Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đánh giá và lựa chọn Dự án đầu tư Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng quốc tế phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.82 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
LỜI MỞ ĐẦU
A.

LÝ THUYẾT........................................................................................................................4

I.

Dự án đầu tư..........................................................................................................................4

II.

Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư..........................................................................4
1.

Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)...........................................................................4

2.

Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR).............................................................................5

3.

Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)...................................................................................6

4.

Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)........................................................................8


III.

Những vấn đề đánh giá và lựa chọn phương án đầu tư..................................................10

B. THỰC TRẠNG VÀ TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN..............................................12
I.

Đề xuất dự án đầu tư “Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng quốc tế Phương Đơng”.............12

II.

Tiến hành đánh giá..........................................................................................................15
1.

Phương pháp thời gian hồn vốn (PBP).........................................................................17

2.

Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)...........................................................................17

3.

Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI).................................................................................17

4.

Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)......................................................................18

III.


Quyết định đầu tư dự án..................................................................................................18

KẾT LUẬN

1


LỜI MỞ ĐẦU

Đối với một doanh nghiệp, khi tiến hành hoạt động đầu tư, điều quan trọng là phải
đánh giá được hiệu quả đầu tư. Hiệu quả của đầu tư biểu hiện mối quan hệ giữa lợi ích thu
được do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện dự án đầu tư đó. Khi xem xét dự án
đầu tư thì ta phải xem xét vấn đề cơ bản lợi ích thu được trong tương lai có tương xứng
với vốn đầu tư hay khơng, dự án đó mang lại mức thu nhập lớn hơn hoặc bằng mức địi
hỏi của các nhà đầu tư hay khơng?
Một doanh nghiệp kinh doanh thì có mục đích hàng đầu là lợi nhuận. Doanh
nghiệp khơng thể tồn tại nếu trong q trình kinh doanh luôn gặp thua lỗ. Việc đầu tư của
doanh nghiệp để một cái cuối cùng đó chính là lợi nhuận. Mỗi khoản đầu tư của doanh
nghiệp có thể có nhiều dự án khác nhau. Để lựa chọn dự án cần xem xét nhiều mặt trong
đó về tài chính chủ yếu là xem xét hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. Có nhiều tiêu chuẩn
khác nhau để đánh giá và lựa chọn dự án. Đối với mỗi doanh nghiệp, để đưa đến quyết
định đầu tư thì vấn đề quan trọng là phải đánh giá được hiệu quả kinh tế mà dự án đầu tư
mang lại. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế mang lại từ dự án, doanh nghiệp phải dựa
vào một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét hiệu quả của dự án đó là NPV, IRR và PBP.
Chính những yếu tố trên mà nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Đánh giá
và lựa chọn Dự án đầu tư Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng quốc tế phương đông”.

2



A. LÝ THUYẾT
I.

Dự án đầu tư
 Dự án đầu tư là các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu
tư trên địa bàn cụ thể vào khoảng thời gian xác định.
 Đặc điểm của dự án đầu tư:
- Dự án đầu tư công trình bất động sản có tác động trực tiếp vào đất đai. Đất đai là tài

nguyên quý giá của quốc gia, nên mọi ảnh hưởng đến đất đai phải được nghiên cứu kĩ
lưỡng để hiệu quả thu được là tối ưu. Mọi dự án đầu tư đều phải phân tích trên 2 khía
cạnh, đó là tài chính và kinh tế xã hội.
- Dự án đầu tư trong thời gian dài hạn sẽ có rất nhiều rủi ro, vì vậy cần phải xem xét
và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố, từ đó có các phương án hành động để dự án
đầu tư vẫn đạt được hiệu quả tài chính cao, đặc biệt khi phân tích tài chính chủ đầu tư cần
phải xem xét đến giá trị thời gian của các dịng tiền.
- Dự án đầu tư có nguồn vốn lớn, vì vậy trong khi phân tích tài chính để đánh giá, cần
có các kế hoạch huy động vốn, lựa chọn sử dụng nguồn vốn hợp lý để đảm bảo việc thực
hiện dự án khơng gặp khó khăn, đảm bảo tiến độ thi công của dự án.
II.

