Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CAC KHU CONG NGHIEP TIEM NANG DU LICH NGHE AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.78 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>www.nghean.org.vn</b>



Các khu công nghiệp Nghệ An



Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, đẩy mạnh sự nghiệp cơng


nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh Nghệ An đã và đang tập trung


phát triển cơng nghiệp trong đó xây dựng nhanh các Khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút các


nhà đầu tư trong và ngoài nước là rất cấp thiết.



Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ Nghệ An lần thứ 14;15 đã xác định: Phát triển các Khu công


nghiệp tập trung ở một số vùng, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò để tạo nên các cực tăng trưởng


nhanh trong phát triển công nghiệp. Tạo nên những địa điểm hấp dẫn đầu tư nhằm thu hút các nhà


đầu tư trong nước và nước ngoài, các thành phần kinh tế trong tỉnh đầu tư vào các khu cơng nghiệp


để hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ trên các vùng trong Tỉnh. Quy hoạch đến năm


2010 tỉnh Nghệ An sẽ xây dựng 6 KCN tập trung với tổng diện tích là 1300 ha, bao gồm:



Khu cơng nghiệp Hồng Mai

(nằm trong quy hoạch khu công nghiệp Nam Thanh-Bắc Nghệ),



diện tích 300 ha;



Khu cơng nghiệp Nam Cấm

, diện tích 327,83 ha;


Khu cơng nghiệp Bắc Vinh

, diện tích 143 ha;


Khu cơng nghiệp

Cửa Lị

, diện tích 40,5 ha;


Khu cơng nghiệp Phủ Quỳ, diện tích 400 ha.


Khu cơng nghiệp Cửa Hội, diện tích 100 ha;



Trong đó 4 khu cơng nghiệp đã được Chính phủ cho phép thành lập bao gồm: Khu công


nghiệp Bắc Vinh; Nam Cấm; Cửa Lị và Hồng Mai.



Trong 4 khu công nghiệp đã được Chính phủ cho phép thành lập thì khu cơng nghiệp Bắc


Vinh đã đi vào hoạt động và đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào khu công



nghiệp này. Từ kết quả thu được của khu công nghiệp Bắc vinh và để đáp ứng nhu cầu của các nhà


đầu tư, đầu năm 2002, tỉnh Nghệ An chủ trương triển khai xây dựng nhanh 2 khu cơng nghiệp Nam


Cấm và Cửa Lị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khu cơng nghiệp Bắc Vinh</b>



Được chính phủ cho phép thành lập theo Quyết định thành lập số: 1128/TTg, ngày 18/12/1998


với tổng Diện tích: 143,17 ha; Địa điểm tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh; giao thông của khu công


nghiệp rất thuận lợi bởi khu công nghiệp chỉ cách trung tâm thành phố Vinh 5 Km, Quốc lộ số1 A 1,2


Km, cách ga đường sắt Vinh 2 Km, cách sân bay Vinh 2,5 Km, cách cảng biển Cửa Lò 13 Km.


Với đặc điểm về quy mơ và vị trí của khu cơng nghiệp Bắc Vinh,



Tỉnh Nghệ An chủ trương dành khu công nghiệp này để di dời


các cơ sở sản xuất trong nội thành thành phố Vinh như:



 Chế biến gỗ


 Sản xuất bánh kẹo, bia, thuộc da, may mặc v.v.


 Ưu tiên cho các dự án vừa và nhỏ thuộc Các ngành công nghiệp


như:


 Công nghiệp Dệt May
 Đồ da xuất khẩu
 Điện tử


 Điện gia dụng


 Thủ công mĩ nghệ xuất khẩu



 Sản xuất, chế biến lương thực phẩm thực phẩm
 Chế biến thức ăn gia súc...


Đến nay khu công nghiệp Bắc Vinh đã lấp đầy 80 % diện tích đất thu hồi đợt 1, giai đoạn I.


Tính đến tháng 3/2003 đã có 8 doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy trong khu cơng nghiệp với


diện tích th đất đạt 21,5 ha; tổng vốn đầu tư đạt: 256,6 tỷ đồng, thu hút 1.120 lao động địa


phương. Trong đó có 1 dự án 100% vốn nước ngoài của Trung Quốc, 2 dự án ngồi tỉnh, cịn lại là


các doanh nghiệp trong tỉnh, bao gồm:



 Nhà máy Gạch Granit, thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội: Diện tích thuê đất: 5 ha; Tổng vốn đầu tư: 121 tỷ


VNĐ


 Công ty May xuất khẩu Nghệ An: Diện tích thuê đất: 1,6 ha; Tổng vốn đầu tư: 17,5 tỷ VNĐ


 Công ty chế biến Thức ăn gia súc và chăn ni Nghệ An: Diện tích thuê đất: 0,8 ha; Tổng vốn đầu tư: 10,5 tỷ


VNĐ


 Nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm Vinh: Diện tích thuê đất: 1,6 ha; Tổng vốn đầu tư: 16,5 tỷ VNĐ


 Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu gỗ Vinh Hưng, thành phố Hồ Chí Minh: Diện


tích thuê đất: 3 ha; Tổng vốn đầu tư: 7,4 tỷ VNĐ


 Công ty TNHH Khánh Vinh, (100% vốn nước ngồi của Trung Quốc): Diện tích thuê đất: 2,4 ha; Tổng vốn đầu


tư: 22 tỷ VNĐ



 Nhà máy sản xuất phụ tùng, linh kiện xe máy của Cơng ty Thương mại Nghệ An: Diện tích th đất: 3,2 ha;


Tổng vốn đầu tư: 45 tỷ VNĐ


 Khu chế biến hàng nông sản xuất khẩu của Công ty TNHH thuộc Tổng công ty Đầu tư & Hợp tác Kinh Tế Việt


-Lào: Diện tích thuê đất: 3,8 ha; Tổng vốn đầu tư: 33 tỷ đồng.


Ngoài các dự án trên đây, một số dự án đã đăng ký thuê đất và Ban quản lý các khu công nghiệp


đang thẩm định cấp Giấy phép đầu tư, gồm:



 Nhà máy thuốc lá của Công ty Khánh Việt (3 ha)
 Nhà máy tinh chế Emenít của Cơng ty Đa Linh (1,6 ha)


 Nhà máy sản xuất linh kiện và mạ kẽm phụ kiện điện của Công ty xây lắp điện 3 (2 ha).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Được Chính phủ đồng ý xây dựng tại văn bản số: 09/KCN ngày 25/7/1997 và chấp thuận phương thức đầu tư tại
Văn bản số 1387/CP-CN, ngày 06/11/2002 cho phép Tỉnh Nghệ An được thành lập Công ty phát triển khu công nghiệp
hoạt động theo phương thức sự nghiệp có thu để làm chủ đầu tư khu công nghiệp.


Đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng hạ tầng


trong khu công nghiệp bằng vốn ngân sách nhà nước. Địa điểm


của khu công nghiệp tại các Xã Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi


Xá, Nghi Quang, thuộc huyện Nghi Lộc.



Với quy mơ diện tích được quy hoạch 327,83 hecta; có vị


trí hết sức thuận lợi về giao thơng, (nằm trên trục đường quốc lộ


1A; cách cảng biển Cửa Lò 6 km; có đường sắt Bắc Nam đi qua


và cách ga đường sắt Quán Hành 2 km; cách sân bây Vinh 12




km), khu cơng nghiệp Nam Cấm có đầy đủ các yếu tố để trở thành một khu công nghiệp lớn; đáp


ứng được yêu cầu của các dự án có quy mô lớn mà tỉnh Nghệ An đang kêu gọi các nhà đầu tư


trong và ngoài nước đầu tư xây dựng như:



 Nhà máy chế biến bột giấy 130.000 tấn/năm


 Nhà máy sản xuất máy nông nghiệp 2.000 máy/năm


 Nhà máy sản xuất tấm lợp công nghệ cao 2.000.000 m2/năm


 Nhà máy sản xuất gạch không nung 15.000.000 viên/năm


 Nhà máy sản xuất nhựa dân dựng 10.000 tấn/năm


 Nhà máy sản xuất xi măng trắng 20 vạn tấn/năm.


Đồng thời khu công nghiệp cũng quy hoạch để phát triển các ngành công nghiệp như

:


 Cán thép


 Luyện kim


 Chế tạo cơ khí


 Lắp ráp ơtơ


 Hố chất, phân bón


 Chế biến gỗ, dày da



 Chế biến lương thực thực phẩm


 Chế biến khoáng sản


 Sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu khác…


Xác định đây là khu công nghiệp chủ lực của tỉnh, cho nên lãnh đạo tỉnh Nghệ An chủ trương


xây dựng nhanh khu công nghiệp này. Trong năm 2003, Tỉnh chủ trương dùng nguồn vốn hỗ trợ


của ngân sách trung ương và nguồn vốn địa phương để triển khai xây dựng hạ tầng trong khu cơng


nghiệp cho diện tích 100ha của giai đoạn I để sớm bàn giao mặt bằng cho các dự án đã được cấp


Giấy phép đầu tư và đã đăng ký đầu tư. Hiện tại đã có 4 dự án đầu tư vào Khu CN Nam Cấm, với


tổng vốn đầu tư đạt 193 tỷ đồng và diện tích thuê đất đạt 16 hecta, bao gồm:



 Nhà máy chế biến bột đá vôi trắng siêu mịn của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Liên Hiệp,


thành phố Hồ Chí Minh; cơng suất: 40.000 tấn/năm. Diện tích th đất 4 ha; Tổng vốn đầu tư: 60 tỷ đồng


 Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu của Công ty Cổ phần xây dựng & Chế biến gỗ xuất khẩu Nghệ An. Diện tích


thuê đất: 4,05 ha; Tổng vốn đầu tư: 13 tỷ đồng


 Nhà máy chế biến bột đá Barít và đá vôi trắng xuất khẩu; Công ty Phúc Thịnh, thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích


thuê đất: 4,5 ha; Tổng vốn đầu tư: 79 tỷ đồng


 Nhà máy chế biến bột đá vôi trắng siêu mịn của Công ty Khống sản Nghệ An. Diện tích th đất: 3,4 ha; Tổng


vốn đầu tư: 41 tỷ đồng


Ngồi ra cịn có một số dự án đã đăng ký đầu tư như dự án sản xuất giấy Kraft, chế biến đá vôi



trắng, sản xuất thức ăn hải sản, sản xuất xi măng trắng với diện tích thuê đất trên 40 ha.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Được Chính phủ đồng ý quy hoạch xây dựng tại văn bản



số: 1152/CP-CN ngày 20/12/2001



Địa điểm tại các xã Nghi Thu, Nghi Hương thuộc thị xã Cửa


Lị; Khu cơng nghiệp có quy mơ diện tích: 40,55 ha; giao thơng


hết sức thuận lợi, khu cơng nghiệp chỉ cách cảng biển Cửa Lị 3


km; cách quốc lộ 1A 12 km; cách Sân bay Vinh 7 km;



Đây là một khu công nghiệp sạch nên chỉ ưu tiên phát triển các


ngành công nghiệp như:



 Công nghiệp may xuất khẩu


 Công nghiệp hàng tiêu dùng


 Cơng nghiệp lắp ráp cơ khí


 Cơng nghiệp điện-điện tử


 Công nghiệp sản xuất đồ dùng thể thao, đồ chơi trẻ em


 Thủ công mỹ nghệ xuất khẩu…


Hiện nay, Nhà máy sữa của Cơng ty sữa Việt Nam (VINAMIL),cơng suất 1,5 triệu lít/năm, tổng



vốn đầu tư 75 tỷ VNĐ, diện tích thuê đất: 4,37 ha đang được triển khai xây dựng trong khu công


nghiệp này.




Một tổ hợp dệt may với diện tích thuê đất 30 hecta của Cơng ty TNHH Hồng Thái, thành phố


Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai đã đăng ký thuê đất và đang trong quá trình khảo sát lập hồ sơ dự án để


phê duyệt.



<b>Khu cơng nghiệp Hồng Mai</b>



Quyết định số 847/TTg ngày 10/10/1997 của Thủ tưởng Chính phủ.



Địa điểm tại Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu. Nằm trên tuyến đường Quốc lộ 1A, đường sắt



Bắc Nam và gần cảng biển Nghi Sơn, Thanh Hoá



Diện tích quy hoạch: 300 ha



<b>Các ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển:</b>



 Cơng nghiệp vật liệu xây dựng
 Cơ khí sửa chữa


 Lắp ráp thiết bị xây dựng
 Bao bì


 Hố chất


 Các ngành cơng nghiệp khác.


<b>Các nhà máy đã đi vào hoạt động:</b>



 Nhà máy Xi măng Hoàng Mai, công suất 1,4 triệu tấn/năm (sẽ nâng công suất lên 2,8 triệu tấn/năm trong tương



lai)


 Nhà máy gạch tuy nen công suất 20 triệu viên năm
 Nhà máy khai thác và chế biến đá xây dựng.


Mặc dù đã có quyết định thành lập của Chính phủ, tuy nhiên khu cơng nghiệp Hồng Mai đến


nay vẫn chưa được triển khai xây dựng. Tỉnh chủ trương phát triển khu công nghiệp này phải gắn


liền với sự ra đời của Khu lọc dầu số 2 Nghi Sơn, Thanh Hố. Do đó, khu cơng nghiệp Hồng Mai sẽ


quy hoạch phát triển trong thời kỳ 2005 –2010. Một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với các nhà đầu tư


khi đầu tư vào các Khu công nghiệp ở Nghệ An đó là sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo tỉnh


Nghệ An. Với quyết tâm xây dựng thành công các Khu công nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đãi, khuyến khích đầu tư vào Khu cơng nghiệp Bắc Vinh. Với quyết định này, ngoài các ưu đãi theo


quy định của Chính phủ, các dự án cịn được hưởng nhiều ưu đãi của tỉnh. Chỉ tính riêng các ưu đãi


về thuế, các dự án đầu tư vào các Khu công nghiệp Bắc Vinh được hưởng:



 Ngân sách tỉnh cấp lại 100% thuế thu nhập doanh nghiệp thực nộp ngân sách (phần ngân sách tỉnh hưởng)


trrong thời gian 5 năm kể từ khi chịu thuế.


 Doanh nghiệp sản xuất nếu có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu từ 50% trở lên thì tiếp tục được ngân sách tỉnh cấp lại


50% số thuế thu nhập thực nộp trong 3 năm tiếp theo;


 Thuế giá trị gia tăng (VAT) áp dụng cho các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất từ các doanh


nghiệp Khu công nghiệp đưa ra tiêu thụ, được ngân sách tỉnh cấp lại 100% thuế đã thực nộp (phần ngân sách
tỉnh hưởng) trong 3 năm kể từ khi chịu thuế. Ngoài các ưu đãi về thuế, các dự án còn được hưởng nhiều sự hỗ
trợ khác như hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo nghề cho công nhân làm việc trong các doanh nghiệp Khu công


nghiệp; được giúp đỡ quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu;


Đối với các Khu cơng nghiệpCửa Lị, Nam Cấm, giá thuê đất có cả hạ tầng là 0,3 USD/m2/năm,


được miễn tiền thuê đát có hạ tầng trong 5 năm; các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư khác


đối với 2 khu công nghiệp này sẽ được UBND Tỉnh ban hành trong thời gian tới.



Được sự chỉ đạo thường xuyên của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các


Sở, ban ngành chức năng trong tỉnh, Ban quản lý các Khu công nghiệp Nghệ An đã thực sự là một


đầu mối đáng tin cậy của các nhà đầu tư. Với cơ chế uỷ quyền của các Bộ ngành trung ương, hoạt


động đầu tư vào các Khu công nghiệp ở Nghệ An rất thuận lợi.



Đến nay, Ban quản lý các Khu công nghiệp Nghệ An đã được Bộ KH & ĐT uỷ quyền cấp Giấy


phép cho các dự án có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào các khu cơng nghiệp Nghệ An với quy mô


dự án đến 40 triệu USD; UBND tỉnh uỷ quyền ra quyết định đầu tư các dự án có vốn đầu tư trong


nước; Bộ Thương Mại uỷ quyền quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu và thương mại và Bộ Lao


động - TB & XH uỷ quyền quản lý lao động của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp.



Thủ tục đầu tư vào các khu cơng nghiệp cũng được đơn giản hố và vì vậy tiết kiệm được chi


phí hành chính cho các nhà đầu tư. Thực tế đối với các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp Nghệ


An trong thời gian qua cho thấy, thời gian thẩm định cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đều ngắn


hơn thời gian quy định, điển hình như dự án nhà máy sản xuất sản phẩm bê tông đúc sẵn và thiết bị


điện Khánh Vinh 100% vốn của Cty Vật tư điện lực Trùng Khánh, Trung Quốc, được cấp giấy phép


đầu tư chỉ sau 3 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ dự án.



Ngoài ra, các nhà đầu tư còn được hướng dẫn chu đáo các thủ tục và tư vấn tận tình mọi vấn


đề liên quan đến đầu tư vào các Khu công nghiệp Nghệ An. Ban quản lý các khu công nghiệp Nghệ


An xin giới thiệu các khu công nghiệp của Tỉnh được quy hoạch xây dựng và phát triển đến năm


2010 với các nhà đầu tư trong và ngoài nước với mong muốn sẽ sớm được đón tiếp các nhà đầu tư


lựa chọn làm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng hoặc đầu tư xây dựng các nhà máy trong các


khu công nghiệp này.




Trong thời gian tới tỉnh Nghệ An sẽ tiếp tục ban hành nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư
thơng thống hơn, đồng thời khơng ngừng phát huy nội lực kết hợp với nguồn ngân sách hỗ trợ của Trung
ương để tập trung đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó bao gồm cả hạ tầng các khu cơng nghiệp; thúc
đẩy nhanh cải cách hành chính nhằm hồn thiện và tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn. Các nhà đầu tư đảm
bảo sẽ được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, được hưởng các ưu đãi cao nhất.


Tiềm năng du lịch Nghệ An



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các danh lam thắng cảnh:


Khu du lịch Cửa Lò: Điểm du lịch biển hấp dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10
km, thơng ra Hịn Ngư, Hòn Mắt, Đảo Lan Châu e ấp ven bờ như một nét chấm phá
của bức tranh thuỷ mạc. Tất cả đã tạo ra cho Cửa Lị có một sức hấp dẫn mạnh mẽ
với du khách thập phương.


Đến cuối nănm 2004, thị xã Cửa Lị đã có 40 khách sạn được xếp hạng từ 1-3 sao
với 5.707 phịng có tiện nghi hiện đại, 11.986 giường khang trang và 1.653 giường đủ tiêu chuẩn quốc tế. Thị xã Cửa Lị
có nhiều khu vui chơi giải trí cho du khách như: Quảng trường Bình Minh, Cơng viên tuổi thơ, Sân bóng chuyền bãi biển.
Theo quy hoạch tổng thể khu du lịch Cửa Lò đã được phê duyệt, Thị xã du lịch biển này sẽ ngày càngthoả mãn nhu
cầu của khách du lịch.


