Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 112 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM </b>
<b>T.S TRẦN ĐAN THƯ </b>
<b>NIÊN KHÓA 1999 - 2003 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">i Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">ii Nhận xét của giáo viên phản biện
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Việc tra cứu thơng tin và đặc biệt là tìm các tuyến thích hợp để đi lại bằng bản đồ giấy thường rất phức tạp, tốn thời gian và sẽ càng khó khăn hơn khi giữa các tuyến đi không liên thông với nhau giữa điểm xuất phát và điểm đích hay khi hệ thống các tuyến trở nên ngày một chằng chịt, một xu hướng ắt sẽ diễn ra trong tương lai không xa. Tuy nhiên với sự trợ giúp của công nghệ máy tính thì cơng việc đó sẽ trở nên dễ dàng và tiện lợi. Với ý tưởng đó, chúng em đã tiến hành tìm hiểu các cơng nghệ
<i><b>WebGIS để thực hiện đề tài “Hệ thống hỗ trợ tìm đường đi xe buýt trên web” </b></i>
nhằm tạo ra một website để hỗ trợ người dùng tìm được các tuyến đường thích hợp cho việc đi lại một cách trực quan, đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi.
Luận văn này gồm 6 chương :
<b>Chương 1. Tổng quan: chương mở đầu của luận văn, giới thiệu về nhu cầu thực tế </b>
và lý do thực hiện đề tài, đồng thời giới thiệu sơ lược về đề tài và mục tiêu phải đạt được.
<b>Chương 2. Hướng tiếp cận của đề tài: nêu các giải pháp hiện có trong nước và </b>
ngồi nước, hướng tiếp cận của luận văn để thực hiện đề tài.
<b>Chương 3. Phân tích: trình bày các hồ sơ phân tích trong xây dựng hệ thống. Chương 4. Thiết kế: trình bày các hồ sơ thiết kế trong xây dựng hệ thống. </b>
<b>Chương 5. Cài đặt: mô tả cách cài đặt cụ thể của một số giải thuật chính trong hệ </b>
thống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">v
<b>Chương 6. Tổng kết: chương cuối cùng của luận văn, tóm lại các vấn đề đã giải </b>
quyết và nêu ra một số hướng phát triển trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.1 Yêu cầu thực tế và lý do thực hiện đề tài ...1
1.2 Mục tiêu của đề tài...1
<b>Chương 2 Hướng tiếp cận của luận văn ...3 </b>
3.5 Xây dựng mơ hình Use-case (Use-case Model) ...15
3.5.1 Xác định Actor và Use case...15
3.5.2 Mơ hình Use-case ...17
3.6 Đặc tả Use case...18
3.6.1 Lookup BusLine Info (Tra cứu thông tin Tuyến xe buýt) ...18
3.6.2 Lookup Road Info (Tra cứu thông tin Đường) ...19
3.6.3 Lookup Place Info (Tra cứu thông tin Địa điểm) ...20
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">vii
3.6.4 View On Map (Định vị đối tượng bản đồ) ...21
3.6.5 Find Shortest Path (Tìm đường đi ngắn nhất) ...22
3.6.6 Find Nearest BusStation (Tìm trạm dừng gần nhất)...24
3.6.7 Pan (Di chuyển bản đồ) ...25
3.6.8 Zoom (Phóng to / Thu nhỏ bản đồ)...26
3.6.9 Fit2Window (Hiện toàn bộ bản đồ) ...27
3.6.10 Maintain BusLine Info (Quản lý thông tin Tuyến xe buýt)...27
3.6.11 Maintain BusStation Info (Quản lý thông tin Trạm dừng) ...31
<b>Chương 4 Thiết kế ...34 </b>
4.1.1 Thiết kế kiến trúc hệ thống ...34
4.1.2 Thiết kế giao diện...36
4.1.3 Mơ hình lớp đối tượng ...42
4.1.4 Mơ hình dữ liệu (Data Model) ...42
4.1.5 Mơ hình thiết kế (Design Model) ...58
