Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

On tap ki II sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I – Các nhóm thực vật chính</b>
<b>Ngành</b> <b>Môi trường</b>


<b>sống</b>


<b>Đặc điểm cấu tạo cơ thể</b> <b>Đặc điểm sinh sản</b> <b>Đại diện</b>


<b>Tảo</b> <b>Sống chủ yếu</b>
<b>dưới nước</b>


<b>+ Cơ thể đơn bào. Chưa có rễ thân</b>
<b>lá. Thuộc nhóm TV bậc thấp.</b>


<b>+ Có nhiều hình dạng và màu sắc.</b>
<b>Ln có diệp lục.</b>


<b>+ Đứt đoạn, hoặc kết hợp các tế</b>
<b>bào gần nhau. Rong mơ có thể sinh</b>
<b>sản hữu tính.</b>


<b>Tảo tiểu cầu,</b>
<b>tảo silic, tảo</b>
<b>xoắn rong</b>
<b>mơ, rau diếp</b>
<b>biển, …</b>


<b>Rêu</b> <b>Sống ở nơi</b>
<b>ẩm ướt</b>


<b>+ Có rễ thân lá giả, thuộc nhóm TV</b>
<b>bậc cao.</b>



<b>+ Rễ ngắn hút nước, thân khơng</b>
<b>phân nhánh, khơng có mạch dẫn.</b>


<b>+ Sinh sản bằng bào tử trong túi</b>
<b>bào tử nằm ở ngọn cây.</b>


<b>+ Khi bào tử chín túi bào tử mở</b>
<b>nắp, bào tử rơi ra, nảy mầm thành</b>
<b>cây con.</b>


<b>Rêu</b>


<b>Dương</b>
<b>xỉ</b>


<b>Sống trên cạn</b>
<b>trong các bờ</b>
<b>bụi thấp</b>


<b>+ Có rễ, thân, lá thật, thuộc nhóm</b>
<b>thực vật bậc cao. Có mạch dẫn phát</b>
<b>triển</b>


<b>+ Rễ mọc thành chùm hút nước và</b>
<b>muối khoáng.</b>


<b>+ Thân ngắn, hình trụ.</b>


<b>+ Lá có 2 loại: lá non cuộn trịn, lá</b>


<b>già xẻ thùy hình lơng chim.</b>


<b>+ Sinh sản bằng bào tử trong túi</b>
<b>bào tử ở mặt dưới lá già.</b>


<b>+ Khi bào tử chín vịng cơ mở ra,</b>
<b>bào tử rơi xuống nảy mầm thành</b>
<b>nguyên tản. Sau 1 thời gian nguyên</b>
<b>tản phát triển thành cây con.</b>


<b>Dương xỉ, rau</b>
<b>bợ, lơng cu li.</b>


<b>Hạt</b>
<b>trần</b>


<b>Sống trên cạn</b> <b>+ Có rễ thân lá, mạch dẫn phát triển.</b>
<b>+ Rễ hút nước và muối khoáng.</b>
<b>+ Thân gỗ to, có cành.</b>


<b>+ Lá nhỏ hình kim.</b>


<b>+ Sinh sản bẳng hạt nằm lộ trên lá</b>
<b>noãn (hạt trần).</b>


<b>+ Cơ quan sinh sản là nón:</b>


<b>Nón đực: Nhỏ vàng, mọc cụm.</b>
<b>Mang lá vảy gọi là nhị.</b>



<b>Nón cái: To hơn, mọc riêng lẻ.</b>
<b>Mang lá vảy gọi là lá noãn.</b>


<b>Cây thơng,</b>
<b>trắc</b> <b>bách</b>
<b>diệp, vạn tuế,</b>
<b>thiên tuế,</b>
<b>thơng tre,…</b>


<b>Hạt</b>
<b>kín</b>


<b>Mơi trường</b>
<b>sống đa dạng:</b>
<b>Trên</b> <b>cạn,</b>
<b>dưới nước,</b>
<b>nơi khơ hạn,</b>
<b>ẩm ướt</b>


<b>+ Có rễ thân lá phát triển đa dạng.</b>
<b>Mạch dẫn phát triển hoàn thiện.</b>
<b>+ Rễ: Rễ cọc, rễ chùm, các loại rễ</b>
<b>biến dạng.</b>


<b>+ Thân: gỗ, cột, cỏ, các loại thân</b>
<b>biến dạng.</b>


<b>+ Lá: Lá đơn, lá kép, lá mọc đơn độc,</b>
<b>mọc thành cụm, mọc đối, mọc vòng,</b>
<b>các loại lá biến dạng.</b>



<b>+ Sinh sản bằng hạt nằm trong quả</b>
<b>(hạt kín).</b>


<b>+ Cơ quan sinh sản là Hoa, quả và</b>
<b>hạt.</b>


<b>Hoa: gồm đài, tràng, nhị,nhụy.</b>
<b>Quả: Bao bọc và nuôi dưỡng hạt.</b>
<b>Hạt: Nảy mầm thành cây con. Hạt</b>
<b>chứa phơi (Phơi có một lá mầm và</b>
<b>hai lá mầm).</b>


