Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.06 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần thứ 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN – TỐN




---TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN
Tiết 40,41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh
trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường, bảo vệ cán bộ cách mạng.


2.Kỹ năng:Nghe, kể lại được câu chuyện, đọc phân biệt lời dẫn truyện.
3.Thái độ: Yêu thích, khâm phục tấm gương dũng cảm của Kim Đồng.
II.Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh đọc lại bài “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi 2, 3.
-Nhận xét, ghi điểm.


3.Bài mới:


*HĐ1: GT Chủ điểm và bài đọc. Người liên lạc nhỏ.
+MT: HS Biết tên chủ điểm và tên bài tập đọc.



-GV treo tranh chủ điểm: “Anh em một nhà” Nói về tình đồn
kết gắn bó, thương yêu nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc
anh em sống trên đất nước ta.


-Truyện đọc“ Người liên lạc nhỏ” Mở đầu chủ điểm kể về một
chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng.


*HĐ2: Luyện đọc.


+MT: HS đọc đúng to rõ,đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.
a/Đọc diễn cảm toàn bài.


b/Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .


-GV hỏi:trong bài này có những chữ nào khó đọc?(HS nêu ra)
-GV chia bài làm 4 đoạn như SGK Trang 112.


-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải
nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài.


-GV chia lớp 4 nhóm – cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho HS thi đọc đoạn1.


-Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố: Hỏi lại tựa bài ?


-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài .



-GD HS đọc đúng to rõ,đọc lưu lốt diễn cảm.


-Đồn kết gắn bó, thương yêu nhau như anh em một nhà.
5.Nhận xét-dặn dò: Về đọc lại bài- Chuẩn bị học tiếp tiết 2.


TIẾT 2
*HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Hát vui.
-Trả lời.


-Cho vài em đọc.


-HS quan sát tranh.


-Nghe, nhắc lại.


-HS theo dõi.
-HS Đọc câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
-Cho học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :


C1: …(Bảovệ cán bộ,dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới)
C2: …(Vì vùng này là vùng người Nùng ở.Đóng vai một ơng
giàNùng để dễ hồ đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch,
làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.)


C3: …(Đi rất cẩn thận.Kim Đồng đeo … tránh vào ven đường.)
-Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn 234 trả lời:



C4: …(.Gặp địch khơng hề toả ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt
sáo báo hiệu. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy
mo về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, thản nhiên gọi ơng ké đi
tiếp: Gìa ơi ! Ta đi thơi !


+GV tóm nội dung: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí,
dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM.
*HĐ2: Luyện đọc lại .


+MT: HS Biết đọc theo vai.


-Treo bảng phụ đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời
người dẫn truyện, bọn giặc, Kim Đồng.


-Cho vài nhóm (mỗi nhóm 3 em) thi đọc đoạn 3 theo cách phân
vai. Cho học sinh đọc cả bài.


KỂ CHUYỆN
-Nêu nhiệm vụ:


-Hướng dẫn học sinh kể tồn truyện theo tranh.


-Cho học sinh quan sát 4 tranh. Cho học sinh kể mẫu đoạn 1
theo tranh. Cho học sinh tập kể. Cho học sinh thi kể.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho 1 HS đọc lại bài và nội dung bài .


-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.



-Giáo dụcHS đọc đúng, to rõ-Biết ơn những anh hùng …
5.Nhận xét -Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài học sau: “ Nhớ Việt Bắc(SGK Trang 115)”.


-HS trả lời .


-HS trả lời .
- HS trả lời .


-Vài HS đọc lại.


-Thi đọc theo vai.


-HS quan sát, 1 em kể,
kể từng cặp.


-Trả lời.
-1HS đọc.
-HS trả lời.


TOÁN
Tiết 66 : LUYỆN TẬP .



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức:Giúp HS củng cố, so sánh các khối lượng, các phép tính đo khối lượng
2.Kỹ năng: Vận dụng để so sánh khối lượng, giải được các bài tập thực hành cân.


3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học toán.


II.Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ, cân
III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Gọi học sinh lên bảng làm tính: 235g + 17g; 540g – 140g; 600g +


-Hát vui.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

400g; 18g x 5; 12g x 7; 84g : 4. Nhận xét
3.Bài mới: GT:Luyện Tập .


*HĐ1: HD HS làm bài tập:


+MT:Giúp HS củng cố cách so sánh các khối lượng.


-Củng cố các phép tính với số đo khối lượng và giải các bài tốn
có lời văn.


