Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

SH 9 2010 cua toi ban xem khong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.64 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 1 </b> <i>Ngày dạy: 20/08/2010</i>


<b>TI T 1</b> <i>Ngày dạy: 23/08/2010</i>


Di truyền và biến dị



Chơng I- Các thí nghiệm của manđen


<b>Bài 1: Menđen và di truyền học</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh trình bày đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.


- Hiểu đợc cơng lao to lớn và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của
Menđen.


- HiĨu vµ ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>



<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 1.2.


- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Sgk, sbt


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhng chiếm một vị trí quan trọng
trong sinh học và Menđen là ngời đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học
nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa nh thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<b>DI TRUY ỀN H ỌC</b>


<i><b>* Mơc tiªu: Hi</b></i>ểu được mục đich ý nghĩa của di truyền học


<i><b>* Tiến hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- GV cho HS lµm bµi tËp  SGK mục I.



Liên hệ bản thân mình có những điểm
giống và khác bố mẹ?


- Giải thích:


+ Những đặc điểm giống bố mẹ -> đó là
hiện tợng di truyền.


+ những đặc điểm khác bố mẹ -> đó là hiện
tợng biến dị.


<i>=> ThÕ nµo là hiện tợng di truyền , biến</i>
<i>dị?</i>


<i>- Đối tợng Di trun häc?</i>


<i>- Néi dung vµ ý nghÜa Di trun häc?</i>
- GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2
hiện tợng trái ngợc nhau nhng tiến hành
song song và gắn liền với quá trình sinh
sản.


Hs - Liên hệ bản thân và xác định xem
mình giống và khác bố mẹ ở điểm nào: hình
dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình
bày trớc lớp.


- Dựa vào  SGK mục I để trả lời.


+ Khái niệm di truyền: -Di truyền là hiện


t-ợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ
tiên cho các cá th h con chỏu


+ Khái niệm biến dị:Biến dị là hiện tợng
con sinh ra khác bố mẹ và kh¸c nhau vỊ
nhiỊu chi tiÕt


- Di trun häc nghiªn cøu vỊ c¬ së vËt
chÊt, c¬ chÕ, tÝnh quy lt cđa hiện tợng di
truyền và biến dị.


- Di truyn hc cú vai trị quan trọng khơng
chỉ về lí thuyết mà cịn có giá trị thực tiễn
cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt
là công nghệ sinh học hiện đại.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Di truyền là hiện tợng truyền đạt lại các tính trạng của tổ tiên cho các thế hệ con
chỏu.


- Biến dị là hiện tợng can sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết.


- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện t ợng di
truyền và biến dị.


- Di truyn hc cú vai trũ quan trọng trong chọn giống, trong y học và đặc biệt là công
nghệ sinh học hiện đại.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>



<b>MENDEN NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DTH</b>


* <b>Mục tiờu</b>: HS hiểu và trình bày đợc phơng pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen:
phơng pháp phân tích thế hệ lai


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hoùc sinh
- GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.


- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu
nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính
trạng đem lai?


- Treo hình 1.2 phúng to phõn tớch.


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và


- 1 HS c to , c lớp theo dõi.


- HS quan sát và phân tích H 1.2, nêu đợc
sự tơng phản của từng cặp tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án: sinh học – 9 Năm hoùc: 2010 - 2011
nêu phơng pháp nghiên cứu của Menđen?


- GV: trớc Menđen, nhiều nhà khoa học đã
thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhng
không thành công. Menđen có u điểm: chọn


đối tợng thuần chủng, có vịng đời ngắn, lai
1-2 cặp tính trạng tơng phản, thí nghiệm lặp
đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để
xử lý kết quả.


- Vì sao menđen chọn đậu Hà Lan làm i
<i>tng nghiờn cu.?</i>


dung cơ bản của phơng pháp:


+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau
về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo
dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính
trạng đó ở con cháu.


+ Dùng tốn học thống kê để phân tích số
liệu thu đợc rồi rút ra quy luật di truyền.


- VÌ: đậu hà lan có nhiều tính trạng thể hiện
sự tương phản dễ quan sát, sự tự thụ phấn
khá nghiêm ngặt


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Menđen (1822-1884)- ngời đặt nền móng cho di truyền học.
- Đối tợng nghiên cứu sự di truyền cảu Menđen là cây đậu Hà Lan.
- Menđen dùng phơng pháp phân tích thế hệ lai :


+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi
theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu.



+ Dùng tốn học thống kê để phân tích số liệu thu đợc rồi rút ra quy luật di truyền.
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DTH</b>


* <b>Mục tiờu</b> : HS nắm đợc, ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu.


* <b>Tiến hành :</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Hướng dẫn SH nghiên cứu một số thuật


ngữ.


-GV: Y/c học sinh lấy ví dụ minh họa cho
từng thuật ngữ


-GV: Nhận xét sữa chữa nếu sai.
-GV: Giới thiệu một số ký hiệu
- GV giíi thiƯu mét sè kÝ hiƯu.


- GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thờng
viết bên trái dấu x, bố thờng viết bên phải.
P: mĐ x bè.


-HS tự thu nhận thơng tin-> ghi nhớ liến
tức.


-HS lấy ví dụ cụ thể.



-HS ghi nhớ kiến thức.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>
* Thuật ngữ:


- Tính trạng.


-Cặp tính trạng tương phản.
-Nhân tố di truyền .


-Giống(dịng) thuần chủng.
* Kí hiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án: sinh học – 9 Năm hoïc: 2010 - 2011
X: Ký hiệu phép lai.


G: Giao tử.


♂: Giao tửđực.(cơ thểđực).


♀: Giao tử cái (cơ thể cái).
F;Thế hệ con.


IV. <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


-Trình bày nội dung pp phân tích các thế hệ lai của Men Đen?


- Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
- Cho một vài ví dụ ở người để minh họa khái niệm”Tính trạng tương phản”.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Học bài theo nội dung SGK.
- Kẻ bảng 2 trang 8 vào vở BT.
- Đọc trước bài 2.


<b>TuÇn 1 </b> <i>Ngày dạy: 20/08/2010</i>


<b>TI T 2</b> <i>Ngày dạy: 24/08/2010 </i>


<b>Bài 2: lai một cặp tính trạng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.


- Giải thích đợc kết quả thớ nghim theo quan im ca Menen.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
<b>II. CHUAN Bề CỦA GV – HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- Tranh phãng to h×nh 2.1; 2.2; 2.3 SGK.


<b>2. Chuẩn bị của HS</b>
Sgk, sbt…


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ


lai của MenĐen



Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu nh thÕ nµo



<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN</b>


<i><b>* Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của</b></i>
Menđen, phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV híng dÉn HS quan s¸t tranh H 2.1 và



giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa
đậu Hà Lan.-> kết quả ở bảng 2:


- Cỏc cp tính trạng: Hoa đỏ - hoa trắng
- Thân cao – Thấn thấp -> Kiểu hình
<i>=> Thế nào là kiều hình?</i>


- Yêu cầu HS: Qua bảng 2: Tính trạng nào
<i>xuất hiện ngay ở F1? Tính trạng nào F2 mới</i>
<i>xuất hiện?</i>


<i>=> Thế nào là tính trạng trội, tính trạng</i>
<i>lặn?.</i>


<i>- Nhận xét tỉ lƯ kiĨu hin×h ë F1; F2?</i>


- GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm
bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vn
khụng thay i.


- Yêu cầu HS làm bài tập ®iÒn tõ SGK trang
9.


- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau
khi đã điền.


- HS quan s¸t tranh, theo dâi vµ ghi nhớ
cách tiến hành.


+ Ghi nhớ khái niệm: - Kiểu hình là tổ hợp


các tính trạng của cơ thể.


+ Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở
F1.


- Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và
nêu đợc:


+ Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội.


+ F2: 3 tréi: 1 lỈn


- Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:
1. đồng tính


2. 3 trội: 1 lặn
- 1, 2 HS đọc.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


a. ThÝ nghiÖm:


- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tơng phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng


F1: Hoa đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giaùo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
b. Các khái niệm:


- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.


- Tính trạng trội là tính tr¹ng biĨu hiƯn ë F1.


- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới đợc biểu hiện.


c. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm – KÕt ln:


Khi lai hai c¬ thĨ bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tơng phản thì F1


ng tớnh v tớnh trng ca b hoc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>MENDEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>


* <b>Mục tiờu</b>: HS giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV giải thích quan niệm đơng thời và


quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng
H 2.3 để giải thích.


<i>- Hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ các</i>
<i>loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử F2?</i>
<i>- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa</i>
<i>trắng?</i>


- GV nªu râ: khi F1 hình thành giao tử, mỗi



nhân tố di truyÒn trong cặp nhân tố di
truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên
bản chất của P mà không hoà lẫn vào nhau
nên F2 tạo ra:


1AA:2Aa: 1aa


trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ,
cịn aa cho kiểu hình hoa trắng.


-

t

ừ kết quả thí nghiệm Menden đã tìm ra
quy lu ật gì?,có nội dung ?


- HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
- Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định
đợc:


GF1: 1A: 1a


+ TØ lệ hợp tử F2


1AA: 2Aa: 1aa


+ Vì hợp tử Aa biĨu hiƯn kiĨu h×nh gièng
AA.


<b>+</b>Néi dung cđa qui luật phaõn li: Trong quá


trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di


truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở
cơ thể thuần chủng của P.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen). gen tồn
tại thành từng cặp tơng ứng gọi là kiểu gen. Kiểu gen quy định kiểu hình của cơ thể.


- Nêú kiểu gen chứa cặp gen tơng ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp (AA). Nêú kiểu
gen chứa cặp gen tơng ứng khác nhau gọi là thể dị hợp (aa).


- Néi dung cña qui luËt phaõn li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ
thể thuần chủng của P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giaựo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của
Menđen?


- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh ho¹.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK


- Lm bi tập 4 (GV hớng dẫn cách quy ớc gen và viết sơ đồ lai)


Vì F1 tồn là cá kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ.



Quy ớc gen A quy định mắt đen
Quy ớc gen a quy định mắt đỏ


Cá mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA
Cá mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:


P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ


AA aa


GP: A a


F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)


GF1: 1A: 1a 1A: 1a


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 2 </b> <i>Ngày dạy: 28/08/2010</i>


<b>TI T 3</b> <i>Ngày dạy: 30/08/2010 </i>


<b>Bài 3: lai một cặp tính trạng (tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hc sinh hiu v trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai
phân tích.



- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện
nhất định.


- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.


- Hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội khơng hồn toàn (di truyền trung gian) với di
truyền trội hoàn toàn.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dùng ý thøc tù gi¸c, thãi quen häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Chuẩn bị tranh minh họa lai phân tích .


- Tranh phóng to hình 3 SGK
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Sgk, sbt…


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>



<b>1. Mở bài:</b>


GV cho HS trình bày Phát biểu nội dung quy luật phân li? Menđen giải thích kết quả
thí nghiệm trên đậu Hà Lan nh thế nào? (sơ đồ)


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<b>LAI PHÂN TÍCH</b>


<i><b>* Mục tiêu: Học sinh trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai</b></i>
phân tích.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<i>- Nêu tỉ l các loại hp t ở F2 trong thí</i>


<i>nghiệm của Menđen?</i>


- 1 HS nêu: hợp tử F2 cã tØ lƯ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- Tõ kết quả trên GV ph©n tÝch c¸c kh¸i


niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
<i>- Hãy xác định kết quả của những phép lai</i>
<i>sau:</i>


<i>P: Hoa đỏ x Hoa trắng</i>


<i> AA aa</i>


<i>P: Hoa đỏ x Hoa trắng</i>
<i> Aa aa</i>


+Em h·y nhận xét kết quả của 2 phép lai
trên? và giải thích vì sao cùng một kiểu
hình trội lại cho ra 2 kết quả trên?


+Lm th no xỏc định đợc kiểu gen của
cá thể mang tính trạng trội? Dựa trên cơ sở
khoa học nào để xác định c iu ú?


<i>- Điền từ thích hợp vào ô trống (SGK </i>
<i>trang 11)</i>


<i>- Khái niệm lai phân tích?</i>


- GV nêu; mục đích của phép lai phân tích
nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang
tính trạng trội.


- HS ghi nhí kh¸i niƯm.


- Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai, nêu
kết quả của từng trờng hợp.


- Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai.
- Các nhóm khác hồn thiện đáp án.



- HS dựa vào sơ đồ lai để trả lời.


+Nếu đời con là đồng tính tức chỉ có 1 kiểu
hình thì cơ thể mang TT trội chỉ cho ra 1
loại giao tử: nó phải có kiểu gen đồng hợp
AA


+Nếu đời con phân tính thì cơ thể mang TT
trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1, nú
d hp t.


+ đem lai với cá thể mang tính trạng lặn
HS lần lợt điền các cụm từ theo thø tù


-: 1- Tréi; 2- KiĨu gen; 3- LỈn; 4- Đồng hợp
trội; 5- Dị hợp


- 1 HS c li khỏi niệm lai phân tích: Là
phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần
xác định kiểu gen với cá thể mang tính
trạng lặn.


+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá
thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng
hợp.


+ NÕu kÕt qu¶ phÐp lai phân tính theo tỉ
lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen dị hợp.



<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


1. Một số khái niệm:


- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.


- Th ng hp có kiểu gen chứa cặp gen tơng ứng giống nhau (AA, aa).
- Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tơng ứng khác nhau (Aa).
2. Lai phân tích:


- Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn.


+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hóc: 2010 - 2011
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN</b>


* <b>Mục tiêu</b>: Nêu được vai trò của qui luật phân ly đối với sản xuất


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gvy/c HS nghiên cứu thông tin SGK thảo


luận.



+GV Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên?
+Xác định tính trạng trội lặn nhằm mục
đích gì?


+Việc xác định độ thuần chủng của giống
có ý nghĩa gì trong sản xuất ?


+Muốn xác định giống có thuần chủng hay
khơng cần phải thực hiện phép lai nào?


Tù thu nhËn th«ng tin và xử lí thông tin


tho lun nhúm, thng nht đáp án


đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác
b xung:


+Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn là
phổ biến vì kiêủ gen chịu sự ảnh hởng của
môi trờng.


+Tính trạng trội thờng là tính trạng tốt


Cn xỏc định tính trạng trội và tập trung
nhiều gen quí vào 1kiểu gen tạo giống có ý
nghĩa kinh tế


+Trong chọn giống để tránh sự phân li tính
trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của
giống.



+ xác định đợc cần sử dụng phép lai phân
tích (nêu nội dung phơng pháp)


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


Tương quan trội lăn là hiện tượng phổ biến của giới sinh vật, trong đó tính trạng trội


thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện tính trạng trội để tập trung các gen
về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghỉa kinh tế.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>TRỘI KHƠNG HOAØN TOAØN</b>


* <b>Mục tiờu</b> : HS phân biệt đợc hiện tợng di truyền trội khơng hồn tồn với trội lặn
hồn tồn.


* <b>Tiến hành :</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
GV y/c HS quan sát hình 3, nghiên c


thông tin SGK Nêu sự khác nhau về kiểu
hình ở F1 , F2 giữa trội không hòan toàn với


thí nghiệm của MĐ?


+ Vì sao có hiện tợng trội không hoàn toàn?
+GV y/c HS làm bài tập điền từ .



+Em hiểu thế nào là trội không hoàn toàn ?


HS tự thu nhận thơng tin ,kết hợp quan sát
hình  xác định đợc kiểu hình của trội
khơng hồn tồn :


F1: TÝnh tr¹ng trung gian


F2: 1 tréi : 2 trung gian :1 lỈn:


+ vì gen trội khơng lấn át hoàn toàn gen
lặn


+HS: Điền đợc các cum từ 1:”Tính trạng
trung gian” 2 : “1 :2 :1”.


+Trội khơng hồn tồn là hiện tợng di
truyền trong đó kiểu hình củaF1 biểu hiện


TT trung gian gi÷a bè mĐ, cßn F2 cã tØ lƯ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
* TiĨu kÕt:


Trội khơng hồn tồn là hiện tợng di truyền trong đó kiểu hình củaF1 biểu hiện TT


trung gian giữa bố mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1Troọi:2 trung gian:1laởn


IV. <b>KIM TRA- NH GI</b>.



<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái các ý trả lời đúng:</b></i>


1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là:
a. Tồn quả vàng c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng


b. Toàn quả đỏ d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng


2. ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao
với cây thân thấp F1 thu đợc 51% cây thân cao, 49% cây thân thấp. Kiu gen ca phộp lai


trên là:


a. P: AA x aa c. P: Aa x Aa
b. P: Aa x AA d. P: aa x aa
3. Trờng hợp trội không hoàn toàn, phép lai nµo cho tØ lƯ 1:1


a. Aa x Aa c. Aa x aa
b. Aa x AA d. aa x aa


<b>V. HNG DN V NHAỉ.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3, 4 vào vở.


- Xem trước bài mới


<b>TuÇn 2 </b> <i>Ngày dạy: 29/08/2010</i>


<b>TI T 4</b> <i>Ngày dạy: 31/08/2010</i>



<b>Bài 4: lai hai cặp tính trạng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thøc</b>


- Học sinh mơ tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Giải thích đợc khái niệm biến d t hp.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
Tranh phãng to lai ph©n tÝch + tranh phãng to h 3 SGK


<b>2. Chuẩn bị cuûa HS</b>
Sgk, sbt…


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>



Cơ thể SV cùng một lúc tồn tại nhiều cặp gen qui định các tính trạng khác nhau.
Vậy khi lai tạo các cặp gen trên hay các cặp TT trên có di truyền độc lâp với nhau ?


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN</b>


<i><b>* Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của</b></i>
Menđen, phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gv y/c h/s quan sát hình 4, nghiên cứu thông tin


SGK trình bày thí nghiệm của MĐ.


- Từ kết quả t/n GV yêu cầu HS hoàn thành bảng
4 (tr. 15).


(khi làm cột 3 GV có thể gơi ý cho HS chia 32 là
một phần để tính tỉ lệ các phần cịn lại )


GV treo b¶ng phơ gäi HS lên điền thông tin vào
bảng 4-GV chốt lại kiến thức.


GV yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 4 nhận xét:


-Kết quả kiểu hình F2, mỗi cặp tính trên di


truyền tuân theo qui luật di truyền nào?


-Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng trên có phụ
thuộc vào nhau không?


-GV:Ta cho kết quả phân li mỗi cặp tính trạng
trên kết hợp với nhau xem kết quả có trùng với
kết quả thí nghiệm?


