Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bo dema trandap an hkII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>*Đề 1:</b>
I. Mục tiêu:


a/ Phạm vi kiến thức:


Từ tiết 20 đến tiết 34 (Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát Bài 30: Tổng kết chương III – Điện học)
b/ Mục tiêu


* Đối với học sinh:


- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của
mình cho tốt.


- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm


- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:


Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh
phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn


II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 60% TL 40% ).
III. Ma trận đề kiểm tra


1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình


Nội dung TS


tiết Lí thuyết


Tỷ lệ Trọng số của


chương


Trọng số bài
kiểm tra
thực dạy


LT VD LT VD LT VD


Điện học 14 10 7 7 50 50 50 50


Tổng 14 10 7 7 50 50 50 50


2/ Tính số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ.


Cấp độ Nội dung Trọng


số


Số lượng câu hỏi


Điểm số


TS TN TL




thuyết Điện học 50 7,5 7(3,5đ;17’) 0,5(1đ;4’) 4,5


Vận



dụng Điện học 50 7,5 5(2,5đ;13’) 2,5(3,0đ;11’) 5,5


Tổng 100 15 12(6đ;30’) 3(4đ;15’) 10.0


IV . Ma trận đề kiểm tra:
Tên


chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cao Thấp


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Điện


học <i><b>1.Nhận biết được:</b></i>vật sau khi cọ sát có khả Những
năng hút các vật nhẹ.
2.Biết được dấu hiệu về
tác dụng lực chứng tỏ có
hai loại điện tích.


3.Biết được sơ lược về
cấu tạo nguyên tử.
4. Nhận biết được


9.Phân biệt được chiều của
electron tự do trong kim


loại.


10.Hiểu mối quan hệ giữa
các cường độ dòng điện,
các hiệu điện thế trong
đoạn mạch mắc song song,
nối tiếp.


11.Hiểu được cách mắc vôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dẫn điện


và vật liệu cách điện .
6. Nắm được quy ước về
chiều dòng điện.


7. Kể tên các tác dụng
nhiệt, quang, từ, hố, sinh
lí của dòng điện và biết
được biểu hiện của từng
tác dụng này.


<i><b>8.Nhận biết được:</b></i> Ampe


kế là dụng cụ dùng để đo
cường độ dòng điện.
Số


câu
hỏi



9(C1.2)
(C2.6)
(C3.9,11)


(C4.7)
(C5.1)
(C6.3)
(C7.4)
(C8.8)


3(C9.10)
(C10.12)
(C11.5)


0,5(C10.15a) 2,5(C12.14)


(C13.13)
(C14.15b)


Số
điểm


4,5 1,5 1,0 3,0


<b>Tổng </b>
<b>điểm</b>


4,5 1,5 1,0 3,0



<b>TRƯỜNG THCS VĨNH HỘI ĐƠNG</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


Năm học: 2011-2012


<b>MƠN : VẬT LÝ KHỐI 7</b>
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ và Tên:……… Lớp:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ 1:</b>


<b>I.Trắc nghiệm: (6 đ) </b>


Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (0,5 đ/ câu)
<b>Câu 1. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là</b>


A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì


<b>Câu 2. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm </b>
<b>này có tác dụng:</b>


A. Làm cho nhiệt độ trong phịng ln ổn định.


B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho khơng khí trong xưởng ít bụi hơn.
C. Làm cho phịng sáng hơn.



D. Làm cho cơng nhân khơng bị nhiễm điện.


<b>Câu 3. Theo quy ước về chiều dòng điện, dòng điện trong một mạch điện kín dùng nguồn điện là pin sẽ có </b>
<b>chiều là:</b>


A. Dịng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.


D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.


D. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực âm của pin sau một thời gian sau dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
<b>Câu 4. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?</b>


A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.


B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dịng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.


<b>Câu 5. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây , vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ</b>


<b>Câu 6: Chọn câu đúng :</b>


A/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
B/ Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau.
C/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau.
D/ Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau.
<b>Câu 7: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện : </b>


A/ Quạt máy. B/ Acquy. C/ Bếp lửa. D/ Đèn pin.


<b>Câu 8: Dụng cụ đo cường độ dịng điện là:</b>


A.Vơn kế C.t kế


V


A B C D


V


V
+


-+ - +


+
+


- - V


+



-+
+





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.Electron dương và electron âm


B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương


C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.