BT1: > 744g … 474g 305g … 350g
< ? 400g + 8g … 480g 450g … 500g- 40g
= 1kg … 900g + 5g 760g + 240g … 1kg
Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh làm bài.



-Gọi học sinh lên bảng điền dấu>, <, = .
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc đề.


-GV hỏi :Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
-Gọi 1 học sinh lên làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở.


-XongGVtreobảng phụ-Cho cả lớp nhận xét chốt bài giảiđúng
Bài giải


Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g)
Cả và bánh cân nặng là:


520 + 175 = 695 (g)
Đáp số: 695 g.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọcđề.


-GV hỏi :Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?


-GV nói: Khi tìm số đường cịn lại thì phải đổi 1kg = 1000g rồi mới
làm phép trừ.


-GV chia lớp 4 nhóm- HS thảo luận-giải vào bảng học nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày bài giải .


-Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng.
Bài giải
1kg = 1000g



Số dường còn lại cân nặng là:
1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:


600 : 3 = 200 (g)
Đáp số: 200 g
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành:


+MT:Biết sử dụng cân đồnghồ để xác định khối lượng của
một vật


Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Tổ chức thực hành cân.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


- Cho học sinh thực hành cân-Ghi lại khối lượng rồi so sánh và trả
lời : “ vật nào nhẹ hơn ?”


-Giáo dục: HS đọc kỹ đề-tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng.
5.Nhận xét tiết học: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: “ Bảng chia 9 ( SGK Trang 68)”.


-Nghe, nhắc lại.


-HS điền dấu .


-HS đọc đề.
- Trả lời .


-1hs làm bảng phụ.



-1 em đọc đề.
Theo dõi phát biểu.


-HS học nhóm.
-Trình bày.


-1emđọc-thực hành
-Trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần thứ 14 Thứ ba , ngày 24 tháng 11 năm 2009


CHÍNH TẢ – TỐN – ĐẠO ĐỨC – THỦ CƠNG – TNXH


---CHÍNH TẢ


Tiết 27 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài “Người liên lạc nhỏ”
2.Kỹ năng: Viết đúng các tên riêng và làm đúng các bài tập.


3.Thái độ: Có tính trug thực khi sửa bài. Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:



Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


-Cho HS viết lại các từ đa số viết sai ở tiết trước. Nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài : Người liên lạc nhỏ.


*HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.


+MT: HS Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc
nhỏ.


a/Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:


-Đọc đoạn chính tả. Gọi học sinh đọc lại.
- Giúp học sinh nhận xét chính tả.


+Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?(Đức
Thanh, Kim Đồng:tên người; Nùng:tên dân tộc;Hà Quảng:tên một
huyện.


-Cho học sinh viết các từ có thể viết sai: ht sáo, hít thở,st ngã,
nghỉ ngơi, vẻ mặt,…


b/Đọc cho học sinh viết:Nhắc nhở cách trình bày, để vở,…
-Đọc cho học sinh viết.


-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.


-Hươnùg dẫn sữa lỗi, tổng kết lỗi.


c/Chấm chữa bài: Chấm một số vở. Nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+MT:HS làm đúng các bài tập trong SGK.


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giúp học sinh yếu hiểu và
làm được bài tập này. Cho học sinh làm bài. nhận xét.


Bài tập 3b: gọi học sinh đọc yêu cầu. Dán 2 tờ giấy viết bài tập 3b
lên bảng, cho 2 nhóm lên thi tiếp sức.


-Chữa bài. Nhận xét.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai. Nhận xét.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc lại.


-Theo dõi, đọc lại.
-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe.



-Viết vào vở.
-Soát lỗi.


-Nộp vở. -Nghe,


-Đọc yêu cầu.
-Thực hiện.
-Thi tiếp sức.


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Giáo dụcHS ngồi đúng tư thế chú ý nghe-viết đúng chính tả.
5.Nhận xét-Dặn dị: Về nhà xem lại bài.


chuẩn bị bài học sau: “ Nhớ Việt Bắc(SGK Trang115)”.


-Nghe.
-Nghe.


ĐẠO ĐỨC


QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM, LÁNG GIỀNG



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
2.Kỹ năng: Biết q/tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ: Tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.



II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết đạo đức trước các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài.


*Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chị Thuỷ của em”


*Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện quan tâm giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng.


<i>Cách tiến hành</i>: Kể chuyện “Chị Thuỷ của em”. Nêu câu hỏi, gọi
học sinh trả lời.