(
4
3
vàng +
4
1
xanh)(
4
3
trơn +
4
1
nhăn)


-T kt qu thu c l 9: 3:3 :1mt ln nữa GV
y/c HS kết luận về sự phân li c lp ca mi cp
tớnh trng em lai:


-Căn cứ vào đâu MĐ cho rằng các tính trạng màu



<b>a/ Thí nghiệm :SGK</b>


HS quan sát tranh, thảo luận nhóm –
nêu đợc thớ nghim :


-Các nhóm HS thảo lụân hoàn
thành bảng 4.


-Đai diện nhóm lên làm trên bảng.
Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-Phân tích kết quả thí nghiệm của
Men Đen:


Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2

<i>xanh</i>
<i>vang</i>
·
32
108
101
315



140
416


1

3

<i>nhan</i>
<i>tron</i>
32
101
108
315



133
423


1
3


HS: độc lập suy nghĩ trả lời.
- Tuân theo qui luật phân li
-Di truyền của cặp tính trạng này
khơng phụ thuộc vào sự di truyền của
cặp tính trng kia v ngc li.


- 1HS lên bảng thực hiện phép tính
nhân 2 đa thức


-HS vn dng kin thc ở mục a
điền đợc cụm từ:”tích tỉ lệ”


- TØ lƯ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ



các tính trạng hợp thành nó
Kiểu hình F2 Số hạt tỉ lƯ kiĨu h×nh F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giaựo aựn: sinh hóc – 9 Naờm hóc: 2010 - 2011
sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với


nhau? <i><b>b. keỏt luaọn.</b></i><sub>-Nội dung : Khi lai hai cặp bố mẹ</sub>
thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính
trạng tơng phản di truyền độc lập thì
F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tính


tr¹ng hợp thành nó.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


a. Thí nghiệm:


- Lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tơng phản.
P: Vàng, trơn x Xanh, nhăn


F1: Vàng, trơn


Cho F1 tự thụ phấn => F2: cho 4 loại kiểu hình với tỷ lệ:


9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh, nhăn.
b. Kết quả thí nghiệm KÕt luËn:


Khi lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản di
truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tính trạng hợp thành nó



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>BIẾN DỊ TỔ HỢP</b>


* <b>Mục tiờu</b>: HS nắm đợc khái niệm và ý nghĩa của biến dị tổ hợp.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nhớ lại kết quả thí nghim ở


F2 và trả lời câu hỏi:


+ F2 có những kiểu hình nào khác với bố


mẹ?


- khái niệm biến dị tổ hợp?.


- Nguyên nhân nào có sự xuất hiện biến dị
tổ hợp?


- HS nờu c;


+ 2 kiểu hình khác bố mẹ là vàng, nhăn và
xanh, trơn. (chiếm 6/16).


* Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mẹ.



- Nguyờn nhõn: Chớnh sự phân li độc lập
của các cặp tính trạng đã đa đến sự tổ hợp
lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu
hình khác P


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của bố mẹ.


- Nguyên nhân: Có sự phân ly độc lập và tổ hợp lạị các cặp tính trạng làm xuất hiện
kiểu hình khác P


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


- Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 3 </b> <i>Ngày dạy: 05/09/2010</i>


<b>TI T 5</b> <i>Ngày dạy: 06/09/2010</i>


<b>Bài 5: lai hai cặp tính trạng(tt)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh hiểu và giải thích đợc kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của
Menđen.



- Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoỏ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.
- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


Tranh phãng to h×nh 5 SGK + Néi dung b¶ng phơ
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Sgk, sbt…


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Căn cứ vào đâu mà MĐ cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong
TN của mình di truyền độc lập với nhau


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<b>MENDEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>Học sinh hiểu và giải thích kết quả TN theo quan điểm MenDen.


<i><b> </b></i>


<i><b> * Tieán haứnh</b></i>


- Gv:y/c h/s nhắc lại tỉ lệ phân li của từng
cặp tính trạng ở F2 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giao aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- GV y/c HS quan sát sơ đồ hình5 và diễn


giải sơ qua về sơ đồ lai và yêu cầu HS giải
thích :


+T¹i sao ë F2 l¹i cã 16 hợp tử?


+Vì sao lại có sự tạo thành 4 loại giao tử
khác nhau?


- GV chốt lại theo 2 ý trªn


GV hóng dẫn cách xác định kiểu hình và
kiểu gen ở F2  y/c HS hoàn thành bảng


5(tr.18)


<i>xanh</i>
<i>vang</i>
1
3 <sub> </sub>
1
3

<i>nhan</i>
<i>tron</i>


- HS vận dụng kiến thức trả lời đó cũng là
nội dung giải thích:


+ Do kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử
đực và 4 loại giao tử cái F2 có 16 tổ hợp


giao tư .


+ 4 loại giao tử : AB, Ab, aB, ab hình thành
là do các gen tơng ứng nh A và a , B và b
phân li độc lập, còn các gen không tơng ứng
tổ hợp tự do với nhau


Kiểu hình Hạt vàng,trơn Hạt vàng,nhăn Hạt xanh,trơn Hạt xanh, nhăn
Tỉ lệ mỗi kiêu


gen ở F2


1AA BB
2Aa BB


3AABb
4Aa Bb


1AA bb


2Aa bb 1aa BB2aa Bb 1aa bb


TØ lÖ mỗi kiểu
hình F2


9 <b>3</b> <b>3</b> <b>1</b>


- Từ phân tích trªn Men Den đãrĩt ra quy
lït phân li đợc lâïp,có nội dung ntn?


- GV mở rộng đối với học sinh khi lai n cặp
tính trạng dị hợp. Gọi n là số cặp gen dị hợp
(PLĐL) thì:


+ Sè lo¹i giao tử là: 2n


+ Số hợp tử là: 4n


+ Số loại kiểu gen: 3n


+ Số loại kiểu hình: 2n


+ Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+2+1)n


+ Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+1)n



- Menen ó gii thớch s phõn li độc lập
của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li
độc lập.: Các cặp nhân tố di truyền phân li
độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức và ghi
nhớ.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Quy luật phân li độc lập.: Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình
phát sinh giao t.


- Khi lai n cặp tính trạng dị hợp. Gọi n là số cặp gen dị hợp (PLĐL) thì:
+ Số loại giao tử là: 2n


+ Số hợp tử là: 4n


+ Số loại kiểu gen: 3n


+ Số loại kiểu hình: 2n


+ Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+2+1)n


+ Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+1)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>ÝNGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP</b>
* <b>Mục tiêu</b>: HS phân tích được ý nghÜa cđa quy luật phân ly độc lập.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu


thông tin -> Thảo luận trả lời:


+ Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính,
biến dị lại phong phú?


+ Quy lut phõn li độc lập có ý nghĩa gì?-


GV mở rộng: ở mọi sinh vật, nhất là sinh
vật bậc cao, trong kiểu gen có rất nhiều gen
do đó số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu
hình con cháu là rất lớn


GV hớng dẫn h/s cách xác định các loại
giao tử và các kiểu tổ hợp:


+ Giao tư cđa Aa = A: a; Bb = B:b


=> các loại giao tử: (A:a)(B:b) = AB, Ab,
aB, ab.


=> Các hợp tử: (AB, Ab, aB, ab)( AB, Ab,
aB, ab)


- HS nghiên cứu thông tin tra li cõu hi
ca GV.



+ F1 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền


-> hình thành kiểu gen khác P.


+ Quy luật phân li độc lập giải thích
nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp, làm
sinh vật đa dạng và phong phú loi giao
phi.


+ Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan
trọng của chọn giống và tiến hoá.


- HS ghi nhớ cách xác định các loại giao tử
và các kiểu tổ hợp.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


+ Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp, làm sinh
vật đa dạng và phong phú ở lồi giao phối.


+ BiÕn dÞ tỉ hp là nguồn nguyên liu quan trọng ca chọn giống và tiến hoá.
<b>IV.</b> <b>KIM TRA- NH GI</b>.


- Men en ó giải thích kết quả thí nghiệm của mình nh thế nào ?


- Gv hướng dẫn hs làm bài tậpsố 4.


- Kết quả phép lai có tỉ lệ kiểu hình 3: 3:1:1, các cặp gen này di truyền độc lập. Hãy
xác định kiểu gen của phép lai trên?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Học bài trả lời câu hỏi sgk .


- Hướng dẫn làm bài tạp 4.


- Xem trứơc bài thực hành. Chuẩn bị: mỗi tổ 2 đồng tiền xu


<b>TuÇn 3 </b> <i>Ngày dạy: 06/09/2010</i>


<b>TI T 6</b> <i>Ngày dạy: 07/09/2010 </i>


<b>Bµi 6: </b>

<b>THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN</b>



<b>CỦA CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua
việc gieo các đồng kim loại.


- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai
một cặp tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích.


- Phát triển t duy phân tích so sánh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị cuỷa Gv </b>


Bảng phụ ghi thống kê kết quả của c¸c nhãm.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


- Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại (2 – 4 HS).
- Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 vào vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Để giải thích thêm cho qui luật phân li độc lập , ta vào bài thực hành .



<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>TIẾN HAØNH GIEO ĐỒNG XU</b>


<i><b>* Mơc tiªu: giúp hs làm quen với tiến hành thí nghiệm </b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> * Tiến hành</b></i>


- GV lu ý HS: Hớng dẫn quy trình :
a. Gieo một đồng kim loại


Lu ý : Đồng kim loại có 2 mặt (sấp và
ngửa), mỗi mặt tợng trng cho 1 loại giao
tử, chẳng hạn mặt sấp chỉ loại giao tử A,
mặt ngửa chỉ loại giao tử a, tiến hành:
- Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định.


- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.1


b. Gieo 2 đồng kim loại


GV lu ý HS: 2 đồng kim loại tợng trng
cho 2 gen trong 1 kiểu gen: 2 mặt sấp
ợng trng cho kiểu gen AA, 2 mặt ngửa
ợng trng cho kiểu gen aa, 1 sấp 1 ngửa
t-ợng trng cho kiểu gen Aa.


- TiÕn hµnh


+ Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác nh.



+ Thống kê kết quả vào bảng 6.2


- HS nờu đợc tỉ lệ :




<i>xanh</i>
<i>vang</i>


1


3 <sub> </sub>


1
3




<i>nhan</i>
<i>tron</i>


- HS ghi nhớ quy trình thực hành


- Mỗi nhóm gieo 50 lần, thống kê mỗi lần
rơi vào bảng 6.1.


- Mỗi nhóm gieo 50 lần, có thể xảy ra 3
tr-ờng hợp: 2 đồng sấp (SS), 1 đồng sấp 1 đồng
ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN). Thống kê kết


quả vào bảng 6.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>THỐNG KÊ KẾT QUẢ </b>
* <b>Mục tiêu</b>: HS hoàn thành bản thu hoạch


* <b>Tiến hành</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
đã tổng hợp từ bảng 6.1 và 6.2, ghi vào
bảng tổng hợp theo mẫu sau:


TiÕn hµnh
Nhãm


Gieo 1 đồng kim
loại


Gieo 2 đồng kim loại


S N SS SN NN


1
2
3
....



Céng Sè lỵng<sub>TØ lƯ %</sub>


- Tõ kết quả bảng trên GV yêu cầu HS
liên hệ:


+ Kết qu¶ cđa b¶ng 6.1 víi tØ lƯ các
loại giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa.


+ KÕt qu¶ b¶ng 6.2 víi tØ lƯ kiĨu gen ở
F2 trong lai 1 cặp tính trạng.


- GV cần lu ý HS: số lợng thống kê
càng lớn càng đảm bảo độ chính xác.


- HS căn cứ vào kết quả thống kê nêu đợc:
+ Cơ thể lai F1 Aa cho 2 loại giao tử A và a với


tØ lÖ ngang nhau.


+ Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ:
1 SS: 2 SN: 1 NN. Tỉ lệ kiểu gen là:
1 AA: 2 Aa: 1aa.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


- GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của các nhóm.
- Các nhóm viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 4 </b> <i>Ngày dạy: 12/09/1010 </i>


<b>TI T 7</b> <i>Ngày dạy: 13/09/2010 </i>


<b>Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thøc vỊ c¸c quy lt di trun.
- BiÕt vËn dơng kiến thức vào giải các bài tập.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị cuûa Gv </b>


Chuẩn bị các kiến thức giải bài tập
<b>2. Chun b ca HS</b>


- Làm các bài tập trang 22, 23 SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Giáo viên hỏi HS về các qui luật di truyền đã học rồi viết phép lai dới dạng tổng quát ,
không xóa- sử dụng cho nội dung giải bài tập


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI TẬP VỀ LAI MỘT CẬP TÍNH TRẠNG</b>


<i><b>* Mơc tiªu: HS nắm được phương pháp giải bài tập </b></i>


<i><b>* Tiến hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- GV đa ra dạng bài tập, yêu cầu HS nêu


cách giải và rút ra kÕt luËn:


- GV đa <b>VD1:</b> Cho đậu thân cao lai với đậu
thân thấp, F1 thu đợc toàn đậu thân cao.


Cho F1 tự thụ phấn xác định kiểu gen và


kiĨu h×nh ë F1 và F2.


+ HS tự giải theo hớng dẫn.


- GV lu ý HS:


<b>VD2:</b> Bài tập 1 trang 22.


P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài
F1: Toàn lông ngắn.


Vỡ F1 đồng tính mang tính trạng trội nờn


ỏp ỏn a.


- GV đa ra 2 dạng, HS đa cách giải. GV kết
luận.


<b>VD3: Bài tập 2 (trang 22): Tõ kÕt qu¶ F</b>1:


75% đỏ thẫm: 25% xanh lục  F1: 3 đỏ


thÉm: 1 xanh lơc. Theo quy lt ph©n li  P:
Aa x Aa Đáp án d.


<b>VD4: Bài tập 3 (trang 22)</b>


F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25%


hoa trắng  F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hng: 1 hoa


trắng.


Tỉ lệ kiểu hình trội không hoàn toàn. Đáp


án b, d.


<b>VD5:</b> Bài tập 4 (trang 23): 2 cách giải:
Cách 1: Đời con có sự ph©n tÝnh chøng tá
bè mĐ mét bên thuần chủng, một bên
không thuần chủng, kiểu gen:


Aa x Aa Đáp án: b, c.


Cách 2: Ngời con m¾t xanh cã kiĨu gen aa
mang 1 giao tư a của bố, 1 giao tử a của mẹ.
Con mắt đen (A-)  bè hc mĐ cho 1 giao
tư A  Kiểu gen và kiểu hình của P:


<b>Dng 1</b>: Bit kiu hình của P nên xác định
kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2


Cách giải:


- Cn xỏc nh xem P cú thun chủng hay
khơng về tính trạng trội.


- Quy ớc gen để xác định kiểu gen của P.
- Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, GF1, F2.


- ViÕt kÕt qu¶ lai, ghi râ tØ lƯ kiĨu gen, kiĨu
h×nh.


* Có thể xác định nhanh kiu hỡnh ca F1,



F2 trong các trờng hợp sau:


a. P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp
tính trạng tơng phản, 1 bên trội hồn tồn
thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội,


F2 ph©n li theo tØ lƯ 3 trội: 1 lặn.


b. P thuần chủng khác nhau về một cặp tính
trạng tơng phản, cã kiƯn tỵng trội không
hoàn toàn thì chắc chắn F1 mang tính trạng


trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1


c. Nếu ở P một bên bố mẹ có kiểu gen dị
hợp, bên cịn lại có kiểu gen đồng hợp lặn
thì F1 có tỉ lệ 1:1.


<b>Dạng 2:</b> Biết kết quả F1, xác định kiểu gen,


kiĨu h×nh cđa P.


Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu hình ở
đời con.


a. Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ


mang tính trạng trội, một bên mang tính
trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu gen
đồng hợp: AA x aa



b. F1 có hiện tợng phân li:


F: (3:1) P: Aa x Aa


F: (1:1)  P: Aa x aa (tréi hoµn toµn)
Aa x AA( trội không hoàn toàn)
F: (1:2:1)  P: Aa x Aa ( tréi không hoàn
toàn).


c. Nếu F1 không cho biết tỉ lệ phân li th× dùa


vào kiểu hình lặn F1 để suy ra kiểu gen của


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen)


Aa (Mắt đen) x aa (Mắt xanh)
Đáp ánb, c.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


<b>Dng 1</b>: Biết kiểu hình của P nên xác định kiểu gen, kiu hỡnh F1, F2


Cách giải:


- Cn xỏc nh xem P có thuần chủng hay khơng về tính trạng trội.
- Quy ớc gen để xác định kiểu gen của P.


- Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, GF1, F2.



- ViÕt kÕt qu¶ lai, ghi râ tØ lƯ kiĨu gen, kiĨu h×nh.


<b>Dạng 2:</b> Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P.


Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu hình ở đời con.


a. Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang tính trạng trội, một bên mang tính


trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA x aa
b. F1 có hiện tợng phân li:


F: (3:1)  P: Aa x Aa


F: (1:1)  P: Aa x aa (tréi hoµn toµn)
Aa x AA( trội không hoàn toàn)


F: (1:2:1) P: Aa x Aa ( trội không hoàn toµn).


c. Nếu F1 khơng cho biết tỉ lệ phân li thì dựa vào kiểu hình lặn F1 để suy ra kiểu gen


cđa P.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI TẬP VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>
* <b>Mục tiêu</b>: HS nắm được phương pháp giải bài tập


* <b>Tiến hành:</b>



Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh


<b>VD6: ë lóa th©n thÊp tréi hoµn toµn so víi</b>


thân cao. Hạt chín sớm trội hồn tồn so với
hạt chín muộn. Cho cây lúa thuần chủng
thân thấp, hạt chín muộn giao phân với cây
thuần chủng thân cao, hạt chín sớm thu đợc
F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. Xác


địnhkiểu gen, kiểu hình của con ở F1 và F2.


Biết các tính trạng di truyền độc lập nhau
(HS tự giải).


<b>VD7:</b> Gen A- quy định hoa kép
Gen aa quy định hoa đơn
Gen BB quy định hoa đỏ
Gen Bb quy định hoa hồng
Gen bb quy định hoa trắng


P thuần chủng hoa kép trắng x đơn đỏ thì tỉ
lệ kiểu hình ở F2 nh thế nào?


<b>Dạng 1</b>: Biết P xỏc nh kt qu lai F1 v


F2.


* Cách giải:



- quy ớc gen  xác định kiểu gen P.
- Lập sơ đồ lai


- Viết kết quả lai: tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
* Có thể xác định nhanh: Nếu bài cho các
cặp gen quy định cặp tính trạng di truyền
độc lập  căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng
để tính tỉ lệ kiểu hình:


(3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1
(3:1)(1:1) = 3: 3:1:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giaùo aùn: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i>Gi¶i: Theo bài ra tỉ lệ kiểu hình ở F</i>2:


(3 kộp: 1 đơn)(1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng)


= 3 kép đỏ: 6 kép hồng: 3 kép trắng: 1 đơn
đỏ: 2 đơn hồng: 1 đơn trắng.


