Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIAO AN LOP3 TUAN 19 CKTKN DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.01 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19</b>


<b>Thứ</b>


<b>ngày</b> <b>Mơn</b>


<b>Tiết</b>


<b>CT</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


28
2 09


12


<b>Chào cờ</b>


<b>Đạo đức</b> 18 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế


<b>Tập đọc-kc</b> 52 Hai bà Trưng


<b>Tập đọc-kc</b> 53 Hai bà Trưng


<b>Tốn</b> 86 <sub>Các số có bốn chữ số</sub>


29
3 09



12


<b>Thể dục</b> 35 Trị chơi: Thỏ nhảy


<b>Tốn</b> 77 Luyện tập


<b>-Chính tả</b> 35 Nghe viết: Hai bà Trưng


<b>TN-XH</b> 35 Vệ sinh mơi trường (t2)


<b>Anh văn</b>
30


4 09
12


<b>Tập đọc</b> 54 Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội


<b>Toán</b> 87 Các số có bốn chữ số (tt)


<b>LT & C</b> 18 Nhân hóa – ơn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào


<b>Aâm nhaïc</b> 18 Em yêu trường em (lời 1)


31
5 09


12


<b>Thể dục</b> 36 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế



<b>Tốn</b> 88 Các số có bốn chữ số (tt)


<b>Tập viết</b> 18 ôn chữ hoa N


<b>TN-XH</b> 36 Vệ sinh môi trường (t3)


<b>Thủ cơng</b> 18 Ơn tập chương II – Cắt dán chữ cái đơn giản


1
6 09


1


<b>Toán</b> 89 Số 10000 – Luyện tập


<b>Tập làm văn</b> 18 Nghe kể: Chàng trai làng Phù ủng


<b>Chính tả</b> 36 Nghe viết: Trần Bình Trọng


<b>Mĩ thuật</b> 18 Vẽ trang trí: Trang trí hình vng


<b>S . hoạt lớp </b> 18


***************************


Thứ hai ngày 14 tháng12 năm 2009
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 19: ĐOÀN KẾT THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)</b>


I. Mục tiêu :


- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ


-HS trẻ em có quyền tự do kết giao lưu ban bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói ,
chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II.Đồ dùng dạy học: - Các bài hát , câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu
nhi thế giới, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học :


<b>1.Khởi động : </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới .</b>


<b> a. Giới thiệu bài –ghi tựa </b>
<b>b. Gi ảng bài </b>


<b>*Hoạt đông 1 : Phân tích thơng tin </b>


Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài
bứa ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt
động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi quốc tế.


-Lớp và giáo viên nhận xét
*


<b> </b><i><b>Kết luận</b></i> :Các ảnh và thông tin trên cho


chúng ta thấy tình đồn kết hữu nghị giữa
thiếu nhi các nước trên thế giới ; thiếu nhi
Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động thể
hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước
khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em được
tự do kết giao với bạn bè lhắp năm châu
bốn biển.


* Hoạt động 2 . Du lịch thế giới
GV hướng dẫn các em .


Hỏi: Qua phần trình bày của các nhóm, em
thấy trẻ em các nớc có những điểm gì giống
nhau? điều đó nói lên điều gì?


<b>* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy</b>
khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về
điêù kiện sống … nhưng có nhiều điểm
giống nhau như đều yêu thương mọi người,
yêu quê hương, đất nước mình, u thiên
nhiên, u hồ bình, ghét chiến tranh, đều
có các quyền được sống cịn, được đối xử
bình đẳng, quyền được giáo dục, được có
gia dình, được nói và ăn mặc theo truyền
thống của dân tộc mình. …


<b>- Hát bài Liên hoan thiếu nhi thế giới </b>


- Các nhóm thảo luận nhóm 2, tìm nội dung
ý nghĩa của các hoạt động đó.



- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.


-Các nhóm đóng vai trẻ em của một nước
Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc,
Nhật Bản, Nga,… . Ra chào, múa hát và
giới thiệu đôi nét về văn hố của một số
dân tộc đó, cuộc sống và học tập, về mong
ước của trẻ em nước đó .


+ Các bạn đều biết yêu thơng mọi ngời, quê
hơng, yêu đất nớc ...


- HS thảo luận nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm </b>


: GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận, liệt kê những việc em có thể làm để
thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.


-Líp nhËn xÐt, bæ sung.


-* Kết luận :Để thể hiện tình hữu nghị,


đồn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều
cách, các em có thể tham gia hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .



- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu
nhi các nước khác .


- Tham gia các cuộc giao lưu .


Viết thư, gửi ảnh, gửi q chó các bạn
<b>C.Hướng dẫn thực hành :</b>


- Hoạt động các nhóm lựa chọn và thực
hiện các hoạt động phù hợp với khả năng
để bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.


- Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo,… về
các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt
Nam và thiếu nhi quốc tế .


- Vẽ tranh, làm thơ, … về tình hữu nghị giữa
thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế
<b>4.</b>


<b> Củng cố - dặn dò </b>


-Về nhà thực hiện như bài đã học .Chuẩn bị
tiết sau


-Nhận xét tiết học


- HS tự liên hệ về lớp mình, trường mình
hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn


kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.


***************************


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 91,92 : HAI BÀ TRƯNG</b>
I.


<b> Mục tiêu : </b>
<b>*Tập đọc.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù ợp với diễn
biến của truyện


-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân
dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>* Kể chuyện: </b>


-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GDHS Tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn .


<b>II.Phương tiện : - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1.Khỏi động :</b>


<b>2.Bài cũ: - Kiểm tra sách vở học sinh.</b>
<b>3.Bài mới.</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài : Cho HS quan sát và miêu tả</b></i>
những hình ảnh trong tranh minh họa bài đọc.
<b>b.Giảng bài </b>


<b>*H</b>


<b> Đ 1: Luyện đọc</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài


-Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải
nghĩa từ.