<b>Vườn quốc gia Pù Mát </b>


Vùng nghiêm ngặt rộng 91.113 ha thuộc địa phận của 3 huyện: Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương. Đây là khu
rừng nguyên sinh có giá trị nghiên cứu khoa học và bảo tồn đa dạng sinh học.


Hệ thực vật rất đa dạng và phong phú: có 986 lồi thực vật bậc cao thuộc 552 chi và 153 họ, có trên 200 lồi cây
thuốc q như:hà thủ ơ, thổ phục linh, quế, bạ kích, hồi sơn... các lồi cây gỗ q như trầm hương, ngồi ra, tại đây cịn
có hàng trăm loại cây thực phẩm và cây ăn quả cã giá trị.



Hệ động vật rất đa dạng: có 241 lồi thú, 86 họ, 28 bộ, trong đó có
24 lồi thú, 137 lồi chim, 25 lồi bị sát, 15 lồi lưỡng thê; có thể kể
tên một số loài như: hổ, báo hoa mai, báo gấm, heo rừng, vọc, vượn
đen, gấu chó.. rừng Pù Mát là nơi có đàn voi lớn nhất ở Việt Nam và
có nhiều lồi chim q, hiÕm như: trí sao, gà lơi, gà tiêu...


Hiện nay, nhiều tổ chức bảo vệ môi trường thế giới cũng như trong
nước, đang có các dự án để bảo tồn và phát triển vườn quốc gia Pù
Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tạo thành khu du lịch sinh thái
hấp dẫn.


<b>Khu du lịch thành phố Vinh</b>


Thành phố Vinh nằm ở vị trí giao thơng thuận tiện, có quốc lộ 1A
và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua, có sân bay Vinh nằm cách
trung tâm thành phố khơng xa. Thành phố Vinh cịn là đầu mối giao


thông quan trọng giữa miền Bắc và miền Nam. Khách đi du lịch theo tuyến quốc lộ 1A ngày càng tăng, lượng du khách
đến với Nghệ An theo đó cũng tăng. Số lượt du khách lưu trú tại Nghệ An ngày một đông hơn bởi nơi đây tiềm năng du
lịch đã được khai thác rất bài bản, hệ thống, khách sạn được nâng cấp và xây mới hiện đại, khang trang.


Thành phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét đặc trưng tiêu biểu của một
đô thị xứ Nghệ. Đến với thành phố Vinh, du khách có thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghiên cứu, du
lịch sinh thái, nghỉ dưỡng... Thành phố Vinh cịn có nhiều di tích, danh thắng.


Thành phố có tới 14 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 16 di tích được xếp hạng của tỉnh. Các di tích danh thắng
tiêu biểu như:


 Di tích Văn hóa lịch sử: Đền Hồng Sơn, chùa Cần Linh



 Danh thắng: Lâm viên núi Quyết, rừng Bần-Tràm chim Hưng Hoà


 Bảo tàng: Bảo tàng Xô viết-Nghệ Tĩnh, Bảo tàng Quân khu 4, Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An.


 Công viên: Công viên Nguyễn Tất Thành, Cơng viên Trung tâm, Khu vui chơi-giải trí-du lịch Hồ Cửa Nam.
 Đặc sản: cháo Lươn Vinh


 Lễ hội: Lễ hội đền Hồng Sơn


 Vùng Phụ cận: Đài liệt sỹ Xô Viết-Nghệ Tĩnh (Thái Lão), Nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong. Đền thờ


và mộ Ơng Hồng Mười, Khu di tích đại thi hào Nguyễn Du, Đền Củi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Di tích văn hố, lịch sử</b>


Cho tới năm 2004 có gần 1.000 di tích lịch sử văn hố được nhận biết, trong đó có 131 di tích lịch sử, văn hố đã
được cơng nhận cấp quốc gia. Một số di tích danh thắng nổi tiếng như:


 <i>Khu di tích Kim Liên</i>: Khu di tích Kim Liên gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chi Minh. Nơi đây còn lưu giữ


những kỷ niệm thuở nhỏ của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, những dấu tích và những kỷ vật của gia đình. Cách
trung tâm Tp Vinh 12 km về phía Tây Nam.


 <i>Làng Vạc</i>: (Di chỉ khảo cổ học thuộc xã Nghiã Hoà huyện Nghĩa Đàn). Làng Vạc được biết đến từ đầu những


năm 70, trong hơn 10 năm qua các nhà khảo cổ học đã thu thập được hàng trăm, hàng ngàn hiện vật văn hố
tiêu biểu cho thời kỳ Đơng Sơn, cách đây chừng khoảng 2500 - 2000 năm trước với trình độ hồn mỹ của nghề
đúc đồng.



 <i>Hang Thẩm Ồm</i>: Đây là di chỉ khảo cổ học về nơi cư trú của người Việt cổ ở xã Châu Thuần, huyện Quỳ Châu.


Hang Thảm Ồm nằm giữa một vùng hang động đẹp: Tôn Thạc, Thăm Chang (Châu Thuận), Hang Bua (Châu
Tiến).


 <i>Khu di tích Mai Hắc Đế:</i> (ở huyện Nam Đàn) Nằm trong quẩn thể du lịch núi Đụn, hiện có 3 hạng mục cơng trình


tiêu biểu đó là: đền thờ Mai Hắc Đế, lăng mộ Mai Hắc Đế và mộ mẹ vua Mai.


 <i>Đền Cuông - An Dương Vương</i>: Cách thành phố Vinh chừng 30 km về phía Bắc, theo quốc lộ 1A, ngơi đền nằm


bên sườn núi Mộ Dạ (cịn có tên là Dạ Muỗi). Là nơi thờ Thục An Dương Vương cùng với truyền thuyết cây nỏ
thần. Ngày 15 tháng 02 âm lịch hàng năm là ngày lễ hội đền Cuông được nhân dân tổ chức trọng thể.


 Di tích đình Hồnh Sơn (Khánh Sơn - Nam Đàn)
 Di tích đình Trung Cần (Nam Trung - Nam Đàn)


 Di tích đền Cờn (Quỳnh Phương - Quỳnh Lưu). Cách thành phố Vinh chừng 75 km
 Di tích đền thờ - mộ Nguyễn Xí (Nghi Hợp - Nghi Lộc)


 Di tích thành cổ Vinh (Tp Vinh)


 Di tích đền Hồng Sơn (phường Hồng Sơn - Tp Vinh)


 Di tích nhà đồng chí Lê Hồng Phong (Hưng Thơng - Hưng Nguyên). Cách thành phố Vinh chừng 8 km
 Khu di tích Bến Thuỷ (Tp Vinh)


 Khu di tích danh thắng Cửa Lò (thị xã Cửa Lò). Cách thành phố Vinh chừng 17 km
 Hang Bua (Châu Tiến - Quỳ Châu). Cách thành phố Vinh chừng 120 km



 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Con Cuông). Cách thành phố Vinh chừng 110 km
 Di tích đền Bạch Mã (Võ Liệt - Thanh Chương). Cách thành phố Vinh chừng 50 km
 Di tích đền Quả Sơn (Bồi Sơn - Đơ Lương)


 Di tích đình Võ Liệt (Võ Liệt - Thanh Chương)


 Di tích nghĩa trang liệt sỹ 12/9 (Thái Lão - Hưng Nguyên)


 Di tích đền «ng Hồng Mười (Hưng Thịnh - Hưng Nguyên). Cách thành phố Vinh chừng 2 km
 Cụm di tích Xứ uỷ làng Đỏ Hưng Dũng (Hưng Dũng - TP Vinh)


 Nghĩa trang liệt sỹ Việt Lào (Anh Sơn)
 Di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu)


 Di chỉ khảo cổ học Đồng Mõm (Diễn Thọ - Diễn Châu)


<b>Các Lễ hội chính của Nghệ An</b>


 Lễ hội Vua Mai Thúc Loan (Huyện Nam Đàn) - Ngày 14-16/01 (Âm lịch)
 Lễ hội Đền Quả Sơn (Huyện Đô Lương) - Ngày 10-21/01 (Âm lịch)
 Lễ hội Hang Bua (Huyện Quỳ Châu) - Ngày 21-23/01 (Âm lịch)
 Lễ hội Đền Cờn (Huyện Quỳnh Lưu) - Ngày 19-21/01 (Âm lịch)
 Lễ hội Đền Cuông (Huyện Diễn Châu) - Ngày 14-16/02 (Âm lịch)


 Lễ hội Làng Sen (Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn) - Ngày 18/5/2005(Dương lịch)
 Lễ hội Uống nước Nhớ Nguồn (Huyện Anh Sơn ) - Ngày 25-27/7 (Dương lịch)


 Lễ hội Sơng nước Cửa Lị (Khai mạc mùa du lịch biển) - Ngày 30/4 và 1/5 (Dương lịch)
 Lễ hội Đền Hoàng Mười (Huyện Hưng Nguyên) - Ngày 10/10 (Âm lịch)



 Lễ hội đền Hồng Sơn (Tp Vinh) 20 tháng 08 âm lịch
 Lễ hội đình Võ Liệt (Thanh Chương) tháng 1 - 2 âm lịch
 Lễ hội đền Quả Sơn (Đô Lương 19-21 tháng giêng âm lich)
 Lễ hội đền Bạch Mã (Thanh Liệt - Thanh Chương)


 Lễ hội đền Nguyễn Xí (Nghi Lộc, 29-30 tháng 2 âm lịch)
 Lễ hội rước Hến (Hưng Nguyên, 5-6 tháng hai âm lịch)


 Lễ hội dòng họ Nguyễn Cảnh (Tràng Sơn - Đô Lương, 14-15 tháng 3 âm lịch)
 Lễ hội dịng họ Hồ (Quỳnh Đơi-Quỳnh Lưu, 11-12 tháng 1 âm lịch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Lễ hội làng Vạc (Nghĩa Đàn, 7-9 tháng 2 âm lịch)
 Lễ hội Mai Hắc Đế (Nam Đàn, 13-15 tháng 1 âm lịch)


<b>Văn hố </b>


 Dân ca Xứ Nghệ: hát đị đưa, ví dặm, hát phường vải, hát ru...