Các phương pháp đánh giá dự án đầu tư
1. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)
Phương pháp này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư để lựa chọn

cho dự án.
 Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền
thuần bằng vốn chỉ số đầu tư ban đầu để thực hiện dự án. Nó cho chúng ta biết số năm đòi
hỏi để bù đắp số tiền đầu tư ban đầu trên cơ sở luồng tiền dự tính của dự án. Theo phương
pháp này kì thu hồi vốn càng ngắn thì dự án đầu tư càng hấp dẫn.

 Để xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư, ta có thể chia ra các trường hợp:
-TH1: Nếu dự án tạo ra dòng tiền thuần đều, thời hạn thu hồi vốn được xác định theo
cơng thức:
Thời gian hồn vốn = vốn đầu tư ban đầu / dòng tiền thuần hàng năm của dự án
3


-TH2: Nếu dự án tạo ra thu nhập không đều. Thời gian thu hồi vốn được xác định theo
cách sau:
+ B1: Xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm:
Vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm = số vốn đầu tư chưa thu hồi ở cuối năm(t-1)
– dòng tiền thuần đầu tư năm t
+ B2: Khi số vốn đầu tư ở cuối năm nào đó nhỏ hơn số thu nhập của năm kế tiếp
thì cần xác minh thời gian (số tháng) còn phải thu hồi đầu tư trong năm kế tiếp.
Số tháng thu hồi VĐT trong năm t =
+ B3: Tổng hợp số năm và số tháng thu hồi vốn đầu tư chính là thời gian thu hồi
vốn đầu tư của dự án
 Ưu điểm;
Phương pháp này dễ tính tốn, phù hợp với dự án quy mô vừa và nhỏ với thời gian thu
hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn.
 Nhược điểm:
- Phương pháp này chú trọng xem xét thu hồi vốn ngắn hạn hơn dài hạn, nó ít chú
trọng xem xét các khoản thu hồi sau thời gian hoàn vốn, bỏ qua các khoản thu nhập ngoài
vốn đầu tư. Do đó nó khơng phải là thước đo khả năng sinh lợi.
- Hai dự án có cùng vốn đầu tư, cùng thời gian hoàn vốn là 2 năm, tuy nhiên một dự
án không tạo nên luồng tiền trong các năm tiép theo, dự án kia lại tạo nên luồng tiền trong
ba năm tiếp theo. Do đó có thể gây nhầm lẫn giữa các dự án với nhau.
Ngoài ra phương pháp này cịn gây nên khơng chú ý tới thời điểm phát sinh các khoản
thu.
2. Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)

 Khái niệm:
IRR (internal rate of return) suất thu lợi nội tại. Có nghĩa là suất sinh lợi của chính
bản thân dự án, IRR là nghiệm của phương trình NPV=0. Nói cách khác muốn tìm IRR
chỉ cần giải phương trình NPV(IRR) =0. Đây là phương trình bậc cao, nếu có sự đổi dấu
sẽ có nhiều nghiệm. Cịn nếu khơng thì chỉ có một nghiệm.
 Ý nghĩa:
4


+ Nếu IRR < r: loại bỏ dự án
+ Nếu IRR = r: tùy theo điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dự án doanh nghiệp có
thể chấp nhận hay loại bỏ dự án.
+ Nếu IRR > r: chọn dự án
IRR có thể tính bằng cách nội suy chặn trên chặn dưới. Tuy nhiên, nhờ ứng dụng
của Excel, việc tính IRR trở nên dễ dàng. Điều quan trọng là hiểu ý nghĩa của IRR. Nếu
giá trị này lớn hơn giá trị suất chiết khấu (chi phí cơ hội) thì dự án đáng giá.
Hiểu một cách chung nhất, tỉ lệ hồn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự
án là càng cao. IRR còn được sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có triển vọng theo
thứ tự, từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào. Nói cách
khác, IRR là tốc độ tăng trưởng mà một dự án có thể tạo ra được. Nếu giả định rằng tất cả
các yếu tố khác của các dự án là như nhau thì dự án nào có tỉ suất hồn vốn nội bộ cao
nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu tiên.
 Ưu điểm: dễ tính tốn vì khơng phụ thuộc chi phí vốn, rất thuận tiện cho việc so
sánh cơ hội đầu tư vì cho biết khả năng sinh lời dưới dạng %. Ý nghĩa cốt lõi của IRR là
cho nhà đầu tư biết được chi phí sử dụng vốn cao nhất có thể chấp nhận được. Nếu vượt
q thì kém hiệu quả sử dụng vốn.
 Nhược điểm: khơng được tính tốn trên cơ sở chi phí sử dụng vốn do đó sẽ có thể
dẫn tới nhận định sai về khả năng sinh lời của dự án. Nhà đầu tư sẽ không biết được mình
có bao nhiêu tiền trong tay.
Tỷ suất thu nhập nội bộ (IRR) là một công cụ nữa mà các nhà đầu tư có thể sử dụng để