-Kết luận:Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó
rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh …vừa
sức mình.


*Hoạt động 2: Đặt tên tranh.


*Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa các hành vi, việc làm đối với
hàng xóm, láng giềng.


<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm quan sát 1


tranh và thảo luận để đặt tên cho tranh.


-Cho các nhóm trình bày.


-Kết luận: Những bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ
hàng xóm láng giềng.


*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.


*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến,
quan niệm có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng.


<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo
luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên
quan đến nội dung bài học.


-Cho các nhóm trình bày.


-Kết luận: Các ý a, c, d là đúng; ý b là sai.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em phát biểu.
-Nghe, nhắc lại.


-Nghe kể, vài em
phát biểu.



-Nghe. Nhắc lại.


-Nhóm trưởng điều
khiển thảo luận.
-Đại diện trình bày


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Hướng dẫn thực hành:


-Cho học sinh thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


-Nêu kết luận chung:


4.Củng cố:Tiết học hơm nay, các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.


-Giáo dụcHS ln quan tâm, giúp đỡhàng xóm láng giềng.
5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị học tiếp (tiết 2)


-2 em thực hiện.
-Nghe. Đọc lại.
-Trả lời.


-Vài em phát biểu.
-Nghe.


-Nghe.



TOÁN
Tiết 67 : BẢNG CHIA 9



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Gíup học sinh lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
2.Kỹ năng: Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.


II.Chuẩn bị:Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?
-Gọi học sinh đọc lại bảng nhân 9. Nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài: Bảng chia 9.
*HĐ1:Hướng dẫn lập bảng chia 9.


+MT: HS lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.


-Gắn lên bảng một tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:


+ 9 lấy 1 lần bằng mấy ? viết lên bảng 9 x 1 = 9. Chỉ vào tấm bìa
và hỏi: lấy 9 chấm trịn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm
trịn thì được mấy nhóm ? Vậy 9 chia cho 9 bằng mấy ? Viết lên


bảng 9 : 9 = 1.


+Gọi học sinh đọc 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1


-Tương tự với 2, 3 tấm bìa có 9 chấm trịn. Các phép tính cịn lại
chỉ cần cho học sinh nêu lại kết quả bảng nhân 9 để có kết quả
bảng chia 9.


-Cho học sinh đọc bảng chia 9.


-HD HS HTL Bảng chia 9.(Bằng cách xoá dần kết quả).
*HĐ2: thực hành.


+MT: HS biết dùng bảng chia 9 để luyện tập, thực hành.
Bài tập1:Tính nhẩm:


18 : 9 = 27 : 9 = 54 : 9 = 63 : 9 =
45 : 9 = 72 : 9 = 36 : 9 = 63: 7 =
9 : 9 = 90 : 9 = 81: 9 = 72: 8 =


Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh tính nhẩm dựa vào bảng
chia 9 . nêu miệng kết quả, ghi nhanh lên bảng.


-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em đọc.
-Nghe, nhắc lại.


-Theo dõi, tra lời.



-Lần lượt đọc.
-Thực hiện tương tự


-Vài em đọc lại.
-HS học thuộc lòng.


-Đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 2: Tính nhẩm:


9 x 5 = 9 x 6 = 9 x 7 = 9 x 8 =
45 : 9 = 54 : 9 = 63 : 9 = 72 : 9 =
45 : 5 = 54 : 6 = 63 : 7 = 72: 8 =
Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho HS cả lớp làm bảng con.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc đề.


-GV hỏi: Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
-GV chia lớp thành 4 nhóm- thảo luận- trình bày.
-Mời đại diện nhóm trình bày bài giải.


-Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng:
Bài giải


Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là
45 : 9 = 5 kg


Đáp số: 5 kg gạo


4.Củng cố: Tiết tốn hơm nay, các em học bài gì ?
-Cho HS đọc bảng chia 9.



+BT4: : Gọi học sinh đọc đề.


-GV hỏi: Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
-Cho HS làm bài rồi sửa bài.


-Giáo dục HS: Tính tốn cẩn thận, viết số rõ ràng
5.Nhận xét-Dặn dị: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: “ luyện tập (SGK Trang 69)”.


-Đọc u cầu.


-Làm bảng con.
-Trả lời.


-học nhóm
-HS trình bày.


-Trả lời.
-Vài HS đọc.
-đọc đề.
- Trả lời.


-Làm và sữa bài.
-nghe.