<b>-Luyện đọc câu</b>
<b>-Đọc từ khó</b>


-Giáo viên sủa lỗi cho các em
<b>+Đọc từng đoạn trước lớp :</b>
Bài chia 4 đoạn:


<b>Đoạn 1 :Giọng chậm rãi căm hờn nhấn giọng</b>
những từ ngữ nói lên tội ác của giặc , sự căm
hờn của nhân dân .


<b>Đoạn 2 :Nhấn giọng tài giỏi , giỏi võ nghệ</b>
,giành lại non sông.


<b>Đoạn 3 : Nhấn giọng : ruungf rùng , cuồn</b>
cuộn ,dội lên đập vào , theo suốt .



<b>Đoạn 4 :Nhấn giọng: sụp đổ ,ơm đầu sạch bịng</b>
,đầu tiên .


*Đọc trong nhóm: đoạn
*Thi đọc trước lớp : Đoạn.
<b>*HĐ 2: Tìm hiểu bài.</b>


+ <i>Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với</i>
<i>dân ta ?</i>


<i>+ Ở đoạn 1 ta nên đọc như thế nào ?</i>


+ <i>Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế</i>


-Hát


- Quan sát và phân tích tranh minh họa.


- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc bài.


- Học sinh đọc nối tiếp câu đến hết bài.
- Đọc tiếng những tiếng khó :


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải SGK.


-Học sinh luyện đọc đoạn 1


-Học sinh luyện đọc đoạn 2


-Học sinh luyện đọc đoạn 3
-Học sinh luyện đọc đoạn 4
-Học sinh luyện đọc trong nhóm
-Học sinh đọc đoạn 3


- 1 em đọc lại toàn bài.
- Lớp đọc thầm lại đoạn 1.


-Chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cướp hết ruộng nương, ... Lịng dân ốn
hận ngút trời.


- Đọc với giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn
giọng ở những TN nói lên tội ác của giặc,
sự căm hờn của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>nào?</i>


+ <i>Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?</i>


<i>+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế của qn</i>
<i>khởi nghĩa ?</i>


+ <i>Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?</i>


<i>+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai</i>
<i>Bà Trưng ?</i>


<i><b>c) Luyện đọc lại : </b></i>
- Đọc diễn cảm đoạn 3.



- Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất .
<sub></sub><b>) Kể chuyện </b>


<b>*H Đ1:Xác định yêu cầu : Học sinh đọc yêu</b>
<b>cầu của bài .</b>


<b>*H Đ2:Hướng dẫn học sinh kể chuyện :</b>
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh:


- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong
SGK.


- Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- Gọi 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
trước lớp


- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.


<b> 4.Củng cố -Dặn dò : </b>


- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “ Bộ đội về
làng”


-Nhận xét tiết học .


sơng



- Vì Hai Bà u nước,thương dân, căm thù
giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao
tội ác với nhân dân ta.


- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp,
bước lên bành voi rất oai phong, ...


- Kết quả thành trì của giặc sụp đổ. Tơ
Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng
qn thù.


- Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải
phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống
giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài .
- 1HS đọc cả bài văn .


.


-Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn
câu chuyện.


- Lớp quan sát các tranh minh họa.


- 1 em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.


-2,3 nhóm thi kể trước lớp



- 1em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Dân tộc VN ta có truyền thống chống
giặc ngoại xâm bất khuất từ bào đời nay.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 91:CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó
ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp
đơn giản).


- GDHS yêu thích học tốn.


<b>II.Phương tiện : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ơ vng.</b>
<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b> 1.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


<b>a.Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b>
<b>b.Giảng bài </b>


<i><b>*Giới thiệu số có 4 chữ số</b><b> . </b></i>
- Giáo viên ghi lên bảng số : 1423


- Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có
100 ơ vng rồi xếp thành 1 nhóm như SGK.
- GV đính lên bảng.



- u cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ơ vng,
xếp thành nhóm thứ 3.


- Yêu cầu HS lấy tiếp 3 ô vuông, xếp thành
nhóm thứ 4.


- Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm.
- GV ghi bảng như SGK.


1000 400 20 3


(?)Nếucoi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có
mấy đơn vị ?


(?)Nếucoi 10 là một chục thì hàng chục có mấy
chục ?


(?)Nếucoi 100 là một trăm thì hàng trăm có
mấy trăm ?


(?)Nếucoi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có
mấy nghìn ?


- GV nêu : Số gồm 1 nghìn , 4 trăm , 2 chục và
3 đơn vị viết là: 1423 ;


Đọc là : "<i>Một nghìn bốn trăm hai mươi ba" </i>


- Yêu cầu nhiều em chỉ vào số và đọc số đó.


- Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang
phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm,


- HS lấy các tấm bìa rồi xếp thành từng
nhóm theo hướng dẫn của GV.


- hS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành
nhóm thứ 2.


- HS nêu số ơ vng của từng nhóm: Mỗi
tấm bìa có 100 ơ vng, nhóm thứ nhất có
10 tấm bìa sẽ có 1000 ơ vng. Nhóm thứ
hai có 4 tấm bìa vậy nhóm thứ hai có 400
ơ vng. Nhóm thứ 3 có 20 ơ vng cịn
nhóm thứ tư có 3 ô vuông.


- Hàng đơn vị có 3 đơn vị.
-Hàng chục có 2 chục.


- Có 4 trăm.
- Có 1 nghìn.


- Nhắc lại cấu tạo số và cách viết, cách
đọc số có bốn chữ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
- Chỉ bất kì một trong các chữ số của số 1423
để HS nêu tên hàng.



<b>c.Thực hành</b>


<b>*Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.</b>
- Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a.
+ Hàng nghìn có mấy nghìn ?
+ Hàng trăm có mấy trăm ?
+ Hàng chục có mấy chục ?
+ Hàng đơn vi có mấy đơn vị ?
-Lớp bổ sung: 4231


- Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi HS nêu
miệng kết quả.


- Lớp nhận xét - bổ sung.