quyết định có nên tập trung tồn lực cho một dự án cụ thể, hay phân loại tính hấp dẫn của
nhiều dự án khác nhau.
IRR cũng có thể được so sánh với tỉ suất hồn vốn trên thị trường chứng khốn. Nếu
một cơng ty khơng thấy dự án nào có IRR tốt hơn mức lợi nhuận có khả năng tạo ra trên
thị trường tài chính, cơng ty đó có thể đơn giản là đầu tư tiền của mình vào thị trường này
thay vì thực hiện dự án.
3. Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)
 Khái niệm
5


Chỉ số lợi nhuận trong tiếng Anh là profitability index, viết tắt là PI.
Chỉ số lợi nhuận hay chỉ số sinh lời, tỉ số doanh lợi - chi phí (benefit-cost ratio) là tỉ lệ
giữa giá trị hiện tại của các dòng thu nhập và giá trị hiện tại của các dịng vốn đầu tư của
dự án.
 Cơng thức:

Trong đó:
TRi: Thu nhập hàng năm của dự án
Ci: Chi phí hàng năm của dự án
r: lãi suất chiết khấu của dự án (%)
i=1,2,...,n - các năm của dự án.
 Ý nghĩa:
Thực chất chỉ tiêu này là một chỉ tiêu mở rộng của NPV (Giá trị hiện tại ròng).
Khi PI > 1 tức NPV > 0
khi tỉ số PI = 1
khi PI < 1

dự án đáng giá;


có thể đầu tư;
dự án khơng có hiệu quả.

Lưu ý: Tỉ số PI là số tương đối, nên không thể dùng trực tiếp để so sánh khi thẩm định
dự án mà phải sử dụng kết hợp nhiều chỉ tiêu tài chính trong phương pháp so sánh có
trọng số-phương pháp gia quyền.
 Ưu điểm:
- Giống NPV và cũng có những ưu nhược điểm như chỉ tiêu NPV. Điểm khác biệt là
NPV là một số tuyệt đối hay là số của cải gia tăng từ một dự án, trong khi PI là số đo
tương đối, biểu thị của cải tạo ra trên 1 đồng vốn đầu tư.
6


- Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời
gian của tiền.
- Cho thấy mối quan hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đưa lại với số vốn đầu tư bỏ
ra để thực hiện dự án.
- Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, thì chúng ta không thể xếp hạng ưu tiên các
dự án theo tiêu chuẩn NPV của nó, chỉ số PI có thể đánh giá các dự án khi ngân sách bị
giới hạn.
 Nhược điểm:
- Chỉ số PI rất nhạy cảm khi tính dòng tiền với cách hiểu khác nhau về thu nhập và chi
phí của dự án.
- Khơng đánh giá trực tiếp qui mô của các dự án loại trừ nhau
4. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
 Khái niệm: NPV là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền vào (dòng tiền
thu nhập) và dòng tiền ra (dòng tiền đầu tư) của dự án đầu tư trong suốt thời gian thực
hiện dự án.
NPV là viết tắt của net present value, có ý nghĩa là giá trị hiện tại thuần. Theo đó,
NPV của chuỗi thời gian các dịng tiền vào và ra là tổng các giá trị hiện tại của các dòng

tiền cụ thể của cùng một thực thể. NPV là một công cụ trung tâm trong việc phân tích
dịng tiền chiết khấu, tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để thẩm định
các dự án dài hạn.
NPV của một chuỗi các dòng tiền được sử dụng để lập ngân sách vốn, áp dụng
rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, kế tốn. Các nhà phân tích sử dụng NPV để đo
lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của dòng tiền về giá trị hiện tại khi phát sinh các chi phí
tài chính được đáp ứng.
 Cơng thức tính giá trị hiện tại thuần NPV:
Trong đó:
NPV : Giá trị hiện tại thuần (rịng) của dự án đầu tư
7