 Văn hoá ẩm thực: cháo lươn Vinh, tương Nam Đàn, cà pháo Nghi Lộc, nhút Thanh Chương, nước mắm Diễn


Châu, cam Xã Đoài, khoai Thanh Chương.


<b>Làng nghề truyền thống </b>


Có 8 mơ hình làng nghề: Làng nghề chế biến mộc dân dụng và mỹ nghệ, Làng mây tre đan, Làng dệt thổ cẩm, Làng
đóng mới và sửa chữa tàu thuyền vỏ gỗ ở các huyện Nghĩa Đàn, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Con Cuông, Thanh
Chương, Quế Phong.


Những địa phương có nhiều làng nghề đăng ký xây dựng là: Diễn Châu (6 làng); Quỳnh Lưu (8); Nghi Lộc (6). Nghề
SXKD được đăng ký nhiều là: Mây tre đan (20), Ché biến hải sản (5), Dệt thổ cẩm (5), Ươm tơ dệt lụa (5). Qua khảo sát


đánh giá bước đầu, có 15 làng nghề đủ tiêu chí.


Một số Làng nghề tiêu biểu như:


 Làng đan nứa trúc Xuân Nha ở huyện Hưng Nguyên
 Làng rèn Nho Lâm - Diễn Châu


 Làng đục - chạm trổ đá ở Diễn Bình - Diễn Châu
 Làng nồi đất - Trù Sơn - Đô Lương


 Làng nghề Mây tre đan - Nghi Lộc


Ngoài ra, trên địa bàn Nghệ An đang tồn tại một số nghề và làng nghề ở dạng tiềm năng (trong lịch sử đã có thời kỳ
nổi bật, nhưng hiện nay dang bị mai một).


<b>TỔNG HỢP CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN</b>
<b>TT</b> <b>TÊN LÀNG</b> <b>XÃ</b> <b>HUYỆN, THÀNH, THỊ</b> <b>NGHỀ SẢN XUÂT</b>
1 Yên Lưu Hưng Hòa Thành phố Vinh Chiếu cói


2 Nghi Phú Nghi Phú Thành phố Vinh Chế biến thực phẩm
3 Hưng Lộc Hưng Lộc Thành phố Vinh Mây tre đan


4 Hưng Đông Hưng Đông Thành phố Vinh Mây tre đan + SX VLXD
5 Nghi Hải Nghi Hải Thị xã Cửa Lò CB Hải Sản, mộc, trồng nấm
6 Nghi Thuỷ Nghi Thuỷ Thị xã Cửa Lò CB Hải Sản, đồ mỹ nghệ
7 Nghi Tân Nghi Tân Thị xã Cửa Lò CB Hải Sản


8 Hưng Dân Hưng Dân Hưng Nguyên Dè cót


9 Hưng Đạo Hưng Đạo Hưng Nguyên Dè cót



10 Hưng Phúc Hưng Phúc Hưng Nguyên Mũ nón lá
11 Hưng Thịnh Hưng Thịnh Hưng Ngun Gị hàn


12 Hưng Nhân Hưng Nhân Hưng Nguyên Bánh kẹo, Dâu - Tằm - Tơ
13 Đông Xuân Đông Xuân Hưng Nguyên Mây tre đan


14 Hưng Lam Hưng Lam Hưng Nguyên Dâu - Tằm - Tơ
15 Thị Trấn Thị Trấn Hưng Nguyên Cơ khí, NS - TP
16 Hưng Lĩnh Hưng Lĩnh Hưng Nguyên Dâu - Tằm - Tơ
17 Hưng Long Hưng Long Hưng Nguyên Dâu - Tằm - Tơ
18 Hưng Xá Hưng Xá Hưng Nguyên Dâu - Tằm - Tơ
19 Khánh Sơn Khánh Sơn Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ
20 Nam Trung Nam Trung Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ
21 Nam Cường Nam Cường Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ


22 Nam Lộc Nam Lộc Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ


23 Xuân Lâm Xuân Lâm Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ


24 Hồng Long Hồng Long Nam Đàn Dâu - Tằm - Tơ
25 Quỳ Chính Vân Diên Nam Đàn Chế biến NS - TP
26 Xuân Hoà Xuân Hoà Nam Đàn Chế biến NS - TP
27 Hùng Tiến Hùng Tiến Nam Đàn Chế biến NS - TP, VLXD


28 Kim Liên Kim Liên Nam Đàn Mây - Tre - Đan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

30 Thanh Lĩnh Thanh Lĩnh Thanh Chương Mây - Tre - Đan
31 Thanh Dương Thanh Dương Thanh Chương Mây - Tre - Đan
32 Thanh Tường Thanh Tường Thanh Chương Chế biến NS - TP, mộc


33 Thanh Lương Thanh Lương Thanh Chương Rỡn


34 Đồng Văn Đồng Văn Thanh Chương Làm nón
35 Thanh Vân Thanh Vân Thanh Chương Dâu - Tằm - Tơ
36 Thanh Giang Thanh Giang Thanh Chương Dâu - Tằm - Tơ
37 Thanh Yên Thanh Yên Thanh Chương Dâu - Tằm - Tơ
38 Ngọc Sơn Ngọc Sơn Thanh Chương Dâu - Tằm - Tơ


39 Thị trấn Thị trấn Thanh Chương Sữa chữa CK, CB NS - TP
40 Thanh Lĩnh Thanh Lĩnh Thanh Chương Mây - tre - đan


41 TrungKiên TrungKiên Nghi Lộc Mộc - Đóng tàu thuyền
42 Phong Cảnh Phong Cảnh Nghi Lộc Mây - tre - đan
43 Thái Lộc Thái Lộc Nghi Lộc Mây - tre - đan
44 Thái Thọ Thái Thọ Nghi Lộc Mây - tre - đan
45 Thị trấn Thị trấn Nghi Lộc Mây - tre - đan
46 Nghi Phong Nghi Phong Nghi Lộc Giấy bản


47 Nghi Thiết Nghi Thiết Nghi Lộc Mây - tre - đan, CB Hải sản
48 Nghi Kim Nghi Kim Nghi Lộc Mây - tre - đan


49 Trù Sơn Trù Sơn Đô Lương Nồi đất


50 Trung Sơn Trung Sơn Đô Lương Đan Lát, Dâu - Tằm - Tơ
51 Đặng sơn Đặng sơn Đô Lương Đan Lát, Dâu - Tằm - Tơ
52 Tràng Sơn Tràng Sơn Đô Lương Khai thác cát, sạn
53 Tân Sơn Tân Sơn Đô Lương Chế biến nông sản, mộc
54 Thị Trấn Thị Trấn Đô Lương Chế biến NS TP, mộc
55 Đà Sơn Đà Sơn Đô Lương Dâu - Tằm - Tơ, Mộc, Tơ tằm
56 Lưu Sơn Lưu Sơn Đô Lương Chế biến NS TP



57 Thuận Sơn Thuận Sơn Đô Lương Dâu - Tằm - Tơ
58 Ngọc Sơn Ngọc Sơn Đô Lương Dâu - Tằm - Tơ
59 Vĩnh Sơn Vĩnh Sơn Anh Sơn SX VLXD, tơ tằm
60 Thị Trấn Thị Trấn Anh Sơn Khai thác VLXD
61 Đỉnh Sơn Đỉnh Sơn Anh Sơn Đất nung, gạch ngói
62 Tường Sơn Tường Sơn Anh Sơn Dâu - Tằm - Tơ


63 Đức Sơn Đức Sơn Anh Sơn Dâu - Tằm - Tơ


64 Đô Thành Đô Thành Yên Thành Mộc


65 Nhân Thành Nhân Thành Yên Thành Mây - tre - đan
66 Thọ Thành Thọ Thành Yên Thành Mây - tre - đan
67 Long Thành Long Thành Yên Thành Mây - tre - đan
68 Trung Thành Trung Thành Yên Thành Vôi


69 Văn Thành Văn Thành Yên Thành Chế biến NS TP
70 Kim Tân Kim Tân Diễn Châu Dâu - Tằm - Tơ
71 Diễn Tháp Diễn Tháp Diễn Châu Đúc đồng


72 Vạn Phần Diễn Vạn Diễn Châu Nước mắm


73 Diễn Ngọc Diễn Ngọc Diễn Châu Nước mắm
74 Bình Dương Bình Dương Diễn Châu Nước mắm
75 Liên Dương Liên Dương Diễn Châu Nước mắm


76 Nho Lâm Nho Lâm Diễn Châu Rèn


77 Đồng Kỵ Đồng Kỵ Diễn Châu Diêm Nghiệp



78 Vân Nam, Đông Diễn Vạn Diễn Châu Diêm Nghiệp
79 Hải Thượng Hải Thượng Diễn Châu Diêm Nghiệp
80 Hải Trung, Bắc Hải Trung, Bắc Diễn Châu Diêm Nghiệp