<b>Chương 5 Cài đặt ...77 </b>
5.1 Thuật giải A*: Tìm đường đi ngắn nhất từ T0 đến TG ...77
5.2 Áp dụng A* vào bài tốn tìm đường đi xe buýt ...79
<b>Chương 6 Tổng kết ...81 </b>
6.1 Tổng kết...81
6.2 Hướng phát triển...81
<b>Phụ lục A Giới thiệu chương trình...83 </b>
Yêu cầu cấu hình ...83
Giới thiệu chương trình ...83
<b>Phụ lục B Lộ trình 45 tuyến xe buýt điểm...90 </b>
<b>Tài liệu tham khảo ...100 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">viii
Hình 2.1 Mơ tả lớp giao thơng đường bộ...3
Hình 2.2 Hai lớp giao thông đường bộ và xe bu<small> </small>ýt được định nghĩa tách biệt nhau ...4
Hình 2.3 Hệ thống khơng tìm được đường đi xe buýt do điểm xuất phát và điểm đích khơng thuộc đỉnh được đánh dấu...4
Hình 2.4 Hệ thống khơng tìm được đường đi xe bt do 2 tuyến xe bt khơng liên thơng ...5
Hình 4.5 Màn hình quản lý thơng tin tuyến xe bt ...40
Hình 4.6 Màn hình quản lý thơng tin trạm dừng ...41
Hình 4.7 Mơ hình lớp đối tượng ...42
Hình 4.8 Các đối tượng chính trên lớp đường giao thơng ...43
Hình 4.9 Các đối tượng chính trên lớp mạng tuyến xe bt...43
Hình 4.10 Mơ hình Winged-edge Topology...44
Hình 4.11 Topology cấp 0...45
Hình 4.12 Topology cấp 1 và 2...46
Hình 4.13 Topology cấp 3...47
Hình 4.14 Mơ hình vật lý ...48
Hình 4.15 Lược đồ trạng thái Web Application ...58
Hình 4.16 Lược đồ trạng thái Desktop Application...58
Hình 4.17 Lược đồ tuần tự Tra cứu thơng tin tuyến xe ...59
Hình 4.18 Lược đồ cộng tác Tra cứu thông tin tuyến xe ...59
Hình 4.19 Lược đồ tuần tự Tra cứu thơng tin đường...60
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">ix
Hình 4.20 Lược đồ cộng tác Tra cứu thơng tin đường...60
Hình 4.21 Lược đồ tuần tự Tra cứu thơng tin địa điểm ...61
Hình 4.22 Lược đồ cộng tác Tra cứu thơng tin địa điểm...61
Hình 4.23 Lược đồ tuần tự Định vị đối tượng bản đồ từ thông tin phi không gian..62
Hình 4.24 Lược đồ cộng tác Định vị đối tượng bản đồ từ thơng tin phi khơng gian62Hình 4.25 Lược đồ tuần tự Tìm đường đi ngắn nhất ...63
Hình 4.26 Lược đồ cộng tác Tìm đường đi ngắn nhất...63
Hình 4.27 Lược đồ tuần tự Tìm trạm dừng gần nhất ...64
Hình 4.28 Lược đồ cộng tác Tìm trạm dừng gần nhất...64
Hình 4.29 Lược đồ tuần tự Di chuyển bản đồ...65
Hình 4.30 Lược đồ cộng tác Di chuyển bản đồ ...65
Hình 4.31 Lược đồ tuần tự Phóng bản đồ trong khung chữ nhật chọn...66
Hình 4.32 Lược đồ cộng tác Phóng bản đồ trong khung chữ nhật chọn ...66
Hình 4.33 Lược đồ tuần tự Phóng to bản đồ...67
Hình 4.34 Lược đồ cộng tác Phóng to bản đồ...67
Hình 4.35 Lược đồ tuần tự Thu nhỏ bản đồ...68
Hình 4.36 Lược đồ cộng tác Thu nhỏ bản đồ ...68
Hình 4.37 Lược đồ tuần tự Hiện tồn bộ bản đồ ...69
Hình 4.38 Lược đồ cộng tác Hiện tồn bộ bản đồ ...69
Hình 4.39 Lược đồ tuần tự Thêm tuyến xe buýt...70
Hình 4.40 Lược đồ cộng tác Thêm tuyến xe bt...70
Hình 4.41 Lược đồ tuần tự Xóa tuyến xe bt ...71
Hình 4.42 Lược đồ cộng tác Xóa tuyến xe buýt ...71
Hình 4.43 Lược đồ tuần tự Sửa đổi thơng tin tuyến xe...72
Hình 4.44 Lược đồ cộng tác Sửa đổi thơng tin tuyến xe ...72
Hình 4.45 Lược đồ tuần tự Sửa thơng tin lộ trình của tuyến xe ...73
Hình 4.46 Lược đồ cộng tác Sửa thơng tin lộ trình của tuyến xe ...73