CFt : Dòng tiền thuần của dự án đầu tư ở năm thứ t
ICt : Vốn đầu tư của dự án năm thứ t
n : Vòng đời của dự án
r : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa
Trường hợp dự án bỏ vốn một lần thì NPV được tính theo cơng thức sau:

Trong đó: ICo là vốn đầu tư ban đầu
 Ý nghĩa:
+ Nếu NPV < 0: dự án bị loại bỏ.
+ Nếu NPV = 0: tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh
nghiệp có thể quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ dự án.
+ Nếu NPV > 0: dự án khả thi
NPV được xem là phương pháp tốt nhất để đánh giá khả năng sinh lời của dự án.
Trong trường hợp NPV dương, tức là dự án được đánh giá khả thi. Tính khả thi bởi suất
chiết khấu đã là chi phí cơ hội của dự án, nếu đã trừ chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án
có lợi tức kinh tế. Bởi vậy khi đánh giá dự án bằng NPV, chúng ta cần phải quan tâm đến
giá trị của suất chiết khấu. Hiểu theo nghĩa đơn giản, NPV dương chứng tỏ kết quả đầu tư

có lời bởi giá trị của dịng tiền mặt sau khi khấu hao đã cao hơn mức đầu tư ban đầu.
Nhưng trên thực tế kinh doanh hiện nay, hầu hết các dự án đầu tư khơng được thực
hiện gói gọn ngay tại thời điểm bắt đầu và các dòng tiền khơng được theo một ngun tắc
nào cả. Bên cạnh đó, cũng rất khó hoặc khơng thể ước lượng được chính xác rằng dòng
tiền trong tương lai sẽ như thế nào và khi nào chấm dứt. Trong khi đó phương pháp tính
NPV lại địi hỏi phải tính tốn chính xác về chi phí liên quan, điều này hồn tồn có thực
hiện đặc biệt là với các dự án được thực hiện trong thời gian dài.
Giá trị của NPV sẽ được nâng lên trong trường hợp NPV của một khoản đầu tư
được tính đến trong những trường hợp tệ nhất. Phương pháp tính này sẽ nắm bắt được
phạm vi quan điểm rộng lớn trong một tổ chức về doanh số đơn vị sản phẩm trong tương
lai, cùng các chi phí sản xuất song song với việc có những giả định khác nhau trong
doanh nghiệp.
8


 Phương pháp phân tích độ nhạy NPV:
Việc phân tích NPV sẽ giúp xác định các yếu tố quan trọng cần lưu ý, nhờ đó có thể
tập trung phán đốn kinh doanh và những điều quan trọng nhất. Thực hiện phân tích độ
nhạy dựa trên các giải đề then chốt trong phân tích. Các giả định cần lưu ý bao gồm:
 Sản lượng: giả định đưa ra về sản lượng và cơng nghệ mới cần đem lại, từ đó
chúng sẽ giúp xác định được doanh số bán hàng. Doanh số bán hàng tối thiểu là
bao nhiêu để hoạt động đầu tư kinh bắt đầu có hiệu quả.
 Tiết kiệm chi phí: việc phân tích giả định, nếu chi phí giảm nhưng mà lại khơng
nhận ra điều này. Khoản chi phí tiết kiệm hàng năm thấp hơn bao nhiêu thì NPV sẽ
âm
 Thời hạn: việc phân tích NPV cần phải được tính cho một khoảng thời gian cụ thể.
Khơng nên chọn khoảng thời gian quá dài, với sự phát triển của cơng nghệ hiện
nay thì chúng hồn tồn có thể khiến sản phẩm trở nên lỗi thời.
 Giá trị sau cùng: nên xem xét vào cuối khoảng thời hạn, giá trị cơng nghệ cịn lại
sẽ là bao nhiêu, có thể bán nó với mức giá bao nhiêu, chi phí để bán nó như thế

nào?
 Tỷ lệ chiết khấu: tỷ lệ chiết khấu sử dụng trong phân tích phải phản ánh được đúng
chi phí sử dụng vốn thực tế.
III.
-

