Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DETHIKHAOSATCHATLUONGSO2Namhoc2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD&ĐT Thanh Hóa ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỐ 2 - Năm học 2010-2011</b>
<b> Trường THPT Nông Cống 2 Mơn: HĨA HỌC LỚP 11 </b>


Thời gian làm bài: 60 phút
<i><b>Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn </b></i>




<i><b>(Cho: Be=9, Mg=24, Ca=40, Ba=137, Sr=88, Fe=56, Zn=65, Na=23, K=39, Mn=55, Zn=65, Al=27,</b></i>
<i><b>Si=28, P=31, Br=80, I=127, H=1, O=16, S=32, C=12, Cl=35,5, Fe=56, Cu=64, N=14, Ag=108)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Các chất mà phân tử <b>không</b> phân cực là:


<b>A. </b>HBr, CO2, CH4. <b>B. </b>NH3, Br2, C2H4. <b>C. </b>Cl2, CO2, C2H2. <b>D. </b>HCl, C2H2, Br2.


<b>Câu 2:</b> Một ion M3+<sub> có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều</sub>
hơn số hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là


<b>A. </b>[Ar]3d5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 3:</b> Cho dung dịch KHSO4 lần lượt vào các dung dịch: NaOH, Na2SO3, (NH4)2CO3, H2SO4,
Ba(HCO3)2, Na2S. Số trường hợp có giải phóng khí là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


<b>Câu 4:</b> Cho các cân bằng sau


(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;


(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;


(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)


Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 5:</b> Nhóm chất đều tác dụng với H2SO4 lỗng tạo dung dịch trong suốt là


<b>A. </b>Na, Ba, Fe <b>B. </b>K, Mg, Cu <b>C. </b>Na, Al, Fe <b>D. </b>Na, Al, Ag


<b>Câu 6:</b> Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà khơng làm thay đổi khối lượng,
có thể dùng hóa chất sau :


<b>A. </b>dd NaOH, khí CO2 <b>B. </b>Nước


<b>C. </b>Axít HCl, dd NaOH. <b>D. </b>Dung dịch amoniac.


<b>Câu 7:</b> Sục 7,28 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ca(OH)2 0,2M, phần
nước lọc sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các dung dịch HNO3, NaCl,
AlCl3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Số chất có xẩy ra phản ứng là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 8:</b> Hoà tan 9,875g một muối hiđrôcacbonat vào nước rồi cho dung dịch tác dụng với dung dịch
H2SO4 vừa đủ; sau đó đem cơ cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hồ khan. Cơng thức
phân tử của muối hiđrocacbonat là


<b>A. </b>NH4HCO3 <b>B. </b>KHCO3 <b>C. </b>Ca(HCO3)2 <b>D. </b>NaHCO3


<b>Câu 9:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?



<b>A. </b>dd Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
<b>B. </b>Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd AlCl3, thu được kết tủa trắng.


<b>C. </b>Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd CuSO4, thu được kết tủa xanh.


<b>D. </b>Trong các dd: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dd H2S có pH lớn nhất.


<b>Câu 10:</b> Cho hỗn hợp A gồm 5,6g Fe và 23,2g Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl 0,5M. Thể tích
dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hồ tan hồn tồn hỗn hợp A là


<b>A. </b>2 lít <b>B. </b>2,5 lít <b>C. </b>1,6 lít <b>D. </b>1,5 lít


<b>Câu 11:</b> Hấp thụ hồn tồn a mol khí NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X.
Dung dịch X có


<b>A. </b>pH > 7 <b>B. </b>pH = 7 <b>C. </b>pH < 7 <b>D. </b>pH = 0


<b>Câu 12:</b> Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+<sub>; 0,005 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,006 mol Cl</sub>- <sub>0,01 mol HCO3</sub>- và
0,001 mol NO3-<sub>. Để loại bỏ hết ion Ca</sub>2+ <sub>trong dung dịch X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a</sub>
gam Ca(OH)2. Giá trị của a là


Trang 1/4 - Mã đề thi 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>0,222. <b>B. </b>0,370. <b>C. </b>0,444. <b>D. </b>0,180.


