Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài thuyết trình Hóa dược lý: Phân loại các chất hoạt động bề mặt và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA DƯỢC

BÀI BÁO CÁO CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
LỚP DƯỢC MKU K21


NHĨM 11


LƯƠNG HỒN PHỤNG



NGUYỄN DƯƠNG HỒNG YẾN



TRỊNH MINH THẮNG



TRẦN HUỲNH YẾN PHƯƠNG



PHAN THỊ LINH ĐA



NGUYỄN BẢO TOÀN





VÕ TUYẾT NHI



LÊ QUỐC DŨNG



VÕ THÀNH HẢI



HỒ HOÀNG ANH



VÕ NGỌC TÂN



LÊ QUỐC PHỤC


CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
 NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
 Khái niệm chất hoạt động bề mặt.
 Phân loại chất hoạt động bề mặt.

 Ứng dụng của nó trong thực tế.


1. KHÁI NIỆM CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
 Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh:
Surfactant, Surface active agent) đó
là một chất làm ướt có tác dụng làm
giảm sức căng bề mặt của một chất
lỏng. Là chất mà phân tử của nó phân
cực: một đầu ưa nước và một đi kị
nước.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Sức căng bề mặt của chất lỏng là năng lượng tự do trên một diện
tích bề mặt, là công cần thiết để
làm tăng bề mặt lên diện tích nhất định.
Hiện tượng thấm ướt là sự tương tác giữa các phân tử lỏng và rắn
là mạnh mẽ hơn với chất lỏng khác. Khi đó các phân tử lỏng sẽ
chảy lan ra bề mặt rắn. Chất lỏng có SCBM càng nhỏ thì càng dễ
thấm ướt.
Sự ngưng tụ mao quản là sự chuyển thể hơi thành lỏng trong mao
quản ở điều kiện đẳng nhiệt.


2. PHÂN LOẠI
TỰ NHIÊN

CHĐBM


TỔNG HỢP

ANION

CATION

KHÔNG PHÂN
LY

LƯỠNG
CỰC


2.PHÂN LOẠI
 NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN: đất sét, gôm, cao lanh, nhựa cây,
long đỏ trứng ( lecithin), cholesterol.
 TỔNG HỢP ( NHÂN TẠO): đây là loại quan trọng và ứng
dụng nhiều trong thực tế. Gồm có các dạng sau:
 Anion: loại này phân ly thành ion (-) trong MT hoạt động.
 Cation: loại này phân ly thành ion (+) trong MT hoạt động.
 Không phân ly thành ion: không phân ly trong MT hoạt động.
 Lưỡng cực: khi bị phân cực thì đầu phân cực có thể mang điện
âm hoặc điện dương tùy vào PH của dung môi.


CHẤT HĐBM TỔNG HỢP


ANION

(-)

• Xà phịng kim loại hóa trị I,II.
• Muối sulfat của alcol béo và ion kim loại.Ví dụ: Natri dodecyl
sulfat (SDS), amoni lauryl sulfat, và các muối ankyl sulfat khác.
• Natri laureth sulfat, hay natri lauryl ete sulfat (SLES)

• Muối amoni bậc 4 (Cetrimonium Chloride)
CATION • Muối amin (octadecylamoniclorua)
(+)

KHƠNG
PHÂN
LY

• Ester của rượu đa chức và acide béo ( ester sorbitol,
polysorbates, polyoxyethylated glycol monoethers).
• Span và tween.

• Phổ biến nhất là lecithin ( phosphatidylcholine), chất này được dùng làm
LƯỠNG
chất nhũ hóa trong hệ dầu nước.
CỰC


LOẠI ANION

Xà phịng kim loại hóa
trị I


Là muối của acid béo và ion kim loại
hóa trị I: Natri Stearat C17H35COONa;
Kali oleat C17H33COONa

Xà phịng kim loại hóa
trị II

Là muối của acid béo và ion kim loại
hóa trị II: Canxi Stearat
(C17H35COO)2Ca; Magnesium Oleat
(C17H33COO)2Mg