81 Kim Liên Kim Liên Diễn Châu Diêm Nghiệp


82 Diễn Hải Diễn Hải Diễn Châu Đan Lát


83 Diễn Hoà Diễn Hoà Diễn Châu Đan Lát


84 Diền Đài Diền Đài Diễn Châu Chổi đót, đan lát


85 Diễn Kỷ Diễn Kỷ Diễn Châu Mộc, Sữa chữa


86 Diễn Hồng Diễn Hồng Diễn Châu Sửa Chữa CK
87 Quỳnh Hưng Quỳnh Hưng Quỳnh Lưu Mộc


88 Quỳnh Nghĩa Quỳnh Nghĩa Quỳnh Lưu Mộc


89 Quỳnh Long Quỳnh Long Quỳnh Lưu CB Hải sản, MTĐ, VLXD
90 Quỳnh Phương Quỳnh Phương Quỳnh Lưu Chế biến hải sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

97 Quỳnh Dị Quỳnh Dị Quỳnh Lưu Tơ tằm, CB hải sản
98 Quỳnh Liên Quỳnh Liên Quỳnh Lưu Dâu - Tằm - Tơ
99 Quỳnh Nghĩa Quỳnh Nghĩa Quỳnh Lưu Dâu - Tằm - Tơ
100 Quỳnh Yên Quỳnh Yên Quỳnh Lưu Thêu ren


101 Thị Trấn Thị Trấn Quỳnh Lưu Cơ khí, vận tải, thêu ren, CB
102 Nghĩa Hồn Nghĩa Hoàn Tân Kỳ Sản xuất VLXD



103 Kỳ Tân Kỳ Tân Tân Kỳ Đan lát, VLXD


104 Thị Trấn Thị Trấn Tân Kỳ Vận tải, sửa chữa cơ khí
105 Nghĩa Đông Nghĩa Đông Tân Kỳ Dâu - Tằm - Tơ


106 Yên Thành Lục Dạ Con Cuông Dệt thổ cẩm


107 Nà Đươi Nà Đươi Con Cuông Dệt thổ cẩm


108 Hoa Tiến Châu Tiến Quỳ Châu Dệt thổ cẩm
109 Châu Hạnh Châu Hạnh Quỳ Châu Dệt thổ cẩm
110 Mường Nọc Mường Nọc Quế Phong Dệt thổ cẩm


111 Tà Cả Tà Cả Kỳ Sợn Dệt thổ cẩm


112 Nghĩa Quang Nghĩa Quang Nghĩa Đàn Mộc


113 Thị Trấn Thị Trấn Nghĩa Đàn Sửa chữa cơ khí, vận tải
114 Châu Quang Châu Quang Quỳ Hợp Dệt thổ cẩm


115 Thị Trấn Thị Trấn Quỳ Hợp Đá ốp lát, đá mỹ nghệ, VLXD


116 Thọ Hợp Thọ Hợp Quỳ Hợp Khai thác VLXD


117 Nghĩa Xuân Nghĩa Xuân Quỳ Hợp Đan võng gai


<b>Điều kiện tự nhiên</b>



<b>Diện tích:</b> 16.498,5km2



<b>Dân số:</b> 3.103.400 người (Sơ lược Trung bình năm 2007 - Theo
website - Tổng Cục Thống kê)


<b>Dân tộc</b>: Việt (Kinh), Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, H'Mơng, Ơ Đu...


<b>Mật độ dân số trung bình:</b> 188 người /km2


<b>Tỉnh lỵ:</b> Thành phố Vinh


<b>Huyện thị:</b> Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa và 17 huyện, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô Lương, Nghi Lộc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong,
Tương Dương, Kỳ Sơn.


<b>Vị trí địa lý</b>


Tỉnh Nghệ An thuộc bắc trung bộ nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18o<sub>33'10" đến 19</sub>o<sub>24'43" vĩ độ Bắc và</sub>
từ 103o<sub>52'53" đến 105</sub>o<sub>45'50" kinh độ Đơng.</sub>


 Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố với đường biên dài 196,13


km.


 Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6 km.
 Phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biên dài 419 km.
 Phía Đơng giáp với biển Đơng với bờ biển dài 82 km.
 Diện tích đất tự nhiên 1.648.729 ha.



 Dân số năm 2004: 3.003.000 người, mật độ dân số trung


bình là 183 người/km2


Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 2, 02 thị xã và 17 huyện: Thành phố Vinh; Thị xã Cửa Lò; Thị xã Thái Hòa; 10
huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ
Hợp, Nghĩa Đàn; 7 huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên
Thành.


<b>Địa hình</b>


Tỉnh Nghệ An nằm ở Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi
núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ
Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi chỉ cao đến 0,2 m so với mặt nước
biển (đó là xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu).


Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh.


<b>Khí hậu - Thời tiết</b>


Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động
trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khơ và nóng (từ tháng 4 đến tháng
8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau).


Năm 2004:


 Nhiệt độ trung bình là 24,2oC, cao hơn so với trung bình


hàng năm là 0,2o<sub> C </sub>



 Tổng lượng mưa trong năm là 1.610,9mm, lượng mưa thấp


nhất là 1110,1 mm ở huyện Tương Dương. Tổng số ngày
mưa trong năm là 157 ngày nhiều hơn năm 2003 là 33
ngày.


 Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%, độ ẩm thấp nhất là 42% vào tháng 7
 Tổng số giờ nắng trong năm 2004 là 1.460 giờ, thấp hơn năm 2003 là 270 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Sơng ngịi:</b>


Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là
9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 km/km2<sub>. Sơng</sub>
lớn nhất là sơng Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện
Mường Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài là
532 km (riêng trên đất Nghệ An có chiều dài là 361
km), diện tích lưu vực 27.200 km2<sub> (riêng ở Nghệ An</sub>
là 17.730 km2<sub>). Tổng lượng nước hàng năm khoảng</sub>
28.109 m3<sub> trong đó 14,4.109 là nước mặt.</sub>


Nhìn chung nguồn nước khá dồi dào, đủ để
đáp ứng cho sản xuất và phục vụ cho đời sống sinh
hoạt của nhân dân.


<b>Biển, bờ biển</b>


Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào nói chung đáy biển tương đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m
trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát. Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao.



Bải biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn, đó là lợi thế cho việc phát triển nhành du lịch ở Nghệ
An.


Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển, phát triển cảng biển và nghề
làm muối (1000 ha).


Tài nguyên thiên nhiên Nghệ An



<b>Tài nguyên đất</b>


 Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.648.729 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 207.100 ha, đất lâm nghiệp là


1.195.477 ha (trong đó đất có rừng là 745.557 ha, đất khơng có rừng là 490.165 ha).


<b>Tài nguyên rừng</b>


 Tổng diện tích rừng 745.557 ha, độ che phủ đạt 45,2% (theo số liệu năm 2004).


 Trữ lượng gỗ có trên 52 triệu m3 gồm nhiều loại gỗ quý như pơmu, samu, lim, sấu, đinh hương, sến...
 Tre, nứa, mét: có trên 1 tỷ cây; ước tính có khoảng 226 lồi dược liệu và nhiều lâm sản q.


<b>Tài ngun biển</b>


Có trên 267 lồi cá thuộc 91 họ, trong đó có 62 lồi có giá trị kinh tế cao, có thể chia thành 2 nhóm sau:


 Nhóm gần bờ có 121 lồi chiếm 45,32% (trong đó cá nổi có 20 lồi bằng 7,5%, cá đáy và gần đáy 101


lồi, tương ứng 37,82%).


 Nhóm xa bờ 146 lồi chiếm 54,68% (trong đó cá nổi 39 loài bằng 14,61%, cá đáy và gần đáy 107 loài



bằng 40,07%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, trong đó cá xa bờ khoảng 50.000 tấn chiếm gần 62%, cho phép


khai thác từ 30.000-35.000 tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá chim; cá thu; cá hồng,
nục...


 Có 20 lồi tơm thuộc 8 giống và 6 họ trong đó có tơm he, tơm rảo, tơm bộp, tơm vàng, tơm sắt, tôm


đất, tôm sú và tôm hùm. Trữ lượng 610 - 680 tấn, phân bố tại các bãi tơm chính như sau:


 Bãi tôm từ cửa Lạch Bạng đến Lạch Quèn (huyện Quỳnh Lưu): 250 - 300 tấn.
 Bãi tơm Diễn Châu: 360-380 tấn, trong đó tơm he từ 100-150 tấn.


 Tơm hùm là loại tơm có giá trị xuất khẩu cao, có trữ lượng từ 20-25 tấn, tập trung tại các vùng rạn đá


ven các đảo và các vùng có đá ngầm trong vùng biển.


 Ngồi ra, tài ngun biển Nghệ An cịn có một số loại hải sản quý khác, đó là mực. Mực phân bố khắp


vùng biển và có nhiều lồi, nhưng qua thực tế khai thác một số lồi có sản lượng cao là mực cơm,
mực ống và mực nang.


<b>Tài nguyên động vật</b>


 Phát hiện 342 loài thuộc 91 họ - 27 bộ gồm:


 Động vật có vú: 9 bộ - 24 họ - 78 loài



 Lớp chim: 15 bộ - 47 họ - 202 lồi


 Lớp bị sát: 2 bộ - 14 họ - 41 loài


 Lưỡng cư: 1 bộ - 6 họ - 21 loài


 Trong số 342 lồi trên, có 48 lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Ngồi ra các lớp khác chưa có nghiên cứu cụ
thể.


 Danh mục lồi có trong sách đỏ là: báo lửa, báo gấm, báo hoa mai, hổ, voi, mang lớn, bị tót, sao la, công, trĩ sao,
gà lôi...


<b>Tài nguyên thực vật</b>


 Phát hiện 1.193 lồi thuộc 163 họ - 537 chi. Trong đó:


 Hạt kín: 2 lá mầm 114 họ - 460 chi - 105 loài; 1 lá mầm 18 họ - 50 chi - 105 loài.