<b>Câu 13:</b> Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít
khí H2 (ở đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu dược 8,96 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là



<b>A. </b>30,4 gam <b>B. </b>3,04 gam <b>C. </b>40,3 gam <b>D. </b>24 gam


<b>Câu 14:</b> Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là


<b>A. </b>36%. <b>B. </b>25%. <b>C. </b>50%. <b>D. </b>40%.


<b>Câu 15:</b> Cho các chất sau: NaHCO3 , Na2CO3 ; Ba(OH)2 ; HCl ; CuO ; SO2 ; MgCl2. Số chất tác dụng
được với dung dịch Ca(OH)2 là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>6 <b>D. </b>5


<b>Câu 16:</b> Theo bron-stêt, những chất và ion nào sau đây là lưỡng tính :
<b>A. </b>Al2O3 , H2O , NH4+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Al2O3 , H2O , Al</sub>3+


<b>C. </b>Al2O3 , H2O , CO32- <b><sub>D. </sub></b><sub>Al</sub>


2O3 , H2O , HCO3


<b>-Câu 17:</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l , thu được
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là :


<b>A. </b>0,04 <b>B. </b>0,048 <b>C. </b>0,06 <b>D. </b>0,032


<b>Câu 18:</b> Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hóa trị 2
thì thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối khan khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Kim loại
hoá tri 2 là kim loại nào sau đây?


<b>A. </b>magiê <b>B. </b>bari <b>C. </b>đồng <b>D. </b>canxi



<b>Câu 19:</b> Cấu trúc của các phân tử CO2, SO2, CH4, SO3 lần lượt là


<b>A. </b>thẳng, tam giác, tứ diện, góc <b>B. </b>tam giác, góc, tứ diện, thẳng


<b>C. </b>thẳng, góc, tứ diện, tam giác <b>D. </b>thẳng , tam giác, góc, tứ diện


<b>Câu 20:</b> Hồ tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà
dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là


<b>A. </b>13,70 gam. <b>B. </b>18,46 gam. <b>C. </b>12,78 gam. <b>D. </b>14,62 gam.


<b>Câu 21:</b> Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất
rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là


<b>A. </b>12,37%. <b>B. </b>87,63%. <b>C. </b>14,12%. <b>D. </b>85,88%.


<b>Câu 22:</b> Trong phản ứng: KMnO4<sub> + HCl </sub> MnCl2<sub> + Cl2 + KCl + H2O</sub>


Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá
trị của k là


<b>A. </b>5/16. <b>B. </b>5/8. <b>C. </b>2/5. <b>D. </b>1/8.


<b>Câu 23:</b> Cho kim loại Na vào dung dịch gồm hỗn hợp gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3. Số PTHH xảy ra là


<b>A. </b>2 <b>B. </b>5 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 24:</b> Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng


hồn tồn, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra cho vào bình đựng nước vơi trong dư
thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là


<b>A. </b>3,22 gam <b>B. </b>4 gam <b>C. </b>3,12 gam <b>D. </b>4,2 gam


<b>Câu 25:</b> Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
dung dịch A . Dẫn CO2 dư vào A thu được kết tủa B . Lọc lấy kết tủa B nung tới khối lượng không
đổi thu được 40,8 gam chất rắn C . Giá trị của x là


<b>A. </b>0,4 mol <b>B. </b>0,2 mol <b>C. </b>0,04 mol <b>D. </b>0,3 mol


<b>Câu 26:</b> Chia hỗn hợp A gồm Zn, ZnO, Al2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với
Ba(OH)2 dư, thu được 4,48 lít H2. Phần hai tan hồn tồn trong dung dịch HNO3, thu được 0,896 lit
khí X. Thể tích các khí đều được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>NO <b>B. </b>N2O <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27:</b> Clo có 2 đồng vị là 35<i>Cl</i>