<b>+ Căn cứ số phôi người ta chia</b>
<b>thành 2 lớp: Lớp một lá mầm và</b>
<b>lớp hai lá mầm.</b>


<b>II – Câu hỏi</b>


<b>Câu 1: Tại sao không thể coi rong mơ là cây xanh thực sự ?</b>
<b>Vì: Rong mơ có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thân lá thật.</b>
<b>Câu 2: So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <b>Rêu có rễ, thân lá giả, rễ có khả năng hút nước. Thuộc nhóm thực vật bậc cao.</b>
<b>Câu 3: Tại sao rêu chỉ sống ở nơi ẩm ướt ?</b>


<b>Vì: Rêu có rễ, thân lá giả, chưa có mạch dẫn nên phải sống nơi ẩm ướt.</b>


<b>Câu 4: So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ? Cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?</b>
 <b>Giống nhau: Có rễ, thân lá</b>



 <b>Khác nhau: Dương xỉ có mạch dẫn. Rêu chưa có.</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Rêu</b> <b>Dương xỉ</b>


<b>Rễ</b> <b>Ngắn có khả năng hút nước</b> <b>Rễ mọc thành chùm hút nước và</b>


<b>muối khoáng.</b>


<b>Thân</b> <b>Ngắn khơng phân nhánh</b> <b>Ngắn hình trụ</b>


<b>Lá</b> <b>Nhỏ có diệp lục</b> <b>Có hai loại: Lá non cuộn trịn</b>


<b>Lá già xẻ thùy hình lơng chim</b>
<b>Câu 5: Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc Dương xỉ ?</b>


- <b>Rễ: mọc thành chùm.</b>
- <b>Thân: Ngắn hình trụ</b>


- <b>Lá: Có hai loại: Lá non cuộn trịn. Lá già xẻ thùy hình lơng chim.</b>
<b>Câu 6: So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và dương xỉ ?</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Dương xỉ</b> <b>Thông</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Rễ mọc thành chùm. Thân ngắn</b>
<b>hình trụ. Lá có lá non cuộn trịn, lá</b>
<b>già xẻ thùy lông chim. Có mạch</b>
<b>dẫn.</b>


<b>Rễ to. Thân gỗ to. Lá nhỏ. Có mạch</b>


<b>dẫn phát triển.</b>


<b>Đặc điểm sinh sản</b> <b>Sinh sản bằng bào tử trong túi bào</b>
<b>tử nằm mặt dưới lá già.</b>


<b>Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá</b>
<b>noãn. Cơ quan sinh sản là nón.</b>
<b>Câu 7: Đặc điểm chung của Hạt kín ?</b>


<b>1, Cơ quan sinh dưỡng:</b>


- <b>Thân: thân gỗ, hay thân cỏ, có nhiều kích thước (to, nhỏ, trung bình).</b>


- <b>Lá: lá đơn, lá kép, lá mọc đối, mọc vòng, gân hình mạng, hình song song, hình cung.</b>
- <b>Rễ: rễ cọc và rễ chùm.</b>


<b>2, Cơ quan sinh sản:</b>


- <b>Hoa: Gồm đài, tràng, nhị nhụy</b>


<b>+ Đài: đài và tràng tạo thành bao hoa bảo vệ hoa.</b>
<b>+ Tràng: Có nhiều màu sắc, cánh hoa rời hay dính.</b>
<b>+ Nhị: Mang hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực.</b>


<b>+ Nhụy: Mang bầu, chứa noãn, chứa tế bào sinh dục cái.</b>
- <b>Quả: Bảo vệ và nuôi dưỡng hạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: Giữa cây Hạt trần và Hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt ? Đặc điểm nào quan trọng nhất ?</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Hạt trần</b> <b>Hạt kín</b>



<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Rễ cọc</b> <b>Rễ cọc và rễ chùm</b>


<b>Thân gỗ to, hoặc nhỏ</b> <b>Thân đa dạng: Thân gỗ, cột, cỏ có</b>
<b>nhiều biến dạng, kích thước đa</b>
<b>dạng.</b>


<b>Lá nhỏ</b> <b>Lá đa dạng: lá đơn, lá kép, lá mọc</b>


<b>đối, mọc vòng, gân hình mạng,</b>
<b>hình song song, hình cung. Có</b>
<b>nhiều biến dạng.</b>


<b>Cơ quan sinh sản</b> <b>Nón đực và nón cái. Sinh sản bằng</b>
<b>hạt nằm lộ trên lá noãn.</b>


<b>Hoa, quả và hạt. Sinh sản bằng hạt</b>
<b>nằm trong quả.</b>


<b>Đặc điểm quan trọng nhất là vị trí của hạt. Hạt trần có hạt nằm lộ trên lá nỗn. Hạt kín có hạt nằm trong quả.</b>
<b>Câu 9: Vì sao Hạt kín phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay ?</b>