<b>*Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. </b>
-Giáo viên nhận xét sửa sai


<b>*Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. </b>
-Hướng dẫn học sinh cách làm .


-Lớp và giáo viên nhận xét chữa sai.
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


Về nhà viết lại nhiều số có 4 chữ số<b> ,xem lại</b>
các BT đã làm .Chuẩn bị tiết sau.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


-Viết (theo mẫu )


+ Có 4 nghìn.
+ có 2 trăm.
+ Có 3 chục.
+ Có 1 đơn vị.


- 1 em lên bảng viết số


- 3 em đọc số: " Bốn nghìn hai trăm ba
mươi mốt".


- Cả lớp tự làm bài, rồi chữa bài .
- 3 em nêu miệng kết quả: 3442
- Một em đọc đề bài 2 .


- 1học sinh lên bảng làm bài-Lớp làm vào
vở.


- Học sinh đọc đề bài 3.


- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ
sung.


a) 1984; 1985 ; 1986; 1987; 1988;
<i><b>1989</b></i>


b) 2681; 2682 ; 2683; 2684 ; 2685 ;
2686





---Thứ ba ngày 29 tháng 12năm 2009
<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 37:</b>

TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
GDHS rèn luyện thể lực.


<i><b>II.Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. </b></i>
Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Chơi trò chơi : (Bịt mắt bắt dê )
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
<b> 2 /Phần cơ bản :</b>


<b>a.Ôn tập các bài tập RLTTCB:</b>


- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại các động tác
đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi
chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện (
1-3 lần ) x ( 10 – 15 m).


- Lớp tập hợp theo đội hình 2 - 3 hàng ngang theo
dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m.



* Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.
<b>b. Trò chơi “ Thỏ nhảy “.</b>


- Nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn học sinh
cách chơi .


- GV làm mẫu, rồi cho học sinh bật nhảy thử bằng
hai chân theo cách nhảy của con thỏ.


- Cho học sinh chơi thử từng hàng 1 -2 lần.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi (tập theo tổ).
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh
vi phạm luật chơi .


- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập
và trong khi chơi


3/Phần kết thúc:


- HS thả lỏng : Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay
và hát.


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lạ


<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>



<i> GV</i>


<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>


GV


****************************


<b>TOÁN</b>



LUYỆN TẬP



<b> I.Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Rèn cho học sinh kĩ năng đọc viết số chính xác .
- GDHS tính cẩn thận trong làm bài.


<b>II.Phương tiện :</b>


<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con các số:


Ba nghìn một trăm bảy mươi sáu.
Tám nghìn hai trăm bốn mươi lăm
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<b>*Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.</b>
-Hướng dẫn học sinh cách làm .


Lớp và giáo viên nhận xét củng cố lại các
số có 4 chữ số


<b>*Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.</b>
-Hướng dẫn học sinh cách làm .


-Lớp và giáo viên nhận xét củng cố lại
cách đọc và viết số có 4 chữ số.


<b>*Bài 3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .</b>
- Yêu cầu HS làm bài


-Lớp và giáo viên nhận xét củng cố lại thứ
tự các số có 4 chữ số.


<b>*Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .</b>



-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Lớp và giáo viên nhận xét củng cố lại thứ


- Cả lớp viết vào bảng con các số do GV đọc.


-Viết (theo mẫu )


- 3học sinh làm Lớp làm vào nháp


Đọc số Viết số
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi 9460
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi


lăm 4765


Năm nghìn tám trăm hai mươi 5820


-Viết (theo mẫu )


Viết Đọc số


4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi tư .
8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
7155 Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
- 3học sinh làm Lớp làm vào nháp


-Số?


- 3HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở


a/ 8650, 8651, 8652…8656


b/ 3120 , 3121, 3122, …3126.


-Vẽ tia số rồi viết tiếp số trịn nghìn thích hợp
vào dưới mỗi vạch của tia số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tự các số có 4 chữ số trịn nghìn ..
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


<b>-Chấm một số vở ,nhận xét .</b>
-Về nhà làm bài tập VBT .


-Chuẩn bị tiết học sau bài : Luyện tập
Nhận xét tiết học .


<i><b></b></i>


CHÍNH TẢ


<b>Tiết 37 : </b>

HAI BÀ TRƯNG


I.


<b> Mục tiêu : </b>


- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT2 a/b


- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, gữi vở sạch.



II. Phương tiện : - Bảng phụ viết 2 lần nội dung của BT 2b
<i><b>III.</b></i>Hoạt động dạy - học:


<b>1.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2.Bài mới : </b>


<b>a.Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b>
<b>b.Hướng dẫn viết chính tả </b>
<b> *Hướng dẫn chuẩn bị :</b>
-Giáo viên đọc doạn viết .


+ <i>Các chữ Hai và chữ Bà trong bài Hai Bà</i>
<i>Trưng được viết như thế nào ?</i>


<i>+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các</i>
<i>tên riêng đó được viết như thế nào?</i>


-Luyện viết từ khó .


- Giáo viên nhận xét , sửa sai.


<b>c.Luyện viết vở </b>


- Đọc cho học sinh viết vào vở .
-Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi .
<b>d.Luyện tập </b>


<i><b>* Bài 2b </b><b> : - Nêu yêu cầu của bài tập 2</b></i>


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài.


- Chữ Hai và Bà được viết hoa, viết như thế
để tỏ lịng tơn kính.


- Các tên riêng: Tô Định, Hai Bà Trưng - là
tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ
cái đầu của mỗi tiếng.


- Học sinh đọc một số từ khó


-Học sinh viết vào bảng con : <i>lần lượt, sụp</i>
<i>đổ, khởi nghĩa, lịch sử .</i>


<i>-Đọc lại các từ khó .</i>


- Lớp lắng nghe nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.


- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở.


- 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét
chữa bài: <i>đi biền b<b>iệt , </b>thấy tiêngt<b>iếc , </b>xanh</i>
<i>biêngb<b>iếc .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Bài 3b : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .</b>


- Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi
tiếp sức: thi viết nhanh lên bảng - mỗi em viết
2 từ có vần iêt / iêc.


- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn
nhóm làm đúng nhất.


- GV cùng với lớp nhận xét, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.


<i><b>4) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Sủa lỗi sai học sinh hay mắc phải .


- Về nhà chép lại những lỗi saivà xem trước
bài .


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- 1HS nêu cầu của BT.


- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.


+ viết, mải miết, tiết kiệm, tha thiết, ...
+ công việc, xanh biếc, tiếc của, chiếc
nón, ...


****************************
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



Tiết 37 :VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

(tiếp theo)
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


<i><b> - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi .</b></i>
-Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định .


<i><b>-Giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ .</b></i>
II.Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 70 và 71 SGK.
<i><b>III.Hoạt động dạy - học: </b></i>


<b>1.Khỏi động :</b>


<i><b>2.Bài cũ: - Kiểm tra sách vở học sinh.</b></i>
<b>3.Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài –Ghi bảng .</b></i>
<b>b.Giảng bài </b>


<b>* Hoạt động 1 : Tác hại của việc phóng uế</b>
bừa bãi


<b> -Quan sát tranh </b>
(?) Tranh vẽ gì ?


(?) Việc mà những người trong tranh làm sẽ
gây ra điều gì ?


(?) Em cần làm gì để tránh những việc trên ?
<i><b>-Gọi một số em nhận xét những gìquan sát</b></i>
thấy trong hình.



<i>+ Nêu tác hại của việc người và gia súc</i>
<i>phóng uế bừa bãi ? </i>


-hát


- Quan sát tranh trong hình trang 70 thảo luận
nhóm 4.


- Một số em lên nêu nhận xét: Tranh vẽ về
người và gia súc thả rơng phóng uế bừa bãi
gây ơ nhiễm mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện</i>
<i>tượng trên?</i>


- Lớp nhận xét bổ sung .


*GV KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã,
chúng có mùi hơi thối và chứa nhiều mầm
bệnh, cho nên chúng ta khơng nên phóng uế
bừa bãi.


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu</b>
<b>hợp vệ sinh</b>


- Chia nhóm, u cầu các nhóm quan sát
các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và
trao đổi theo gợi ý:



<i>+ Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu</i>
<i>trong các hình ?</i>


<i>+ Ở địa phương em thường sử dụng loại</i>
<i>nhà tiêu nào ?</i>


<i>+ Bạn và những người trong gia đình cần</i>
<i>làm gì để giữ cho nhà tiêu ln sạch ?</i>
<i>+ Cần làm gì để phân vật ni khơng làm ơ</i>
<i>nhiễm mơi trường ?</i>


-Đại diện một số nhóm lên trình bày trước
lớp.


*GVKL: Dùng nhà tiêu hợp VS để phòng
chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và
nước.


4.Củng cố - Dặn dò:
-Gọi học sinh đọc bài học.


- Về nhà xem lại bài xem trước bài mới .
- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm quan sát hình 3 và 4 trang 71 chỉ
và nêu tên các loại nhà tiêu có trong các hình
trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với
những loại nhà tiêu hiện đang sử dụng nơi em
ở.



- Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có .




<b>---Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009</b>
<b>TỐN </b>


<b>Tiết 93:CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0)</b></i>
và nhận ra chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ
số.Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số .


-Đọc ,viết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số nhanh ,đúng .
-Giáo dục học sinh u thích học tốn.


II.Phương tiện : Kẻ sẵn bảng ở bài học như SGK (không ghi số).


III.Hoạt động dạy - học:


<b>1.Bài cũ : </b>


- Gọi hai em lên bảng làm viết .
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b>



<b>b.Giới thiệu số có 4 chữ số có chữ số 0 .</b>


* Giới thiệu các số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự
viết số, đọc số .


Nghìn Trăm Chục Đơn vị


2 0 0 0 2000 Hai nghìn


2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy trăm


2 7 5 0 2750 Hai ngìn bảy trăm năm mươi
2 0 2 0 2020 Hai nghìn không trăm hai mươi
2 4 0 2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai
2 0 0 5 2005 Hai nghìn không trăm linh năm


HÀNG


Viết số Đọc số


<b>Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. </b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét chữa bài.


<b>*Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.



a) 5616 5617 5618 5619 5620 5621
b) 8009 8010 8011 8012 8013 8014


- 2 em lên bảng làm viết – Lớp


viết bảng con:


9999,7852,9379,8027.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .


HS đọc số, đọc từ trái sang phải
(từ hàng cao đến hàng thấp)
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài.


- 3HS nêu miệng kết quả, lớp
nhận xét bổ sung.


+ 3690 : Ba nghìn sáu trăm chín
mươi.


+ 6504 : Sáu nghìn năm trăm
linh bốn.


+ 5005: Năm nghìn khơng trăm
linh năm.


-Số ?



- Cả lớp làm vào vở- 3học sinh
lên bảng làm bài.


a/ 5616 , 5617 , 5618 , 5619,
<i><b>5620, 5251</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c) 6000 6001 6002 6003 6004 6005
-Lớp và giáo viên nhận xét – củng cố lại thứ tự các số có 4
chữ số .


<b>*Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.</b>
Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng”


- Lớp nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh , làm đúng .


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Đọc các số sau: 6017 ; 5105 ; 3250.


- Về nhà làm các BT VBT.Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học..


<i><b>8013, 8014. </b></i>


- Một học sinh đọc đề bài


- Hai em lên bảng thi đua điền
nhanh, điền đúng các số thích
hợp vào ơ trống để được một dãy
số sau đó đọc các số có trong dãy


số.


- 2HS đọc số.


***********************************
<b>TẬP ĐỌC</b>


Tiết 93:BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA


“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI"



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.


- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ (trả lời được các câu hởi trong SGK).
-Giáo dục học sinhchawm chỉ học tập noi gương chú bộ đội .