Những vấn đề đánh giá và lựa chọn phương án đầu tư
Trong nền kinh tế thị trường, tuy chủ trương là do phần lớn các doanh nghiệp

quyết định nhưng nó khơng được trái với pháp luật và phù hợp với đường lối, chủ trương
chung của đất nước.
- Phân tích kinh tế xã hội với nhà đầu tư là căn cứ chủ yếu để thuyết phục nhà nước,
các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án, thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, thuyết
phục nhân dân địa phương nơi đặt dự án ủng hộ đầu tư thực hiện dự án. Ngồi ra cịn là
căn cứ để nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.
- Đối với các tổ chức viện trợ cho dự án, phân tích kinh tế xã hội dự án là căn cứ
quan trọng để họ chấp thuận viện trợ nhất là các viện trợ nhân đạo, viện trợ cho các mục
đích xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ môi trường.
9


B. THỰC TRẠNG VÀ TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN
I. Đề xuất dự án đầu tư “Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng quốc tế Phương Đông”
1.Giới thiệu chủ đầu tư
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ĐÔNG
Tên viết tắt: PDI CORP
Giấy phép kinh doanh: 1900453861 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh Bạc Liêu cấp ngày
02 tháng 03 năm 2011 (lần đầu)
Địa chỉ: Số 20, Văn Tiến Dũng, Phường 01, Thành Phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
Điện thoại: +84 781 3969909

Email:
Mã số thuế: 1900453861
Người đại diện theo pháp luật của cơng ty: Ơng Nguyễn Văn Hải.
Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc.
2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Bệnh viện Đa khoa – Nghỉ dưỡng Quốc tế Phương Đông.
Địa điểm thực hiện dự án: Đại lộ Bạch Đằng, khóm Nhà Mát, P. Nhà Mát, TP. Bạc
Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tư dự án: 5.605.306.449.000 tỷ đồng. Trong đó:
Vốn tự có

: 840.795.967.000 đồng

Vốn vay (huy động) : 4.764.510.481.000 đồng
3. Sự cần thiết của dự án
Theo thông tin hãng nghiên cứu thị trường Business International Monitor, tổng
chi tiêu y tế của hơn 90 triệu dân Việt Nam hiện đang chiếm 5,8% GDP, cao nhất ASEAN
và sẽ đạt đến con số 24 tỷ USD vào năm 2020 nhờ lộ trình xã hội hóa y tế mà Chính phủ
đang tiến hành.
Chăm sóc sức khỏe ở lĩnh vực đặc thù, nơi mà người dân không muốn đặt cược rủi
ro sức khỏe của mình vào bệnh viện mới, ít tên tuổi. Niềm tin vào chất lượng của các
bệnh viện trong nước (kể cả công và tư) vẫn cịn rất thấp, góp phần giải thích con số 1-2 tỉ
USD chảy ra nước ngoài mỗi năm khi người Việt xuất ngoại chữa bệnh.
10


4. Mục tiêu của dự án
 Xây dựng mới Bệnh viện với quy mơ 800 giường trong số đó số giường điều trị
nội trú: 500 giường và số giường nghỉ dưỡng: 300 giường, nhằm phục vụ nhanh chóng và

kịp thời người bệnh, góp phần giảm bớt sự quá tải, đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh cho
nhân dân, cho phép người dân có nhu cầu lựa chọn các loại hình dịch vụ, các y bác sĩ mà
mình tin cậy để khám chữa bệnh theo nguyện vọng của mình, đồng thời cung cấp các dịch
vụ nghỉ dưỡng chất lượng.
 Xây dựng bệnh viện hoàn chỉnh và vững mạnh về đội ngũ chuyên môn giỏi, đầu tư
các thiết bị công nghệ kỹ thuật cao nhằm chuẩn đốn nhanh, chính xác, rút ngắn thời gian
điều trị và giảm chi phí chữa trị cho người bệnh.
5. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án
 Công ty cổ phần quốc tế Phương Đông đầu tư dự án Bệnh viện Đa khoa – Nghỉ

dưỡng Quốc tế Phương Đông. Tổng vốn đầu tư 5.605.306.449.000 đồng và đầu tư hoàn
toàn cho tài sản cố định. Với vốn chủ sở hữu 840.795.967.000 đồng, công ty vay
4.764.510.481.000 đồng, thời hạn 10 năm, lãi suất 8%/năm, vốn trả đều trong 10 năm mỗi
năm, trả nợ gốc hàng năm 529.390.053.000 đồng, lãi trả hàng năm vào cuối năm.
 Hãy sử dụng phương pháp PBP, NPV, IRR và phương pháp PI để tính xem cơng ty

có thể đầu tư dự án này hay không? Cho biết thuế thu nhập doanh nghiệp là 10%, công ty
khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tỷ lệ chiết khấu là 8% năm, thời gian thu hồi
vốn tối đa không quá 12 năm.
5.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án
Tổng mức đầu tư của dự án : 5.605.306.449.000 đồng. Trong đó:
+ Vốn huy động (tự có) : 840.795.967.000 đồng.
+ Vốn vay

