Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BDHSG 12 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.67 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1</b>: Cho hh A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt,


nung nóng nó rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO p/ứ hết, tồn bộ lượng khí CO2 ra khỏi ống được hấp


thụ hết vào bình dư lượng dd Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sư sau p/ứ có


khối lượng là 19,20 gam gồm Fe,FeO và Fe3O4. Cho hh này t/d hết với dd HNO3 đun nóng thu được 2,24 lít


khí NO duy nhất (đktc).
a. Viết PTPU xảy ra.


b. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã p/ứ


<b>Bài 2</b>: Hoà tan 115,3 gam hh X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dd H2SO4 loãng ta thu được dd A, chất rắn


B và 4,48 lít CO2 đktc. Cơ cạn dd A thì thu được 12 gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối


lượng ko đổi thì thu được 11,2 lít CO2 đktc và chất rắn B1.


a. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đ ã d ùng


b. Tính khối lượng c ủa B và B1


c. Xác định kim lọai R biết trong hh X có số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3.


<b>Bài 3</b>: Cho 30 gam hh bột Al,Mg vào 2 lít dd HNO3. Hai kim loại tan hết và khơng có khí bay ra. Thêm 200


ml dd NaOH 2M vào dd đó đồng thời đun nhẹ cho tới khi ngừng khí thốt ra thu được khí B và dd keo A. đốt
cháy hoàn toàn B trong O2 dư ( xt Pt) rồi cho sản phẩm cháy (đã loại hết O2 dư) t/d với nước chứa trong bình


kín ko có O2 ta được dd C và khí D ko màu. Cho C p/ứ hết với Cu thu được 0,9184 lít khí D. Thêm 270 ml dd



HNO3 0,2M vào dd keo A thì axit này vừa đủ để chuyển dd keo A thành dd trong suốt. Sau đó thêm tiếp dd


KOH đến khi thu được kết tủa lớn nhất . Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng ko đổi thu được 52,4 gam
chất rắn.


a. Cho biết tên gọi D và B
b. Tính CM dd HNO3 ban đầu


<b>Bài 4</b>: Cho m1 g hh Mg, Al vào m2 gam dd HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết thu được 8,96 lít hh khí X


gồm NO, N2O, N2 đktc và dd A. Thêm vào một lượng oxi vừa đủ vào X, sau p/ứ thu được hh khí Y. Dẫn Y từ


từ qua dd NaOH dư có 4,48 lít hh khí Z bay ra đktc. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dd NaOH vào


A để được lượng kết tủa lớn nhất thì hu được 62,2 gam kết tủa.


a. Tính m1, m2 biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết


b. Tính C% các chất trong dd A


<b>Câu 5:</b> Hoà tan hoàn toàn hh FeS, FeCO3 bằng dd HNO3 đặc, nung nóng thu được hh khí A gồm 2 khí X,Y có


tỉ khối só với H2 bằng 22,805.


a. Tính % khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu


b. Làm lạnh hh khí A xuống nhiệt độ thấp hơn ta được hh khí B gồm 3 khí X,Y,Z có tỉ khối so với H2


bằng 30,61. Tính % khí X đã bị đime hố thành khí Z. Hãy cho biết p/ứ đime hoá là toả nhiệt hay thu


nhiệt và màu của hh biến đổi như thế nào khi làm lạnh hh


<b>Câu 6</b>: Cho 4,15 gam hh Fe và Al ở dạng bột t/d với 200 ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kĩ hh để các p/ứ xảy ra


hoàn toàn. Đem lọc, rửa kết tủa thu được A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84 gam và dd nước lọc B.


a. Để hịa tan hồn tồn kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M. Biết rằng p/ứ giải phóng ra


khí NO duy nhất.


b. Thêm dd hh Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M vào dd B. Hỏi cần thêm bao nhiêu ml hh dung dịch đó vào


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×