Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.91 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ 8 </b>
<b>Năm học: 2011-2012</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM:</b>
<i>Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:</i>
<b>1. Việt Nam gia nhập ASEAN năm:</b>
a. 1994 b. 1995 c. 1996 d.1997
<b>2. Đảo lớn nhất Việt Nam là:</b>
a. Côn Đảo( Bà Rịa – Vũng Tàu) b. Phú Quý ( Bình Thuận)
c. Phú Quốc( Kiên Giang) d .Cái Bầu( Qng Ninh)
<b>3. Nam Bộ có mưa rào mưa giơng vào thời kỳ:</b>
a. Thời tiết khơ nóng b. Gió Tây Nam
c. Từ tháng 11 đến tháng 4 d. Gió Đông Bắc
<b>4.Lãnh thổ phần đất liền Việt Nam trải dài :</b>
a. 12 vĩ tuyến b. 13 vĩ tuyến c. 14 vĩ tuyến d. 15 vĩ tuyến
<b>5. Cấu trúc quan trọng của địa hình Viêt nam là đồi núi chiếm</b>:
a. ¼ diện tích b. 2/4 diện tích c. ¾ diện tích d. 4/4 diện tích
6.Nối A với B cho phù hợp:
A B Kết quả
1. Phú Quý a.Bà Rịa -Vũng Tàu 1 nối với …….
2.Cơn Đảo b.Bình Thuận 2 nối với……..
3.Phú Quốc c. Quãng Ninh 3 nối với ……..
4.Cát Bà d. Kiên Giang 4 nối với ……..
<b>7. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương:</b>
a. Châu Á và Thái Bình Dương b. Châu Á, Châu Âu và Thái Bình Dương
c.Châu Á và Ấn Độ Dương d. Châu Á và Đại Tây Dương
<b>8 .Hai quần đảo xa bờ nhất nước ta:</b>
a. Trường Sa và Hoàng Sa b. Lý Sơn và Hoàng Sa
c. Phú Quốc và Hoàng Sa d. Bạch Long Vĩ và Trường Sa
<b>9.Loài người xuất hiện trên trái đất vào thời gian nào?</b>
a.Tiền CamBri b.Cổ kiến tạo c.Tân kiến tạo d.Trung sinh
<b>10.Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:</b>
a.Đất feralit b.Đất phù sa c.Đất mùn núi cao d.Đất bazan
<b>11.Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? </b>
a.Vịnh Hạ Long b.Vịnh Cam Ranh c.Vịnh Bắc Bộ d.Vịnh Văn Phong
<b>12. Khoáng sản nước ta cần sử dụng hợp lý vì:</b>
a. Nước ta ít khoáng sản b.Tài nguyên q giá khơng thể phục hồi
c. Khống sản có nguy cơ bị cạn kiệt d.Khai thác sử dụng còn hợp lý
<b>13.Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở :</b>
a. Núi cao b. Núi trung bình
c. Dọc cửa sơng, ven biển d. Dọc ven biển miền Trung
<b>14. Tính chất cơ bản của khí hậu Việt Nam là:</b>
c. Nhiệt đới gió mùa d. Xích đạo gió mùa
<b>15.Hệ thống sơng lớn nhất nước ta là:</b>
a.Sông cửu Long và sông Thái Bình b.Sơng Hồng,sơng Thái Bình
c.Sơng Hồng và sông Cửu Long d.Sơng Cửu Long và sơng Đồng Nai
<b>16.Dạng địa hình Cáx tơ phân bố chủ yếu ở khu vực nào?</b>
a.Tây nguyên b.Đồng bằng Duyên Hải c.Miền núi phía bắc d.Đơng Nam Bộ
<b>17.Sơng ngịi Trung bộ có đặc điểm:</b>
a.Chế độ nước điều hịa b.Chế độ nước thất thường
c.Ngắn,dốc lũ lên nhanh đột ngột d.Mạng lưới dạng nan quạt
<b>18. Địa hình Catx-tơ do:</b>
a. Nước mưa ăn mòn b. Nước biển ăn mịn
c. Nước sơng ăn mịn d. Gió bào mịn
<b>II. TỰ LUẬN</b>
1.Trình bày đặc điểm về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)?
2.Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn chính?Nêu đặc điểm của giai
đoạn Tân kiến tạo?
3.Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
4. Nêu các đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi nước ta?
5. So sánh địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng với đồng bằng châu thổ sông Cửu Long?
6. Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
7. Trình bày và giải thích 4 đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
8. Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
9.Nêu các đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Những khó khăn do thiên
nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền?
<b>BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1</b>. Cho bảng số liệu sau:
<b>Loại đất</b> <b>Diện tích</b>
Đất jeralit 65%
Đất mùn 11%
Đất phù sa 24%
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chính nước ta và rút ra nhận xét?
<b>Bài 2</b>.Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lưu lượng nước của lưu vực sông Hồng(Trạm Sơn Tây)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng
mưa(mm) 19 25 34 104 222 262 315 335 271 170 59 17
Lưu
lượng(m3<sub>/s)</sub>
1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 926 6690 4122 2813 1746
Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước của lưu vực Sông Hồng.
Nhận xét?
<b>Bài 3</b>. Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam (triệu ha)
Năm 1943 1993 2001
- Tính tỉ lệ độ che phủ rừng (%) so với diện tích đất liền (33 triệu ha).
- Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó.
- Nhận xét
<b>HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN:</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM:</b>
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
b c b d c a a c a
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18
a c c c c c c a
Câu 6: 1 nối với b, 2 nối với a, 3 nối với d, 4 nối với c.