17 và <i>Cl</i>
37


17 , nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Thành phần
% về khối lượng của đồng vị 37<i>Cl</i>


17 có trong muối KClO3 là


<b>A. </b>7,24% <b>B. </b>28,98% <b>C. </b>7,55% <b>D. </b>25,0%


<b>Câu 28:</b> Cho 300 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 0,1 mol Al(OH)3 thu được dung dịch X. Dung


dịch X có


<b>A. </b>pH > 7 <b>B. </b>pH = 7 <b>C. </b>pH = 14 <b>D. </b>pH < 7


<b>Câu 29:</b> Trong hợp chất ion XY (X là kim loại , Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong hợp chất Y chỉ có một mức oxi hố
duy nhất . Công thức của XY là


<b>A. </b>LiF <b>B. </b>MgO <b>C. </b>AlN <b>D. </b>NaF


<b>Câu 30:</b> Cho lần lượt các chất :CuS , FeS, FeCO3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Ag2S, Fe(OH)2, Fe(OH)3,
Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng (nếu có) thuộc loại phản ứng oxihố - khử là :


<b>A. </b>4 <b>B. </b>5 <b>C. </b>6 <b>D. </b>7


<b>Câu 31:</b> Trộn 40 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan
vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


<b>A. </b>40 % <b>B. </b>12,5 % <b>C. </b>60 % <b>D. </b>16,67 %


<b>Câu 32:</b> Supephotphat kép có cấu thành phần chính là:


<b>A. </b>Ca3(PO4)2 <b>B. </b>Ca(H2PO4)2


<b>C. </b>CaHPO4 <b>D. </b>Ca(H2PO4)2 và CaSO4


<b>Câu 33:</b> Cho kim loại Y vào dung dịch M, kim loại Y tan vào dung dịch, không sinh ra kim loại mới,
không sinh ra chất khí. Kim loại Y và dd M tương ứng là


<b>A. </b>Al và dd NaOH <b>B. </b>Fe và dd CuSO4



<b>C. </b>Mg và dd HCl <b>D. </b>Cu và dd Fe2(SO4)3


<b>Câu 34:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 4,2 gam muối nitrat của kim loại R có hố trị khơng đổi thu được 1,8
gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y . R là kim loại nào dưới đây?


<b>A. </b>Zn <b>B. </b>Cu <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Na


<b>Câu 35:</b> Cho cân bằng: 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn
hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:


<b>A. </b>Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
<b>B. </b>Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
<b>C. </b>Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>D. </b>Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>Câu 36:</b> Cho tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm trong nước thu được H2 và dung
dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Khối
lượng muối khan (g) thu được khi cô cạn dung dịch Y là


<b>A. </b>6,73 <b>B. </b>10,1 <b>C. </b>5,05 <b>D. </b>7,5


<b>Câu 37:</b> Cho các phản ứng hóa học sau:


(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →


(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →


(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →


Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:


<b>A. </b>(1), (2), (3), (6). <b>B. </b>(1), (3), (5), (6). <b>C. </b>(2), (3), (4), (6). <b>D. </b>(3), (4), (5), (6).


<b>Câu 38:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Dẫn khí Cl2 vào lọ đựng khí NH3.


(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho hơi nước đi qua CuSO4 khan.


(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.


(VII) Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy ra là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.


<b>Câu 39:</b> Để hoà tan hết 8,4 gam Fe ta cần dùng ít nhất một thể tích dung dịch HNO3 1M (sản phẩm
khử là NO duy nhất) là


<b>A. </b>0,6 lít <b>B. </b>0,5 lít <b>C. </b>0,3 lít <b>D. </b>0,4 lít


<b>Câu 40:</b> Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42-<sub> và x mol OH</sub>-<sub>. Dung dịch Y có chứa</sub>
ClO4-<sub>; NO3</sub>-<sub> và y mol H</sub>+<sub>. Tổng số mol ClO4</sub>-<sub> và NO3</sub>-<sub> là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z.</sub>
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>12. <b>D. </b>13.





--- HẾT


</div>

<!--links-->

×