<b>Vì: Có đặc điểm cơ thể tiến hóa nhất, thích nghi với nhiều môi trường sống, thể hiện: Rễ đa dạng (Rễ cọc và</b>
<b>rễ chùm). Lá đa dạng: lá đơn, lá kép, lá mọc đối, mọc vịng, gân hình mạng, hình song song, hình cung. Có</b>
<b>nhiều biến dạng. Cơ quan sinh sản chuyên hóa gồm hoa quả và hạt. Hạt nằm trong quả được ni dưỡng và</b>
<b>bảo vệ.</b>


<b>Câu 10: Có thể nhận biết cây Một lá mầm và Hai lá mầm dựa vào những đặc điểm bên ngoài nào ?</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Một lá mầm</b> <b>Hai lá mầm</b>



<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Rễ chùm; Thân cỏ. Gân lá hình</b>
<b>cung hoặc song song.</b>


<b>Rễ cọc và rễ chùm; thân gỗ, cột, cỏ.</b>
<b>Gân lá hình mạng.</b>


<b>Cơ quan sinh sản</b> <b>Số cánh hoa: 6</b>


<b>Hạt có phơi có một lá mầm</b>


<b>Số cánh hoa: 3, 4,5 </b>


<b>Hạt có phơi có hai lá mầm.</b>


<b>Câu 11: Trình bày vai trị của TV và giải thích ?</b>


<b>1, Thực vật giúp điều hịa khí hậu: TV quang hợp lấy cacbonic và thải oxi giúp cho hàm lượng chúng trong</b>
<b>khơng khí được ổn định. TV làm giảm sức chiếu sáng của mặt trời, làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm. TV</b>
<b>chống bụi, khí độc làm giảm ơ nhiễm mơi trường.</b>


<b>2, Thực vật góp phần điều hịa khí hậu: TV làm giảm sức rơi của hạt mưa, giảm tốc độ dòng chảy nên giữ đất</b>
<b>chống xói mịn. Đồng thời hạn chế ngập lụt ở vùng thấp và hạn chế ở vùng cao. Một phần nước được ngấm</b>
<b>vào đất tạo nên mạch nước ngầm.</b>


<b>3, Vai trò của TV với ĐV và đời sống con người: TV cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. TV có</b>
<b>giá trị nhiều mặt với con người: Cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, làm</b>
<b>thuốc, làm cảnh, vv</b>


<b>Câu 12: Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?</b>



<b>Đặc điểm</b> <b>Thụ phấn</b> <b>Thụ tinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vị trí xảy ra</b> <b>Đầu nhụy</b> <b>Noãn trong bầu nhụy</b>
<b>Thời gian xảy ra</b> <b>Xảy ra trước. Tạo điều kiện cho</b>


<b>thụ tinh xảy ra.</b>


<b>Xảy ra sau</b>


<b>Câu 13: Nêu các loại quả chính, đặc điểm và cho ví dụ ?</b>


- <b>Quả khơ: Khi chín vỏ quả khơ, mỏng, cứng. Có hai loại:</b>
<b>+ Khơ nẻ: Khi chín vỏ quả nứt ra. Ví dụ: đậu đỗ…</b>


<b>+ Khơ khơng nẻ: Khi chín vỏ quả khơng nứt. Ví dụ: Bồ kết, phượng,…</b>
- <b>Quả thịt: Khi chín vở quả mọng nước chứa đầy thịt. Có hai loại:</b>


<b>+ Quả hạch: Có hạch cứng. Ví dụ: mơ, mận.</b>


<b>+ Quả mọng: Chín mọng nước. Ví dụ: cà chua, chanh.</b>
<b>Câu 14: Các cách phát tán của quả và hạt ? Đặc điểm và cho ví dụ ?</b>


- <b>Phát tán nhờ gió: Quả hoặc hạt có cánh hay có chùm lơng để gió mang đi xa. Ví dụ: trâm bầu, bồ</b>
<b>cơng anh, thừng mức…</b>


- <b>Phát tán nhờ động vật: quả hoặc hạt khi chín có mùi thơm hấp dẫn động vật nhưng lại có hạt</b>
<b>cứng: ổi, na</b>


<b>Quả hoặc hạt có gai móc bám vào động vật: Trinh nữ, ké…</b>


- <b>Tự phát tán: Vỏ quả nứt ra bắn hạt ra xa. Đậu đỗ.</b>


- <b>Phát tán nhờ con người: Nhân giống, mua bán,…</b>


<b>Câu 15: Những hiểu biết về điều kiện cần cho hạt nảy mầm được ứng dụng như thế nào trong sản xuất ? Giải</b>
<b>thích ?</b>


- <b>Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu bị đất úng phải tháo hết nước để giúp hạt hô hấp tốt.</b>
- <b>Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt giúp thống khi để hơ hấp.</b>


- <b>Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo để đảm bảo nhiệt độ cho phù hợp.</b>
- <b>Phải gieo đúng thời vụ đảm bảo tốt các yếu tố về độ ẩm, nhiệt độ, khơng khí.</b>
- <b>Phải bảo quản tốt hạt giống tránh nước ẩm, sâu bọ, mối mọt.</b>


<b>Câu 16: Tại sao nói “Cây có hoa là một thể thống nhất” Cho ví dụ ?</b>


<b>Vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ</b>
<b>quan. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan khác và ngược lại.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×