Hình 4.47 Lược đồ tuần tự Thêm trạm xe buýt mới ...74
Hình 4.48 Lược đồ cộng tác Thêm trạm xe buýt mới...74
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">x
Hình 4.49 Lược đồ tuần tự Xóa trạm xe bt ...75
Hình 4.50 Lược đồ cộng tác Xóa trạm xe bt...75
Hình 4.51 Lược đồ tuần tự Sửa đổi thơng tin trạm dừng...76
Hình 4.52 Lược đồ cộng tác Sửa đổi thông tin trạm dừng...76
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">xi
Bảng 2.1 Bảng mô tả các ưu khuyết điểm của kiến trúc client-side...6
Bảng 2.2 Bảng mô tả ưu khuyết điểm của kiến trúc server-side ...7
Bảng 4.1 Danh sách các kiểu dữ liệu ...49
Bảng 4.14 Loại địa điểm ...56
Bảng 4.15 Quan hệ giữa lộ trình tuyến xe buýt và các tuyến đường đi qua...56
Bảng 4.16 Quan hệ giữa lộ trình tuyến xe buýt và các cung xe buýt ...56
Bảng 4.17 Quan hệ giữa cung xe buýt và các cung đường...57
Bảng 4.18 Quan hệ giữa con đường và các cung đường ...57
Bảng 5.1 Thuật giải A* ...78
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1
Hệ thống giao thơng của thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn và tình trạng ùn tắc giao thơng thường xun xảy ra, nhất là vào những giờ cao điểm. Một tình trạng chung cho các trung tâm thành phố phát triển. Tuy nhiên, ở nước ta chúng ta có thể nhận thấy được nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông là do số lượng người sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân quá nhiều. Do thế nhà nước đã tiến hành nhiều biện pháp hạn chế số lượng phương tiện đó, đồng thời đầu tư phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng, trong đó xe buýt sẽ là phương tiện mở màn để người dân quen dần với hệ thống giao thông công cộng này. Tuy xe buýt không phải là phương tiện di chuyển mới ở nước ta nhưng vì trước đây chúng hoạt động riêng lẽ, khơng theo một quy trình, một lộ trình chung nào cả, hơn nữa người dân từ lâu đã quen với phương tiện di chuyển cá nhân, cộng thêm phương tiện di chuyển này lại không được tuyên truyền rộng rãi nên kết quả bước đầu không được khả quan. Vì thế một website hướng dẫn tìm đường đi xe buýt phù hợp với yêu cầu của hành khách và hỗ trợ phổ biến thông tin về các tuyến, trạm của xe buýt đến đông đảo người dân là thật sự cần thiết.
Mục tiêu của đề tài đặt ra là xây dựng hệ thống hỗ trợ tìm đường đi xe buýt trên web giúp hành khách tìm ra các lộ trình đi tối ưu và hợp lý trong thành phố đồng thời bước đầu tạo công cụ quản lý thông tin các tuyến xe buýt. Đề tài là kết quả của quá trình nghiên cứu xây dựng và quản lý bản đồ topology dựa trên nền các hệ GIS hiện có. Các cơng việc chính của đề tài bao gồm :
¾ Tìm hiểu nghiệp vụ và thu thập thơng tin có liên quan về các tuyến, trạm trong thành phố Hồ Chí Minh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">¾ Do phải kết hợp giữa 2 layer đường bộ và xe buýt nên phải xây dựng công cụ tạo các tuyến, trạm xe buýt dựa trên bản đồ đường bộ đã số hóa theo topology. ¾ Xây dựng thành phần hiển thị bản đồ và tìm tuyến đường đi xe buýt phù hợp
với yêu cầu của hành khách
¾ Tổ chức cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin không gian và phi không gian của bản đồ sao cho phù hợp với định dạng của topology.