II.Phương tiện: Tranh minh hoạn SGK.
<i><b>III.Hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu 3HS, mối em kể 1 đoạn câu chuyện
Hai Bà Trưng.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2.Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:</b>
<b>b.Giảng bài .</b>



<b> *HĐ 1 :Luyện đọc </b>
-Giáo viên đọc mẫu bài .


-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.


- Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách
ngắt nghỉ hơi.


- 3HS kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


.


- Lớp theo dõi.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bản báo
cáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>+ Ngày thành lập QĐNDVN là ngày nào ?</i>


*Đọc từng đoạn trong nhóm .
*Thi đọc bài văn.


<b>*HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi
(?) <i>Theo em bản báo cáo trên là của ai?</i>
<i>(?) Bạn đó báo cáo với những ai ? </i>



<i>(?) Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? </i>


<i>(?) Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để</i>
<i>làm gì ?</i>


<i><b>C.Luyện đọc lại :</b></i>


-Luyện đọc diễn cảm bài


- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay .
<i><b>4.Củng cố - dặn dị:</b></i>


Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
-Chuẩn bị tiết sau.


-Nhận xét tiết học .


- Ngày 22 - 12.


- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hai học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:


- Đây là bản báo cáo của bạn lớp trưởng .
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua
của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương anh bộ
đội “


- Nêu nhận xét về các mặt thi đua của lớp như :


học tập , lao động , các công tác khác và cuối
cùng là đề nghị khen thưởng những cá nhân
thực hiện tốt nhất.


- Để nêu ra những ưu khuyết điểm của tổ, cá
nhân. Từ đó có hướng khắc phục, sửa chữa...
-3 học sinh thi đọc diễn cảm bài


- 1học sinh đọc lại cả bài.


**************************
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 19: NHÂN HĨA ƠN TRẢ LỜI CÂU HỎI KIỂU CÂU KHI NÀO ? </b>
<b> I.Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). Ôn tập cách đặt và trả lời
câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trae lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được câu hỏi Khi
nào? (BT3, BT4).


- Nhận biết hiện tượng nhân hóa , đặt và trả lời câu hỏi nhanh ,đúng.
-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên ,đát nước .


<b>II.Phương tiện : - Bảng lớp viết nội dung BT 3, các câu hỏi ở BT 4.</b>
<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1.Bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b></i>


<i><b>b. </b></i>


<i><b> Giảng bài .</b></i>
<b>*HĐ 1:Nhân hóa .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


<b> KL: Con đom đóm đã được nhân hóa.</b>


<b>Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2:</b>


-GọiHS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm.
- Gọi2 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.


Lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


<b>Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 .</b>
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


a/ <i>Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã</i>
<i>tối </i>


<i> b/ Tối mai , anh Đóm Đóm lại đi gác .</i>
<i> c/ Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm</i>
<i>trong học kì I.</i>


<b>KL: Anh Đom Đóm - Được gọi là nhân hóa</b>


<b>4.Củng cố - Dặn dị</b>


-Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối ... bằng
những từ ngữ vốn để gọi và tả con người
được gọi là gì ?


-Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học .


- 2HS lên bảng làm bài, lớplàm VBT.
Con đom


đóm được
gọi là


Tính nết
con đom
đóm


Hoạt động con
đom đóm


<i>anh</i> <i>Chuyên</i>


<i>cần</i> <i>Lên đèn , đi gác</i>


- 1 em đọc lại bài tập


- 1HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm.



- 2 em lên bảng thi làm bài, lớp làm vào vở.
Tên vật Gọi bằng Được tả …


Cò Bợ Chị Ru con …


Vạc Thím Lặng lẽ mị


tơm
- 1 em đọc lại bài tập


- 1HS đọc yêu cầu BT.


- 3HS lên thi làm trên bảng làm – lớp làm vào vở
.


a/…<i>khi trời đã tối </i>
<i> b/ Tối mai …</i>
<i> c/ …trong học kì I<b>.</b></i>


<b></b>
<b>---Thứ năm ngày 31 tháng 12 naawm 2009</b>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiêt 38: ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY"</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chông hông, đi khiểng gót, đi vượt chướng ngại vật
thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách .



- GDHS tính kỉ luật , trật tự trong giờ học .


<b>II .Chuẩn bị :Sân bãi chọn nơi thoáng mát , vệ sinh sạch sẽ. </b>
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1.Phần mở đầu :</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.


- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.


- Chơi trị chơi : (có chúng em ).
<i><b>2/ Phần cơ bản :</b></i>


<b>a. Ơn tập các bài tập đội hình đội ngũ: </b>


- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại các động
tác: T ập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều theo 1- 4 hàng dọc.


- Giáo viên theo dõi nhắc nhớ động viên học sinh
tập .


- Cho các tổ thi tập đi đều trong khoảng từ 15 –
20 m và thực hiện các động tác một lần .


- Giáo viên chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu


diễn lại các động tác vừa ôn ( 1 lần )


<i><b>b.Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy “.</b></i>


- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách nhảy của con thỏ
sau đó HS chơi.


- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời
các em tránh vi phạm luật chơi .


- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và
trong khi chơi .


<i><b>3) Phần kết thúc:</b></i>


- Cho học sinh làm các động tác thả lỏng.
- Nhận xét, dặn dò.


<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>
<i><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>


<i> GV</i>


- HS luyện tập theo tổ (HS thay nhau điều
khiển).


<i> </i>



<i> -</i>Học sinh bật thử bằng hai chân theo cách
nhảy của con thỏ .


- Cho học sinh chơi thử từng hàng 1 -2 lần .
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.


<i> </i>
<i> </i>


<i> </i>


************************
<b>TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các
nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.


-Rèn cho học sinh tính nhanh , đúng , chính xác .
- GDHS u thích học tốn.


<b>II.Phương tiện:</b>


<b>III.Hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Đọc các số : 1075 ; 3108 ; 6740.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài-Ghi bảng . </b>
<b>b.Giảng bài </b>


<b>*HĐ 1: Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số</b>
thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị
- Giáo viên viết lên bảng số : 5247


- Gọi 2HS đọc số.