TỰ NHIÊN XÃ HỘI



Tieát 27 : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết kể tên một số cơ quan hành chính văn hố, giáo
dục, y tế của tỉnh (Thành phố).


2.Kỹ năng: Có ý thức gắn bó với q hương.
3.Thái độ: u thích phong cảnh nơi mình đang ở.


II.Chuẩn bị:Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55 Phóng to.
III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.


3.Bài mới:GTB:Tỉnh( Thành phố) nơi bạn đang sống.
*Hoạt động1: Làm việc với SGK.


*Mục tiêu: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chánh cấp tỉnh.
<i>Cách tiến hành</i>:


-Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 4 em),yêu cầu các em quan sát
các hình trong SGK, trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em
quan sát được.



-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em phát biểu.
-Nghe, nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các nhóm kể tên những cơ quan
hành chánh văn hố, giáo dục, ý tế cấp tỉnh có trong các hình.
-Cho các nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi em chỉ kể tên một vài
cơ quan.


*Kết luận: Ở mỗi tỉnh(TP)đều có các cơ quan: hành chính,văn
hố, giáo dục, y tế, …để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật
chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.


4.Cuûng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại tên các cơ quan hành chánh văn hoá, giáo
dục, ý tế mà em vừa học. Nhận xét.


-Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: “Tỉnh(TP) nơi bạn đang sống(TT)


thảo luận.


-Đại diện nhóm lên
trình bày.



-Nghe. Nhắc lại.


-Trả lời.


-Vài em phát biểu.
-Nghe.


-Nghe.
THỦ CÔNG


Tiết 14 : CẮT, DÁN CHỮ H – U (Tiết 2)



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ H, U.


2.Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng qui trình kỹ thuật.
3.Thái độ: Nghiếm túc trong giờ học. Thích thú tiết thủ cơng.
II.Chuẩn bị:Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ H, U.


-Giấy thủ công,thước kẻ, bút chì, kéo, hồ .
1.Của GV: SGK, mẫu chữ.


2.Của HS: SGK, Vở. Dụng cụ cắt, dán.
III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS



1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết thủ cơng trước các em học bài gì ?
-Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Nhận xét.


3.Bài mới:


*Giới thiệu bài : Cắt, dán chữ H, U


*Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
-Gọi học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ.
-Nhận xét và hệ thống lại các bước theo qui trình:
+Bước1: kẻ chữ H, U;


+Bước2:Cắt chữ H, U;
+Bước3:Dán chữ H, U;


-Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.


-Theo dõi uốn nắn và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em
hoàn thành sản phẩm.


-Nhắc học sinh dán cho cân đối và phẳng.


-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình.


-Hát vui.
-Trả lời.



-Vài em nhắc lại.
-Nghe.


-Nghe, nhắc lại.
-Vài em nhắc lại.
-Nghe, theo dõi.


Thực hành cắt, dán


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.Củng cố:Tiết thủ công hôm nay, các em học bài gì ?
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.


-Giáo dụcHS kẻ, cắt cho thẳng dán chữ cho cân đối và phẳng
5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài học sau:Mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
thủ cơng, hồ dán để học bài “ Cắt, dán chữ V”.


-Trả lời.
-Theo dõi.
-Nghe.
-Nghe.


Tuần thứ 14 Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC – TOÁN – LTVC



---TẬP ĐỌC


Tiết 42 : NHỚ VIỆT BẮC



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu nội dung bài: ca ngợi đất nước và người Việt Bắc
đánh giặc giỏi.


2.Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng thơ lục bát. Đọc đúng: rừng phách, đổ vàng, chuốt.
3.Thái độ: u thích cảnh rừng Việt Bắc.


II.Chuẩn bò:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?


-Cho HS kể lại câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” và TLCH.
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nhớ Việt Bắc


*HĐ1: Luyện đọc.


+MT: HS đọc bài đúng to, rõ.
a/ Đọc diễn cảm toàn bài.


b/ HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


-Đọc từng câu (2 dòng thơ).


-Đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa.
-Đọc từng khổ trơ trong nhóm.


-Thi đọc cả bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài.


+MT:HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.


-Cho học sinh đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi.
C1: … (Nhớ hoa-nhớ người)


-Cho HS đọc từ dòng thơ thứ 3 đến hết bài và trả lời câu hỏi.
C2: … (Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi


Ngày xuân mơ nở trắng rừng)


Cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi.
C3: …(Đèo cao nắng ánh ….Tiếng hát ân tình thuỷ chung.)