<b>VD8:</b> Bµi tËp 5 (trang 23)


F2: 901 cây quả đỏ, trịn: 299 quả đỏ, bầu


dơc: 301 qu¶ vàng tròn: 103 quả vàng, bầu
dục Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:


9 , trũn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1
vàng, bầu dục



= (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)
 P thuần chủng về 2 cặp gen
 Kiểu gen P:


AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn)
Đáp án d.


<b>Dạng 2</b>: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở F.
Xác định kiểu gen của P


Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời
con  xác định kiểu gen P hoặc xét sự phân
li của từng cặp tính trạng, tổ hợp lại ta đợc
kiểu gen của P.


F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) F1 dị hợp về 2 cặp


gen P thuần chủng 2 cặp gen.


F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1) P: AaBbxAabb


F1:1:1:1:1=(1:1)(1:1) P: AaBbxaabb hc


P: Aabb x aaBb


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


<b>Dạng 1</b>: Biết P  xác định kết quả lai F1 v F2.


- Cách giải:



+ quy c gen  xác định kiểu gen P.
+ Lập sơ đồ lai


+ ViÕt kÕt qu¶ lai: tØ lƯ kiĨu gen, kiĨu h×nh.


<b>Dạng 2</b>: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác định kiểu gen của P


Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con  xác định kiểu gen P hoặc xét sự
phân li của từng cặp tính trạng, tổ hợp lại ta đợc kiểu gen của P.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


- GV nhận xét giờ dạy, khuyến khích HS sơi nổi, phê bình hs chưa chú ý


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Làm các bài tập VD1, 6,7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>TuÇn 4 </b> <i>Ngày dạy: 12/09/2010</i>


<b>TI T 8</b> <i>Ngày dạy: 14/09/2010</i>


<b>CHệễNG II. NHIỄM SẮC THỂ</b>



<b>Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi lồi.


- Mơ tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu đợc chức năng của NST đối với s di truyn cỏc tớnh trng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST ở kỳ giữa.
- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Năm học: 2010 - 2011


chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>



Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giống với bố
mẹ, ông bà, tổ tiên? (NST, gen, ADN). Chúng ta cùng tìm hiểu chơng II – Nhiễm sắc thể
và cụ thể bài hôm nay, bài 8.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC TH Ể</b>
<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- u cầu HS đọc  mục I, quan sát H 8.1


để trả lời cõu hi:


<i>+ NST tồn tại nh thế nào trong tế bµo sinh</i>
dìng vµ trong giao tư?


+Thế nào là cặp NST tơng đồng?
+ Phân biệt bộ NST lỡng bội, đơn bội?
- GV nhấn mạnh: trong cặp NST tơng đồng,
1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ
mẹ.


- Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộ NST của
ruồi giấm, đọc thông tin cuối mục I và trả
lời câu hỏi:



+ Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lợng
và hình dạng ở con đực và con cái?


- GV rót ra kÕt luËn.


- GV phân tích thêm: cặp NST giới tính có
thể tơng đồng (XX) hay khơng tơng đồng
tuỳ thuộc vào loại, giới tính. Có lồi NST
giới tính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châu chấu,
rệp...) NST ở kì giữa co ngắn cực đại, có
hình dạng đặc trng có thể là hình que, hình
hạt, hình chữ V.


- Cho HS quan s¸t H 8.3


- Yêu cầu HS đọc bảng 8 tr li cõu hi:


- HS nghiên cứu phần đầu mục I, quan sát
hình vẽ nêu:


+ Trong t bo sinh dỡng NST tồn tại từng
cặp tơng đồng.


+ Trong giao tử NST chỉ có một NST của
mỗi cặp tơng đồng.


+ 2 NST giống nhau về hình dạng, kích
th-ớc.



+ Bộ NST chứa cặp NST tơng đồng  Số
NST là số chẵn kí hiệu 2n (bộ lỡng bội).
+ Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tơng
đồng  Số NST giảm đi một nửa n kí hiệu là
n (bộ đơn bội).


- HS trao đổi nhóm nêu đợc:


+Bộ NST của ruồi giấm có 4 cặp NST gồm:
. 1 đơi hình hạt


. 2 đơi hình chữ V


. 1 đôi khác nhau ở con đực và con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
+ NhËn xÐt vỊ sè lỵng NST trong bộ lỡng


bội ở các loài?


+ S lng NST cú phn ánh trình độ tiến
hố của lồi khơng? Vì sao?


+ Hãy nêu đặc điểm đặc trng của bộ NST ở
mi loi sinh vt?


+ Số lợng NST ở các loài kh¸c nhau.


+ Số lợng NST khơng phản ánh trình độ tiến
hố của lồi.



=> rót ra kÕt ln.
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Trong tế bào sinh dỡng, NST tồn tại thành từng cặp tơng đồng tạo thành Bộ NST lỡng
bội, kí hiệu là 2n.


- Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tơng đồng  Số NST
giảm đi một nửa tạo thành bộ NST đơn bội, kí hiệu là n.


- ở những lồi đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở 1 cặp NST giới tính .
- Mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<b>C</b>ẤU TRÚC NST
* <b>Mục tiờu</b>: mô tả đợc cấu trúc điển hình của NST


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- Mô tả hình dạng, kích thớc ca NST ở kì


giữa?


- Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết: các
số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào
của NST?


- Mô tả cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình
phân bào?



- GV giới thiệu H 8.4


- HS quan sát và mô tả:


+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ
V.


+ Di: 0,5 50 micromet, đờng kính 0,2
– 2 micromet.


- HS quan s¸t H 8.5 cho biÕt :
+ 1- 2 cr«matit


+ 2- Tâm động


- ở kì giữa NST có hình dạng đặc trng và
cấu trúc hiển vi của NST đợc mô tả ở kì này
.


- L¾ng nghe GV giíi thiƯu.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V.


+ Dài: 0,5 – 50 micromet, đờng kính 0,2 – 2 micromet.


- Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.


+ Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<b>CH</b>ỨC NĂNG CỦA NST


* <b>Mục tiêu</b>: n êu đ ư ợc ch ức n ăng c ủa NST đ ối v ơ íi di truy ền c ủa c ác t ính tr ạng
* <b>Tiến hành:</b>


Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- u cầu HS đọc thơng tin mục III SGK,


trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:


<i>? NST có đặc điểm gì liên quan đến di </i>
<i>truyền?</i>


- Gv cho hs phân tích thông tin ở sgk .


+ NST là cấu trúc mang gen -> nhân tố di
truyền (gen) được xác định ở NST


+ NST có khả năng tự nhân đôi liên quan
đến AND (học ở chươngIII).


- HS đọc thơng tin mục III SGK, trao đổi
nhóm và trả lời câu hỏi.


- Rót ra kÕt ln.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>



- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về
cấu trúc, số lợng NST đều dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền.


- NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đơi của NST
nên tính trạng di truyền đợc sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


-Thế nào là bộ NST tương đồng ? phân biệt bộ NST lưỡng bội và đơn bội ?
- Vai trò của NST đối với di truyền các tính trạng .


<b> </b>- Lµm bµi tËp ghÐp nèi:


A B Tr¶ lêi


1. Cặp NST tơng đồng.
2. Bộ NST lỡng bội.
3. Bộ NST đơn bội.


a. Là bộ NST chứa các cặp NST tơng đồng.
b. Là bộ NST chứa một chic ca mi cp
t-ng ng.


c. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích
thớc.


.


.



.


<b>V. HNG DN V NHAỉ.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK


- Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.
- Đọc trớc bài 10 Nguyên phân


<b>Tuần 5 </b> <i>Ngày dạy: 18/09/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011

<b>Bài 9: Nguyên phân</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh nắm đợc sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong
chu kì tế bào.


- Trình bày đợc những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.


- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.



<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to: NST ë kỳ giữa và chu kỳ tế bào; Quá trình nguyên phân.
- Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ.


<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


chuẩn bị nội dung bài mới: hồn thành B¶ng 9.2 v ào v ở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Mỗi lồi sinh vật có một bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng xác định. Tuy nhiên
hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bào, bài hơm nay các em sẽ đợc
tìm hiểu sự biến đổi của NST diễn ra nh thế nào?


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


BI ẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU K Ì T Ế BÀO


<i><b>* Mục tiêu: Trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.</b></i>


<i><b>* Tiến hành</b></i>



Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,


quan sát H 9.1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
Giai đoạn nào chiếm nhiều thời gian nhất?
- GV lu ý HS về thời gian và sự tự nhân đơi
NST ở kì trung gian, cho HS quan sát H 9.2
- Yêu cầu HS quan sát H 9.2, thảo luận
nhóm và trả li:


- HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 9.1
SGK và trả lời.


+ HS nờu c 2 giai on : kỡ trung gian và


quá trình phân bào. Kì trung gian chiếm
phần lớn thời gian của chu kì tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Giaựo aựn: sinh hóc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
+ Nêu sự biến i hỡnh thỏi NST?


+ Hoàn thành bảng 9.1.


- GV chốt kiến thức vào bảng 9.1.


+ NST cú s bin i hình thái : dạng đóng
xoắn và dạng duỗi xoắn.



- HS ghi nhớ mức độ đóng, duỗi xoắn vào
bảng 9.1


<i><b>* TiĨu kết:</b></i>


- Chu kì tế bào gồm:


+ Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào (90%) là giai đoạn
sinh trởng của tế bào.


+ Nguyờn phõn gm 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì: Bảng 9.1


Bảng 9.1- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua cỏc kỡ ca t bo


Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối


- Mức độ duỗi xoắn <sub>Nhiều nhất</sub> <sub>ít</sub> <sub>Nhiều</sub>


- Mức độ đóng xoắn <sub>ít</sub> <sub>Cực đại</sub>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUY ÊN PHÂN
* <b>Mục tiêu</b>: Trình bày được những diễn diến cơ bản của NST qua các kì của nguyên
phân.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hoùc sinh


- GV yêu cầu HS quan sát H 9.2 v 9.3


trả lời câu hỏi:


+ Mụ t hình thái NST ở kì trung gian?
+ Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?
- u cầu HS mơ tả diễn biến của NST ở
các kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì
cuối trên tranh vẽ.


- Cho HS hoàn thành bảng 9.2.


- GV nãi qua vÒ sù xt hiƯn cđa màng
nhân, thoi phân bµo vµ sù biÕn mất của
chúng trong phân bào.


- ở kì sau có sự phân chia tế bào chất và các
bào quan.


- Kỡ cui cú s hỡnh thnh mng nhõn khỏc
nhau gia ng vt v thc vt.


<i>+ Nêu kết quả của quá trình phân bào?</i>


- HS quan sỏt hỡnh v và nêu đợc.
- HS rút ra kết luận.


+ kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh


+ Cuối kì trung gian NST có đặc điểm:nhõn



đơi thành NST kép.


- HS trao đổi nhóm thống nhất trong nhóm
và ghi lại những diễn biến c bn ca NST
cỏc kỡ nguyờn phõn.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe GV giảng và ghi nhớ kiến
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1
NST kép.


- Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân.
Các kì Những biến đổi cơ bản của NST


Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
- Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại.


- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế


bµo.



Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.


- Kết quả: Từ một tế bào mẹ ban đầu(2n) tạo ra 2 tÕ bµo con cã bé NST gièng nh tÕ
bµo mĐ(2n).


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Ý NGHĨA CỦA NGHUN PHÂN


* <b>Mục tiờu</b>: Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng
của cơ thể.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hot ng ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mc III,


thảo luận nhóm và trả lời câu hái:


+ Ngun phân có vai trị nh thế nào đối với
quá trình sinh trởng, sinh sản và di truyền
của sinh vật?


+ Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm
bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào
mẹ?


- GV nªu ý nghĩa thực tiễn của nguyên phân
nh giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô.



- HS thảo luận nhóm, nêu kết quả, nhận xét
và kết luận.


+ S t nhõn ụi NST ở kì trung gian, phân
li đồng đều NST về 2 cực của tế bào ở kì
sau.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Nguyên phân giúp cơ thể lớn lên. Khi cơ thể đã lớn tới một giới hạn thì nguyên phân
vẫn tiếp tục giúp tạo ra tế bào mới thay cho tế bào già chết đi.


- Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vơ tính.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


- Ý nghĩa của nguyên phân?
<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAỉ.</b>


- Vẽ các hình ở bảng 9.2 vào vở.


- Làm bài tập 4 SGK, trả lời câu hỏi 1, 3.
- Dành cho HS giỏi: Hoàn thành bài tập bảng:


Tớnh s NST, s crụmatit v số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì ca nguyờn
phõn.




Cấu trúc


Trung


gian Đầu Gi÷a Sau


Cuèi


TB cha tách TB đã tách
Số NST


Trạng thái NST
Số crụmatit
S tõm ng


2n
Kép


4n
2n


2n
Kép


4n
2n


2n


Kép


4n
2n


4n
Đơn


0
4n


4n
Đơn


0
4n


2n
Đơn


0
2n


<b>Tuần 5 </b> <i>Ngày dạy: 18/09/2010</i>


<b>TI T 10</b> <i>Ngày dạy: 21/09/2010</i>


<b>Bài 10: Giảm phân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Hc sinh trỡnh bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I
và giảm phân II.


- Nêu đợc những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II.


- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tơng ng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 10 SGK.
- B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 10.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>1. Mở bài:</b>


Giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự
hình thành thoi phân bào nh nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng


NST chỉ nhân đơi có 1 lần ở kì trung gian trớc lần phân bào I.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN


<i><b>* Mục tiêu: sinh trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm</b></i>
phân I và giảm phân II.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, nghiªn


cứu thơng tin ở mục I, trao đổi nhóm để
hồn thành nội dung vào bảng 10.


- Yªu cầu HS quan sát kÜ H 10 và hoàn
thành tiếp nội dung vào bảng 10.


- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10,
yêu cầu 2 HS lên trình bày vào 2 cột trèng.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.


+Nêu kết quả của quá trình giảm phân?
- GV lấy VD: 2 cặp NST tơng đồng là AaBb
khi ở kì giữa I, NST ở thể kép AAaaBBbb.
Kết thúc lần phân bào I NST ở tế bào con


có 2 khả năng.


1. (AA)(BB); (aa)(bb)
2. (AA)(bb); (aa)BB)


KÕt thóc lần phân bào II có thể tạo 4 loại
giao tử: AB, Ab, aB, ab


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.


- HS tự thu nhận thông tin, quan sát H 10,
trao i nhúm hon thnh bi tp bng
10.


- Đại diện nhóm trình bày trên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào thông tin và trả lời.


Kt qu: t 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần
phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang
bộ NST n bi (n NST).


- HS lắng nghe và tiếp thu kiÕn thøc.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


<i><b> </b></i>


Các kì <sub>Lần phân bào I</sub>Những biến đổi cơ bản của NST cỏc kỡ<sub>Ln phõn bo II</sub>



Kì đầu


- Các NST kÐp xo¾n, co ng¾n.


- Các NST kép trong cặp tơng đồng
tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt
chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau.


- NST co lại cho thấy số lợng NST
kép trong bộ đơn bi.


Kì giữa


- Cỏc cp NST kép tơng đồng tập
trung và xếp song song thành 2 hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


bào. tế bào.


Kì cuối


- Cỏc NST kộp nm gn trong 2 nhân
mới đợc tạo thành với số lợng là bộ
đơn bội (kép) – n NST kép.


- Các NST đơn nằm gọn trong nhân
mới đợc tạo thành với số lợng là đơn


bội (n NST).


- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang
bộ NST đơn bội (n NST).


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.
- Tr¶ lêi câu hỏi:


? Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm ph©n
II?


? Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào đợc coi là phân bào nguyên nhiễm,
lần nào đợc coi là phân bào giảm nhiễm?


- Bµi tËp: Hoµn thµnh bảng sau:


<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng.
- ...


- Tạo ra ... tế bào con có bộ NST nh ở
tế bào mẹ.


- ...


- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.


- Tạo ra ... tế bào con cã bé NST ....



<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ.</b>


- Học bài theo nội dung bảng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 6 </b> <i>Ngày dạy: 25/09/2010</i>


<b>TI T 11</b> <i>Ngày dạy: 27/09/2010</i>


<b>Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh trình bày đợc các q trình phát sinh giao tử ở động vật.


- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Xác định đợc thực chất của q trình thụ tinh.


- Phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh v mt di truyn v
bin d.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh: Sù thô tinh.


- Bảng phụ: Vẽ sơ đồ quá trình phát sinh giao tử.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới: Vẽ sơ đồ quá trình phát sinh giao tử vào vở.
<b>III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Các tế bào con đợc hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhng sự
hình thành giao tử đực và cái có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.


- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.


<i><b>* Tiến hành</b></i>



Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mc


I, quan sỏt H 11 SGK và trả lời câu hỏi:
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực
và cái?


- HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát H 11
SGK và tr¶ lêi.


- HS lên trình bày trên tranh q trình phát
sinh giao tử đực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- GV chèt lại kiến thức.


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lêi:


+Nêu sự giống và khác nhau cơ bản của 2
quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
- GV chốt kiến thức với đáp án đúng.


<i>+ Sù kh¸c nhau về kích thớc và số lợng của </i>
trứng và tinh trùng có ý nghĩa gì?


tử cái.


- Các HS khác nhận xÐt, bỉ sung.



- HS dựa vào thơng tin SGK và H 11, xác
định đợc điểm giống và khác nhau giữa 2
quỏ trỡnh.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung.


- HS suy nghĩ và trả lời.


+ Tinh trựng cú kích thớc nhỏ, số lợng lớn
đảm bảo q trình thụ tinh hồn hảo.


+ Trứng số lợng ít, kích thớc lớn chứa nhiều
chất dinh dỡng để nuôi hợp tử và phôi (ở
giai đoạn đầu).


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


Điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái:
<i><b>+ Giống nhau: </b></i>


- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên
tiếp nhiều lần.


- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
+ Khác nhau:


<b>Phát sinh giao tử cái</b> <b>Phát sinh giao tử đực</b>


- NoÃn bào bậc 1 qua giảm phân I cho


thể cực thø 1 (kÝch thíc nhá) vµ no·n
bµo bËc 2 (kÝch thớc lớn).


- NoÃn bào bậc 2 qua giảm phân II cho
1 thĨ cùc thø 2 (kÝch thíc nhá) vµ 1 tÕ
bµo trøng (kÝch thíc lín).


- Kết quả: từ 1 noãn bào bậc 1 qua
giảm phân cho 3 thể định hớng và 1 tế
bào trứng (n NST).


- Tinh bµo bËc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào
bậc 2.


- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh
tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng.


- Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân
cho 4 tinh trùng (n NST).


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


SỰ THỤ TINH


* <b>Mục tiờu</b>: Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mc



II SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm thụ tinh?


+ Nêu bản chất của quá trình thụ tinh?


- Sử dụng t liệu SGK để trả lời.


+ Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1
giaotử đực và 1 giao tử cái.


+ Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp
của 2 bộ nhân đơn bội 9n NST) tạo ra bộ
nhân lỡng bội (2n NST) ở hợp tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

t-Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
+T¹i sao sù kÕt hợp ngẫu nhiên giữa các


giao t c v cỏi lại tạo các hợp tử chứa
các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?


ơng đồng trong quá trình giảm phân tạo nên
các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử
này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp
NST khác nhau về nguồn gốc.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giaotử đực và 1 giao tử cái.



- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội 9n NST) tạo ra bộ
nhân lỡng bội (2n NST) ở hợp tử.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Ý NGHĨA CỦA NGHUYÊN PHÂN


* <b>Mục tiờu</b>: Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng
của cơ thể.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mc III,


thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về
các mặt di truyền và biến dị?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV nêu ý nghĩa thực tiễn của nguyên phân
nh giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô.


- HS da vo thông tin SGK để trả lời:
+ Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn
bội. Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng bội.
Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân,


giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn
định bộ NST đặc trng của lồi sinh sản hữu
tính.


- HS tiÕp thu kiÕn thøc.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội.


- Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trng của lồi sinh sản hữu tính.
- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của
các giao tử khác nahu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo
nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hố.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.
Bµi tËp:


<i>Bài 1: Giả sử có 1 tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp NST tơng đồng Aa và Bb giảm phân sẽ cho ra</i>
mấy loại tinh trùng? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
b. 2 lo¹i tinh trùng d. 8 loại tinh trùng


(Đáp án b)


<i>Bi 2: Gi sử chỉ có 1 nỗn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra</i>
mấy trứng? Hãy chọn câu trả lời đúng:



a. 1 lo¹i trøng c. 4 lo¹i trøng


b. 2 lo¹i trøng d. 8 lo¹i trøng


(Đáp án a: 1 tế bào sinh trứng chỉ cho ra 1 trứng và 3 thể cực, trứng đó là một trong
những loại trứng sau: ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc).


<i>Bµi 3: Sù kiƯn quan träng nhÊt cđa quá trình thụ tinh là:</i>


<b>a. S kt hp ca 2 giao tử đơn bội.</b>


b. Sự kết hợp theo nguyên tắc : 1 giao tử đực, 1 giao tử cái.
c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao t cỏi.


d. Sự tạo thành hợp tử.


<b>V. HNG DN V NHAỉ.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.


- Làm bài tập 4, 5 trang 36. Đọc mục “Em cã biÕt ?” trang 37.


<b>TuÇn 6 </b> <i>Ngày dạy: 25/09/2010</i>


<b>TI T 12</b> <i>Ngày dạy: 28/09/2010</i>


Bài 12:

C CH XC NH GII TNH

.



<b>I. Mơc tiªu</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Hs mơ tả đợc 1 số đặc điểm của NST giới tính
- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính ở ngời


- Phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và mơi trờng ngồi đến sự
phân hố giới tính


<b>2. KÜ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bũ cuỷa Gv </b>


- Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 SGK
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới: Vẽ sơ đồ cơ chế NST xỏ định giới tớnh ở người.
<b>III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo án: sinh học – 9 Năm hoïc: 2010 - 2011


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<b>NST GIỚI TÍNH</b>


<i><b>* Mục tiêu: - Hs mơ tả đợc 1 số </b></i>đặc điểm của NST giới tính, phõn biệt với NST


thường.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hot ng ca Hc sinh
- GV yêu cầu HS quan s¸t H 8.2: bé NST


của ruồi giấm, hoạt động nhóm và trả lời
câu hỏi:


+Nêu điểm giống và khác nhau ở bộ NST
của ruồi đực và ruồi cái?


- GV thông báo: 1 cặp NST khác nhau ở
con đực và con cái là cặp NST giới tính, cịn
các cặp NST giống nhau ở con đực và con
cái là NST thờng.


- Cho HS quan s¸t H 12.1


+Cặp NST nào là cặp NST giới tính?
+ NSt giới tính có ở tế bào nào?
- GV đa ra VD: ë ngêi:



44A + XX  N÷
44A + XY  Nam


+ So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng
và NST giới tính?


- GV đa ra VD về tính trạng liên kÕt víi
giíi tÝnh.


- Các nhóm HS quan sát kĩ hình và nêu đợc:
+ Giống 8 NST (1 cặp hình hạt, 2 cặp hình
chữ V).


+ Kh¸c:


Con đực:1 chiếc hình que. 1 chiếc hình
móc.


Con c¸i: 1 cặp hình que.


+Trong bộ NST 2n loài, bên cạnh các NST
thờng(A), còn có NSTgiới tính:


+Số lợng: Một cặp NST giíi tÝnh


tơng đồng XX
+Hình dạng:


khơng tơng đồng XY


-Chức năng qui định:


+TÝnh tr¹ng liªn quan giíi tÝnh


+Tính trạng khơng liên quan đến giới tính
Hs nêu đặc điểm khác nhau về hình dạng,
số lợng, chức năng


- Quan sát kĩ hình 12.1 va nêu đợc cp 23 l
cp NST gii tớnh.


- HS trả lời và rót ra kÕt ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


<i><b> </b></i>


NST giíi tÝnh NST thêng


- Thờng tồn tại một cặp trong tế bào lỡng
bội


- Tồn tại thành cặp tơng đồng ( X X) hoặc
không tơng đồng ( X Y)


- Khác nhau ở cả hai giới


- Mang gen qui định những tớnh trạng cú



lien quan và khơng lien quan với giíi tÝnh .


- Thờng tồn tại với số cặp > 1 trong t/b lìng
béi


- Ln tồn tại thành cặp tơng đồng
- Giống nhau ở cả hai giới tớnh


- Chỉ mang gen qui định tính trạng thờng
của cơ thể


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
* <b>Mục tiờu</b>: - Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính ở ngời.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Cho HS quan s¸t H 12.2:


+ Giới tính đợc xác định khi nào?


- GV lu ý HS: một số lồi giới tính xác định
trớc khi thụ tinh VD: trứng ong không đợc
thụ tinh trở thành ong đực, đợc thụ tinh trở
thành ong cái (ong thợ, ong chúa)...


+Những hoạt động nào của NST giới tính
trong giảm phân và thụ tinh dẫn tới sự hình


thành đực cỏi?


- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày trªn
H 12.2.


- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận.


+ Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra
qua giảm phõn?


+ Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào
tạo thành hợp tử phát triển thành con trai,
con gái?


+ Vì sao tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1:1?


+ Sinh con trai hay con g¸i do ngêi mÑ


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:


+ a số các loài, giới tính đợc xác nh
trong th tinh.


- HS lắng nghe GV giảng.


+ Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính
trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác
định giới tính ở sinh vật. VD: cơ chế xác
định giới tính ở ngời.



- HS thảo luận nhóm dựa vào H 12.2 để trả
lời các câu hỏi.


+ Có 1 loại trứng và 2 loại tinh trùng đợc
tạo ra qua giảm phân


+ Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng X tạo
thành hợp tử phát triển thành con gáI, Sự
thụ tinh gi÷a trøng vµ tinh trïng Y tạo
thành hợp tử phát triển thành con trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hóc: 2010 - 2011
đúng hay sai?


- GV nói về sự biến đổi tỉ lệ nam: nữ hiện
nay, liên hệ những thuận lợi và khó khăn.


+ Sinh con trai hay con g¸i do ngêi mĐ l à


sai sai


- Đại diện từng nhóm trả lời từng câu, các
HS khác nhận xét, bổ sung.


- Nghe GV giảng và tiếp thu kiÕn thøc.
<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định
giới tính ở sinh vật. VD: cơ chế xác định giới tính ở ngời.



- Cơ chế xác định NST giới tính ở người.
P : (44A + XX) x (44A + XY)


G: 22A + X ; 22A+X, 22A+Y
F1: 44A + XX (Gái)


44A + y (Trai)


- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 do số lợng giao tử (tinh trùng mang X) và giao tử (mang Y)
tơng đơng nhau, quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ
hợp XX và XY ngang nhau.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH


* <b>Mục tiờu</b>: - Phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố mơi trờng trong và mơi trờng
ngồi đến sự phân hố giới tính.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gv giíi thiƯu: bªn c¹nh NST giíi tÝnh cã


các yếu tố mơi trờng ảnh hởng đến sự phân
hố giới tính.


- Gv: u cầu hs nghiên cứu TT SGK 
nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố
giới tính?



Gv chèt l¹i


+ Gv: Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới
tính có ý nghĩa ntn trong sx?


- Hs nêu đợc <b>các yếu tố</b>


+ Hoocm«n


+ Nhiệt độ, cờng độ ánh sáng


+ ảnh hởng của môi trờng trong do rối loạn
tiết hoocmon sinh dục  biến đổi giới tính
+ ảnh hởng của mơi trờng ngồi nhiệt độ,
nồng độ, CO2, ánh sáng


- ý nghĩa: chủ động tỉ lệ đực cái phù hợp
với mục đích sx.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Các yếu tố ảnh hưởng :
+ Hc mơn.


+ Nhiệt độ, nịng độ cácbonníc, ánh sáng.


-Ý nghĩa :giúp điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo yêu cầu sản xuất.


<b>IV.</b> <b>KIM TRA- NH GI</b>.



<i>Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
1. Tồn tại 1 cặp trong tế bào sinh dìng.


2. ...
3...


1...


2. Ln tồn tại thành cặp tơng đồng.
3. Mang gen quy định tính trạng thờng
của cơ thể.


<i>Bµi 2: Tìm câu phát biểu sai:</i>


a. cỏc loi giao phi, trên số lợng lớn tỉ lệ đực, cái xấp xỉ 1:1
b. ở đa số lồi, giới tính đợc xác định từ khi là hợp tử.


c. ở ngời, việc sinh con trai Hay con gái chủ yếu do ngời mẹ.
d. Hoocmon sinh dục có ảnh hởng nhiều đến sự phân hố giới tính.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>
- Học bài nội dung sgk.


- Trả lời câu hỏi 1,2,5 vào vở bài tập.
- Ơn bài lai 2 cặp tính trạng.


- Đọc mục “Em có biết”.



<b>Tn 7 </b> <i>Ngày dạy: 01/10/2010</i>


<b>TI T 13</b> <i>Ngày dạy: 04/10/2010</i>


Bài 13:

<b>DI TRUYN LIấN KẾT</b>

.



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan.


- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, c bit trong lnh vc chn ging.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.


<b>3. Thỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 13 SGK
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>



Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Trong trờng hợp các gen phân li độc lập, kết quả phép lai phân tích trên cho ra 4 kiểu
hình với tỉ lệ ngang nhau. trong trờng hợp các gen di truyền liên kết (cùng nằm trên 1
NST) thì chúng sẽ cho tỉ lệ nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>THÍ NGHI</b>ỆM CỦA MOOCGAN


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK


và trả lời:


+ Ti sao Moocgan li chn rui gim lm
i tng thớ nghim?



- Yêu cầu HS nghiªn cøu tiếp thông tin
SGK và trình bày thí nghiệm của Moocgan.
- Yêu cầu HS quan sát H 13, th¶o luận
nhóm và trả lời:


+ Ti sao phộp lai gia ruồi đực F1 với ruồi


cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai
phân tích?


+ Moocgan tiến hành phép lai phân tích
nhằm mục đích gì?


+ Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1,
Moocgan cho rằng các gen quy định tính
trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng
nằm trên 1 NST?


- HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và
nêu đợc:


+ Ruồi giấm dễ ni trong ống nghiệm, đẻ
nhiều, vịng đời ngắn, có nhiều biến dị, số
l-ợng NST ít cịn có NST khổng lồ dễ quan
sát ở tế bào của tuyến nớc bt.


- 1 HS trình bày thí nghiệm.


- HS quan sỏt hình, thảo luận, thống nhất ý


kiến và nêu đợc:


+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính
trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn
nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực.


+ Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1
loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử
=> Các gen nằm trên cùng 1 NST.


+ Thí nghiệm của Menđen 2 cặp gen AaBb
phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại
giao tử: AB, Ab, aB, ab.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
+ So sánh với sơ đồ lai trong phép lai phân


tÝch vÒ 2 tÝnh trạng của Menđen em thấy có
gì khác? (Sử dụng kết quả bài tập).


- GV chốt l¹i kiÕn thøc và giải thích thí
nghiệm.


+ Hiện tợng di truyền liên kết là gì?


- GV gii thiệu cách viết sơ đồ lai trong
tr-ờng hợp di truyền liên kết.


<b>L</b>



<b> u ý </b>: dÊu tỵng trng cho NST. BV: 2 gen B
và V cùng nằm trên 1 NST.


Nếu lai nghịch mẹ F1 với bố đen, cụt thì kết


quả hoàn toàn kh¸c.


+ Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm
tính trạng đợc quy định bởi các gen trên
một NST, cùng phân li trong quỏ trỡnh phõn
bo.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


1. Đối tợng thí nghiệm: ruồi giấm
2. Nội dung thí nghiệm:


P t/c: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài


Lai phân tích:


Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt


FB: 1 xám, dài : 1 ®en, cơt


3. Gi¶i thÝch:


F1 đợc tồn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với thân en, cỏnh



dài là trội so với cánh cụt. Nên F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (BbVv)


- Lai rui đực F1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng


hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv. Ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và


bv (khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử )chứng tỏ trong giảm phân 2 gen B và V
luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy  Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.


- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc quy định bởi
các gen trên một NST, cùng phân li trong quỏ trỡnh phõn bo.


4. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
P: Xám. dài X §en, côt


BV bv


BV bv


GP: BV bv


F1: BV ( 100% xám, dài)


BV


Đực F1: Xám, dài X Cái đen, cụt


BV bv


bv bv



GF1: BV; bv bv


FB: 1 BV 1 bv


bv bv


1 xám, dài: 1 ®en, cơt


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT


* <b>Mục tiờu</b>: - Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn
giống.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh
- GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n=8


nh-ng tế bào có khoảnh-ng 4000 gen.


- Sự phân bố các gen trên NST sẽ nh thế
nào?


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:


+ So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp ph©n



li độc lập và di truyền liên kết?


+ ý nghÜa của di truyền liên kết là gì?


- HS nờu c:


+ Mỗi NST sẽ mang nhiều gen.


- HS cn c vào kết quả của 2 trờng hợp và
nêu đợc:


+ nếu F2 phân li độc lập sẽ làm xuất hiện


biến dị tổ hợp, di truyền liên kết thì không.
+ Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền
bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy
định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn
giống ngời ta có thể chọn những nhóm tính
trạng tốt ln đi kèm với nhau.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy
định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống ngời ta có thể chọn những nhóm tính trạng
tốt ln đi kèm với nhau.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và tổ hợp tự
do?



(Các gen cùng nằm trên 1 NST thì di truyền liên kết. mỗi gen nằm trên 1 NST thì phân li
độc lập).


=> Di truyền liên kết gen khơng bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập.
2. Hoàn thành bảng sau:


Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết
Pa (lai phân tích) Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn


AABB aabb


Xám, dài x §en, cơt
BV bv
bv bv


G ... ...


Fa: - KiÓu gen


- Kiểu hình


...
...


...
...


Biến dị tổ hợp ... ...



<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 7 </b> <i>Ngày dạy: 01/10/2010</i>


<b>TI T 14</b> <i>Ngày dạy: 05/10/2010</i>


Bài 14:

<b>Thực hành</b>



<b> Quan sát hình thái nhiễm săc thể</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.


- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>



- Kính hiển vi đủ cho các nhóm.
- Bộ tiêu bản NST.


<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? Trong tiết hôm nay, các
em sẽ tiến hành nhận dạng hình thái NST ở các kì qua tiêu bản.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>QUAN SÁT TIÊU BẢN NST</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Häc sinh nhËn biÕt dạng NST ở các kì.


<i><b>* Tieỏn haứnh</b></i>


Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh
1. GV nêu yêu cầu cđa buỉi thùc hµnh.



2. GV hớng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi:
+ Lấy ánh sáng: Mở tụ quan, quay vật kính nhỏ
vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính,
dùng 2 tay quay gơng hớng ánh sáng khi nào
có vịng sáng đều, viền xanh là đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo án: sinh học – 9 Năm hoùc: 2010 - 2011
+ Đặt mẫu trên kính, đầu nghiêng nhìn vào vật


kớnh, vn c s cp cho kớnh xung dần tiêu bản
khoảng 0,5 cm. Nhìn vào thị kính vặn ốc sơ cấp
cho vật kính từ từ lên đến khi ảnh xuất hiện.
Vặn ốc vi cấp cho ảnh rõ nết. Khi cần quan sát
ở vật kính lớn hơn chỉ cần quay trực tiếp đĩa
mang vật kính ấu vào vị trí lm vic.


+ Trong tiêu bản có các tế bào đang ở thời kì
khác nhau. Cần nhận dạng NST ở các kì trên
tiêu bản.


3. GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành: mỗi
nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản.


4. Yêu cầu các nhóm cử nhóm trởng nhận và
bàn giao dông cô.


Lu ý HS:


- GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ năng sử
dụng kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính


khơng cẩn thận dễ làm vỡ tiêu bản.


- Có thể chọn ra mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất
của các nhóm HS tìm đợc để cả lớp đều quan
sát.


- Nếu nhà trờng cha có hộp tiêu bản thì GV
dùng tranh câm các kì của nguyên phân để
nhận dạng hình thái NST ở các kì.


- C¸c nhãm nhận dụng cụ.


- HS tiến hành thao tác kính hiển vi và quan sát
tiêu bản theo từng nhóm.


- V cỏc hình quan sát đợc vào vở thực hành.
-1 hs trình bày các thao tác yêu cầu nêu
đ-ợc:


- C¸c nhãm tiến hành qs lần lợt các tiêu bản
Khi qs cần lu ý


+ Kĩ năng sử dụng kính hiển vi


+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều t/b cần tìm tế
bào mang NST nh×n râ nhÊt


- Khi nhận dạng đợc hình thái NST các
thành viên lần lợt qs  vẽ hình đã qs đợc
vào vở



<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


BÁO CÁO THU HOẠCH


* <b>Mục tiêu</b>:
* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- . Yêu cầu HS vẽ lại hình khi quan sát đợc, giữ


ý thøc kØ luËt (kh«ng nãi to).