(?) Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục và mấy đơn vị ?


- Cho HS viết số 5247 thành tổng các nghìn,
trăm , chục, đơn vị.


- GV chữa bài trên bảng lớp.


- Tương tự, hướng dẫn HS viết tiếp các số:
9683; 3095 ; ...


<b>*HĐ 2:Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập và</b>
mẫu.


- Nhận xét, nêu cách tực hiện .


<b>Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và mẫu.</b>


Lơp và giáo viên nhận xét –củng cố lại cách
viết các tổng .


<b>Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .</b>
- Gọi 2 em lên thi đua viết số rồi đọc lại .


Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn thắng


- 2HS đọc các số, cả lớp nhận xét.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.


- Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.


- Số này gồm có 5 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 7
đơn vị.


- Ta viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7


- Viết thành tổng các số sau theo mẫu.
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp làm bảng con.
1952 = 1000 + 900 + 50 +2


6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
5757 = 5000 +700 + 50 +7
4700 = 4000 + 700 + 0 + 0
- Viết các tổng sau thành số có 4 chữ số:
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở.
a/ 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
3000 + 600 + 30 + 2 = 3632


b/ 9000 + 10 + 5 = 9015
4000 + 400 + 4 = 4404
- Viết rồi đọc các số sau:


- 2HS lên bảng lên bảng thi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cuộc.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.</b>
- GV nhận xét chữa bài.


<i><b>4.Củng cố - dặn dò:</b></i>


-Thu 1 số vở chấm – nhận xét .


-Về nhà làm bài VBT .Chuẩn bị tiết sau .
-Nhận xét tiết học


vị : 8555: Tám nghìn năm trăm năm mươi
lăm.


b/ Tám nghìn, năm trăm, năm chục : 8550
-Tám nghìn năm trăm năm mươi.


- Viết các số có 4 chữ số mà các chữ số của
mỗi số đều giống nhau:


- 2HS lên bảng viết –Lớp viết bảng con.



****************************
<b>TẬP VIẾT </b>


<b>Tiết 30 : ƠN CHỮ HOA N</b>
I/


<b> Mục tiêu : </b>


-Viết đúng chữ hoa N ,viết đúng tên riêng :Nhà Rồng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
-Viết đúng chữ hoa và tên riêng câu ứng dụng đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy
định , dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong tiếng .


-Cẩn thận khi luyện viết , giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
<b>II .</b>


<b> Phương tiện : Tên riêng Nhà Rồng , và câu ứng dụng.</b>
III . Các hoạt động dạy – học :


<b>1 . Khởi động : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV chấm 1 số vở nhận xét .
-GV nhận xét phần viết bảng .


<b>3 . Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài – Ghi bảng .</b>
<b>b.Hướng dẫn viết .</b>



<i><b>* Chữ hoa </b></i><b>Nh </b><i><b> </b><b> </b></i>


- GV u cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài
- GV giới thiệu chữ mẫu


- GV viết mẫu hướng dẫn HS viết
- Yêu cầu HS viêt bảng con.


<i><b>b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) </b></i>
- Cho học sinh đọc tên riêng: Nhà Rồng <i><b>.</b></i>
- Nhà Rồng là 1 bến cảng tại TPHCM,nơi Bác
Hồ ra đi tìm đường cứu nước .


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tên riêng .
<b>Nhà Rồng </b>


<i><b>c) Luyện viết câu ứng dụng</b></i> .<i><b> </b></i>


-Hát


-HS viết bảng con Ngô Quyền


- HS lắng nghe


-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe
nhận xét .

<b>N (Nh )</b>



- HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng

<b>: Nh , R,L</b>


- HS đọc tên riêng : Nhà Rồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Học sinh đọc câu ứng dụng .


-GV giúp các em hiểu nội dung câu ứng dụng :
Sơng Lơ, Phố Ràng đó là những địa danh lịch sử
gắn liền với chiến công của nhân dân ta.


-Yêu cầu học sinh viết bảng con .
(?) Nêu những chữ cần viết hoa ?
(?) Nêu độ cao chữ :h,g, n, c,r,p?
d.Thực hành .


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài vào vở :
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm


- Giáo viên thu vở chấm
4.


<b> Cuûng cố - Dặn dò </b>


-Trả bài – sủa lỗi sai phổ biến .


-Về nhà viết bài còn lại.Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học


-HS đọc câu ứng dụng:


<b> </b>

<b>Nhớ sông Lô ,nhớ phố Ràng </b>


<b>Nhớ từ Cao Lạng , nhớ sang Nhị Hà</b>


<b>.</b>




- HS viết bảng con: Nhớ , Sông Lô, Nhị Hà
,Cao Lạng.


-HS lấy vở viết bài


*********************************
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Tiết 38 :VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 3)</b>
I. Mục tiêu


- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và
động vật, thực vật


-Học sinh biết vì sao phải sử lí nước thải .


- GDHS Biết gữi gìn vệ sinh chung để bảo vệ mơi trường trong sạch
<b> II.</b>


<b> Phương tiện : - Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa.</b>
<i><b>III.Hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


<i><b>(?) Em và những người trong gia đình </b></i>
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>



<i><b>a.Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b></i>
<i><b>b.Giảng bài </b></i>


<i><b>*</b></i>


<i> </i><b> Hoạt động 1:</b> Quan sát tranh H1,H2.<i> </i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72
và 73 SGK .


(?) Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn
thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng,
việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi
bạn sinh sống không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(?) Hành vi nào đúng hành vi nào sai?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung .


