 và cộng 1,4</b>



<b>D.</b> Ở điều kiện thích hợp có phản ứng trùng hợp tạo thành tạo thành hợp chất khơng
cịn liên kết đơi trong phân tử


<b>19/ </b>Từ isopentan có xúc tác thích hợp và ở nhiệt độ cao có thể điều chế trực tiếp được chất nào sau đây
bằng phản ứng tách ?


A. buta -1,3-dien <b>B. isopren</b> C.Butan D.pentan


<b>20/ </b>Cho 4,36g hỗn hợp A gồm butadien và butilen vào bình chứa dd brom thấy có 22,4g brom tham gia
phản ứng. Phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A lần lượt là:


<b>A. 74,31% và 25,69%</b> B. 86,7% và 13,3% C. 80,01% và 19,99% D. 25,69% và 74,31%


<b>21/ </b>Có 3 lọ riêng biệt chứa 3 khí : butan ,butadien và cacbonic bị mất nhãn .Để phân biệt 3 lọ này cần
cho mỗi khí lần lượt qua các lọ đựng:


A. ddbrom , ddKMnO4 <b>B. ddKMnO4 , ddBa(OH)2</b>


C. ddHCl , nước vôi trong D. dd NaOH , ddHCl


<b>TỰ LUẬN ANKAĐIEN:( VỀ NHÀ)</b>



<b>22</b>/ Đốt cháy hồn tồn 6,8g ankadien liên hợp X , thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) Xác địnhCTCT của X
<b>23</b>/ Một hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankađien có cùng số ngun tử C.


a/ Đốt cháy hồn tồn 1,0752 lít hỗn hợp X (đktc) thu được 8,448 gam CO2 . Định CTPT của


các hiđrocacbon



b/ Nếu khối lượng Brom cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp trên là 13,44 gam để tạo hợp
chất no hoàn toàn . Tính %m các hiđrocacbon trên ?


<b>24/</b> Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hidrocacbon B ( mạch hở). Lấy 3,36 lit (đktc) hỗn hợp X đốt cháy
thu được 17,6 gam CO2 và 8,1 gam nước. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung dịch KMnO4 dư thì có 1,12


lít khí (đktc) thốt ra.


c) xác định CTPT có thể có của A, B. Chọn CT đúng của A, B biết rằng nếu cho 3,36 lit hỗn hợp X
qua nước Brom thì độ tăng khối lượng bình nước Brom lớn hơn 3 gam.


d) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ với 3,36 lit hỗn hợp X trên.
<i><b>PHẦN TỰ LUẬN CHO CÁC CHÁU VỀ NHÀ GIẢI,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lít hơi nước ( các thể tích đo ở cùng nhiệt độ và áp suất ) Xác định CTPT của X
C2H6


17/ Hỗn hợp X gồm etan , etilen và axetilen .Lầy V lít X cho lội chậm qua dd AgNO3/NH3 dư thu


được 2,4g kết tủa vàng nhạt .Cũng V lít X cho qua nước brom dư , thấy khối lượng nước brom
tăng 0,82g và có 0,56 lít khí đi ra ngồi nước brom .Tính V và thành phần % thể tích mỗi khí
trong X các khí đo ở (đktc)


(%V C2H2= 18,18% , %VC2H6= 45,455 ,%V C2H4 = 36,37%)


19/ Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan , etilen và axetilen qua dd brom dư , thấy cịn 1,68
lít khí khơng bị hấp thụ .Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dd AgNO3/NH3 thấy có 24g kết tủa Các


thể tích khí đo ở (đktc) .Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong
hỗn hợp



<i><b>Đáp án chuỗi phản ứng:</b></i>



Bài 6:


2 4 2 3


2

<i>to</i>

2



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 4 2 2 4 2

<i>C H</i>

<i>Br</i>

 

<i>C H Br</i>



2 4 2 2 4 2


<i>C H Br</i>

<i>Zn</i>

 

<i>C H</i>

<i>ZnBr</i>



 

4


2 4 2 2 4 2


2 4 4 2 2 4 2 2


(

)



3

2

4

3

(

)

2

2



<i>ddKMnO</i>


<i>C H</i>

<i>O</i>

<i>H O</i>

<i>C H OH</i>




<i>C H</i>

<i>KMnO</i>

<i>H O</i>

<i>C H OH</i>

<i>MnO</i>

<i>KOH</i>


   



 





2 2 2 2 <i><sub>n</sub></i>


<i>nCH</i>

<i>CH</i>

 

 

<i>CH</i>

<i>CH</i>



4 10 2 6 2 4


<i>Cracking</i>


<i>C H</i>

  

