Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.91 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 28/11/10</b></i>
Ngày giảng: 30/11/10
<i><b>Tuần</b></i>
<i><b>15: </b></i>
<i><b>Tiết 30:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn.
- Nắm được tính chất của đường nối tâm.
- Vận dụng vào giải bài tập trong SGK.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
- Giáo án điện tử, máy chiếu;
- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ </b> <i><b>5 phút</b></i>
? Nêu các vị trí tương
đối của đường thẳng và
đường tròn số điểm
chung và các hệ thức?
- Có ba vị trí tương đối giữa
đường thẳng và đường trịn:
+ Cắt nhau + Tiếp xúc
+ Khơng giao nhau
<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Ba vị trí tương đối của hai đường tròn </b> <i><b>15 phút</b></i>
- Cho học sinh thảo
luận để trả lời ?1.
? Vậy hai đường trịn
phân biệt có thể có bao
nhiêu điểm chung?
? Hai đường trịn có hai
điểm chung được gọi là
gì?
- GV ghi bảng và giới
thiệu giao điểm, dây
chung cho học sinh.
? Hai đường tròn có
một điểm chung được
gọi là gì? Điểm chung
được gọi là gì?
- GV vẽ hình và giới
thiệu các trường hợp
tiếp xúc.
? Hãy vẽ các trường
- Trả lời: Nếu có ba điểm
chung thì các điểm của hai
đường trịn sẽ trùng nhau.
- Có 2 điểm chung, 1 điểm
chung hoặc khơng có.
- Hai đường tròn cắt nhau.
- Hai đường tròn tiếp xúc
nhau. Điểm chung là tiếp
điểm.
- Học sinh thực hiện
- Hai đường trịn <i>khơng giao</i>
<i>nhau</i>.
<b>1. Ba vị trí tương đối của hai</b>
<b>đường trịn</b>
* Hai đường trịn có hai điểm chung
được gọi là hai đường tròn <i>cắt nhau</i>.
- Hai điểm chung A, B gọi là <i>hai</i>
<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Tính chất đường nối tâm </b> <i><b>13 phút</b></i>
- GV chiếu hình giới
thiệu về đường nối tâm,
đoạn nối tâm và trục
đối xứng của hình.
?! Yêu cầu học sinh
thực hiện bài tập ?2
- GV nhận xét kết quả
làm bài tập
? Qua kết quả bài tập ?
2 em rút ra được kết
luận gì?
! Đó chính là nội dung
định lí. GV yêu cầu
một học sinh đọc lại
định lí trang 119 SGK.
? Làm bài tập ?3
- Quan sát và ghi bài
- Thực hiện nhóm ?2
a. (H.85) Vì OO' là trục đối
xứng nên OO' đi qua trung
điểm AB và vng góc với
AB.
b. (H.86) Điểm A nằm trên
đường nối tâm OO'.
- Hai đường trịn cắt nhau thì
hai giao điểm đối xứng nhau
qua đường nối tâm. Nếu tiếp
xúc thì tiếp điểm nằm trên
đường nối tâm.
- Trình bày bảng
a. (O) và (O') cắt nhau.
b. Vì ABC nội tiếp nửa
đường tròn nên ABBC.
Mà OIAB nên OO'//BC.
- Dễ thấy, OO'//BD nên C,
B, D thẳng hàng.
<b>2. Tính chất đường nối tâm</b>
(O) và (O') là hai đường trịn khơng
đồng tâm. Đường thẳng OO' là
<i>đường nối tâm</i>, đoạn thẳng OO' gọi
là <i>đoạn nối tâm</i>. Đường nối tâm là
trục đối xứng của hình.
<i><b>Định lí: (SGK)</b></i>
?3
<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Củng cố </b> <i><b>10 phút</b></i>
- Cho học sinh làm bài
tập 33 trang 119 SGK.
(Yêu cầu một học sinh
trình bày bảng. GV
nhận xét bài làm)
- Trình bày bảng
Xét AOC và AO'D có:
OC OA
O'D O'A
nên AOC AO'D
Suy ra: OC // O'D
<b>Bài tập 33 trang 119 SGK</b>
Xét AOC và AO'D có:
OC OA
O'D O'A
nên AOC AO'D
Suy ra: OC // O'D
<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà </b> <i><b>2 phút</b></i>
- Bài tập về nhà: 34 trang 119 SGK