<b><sub>Câu 10: Khi nối hai đầu một sợi dây kim loại với cực âm và cực dương</sub> <sub>của một nguồn điện,các electron tự</sub></b>


<b>do trong dây kim loại đó sẽ bị:</b>


A.Cực dương đẩy,cực âm hút C.Cực dương và cực âm cùng hút
B.Cực dương và cực âm cùng đẩy D.Cực dương hút,cực âm đẩy



<b>Câu 11</b> <b>Trong nguyên tử , hạt có thể dich chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ </b>
<b>vật này sang vật khác là :</b>


A Hạt nhân


B Êlectrôn .


C Hạt nhân và êlectrôn
D Không có loại hạt nào .


<b>Câu 12: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá </b>
<b>trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:</b>


A, U = U1 - U2
B, U = U1 x U2
C, U = U1 + U2
D, U = U1 = U2
<b>II.Bài tập: (4 đ):</b>



<b>Câu 13: Đổi đơn vị của các giá trị sau : (1 đ)</b>


a) 50 mA = …………A b) 0,25 A = ………mA
c) 220 V = ………. KV d) 5 kV = ……... .V


<b>Câu 14: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? (1 đ)</b>
<b>Câu 15 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . (2 đ)</b>


a. Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?


b. Biết U tồn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?


<b>TRƯỜNG THCS VĨNH HỘI ĐƠNG</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


Năm học: 2011-2012


<b>MƠN : VẬT LÝ KHỐI 7</b>
Thời gian làm bài: 45 phút


Họ và Tên:……… Lớp:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 2:</b>


<b>I.Trắc nghiệm: (4,5 đ) </b>


Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (0,5 đ/ câu)
<b>Câu 1:</b> <b>Vật nhiểm điện là vật:</b>



A Thừa êlectrơn.
B Thiếu êlectrơn.


C Bình thường về êlectrơn.
D Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn.


<b>Câu 2: Trong các cách sau đây cách nào làm cho thước nhựa nhiễm điện ?</b>
A Phơi thước nhựa ngoài nắng


B Áp thước nhựa vào một lúc lâu vào cực dương của pin .
C Cọ xát mạnh thước bằng miếng vải khô .


D Nhúng thước nhựa vào bình nước ấm rồi lấy ra lau khô .


<b>Câu 3: Khi đưa hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, bị nhiễm điện cùng loại như nhau lại gần nhau </b>
<b>thì giữa chúng có hiện tượng gì xảy ra ?</b>


A Hút nhau B Đẩy nhau


C Khơng có lực tác dụng D Có lúc hút nhau , có lúc đẩy nhau .


<b>Câu 4 Các vật A,B đều nhiễm điện . Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau , đưa vật B </b>
<b>gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau .Vậy vật C sẽ :</b>


A không nhiễm điện B Nhiễm điện dương .


C Nhiễm điện âm D Vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm .
<b>Câu 5: Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ cái nào sau đây ?</b>


A. Chữ V B. Chữ U C. Chữ A D. Chữ I


<b>Câu 6: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:</b>


A. Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrơn mang điện tích âm.
B. Hat nhân mang điện tích âm, êlectrơn mang điện tích dương.
C. Hạt nhân và êlectrơn đều mang điện tích dương.


D. Hạt nhân và êlectrơn đều mang điện tích âm.


<b>Câu 7 : Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng với khái niệm về dòng điện trong kim loại?</b>
A. Dòng diện trong kim loại là dịng electrơn dịch chuyển.


B. Dịng điện trong kim loại là dịng electrơn dịch chuyển có hướng.
C. Dịng điện trong kim loại là dịng điện tích dịch chuyển.


D. Dịng điện trong kim loại là dịng điện tích dịch chuyển có hướng.


<b>Câu 8: Sau khi cọ xát vật A vào vật B, vật A bị mất bớt ê léc trơn thì khi đó vật B:</b>
A, Nhiễm điện tích dương


B, Nhiễm điện tích âm


C, Nhiễm điện tích dương và âm
D, Khơng nhiễm điện


<b>Câu 9: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị </b>
<b>tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:</b>


A, U = U1 - U2
B, U = U1 x U2
C, U = U1 + U2


D, U = U1 : U2


<b>II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (1,5 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 11: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như</b>
vậy có tác dụng gì? Giải thích? (1 đ)


<b>Bài 12: Đổi các đơn vị sau: (1 đ)</b>


a) 1,2A= ...mA 25mA= ...A
b) 220V=...kV 0,45V=...mV


<b>Câu 13 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . (2 đ)</b>
a. Biết I1= 0,5 A. Tìm I2 ?


b. Biết U tồn mạch bằng 15V; U2 = 7V; Tìm U1 ?


<b>*Đề 2:</b>
I. Mục tiêu:


a/ Phạm vi kiến thức:


Từ tiết 20 đến tiết 34 (Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát Bài 30: Tổng kết chương III – Điện học)
b/ Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của
mình cho tốt.


- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm



- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
* Đối với giáo viên:


Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh
phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn


II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 60% TL 40% ).
III. Ma trận đề kiểm tra


1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình


Nội dung TS


tiết Lí thuyết


Tỷ lệ Trọng số của
chương


Trọng số bài
kiểm tra
thực dạy


LT VD LT VD LT VD


Điện học 14 10 7 7 50 50 50 50


Tổng 14 10 7 7 50 50 50 50


2/ Tính số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ.



Cấp độ Nội dung Trọng


số


Số lượng câu hỏi


Điểm số


TS TN TL




thuyết Điện học 50 6,5 6(3,0đ;18’) 0,5(1đ; 3’) 4


Vận


dụng Điện học 50 6,5 4(3,0đ;12’) 2,5(3đ; 12’) 6


Tổng 100 13 10(6đ;30’) 3(4đ;15’) 10.0


IV . Ma trận đề kiểm tra:
Tên


chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cao Thấp



TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Điện


học 1. Biết có thể làm một vậtnhiễm điện bằng cách cọ
xát.


2.Nêu được dấu hiệu về
tác dụng lực của hai loại
điện tích.


3. Nêu được dịng điện
trong kim loại là dòng các
êlectron tự do dịch
chuyển có hướng.


4.Nhận biết được kí hiệu
của hiệu điện thế.


5.Kể tên các tác dụng
nhiệt, quang, từ, hố, sinh
lí của dịng điện và biết


7.Hiểu được đó là hai
loại điện tích gì.


8. Hiểu được sơ lược về
cấu tạo nguyên tử.
9.Hiểu mối quan hệ giữa
các cường độ dòng điện,


các hiệu điện thế trong
đoạn mạch mắc song
song, nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6. Nêu được kí hiệu, đơn
vị đo cường độ dịng điện
là gì.


Số
câu
hỏi


5(C1.2)
(C2.3)
(C3.7)
(C4.5)
(C5.10.a)
(C6.10.b)


5(C7.3)
(C8.1,6,8)


(C9.9)


0,5(C9.13,a) 2,5(C10.11)


(C11.12)
(C12.13b)


Số



điểm 3,5 2,5 1,0 3,0


<b>Tổng </b>
<b>điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lới đúng được 0,5 đ


<b>Câu 1. C</b>
<b>Câu 2. B</b>
<b>Câu 3. C</b>
<b>Câu 4 D</b>
<b>Câu 5. A</b>
<b>Câu 6: C</b>
<b>Câu 7: B</b>
<b>Câu 8: A</b>
<b>Câu 9: C</b>
<b>Câu 10: D</b>
<b>Câu 11: B</b>
<b>Câu 12: D</b>
<b>II.Bài tập: (4 đ):</b>


<b>Câu 13: Đổi đơn vị đúng mỗi câu được 0.25 đ</b>


a) 50 mA = 0,05A b) 0,25 A = 250mA
c) 220 V = 0,2KV d) 5 kV = 5000V


<b>Câu 14: Cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi vì khi hoạt động cánh quạt ma sát với khơng khí nên </b>
nhiễm điện và được hút bụi. ( 1 đ)



<b>Câu 15 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . (2 đ)</b>
a. Mạch nối tiếp nên I2 =I1= 0,6 A (1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 1: D</b>
<b>Câu 2: C</b>
<b>Câu 3: B</b>
<b>Câu 4 C</b>
<b>Câu 5: B</b>
<b>Câu 6: A</b>
<b>Câu 7 : D</b>
<b>Câu 8: B</b>
<b>Câu 9: C</b>


<b>II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Mỗi từ đúng được 0.5 đ</b>


10a. Dịng điện có....tác dụng sinh lý...., nên khi chạy qua cơ thể người, động vật có thể làm cơ co, ngạt thở, thậm
chí gây chết người.


b. Đo cường độ dòng điện bằng...Ampe kế... Đơn vị đo cường độ dòng điện là...Ampe...
<b>III.Bài tập: </b>


<b>Câu 11: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như </b>
vậy có tác dụng hút các bụi vải vì chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho khơng khí
trong xưởng ít bụi hơn. (1 đ)


<b>Bài 12: Mỗi đơn vị đúng được 0.25 đ</b>


a) 1,2A= ...1200...mA 25mA= ....0,025...A
b) 220V=...0,2...kV 0,45V=...450...mV



<b>Câu 13 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . (2 đ)</b>
a. Mạch nối tiếp nên I2 =I1= 0,5A (1 đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×