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.


-Chú ý nghe.
-Đọc 2 dịng thơ.
-Đọc từng khổ thơ.


-Đọc Nhóm.


-Thi đọc.


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Rút nội dung bài: nêu câu hỏi, gọi trả lời để rút nội dung bài
+ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
*HĐ3:Học thuộc lòng bài thơ.


+MT:HS HTL 10 dòng thơ đầu.


-Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ bằng cách xoá dần bảng.
-Cho học sinh thi đọc.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh đọc thuộc lịng bài thơ. nhận xét.
-Giáo dụcHS Đọc đúng to, rõ.


5.Nhận xét –Dặn dò: Về HTL 10 dòng thơ đầu.


-chuẩn bị bài học sau: “Hũ bạc của người cha(SGK Tr121)”.


-Vài em phát biểu để
rút nội dung bài.


-Theo dõi, thựchiện
-Thi đọc.


-Trả lời.



-Vài em thực hiện.
-Nghe.


-Nghe.
TOÁN


Tiết 68 : LUYỆN TẬP



I.Mục tieâu:


1.Kiến thức: Giúp học sinh học thuộc bảng chia 9.


2.Kỹ năng: Vận dụng trong tính tốn và giải bài tốn có phép chia 9.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Cẩn thận khi tính tốn.


II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy GV Hoạt động HS


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Gọi học sinh đọc thuộc lòng lại bảng chia 9. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Luyện tập.



*HĐ1: Làm việc cá nhân.


+MT:HS học thuộc bảng chia 9; biết vận dụng trong tính tốn.
Bài tập 1: Tính nhẩm:


a)9 x 6 = 9 x 7 = 9 x 8 = 9 x 9 =
54 : 9 = 63 : 9 = 72 : 9 = 81 : 9 =
b)18 : 9 = 27 : 9 = 36 : 9 = 45: 9 =
18 : 2 = 27 : 3 = 36 : 4 = 45: 5 =
-Cho HS làm bài, sửa bài, ghi kết quả. Nhận xét.


Baøi tập 2 : Số ?


Sốbị chia 27 27 63 63


Số chia 9 9 9 9


Thương 3 3 7 7


-Cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia, thương.
-Gọi học sinh lên bảng ghi kết quả. Nhận xét.


*HĐ2: Làm việc theo nhóm.


+MT:HS giải đúng bài tốn có lời văn.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn học sinh cách giải bằng cách nêu câu hỏi gợi ý.


-Hát vui.


-Trả lời.


-Vài em đọc lại.
-Nghe, nhắc lại.


-1 em đọc.
-Thực hiện.


-1 em đọc.


-Vài em nhắc lại.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Chia lớp 4 nhóm-cho hs thảo luận giải vào bảng học nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày bài giải.


-Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt bài giải đúng:
Bài giải


Số ngôi nhà đã xây là:
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)


Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là:
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)


Đáp số:32 ngôi nhà.
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


-Treo bảng phụ cho học sinh đếm số ô vuông ở H-a và hỏi: Có
mấy ô vuông ? Hãy tìm 1/ 9 số ơ vng đó.



-Tương tự với H-b.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh đọc lại bảng chia 9. Nhận xét.
-Giáo dụcHS tính tốn cẩn thận.


5Dặn dị: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau :“ Chia số có
hai chữ số cho số có một chữ số(SGK Trang 70)”.


-Học nhóm.


-4 nhóm trình bày.


-1 em đọc.


-Theodõi,thực hiện.
-Thực hiện t/ tự.
-Trả lời.


-Vài em đọclại.
-Nghe.


-Nghe.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Bài 14 : ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU-AI THẾ NÀO ?




I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Ơn về từ chỉ đặc điểm, tìm được các từ chỉ đặc điểm, tiếp tục ôn kiểu câu Ai,
thế nào ? Tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi.


2.Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh
trong phép so sánh.


3.Thái độ: Hứng thú với tiết học này. Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết LT&C trước các em học bài gì ?


-Gọi HS làm miệng BT 2, 3 ở tiết LT&C trước. Nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài.


*HĐ1:Bài tập1 –Làm việc cả lớp.
+MT: HS tìm được các từ chỉ đặc điểm .
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.


-Gọi học sinh đọc lại 6 dòng thơ viết trên bảng. Giúp học sinh hiểu
thế nào là từ chỉ đặc điểm bằng cách nêu câu hỏi, gọi học sinh trả
lời, gạch chân các từ đó.