 Hạt trần: 4 họ - 6 chi - 10 loài


 Quyết thực vật: 19 họ - 21 chi - 34 loài.


 Trong đó có 4 lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng


 Các lồi có trong sách đỏ bao gồm: Lim xanh, giáng hương, giổi, lát hoa...
<b>Tài nguyên khoáng sản</b>


 Có 113 vùng mỏ lớn, nhỏ và 171 điểm quặng, nổi bật là: than, thiếc, bauxit, đá vôi, đá oplat, sét gạch ngói, sét xi
măng và một số khống sản khác



<b>Khoáng sản nhiên liệu: </b>


 Than mỡ ở mỏ than Khe Bố sản lượng khai thác hàng năm từ 30 - 40 ngàn tấn.


 Than nâu ở mỏ than Việt Thái (Nghĩa Đàn) và mỏ Đôn Phục (Con Cng) với trữ lượng gần 1 triệu tấn.
<b>Khống sản kim loại: </b>


 <i><b>Kim loại đen:</b></i>


o Sắt: ở Vân Trình (Nghi Lộc) và Võ Nguyên (Thanh Chương). Trữ lượng cả 2 mỏ hơn 1,8 triệu tấn với
hàm lượng Fe = 41,53 - 67,05%.


o Manngan: ở Rú Thành (Hưng Nguyên) trữ lượng C1 là 91.735 tấn, C2 là 131.296 tấn.


 <i><b>Kim loại màu quý hiếm: </b></i>


o Thiếc: Tập trung ở vùng Quỳ Hợp và Quế Phong. Vùng Quỳ Hợp có 10 mỏ thiếc sa khống đã được
điều tra với trữ lượng cấp C1+C2 là 33.678 tấn. Mỏ sa khoáng Na-Ca (Quế Phong) trữ lượng B + C1 +
C2 loại SnO2 từ 367 đến 2027 g/m3 là 9760 tấn


o Vàng được phát hiện ở nhiều nơi trong tỉnh gồm vàng sa khoáng, vàng gốc và vàng đã được điều tra ở
nhiều mức độ khác nhau.


o Monazit ở huyện Quỳ Hợp trữ lượng C2 đạt gần 3 triệu tấn
<b>Khoáng sản phi kim: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Kaolin: sét ở huyện Nghi Lộc trữ lượng cấp C2 là 6.982.812 tấn


 Đá vơi có trữ lượng lớn và chất lượng tốt, chủ yếu tập trung tại Phúc Sơn (Anh Sơn) và Hồng Mai (Quỳnh Lưu)



 Sét đã tìm thấy ở 4 mỏ lớn với tổng trữ lượng 9 triệu tấn.


 Đá Marble và Granitte ở huyện Quỳ Hợp gồm nhiều loại và có màu sắc đẹp


 Photphorits phân bô ỏ các núi đá vôi


 Đa quý (rubi) có ở Quỳ Châu
<b>Các loại tài nguyên khác:</b>


Nghệ An có trữ lượng một số loại khoáng sản khá lớn, bao gồm:


 Đá vôi trên 1 tỷ tấn (Quỳnh Lưu, Đô Lương, Anh Sơn,…)


 Đá xây dựng trên 1 tỷ m3<sub> (Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, Nghiã Đàn, Anh</sub>


Sơn)


 Đất sét làm nguyên liệu xi măng 300 triệu tấn (Quỳnh Lưu, Đô Lương, Anh Sơn,…)


 Đá trắng 982 triệu tấn (Quỳ Hợp, Quỳ Châu)


 Đá bazan 260 triệu m3<sub> (Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp)</sub>


 Đá đen trên 54 triệu m3<sub> (Con Cuông, Đô Lương)</sub>


 Đá Granite 160 triệu tấn (Tân Kỳ)


 Sét làm gốm sứ cao cấp trên 300 triệu tấn (Nghi Lộc, Đô Lương, Yên Thành, Tân Kỳ)


 Than 5 triệu tấn (Tương Dương, Con Cuông)



 Than bùn trên 10 triệu tấn (Tân Kỳ, Yên Thành)


 Vàng sa khống ở thượng nguồn sơng Hiếu, sơng Lam (Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn)


 Đặc điểm lợi thế là các tài nguyên trên của Nghệ An tập trung thành những quần thể, nguyên liệu


chính và nguyên liệu phụ ở gần nhau, có chất lượng cao, gần đường giao thông nên rất thuận lợi cho
sản xuất xi măng, gốm sứ, bột đá siêu mịn, gạch lát, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, phân vi sinh v.v..


<b>Nước khống: </b>


Được phát hiện ở huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Đô Lương. Nước khống thuộc loại bicacbonat
canxinatri có chứa CO2 tự do. Chất lượng tốt, được dùng giải khát và chữa bệnh.


Cơ sở hạ tầng - Dịch vụ


<b>Giao thông vận tải </b>


Nghệ An là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Có mạng lưới giao thơng phát triển và đa
dạng, có đường bộ, đường sắt, đường sông, sân bay và cảng biển, được hình thánh và phân bố khá hợp lý
theo các vùng dân cư và các trung tâm hành chính, kinh tế.


 Đường bộ: quốc lộ 7, quốc lộ 48, quốc lộ 46, quốc lộ 15 ngồi ra, cịn có 132 km đường Hồ Chí Minh


chạy ngang qua các huyện miền núi trung du của tỉnh.


 Đường sắt: 124 km, trong đó có 94 km tuyến Bắc - Nam, có 7 ga, ga Vinh là ga chính.


 Đường khơng: có sân bay Vinh, các tuyến bay: Vinh - Đà Nẵng; Vinh - Tân Sơn Nhất (và ngược lại)
 Cảng biển: cảng Cửa Lị hiện nay có thể đón tàu 1,8 vạn tấn ra vào thuận lợi, làm đầu mối giao lưu



quốc tế


 Cửa khẩu quốc tế: Nậm Cắn, Thanh Thuỷ, sắp tới sẽ mở thêm cửa khẩu Thông Thụ (Quế Phong).


<b>Dịch vụ bưu điện</b>


 Về bưu chính - phát hành báo chí: Xây dựng, phát triển mới 11 bưu cục 3 gồm: Bưu cục đường 3-2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điểm bưu điện văn hoá xã; 5 tuyến/ 460 km đường thư cấp II; 119 tuyến/ 3.981 km đường thư cấp III.
Có 32 đầu xe ơtơ phục vụ bưu chính và phát hành báo chí.


 Viễn thông - Tin học: Lắp đặt POP đạt 8 luồng cả đi, về cho dịch vụ 171. Xây lắp cáp quang đoạn


Nam Đàn - Thanh Chương; Anh Sơn - Con Cuông. Đã lắp đặt và triển khai mạng điện thoại di động
vùng CDMA vùng Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lò, Nghĩa Đàn phát triển được 1.083 thuê bao, lắp đặt mạng
DNN trên toàn tỉnh phát triển 26 thuê bao. Lắp đặt điểm nút Internet tại Vinh và hệ thống giao diện
tổng đài 5.2


 Mạng viễn thơng: Có 105 tổng đài các loại đang hoạt động với tổng số 170 nghìn thuê bao, dung


lượng tổng đài đạt 230 nghìn thuê bao. (Trong đó, tổng số th bao ở Nơng thơn 103.557, thành phố,
thị xã 66.443, đạt 5.7 máy / 100 dân, dự kiến năm 2005 đạt 6,2 máy/ 100 dân (MT 6 máy). Hiện nay,
đang chuẩn bị lắp đặt và hoà mạng 2 host AXE và các tổng đài RLU trong dự án ODA. Tồn tỉnh có
416/456 xã, phường có máy điện thoại (92%); có 22 trạm thơng tin di động Vinaphone (gồm: Cửa Lò;
Nam Đàn; Kim Liên; Thanh Chương; Đô Lương; Anh Sơn; Nghi Lộc; Diễn Châu; Quỳnh Lưu; Hồng
Mai; Ngị; Nghĩa Đàn; n Thành và Vinh 4 Trạm); Tổng số trạm truyền dẫn là 121 trạm (71 trạm viba,
74 trạm có lắp đặt thiết bị quang cáp), tổng số chiều dài quang 722,66 km, thiết bị SDH 155: 64 đầu,
SDH 622: 3 đầu. Có 2 vịng ring (Vịng 1: Vinh, Diễn Châu, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Kim
Liên, Hưng Nguyên, Vinh). Vòng 2: (Diễn Châu, Diễn Ngọc ....KCN Hoàng Mai .... Diễn Châu).



<b>Điện năng </b>


 Nguồn điện


o Tỉnh Nghệ An nhận nguồn cung cấp điện, chủ yếu từ nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cấp điện
cho trạm 220 KV Hưng Đông bằng đường dây 220 KV, dây dẫn AC-300 dài 471 km. 7 trạm
110 KV được cấp điện chính từ trạm Hưng Đơng và một phần trạm Thanh Hoá. + Thuỷ điện:
Hiện nay, thuỷ điện Bản Cánh huyện Kỳ Sơn công suất 300 KW/h, điện áp 0,4/ 10 KV, cấp
điện cho huyện Kỳ Sơn, kết hợp với lưới điện quốc gia qua đường dây 35 KV Cửa Rào - Kỳ
Sơn


 Hệ thống lưới điện


o Hệ thống lưới điện chuyển tải 110 KV Nghệ An được cấp điện chính bởi 2 trạm 220 KV Hưng
Đơng và Thanh Hố qua 264 km đường dây 110 KV và 7 trạm biến áp 110 KV/ 35/ 22/ 110
KV.


o Hệ thống cung cấp điện qua lưới điện trung áp 35, 10, 22 và 6 KV:


 ĐDK - 35 KV: 1.106,77 km
 ĐDK - 22 KV: 749,48 km
 ĐDK - 6,10 KV: 1.206,75 km


 Tình hình sử dụng điện năng: Đến nay, 19/ 19 huyện, thành, thị đã sử dụng điện lưới quốc gia.


o Tổng số xã, phường, thị xã, thị trấn có điện là 429/ 469, đạt tỷ lệ 91,47 %. Trong đó, số xã có


điện: 394/ 434; số xã chưa có điện 40/ 434. Tỷ lệ xã có điện đạt 90,78 % tổng số xã.



o Số hộ sử dụng điện: Tổng số hộ sử dụng điện toàn tỉnh: 598.585/ 626.999 hộ, đạt tỷ lệ 95,47


% hộ có điện trong tổng số hộ.