¾ Xây dựng kiến trúc client - server để qua internet đưa thông tin GIS về các tuyến xe buýt rộng rãi đến người sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Hình 2.1 Mơ tả lớp giao thơng đường bộ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">4
<b>Hình 2.2 Hai lớp giao thơng đường bộ và xe bu<small> </small>ýt được định nghĩa tách biệt nhau</b>
¾ Các giải pháp hiện có: Hiện bài tốn được giải quyết theo 2 xu hướng, xu hướng thứ nhất là website chỉ dừng ở mức cung cấp thông tin về các tuyến đường đi và các trạm như website www.transerco.com của công tin vận tải và dịch vụ cơng cộng Hà Nội, xu hướng thứ hai ngồi cung cấp các thơng tin về tuyến, trạm website cịn hỗ trợ tìm các tuyến đi thích hợp cho nhu cầu đi lại của hành khách. Tuy nhiên, đa số các website đều chưa giải quyết tốt bài toán do việc tìm kiếm thực hiện trên lớp giao thơng xe bt. Do đó người sử dụng khơng được tuỳ tiện chọn điểm xuất phát và điểm đích bất kỳ trên bản đồ. Hệ thống cũng sẽ không trả lời được câu truy vấn khi giữa điểm xuất phát và điểm đích khơng có tuyến đường liên thơng nhau.
<b>Hình 2.3 Hệ thống khơng tìm được đường đi xe bt do điểm xuất phát và điểm đích khơng thuộc đỉnh được đánh dấu </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Dữ liệu vector có thể được sử dụng Khó phát triển, triển khai và bảo trì Chất lượng hình ảnh tốt Địi hỏi có phần mềm phụ thêm Giao diện phần mềm được đẩy mạnh Thời gian download lâu hơn Tính tương tác cao Khơng gắn bó theo chuẩn
hành hay browser
<b>Bảng 2.1 Bảng mô tả các ưu khuyết điểm của kiến trúc client-side </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Phát triển đơn giản Giao diện ngườidùng thô sơ Khai triển dễ dàng Chất lượng đồ họa thấp
Bảo trì dễ dàng Chỉ có chức năng click chuột một lần ở browser
Gắn với các chuẩn của Internet Thời gian đáp ứng người dùng có thể lâu
Yêu cầu người sử dụng chỉ cần có Web Browser chuẩn
u cầu ít băng thơng
Dễ sử dụng đối với người dùng
Chia sẻ dữ liệu
<b>Bảng 2.2 Bảng mô tả ưu khuyết điểm của kiến trúc server-side </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>Hình 2.7 Hệ thống sẽ tìm đuợc đường đi tổng hợp : đi đoạn đuờng bộ rồi lên xe bu ýt sau </b>
đó xuống đường bộ đi tiếp
Để thực hiện được điều này, ta cần phải xây dựng tuyến xe bu ýt trên lớp giao thơng đường bộ đã được topology, sau đó tiến hành lưu dữ liệu tuyến xe bu ýt xuống cũng phải theo đúng cấu trúc của topology.
<b>2.2.2 Xét về khía cạnh kỹ thuật </b>
¾ Lựa chọn kiến trúc
Kết hợp 2 kiến trúc client-side và server-side, hệ thống sẽ tận dụng lợi điểm của cả hai, trên server không cần xử lý phần thể hiện của người dùng, phần thao tác và dữ liệu bản đồ bên người sử dụng sẽ do phía client đảm nhiệm. Kết quả là : việc phát triển, bảo trì server dễ dàng hơn, lượng công việc bên server được giảm nhẹ dẫn đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Thành phần server được xây dựng trên công nghệ .NET của Microsoft. Như tên của công nghệ này đã bộc lộ, lợi điểm lớn nhất của việc phát triển hệ thống dựa trên công nghệ này là tận dụng được sức mạnh hướng internet của Microsoft. Do đó việc phát triển, bảo trì, nâng cấp hệ thống sẽ dễ dàng hơn thơng qua những tính năng ưu việt sau :
。 Lập trình web bằng ASP.NET : hỗ trợ lập trình hướng đối tượng thuần túy khiến cho việc xây dựng dễ dàng hơn, đơn giản hóa việc sử dụng các bộ thư viện DLL khác từ website nhờ vào kiến trúc CLR của .NET framework. Một web form giờ đây có thể tách thành phần xử lý ra khỏi thành phần tạo giao diện nhờ vào sự hỗ trợ mã ẩn (code-behind). Do đó, hệ thống sẽ dễ bảo trì, dễ nâng cấp hơn.
