Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.16 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO
THỊ XÃ GIA NGHĨA
<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II LỚP 5</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT</b>
<b>Trường : Tiểu học N’Trang Lơng Thời gian : 40 phút </b>
(Không kể thời gian phát đề)
Lớp : 5A Thứ ……ngày ……tháng 03 năm 2011.
Họ và tên : ………..
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
<b>A. PHẦN ĐỌC:</b>
<b>I. Đọc thành tiếng:</b>
- GV cho HS bốc thăm đọc khoảng 115 tiếng/ phút trong những bài tập đọc,
học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 (SGK Tiếng Việt 5, tập 2) và trả lời
câu hỏi trong nội dung bài đọc.
<b>II. Đọc thầm bài:</b>
<b> Xưu có mợt vị quan án rất tài. Vụ án nào, ơng cũng tìm ra manh mối và </b>
phân xử công bằng.
Mợt hơm, có hai người đàn bà đến cơng đường. Một người mếu máo :
Người kia cũng rưng rưng nước mắt :
- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.
Đòi người làm chứng nhưng khơng có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả
hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm
một lát, quan ôn tồn bảo :
Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Mợt người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan
bảo đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau mợt hồi tra
hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi
nhờ tìm hợ sớ tiền của nhà chùa bị mất.
Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong
chùa ra, giao cho mỗi người cầm mợt nắm thóc và bảo :
- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc
đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai
gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ
rõ.
Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm
thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật hay giật mình.
Chú tiểu kia đành nhận tợi.
Theo Nguyễn Đổng Chi
<b>Câu 1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?</b>
a. Phân xử xem ai là người tớt.
b. Phân xử xem người bán vải tốt hay vải xấu.
c. Phân xử xem miếng vải của ai.
<b>Câu 2: Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?</b>
a. Buộc người lấy cắp phải khai nhận.
b. Quan cho cắt tấm vải làm đôi chia cho mỗi người một nửa.
c. Quan xử theo phán đoán riêng của bản thân.
a. Vì tấm vải khơng phải của mình nên người đó khơng khóc vì khơng thấy tiếc
của.
b. Vì người đó khơng chân thật.
c. Vì người đó khơng thích có cả tấm vải.
<b>Câu 4: Vì sao quan lại dùng cách cho mỗi người cầm nắm thóc đã ngâm nước </b>
chạy đàn niệm Phật để tìm ra kẻ gian?
a. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lợ mặt.
c. Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
<b>Câu 5: Câu “ Tuy vụ án khó khăn nhưng quan vẫn tìm ra thủ phạm” là </b>
câu ghép có các vế câu nới với nhau bằng cách nào?
a. Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ.
b. Nối với nhau bằng các cặp từ hô ứng.
c. Không dùng từ nối.
<b>Câu 6: Các vế của câu ghép “Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì kẻ có tật mới </b>
<i><b>hay giật mình.” thể hiện mới quan hệ gì? </b></i>
a. Tăng tiến.
b. Điều kiện - kết quả.
c. Nguyên nhân - kết quả.
a.Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ ……….., thay thế cho từ………..
………
b. Bằng cách lặp từ ngữ , đó là từ………
c. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ………..
<b>Câu 8: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm để nới hai vế của câu </b>
ghép sau:
<b>B. PHẦN VIẾT</b>
<b>I. Chính tả : (5 điểm). Nghe viết, thời gian 20 phút</b>
<b>Bài viết: Nghĩa thầy trò</b>
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để
mừng thọ thầy. Cụ giáo đôi khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngaaoif trên
sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo
hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đủ mơn sinh, thầy muốn mời
tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
<b>II. Tập làm văn: (5 điểm) </b>
<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 GHKII</b>
<b>I. PHẦN ĐỌC:</b>
<b>1. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm).</b>
- Đọc 115 tiếng / phút, đọc to rõ ràng, bước đầu đọc diễn cảm, trả lời đúng
câu hỏi do GV nêu được 5 điểm.
- Giáo viên CN kiểm tra trong tiết ôn tập.
<b>2. Đọc hiểu: (5 điểm).Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Riêng câu 7, câu 8 khoanh</b>
vào mỗi ý đúng được 1 điểm.
<b>Câu 1</b> c
<b>Câu 2</b> b
<b>Câu 3</b> a
<b>Câu 4</b> b
<b>Câu 5</b> a
<b>Câu 7</b> a.Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ ông,
thay thế cho từ quan án. (1đ)
<b>Câu 8</b> <i>HS tìm được cặp quan hệ từ phù hợp với nội </i>
<i>dung câu cho 1 điểm</i>
<b>VD : Vì ơng quan này thơng minh, tài trí và</b>
hiểu tâm lí con người nên ơng đã phá được
nhiều vụ án phức tạp.
<b>II. PHẦN VIẾT</b>
<b>1. Chính tả: (5 điểm)</b>
- Viết đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài. Tốc độ viết 115 tiếng/
phút
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh.
Không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,5 điểm.
<i><b>Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, </b></i>
hoặc trình bày bẩn … bị trừ 1 điểm toàn bài.
<b>2. Tập làm văn: ( 5 điểm)</b>
- Bài làm đầy đủ 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài và tả được cấu tạo của bài
văn tả người. Câu văn dùng đúng từ, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng,
sạch đẹp đạt 5 điểm.