Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.39 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Xin kính chào </i>


<i>quý thầy cô </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>S</b>


<b>in</b>


<b>h</b>


<b> H</b>


<b>ä</b>


<b>C</b>


<b> L</b>


<b>í</b>


<b>P</b>


<b> 1</b>



<b>1</b>

<b><sub>Bài 8</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?


Quang hợp ở TV là quá trình TV sử dụng năng
lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tạo ra
cacbohiđrat và ôxi từ khí cacbonic và nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?


- Khái niệm: Quang hợp ở TV là quá trình TV sử dụng
năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tạo ra
cacbohiđrat và Ôxi từ khí cacbonic và nước.


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


- Phương trình tổng quát:


CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O Ánh sáng<sub>Diệp lục</sub> C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> + O<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. Khái quát về quang hợp ở thực vật


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


2. Vai trò của quang hợp


- Hãy cho biết các nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Khái quát về quang hợp ở thực vật


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


2. Vai trò của quang hợp



- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho công
nghiệp và dược liệu.


- Quang năng được chuyển thành hoá năng – là nguồn năng
lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
a. Hình thái


- Diện tích bề mặt lớn:


- Phiến lá mỏng:


- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO<sub>2</sub>
khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp


Giúp hấp thụ được nhiều tia sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>



1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
b. Giải phẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
b. Giải phẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
b. Giải phẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Xếp sít nhau, nằm ngay dưới lớp biểu
bì mặt trên => các phân tử sắc tố hấp thu trực tiếp được ánh
sáng chiếu trên mặt lá.


Phân bố gần mặt dưới của
lá, các tế bào phân bố cách nhau tạo nên khoảng rỗng =>


Các tế bào mô giậu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>



2. Lục lạp là bào quan quang hợp


Quan sát hình vẽ sau, kết hợp với hình 8.3 trong sách giáo
khoa, hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích
nghi với chức năng quang hợp?


<b>Strôma</b>


<b>LỤC LẠP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


2. Lục lạp là bào quan quang hợp


<b>Strôma</b>


<b>LỤC LẠP</b>


<b>Tilacơit</b>


- Màng Tilacôit:


- Xoang Tilacôit:


- Chất nền (Strôma):


Nơi phân bố hệ sắc tố


quang hợp, nơi xảy ra các
phản ứng sáng.


Nơi xảy các phản ứng
quang phân li nước và quá
trình tổng hợp ATP trong
quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


3. Hệ sắc tố quang hợp


Tại sao lá cây có màu xanh lục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


3. Hệ sắc tố quang hợp
- Diệp lục (sắc tố xanh)


+ Diệp lục a: Hấp thu năng lượng ánh sáng, chuyển thành
năng lượng trong ATP và NADPH


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>



3. Hệ sắc tố quang hợp
- Diệp lục (sắc tố xanh)


+ Diệp lục a: Hấp thu năng lượng ánh sáng, chuyển thành
năng lượng trong ATP và NADPH


+ Diệp lục b: Truyền năng lượng ánh sáng tới diệp lục a
- Carotenoit (sắc tố đỏ, da cam,


vàng):


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II. Lá là cơ quan quang hợp


<b>QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>


3. Hệ sắc tố quang hợp


- Sơ đồ chuyển hoá năng lượng ánh sáng trong quang hợp:
NLAS  Carotenoit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Củng cố</b>



1. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá
quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở
cây xanh?


A. Diệp lục a B. Diệp lục b


C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b và carotenoit



2. Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây
thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?


A. Có cuống lá


B. Có diện tích bề mặt lá lớn
C. Phiến lá mỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài tập về nhà</b>



- Học bài trả lời câu hỏi và bài tập SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×