。 Cung cấp bộ thư viện truy xuất cơ sở dữ liệu ADO.NET khiến tăng tốc độ truy xuất dữ liệu, làm giảm gánh nặng cho các cơng việc cơ sở dữ liệu.
。 Website có thể dễ dàng chuyển hướng phát triển thành một dịch vụ web nhờ vào khả năng hỗ trợ WebService mạnh mẽ của nền .NET. 。 Với bộ thư viện Mobile Toolkit được tích hợp vào .NET ta có thể mở
rộng website đến với các thiết bị di động như máy Palm, Pocket PC, điện thoại di động…
y Thành phần client
Như trên đã đề cập nếu ta phát triển thành phần client bằng ActiveX thì hệ thống sẽ đòi hỏi người sử cài đặt thêm một phần add-in vào máy tính của họ, nghĩa là địi hỏi người sử dụng phải có quyền admin trên máy đó. Đây là một yêu cầu gần như là không thể thực hiện trong đa số các công ty hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Hiện nay thành phố HCM có khoảng hơn 77 tuyến xe buýt hoạt động. Mỗi tuyến xe buýt do một đơn vị chủ quản quản lý. Mỗi đơn vị chủ quản sẽ phụ trách </b>
một hay nhiều tuyến xe buýt khác nhau.
<b>Mỗi tuyến xe bt sẽ đi theo một lộ trình, và có một chiều dài, thời gian lộ </b>
<b>trình nhất định. Các tuyến xe bt khác nhau sẽ có lộ trình khác nhau, nhưng có thể </b>
giao nhau trong một khoảng lộ trình nào đó.
<b>Lộ trình bao gồm những tuyến đường và các địa danh quan trọng mà tuyến </b>
xe buýt sẽ đi qua.
<b>Mỗi tuyến xe buýt có một lượt đi và lượt về. Lộ trình đi và lộ trình về có </b>
thể ngược nhau hoặc hồn tồn khác nhau. Có một số tuyến chỉ có lượt đi mà khơng có lượt về.
<b>Trạm đầu mối là trạm dừng của nhiều tuyến xe buýt. Trạm này có thể là </b>
trạm bắt đầu hoặc trạm kết thúc của một tuyến xe buýt. Một tuyến xe buýt có thể có cùng một trạm đầu mối hoặc có một trạm đầu mối đầu và cuối khác nhau.
Các tuyến xe buýt bắt đầu sớm nhất vào lúc 2h30 và kết thúc trễ nhất vào lúc 19h45.
<b>Tùy theo từng tuyến xe buýt mà chúng có thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc </b>
<b>khác nhau. </b>
<b>Mỗi tuyến xe buýt sẽ có nhiều chuyến xe buýt thay phiên nhau đến các nhà chờ hoặc trạm dừng để đón khách. Tùy vào từng thời điểm trong ngày: thời gian </b>
<b>cao điểm, thời gian thấp điểm mà từng tuyến xe buýt sẽ có thời gian giãn cách </b>
<b>giữa các chuyến xe tương ứng: thời gian giãn cách cao điểm, thời gian giãn cách </b>
<b>thấp điểm. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Mỗi tuyến xe buýt có một khung giá nhất định ứng với từng hình thức đi xe. </b>
Có 3 hình thức đi xe bt:
<b>• Hình thức đi lên xuống: là những hành khách đón xe đi trong một khoảng </b>
nhỏ lộ trình trong suốt lộ trình của tuyến xe bt đó.