<i>C H</i>

<i>C H</i>



,


2 4 2 2 6


<i>o</i>


<i>Ni t</i>


<i>C H</i>

<i>H</i>

  

<i>C H</i>



2 6 2 4 2


<i>o</i>



<i>t</i>


<i>C H</i>

 

<i>C H</i>

<i>H</i>


2 4
o


2 4 2 <sub>ãng, t</sub> 2 5


<i>H SO</i>
<i>lo</i>


<i>C H</i>

<i>H O</i>

   

<i>C H OH</i>



2 4( )


2 5 <sub>180</sub><i>o</i> 2 4 2


<i>H SO d</i>
<i>C</i>


<i>C H OH</i>

   

<i>C H</i>

<i>H O</i>



2 5 ãng 2 5


<i>o</i>


<i>t</i>
<i>lo</i>



<i>C H Cl NaOH</i>

 

<i>C H OH NaCl</i>



2 5 2 5 2


<i>C H OH HCl</i>

 

<i>C H Cl H O</i>



ás'


2 6 2 2 5


<i>C H</i>

<i>Cl</i>

 

<i>C H Cl HCl</i>



2 4( )


3 2 2 2 <sub>180</sub><i>o</i> 3 2 2 2


<i>H SO d</i>
<i>C</i>


<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH OH</i>

   

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH CH</i>

<i>H O</i>



3 2 2 2 4 10


<i>Ni</i>


<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>H</i>

 

<i>C H</i>



4 10 4 3 6


<i>Cracking</i>



<i>C H</i>

  

<i>CH</i>

<i>C H</i>



1500


4 àm lanh nhanh 2 2 2


2

<i>oC</i>

3



<i>l</i>


<i>CH</i>

    

<i>C H</i>

<i>H</i>



2 2 2 2 4


<i>Pd</i>


<i>C H</i>

<i>H</i>

 

<i>C H</i>



 

4



2 4 2 2 4 <sub>2</sub>


<i>ddKMnO</i>


<i>C H</i>

<i>O</i>

<i>H O</i>

   

<i>C H OH</i>





2 4 <sub>2</sub>

2

2 4 2

2

2


<i>C H OH</i>

<i>HBr</i>

 

<i>C H Br</i>

<i>H O</i>



2 4 2 2 4 2


<i>C H Br</i>

<i>Zn</i>

 

<i>C H</i>

<i>ZnBr</i>



dpdd


3 2 2 6 2 2


2

<i>CH COONa</i>

2

<i>H O</i>

  

<i>C H</i>

2

<i>CO</i>

2

<i>NaOH H</i>



2 6 2 4 2


<i>o</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



2 4 4 2 2 4 <sub>2</sub> 2


3

<i>C H</i>

2

<i>KMnO</i>

4

<i>H O</i>

 

3

<i>C H OH</i>

2

<i>MnO</i>

2

<i>KOH</i>



2 4 2 5


<i>C H</i>

<i>HCl</i>

 

<i>C H Cl</i>



2 5

2

2 5 4 10

2




<i>C H Cl</i>

<i>Na ClC H</i>

 

<i>C H</i>

<i>NaCl</i>



4 10 3 6 4


<i>Cracking</i>


<i>C H</i>

   

<i>C H</i>

<i>CH</i>



 

4



3 6 2 3 6 <sub>2</sub>


<i>ddKMnO</i>


<i>C H</i>

<i>O</i>

<i>H O</i>

   

<i>C H OH</i>



3 2 3 <sub>|</sub> 3


<i>CH</i>

<i>CH CH</i>

<i>HBr</i>

<i>CH</i>

<i>CH CH</i>



<i>Br</i>



 



3 <sub>|</sub> 3 ãng 3 <sub>|</sub> 3


<i>o</i>
<i>t</i>
<i>lo</i>



<i>CH</i>

<i>CH CH</i>

<i>NaOH</i>

<i>CH</i>

<i>CH CH</i>

<i>NaBr</i>



<i>Br</i>

<i>OH</i>



 



3 2 <sub>|</sub> 2


3


<i>nCH</i>

<i>CH CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>



<i>CH</i>









 

 









3 2 2 3 <sub>|</sub> 2



|


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>Br</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>Br</i> <i><sub>Br</sub></i>


      


3 <sub>|</sub> 2 ãng 3 <sub>|</sub> <sub>|</sub>


|


2 <i>to</i> 2


<i>lo</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>NaOH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i> <i>NaBr</i>


<i>Br</i> <i><sub>Br</sub></i> <i>OH</i> <i>OH</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×