Muối sunfat của alcol
béo và ion kim loại

Điển hình ở loại này là Natri Lauryl
Sulfat : C12H25OSO3Na


LOẠI CATION

MUỐI AMONI
BẬC 4

Chất HĐBM loại này dễ thấm, giúp bề mặt
vi khuẩn dễ thấm chất sát khuẩn và vi
khuẩn dễ bị tiêu diệt
Ví dụ:
C16H33(CH3)NCl
C16H33(CH3)N+ + Cl-


Là muối acid của amin hữu cơ, khi hòa tan
trong nước các chất này phân ly thành ion
dương đóng vai trị là chất hoạt động

MUỐI AMIN

C18H37NH3Cl

Ví dụ:
C18H37NH3+ + Cl-


KHÔNG PHÂN LY

Ester của
rượu đa chức
và acid béo

Span

Tween

Đây là chất HĐBM trong mơi trường khơng phân
ly thành ion, ko kích ứng da dùng trong mỹ phẩm

Là sản phẩm ester hóa của sorbitol và acid béo.
(CHOH)3CH2OCH2OH + C17H35COOH
+ H2O


CHOH)3(CH2O)2COOC17H35

Là sản phẩm ester hóa của Span và
polioxietilen


LƯỠNG CỰC
 LECITHIN
 Trong tự nhiên, chất nhũ hóa lecithin được tìm thấy
nhiều trong đậu nành, lòng đỏ trứng, thịt bò, đậu phộng,
súp lơ, hạt cải, hạt hướng dương … 
 Chất nhũ hóa lecithin có tính chống oxy hóa cao, hịa
tan được vitamin A,D,E,K. Hóa chất lecithin là một 
phụ gia thực phẩm.


3. ỨNG DỤNG
Trong ngành công nghiệp dược Chất HĐBM chủ yếu được
dùng làm tác nhân: thấm ướt, hòa tan, nhũ hóa, tạo bọt, khả
năng tẩy rửa và khả năng tạo mixen.


a. Sự thấm ướt
Nhiều chất rắn không thấm ướt được chất lỏng, khi
SCBM tới hạn của nó quá thấp so với chất lỏng. Vì
vậy, người ta dùng các chất hoạt động bề mặt khác
nhau để them vào chất lỏng, để làm giảm sức căng
bề mặt của nó xuống bằng với chất rắn, để chúng
dễ thấm ướt.



b. Tác nhân hòa tan
Trong dung dịch sự hiện diện của 1 số chất
HĐBM sẽ hòa tan nhiều hoạt chất hơn. Ví dụ:
natri lauryl, tween 20, tween 60 (Polysorbate
20/60/80),…


c. Tác nhân nhũ hóa
Khi sử dụng chất HĐBM làm tác nhân nhũ hóa, sẽ
quyết định loại nhũ tương dầu trong nước (D/N) hoặc
nước trong dầu (N/D), điều này giúp cho cấu trúc của
nhũ tương điều chế thích hợp hơn.


d. Tác nhân tạo bọt
Bọt là một hệ không bền vững, sự tạo bọt
kèm theo sự gia tăng bề mặt phân cách khílỏng rất lớn. Vì thế, Sự tạo bọt chỉ có thể xảy ra
khi sức căng bề mặt của hệ nhỏ. Điều này được
thực hiện bằng cách thêm xà phòng natri vào
nước, hoặc các chất hoạt động bề mặt khác.


e. khả năng tẩy rửa
Khả năng tẩy rửa là tổng hợp các tính chất của
xà phịng như: khả năng thấm ướt, khả năng nhủ
hóa, khả năng hịa tan và khả năng tạo bọt giúp
các chất bẩn bị tách khỏi bề mặt vải sợi và hòa
tan vào nước dễ dàng.



f. Khả năng tạo mixen.
 Trong dung dịch xà phòng có thẻ tồn tại ở dạng ion phân tử
hoặc mixen. Mixen là tập hợp các phân tử xà phòng phân ly
hoặc khơng phân ly.
 Khi nồng độ xà phịng trong dung dịch đạt tới một mức độ
nhất định gọi là nồng độ tới hạn mixen thì trong hệ hình thành
mixen hình cầu. Trong mixen hình cầu, mạch hydrocarbon sẽ
quay đầu vào nhau cịn nhóm phân cực thân nước sẽ quay ra
ngoài tạo thành khối cầu.




×