<b>II. TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 1</b>:
<b>- </b>Thành lập: 8/8/1967,ASEAN có 10 thành viên, Đơng timo chưa tham gia vào hiệp hội này.
<b>- </b>Mục tiêu của hoạt động: có sự thay đổi theo thời gian
+ 1967: Hợp tác về quân sự
+ cuối 1970 đầu 1980: hợp tác về kinh tế, cùng phát triển
+1990: Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp, cùng
nhau phát triển kinh tế - xã hội
+1998: Đồn kết hợp tác vì một ASEAN hịa bình, ổn định và phát triển đồng đều.
+1999: Hợp tác cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp, ổn định trên nguyên tắc tự
nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau
<b>-</b>Việt Nam trong ASEAN:
- Gia nhập ngày 28/7/1995
+ Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển đất nước cả về kinh tế - xã hội.
+ Khó khăn, thách thức lớn :Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về
thể chế chính trị, bất đồng ngơn ngữ..
<b>Câu 2:</b>
- Gồm 3 giai đoạn chính: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.
<i>- Giai đọan tân kiến tạo: </i>(tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn)
+ Địa hình nước ta được nâng cao (dãy Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng).
+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông
Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa…
+ Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện lào người trên Trái Đất.
<b>Câu 3</b>:
- Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc - đông nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc - đơng nam và vịng cung.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
<b>Câu 4</b>: <i> Khu vực đồi núi:</i>
-Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với nhiều dãy núi
hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
-Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba
dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn…
<b>Câu 5:</b>
Giống nhau<b>: </b>Đều là đồng bằng châu thổ phì nhiêu màu mỡ
<b>Khác nhau:</b>
<b>Đồng bằng</b> <b>ĐB sơng Hồng</b> <b>ĐB sơng Cửu Long</b>
Vị trí
Diện tích
- Nằm ở hạ lưu sông Hồng
- 15.000km2 - Nằm ở hạ lưu sông Cửu Long<sub>- 40.000km</sub>2
Đặc điểm - Dọc 2 bên bờ sơng có hệ thống đê
điều chống lũ vững chắc, dài
>2.700km.
- Các cánh đồng trở thành các ô
trũng thấp, không được bồi đắp
phù sa thường xuyên.
- Cao TB 2->3m so với mực
nước biển, khơng có hệ thống đê
ngăn lũ.
- Ảnh hưởng của thủy triều rất
lớn và mùa lũ một phần lớn S bị
ngập nước.
<b>Câu 6:</b>
- Lượng nhiệt dồi dào: 1km2<sub> lãnh thổ đạt trên 1 triệu Kcalo, nhiệt độ trung bình năm trên 21 </sub>
0<sub>C, tăng dần từ Bắc vào Nam.</sub>
- Gió mùa ẩm 1 năm có 2 mùa.
+ Mùa Đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc.
+ Mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều với gió mùa Tây Nam.
- Lượng mưa lớn từ 1500 – 2000mm năm.Độ ẩm khơng khí cao trên 80 % .
<b>Câu 7:</b>
- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước ta nhưng tập
trung nhất là mơi trường khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều.
+ Tuy nhiên, có nơi, có mùa lai bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển:
+ Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đơngh và phía nam phần đất liền nước ta. Có ảnh hưởng tới
tồn bộ thiên nhiên nước ta.
+ Sự tương tác của đất liền và biển đã tăng cường t, gió mùa cho thiên nhiên nước ta.
- Việt nam là đất nước nhiều đồi núi:
+ Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.
+ Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.
- Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp:
+ Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên.
+ Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng miền.
<b>Câu 8</b>: Vì:
- Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm
châu Á tràn xuống.
- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa nam.
- Khơng có địa hình che chắn, các dãy núi mở rộng về phía bắc tạo điều kiện cho các luồng gió
mùa Đơng Bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.
- Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau,bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng
bằng Nam Bộ.
<i>- </i>Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.
- Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.
- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển.
+ Tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích cả nước.
+ Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị to lớn (biển có nhiều tìm năng thủy hải sản, dầu mỏ,
nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thơng vận tải).
<i>* khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền:</i>
- Khô hạn kéo dài dễ gây ra hạn hán và cháy rừng.
- Bão, lũ lụt gây nhiều thảm họa.
- Cần chú trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất và hệ sinh thái tự nhiên.
- Các biện pháp chủ yếu: bảo vệ rừng, chủ động phòng và tránh thiên tai.
<b>BÀI TẬP</b>:
<b>Bài 1.</b>
- vẽ biểu đồ hình trịn: có chú giải, tên biểu đồ.
- nhận xét:
Diện tích đất feralit đồi núi thấp chiếm diện tích lớn nhất 65 % vì địa hình nước ta chủ yếu là đồi
núi, thứ hai là diện tích đất phù sa 24 %, đất mùn núi cao chiếm 11 % diện tích đất tự nhiên.
<b>Bài 2.</b> Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường: cột thể hiện lượng mưa, đuờng biểu hiện lưu lượng.
Nhận xét.
<b>Bài 3.</b>
- tính tỉ lệ độ che phủ rừng: (lấy diện tích rừng chia diện tích đất liền) nhân 100
kết quả:
Năm 1943 1993 2001
Độ che phủ 43.3 26.1 35.8
- nhận xét: Thời kì 1943 đến 1993 độ che phủ rừng giảm, do con ngừoi khai thác, do chiến
tranh, do thiên tai. Tới năm 2001 độ che phủ rừng tăng dần do nước ta có nhiều chính sách
phát triển rừng.