-Cho học sinh đọc lại các từ chỉ đặc điểm.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.


-2 em đọc.


-Theo doõi GV HD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-HS làm bài vào vở.


(Lời giải: Tre xanh, lúa xanh


Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.)
*HĐ2: Bài tập 2-Làm việc theo nhóm


+MT: HS tìm đúng các sự vật đượcso sánh với nhau
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


-Cho HS đọc lần lượt từng câu thơ, dòng thơ, tìm xem tác giả muốn
so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì ?


-Gọi học sinh đọc câu a.GV hỏi:



-Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?( So sánh tiếng suối
với tiếng hát)So sánh về đặc điểm gì ?(Đặt điểm trong


Tiếng suối trong như tiếng hát xa)


-GV chia lớp làm 2 nhóm-phát phiếu đã kẻ bảng-Tương tự cho HS
thảo luận suy nghĩ điền nội dung vào bảng bài b, c.


-HS dán kết quả-GV nhận xét chốt lời giải đúng:


Sự vật A So sánh về đặt điểm gì? Sự vật B


a)Tiếng suối trong tiếng hát


b)Ông


hiền
hiền


hạt gạo
suối trong


c)Giọt nước(Cam) vàng mật ong


*HĐ3:Bài tập3 –Làm việc cá nhân.


+MT: HS tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái
gì) ?và Thế nào ?



Gọi học sinh nêu yêu cầu.


-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Cho HS làm bài, chửa bài.


Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào?


Anh Kim Đồng rất


nhanh trí và dũng cảm. Anh Kim Đồng Nhanh trí vàDũng cảm.
Những hạt sương sớm


long lanh như những
bóng đèn pha lê.


Những hạt sương
sớm


Long lanh như
Những bóng đèn


Pha lê.
Chợ hoa trên đường


Nguyễn Huệ đông
nghịt người.


Chợ hoa Đông nghịch


người.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.


-Giáo dụcHS tìm đúng từ chỉ đặt điểm, xác định đúng phương
diện so sánh.


5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài.


Chuẩn bị bài học sau: “ Mở rộng vốn từ: Các dân tộc


Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh(SGK Trang 126)”.


-1 em đọc.


-HS trả lời.
-1 em nêu.
-Làm nhóm.


-Đọc yêu cầu.


-Trả lời.


-Vài em phát biểu.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần thứ 14 Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009
CHÍNH TẢ – TỐN – TNXH



---CHÍNH TẢ


Tiết 28 : NHỚ VIỆT BẮC



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thê lục bát 10 dòng đầu của bài
thơ.


2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt cập vần dễ lẫn au/ âu; i/ iê.
3.Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, trung thực khi sửa lỗi.


II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ổn định:


2.KTBC:-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


-Cho HS viết lại những chữ đa số viết sai ở bài trước. NX
3.Bài mới:GTB: Nhớ Việt Bắc


*HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết.
+MT: HS nghe-viết đúng chính tả.


-Đọc khổ thơ cần viết chính tả-Gọi 1 học sinh đọc lại.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét. Gv hỏi:



-Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát.


-Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?(các chữ đầu dịng thơ,
Việt Bắc.)


-Cho học sinh viết những từ khi viết dễ sai.
*Đọc bài cho học sinh viết:


-Nhắc nhở học sinh cách trình bày, để vở,…
-Đọc bài cho học sinh viết.


-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
-Hướng dẫn sửa lỗi, tổng kết lỗi.


*Chấm chữa bài: Chấm một số vở. Nhận xét.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc lại.


-Theo dõi, nghe.
-Thực hiện.
-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe.


-Viết bài vào vở.


-Soát lỗi.


-Sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*H Đ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+MT: HS làm đúng các bài tập trong SGK.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh làm bài. mời 2 tốp (mỗi tốp 3 em)lên bảng thi tiếp
sức. Nhận xét.


Bài tập 3b: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh làm bài. dán 2 băng giấy lên bảng, cho 2 tốp (mỗi
tốp 3 em) nối tiếp nhau điền vào chỗ trống. Nhận xét.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai. Nhận xét.
-Giáo dụcHS nghe- viết cho đúng chính tả.


5.Dặn dị: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Hũ bạc của
người cha(SGK Trang 123)”.


-1 em đọc.
-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Trả lời.



-Viết bảng con.
-Nghe.


-Nghe.
TỐN


Tiết 69 : CHIA SỐ CĨHAI CHỮA SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ .



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Củng
cố về cách tìm 1 trong các phần băng nhau của một số.


2.Kỹ năng: Vận dụng bài học để giải được các bài toán liên quan đến phép chia.
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tốn, nghiêm túc trong giờ học.


II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.OÅn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?
-Cho học sinh đọc lại bảng chia 9. Nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài.


*HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia


+MT:HS biết thực hiện phép chia.


-Ghi phép tính lên bảng 7 2 3 6 5 2
-Gọi HS nêu cách thực hiện.


-Cho HS nhắc lại cách tính.
*HĐ2: Thực hành.


+MT: HS làm đúng các bài tập .
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


-Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng ghi kết quả.
-Sữa bài, nhận xét.


Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.


-HD học sinh cách giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi hs trả lời.
-Cho học sinh làm bài. sữa bài, nhận xét.


Bài tập 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.


-HD học sinh cách giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi hs trả lời.
-Cho học sinh làm bài. sữa bài, nhận xét.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em đọc lại.
-Nghe, nhắc lại.



-Theo dõi, thực hiện.
-Vài em nhắc lại.


-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Theo dõi.
-1 em đọc.


-Theo dõi, trả lời.
-Thực hiện.
-1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh thi đua thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có một
chữ số. Nhận xét.


-Giáo dụcHS tính tốn cẩn thận.


5.Dặn dị: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Chia số có
hai chữ số cho số có một chữ số (TT)(SGK Tr71)”.


-Thực hiện.
-Nghe.
-Nghe.


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 28 : TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt)





I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Sau bài học, HS kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố, g/dục, y tế.
2.Kỹ năng: Kể được tên các cơ quan hành chính văn hố ở xã mình.


3.Thái độ: Ý thức gắn bó với quê hương mình.
II.Chuẩn bị:Các hình trong SGK Trang 52-55
III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.


3.Bài mới:GTB: Tỉnh(Thành Phố)nơi bạn đang sống


*Hoạt động 1: Nói về tỉnh (Thành phố) nơi bạn đang sống.


*Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính văn hóa,
giáo dục, y tế ở tỉnh nơi bạn đang sống.


Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu học sinh lấy tranh
sưu tầm được, hoặc báo nói về các cơ sở văn hóa, giáo dục, hành
chính, y tế.


-Tập trung các tranh, ảnh, bài báo. Sau đó trang trí, sắp đặt theo
nhóm. Cho học sinh trình bày trước lớp.



-Cho lớp địng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở
tỉnh mình.


*Hoạt động 2: Vẽ tranh.


*Mục tiêu: Biết vẽ và miêu tả sơ luợc về bức tranh tồn cảnh có
các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục y tế.


Cách tiến hành: Gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ
quan hành chính văn hố, giáo dục, y tế … khuyến khích trí tưởng
tượng của học sinh.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện
-Nghe, nhắc lại.


-Nhóm trưởng điều
khiển các bạn cùng
thực hiện.


-Đại diện trình bày
-Vài em đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Cho học sinh vẽ. Dán các tranh lên tường, gọi HS miêu tả.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại tên các cơ quan hành chính văn hố, giáo
dục, ý tế. Nhận xét.



-Giáo dụcHS yêu quê hương đất nước.


5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “các hoạt
động thông tin liên lạc(SGK Trang 56)”.


-Thực hiện.
-Trả lời.


-Vaøi em nhắc lại.
-Nghe.


-Nghe.


Tuần thứ 14 Thứ sáu , ngày 27 tháng 11 năm 2009
TẬP LAØM VĂN – TOÁN – TẬP VIẾT




TẬP LÀM VĂN


Tiết 14 : NGHE-KỂ : TƠI CŨNG NHƯ BÁC .
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui “Tôi cũng như Bác”.


2.Kỹ năng: Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các


bạn trong lớp.


3.Thái độ: Mạnh dạn trước đông người.
II.Chuẩn bị:


II.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.OÅn định:


2.KTBC:Tiết TLV trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh đọc lại bức thư gửi bạn miền khác. Nhận xét.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa bài.


*Hướng dẫn làm bài tập:
*H Đ1: Làm việc cả lớp.
+MT: Nghe và kể lại đúng.


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Cho học sinh quan sát tranh.


-Kể chuyện “Tôi cũng như Bác” (lần 1), xong nêu câu hỏi, gọi
học sinh trả lời.


-Kể lại lần 2. Cho học sinh thi kể dựa vào gợi ý.
*H Đ2: Làm việc theo nhóm.