- Gv treo tranh các kì của nguyên phân.
- Gv cung cấp thêm thông tin


+ Kì trung gian tế bào có nhân


+ Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tÕ
bµo


- Hs qs tranh, đối chiếu vỡi hình vẽ của
nhóm  nhận dạng NST ở kì nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
VD: k× giữa NST tập trung ở giữa tế bào


thành hàng, có hình thái rõ nhất


*Nếu cha có hộp...


ó qs c vào vở.


<b>IV.</b> <b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ</b>.


- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình.
- GV đánh giá chung về ý thức v kt qu ca cỏc nhúm.


- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch.


<b>V. HNG DN V NHAỉ.</b>


- Đọc trớc bài ADN


<b>Tuần 8 </b> <i>Ngày dạy: 09/10/2010</i>


<b>TI T 15</b> <i>Ngày dạy: 11/10/2010 </i>


<b>Chương III: ADN VÀ GEN</b>


<b>BÀI 15: ADN</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>Sau khi häc song bài này HS cần.


- Neừu c thnh phn hoỏ học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó.
- Mơ tả đợc cấu trúc khơng gian của ADN theo mơ hình của J. Oatsơn và F. Crick.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.
- Rèn kĩ năng quan sỏt hỡnh v vÏ h×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
X©y dùng ý thøc tù giác, thói quen học tập bộ môn.


<b>II. CHUAN Bề CUA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to hình 15 SGK.
- Mô hình phân tử ADN.


<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Yªu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học và chức năng của NST.


GV: ADN khụng ch l thnh phn quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản
chất hố học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử.



<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ADN</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Nẽu đợc thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó.


<i><b>* Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK


tr li cõu hi:


<i>+ Nêu cấu tạo hoá học của ADN?</i>


+ Vì sao nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân?


- Yờu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát H
15, thảo luận nhóm và trả lời:


+ Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
- GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc
đa phân với 4 loại nuclêôtit khác nhau là
yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù.



- HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu đợc câu
trả lời, rút ra kết luận.


+ ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
và P. ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các
nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).


+ Vì ADN do nhiều đơn phân cấu tạo nên.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời.
+ Tính đặc thù do số lợng, trình tự, thành phần
các loại nuclêôtit. Các sắp xếp khác nhau của 4
loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng.


 KÕt ln.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit
(gồm 4 loại A, T, G, X).


- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
loại nuclêơtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng của ADN.


- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN</b>
* <b>Mục tiêu</b>:



- Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mơ hình của J. Oatsơn và F. Crick.


* <b>Tiến hành:</b>


-GV gọi hs trả lời.


+HÖ quả của nguyên tắc bổ sung:


. Do tớnh cht b sung của 2 mạch nên khi
biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể
suy ra trình tự đơn phân của mạch kia.
. Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN:
A = T; G = X  A+ G = T + X
(A+ G): (T + X) = 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1
trục theo chiều từ trái sang phải.


- Mỗi vòng xoắn cao 34 angtron gồm 10 cặp nuclêơtit, đờng kính vịng xoắn là 20
angtơron.


- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T;
G-X theo nguyên tắc bổ sung.


- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:



+ Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có
thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia.


+ Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN:
A = T; G = X  A+ G = T + X
(A+ G): (T + X) = 1.


<b>3.Kiểm tra- đánh giá</b>.


- Lµm bµi tËp sau: Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lợng của các nuclêôtit là: A1=


150; G1 = 300. Trên m¹ch 2 cã A2 = 300; G2 = 600.


Dựa vào ngun tắc bổ sung, tìm số lợng nuclêơtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và
số lợng từng loại nuclờụtit c on ADN, chiu di ca ADN.


<i>Đáp án: Theo NTBS: </i>


A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600


=> A1 + A2 = T1 + T 2 = A = T = 450; G = X = 900.


Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N
ChiỊu dµi cđa ADN lµ: N/2x 3,4.


<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 8 </b> <i>Ngày dạy: 09/10/2010</i>



<b>TI T 16</b> <i>Ngày dạy: 13/10/2010</i>


<b>BÀI 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học song bài này HS cÇn.


- Giải thích được cơ chế tự nhân đơi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
- Nêu được ý nghĩa của q trình tự nhân đơi của AND.


- Nắm được bản chất của gen là ADN v nờu c chc nng ca nú.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin.
- Rèn kĩ năng quan sỏt hỡnh v vẽ hình.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 16 SGK.
- Mô hình ph©n tư ADN.


<b>2. Chuẩn bị của HS</b>



Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. kiểm tra bài cũ:</b>


<b>? </b>Nêu cấu tạo hố học của ADN? Vì sao ADN rất đa dạng và đặc thự?


? Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung nh thế nào?
?1 HS làm bài tập(daứnh cho hs 9a, 9b)


Một đoạn ADN có A = 20% và bằng 600 nuclêôtit.


- Tính % và số lợng từng loại nuclêôtit còn lại của ADN?


- Đoạn phân tử ADN dài bao nhiêu micrômet? Biết 1 cặp nu dài 3,4 angtơron, 1
angtoron = 10-4<sub> micrômet.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
Chiều dài phân tử ADN là: 0,51 micrômet.


<b>2. M bài:</b>


ADN có khã năng tự nhân đơi và q trình đó diễn ra như thế nào? Mối quan hệ giữa gen
và ADN là gì?



<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO?
<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Giải thích được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK và trả


lêi c©u hái:


+ Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra ở
đâu? vào thời gian nào?


- Yªu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin,
quan sát H 16, thảo luận câu hỏi:


+ Nờu hot ng u tiờn của ADN khi bắt
đầu tự nhân đơi?


+ Q trình tự nhõn ụi din ra trờn my
mch ca ADN?


+ Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành
từng cặp?



+ Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN diễn ra
nh thế nào?


+ Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN
con và ADN mĐ?


- Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra
theo nguyên tắc nào?


- GV nhấn mạnh sự tự nhân đơi là đặc tính
quan trọng chỉ có ở ADN.


- HS nghiên cứu thông tin ở đoạn 1, 2 SGK
và trả lời câu hỏi.


+ Dieón ra trong nhaõn vaứo kì trung gian.


- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và
nêu đợc:


+ Hai mạch đơn duỗi xoắn sau ú tỏch
nhau ra.


+ Diễn ra trên 2 mạch.


+ Nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với
nuclêôtit nội bào theo nguyên tắc bổ sung :
A-T, G-X.


+ Mạch mới hình thành theo mạch khuôn


của mẹ và ngợc chiều.


+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và
giống mẹ.


<i>+ Nguyên tắc bổ sung và Nguyên tắc giữ lại</i>
một nửa.


<i><b>* Tiểu kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
cấu tạo 2 ADN con đợc hình thành giống nhau và giống ADN mẹ, trong đó mỗi ADN
con có 1 mạch của mẹ, 1 mạch mới tổng hợp từ nguyên liệu nội bào. (Đây là cơ sở phát
triển của hiện tợng di truyền).


- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại
1 nửa (nguyên tắc bán bảo tồn).


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>BẢN CHẤT CỦA GEN</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Nắm được bản chất của gen là ADN.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV thông báo khái nim v gen



+ Thi Menđen: quy định tính trạng cơ thể
là các nhân tố di truyn.


+ Moocgan: nhân tố di truyền là gen nằm
trên NST, các gen xếp theo chiều dọc của
NST và di truyÒn cïng nhau.


+ Quan điểm hiện đại: gen là 1 đoạn của
phân tử ADN có chức năng di truyn xỏc
nh.


? Bản chất hoá học của gen là gì?
? Gen có chức năng gì?


-Hs t nghiờn cu thụng tin.


-Hs c kt lun: Bản chất hoá học của gen
lµ ADN


+ Chức năng: gen là cấu trúc mang thơng
tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là ADN.


- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b>CHỨC NĂNG CỦA ADN</b>


* <b>Mục tiêu</b>:


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK và trả


lêi c©u hái:


+ ADN có chức năng gì ?


- GV nhấn mạnh: sự tự nhân đôi của ADN
dẫn tới nhân đôi NST  phân bào  sinh sản .


HS nghiên cứu thông tin ở đoạn 3 SGK và
trả lêi c©u hái.


+ ADN coự chửực naờng : là nơi lu trữ thông
tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin)
truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế
bào và cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


ADN coự chửực naờng : là nơi lu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc
prôtêin), truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể.


<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.



1.Tại sao ADN con đợc tạo ra qua cơ chế tự nhân đơi lại giống hệt ADN mẹ ban đầu?
a. Vì ADN con đợc tạo ra theo ngun tắc khhn mẫu.


b. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung.


c. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn.
d. Vì ADN con đợc tạo ra từ 1 mạch đơn ADN mẹ.


2. Bài tập: Một gen có A = T = 600 nuclêơtit, G = X = 900 nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi
1 lần môi trờng nội bào phải cung cấp bao nhiờu nuclờụtit mi loi?


Đáp án: A = T = 600; G =X = 900.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Häc bµi và trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK trang 50.
- Làm bài tập 4.


- Đọc trớc bài 17.


<b>Tuần 9 </b> <i>Ngày dạy: 16/10/2010</i>


<b>TI T 17</b> <i>Ngày dạy: 18/10/2010</i>


<b>BAỉI 17: </b>

<b>MI QUAN H GIỮA GEN VÀ ADN</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.
- Mô tả đợc sơ lửụùc cấu tạo của ARN.



- Kể được các loại ARN và chức năng của chúng.


- Trình bày đợc sửù táo thaứnh ARN là dửùa trẽn các ngun tắc naứo?.


<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giaựo aựn: sinh hoùc 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>3. Thái độ</b>


X©y dùng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
<b>II. CHUAN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 SGK.


- Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN.
<b>2. Chuaồn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>



bên cạnh AND cịn có một loại axit nuclêic nữa có tên viết tắt là ARN.ARN có
mối quan hệ mật thiết với AND đặc biệt là gen. vậy ARN là gì? Mối quan hệ đó là
như thế nào?


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
ARN
<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


- Mô tả đợc sơ lửụùc cấu tạo của ARN.


- Kể được các loại ARN và chức năng của chúng.
<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV u cầu HS c thụng tin, quan sỏt H


17.1 và trả lời câu hỏi:


+ ARN có cấu tạo hoá học nh thế nào?


+ Mô tả cấu trúc không gian của ARN?


+ có những loại ARN nào và chức năng
của chúng là gì?


- HS tự nghiên cứu thơng tin và nêu đợc:
+ Cấu tạo hoá học: ARN cấu tạo từ các
nguyên tố: C, H, O, N và P. ARN thuộc đại


phan tử (kích thớc và khối lợng nhỏ hơn
ADN).


+ ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà
đơn phân là các nuclêôtit (ribônuclêôtit A,
U G, X) liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn
đơn.


+ có 3 loại ARN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


+ Yêu cầu HS làm bài tập SGK: So sánh
cấu tạo ARN và ADN vào bảng 17?


tin quy định cấu trúc prôtêin.


. ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit
amin tng hp prụtờin.


. ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu
tạo nên ribôxôm.


+ hoàn thành bảng.


Đặc điểm ARN ADN


-S mạch đơn
- Các loại n
phõn



1
A, U, G, X


2
A, T, G,


X
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


1. CÊu t¹o cđa ARN


- ARN(axit ribo nucleic) là một loại axit nuclờic.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N vµ P.


- ARN thuộc đại phan tử (kích thớc và khối lợng nhỏ hơn ADN).


- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (ribônuclêôtit
A, U G, X) liên kết tạo thành 1 chui xon n.


2. Chức năng của ARN


- ARN thụng tin (mARN) truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin.
- ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>



<b>ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NHỮNG NGUN TẮC NÀO?</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc sửù táo thaứnh ARN là dửùa treõn các nguyên tắc naứo?.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời


câu hỏi:


+ ARN c tng hp đâu? ở thời kì nào
của chu kì tế bào?


- GV yêu cầu HS quan sát H 17.2 thảo luận
3 c©u hái:


+ Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa vào 1
hay 2 mạch đơn của gen?


+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để
tạo thành mạch ARN?


- HS sử dụng thông tin SGK để trả lời.
+ Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong
nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.


- HS thảo luận và nêu đợc:



+ Phân tử ARN tổng hợp dựa vào 1 mạch
đơn của gen (mạch khuôn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
+ Có nhận xét gì về trình tự các đơn phân


trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
+ Q trình tổng hợp ARN theo ngun tắc
nào?


+ Nªu mối quan hệ giữa gen và ARN?


- GV yêu cầu 1 vaứi HS trình bày quá trình
tổng hợp ARN.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc.


- GV phân tích: tARN và rARN sau khi
tổng hợp xong sẽ tiếp tục hoàn thiện để
hình thành phân tử tARN và rARN hoàn
chỉnh.


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.


A – U; T - A ; G – X; X - G.


+ Trình tự đơn phân trên ARN giống trình
tự đơn phân trên mạch bổ sung của mạch
khuôn nhng trong ú T thay bng U.



+ Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc
dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và
theo nguyên tắc bổ sung.


+ Mi quan h gia gen và ARN: trình tự
các nuclêơtit trên mạch khn của gen quy
định trình tự nuclêơtit trên ARN.


- 1 vài HS trình bày.


- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.


- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc dựa trên khuôn mẫu và theo nguyên tắc bổ
sung.


- Mi quan h gia gen và ARN: trình tự các nuclêơtit trên mạch khn của gen quy
định trình tự nuclêơtit trên ARN.


<b>3.Kiểm tra- đánh giá</b>.


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng:</b></i>
<i>Câu 1: Q trình tổng hợp ARN xảy ra ở:</i>


a. K× trung gian b. Kì đầu



c. Kì giữa d. Kì sau


e. K× ci


<i>Câu 2: Loại ARN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền:</i>


a. tARN b. rARN


c. mARN d. C¶ 3 a, b, c.


<i>Câu 3: Một đoạn mạch ARN có tr×nh tù:</i>


- A – U – G – X- U – U- G – A- X –


a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên.
b. Nêu bản chất mối quan hệ gen – ARN.


<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Giaùo aùn: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 9 </b> <i>Ngày dạy: 16/10/2010</i>


<b>TI T 18</b> <i>Ngày dạy: 20/10/2010</i>


<b>BAỉI 18: PROTEIN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cÇn.



- Nêu đợc thành phần hố học của prơtêin, phân tích đợc tính đặc trng và đa dạng của
nó.


- Mô tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin.
- Nắm c cỏc chc nng ca prụtờin.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh vaứ vẽ hình.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dùng ý thøc tù gi¸c, thãi quen häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 18 SGK.


- Mô h×nh giải mã chuỗi axit amin.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình



<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Giaùo aùn: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Nêu đợc thành phần hố học của prơtêin, phân tích đợc tính đặc trng và đa dạng của
nó.


- Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK


, thảo luận và trả lời câu hỏi:


+ Nêu cấu tạo hóa học của prôtêin?


+Vỡ sao prụtờin a dng v đặc thù?



. GV có thể gợi ý để HS liên hệ đến tính đặc
thù và đa dạng của ADN để giải thích.
+Tính đặc trng của prơtêin cịn đợc thể hiện
thơng qua cấu trúc không gian nh thế nào?
- Cho HS quan sát H 18


+ GV: Cấu trúc bậc 1 các axit anim liên kết
với nhau bằng liên kết péptit. Số lợng, thành
phần, trật tự sắp xếp các axit amin là yếu tố
chủ yếu tạo nên tính đặc trng của prôtêin.


- HS sử dụng thông tin SGK, thảo luận,
thống nhất ý kiến và rút ra kết luận để trả
lời.


+Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố:
C, H, O... Prôtêin thuộc loại đại phân tử.
Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20
loại axit amin khác nhau.


+ Vì prơtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo
nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin


- HS dựa vào các bậc của cấu trúc khơng
gian, thảo luận nhóm để trả lời.


+Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin cịn
thể hiện ở cấu trúc khơng gian:



. Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa
trong chuỗi aa.


. Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng
xoắn lò xo.


. Cu trỳc bc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp
theo kiểu đặc trng.


. Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa
cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 cịn thể hiện tính
đặc trng của prụtờin.


- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
<i><b>* Tiểu kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20
loại axit amin khác nhau.


- Tớnh c thự ca prôtêin do số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự
sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau.


- Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin cịn thể hiện ở cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa.


+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo.



+ Cu trỳc bc 3: do cu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trng.


+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với
nhau. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 cịn thể hiện tính đặc trng của prôtêin.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NHỮNG NGUN TẮC NÀO?</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc sửù táo thaứnh ARN là dửùa treõn các nguyên tắc naứo?.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời


câu hỏi:


+ ARN c tng hp đâu? ở thời kì nào
của chu kì tế bào?


- GV yêu cầu HS quan sát H 17.2 thảo luận
3 c©u hái:


+ Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa vào 1
hay 2 mạch đơn của gen?


+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để
tạo thành mạch ARN?



+ Có nhận xét gì về trình tự các đơn phân
trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
+ Quá trình tổng hp ARN theo nguyờn tc
no?


+ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?


- GV yêu cầu 1 vaứi HS trình bày quá trình
tổng hợp ARN.


- GV chốt lại kiến thức.


- HS sử dụng thông tin SGK để trả lời.
+ Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong
nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.


- HS thảo luận và nêu đợc:


+ Phân tử ARN tổng hợp dựa vào 1 mạch
đơn của gen (mạch khuôn).


+ Các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN
và môi trờng nội bào liên kết từng cặp theo
nguyên tắc bổ sung:


A – U; T - A ; G – X; X - G.


+ Trình tự đơn phân trên ARN giống trình
tự đơn phân trên mạch bổ sung của mạch


khuôn nhng trong ú T thay bng U.


+ Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc
dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và
theo nguyên tắc bổ sung.


+ Mi quan h gia gen và ARN: trình tự
các nuclêơtit trên mạch khn của gen quy
định trình tự nuclêơtit trên ARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- GV ph©n tÝch: tARN vµ rARN sau khi


tổng hợp xong sẽ tiếp tục hồn thiện để
hình thành phân tử tARN và rARN hoàn
chỉnh.


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS l¾ng nghe và tiếp thu kiến thức.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.


- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc dựa trên khuôn mẫu và theo nguyên tắc bỉ
sung.


- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêơtit trên mạch khn của gen quy
định trình tự nuclêơtit trên ARN.



<b>3.Kiểm tra- đánh giá</b>.


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng:</b></i>
<i>Câu 1: Quá trình tổng hợp ARN xy ra :</i>


a. Kì trung gian b. Kì đầu


c. Kì giữa d. Kì sau


e. Kì cuối


<i>Cõu 2: Loi ARN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền:</i>


a. tARN b. rARN


c. mARN d. Cả 3 a, b, c.


<i>Câu 3: Một đoạn mạch ARN có trình tự:</i>


- A U – G – X- U – U- G – A- X –


a. Xác định trình tự các nuclêơtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên.
b. Nêu bản chất mối quan hệ gen – ARN.


