Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DE THI DAP AN MON LICH SU LOP 9 HUYEN MY DUCNAM 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD& ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b> PHÒNG GD& ĐT MỸ ĐỨC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>



<b> ================ </b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>



<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>


<b>LỚP 9 </b>



<i><b>(Thời gian làm bài: 150 phút) </b></i>


=================


<b>Câu 1: ( 3 điểm). </b>



Nêu nguyên nhân, m

ục

tiêu, tính ch

ất

, bài h

ọc

kinh nghi

ệm

c

ủa

phong trào C

ần

V

ươ

ng ?


<b>Câu 2: ( 4 điểm). </b>



B

ằng

nh

ững

ki

ến

th

ức

l

ịch

s

, em hãy làm rõ trách nhi

ệm

c

ủa

nhà Nguy

ễn

trong vi

ệc

để


m

ất

n

ước

ta?



<b>Câu 3: ( 4,5 điểm). </b>



Châu Á có nh

ững

bi

ến

đổi

nh

ư

th

ế

nào sau chi

ến

tranh th

ế

gi

ới

th

2 ? Gi

ải

thích t

ại

sao


ng

ười

ta d

đ

oán: “ Th

ế

k

XXI s

là th

ế

k

c

ủa

Châu Á” ?



<b>Câu 4: ( 6 điểm). </b>



Hãy l

ấy

d

ẫn

ch

ứng

để

ch

ứng

minh r

ằng

vào th

ập

niên 60, 70 c

ủa

th

ế

k

XX n

ền

kinh t

ế


Nh

ật

B

n

đ

ã có s

phát tri

ển

“ th

ần

k

”. Nguyên nhân c

ủa

s

phát tri

ển

“ th

ần

k

đó

? Trong


cơng cu

ộc

đổi

m

ới

hi

ện

nay, Vi

ệt

Nam có th

h

ọc

t

ập

được

gì t

kinh nghi

ệm

c

ủa

Nh

ật

B

ản

?


<b>Câu 5: ( 2,5 điểm). </b>




Th

ế

nào là “Chi

ến

tranh l

ạnh

”? Th

ế

gi

ới

sau “Chi

ến

tranh l

ạnh

đ

ã có s

chuy

ển

bi

ến


theo nh

ững

xu h

ướng

nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> SỞ GD& ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b> PHÒNG GD& ĐT MỸ ĐỨC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>



<b> ================ </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>



<b>NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ </b>



<b>Câu </b>

<b>Nội dung cần đạt </b>

<b>Điểm </b>



<b>Câu 1 </b>



<i><b>Nêu nguyên nhân, mục tiêu, tính chất, bài học kinh nghiệm của </b></i>


<i><b>phong trào Cần Vương? </b></i>



<b>- Nguyên nhân: </b>


+ Do tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Chiếu Cần vương đã khích lệ ý chí kiên cường chống ngoại xâm của dân tộc
<b>- Mục tiêu: Kêu g</b>ọi văn thân va nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước


<b>- Tính chất:</b> Là phong trào khởi nghĩa do các sĩ phu, văn thân yêu nước lãnh
đạo dưới danh nghĩa hưởngứng chiếu Cần vương.


<b>- Bài học kinh nghiệm:</b>



+ Cần phải có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa, các vùng, miền để tạo ra
khốiđoàn kết dân tộc


+ Sự nghiệp giải phóng dân tộc theo ngọn cờ phong kiến sẽ không mang lại
thắng lợi.


<b>3 điểm</b>
<i>1,0 </i>
<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
<i>1,0 </i>
<i>0,5 </i>
<i> </i>
<i>0,5 </i>

<b>Câu 2 </b>



<i><b>Bằng những kiến thức lịch sử, em hãy làm rõ trách nhiệm của </b></i>


<i><b>nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta? </b></i>



- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Nguyễn vẫn bảo thủ thi hành chính
sách lạc hậu, phủ nhận các đề nghị cải cách, chống lại nhân dân dẫn đếnđất
nước bị khủng hoảng nghiêm trọng tạo cơ hội cho kẻ thù xâm lược.