<b>ã Hỡnh thc i < ẵ l trỡnh: l những hành khách chỉ đi trong khoảng ½ lộ </b>
Như vậy nếu như tuyến xe buýt bạn đang đi không đến đúng nơi bạn cần đến thì khi đến các trạm dừng bạn phải xuống xe và đón tuyến xe phù hợp. Cứ như vậy cho đến khi bạn đến đúng nơi cần đến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>3.3.2 Các định nghĩa </b>
Bảng chú giải này bao gồm các định nghĩa cho các khái niệm chính trong Hệ thống hỗ trợ tìm đường đi xe bt trên Web.
<b>• BusLine: Tuyến xe bt. </b>
<b>• BusRoute: Lộ trình của tuyến xe buýt. • BusStation: Trạm dừng xe buýt. </b>
<b>• InChargeUnit: Đơn vị chủ quản. • Road: Con đường. </b>
<b>• Place: Địa điểm. </b>
<b>• Lookup Info: Tra cứu thông tin về các đối tượng trên bản đồ. </b>
<b>• Find Shortest Path: Tìm đường đi ngắn nhất giữa hai điểm trên bản đồ. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">• Hệ thống phải hỗ trợ người dùng trong việc nhập thơng tin tìm kiếm hay tra cứu dưới dạng chữ tiếng Việt có dấu (theo phông chữ Unicode) hay chữ tiếng Việt không dấu.
<b>3.4.8 Tính bảo mật </b>
• Khơng có.
<b>3.4.9 Các ràng buộc thiết kế </b>
• Hệ thống phải cung cấp giao diện tựa Windows.
<b>3.5.1 Xác định Actor và Use case </b>
<b>• Actor </b>
o User: Tra cứu thơng tin, Tìm đường đi, Duyệt bản đồ.
o Admin: Có vai trị như một user, ngồi ra cịn có quyền quản lý các thơng tin bản đồ.
<b>• Use case </b>
o Tra cứu thông tin
Lookup BusLine Info (Tra cứu thông tin Tuyến xe buýt) Lookup Road Info (Tra cứu thông tin Đường)
Lookup Place Info (Tra cứu thông tin Địa điểm)
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"> Pan (Di chuyển bản đồ)
Zoom (Phóng to / Thu nhỏ bản đồ) Fit2Window (Hiện toàn bộ bản đồ) o Quản lý thông tin
Maintain BusLine Info (Quản lý thơng tin Tuyến xe bt: thêm, xóa, sửa)
Maintain BusStation Info (Quản lý thông tin Trạm dừng: thêm, xóa, sửa)
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"> Người sử dụng nhấn nút “Tìm kiếm” để xác nhận tra cứu thông tin tuyến xe buýt.
Hệ thống sẽ truy cập cơ sở dữ liệu và lấy ra danh sách những tuyến xe buýt thỏa điều kiện tra cứu.
Hệ thống hiển thị các thông tin tìm được ra cho người dùng. Người dùng chọn tuyến xe buýt và nhấn nút “Xem chi tiết” nếu
muốn xem thông tin chi tiết về tuyến.
Hệ thống hiển thị thông tin chi tiết tuyến xe buýt được chọn ra cho người dùng.
<b>o Các luồng sự kiện khác </b>
Khơng có.
<b>• Các yêu cầu đặc biệt </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"> Người sử dụng nhấn nút “Tìm kiếm” để xác nhận tra cứu thông tin đường.
Hệ thống sẽ truy cập cơ sở dữ liệu và lấy ra danh sách những con đường thỏa điều kiện tra cứu.
Hệ thống hiển thị các thông tin tìm được ra cho người dùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"> Người sử dụng nhấn nút “Tìm kiếm” để xác nhận tra cứu thông tin địa điểm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><b>• Các yêu cầu đặc biệt </b>
o Khơng có. • Điều kiện tiên quyết
o Use case này phải được thực hiện sau khi người dùng thực hiện một trong các chức năng tra cứu thơng tin bản đồ.
<b>• Post – conditions </b>
o Nếu use case thực hiện thành công, hệ thống sẽ hiển thị bản đồ ra cho người dùng, ngược lại hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi và quay trở về luồng sự kiện chính.