-Hát vui.


-Trả lời.


-Vài em đọc lại.
-Nghe, nhắc lại.


-1 em đọc.
-Quan sát tranh.
-Chú ý nghe, vài em
phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+MT:Biết giới thiệu một cách mạnh dạn.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


-Hướng dẫn học sinh làm bài. cho học sinh khá, giỏi kể mẫu.
-Cho học sinh làm việc theo tổ. Cho các nhóm thi giới thiệu về tổ
mình, 1 nhóm đóng vai vị khách đến thăm lớp để tạo tình huống tự
nhiên.


-Nhận xét cho học sinh giới thiệu chân thật, đầy đủ gây ấn tượng
về các bạn trong tổ mình.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh kể lại truyện “Tôi cũng như Bác”. Nhận xét.
-Giáo dụcHS yêu mến nhau.


5.Nhận xét tiết học:


*Dặn dò: Về nhà xem lại bài.



-Chuẩn bị bài học sau: “Nghe-kể: Giấu cày.


-Gi ới thiệu về tổ em(SGK Tr128)”.


-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.


-Theo dõi.
-Trả lời.
-2 em kể lại.
-Nghe.
-Nghe.


TOÁN


Tiết 70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)



I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ
số (có dư ở các lượt chia).


2.Kỹ năng: Vận dụng bài học để làm được các bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Cẩn thận khi tính tốn.
II.Chuẩn bị:


III.Nội dung các bước lên lớp:



Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh làm bài tập về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ
số và nêu cách tính. Nhận xét, ghi điểm.


3.Bài mới:GTB:Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt)
*HĐ1:Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho
số có 1 chữ số.


+MT:HS biết thực hiện phép chia.
-Nêu phép tính: 78 : 4


-Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Cho vài em nhắc lại.
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành.


+MT: HS làm đúng các bài tập.


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho HS làm bài. gọi HS lên bảng làm và nêu cách tính.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng giải.
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cho học sinh tự xếp. Gọi học sinh lên bảng xếp.



-Hát vui.
-Trả lời.


-3 em thực hiện.
-Nghe.


-Nghe, nhắc lại.


-Vài em nêu.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh thi đua tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Nhận xét.


-Giáo dụcHS tính tốn cẩn thận, viết số rõ ràng.
5.Nhận xét tiết học:


*Dặn dò: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “Chia số có
ba chữ số cho số có một chữ số(SGK Trang 72)”.


-Trả lời.


-2 em thi đua tính.
-Nghe.


-Nghe.


TẬP VIẾT


Tiết 14 : ÔN CHỮ HOA K
I.Mục tiêu:


1.Kiến thức: Củng cố cách viết hoa K, viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng q/đ
2.Kỹ năng: Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng.


3.Thái độ: Viết cẩn thận. Có ý thức rèn viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa: K.


III.Nội dung các bước lên lớp:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ổn định:


2.KTBC:Tiết tập viết trước các em học bài gì ?


-Kiểm tra HS viết bài ở nhà, nhắc lại từ và câu ứng dụng.NX
3.Bài mới :GTB: Ôn chữ hoa: k


*HĐ1:Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
+MT: HS Viết đúng chữ hoa: K


a/ Luyện viết chữ hoa: Cho HS tìm trong bài những chữ viết hoa
và nêu ra. Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


-HS viết chữ Y và chữ K trên bảng con.


b/ Luyện viết từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Giới
thiệu từ ứng dụng: Yết Kiêu.



- Cho học sinh viết từ ứng dụng.


c/ Luyện viết câu ứng dụng: Học sinh đọc câu ứng dụng. Giúp học
sinh hiểu câu ứng dụng.


- Cho học sinh viết bảng con: Khi .


*HĐ2:Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.


+MT:HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
-Nêu u cầu.


-Cho học sinh viết bài.


-Hát vui.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.
-Học sinh tìm.
-Viết bảng con.
-Vài em đọc.
-Viết bảng con.
-Vài em đọc.
-Viết bảng con.


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*Chấm chữa bài: Chấm một số vở tập viết. Nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho 2 HS thi viết chữ: K


-Cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng. Nhận xét.
-Giáo dục HS viết chữ đúng mẫu. Khơng bơi xố.


5.Dặn dị: Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài học sau: “ Ôn chữ hoa:
L”.


-Nộp vở, nghe.
-Trả lời.


-HS thi viết.
-Vài em nhắc lại.
-Nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×