Trong đó, hộ dân nông thôn sử dụng điện: 511.756/ 540.161 hộ, đạt tỷ lệ 94,74 % hộ có điện trong tổng
số hộ dân nông thôn.


<b>Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hệ thống y tế</b>


 Hiện nay Nghệ An có 26 bệnh viện; 43 phịng khám đa khoa khu vực (trong đó có 1 trung tâm chăm


sóc bà me trẻ em) và 469 trạm y tế xã, phường. Tổng số giường bệnh có 6.175 giường, trong đó
bệnh viện tun tØnh có 1.700 giường, tun hun cã 1.725 giêng bƯnh, phịng khám đa khoa khu
vùc có 430 giường, trạm y tế xã - phường - thị trấn có 2320 giường...


 Tổng số cán bộ trong biên chế nhà nước đến 31/12/2003 là 6.218 người, trong đó có 1252 người có


trình độ bậc bác sỹ trở lên. Hàng năm, các cơ sở y tế đã khám và điều trị cho trên 1,8 triệu lượt
người, trong đó điều trị nội trú là 21,7 vạn người.


 Có 02 cơng ty đang hoạt động trong ngành dược, y tế: Công ty Cổ phần Dược phẩm và vật tư y tế;


Công ty Vật tư thiết bị y tế và dược phẩm.


 Có 164 phịng khám tư nhân.


 Hệ thống các bệnh viện, 6 bệnh viện tuyến tỉnh:
o Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An


o Bệnh viện Nhi tỉnh Nghệ An


o Bệnh viện Y học cổ truyền dân tộc Nghệ An
o Bệnh viện Lao Nghệ An


o Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An


o Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Nghê An


 Bệnh viện thuộc Bộ, Ngành:
o Bệnh viên Quân Khu 4.


o Bệnh viện Giao thông.


o Bệnh viện phong


o Trung tâm Chỉnh hình và phục hồi chức năng tỉnh Nghệ An


 11 trung tâm , trạm y tế thuộc tỉnh
 1 bệnh viện Thành phố ( Vinh)


 19 Trung tâm y tế huyện, thành, thị xã.
 469 trạm y tế xã, phường, thị trấn
 43 phòng khám đa khoa khu vực


<b>Hệ thống ngân hàng</b>


<b>Hệ thống bảo hiểm</b>


 Bảo hiểm xã hội


 Bảo hiểm y tế


 Bảo hiểm xã hội nông dân
 Bảo hiểm nhân thọ


 Bảo hiểm phi nhân thọ.
 Bảo hiểm tiền gửi


Nghệ An có 5 cơng ty bảo hiểm lớn


 Cơng ty bảo hiểm Nghệ An (thành viên của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam - Bảo Việt)
 Công ty bảo hiểm Bảo Việt Nhân Thọ


 Chi nhánh bảo hiểm thành phố Hồ Chi Minh (Bảo Minh)
 Chi nhánh cổ phần bảo hiểm Petrolmex (PJICO)


 Văn phịng giao dịch cơng ty bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam tại Nghệ An
 Công ty bảo hiểm Bảo Minh CMG


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hệ thống khách sạn</b>


Đến nay có gần 271 cơ sở khách sạn, nhà nghỉ với tổng số 5.802 buồng, 12.084 giường nghỉ. Trong
đó: Có 4 khách sạn được xếp hạng 3 sao, 13 khách sạn được xếp hạng 2 sao và 2 khách sạn được xếp
hạng 1 sao, với gần 850 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế.


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2004</b> <b>Dự kiến 2005</b>


Số khách sạn Nhà 68 100


Số phòng nghỉ Phòng 2.700 3.000



Trong đó cho khách quốc tế Phịng 850 900


Tổng lượt khách du lịch lượt người khách 1.046.066 1.200.000


Trong đó khách quốc tế 1000 lượt khách 25.066 37.000


Tổng doanh thu du lịch Triệu đồng 230.229 300.000


Tổng doanh thu du lịch tính bình quân hàng năm % 26,95 thời kỳ 2001- 2005 24,57 thời kỳ 2006 - 2010




Có 65 cơng ty dịch vụ du lịch, khách sạn có chất lượng và quy mô lớn, tập trung chủ yếu ở thành phố
Vinh và thi xã Cửa Lò. Một số khách sạn đạt chất lượng cao :


Khách sạn Phương Đông
Địa chỉ: Đường Trường Thi - TP. Vinh


Điện thoại: 562299 Fax: 562562
E-mail:


Khách sạn Sài Gòn - Kim Liên


Địa chỉ: 25 Quang Trung, Tp. Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 838899 Fax: 838898


E-mail:


Khách sạn Xanh



Địa chỉ: Đường Mai Hắc Đế - TP. Vinh
Điện thoại: 844788


Khách sạn Hoa Phượng Đỏ
Địa chỉ: Đường Lê Lợi - Tp. Vinh
Điện thoại: 833352/ 841236 Fax: 835673
E-mail:


Khách sạn Bến Thuỷ


Địa chỉ: Đường Nguyễn Du - Tp.Vinh
Điện thoại: 855163


Khách sạn Hữu Nghị


Địa chỉ: Đường Lê lợi - TP. Vinh
Điện thoại: 842343


Khách sạn Giao Tế


Địa chỉ: Đường Hồ Tùng Mậu, Tp. Vinh
Điện thoại: 843175/ 833510 Fax: 596249


Khách sạn Phú Nguyên Hải
Địa chỉ: Đường Lê Lợi - TP. Vinh
Điện thoại: 848429


Khách sạn Thương Mại Vinh



Địa chỉ: Đường Quang Trung - TP. Vinh
Điện thoại: 830215


Khách sạn Thành Vinh


Địa chỉ: Đường Lê Lợi - TP. Vinh
Điện thoại: 847222


Khách sạn Đông Đô


Địa chỉ: Đường Mai Hắc Đế - TP. Vinh
Điện thoại: 846990


Khách sạn Bảo Ngọc


Địa chỉ: Đường Lê Lợi - TP. Vinh
Điện thoại: 569999


Khách sạn Hồng Ngọc


Địa chỉ: Đường Lê Lợi - TP.Vinh
Điện thoại: 841314


Khách sạn Hà Bình


Địa chỉ: Đường Hồ Sỹ Dương - TP. Vinh
Điện thoại: 594074


Khách sạn Kim Loan



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Điện thoại: 855806 Điện thoại: 844409
Khách sạn Lam Hồng


Địa chỉ: Đường Phan Bội Châu - TP. Vinh
Điện thoại: 853261


Khách sạn Ngân Hà


Địa chỉ: Đường Quang Trung - TP. Vinh
Điện thoại: 849896


Khách sạn Phương Bắc


Địa chỉ: Đường Mai Hắc Đế - TP. Vinh
Điện thoại: 595479


Khách sạn Phương Nam


Địa chỉ: Đường Nguyễn Thị Minh Khai - TP. Vinh
Điện thoại: 847422


Khách sạn Anh Tuấn


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lị
Điện thoại: 824076


Khách sạn Bưu Điện Cửa Lị


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824554



Khách sạn Biển Nhớ


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lị
Điện thoại: 951736


Khách sạn Hương Giang


Địa chỉ: Xã Nghi Hương - Tx. Cửa Lò
Điện thoại: 951999


Khách sạn Hạ Long


Địa chỉ: Đường Sào Nam - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824617


Khách sạn Hải Hòa


Địa chỉ: Đường Bình Minh - Tx. Cửa Lị
Điện thoại: 824319


Khách sạn Hồng Kơng


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lị
Điện thoại: 951629


Khách sạn Hồn Kiếm


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lị
Điện thoại: 951878



Khách sạn Hồng Lan


Địa chỉ: Phường Thu Thuỷ - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824389


Khách sạn Huệ Lộc


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa lị
Điện thoại: 949555


Khách sạn Lộc Anh


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824788


Khách sạn Lê Dũng


Địa chỉ: Phường Thu Thủy -TX Cửa Lị
Điện thoại: 951942


Khách sạn P.T.S


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824295


Khách sạn Phú Gia


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lị
Điện thoại: 951367



Khách sạn Sơn Cúc


Địa chỉ: Xã Nghi Hương - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824676


Khách sạn Sao Biển


Địa chỉ: Phường Thu Thủy -TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824405


Khách sạn Tâm Hiền


Địa chỉ: Phường Thu Thủy -TX. Cửa Lị
Điện thoại: 824801


Khách sạn Tây Đơ


Địa chỉ: Xã Nghi Hương - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824569


Khách sạn Thăng Long


Địa chỉ: Đường Bình Minh - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824357