<b>4. Hướng dẫn về nh.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK.
- Đọc trớc bài 19.



<b>Tuần 10 </b> <i>Ngày dạy: 23/10/2010</i>


<b>TI T 19</b> <i>Ngày dạy: 25/10/2010</i>


<b>BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ</b>


<b>TÍNH TRNG.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.


- Nam c mi quan h gia ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa.
- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN)  ARN  prơtêin  tính
trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Giáo án: sinh học – 9 Nm hc: 2010 - 2011
- Rèn kĩ năng thu thập xử lí thơng tin, ph¸t triĨn t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh vaứ vẽ hình.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập bộ môn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 18 SGK.



- Mô hình giải mã chuỗi axit amin.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gäi 1 HS lên bảng:


HÃy sắp xếp thông tin thông tin ë cét B víi cét A sao cho phï hỵp và ghi kết quả
vào cột C trong bảng.


A Cấu trúc và chức năng (B) Kết quả (C)


1. Gen
2. ARN
3. Prôtêin


a. Một hay nhiều chuỗi đơn, đơn phân là các aa.


b. Cấu trúc là 1 đoạn mạch của phân tử ADN mang thông tin quy
định cấu trúc của 1 loại prôtêin.


c. Chuỗi xoắn đơn gồm 4 loại nuclêôtit A, U, G, X



d. Liên quan đến hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành các
tính trạng của cơ thể.


e. Truyền đạt thông tin di truyền tử ADN đến prôtêin, vận chuyển
aa, cu to nờn cỏc ribụxụm.


Đáp án: 1- b; 2- ec; 3- ad


<b>2. M bi:</b>


VB: Từ câu kết quả kiểm tra bài cũ. GV: ? nêu cấu trúc và chức năng của gen? Chức năng
của prôtêin?


GV vit s Gen (ADN)  ARN  prơtêin  tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì?


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


- Naộm ủợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh
- GV thông báo: gen mang thông tin cấu trc


prôtêin ở trong nhân tế bào, Prôtêin lại hình


thành ở tế bào chất.


+ Hóy cho bit gia gen và prơtêin có quan hệ
với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trị của
dạng trung gian đó ?


- GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, và nêu các
thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.


- GV sử dụng mô hình tổng hợp chuỗi aa giới
thiệu các thành phần. Thuyết trình sự hình
thành chuỗi aa.


- GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi:


+ Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên
kết với nhau?


+Tơng quan về số lợng giữa aa và nuclêôtit của
mARN khi ở trong ribôxôm?


- Yêu cầu HS trình bày trên H 19.1 quá trình
hình thành chuỗi aa.


- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.


+ Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên tắc
nào?


+ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?



- HS tho lun nhúm, c k chỳ thớch v nờu
-c:


+ Các thành phần tham gia: mARN, tARN,
ribôxôm.


+ mARN , ribôxôm và tARN


- HS quan sỏt v ghi nhớ kiến thức.
- HS thảo luận nhóm nêu đợc:


+ C¸c loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ
sung: A U; G X


+ Tơng quan: 3 nuclêôtit 1 aa.


- 1 HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghiên cứu thông tin để trả lời:


+ Dựa trên khn mu mARN và theo ngun
tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3
nuclêơtit ứng với 1 aa.


+ Trình tự nuclêơtit trên mARN quy định trình
tự các aa trên prơtêin.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Sự hình thành chuỗi aa:



+ mARN ri khi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.


+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với
mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.


+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa đợc lắp ghép
vào chuỗi aa.


+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa đợc tổng hợp xong.
- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khuôn mãu mARN và theo nguyên tắc bổ
sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG.</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN)  ARN  prơtêin  tính
trạng.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá


trỡnh hỡnh thành của chuỗi aa và chức năng của
prôtêin  sơ SGK.



- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên
cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:


+ Gii thích mối quan hệ giữa các thành phần
trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?


+ Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ?


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.


- HS quan s¸t


- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức chơng
III để trả lời.


+ Mèi liªn hƯ:


. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.


. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa
cấu tạo nên prôtêin.


. Prơtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
+ Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng: Trình tự
các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình
tự các nuclêơtit trong mARN qua đó quy định
trình tự các aa cấu tạo prơtêin. Prơtêin tham gia
cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu
hiện thành tính trạng.



- Mét HS lªn trình bày bản chất mối liên hệ gen
tính trạng.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng: Trình tự các nuclêơtit trong ADN (mách khuõn cuỷa
gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prơtêin.
Prơtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.


<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.


<i>Câu 1: Nguyên tắc bổ sung đợc biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dới đây nh thế nào?</i>
Gen (1 on ADN) ARN prụtờin


Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A U; T A; G – X; X – G
ARN prôtêin: A U; G - X


<i>Cõu 2: Vỡ sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bị?</i>


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tn 10 </b> <i>Ngày dạy: 23/10/2010</i>


<b>TI T 20</b> <i>Ngày dạy: 27/10/2010</i>


<b>BAỉI 20: THC HAỉNH</b>



<b>QUAN SAT- LAẫP RÁP MÔ HÌNH ADN</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>Sau khi học xong bài này HS cần.


- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh vaứ vẽ hình.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dùng ý thøc tù gi¸c, thãi quen nghiêm túc häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bũ cuỷa Gv </b>


- Mô hình phân tử ADN.


- Hp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
- Mn hỡnh v mỏy chiu (ngun sỏng).


- Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế
tổng hợp prôtêin, máy tính (nếu có).


<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Ôn lại cấu tróc cđa ADN.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- KiĨm tra c©u 1, 2, 3 SGK


<b>2. Mở bài:</b>


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>QUAN SÁT MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
<i><b>1.</b></i>


<i><b>Quan sát mô hình</b></i>


- GV hớng dẫn HS quan sát mô hình phân tử


ADN, thảo luận:


+ V trí tơng đối của 2 mạch nuclêơtit?
+Chiều xoắn của 2 mch?


+ Đờng kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?


+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành
cặp?


- GV gọi HS lên trình bày trên mô hình.
<i><b>2.</b></i>


<i><b>Chiếu mô hình AND</b></i>


- GV hớng dẫn HS chiếu mô hình ADN lên
màn hình. Yêu cầu HS so sánh hình này với H
15 SGK.


- HS quan sát kĩ mơ hình, vạn dụng kiến thức ó
hc v nờu c:


+ ADN gồm 2 mạch song song.
+xoắn phải qua traựi.


+ Đờng kính 20 ăngtoron, chiều cao 34
ăngtơron


+ Gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn.



+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo
nguyên tắc bổ sung: A T; G X.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- 1 vi HS dựng nguồn sáng phóng hình chiếu
của mơ hình ADN lên 1 màn hình nh đã hớng
dẫn.


- HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 và rút ra
nhận xét.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ADN</b>
* <b>Mc tiờu</b>:


- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV híng dÉn c¸ch lắp ráp mô hình:


+ Lp mch 1: theo chiu t chân đế lên hoặc từ
trên đỉnh trục xuống



Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp
lí đảm bảo khoảng cỏch vi trc gia.


+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều
cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc
bổ sung với đoạn 1.


+ Kiểm tra tổng thể 2 m¹ch.


- GV u cầu các nhóm cử đại diện đánh giá
chéo kết quả lắp ráp.


- HS ghi nhí kiÕn thức, cách tiến hành.


- Các nhóm lắp mô hình theo hớng dẫn. Sau khi
lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể.


+ Chiều xoắn 2 mạch.


+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.


+ Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.


- GV nhËn xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.



- Căn cứ vào phàn trình bày của HS và kết quả lắp ráp mơ hình để đánh giá điểm.


<b>5. Hướng dn v nh.</b>


- Vẽ hình 15 SGK vào vở.


- Ôn tập 3 chơng 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết.


<b>Tuần 11 </b> <i>Ngày dạy: 30/10/2010</i>


<b>TI T 21</b> <i>Ngày dạy: 01/11/2010 </i>


<b>KIEM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


Kiểm tra kiến thức của HS từ chơng I tới chơng III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy
-u, nhợc điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phơng án giải quyết giúp HS
học tp tt.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phát huy tính tự giác, tích cùc cđa HS.
- rèn luyện kĩ năng tự trình bày


<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


Chuan bị đề kiểm tra.
<b>2. Chuẩn bị của HS </b>


- Ôn tập 3 chơng 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiÕt sau kiĨm tra 1tiÕt.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Ma traän</b>


<i><b> </b></i>


Mức độ
chương


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm


Chương I 3đ 3đ


Chương II 2đ 2đ


Chương III 3đ 2đ 5đ


Toång 6đ 2đ 2đ 10đ


<b>2. Đ</b>ề


<b>Câu 1:</b> (3đ)Ph át bi ểu n ội dung v à ý ngh ĩa c ủa quy lu ật ph ân li đ ộc l ập?



………
………
………
………
………


<b>Câu 2</b>: (3đ) Nêu đặc điểm cấu tạo của ADN?


………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3</b>: (3đ) Phân biệt NST giới tính với NST thường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<b>Câu 4</b>: Một gen có tổng số nuclêơtit bằng 3000 nu, trong đó số nu loại A bằng 300 nu,
tính?


a. số nu mỗi loại của đoạn gen trên?
b. chiều dài của đoạn gen trên?


………
………
………
………


………
………
………


<b>3. ĐÁP ÁN - BI ỂU ĐI ỂM</b>


<b>Câu 1:</b> (3đ)Ph át bi ểu n ội dung v à ý ngh ĩa c ủa quy lu ật ph ân li đ ộc l ập


- Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập: Các<b> c</b>ặp nhân tố di truyền(cặp gen) đã
phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử(2 đ)


- Ý ngh ĩa c ủa quy lu ật ph ân li đ ộc l ập:


+ đ ã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp ở các loài
sinh vật giao phối(0.5 đ)


+ Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quý cho tiến hóa và chọn giống .(0.5 đ)


<b>Câu 2</b>: (3đ) Nêu đặc điểm cấu tạo của AND:


- AND l à chữ viết tắt của<b> ax</b>it dêoxi ribo nucleic<b>, </b>được cấu tạo bởi các nguyên tố: C,


H, O, N, P(1 đ)


- AND là đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân(1 đ)
- Có 4 lo ại đơn phân(0.5đ)


+ A (Adenin)
+ G (Guanin)
+ T (Timin)


+ X (Xitozin)


- AND có tính đa dạng và đặc thù được thể hiện bởi số lượng, thành phần và trình tự
sắp xếp các nuclêơtit(0.5đ)


<b>Câu 3</b>: (3 đ) Phân biệt NST giới tính với NST thường:


NST gi ới t ính NST th ư ờng
- Trong tế bào sinh dưỡng: có thể tồn tại


thành cặp tương đồng (XX) hoặc không
tương đồng. khác nhau ở hai giới tính
(0.5đ)


- Mang gen quy định những tính trạng có
liên quan hay khơng liên quan với giới tính.


- Trong tế bào sinh dưỡng: luôn tồn tại
thành cặp tương đồng (A) giống nhau ở hai
giới.


(0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


só lượng 1 cặptrong tế bào sinh dưỡng
(0.5đ)


(0.5đ)



<b>Câu 4</b>: Một gen có tổng số nuclêơtit bằng 3000 nu, trong đó số nu loại A bằng 300 nu,
tính?


a. số nu mỗi loại của đoạn gen trên(1đ)
theo nguy ên tắc b ổ sung:


A=T


A = 300 nu => T = 300 nu(0.5 đ)


Ta có : A + G = N: 2


=> G = (N : 2) – A = (3000 : 2) – 300 = 1500 – 300 = 1200 nu(0.25)
và: G = X => X = 1200 nu(0.25)


b. chiều dài của đoạn gen trên?
ADCT:


L = (N : 2). 3.14 = (3000 : 2) . 3. 4 = 1500 . 3.4 = 5100Ao<sub>(1</sub><sub>đ)</sub>


<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.


- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ kim tra.


<b>5.Hướng dẫn về nhà.</b>
Chuẩn bị nội dung bài mới


<b>TuÇn 11 </b> <i>Ngày dạy: 30/10/2010</i>


<b>TI T 22</b> <i>Ngày dạy: 03/11/2010 </i>



<b>CHệễNG IV: BIẾN DỊ </b>



<b>BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.


- Trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.


- Trình bày đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngi.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
Xây dựng ý thức tự giác, thãi quen nghiêm túc häc tËp bé m«n.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 21.1 SGK.


- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.


<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Di truyền là gì? Biến dị là gì?


<b>2. Mở bài:</b>


Gv trình bày cho hs về sơ đồ chung chương biến dị từ đó đi vào bài mới.


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Trình bày đợc khái niệm và caực daùng đột biến gen.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo luận



nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng.
- Gọi HS lên làm.


- GV hoàn chỉnh kiến thức.


+ Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?


- HS quan sát kĩ H 21.1. chú ý về trình tự và số
cặp nuclêôtit.


- Thảo luận, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu
học tập.


- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.


- 1 HS ph¸t biĨu, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


+ Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
của gen liên quan tới một hoặc một số cặp
nuclêôtit. Các dạng đột biến gen: mất, thêm,
thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp
nuclêơtit.


<i><b>Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen.</b></i>
Đoạn ADN ban đầu (a)



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
Trình tự các cặp nuclêôtit là: T G A T X


- Đoạn ADN bị biến đổi: A X T A G
Đoạn


ADN


Sè cỈp


nuclêơtit Điểm khác so với đoạn (a) t tờn dng bin i
b


c
d


4
6
5


Mất cặp G X
Thêm cỈp T – A


Thay cỈp T – A b»ng G - X


- Mất 1 cặp nuclêôtit
- Thêm 1 cặp nuclêôtit


- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp
nuclêôtit khác.



<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- t biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp
nuclêôtit.


- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêơtit.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>NGUN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc nguyên nhân đột biến gen.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.


+ Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?


- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do
sao chép nhầm của phân tử ADN dới tác động
của môi trờng (bên ngồi: tia phóng xạ, hố
chất... bên trong: q trình sinh lí, sinh hố, rối
loạn nội bào).


- HS tù nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả
lời, rút ra kÕt luËn.



+Trong tự nhiên: Do ¶nh hëng phøc tạp ca
môi trờng trong và ngoài cơ th làm rối loạn
quá trình tự sao ca phân t ADN (sao chép
nhầm), xuất hin trong điu kin tự nhiên hoc
do con ngời g©y ra.


+ Trong thực nghiệm: con người đã gây đột
biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học.
- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Trong t nhiờn: Do ảnh hởng phức tạp ca môi trờng trong và ngoài cơ th làm rối loạn quá
trình tự sao ca phân t ADN (sao chép nhầm), xuất hin trong điu kin tự nhiên hoc do con
ng-êi g©y ra.


- Trong thửùc nghieọm: con ngửụứi ủaừ gãy ủoọt bieỏn baống caực taực nhaõn vaọt lyự hoaởc hoựa hóc.
<i><b>Hoạt động3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc tính chất biểu hiện và vai trị của đột biến gen đối với sinh vật và con
ngời. * <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 vµ


tranh ảnh su tầm để trả lời câu hỏi:



+Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con ngời?
+Đột biến nào có hại cho sinh vật và con ngời?
+ Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
thờng có hại cho bản thân sinh vật?


+ Đột biến gen có vai trị gì trong sản xuất?
- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen  mARN  prơtêin 
tính trạng.


- GV lấy thêm VD: đột biến gen ở ngời: thiếu
máu, hồng cầu hình lỡi liềm.


- GV sử dụng t liệu SGK để lấy VD: đột biến tự
nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến tăng khả năng
chịu hạn, chịu rét ở lúa.


- HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh su
tầm để trả lời cõu hi:


+ Đột biến có lợi: cây cứng, nhiều bông ở lúa.


+ Đột biến có hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân
sau của lợn bị dị dạng.


+ t bin gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm
thay đổi trình tự aa và làm biến đổi cấu trúc
prơtêin mà nó mã hố kết quả dẫn tới gây biến
đổi kiểu hình.



+ Đột biến gen đơi khi có lợi cho bản thân sinh
vật và con ngời, rất có ý nghĩa trong chn nuụi,
trng trt


- HS lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế.


- Lắng nghe và itếp thu kiến thức.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống
nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên,
gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prơtêin.


- Đột biến gen đơi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con ngời, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi,
trồng trọt


<b> 4.</b> <b>Kiểm tra- đánh giá</b>.


? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?
- Bài tập trắc nghiệm:


Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trờng hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu


b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu


d. Nếu khi đột biến số lợng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các
nuclêơtit thì đay là đột biến gì?



Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>TuÇn 12 </b> <i>Ngày dạy: 05/11/2010</i>


<b>TI T 23</b> <i>Ngày dạy: 08/11/2010 </i>


<b>BAØI 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC </b>


<b>NHIỄM SẮC TH.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.


- Trỡnh by c khỏi nim v ngun nhân đột biến NST.


- Trình bày đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến NST đối vi sinh vt v con ngi.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh.


<b>3. Thỏi </b>



Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghieõm tuực học tập bộ môn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 22 SGK.


- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Đột biến gen là gì? VD? Nguyên nhân gây nên đột biến gen?


- Tại sao đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến
gen trong thực tiễn sản xuất?


<b>2. Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ?</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Trình bày đợc khái niệm và caực dáng đột biến caỏu truực NST.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
- GV yêu cầu HS quan sát H 22 vµ hoµn thµnh


phiÕu häc tËp.


- Lu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu thẫm
dùng để chỉ rõ đoạn sẽ bị biến đổi. Mũi tên dài
chỉ quá trình bin i.


- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên
bảng điền.


- GV cht li ỏp ỏn.


? Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm những dạng
nào?


- GV thơng báo: ngồi 3 dạng trên cịn có dạng
đột bin chuyn on.



- Quan sát kĩ hình, lu ý các đoạn có mũi tên
ngắn.


- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và điền
vào phiếu học tập.


- 1 HS lên bảng điền, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


- 1 vài HS phát biểu ý kiến.
- Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


+Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong
cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.


- HS nghe và tiếp thu kiến thức.
<i><b>Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST</b></i>


STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng t bin


a Gồm các đoạn<sub>ABCDEFGH</sub> Mất đoạn H Mất đoạn


b Gồm các đoạn<sub>ABCDEFGH</sub> Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn


c Gồm các đoạn
ABCDEFGH


Trỡnh t on BCD o li thnh DCB o đoạn
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>



- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN NST</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc ngun nhân và tính chất biểu hiện của đột biến NST đối với sinh vật và con
ngời.


* <b>Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Giaùo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGk


và nêu đợc:


+ Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu
trúc NST?


+Tìm hiểu VD 1, 2 trong SGK và cho biết có
dạng đột biến nào? có lợi hay có hại?


+ Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến
cấu trúc NST?


- GV bổ sung: một số dạng đột biến có lợi (mất
đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong


lồi), với tiến hố chúng tham gia cách li giữa
các loài, trong chọn giống ngời ta làm mất đoạn
để loại bỏ gen xấu ra khỏi NST và chuyển gen
mong muốn của loài này sang lồi khác.


- HS tự nghiên cứu thơng tin SGk và nêu đợc
+ các ngun nhân vật lí, hố học làm phá vỡ
cấu trúc NST.


+HS nghiên cứu VD và nêu c VD1: mt


đoạn, có hại cho con ngời


VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vËt.


+ Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh
vật vì trải qua q trình tiến hố lâu dài, các gen
đã đợc sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu
trúc NST làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp
các gen trên đó. Một số đột biến có lợi, có ý
nghĩa trong chọn giống và tiến hố.


- L¾ng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hố học trong ngoại cảnh
làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện
tự nhiên hoặc do con ngời.



- Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh vật vì trải qua q trình tiến hố lâu dài, các gen
đã đợc sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp các
gen trên đó.


- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
<b>4.Kieồm tra- ủaựnh giaự</b>.


- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột
biến.


- Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho sinh vật?


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Häc bµi và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.


<b>Tuần 12 </b> <i>Ngày dạy: 05/11/2010</i>


<b>TI T 24</b> <i>Ngày dạy: 10/11/2010 </i>


<b>BAỉI 23. T BIẾN SỐ LƯỢNG </b>


<b>NHIỄM SẮC THỂ.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- Học sinh nắm đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n
+ 1) và thể (2n – 1).


- Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cp NST.



<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghiêm túc häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK.
- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- KiĨm tra 3 c©u hái SGK.



<b>2. Mở bài:</b>


Bên cạnh loại đột biến cấu trúc NST cịn có loại đột biến số lượng NST. Vậy đột biến số
lượng NST là gì? nguyên nhân nào phát sinh và nó có vai trị gì khơng?


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>THỂ DỊ BỘI</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh nắm đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV kiĨm tra kiÕn thøc cị cđa HS vỊ:


+ Thế nào là cặp NST tơng đồng?
+ Bộ NST lỡng bội, n bi?


- GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Qua 2 hình trên, hÃy cho biết ở ngời, cặp NST


- 1 vài HS nhắc lại các khái niệm cũ.


- HS quan sát hình vẽ và nêu đợc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi nh thế no so


với các cặp NST khác?


- Cho HS quan sỏt H 23.1 và nghiên cứu mục I
để trả lời câu hỏi:


+ở chi cà độc dợc, cặp NST nào bị thay đổi và
thay đổi nh thế nào?


+ Qu¶ cđa 12 kiĨu cây dị bội khác nhau về kích
thớc, hình dạng và khác với quả của cây lỡng
bội bình thờng nh thế nào?


- Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:
+ Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội thể?-
Hậu quả của hiện tợng thể dị bội?


+ Hình 29.2 cho biết ngời bị bệnh Tơcnơ, cặp
NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các
cặp khác cã 2 NST.


- HS quan sát hình 23.2 và nêu đợc:


+ Cà độc dợc có 12 cặp NST ngời ta phát hiện
đợc 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng
quả khác nhau về hình dạng, kích thc v s
l-ng gai.



- HS tìm hiểu khái niệm.


+Th dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng
có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi v s
l-ng.


+Các dạng:


. Thờm 1 NST 1 cp nào đó (2n + 1).
. Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
. Mất 1 cặp NST tơng đồng (2n – 2)....


+ Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có
thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình
dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây
bệnh ở ngời nh bệnh Đao, bệnh Tcn.


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bỉ sung.
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số
l-ợng.


- C¸c d¹ng:


+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tơng đồng (2n – 2)....



- Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình
dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở ngời nh bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Học sinh nắm đợc cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hc sinh
- GV cho HS quan sát H 23.2


+Sự phân li NST trong quá trình giảm phân ở 2
trờng hợp trên có gì khác nhau?


- Cỏc nhúm quan sỏt k hình, thảo luận và nêu
đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


+C¸c giao tư nãi trªn tham gia thụ tinh tạo
thành hợp tử có số lợng nh thế nào?


- GV treo H 23.2 yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày cơ chế phát sinh thể dị bội.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc.



- Cho HS quan sát H 29.2 và thử giải thích trờng
hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) có thể cho HS
viết sơ đồ lai minh hoạ.


+ Một bên bố (mẹ) NST phân li không bình
th-ờng, 1 giao tư cã 2 NST cđa 1 cỈp, giao tử kia
không có NST nào.


+ Hp t cú 3 NST hoặc có 1 NST trong cặp
t-ơng đồng.


- 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận
xét, bổ sung. Cơ chế phát sinh thể dị bội:


. Trong gim phõn sự không phân li của 1 cặp
NST tơng đồng nào đó tạo thành 1 giao tử
mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không
mang NST nào của cặp đó.


. Sù thơ tinh cđa c¸c giao tư bất thờng này với
các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội
(2n +1 ) và (2n 1) NST.


- HS quan sát hình và giải thích.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Cơ chế phát sinh thể dị bội:


- Trong gim phõn sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang


2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.


- Sù thơ tinh cđa c¸c giao tử bất thờng này với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội
(2n +1 ) và (2n 1) NST.


<b>4.Kim tra- ỏnh giỏ</b>.
- Bài tập trắc nghiƯm


Sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho
loại giao tử nào?


a. n, 2n c. n + 1, n – 1 b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Giaùo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>Tuần 13 </b> <i>Ngày dạy: 12/11/2010</i>


<b>TI T 25</b> <i>Ngày dạy: 15/11/2010 </i>


<b>BAØI 24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG </b>


<b>NHIỄM SẮC THỂ (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cÇn.


- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội thể và thể đa bội.



- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau
giữa 2 trờng hợp trên.


- Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng qua tranh ảnh và có đợc các ý niệm sử dụng
các đặc điểm của thể đa bội trong chn ging.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghiêm túc häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.5 SGK.


- PhiÕu häc tËp: t×m hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chun b ni dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.



<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- Đột biến số lợng NST là gì? Sự biến đổi số lợng NST ở một cặp thờng thấy ở những dạng
nào? Nêu hu qu v cho VD?


- Nêu cơ chế dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lợng NST lµ 2n + 1 vµ 2n -1.


<b>2. Mở bài:</b>


Khi bộ NST có sự thay đổi ở số lượng nhưng khơng phải ở1 hay 1 vài NST mà sự thay
đổi làm tăng số lượng theo bội số của n đó là đột biến thể đa bội . thể đa bội là gì cơ chế phát
sinh và thể đa bội có ý nghĩa gì?


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>THỂ ĐA BỘI</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh nắm đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV kiĨm tra kiÕn thøc cị cđa HS vỊ:


+ ThÕ nµo lµ thĨ lìng béi?



- GV phân biệt cho HS khái niệm đa bội thể và
thể đa bội.


+ Th đa bội là gì?Th a bụùi được phân biệt
như thế nào với hiện tượng đa bội th?


- Yêu cầu HS quan sát H 24.1; 24.2; 24.3, thảo
luận và trả lời các câu hỏi:


+ Sự tơng quan giữa số lợng và kích thớc của cơ
quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản của cây nói
trên nh thế nào?


+ Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thờng
qua những dấu hiệu nào?


+ Nguyờn nhõn no lm cho th đa bội có các
đặc điểm trên ?


+Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa
bội trong chọn giống cõy trng?


- GV lấy một số VD hiện tợng đa béi thĨ: da
hÊu 3n, chi, nho...., d©u t»m, rau mng,
d-¬ng liƠu....


- Liên hệ đa bội ở động vật.


- HS vận dụng kiến thức đã học và nêu đợc:
+ Thể lỡng bội: có bộ NST chứa các cặp tơng


đồng.


- HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời, rút ra
kết luận.


+ Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bµo sinh
d-ìng cã sè NST lµ béi cđa n. Hiện tợng đa bội
thể là trờng hợp cả bộ NST trong tế bào sinh
d-ỡng tăng theo bội của n


- HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, đại
diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


+ Tăng số lợng NST dẫn tới tăng kích thớc tế
bào, cơ quan.


+ Có thể, nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thớc
các cơ quan của cây.


+ Lng ADN tng gp bội làm tăng trao đổi
chất, tăng sự tổng hợp prôtêin nên tăng kích
th-ớc tế bào.


+ quan sinh dìng to, sinh trởng phát triển mạnh,
chống chịu với ngoại cảnh tốt.


- HS rút ra kết luận.


- HS lắng nghe và tiếp thu kiÕn thøc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- Lu ý: Dù tăng kích thớc của tế bào hoặc cơ


quan ch trong giới hạn mức bội thể nhất định.
Khi số lợng NST tng q giới hạn thì kích thớc
của cơ thể lại nhỏ dần đi.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- HiƯn tỵng đa bội thể là trờng hợp cả bộ NST trong tế bào sinh dỡng tăng theo bội của n.
- thể đa bội là Cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội của n (lớn hơn 2n): 3n, 4n,....
- Tế bào đa bội có số lợng NST tăng lên gấp bội só lợng ADN cũng tăng tơng ứng vì thế quá
trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn kích thớc tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan
sinh dỡng to, sinh trởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại c¶nh tèt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>SỰ PHÁT SINH THỂ ĐA BỘI</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau
giữa 2 trờng hợp trên.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả ca quá trình


nguyên phân và giảm phân.



- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời
câu hỏi:


- Nờu cỏc tỏc nhân gây đột biến đa bội?
- Yêu cầu HS quan sát H 24.5 và:


+ So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5 a và b,
trờng hợp nào minh hoạ sự hình thành thể đa
bội do nguyờn phõn hoc gim phõn?


- 1, 2 HS nhắc lại kiến thức.


- HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. Một
HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Hình a: giảm phân bình thờng, hợp tử nguyên
phân lần đầu bị rối loạn.


+ Hình b: giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo
hợp tử có bộ NST lớn hơn 2n.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>
- Tác nhân:


+ Tỏc nhõn mụi trng ngồi: tác nhân lí hố (tia phóng xạ, nhiệt độ, hố chất cơnsixin...).
+ Tác nhân mơi trờng trong: rối loạn ni bo..


Các tác nhân gây sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.
- Cơ chế hình thành:



+ S t nhõn ụi ca NST ở hợp tử nhng không xảy ra sự phân li hỡnh thnh th a bi.


+ Sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm và sự kết hợp giữa chúng trong thụ tinh tạo thể
đa bội.


<b>4.Kim tra- ỏnh giỏ</b>.
- Bài tËp tr¾c nghiƯm


<i>Câu 1: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào?</i>
a. NST bị thay đổi về cấu trúc


b. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu 1 vài NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
d. Bộ NST tăng, giảm theo bội số cña n.


(đáp án c)


<i>Câu 2: Cây đa bội đợc tạo thành do tác động vào quá trình nào? bộ phận nào của cây?</i>
a. Tác động vào quá trình nguyên phân, lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia.
b. Tác động vào quá trình giảm phân.


c. Tác động vào đỉnh sinh trởng của cây.
d. a, b đúng.


(đáp án d)


<b>5. Hướng dẫn v nh.</b>


- Học bài và làm câu 3 vào vở bài tập.


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.


- Su tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo mơi trng sng.


<b>Tuần 13 </b> <i>Ngày dạy: 12/11/2010</i>


<b>TI T 26</b> <i>Ngày dạy: 17/11/2010 </i>


<b>BÀI 25. THƯỜNG BIẾN</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.
- Học sinh nắm đợc khái niệm thờng biến.


- Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến với đột biến.


- Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng trọt.
- Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng sống với tính trạng số lợng và mức phản ứng của
chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghieõm tuực häc tËp bé m«n.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phãng to h×nh 25 SGK.


- Một số tranh ảnh mẫu vật su tầm khác vỊ thêng biÕn.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.
Hỏi đáp - thuyết trình.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Thể đa bội là gì? Cho VD? Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thờng thông qua những
dấu hiệu nào? ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng nh thế nào?


- Sự hình thành thể đa bội do ngun phân và giảm phân khơng bình thờng diễn ra nh thế nào?
Viết sơ đồ minh hoạ?


<b>2. Mở bài:</b>


Trong thực tế có những biến dị khơng phải do sự biến đổi gen hay NST ma chỉ là sự biến
đổi do mơi trường sống đó gọi là thường biến. Vậy thường biến là gì? Việc tìm hiểu thường
biến được vận dụng và trong sản xuất như thế nào?



<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh nắm đợc khái niệm thờng biến.


- Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến với đột biến.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh mẫu vật các


i tng v:


+ Nhận biết thờng biến dới ảnh hởng của ngoại
cảnh.


+ Nờu cỏc nhõn t tỏc ng gõy thng bin.


- HS quan sát kĩ tranh ảnh mẫu vật: cây rau dừa
nớc, củ su hào ...


Thảo luận nhóm và ghi vào bảng báo cáo thu
hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Giao an: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011


- GV chốt đáp án đúng.


- Từ đối tợng trên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
<i>+ Qua các VD trên, kiểu hình thay đổi hay kiểu</i>
gen thay đổi? Nguyên nhân nào làm thay đổi?
Sự thay đổi này diễn ra trong đời sống cá thể
hay trong quá trình phát triển lịch sử?


+Thêng biến là gì?


- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thøc.


- Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hởng
đến q trình sinh sản nên ít gặp hiện tợng này
ở động vật.


- HS nêu đợc:


+ Kiểu gen khơng thay đổi, kiểu hình thay đổi
dới tác động trực tiếp của môi trờng. Sự thay đổi
này xảy ra trong đời sống cá thể.


+ Thờng biến là những biến đổi kiểu hình của
cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá
thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.
- HS rút ra định nghĩa.


NhËn biÕt 1 sè thêng biÕn


Đối tợng Điều kiện mơi trờng Kiểu hình tơng ng Kiu gen Nhõn t tỏc


ng
1. Cõy


rau dừa
nớc


- Trên cạn
- Ven bờ
- Trên mặt nớc


- Thân, lá nhỏ
- Thân, lá lín h¬n


- Thân, lá lớn hơn, rễ biến đổi
thành phao


Khơng đổi Độ ẩm


2. Cđ su
hµo


- Chăm sóc đúng kĩ
thuật


- Chăm sóc khơng
đúng kĩ thuật.


- Cđ to
- Cđ nhá



Khơng đổi Kĩ thuật
chăm sóc


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Thờng biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống
cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng sống với tính trạng số lợng và mức phản ứng của
chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:


+ Sù biĨu hiƯn ra kiĨu h×nh cđa 1 kiĨu gen phụ
thuộc những yếu tố nào?


+ Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi
tr-ờng và kiểu hình?


- T nhng VD ở mục 1 và thông tin ở mục 2,
HS nêu đợc:



+ KiĨu h×nh cđa 1 kiĨu gen phơ thc vào kiểu
gen và môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Giaựo aựn: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
+ Nh÷ng tính trạng nào chịu ảnh hởng của môi


trờng?


+ Những tính trạng nào chịu ảnh hởng của kiểu
gen?


+ Tớnh d bin dị của các tính trạng số lợng liên
quan đến năng suất có lợi và hại gì trong sản
suất?


+ Các tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu
vào kiểu gen.


+ Các tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều
vào môi trờng.


+ Đúng quy trình sẽ làm năng suất tăng.
+ Sai quy trình năng suất giảm.


- HS rút ra kết luận.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng.
+ Các tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều vào môi trờng.



<i><b>Hot ng 3:</b></i>


<b>MC PHN NG</b>
* <b>Mc tiờu</b>:


- Trỡnh bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng trọt.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hoùc sinh
- GV yêu cầu HS đọc VD SGK v tr li cõu


hỏi:


+ Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và
năng suất tối đa của giống lúa DR2 do đâu?


+ Gii hn nng sut do ging hay k thut
trng trt quy nh?


- Mức phản ứng là gì?


- GV nói thêm: tính trạng số lợng có mức phản
ứng rộng, tính trạng chất lợng có mức phản ứng
hẹp.


- HS đọc kĩ VD SGK, vận dụng kiến thức mục
2 và nêu đợc:



+ Do kĩ thuật chăm sóc.
+ Do kiểu gen quy định.


+ Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một
kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trớc
môi trờng khác nhau. Mức phản ứng do kiểu
gen quy định.


- HS tù rót ra kÕt ln.
<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trớc
môi trêng kh¸c nhau.


- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
<b>4.Kieồm tra- ủaựnh giaự</b>.


Câu 1: Phân biệt thờng biến và đột biến?


Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nay trong nông nghiệp ngời ta đa biện pháp kĩ thuật nào đặt
lên hàng đầu?


a. Cung cấp nớc, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ.


c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Giáo án: sinh học – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- Làm câu 3 vào vë bµi tËp.


- Giải thích câu của ơng cha ta: “Nhất nớc, nhì phân, tam cần tứ giống”. Theo em câu nói này
đúng hay sai?


(Câu nói này thời ơng cha ta thì đúng, nhng ngày nay khơng cịn phù hợp)


<b>Tn 14 </b> <i>Ngày dạy: 19/11/2010</i>


<b>TI T 27</b> <i>Ngày dạy: 22/11/2010 </i>


<b>BAỉI 26. THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN DẠNG MỘT VÀI DẠNG ĐÔÏT BIẾN</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức </b>Sau khi học xong bài này HS cần.


- Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của
thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.


- Nhận biết đợc một số hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chp hoc trờn tiờu bn hin vi.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..



- Rèn kĩ năng quan saựt hỡnh.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thøc tù gi¸c, thãi quen nghiêm túc häc tËp bé m«n.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tợng bạch tạng ở lúa chuột
và ngời.


- Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số
l-ợng NST ở hành tây, hnh ta, dõu tõy, da hu...


- 2 tiêu bản về bộ NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.
+ Bộ NST lìng béi (2n), tam béi (3n), tø béi (4n).


<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.


Thực hành


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
Câu 1: Phân biệt thờng biến và đột biến?


Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:


Biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu:


a. Cung cấp nớc, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ.


c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.


<b>2. Mở bài:</b>


Trong thực tế có những biến dị khơng phải do sự biến đổi gen hay NST ma chỉ là sự biến
đổi do mơi trường sống đó gọi là thường biến. Vậy thường biến là gì? Việc tìm hiểu thường
biến được vận dụng và trong sản xuất như thế nào?


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Nhận biết đợc một số hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi.
<b>* </b><i><b>Tieỏn haứnh</b></i>



Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- Hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu


dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng
đột biến gen.


- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh
với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và
dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.


Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến


1. L¸ lúa (màu sắc)
2. Lông chuột (màu sắc)


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<b>NHN BIT CÁC ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng sống với tính trạng số lợng và mức phản ứng của
chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viờn Hot ng ca Hc sinh
- Yêu cầu HS nhận biÕt qua tranh vỊ c¸c kiĨu


đột biến cấu trúc NST.



- Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về
đột biến cấu trúc NST.


- GV kiĨm tra trªn tiªu bản, xác nhận kết quả
của nhóm.


- HS quan sỏt tranh câm các dạng đột biến cấu
trúc NST và phân biệt từng dạng.


- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến.
- Các nhóm quan sát dới kính hiển vi.


- lu ý: quan s¸t ë béi gi¸c bÐ råi chun sang
quan s¸t ë béi gi¸c lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b>NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng trọt.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST ngời


bình thờng và của bệnh nhân Đao.



- GV hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển
vi bộ NST ở ngời và bệnh nhân Đao (nếu có).
- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu.
- So sánh hình thái thể đa béi víi thĨ lìng béi.


- HS quan sát, chú ý số lợng NST ở cặp 21.
- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu
bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp
NST bị đột biến.


- HS quan s¸t, so s¸nh bé NST ë thĨ lìng béi
víi thĨ đa bội.


- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.


Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái


Thể lỡng béi
1.


2.
3.
4.
<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.


- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm.
- Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>



- ViÕt b¸o cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK.
- Su tầm tranh ảnh minh hoạ thờng biến.


- Mang mu vt: mm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây dừa nớc mọc ở
mô đất cao và trải trờn mt nc.


<b>Tuần 14 </b> <i>Ngày dạy: 19/11/2010</i>


<b>TI T 28</b> <i>Ngày dạy: 24/11/2010 </i>


<b>BAØI 27. THỰC HAØNH</b>



<b>QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>1. KiÕn thøc </b>Sau khi häc xong bµi nµy HS cÇn.


- Học sinh nhận biết một số thờng biến phát sinh ở một số đối tợng thờng gặp qua tranh, ảnh
và mẫu vật sống.


- Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra đợc:


+ Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng hoặc rất ít chịu tác động của
mơi trờng.


+ Tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghieõm tuực học tập bộ môn.
<b>II. CHUAN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh ảnh minh hoạ thờng biến.
- ảnh chụp thờng biến.


- Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.


+ 1 thõn cõy rau da nc t mụ đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nớc.
<b>2. Chuaồn bũ cuỷa HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.


Thực hành


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



<b>2. Mở bài:</b>


<b>3. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN</b>


<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>
<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yªu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật


cỏc i tngv:


+ Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng
của ngoại c¶nh.


+ Nêu các nhân tố tác động gây thờng biến.


- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh và mẫu vật:
Mầm khoai lang, cây rau dừa nớc.


- Thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng báo cáo
thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Giao aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- GV chốt đáp án.



Đối tợng Điều kiện môi trờng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động
1. Mm


khoai


- Có ánh sáng
- Trong tối


- Mầm lá có màu xanh
- Mầm lá có màu vàng


- ánh sáng
2. Cây rau


dừa nớc


- Trên cạn
- Ven bờ
- Trên mặt nớc


- Thân lá nhỏ
- Thân lá lớn


- Thân lá lớn hơn, rễ biến
thành phao.


- Độ ẩm


3. Cây mạ - Trong bóng tối


- Ngoài sáng


- Thân lá màu vàng nhạt.
- Thân lá có màu xanh


- ánh sáng
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VAØ ĐỘT BIẾN</b>
* <b>Mục tiêu</b>:


* <b>Tiến hành:</b>


Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV hớng dẫn HS quan sát trên đối tợng lá cây


m¹ mäc ven bờ và trong ruộng, thảo luận:
+ Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vị trí khác
nhau ë vơ thø 1 thc thÕ hƯ nµo?


+ Các cây lúa đợc gieo từ hạt của 2 cây trên có
khác nhau khụng? Rỳt ra kt lun gỡ?


+ Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển không tốt
bằng cây mạ trong ruéng?


- GV yêu cầu HS phân biệt thờng biến v t
bin.


- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và nêu


đ-ợc:


+ 2 cõy m thuc th h th 1 (biến dị trong đời
cá thể)


+ Con cđa chóng gièng nhau (biến dị không di
truyền)


+ Do iu kin dinh dỡng khác nhau.
- 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b>NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ</b>
<b>LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG.</b>


* <b>Mục tiêu</b>:
* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yªu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào


của cùng 1 giống, nhng có điều kiện chăm sóc
khác nhau.


+ Hình dạng củ su hào ở 2 luống khác nhau nh
thế nào?


- Rút ra nhận xét.


- HS nờu c:



+ Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lợng).
+ Chăm sóc tốt củ to. Chăm sóc không tốt
củ nhỏ (tính trạng số lợng)


- Nhận xét: tính trạng chất lợng phụ thuộc kiểu
gen, tính trạng số lợng phụ thuộc điều kiƯn
sèng.


<b>4.Kiểm tra- đánh giá</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
- NhËn xét chung kết quả giờ thực hành.


<b>5. Hng dn v nh.</b>


- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK.
- Đọc trớc bài 28.


<b>Tuần 15 </b> <i>Ngày dạy: 27/11/2010</i>


<b>TI T 29</b> <i>Ngày dạy: 29/11/2010 </i>


<b>BAỉI 28: </b>

<b>Phơng pháp nghiên cứu di trun ngêi</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>Sau khi häc xong bài này HS cần.


- Hc sinh phi s dng c phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1
vài tính trạng hay đột biến ở ngời.



- Phân biệt đợc 2 trờng hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.


- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di
truyền từ đó giải thích đợc 1 số trờng hợp thng gp.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.


<b>3. Thỏi </b>


Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghieõm tuực học tập bộ môn.
<b>II. CHUAN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.


Thực hành- hoạt động nhĩm.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>



<b>1. Mở bài:</b>


Ở người cùng có hiện tượng di truyền và biến dị, việc nghiên cứu di truyền thường
gặp 2 khó khăn chính :


+ Sinh sinh sản chậm, đẻ ít con.


+ Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.


=>Người ta phải đưa ra 1 số phương phỏp thớch hợp, thông dụng và đơn giản: phơng pháp
phả hệ và phơng pháp trẻ đồng sinh. Ngồi ra cịn một số phơng pháp khác nh nghiên cứu
tế bào, di truyền phân tử, di truyền hoá sinh...


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ</b>


<i><b>* Mục tiêu: - Học sinh phải sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích</b></i>
sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở ngời.


<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV gi¶i thÝch tõ ph¶ hƯ.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
mục I và trả lời câu hỏi:



+ Em hóy Giải thích các kÝ hiƯu?


+ Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu để chỉ sự
kết hôn giữa 2 ngời khác nhau v 1 tớnh
trng?


- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan s¸t


H 28.2 SGK. GV treo tranh cho HS gi¶i
thÝch kÝ hiƯu.Th¶o ln:


- HS tự nghiên cứu thông tin SGK và ghi
nhớ kiến thức.


- HS trình bày ý kiến.


+ 1 HS lên giải thích kÝ hiÖu.
Nam





Biểu thị kết hôn hat cặp vợ chồng.
+ 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập  4
kiểu kết hợp.


- HS quan sát kĩ hình, đọc thơng tin và thảo
luận nhóm, nêu c:



+ F1 toàn mắt nâu, con trai và gái mắt nâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Giaựo aựn: sinh hoùc 9 Năm học: 2010 - 2011
+ M¾t nâu và mắt đen, tính trạng nào là


trội? Vì sao?


+ Sự di truyền màu mắt có liên quan tới giới
tính hay không? Tại sao?


- GV yêu cầu HS tiếp tục đọc VD2 và:


+Lập sơ đồ phả hệ của VD2 từ P đến F1?


+ Bệnh máu khó đơng do gen trội hay gen
lặn quy định?


+ Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên
quan tới giứoi tính khơng? tại sao?


+ u cầu HS viết sơ đồ lai minh ho.


-Từ VD1 và VD2 hÃy cho biết:


+ Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì?


+ Phng phỏp nghiờn cứu phả hệ nhằm mục
đích gì?


lấy vợ hoặc chồng mắt nâu đều cho các


cháu mắt nâu hoặc đen  Mắt nâu là trội.
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt không
liên quan tới giới tình vì màu mắt nâu và
đen đều có cả ở nam và nữ.


Nên gen quy định tính trạng màu mắt nằm
trên NST thờng.


P:
F1


+ Bệnh máu khó đơng do gen lặn quy địhn.
+ Sự di truyền bệnh máu khó đơng liên
quan đến giới tính vì chỉ xuất hiện ở nam 
gen gây bệnh nằm trên NST X, khơng có
gen tơng ứng trên Y.


+ Kí hiệu gen a- mắc bệnh; A- khơng mắc
bệnh ta có sơ đồ lai:


P: XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub>


GP: XA, Xa XA, Y


Con: XA<sub>X</sub>A<sub> ;X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> ;X</sub>A<sub>Y (không mắc)</sub>


Xa<sub>Y (mắc bệnh)</sub>


- HS thảo luận, dựa vào thông tin SGK và
trả lời.



+ Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng
pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng
nhất đinh dựa trên bản ghi chép của những


người thuéc cïng 1 dßng hä qua nhiỊu thÕ
hƯ.


+ Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội
lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có
liên kết vi gii tớnh hay khụng.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.


- Phng phỏp nghiờn cu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng
nhất đinh dựa trờn bản ghi chộp của những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.
- Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có
liên kết với giới tính hay khơng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH</b>


* <b>Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giaựo aựn: sinh hoùc – 9 Naờm hoùc: 2010 - 2011
- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di
truyền từ đó giải thích đợc 1 số trờng hợp thờng gặp.



* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh


1Trẻ dồng sinh cựng trứng hoặc khỏctrứng?
?Thế nào là trẻ đồng sinh?


- Cho HS nghiªn cøu H 28.2 SGK Th¶o
luËn:


+ Sơ đồ 28.2a và 28.2b giống và khác nhau
ở điểm nào?


+Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là điều
nam hoặc nữ?


+Đồng sinh khác trứng là gì?


+Trẻ đồng sinh khác trứng khác giới
khơng?


- HS nghiªn cøu SGK và trả lời.


Tr ng sinh: tr sinh ra cựng 1 ln sinh.
- HS nghiên cứu H 28.2, thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu học tập.


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi, c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.



+ giống nhau: đều minh hoạ q trình phát
triển từ giai đoạn trứng đợc thụ tinh tạo
thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển
thành phơi.


+ khác nhau:
§ång sinh cïng


trøng


Đồng sinh khác
trứng
- 1 trứng đợc thụ


tinh víi 1 tinh
trùng tạo thành 1
hợp tử.


- ở lần phân bào
đầu tiên của hợp
tử, 2 phôi bào
tách rời nhau,
mỗi phôi bào phát
triển thành 1 cơ
thể riêng rẽ.


- Đều tạo ra từ 1
hợp tử nên kiĨu
gen gièng nhau,


lu«n cïng giíi.


- 2 trứng đợc thụ
tinh với 2 tinh
trùng tạo thành 2
hợp tử.


- Mỗi hợp tử phát
triển thành 1 phôi.
Sau đó mỗi phơi
phát triển thành 1
cơ thể.


- T¹o ra từ 2 hoặc
nhiều trứng khác
nhau rơng cïng 1
lóc nên kiểu gen
khác nhau. Có thể
cùng giới hoặc
khác giới.


+ v ỡ : trẻ sinh đôi cùng trứng được phát


triển từ 1 hợp tử ban đầu, có kiểu gen
giống nhau.


+ là những đứa trẻ cùng sinh ra nhưng được


phát triển tù những hợp tủ khác nhau



+ Trẻ đồng sinh khác trứng: có kiểu gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


+Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác
trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?


2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng tính.


- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” qua
VD về 2 anh em sinh đơi Phú và Cờng để
trả lời câu hỏi:


+ Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng
sinh?


+ Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác


trứng khác nhau cơ bản ở điểm: kiểu gen
của những đứa trẻ cùng sinh ra.


- HS tù rót ra kÕt luËn.


- HS đọc mục “Em có biết” SGK. Hs thu


nhận và sử lí thơng tin -> rút ra ý nghĩa
+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp hiểu rõ vai
trị mơi trường đối với sự hình thành tính
trạng. +Hiểu rõ vai trị khác nhau của mơi
trường đối với tính trạng chất lượng .



<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


1. Trẻ dồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng
- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh.


-Có 2 trường hợp:


+Cùng trứng: Đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen -> cùng giới.


+Khác trứng: Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen-> cùng giới, khác giới.
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng tính.


- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp hiểu rõ vai trị mơi trường đối với sự hình thành tính
trạng.


- Hiểu rõ vai trị khác nhau của mơi trường đối với tính trạng chất lượng .
<b>3.Kiểm tra- ỏnh giỏ</b>.


? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho VD ứng dụng phơng pháp trên?
- Hoàn thành b¶ng sau:


Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
- Số lợng trứng và tinh


trïng
- KiÓu gen
- Kiểu hình
- Giới tính



<b>4. Hng dn v nh.</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 81.
- Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời.


<b>Tuần 15 </b> <i>Ngày dạy: 27/11/2010</i>


<b>TI T 30</b> <i>Ngày dạy: 01/12/2010 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011


<b>1. KiÕn thøc </b>Sau khi häc xong bµi nµy HS cÇn.


- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.


- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật
6 ngón tay.


- Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện
pháp hạn chế phát sinh chỳng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thu thp x lớ thụng tin, phát trin t duy lí thuyết (phân tích, h thống
hoá kiến thức)..


- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.


<b>3. Thỏi </b>



Xây dựng ý thức tự giác, thói quen nghieõm tuực học tập bộ môn.
<b>II. CHUAN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của Gv </b>


- Tranh phóng to hình bệnh Đao và bệnh Tơcnơ, các tËt di trun cã trong bµi.
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


Chuẩn bị nội dung bài mới.


<b>III. PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>.


Thực hành- hoạt động nhĩm.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>1. Mở bài:</b>


GV có thể giới thiệu thêm vài con số: đến năm 1990, trên toàn thế giới ngời ta đã
phát hiện ra khoảng 5000 bệnh di truyền, trong đó có khoảng 200 bệnh di truyền liên kết
với giới tính. Tỉ lệ trẻ em mắc hộichứng Đao là 0,7 – 1,8 % ở các trẻ em do các bà mẹ
tuổi trên 35 sinh ra.


GV có thể đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trờng (trang 88 –SGK) liên hệ đến ô nhiễm
môi trờng ở địa phơng.


<b>2. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<b>MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>
<i><b>* Mơc tiªu: </b></i>


- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.


- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật
6 ngón tay.


<b>* </b><i><b>Tiến hành</b></i>


Hoát ủoọng cuỷa Giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa Hóc sinh
- GV u cầu HS đọc thông tin, quan sát H 29.1


và 29.2 để trả lời câu hỏi SGK, hồn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Giáo án: sinh học – 9 Năm học: 2010 - 2011
phiÕu häc tËp.


- GV kẻ sẵn bảng để HS lên trình bày.


+ Vì sao những bà mẹ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con
bị bệnh Đao cao hơn ngời bình thờng?


+ Những ngời mắc bệnh Đao không có con, tại
sao nói bệnh này là bệnh di truyền?


Thảo luận nhóm và ghi vào bảng báo cáo
thu hoạch.


- Đại diện nhóm trình bày.



+ Những bà mẹ trªn 35 ti, tÕ bào sinh
trứng bị nÃo hoá, quá trình sinh lí sinh hoá
nội bào bị rối loạn dẫn tới sự phân li không
bình thờng cđa cỈp NST 21 trong giảm
phân.


+ Ngi bị bệnh Đao khơng có con nhng
bệnh Đao là bệnh di truyền vì bệnh sinh ra
do vật chất di truyền bị biến đổi.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


<i><b>PhiÕu häc tËp: Tìm hiểu về bệnh di truyền</b></i>


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài


1. Bệnh Đao - CỈp NST sè 21 cã 3
NST


- BÐ, lïn, cỉ rơt, má phệ, miệng hơi há, lỡi
hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, ngón tay
ngắn, si đần, không có con.


2. Bệnh Tơcnơ - Cặp NST số 23 ở nữ chỉ
có 1 NST (X)


- Lùn, cổ ngắn, là nữ


- Tuyến vú không phát triển, mất trí, không


có con.


3. Bệnh bạch
tạng


- Đột biến gen lặn - Da và màu tóc trắng.
- Mắt hồng


4. Bệnh câm
điếc bẩm sinh


- Đột biến gen lặn - Câm ®iÕc bÈm sinh.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>


* <b>Mục tiêu</b>:


- Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền.


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS quan sát H 29.3


+ Nêu các dị tËt ë ngêi?


+ Nguyên nhân nào dẫn đến các tật



ngi?


- HS quan sát H 29.3 và kể tên các dị tật ở
ng-ời. Rút ra kết luận.


+Tt khe hở mơi hàm, Tật bàn tay bàn chân
mất ngón.Tật bàn chân nhiều ngón…


+ Đột biến NST và đột biến gen gây ra các
dị tật bẩm sinh ở ngời.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở ngời.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b>CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN</b>


* <b>Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Giáo án: sinh học – 9 Năm hoïc: 2010 - 2011


* <b>Tiến hành:</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời


câu hỏi:


+ Các bệnh và tật di truyền ở ngời phát sinh


do nguyên nhân nào?


+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sù ph¸t
sinh c¸c bƯnh tËt di trun?


- HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Một HS đại diện nhóm trình bày, cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b sung.


+ Các bệnh và tật di trun ë ngêi ph¸t sinh
do :


. Do t¸c nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên.
. Do ô nhiễm môi trờng.


. Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội
bào.


+ Biện pháp:


. Hn ch cỏc hot động gây ơ nhiễm mơi
trờng.


. Sư dụng hợp lí các lo¹i thuèc trõ sâu,
thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.


. Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy
cơ mang gen gây các tËt bÖnh di truyền
hoặc các cặp vợ chồng này không nên sinh
con.



- Rút ra kết luận


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Nguyên nhân:


+ Do tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trờng.


+ Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào.
- Biện pháp:


+ Hn ch cỏc hot ng gõy ụ nhim mụi trng.


+ Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.


+ Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di
truyền hoặc các cặp vợ chồng này không nên sinh con.


<b>3.Kiem tra- anh giaự</b>.
Chọn câu trả lời đúng:


BƯnh, tËt di trun ë ngêi do loại biến dị nào gây ra:
a. Biến dị tổ hợp b. Đột biến gen
c. Đột biến NST d. Thờng biến
- Trả lời câu 3 SGK.


<b>4. Hng dn v nh.</b>



- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- §äc mơc “Em cã biÕt”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×