Hệ thống yêu cầu người dùng nhập vào thông tin về vị trí bắt đầu và vị trí kết thúc của đường đi. Người dùng có thể xác định các vị trí này theo nhiều cách: Nhập đường, hoặc giao lộ của
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"> Hệ thống u cầu người dùng chọn tiêu chí tìm đường bao gồm: “Đường đi nhanh nhất”, hay “Chuyển tuyến ít nhất” và “Chiều dài đường bộ tối đa”. Mặc định là tìm đường đi nhanh nhất và khơng giới hạn chiều dài đường bộ (ô nhập chiều dài đường bộ tối đa bỏ trống).
Người dùng nhập vào các tiêu chí tìm đường và nhấn nút “Tìm đường” để xác nhận việc tìm đường.
Hệ thống tìm đường đi ngắn nhất thỏa yêu cầu và hiện thơng tin tìm được ra cho người dùng.
Người dùng nhấn nút “In kết quả” nếu muốn in kết quả tìm đường dưới dạng văn bản ra.
Hệ thống in kết quả ra cho người dùng.
<b>• Điểm mở rộng </b>
o Khơng có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"> Hệ thống yêu cầu người dùng nhập vào thơng tin về vị trí xuất phát. Người dùng có thể xác định các vị trí này theo nhiều cách: Nhập đường, hoặc giao lộ của hai con đường, hoặc địa điểm, hoặc xác định trực tiếp trên bản đồ.
Người dùng nhập thơng tin về các vị trí này. Nếu người dùng khơng nhập gì cả thì mặc định hệ thống sẽ chọn ngẫu nhiên vị trí xuất phát để tìm.
Hệ thống yêu cầu người dùng chọn tiêu chí tìm đường bao gồm: “Chiều dài đường bộ tối đa” nếu là đi bộ tới trạm dừng. Mặc định là không giới hạn chiều dài đường bộ (ô nhập chiều dài đường bộ tối đa bỏ trống).
Người dùng nhập vào các tiêu chí tìm đường và nhấn nút “Tìm đường” để xác nhận việc tìm đường.
Hệ thống tìm đường đi ngắn nhất tới trạm dừng gần nhất thỏa yêu cầu và hiện thơng tin tìm được ra cho người dùng.
Người dùng nhấn nút “In kết quả” nếu muốn in kết quả tìm đường dưới dạng văn bản ra.
Hệ thống in kết quả ra cho người dùng.
<b>o Các luồng sự kiện khác </b>
Khơng có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>• Điều kiện tiên quyết </b>
o Người dùng thực hiện use case này thơng qua Web Application.
<b>• Post – conditions </b>
o Nếu use case thực hiện thành công, hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ bản đồ ra cho người dùng, ngược lại hệ thống sẽ hiển thị thông báo lỗi và quay trở về luồng sự kiện chính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"> Người dùng chọn một chức năng cần thực hiện.
Hệ thống tiến hành xử lý chức năng này. Tùy theo chức năng được chọn mà có thể gọi thực hiện một trong các dòng sự kiện con sau: Thêm tuyến xe buýt (Add new BusLine), Xóa tuyến xe buýt (Delete a BusLine), Sửa tuyến xe buýt (Edit a BusLine).
<b>o Các luồng sự kiện khác </b>
Ở đây có các dịng sự kiện con sau:
<i><b>Add new BusLine (Thêm tuyến xe buýt) </b></i>
Người dùng nhập vào thông tin của một tuyến xe buýt bao gồm: Số hiệu tuyến, tên tuyến, chiều dài tuyến, đơn vị chủ quản, giá vé, thời gian hoạt động, thời gian giãn cách, trạm đầu, trạm cuối, lộ trình đi qua (dưới dạng chuỗi danh sách các con đường và địa điểm mà tuyến đi qua).
Người dùng nhấn nút “Lưu” để xác nhận thao tác thêm tuyến xe buýt.
Hệ thống phát sinh mã tuyến xe buýt và tạo ra các cung xe buýt tương ứng.
Hệ thống lưu trữ thông tin tuyến xe buýt mới vào cơ sở dữ liệu.
<i><b>Delete a BusLine (Xóa tuyến xe buýt) </b></i>
Người dùng nhập số hiệu tuyến xe buýt cần xóa.
</div>