: 4.764.510.481.000 đồng.
STT Cấu trúc vốn

5.605.306.449.000

1


Vốn tự có (huy động)

840.795.967.000

2

Vốn vay ngân hàng

4.764.510.481.000

Tỷ trọng vốn

85 %
11


Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 15%
5.2 Phương án vay
-

Số tiền: 4.764.510.481.000 đồng

-

Thời hạn: 10 năm

-

Lãi suất: 8%/ năm.


-

Tài sản đảm bảo tín dụng: thế chấp tồn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.
Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1 Thời hạn trả nợ vay

10

2

8% /năm

Lãi suất vay cố định

năm

3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu

8% /năm

4 Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC

8% /năm

5 Hình thức trả nợ:
1
(1: trả gốc đều, 2: trả gốc và lãi đều, 3: theo năng lực của dự án)
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 8%; lãi suất vay tín dụng 8%/năm; lãi suất tiền
gửi trung bình 8%/năm.

Bảng lợi nhuận dự kiến trong vòng 20 năm tới
Năm

Vốn đầu tư

LN sau thuế

Khấu hao

Thứ 1

2.566.420.520.000

-381.160.839.000

-

Thứ 2

1.587.144.295.000

-381.160.839.000

-

Thứ 3

1.451.741.634.000

-338.809.643.000


-

Thứ 4

265.193.613.000

-

Thứ 5

316.491.997.000

-

Thứ 6

475.989.155.000

373.687.096.600
12


Thứ 7

607.533.699.000

373.687.096.600

Thứ 8


789.727.003.000

373.687.096.600

Thứ 9

971.920.306.000

373.687.096.600

Thứ 10

1.138.664.210.000

373.687.096.600

Thứ 11

1.099.290.322.000

373.687.096.600

Thứ 12

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 13


1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 14

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 15

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 16

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 17

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 18


1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 19

1.099.290.322.00

373.687.096.600

Thứ 20

1.099.290.322.00

II.

Năm

373.687.096.600

Tiến hành đánh giá

Vốn đầu tư

LN sau thuế

Khấu hao

Dịng tiền thuần

(LNST + Khấu
hao)

Luồng tiền tích
luỹ

(5.605.306.449.00
0)

Thứ 0

Thứ 1

2.566.420.520.00
0

-381.160.839.000

Thứ 2

1.587.144.295.00
0

-381.160.839.000

-

-381.160.839.000

-


-381.160.839.000

-381.160.839.000

-762.321.678.000

13


Thứ 3

1.451.741.634.00
0

1.101.131.321.000

-338.809.643.000

-

Thứ 4

265.193.613.000

-

Thứ 5

316.491.997.000


-

Thứ 6

475.989.155.000

373.687.096.600

Thứ 7

607.533.699.000

373.687.096.600

Thứ 8

789.727.003.000

373.687.096.600

1.163.414.099.60
0

Thứ 9

971.920.306.000

373.687.096.600


1.345.607.402.60
0

Thứ
10

1.138.664.210.000

373.687.096.600

1.512.351.306.60
0

Thứ
11

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

Thứ
12

1.099.290.322.000

373.687.096.600


1.472.977.418.60
0

8.278.778.982.20
0

Thứ
13

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

9.751.756.400.80
0

Thứ
14

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

11.224.733.819.40

0

Thứ

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60

12.697.711.238.00
0

-338.809.643.000

265.193.613.000

316.491.997.000

849.676.251.600

981.220.795.600

-835.937.708.000

-519.445.711.000

330.230.540.600

1.311.451.336.200


2.474.865.435.80
0
3.820.472.838.40
0

5.332.824.145.00
0

6.805.801.563.60
0

14


15

0

Thứ
16

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

14.170.688.656.6

00

Thứ
17

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

15.643.666.075.2
00

Thứ
18

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

17.116.643.493.80
0

Thứ
19


1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

18.589.620.912.4
00

Thứ
20

1.099.290.322.000

373.687.096.600

1.472.977.418.60
0

20.062.598.331.0
00

1. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)
Năm thứ 10 là năm cuối cùng có tổng số tiền tích luỹ chưa vượt so với số tiền đầu
tư ban đầu.
=> Thời gian hoàn vốn PBP =
Kỳ thu hồi vốn nhỏ hơn kỳ thu hồi vốn tối đa nên dự án được chấp nhận.
2. Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)