- GV kết luận: Có nhiều chất bẩn ,vi khuẩn
gây bệnh.Nước thải khơng xử lí chảy vào ao
hồ , sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô
nhiễm , làm chết sinh vật , cây cối.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý</b>
<b>nước thải hợp vệ sinh . </b>


<i> Bước 1 :</i> <i>Hoạt động cả lớp</i>


<i>+ Ở gia đình em nước thải được chảy vào</i>


<i>đâu ?</i>


<i>+ Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý</i>
<i>chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS,</i>
<i>khơng ảnh hưởng đến môi trường xung</i>
<i>quanh ?</i>


<i>Bước 2</i> : <i>Thảo luận theo nhóm</i>


- u cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang
73 SGK và TLCH:


<i>+ Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống</i>
<i>hợp vệ sinh trong các hình ? </i>


<i>+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí</i>
<i>khơng ?</i>


<i>Bước 3: </i>- Gọi đại diện một số nhóm lên
trình bày trước lớp .


- GV kết luận: Hệ thống cống hợp vệ
sinhvis được che đậy kín , khơng gây mùi
hơi thối


-Việc xử lý các loại nước thải nhất là nước
cơng nghiệp là cần thiết .


<i><b>4.Củng cố - Dặn dị:</b></i>



(?) Nêu các hành vi đúng để tránh gây ô
nhiễm môi trường ở địa phương em?


-Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị tiết sau .
- Nhận xét giờ học


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Chảy vào hố sâu , đậy nắp kín.


-Các nhóm thảo luận nhóm 2.


- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức
tranh và trình bày trước lớp.


- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất


- HS tự liên hệ :với những hệ thống cống hiện
đang sử dụng nơi em ở.


**********************************
<b>THỦ CÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng cắt, dán qua sản phẩm thực hành của HS.Biết kẻ cát,dán
một số chữ các đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.Các nét chữ cắt thẳng , đều cân đối . Trình
bày đẹp.


-Làm sản phẩm hồn thành nhanh ,đúng ,đẹp.
- GDHS u thích mơn học .



<b>II.Phương tiện :- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.</b>
- Giấy thủ cơng, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
<i><b>III.Hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b></i>
<i><b>b.Dạy thực hành .</b></i>


<i><b>*HĐ 1 : Nhắc lại các chữ đã cắt </b></i>


<i>- </i>Nêu yêu cầu<i>: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ</i>
<i>cái trong các chữ đã học ở chương II.</i>


<i>+ em đã học cắt, dán những chữ cái nào ? </i>


- Cho HS quan sát lại mẫu các chữ cái đã học.
- Yêu cầu lớp làm bài kiểm tra.


- Hướng dẫn gợi ý cho các học sinh yếu.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
<i><b>b) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Những em chưa hoàn thành về nhà luyện thêm
giờ sau KT lại.


-Nhận xét tiết học .


- Lớp theo dõi..


- Đã học cắt các chữ: I, T, H, U, V, E.
- Quan sát lại các mẫu chữ đã học.
- Cả lớp làm bài KT.


- Trưng bày sản phẩm.


**************************


Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2009
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 9 5 :</b>

<b>SỐ</b>

10 000 - LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu


- Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).Biết về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục và
thứ tự các số có bốn chữ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GDHS yêu thích học tốn


<b>II. Phương tiện </b><i>:</i>10 tấm bìa viết số 1000
<b>III.</b>



<b> Hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


- Viết các số sau thành tổng của các nghìn,
trăm, chục, đơn vị:


6006 ; 4700 ; 9010 ; 7508.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài-Ghi bảng :</b></i>
<b>b.Giảng bài </b>


<b>* Giới thiệu số 10 000.</b>


- HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như
SGK.


<i>(?) Mỗi tấm bìa có số bao nhiêu ?</i>
<i>(?) 8 tấm bìa có tất cả bao nhiêu ?</i>


- Cho HS lấy thêm 1 tấm xếp thêm vào nhóm 8
tấm.


<i>(?) Tám nghìn, thêm một nghìn là mấy nghìn ?</i>


- Cho HS thêm một tấm vào nhóm 9 tấm.



<i>(?) 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ?</i>


- Ghi số 10 000 lên bảng, giới thiệu:


Số 10 000 đọc là : "<i>Mười nghìn" hay "Một vạn". </i>


- Gọi vài em chỉ vào số 10 000 và đọc lại.


<i>(?) Số 10 000 là số có mấy chữ số ? Gồm</i>
<i>những số nào ?</i>


<i><b>c.Luyện tập:</b></i>


<b>*Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập.</b>


- Yêu cầu tự đếm thêm và viết vào vở .
- Gọi HS đọc số.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>*Bài 2: Gọi học sinh nêu bài tập .</b>
- Gọi 2HS viết các số trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận sửa sai.


<b>*Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3</b>


- 4HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.



- HS lấy các tấm bìa theo u cầu của GV.
+ Có 1 nghìn.


+ Có 8 nghìn, viết 8000.


+ 9 nghìn.
+ 10 nghìn.


- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 10 000.


+ Số 10 000 là số có 5 chữ số , gồm một chữ
số 1 và bốn chữ số 0.


- Một em nêu đề bài 1 .


- 2HS đọc các số, lớp bổ sung. <i>Một nghìn ,</i>
<i>hai nghìn, ba nghìn, bốn nghìn , năm nghìn,</i>
<i>sáu nghìn, bảy nghìn, tám nghìn , chín nghì,</i>
<i>mười nghìn ( một vạn )</i>


- Một em đọc đề bài .


- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở.
- Hai học sinh lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo viên nhận xét nhắc lại các số tròn chục .


<b>*Bài 4: Gọi học sinh nêu bài tập 4.</b>
- Giáo viên nhận xét sủa sai.



<b>*Bài 5:Gọi một học sinh đọc bài 5 .</b>


- Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền
sau.


-Lớp và Giáo viên nhận xét –củng cố cá số liền
trước ,liền sau.


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Thu một số vở chấm – nhận xét .


-Về nhà làm bài tập VBT .Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học .


- Một học sinh đọc đề bài .


-2 bạn lên viết trên bảng - lớp làm vào vở các
số tròn chục từ : 9940 , 9950, 9960, 9970 ,
9980, 9990.


- Một em đọc đề bài 4 .