Khách sạn Thân Hoa


Địa chỉ: Xã Nghi Hương - TX. Cửa Lò
Điện thoại: 824224



<b>Một số nhà thi đấu và tập luyện chính </b>


 Nhà thi đấu tỉnh


 Nhà thi đấu và tập luyện trường Huỳnh Thúc Kháng
 Nhà thi đấu và tập luyện trường Dân tộc nội trú
 Nhà thi đấu và tập luyện trường Đại học Vinh
 Nhà thi đấu và tập luyện trường Hà Huy Tập
 Nhà thi đấu và tập luyện công ty Thương mại
 Nhà thi đấu và tập luyện Đường bộ 4


 Nhà thi đấu và tập luyện văn phòng UBND tỉnh
 Nhà thi đấu và tập luyện công ty cấp nước
 Nhà thi đấu và tập luyện công ty luơng thực
 Nhà thi đấu và tập luyện thị xã Cửa Lò
 Nhà thi đấu và tập luyện huyện Quỳnh Lưu


<b>Sân vận động</b>: Sân vận động hoàn chỉnh tỉnh; Sân vận động ở 19 huyện, thành, thị
<b>Bể bơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Bể bơi 25m huyện Quỳnh Lưu
 Bể bơi Nhà văn hoá lao động
 Bể bơi Công viên Nguyễn Tất Thành


<b>Câu lạc bộ, nhà văn hoá </b>


 Câu lạc bộ lao động tỉnh
 Nhà văn hoá thiếu nhi Việt Đức
 Nhà văn hoá ở các huyện, thành, thị



<b>Điểm vui chơi giải trí - du lịch </b>


 Cơng viên trung tâm Thành phố Vinh
 Công viên Nguyễn Tất Thành
 Công viên hồ Cửa Nam
 Lâm viên núi Quyết
 Khu du lịch biển Cửa Lị
 Khu di tích Kim Kiên


 Khu du lịch biển Xuân Quỳnh


Chỉ tiêu kinh tế NA



Nông - Lâm - Ngư nghiệp



<b> Tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá so sánh 1994</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


GDP trong tỉnh Tỷ đồng 7.654 8.524 9.386 10.282 11330


<b> Cơ cấu GDP trong ngành kinh tế</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


Công nghiệp và Xây dựng % 23,35 25,88 28,73 29,30 26,39
Nông - Lâm - nghiệp và Thuỷ sản % 41,01 37,95 36,92 34,41 33,09
Dịch vụ % 35,65 36,18 34,35 36,29 37,52



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

14,20 12,40 10,87
<b>Giá trị sản suất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp: </b>


<i>Đơn vị: Triệu đồng</i>


<b> Năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b> 2004</b> <b> 2005</b> <b> 2006</b> <b> 2007</b>


1 . Công nghiệp khai thác


296.709


463.030 463.074
2. Công nghiệp chế biến


3.593.776


4.396.018 5.103.603
3- Sản xuất và phân phối điện nước


21.661


33.059


24.457


<b>Sản phẩm chủ yếu cơng nghiệp trong tồn tỉnh</b>



<b>TT</b> <b>Tên sản phẩm</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b>


<b> Về nông nghiệp</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


1 Giá trị sản xuất nông nghiệp Triệu đồng 5.133 .798 5.469.736 7.027.450 7.479.661 8.8485.675
2 Sản lượng lương thực có hạt nghìn tấn 937 982 1.098 1.041 1.144
3 Lương thực có hạt bình qn đầu người kg / người 318,33 330,67 368,09 343,35 373,29
4 Trong đó thóc kg/ người 284,19 282,97 295,21 271,22 297,38


<b> Về lâm nghiệp</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


1 Giá trị sản xuất lâm nghiệp Triệu đồng 721.895 752.741 810.689 848.805 896.444
2 Sản lượng gỗ khai thác m3 119.948 137.257 160.835 166.464 175.247
3 Diên tích rừng tự nhiên ha 620.398 620.398 620.398 643.120 643.020
4 Diện tích rừng trồng ha 70.518 77.228 87.628 74.785 84.640


<b> Về Thuỷ sản</b>


<b>TT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1 Than sạch 1000 tấn 12 14,6


17,0 16,5 16


2 Quặng tấn



- - 210 791 868


3 Đá phiến 1000 tấn


- - 166,37 42,18 39,74


4 Đá các loại 1.000 m3 1295 1208


867,39 890,97 1111,83


5 Cát sởi các loại 100m3 852 1086


1518,84 1465,23 1818,33


6 Muối 1000 Tấn 80 97


68,14 97,10 86,88


7 Thuỷ sản đông lạnh Tấn 1499 1235


914 1606 1499


8 Nước mắm 1000 lít 12900 11188


17910 20357 21097


9 Dầu thực phẩm Tấn 210


- - -



10 Đường kính Tấn 98375 153749


147397 96651 87596


11 Bánh kẹo các loại Tấn 584 156


569 577 762


12 Bia các loại 1000 lít 19448 26756


29509 30801 30451


13 Thuốc lá điếu 1000 bao 5520


- - -


14 Vải lụa thành phẩm 1000 m 579 300


111 162 12


15 Quần áo dệt kim 1000 cái 2159 1920


2970 1713 1700
16 Quần áo may sặn 1000 cái 5558 4201


3553 4404 4750


17 Gỗ xẻ các loại 1000 m3 34 35


46,11 56,57 26,71



18 Gỗ đồ mộc các loại 1000 m3 20 10


- -


-19 Trang in Triệu trang 1843 2300


2155 2328 2267


20 Oxy 1000 m3 660 697


1047,38 1096,49 889,1


21 Lốp xe đạp 1000 cái 480 369


400 126 2


22 Xăm xe đạp 1000 cái -


- -


-23 Xi măng các loại 1000 Tấn 357 896


1033,62 1327,21 1482,14


24 Gạch nung 1000 viên 225946 290353


267678 352519 377880


25 ngói nung 1000 viên 50999 52400



50895 64713 65600


26 Xe cải tiến Cái 4184 3178


2844 2760 3104
27 Nước máy sản xuát 1000 m3 6917 7960


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Dịch vụ du lịch



<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Đơn vị</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


<b>2007</b>


<i>1</i>


Số lượt khách đến


<i>trong đó:</i> Người 1.174.868 <sub>1.509.776</sub> 1.551.445


<i>- Người Việt Nam ;</i>


- Người nước ngoài: NgườiNgười 1.148.11026.758 1.465.41644.360 1.546.1245.321
3


Tổng số doanh thu:


<i> + Dịch vụ</i>
<i> + Bán hàng</i>
<i> + Ăn uống</i>



Triệu đồng 266.811
127.881
36.582
102.348


384.731
184.947
38.745
161.039


459.690
230.615
40.249
188.826


Thương mại - Dịch vụ


<b>Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ.</b>



<i>Đơn vị: Triệu đồng </i>


<b>Năm</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b>


<i>Tổng <b>số</b></i>


<b>I -Phân theo thành phần kinh tế</b>



1. Khu vực kinh tế trong nước


<i>- Nhà nước</i> 1.159.661 1.241.591 1.261.707


<i>- Tập thể</i> 33.208 34.756 38.968


<i> - Cá thể</i>


4.752.499 5.622.756


6.109.686


<i>- Tư nhân</i> 1.774.654 2.154.113 3.069.433


2. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài.


<b>II Phân theo ngành</b>


- Thương mại


6.582.873


7.723.201 8.873.420
- Du lịch


6.639


9.109



16.037


- Khách sạn nhà hàng 832.540 87.887


1.163.772
- Dịch vụ


297.970 333.032 426.565


<b>Xuất nhập khẩu</b>


<b>Năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Đơn vị tính</b> <b>2004</b> <i><b>2005</b></i> <i><b>2006</b></i> <i><b>2007</b></i>


I - Giá trị xuất khẩu 1000 USD 54.483 86.589 98.547


<b>Mặt hàng chủ yếu</b>


1 - Lạc nhân Tấn 15.271 13.792 4.382


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3- đường kính Tấn


135 -


-4- Chè Tấn 4.363 5.041 6.713


5 - Cà phê hạt Tấn 593 4.439 9.173,9



6- Gạo tẻ Tán 10.069 15.467 6.862


7- Quần, áo dẹt kim 1000 cái


1.445 1.246 777


8- Sản phẩm bằng gỗ 1000 USD 3.241 1.324 2.100


9- Tinh bột sắn Tấn 75.592 87.505 87.505


10- Vừng Tấn 30 -


-11- Nhựa thông Tấn 3.358 2.765 1.818


12- đá vôi trắng Tấn 59.249 138.098 150.744


13- Khoáng sản Tấn 25.473 28.087 47.101


14- Thủ công mỹ nghệ 1000 USD


1.701 2.441 3.012


<b>Nhập khẩu hàng hoá </b>


- Giá trị nhập khẩu 1000USD 105.047 105.062 80.981


<b>- Mặt hàng chủ yếu </b>


Xe ô tô các loại Cái 381 205 108



Xe máy Cái 24.983 9.511 11.257


Sắt thép, phôi Tấn 15.344 7.830 11.667


Linh kiện điện tử 1000 USD 2.031 1.606 2.423


Phân bón Tấn 122.208 79.401 26.901


Nhựa đường Tấn 7.920 10.589 14.178


Gỗ tròn m3 39.139 46.188 70.669


Gỗ xẻ m3 5.610 - -


Phụ tùng máy nông nghiệp 1000 USD 17.000 851 989


Máy móc thiết bị 1000 USD 1.500 25.572 4.185


Niêm giám thống kê năm 2007 tỉnh Nghệ An – Biên soạn Chi cục Thơng kê Nghệ An


</div>

<!--links-->

×