Với r1 = 7,9%

NPV1= 7.237.048.522.751,38 > 0

Với r2 = 45%

NPV2= - 60.123.917.298,11 < 0

IRR
15


Thấy IRR > r = 8%
Kết luận dự án được chấp nhận
3. Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)

-

r = 8%

-

ICO = 5.605.306.449.000 tỷ đồng

-

Luồng tiền thuần từng năm = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao năm tương ứng

-


Thay số liệu vào ta tính được PI = 1.2755 > 1
Kết quả cho thấy giá trị hiện tại của dự án Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng

quốc tế phương đông lớn hơn luồng tiền ra ban đầu của dự án hay điều này cho thấy trong
tương lai chủ đầu tư hồn tồn có thể nhận được những lợi nhuận từ dự án này.

Từ kết quả trên cho thấy dự án Bệnh viện đa khoa – Nghỉ dưỡng quốc tế Phương
Đơng là 1 dự án hồn tồn có thể đầu tư được.
4. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)
Giá trị hiện tại thuần NPV:

Với số liệu dòng tiền thuần và vốn đầu tư của từng năm ở bảng trên và với r=0,08, ta có
NPV= 2.271.629.564.000 >0
Kết luận: Vậy dự án được chấp thuận.
III.

Quyết định đầu tư dự án
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 9 năm

của dự án, trung bình mỗi năm trả 529,39 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của
phụ lục tính tốn cho thấy, khả năng trả được nợ rất cao.
1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn
Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu
hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.
16


Thời gian hồn vốn giản đơn theo bảng tính ở trên ta nhận thấy đến năm thứ 11 đã
thu hồi được vốn và có dư. Thời gian hồn vốn PBP của dự án là 10 năm 3 tháng kể từ
ngày hoạt động.

2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Theo như đã tính tốn ở phần trên, PI=1,2755. Điều đó cho thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ
ra đầu tư sẽ được đảm bảo rằng 1,2755 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự
án có đủ khả năng tạo vốn để hồn trả vốn. Hơn nữa giá trị hiện tại của dự án lớn hơn
luồng tiền ra ban đầu, điều này cho thấy trong tương lai chủ đầu tư hồn tồn có thể nhận
được lợi nhuận từ dự án này.
3. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV)
Hệ số chiết khấu mong muốn là 8%/năm
Theo bảng tính tốn ở trên NPV= 2.271.629.564.000 đồng. Như vậy chỉ trong
vòng 20 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt được sau khi trừ giá trị đầu tư quy
về hiện hành giá thuần là 2.271.629.564.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao.
4. Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)
Theo phân tích ở phần trên cho thấy IRR = 44,6% >8% như vậy đây là chỉ số lí
tưởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh lời.
Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả của dự án mang lại đồng thời
giải quyết việc làm cho người lao động, cụ thể là:
-

Các chỉ tiêu tài chính của dự án như: NPV>0; IRR> tỷ suất chiết khấu... cho thấy
dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.

-

Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương khoảng 90-110 tỷ đồng, thông qua
nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án.

Kết luận: Với tính khả thi của dự án như vậy, nên quyết định đầu tư dự án.

17



KẾT LUẬN

Đầu tư là việc khai thác tốt nhất mọi tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp
hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Việc quyết định thực hiện một dự án đầu tư đòi
hỏi phải cân nhắc xem xét nhiều mặt trong đó chủ yếu là hiệu quả kinh tế vốn đầu tư. Có
nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để đánh giá mức tiềm năng lợi nhuận của
một dự án đầu tư, mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng. Tùy theo từng trường hợp
và yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp đặt ra, doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương pháp
phân tích phù hợp để lựa chọn dự án đầu tư tối ưu nhất.

18



×