- Cả lớp thực hiện viết các số vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm


9995 , 9996 , 9997 , 9998 , 9999, 10 000.
- Viết các số liền trước và liền sau các số sau:
- Một học sinh lên bảng làm – lớp làm vào


vở .


2664 , 2665 , 2666
2001 , 2002 , 2003
9998 , 9999 , 10 000
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.


********************
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 38: </b>

<b>TRẦN BÌNH TRỌNG</b>



I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT2 a/b


- GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, gữi vở sạch


<b>II.Phương tiện : 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.</b>
<i><b>III.Hoạt đông dạy - học:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nhận xétsủa sai.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài-Ghi bảng .</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả :</b></i>
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần bài chính tả .



(?) Trong bài viết có những chữ nào viết hoa?
(?) <i>Khi giặc dụ dỗ đầu hàng Trần Bình Trọng</i>
<i>đã nói gì ?</i>


<i>(?) Em hiểu câu nói này của TBT như thế nào ?</i>


- 2HS lên bảng viết, cả lớp lớp viết vào bảng
con các từ: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc,
xiết tay.


- 2HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- 2 em đọc chú giải.


-Ccá chữ đầu câu , đầu đoạn , tên riêng.
+ Ơng nói “ Ta thà làm ma ma nước Nam chứ
không thèm làm vương đất Bắc“.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>(?) Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai</i>
<i>và từ nào cần viết hoa ?</i>


<i>(?) Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép sau</i>
<i>dấu hai chấm ?</i>


- Yêu cầuhọc sinh viết từ khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


* Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở.
* Chấm, chữa bài.


<i><b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<i><b>*Bài tập 2b: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải
cuối đoạn văn đó..


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT..


- Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gọi 3 em đọc lại kết quả đúng. GV sửa lỗi
phát âm.


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i><b>-Chấm bài – sủa những lỗi sai phổ biến .</b></i>
-Về nhà viết lại những lỗi sai.


-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học .


nước mình, khơng thèm sống làm tay sai cho
giặc, phản bội Tổ quốc.


+ Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng
trong bài.


+ Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời qn
giặc.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con các từ (sa và, dụ dỗ , tước


vương …)


- Nghe - viết bài vào vở.
- Dị bài sốt lỗi bằng bút chì .


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- 3 em lên bảng thi làm bài.
- 3 em đọc lại lời giải đúng.
- 1 em đọc lại cả đoạn văn.


- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai):


<i>biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - chiếc</i>
<i>cặp.</i>


**************************
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 19: NGHE KỂ CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG</b>
<i><b>I.Mục tiêu: </b></i>


- Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
-Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c


-GDHS yêu thích học tiếng việt.


<b>II.Phương tiện - Tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa.</b>
Bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý kể chuyện


<i><b>III.Hoạt đông dạy - học:</b></i>


<i><b>1/Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Giaos viên kiểm tra dó dùng học tập của học
sinh.


<i><b>2/ Dạy bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>
b. Giảng bài


<i><b>*HĐ 1:Hướng dẫn nghe , kể chuyện :</b></i>
<b>Bài tập 1 : </b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài tập.


- Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão.


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc
các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.


- GV kể chuyện lần 1:


<i>+ Trong truyện có những nhân vật nào ?</i>


- Giới thiệu về Trần Hưng Đạo.
- Giáo viên kể lại lần 2 .


<i>+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? </i>
<i>+ Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi chàng</i>
<i>trai </i>



<i>+ Vì saoTrần Hưng Đạo đưa chàng trai về</i>
<i>kinh đô ?</i>


<i>- </i>Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3.
- Yêu cầu HS tập kể:


+ Gọi đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện
trước lớp.


+ Gọi 2 nhóm kể chuyện phân vai.


- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm kể
chuyện hay nhất.


<i>Bài tập 2: </i>Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi một số em tiếp nối nhau thi đọc bài
viết của mình trước lớp .


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt
nhất.


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- 2 em đọc lại đề bài tập làm văn.


- Đọc thầm câu hỏi gợi ý và quan sát tranh.


- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.


+ Trong chuyện có chàng trai làng phù Ủng ,
Trần Hưng Đạo và những người lính.


+ Chàng trai ngồi bên đường đan sọt.


+ Chàng trai mãi mê đan sọt không nhìn thấy
kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường
giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai
tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.


+ Vì Trần Hưng Đạo mến chàng trai giàu lịng
u nước và có tài .


- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 3 .
- HS tập kể chuyện theo nhóm.3


- 2 nhóm thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
- 2 nhóm thi kể chuyện theo vai.


- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Cả lớp tự làm bài.


- 5 - 7 em thi đọc bài viết của mình trước lớp.


**************************


<i>SINH HOẠT TUẦN 19</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy cơ,đồn kết với bạn bè . Có ý thức tốt trong học
tập cũng như sinh hoạt .


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng
bài.


- Thực hiện tốt nề nếp của lớp , quy định của trường . Sách vở và đồ dùng học tập tương đối đầy
đủ . Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài như : , Nguyeân, …. Vệ sinh cá nhân
sạch sẽ ,vệ sinh lớp học sạch sẽ.


<b>2. T</b>
<b> ồ n :</b>


- Vẫn còn một số em chư dủ sách vở kí 2 sách vở và đồ dùng học tập như em :Cảnh.
- Một số em còn tiếp thu bài chậm : chưa chú ý trong lớp:Sơn,Cầu .


- Sách vở một số em chưa bao bọc , dán nhãn :Hưng , thảo.
<b>II. Phương hướng tuần 20.</b>


-Thực hiện LBG tuần 120 -Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường


<b>-</b> Thi đua nói lời hay làm việc tốt . Phân cơng trực nhật . Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình
bày bài viết sạch đẹp .


<b>-</b> - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt .
<b>-</b> <b>* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các</b>
môn học.Những em chưa học tốt trong tuần :Cảnh, Hưng, Chức , Hảo .Về nhà cần có thời
gian biểu để việc học được tốt hơn .


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×