- Trong quá trình tiến hành chống lại sự xâm lược của ke thù, nhà Nguyễn mắc
phải một số sai lầm nghiêm trọng tạo cơ hội cho kẻ thù xâm lược


- Mắc sai lầmđó là từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang, thực hiện con đường
thương lượng với kẻ thù dẫn đến nước ta nhanh chóng rơi vào tay Pháp trong
khi nhân dân ta vẫn anh dũngđấu tranh.



- Tuy nhiên vẫn có một bộ phận quan lại kiên quyết chống giặc, nêu cao tinh
thần yêu nước.


 Cho nên có thể nói để mất nước ta là trách nhiệm của một bộ phận Vua
quan nhà Nguyễn.


<b>4 điểm</b>


<i>1,0 </i>


<i>1,0 </i>
<i>1,0 </i>
<i>1,0</i>


<b>Câu 3 </b>

<i><b>a. Sự biến đổi của Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 </b></i>



- Trước chiến tranh thế giới thứ 2 các nước Châu Á đều là thuộcđịa, nửa thuộc
địa và là thị trường……


- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và dân
cao, lan rộng khắp Châu Á…..tới cuối những năm 50 của thế kỷ XX phần lớn
các dân tộcở Châu Á đã giành đượcđộc lập……


- Nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu Á ln mấtổnđịnh……..


- Sau khi giành được độc lập các nước Châu Á đã ra sức củng cố nềnđộc lập
và xây dựng đất nước……một số nướcđi theo con đường XHCN như TQ, VN,
Triều Tiên, còn đa số các quốc gia đi theo con đường TBCN


- Các nước Châu Á đã đạtđược nhiều thành tự về kinh tế - chính trị - văn hóa,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xã hội…..Ngày nay Châu Á có vị thế quan trọng trên trường quốc tế.

<i><b>b. “Thế kỷ XXI là thế kỷ của Châu Á” vì </b></i>



- Sau khi giành đượcđộc lập các nước Châu Á đã có những thành tựu to lớn
vê kinh tế ……….


- Với sự phát triển mạnh mẽ, Châu Á hiện nay có sự thu hút đầu tư ………


<i>0,5 </i>
<i>0,5</i>


<b>Câu 4 </b>



<i><b>+ Sự phát triển “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản. </b></i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bại trân……
- Khi Mỹ phát động và tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên……

<i><b>+ Thành tựu </b></i>



- Tổng sản phẩm quốc dân………
- Năm 1990 thu nhậpđầu người………
- Về công nghiệp……….


- Về nông nghiệp…………


Những năm 60, 70 của thế kỷ XXI kinh tế Nhật Bảnđã vượt qua các nước Tây
Âu vươn lên đứng thứ 2 thế giới và trở thành trung tâm kinh tế tài chính của
thế giới…


<i><b>+ Nguyên nhân: </b></i>




- Khách quan: Điều kiện quốc tế thuận lợi……….
- Chủ quan:


* Truyền thống văn hóa………
* Hệ thóng quản lý……….
* Vai trị của Nhà nươc………..
* Con người Nhật Bản…………..

<i><b>+ Việt Nam có thể học hỏi gì </b></i>


- Vai trị của nhà nước ………


- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực………..
Tổ chức lại hệ thống quản lý………..


<b>6 điểm</b>


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
2,0


1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0


<b>Câu 5 </b>

<i><b>– Thế nào là “chiến tranh lạnh”? Những biểu hiện và hậu </b></i>


<i><b>quả của nó </b></i>




+ “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các
nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô (trước đây) và các nước XHCN.


+ Biểu hiện: Tăng ngân sách quốc phòng, chạy đua vũ trang, thành lập
các liên minh quân sự và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm
lược chống lại phong trào giải phóng dân tộc.


+ Hậu quả: “Chiến tranh lạnh” đã mang lại những hậu quả hết sức
nặng nề, đó là làm cho thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng, ....


<i><b>– Xu thế chung của thế giới từ sau “chiến tranh lạnh”? Nó </b></i>


<i><b>phụ thuộc vào những nhân tố nào? </b></i>



+ Kể từ khi “chiến tranh lạnh” chấm dứt (12/1989), xu thế chung của
thế giới là hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.


+ Xu thế đó phụ thuộc vào các nhân tố sau: Sự tự vươn lên của các
quốc gia; sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật; cách
thức giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, về tôn giáo và tranh chấp lãnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thổ.


</div>

<!--links-->

×