Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy kinh tế của công ty ô tô toyata việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.5 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ- LUẬT


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
“NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ”
Đề tài: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ KINH TẾ
CỦA CƠNG TY Ơ TƠ TOYOTA VIỆT NAM
Nhóm thảo luận: 10
Mã lớp học phần: 2114TEC02031
Giảng viên hướng dẫn: Cô Phạm Thị Dự
Danh sách nhóm: 91. Hà Thị Thu Thủy
92. Trần Thu Thủy
93. Tăng Văn Tiến
94. Đinh Vân Trang
95. Nguyễn Thị Trang F3
96. Nguyễn Thị Trang F4
97. Nguyễn Thị Huyền Trang
98. Trần Hà Trang
99. Hà Thục Trinh
100. Trần Đức Trung


HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
o0o
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM 10
BỘ MƠN: NGUN LÍ QUẢN LÝ KINH TẾ


Lớp: 2114TEC02031
Thời gian: 9h30 Ngày 01 Tháng 04 năm 2021
Địa điểm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Thành phần: Tồn bộ thành viên nhóm 10 của học phần mơn NGUN LÍ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Có mặt: 10
Vắng mặt: 0
Trong đó:

Vắng có phép: 0
Vắng khơng phép: 0

Nội dung cuộc họp:
-

Đưa ra định hướng cho bài thảo luận

-

Nhóm trưởng đưa ra đề cương và trao đổi các công việc cần phải làm

-

Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên.
Kết luận:

-

Nhóm thống nhất đề cương đưa ra


-

Nhóm trưởng ra hạn hồn thành bài thảo luận cho các thành viên
Cuộc họp kết thúc vào lúc 10 giờ 30 phút cùng ngày.

Hà Nội, ngày ……. tháng 4 năm 2021
Nhóm trưởng


Bảng đánh giá thành viên
STT

Họ tên

MSV

Nội dung

91

Hà Thị Thu Thủy

19D160322

92

Trần Thu Thủy

19D160113


Các nhân tố ảnh hưởng
đến cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý kinh tế của
công ty ô tô Toyota Việt
Nam
Khái niệm cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lý
kinh tế , Đặc điểm cơ
cấu tổ chức bộ máy
quản lý kinh tế
Giới thiệu về Công ty ô
tô Toyota Việt Nam, Một
số sản phẩm của Công ty
ô tô Toyota Việt Nam
Đặt vấn đề, Ưu điểm
trong cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý kinh tế của
Công ty ô tô Toyota Việt
Nam, PowerPoint
Giải pháp nâng cao năng
lực của đội ngũ cán bộ
Công ty ô tô Toyota Việt
Nam
Cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý kinh tế của Cơng
ty ơ tơ Toyota Việt Nam,
Word
Hồn thiện cơng tác tổ
chức quản lý Công ty ô
tô Toyota Việt Nam, Sửa

bài
Thuyết trình
Các nhân tố ảnh hưởng
đến cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý kinh tế, Các
loại hình cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý kinh tế
Nhược điểm trong cơ
cấu tổ chức bộ máy quản
lý kinh tế của Công ty ô
tô Toyota Việt Nam

93

Tăng Văn Tiến

19D160044

94

Đinh Vân Trang

19D160253

95

Nguyễn Thị Trang
F3

19D160185


96

Nguyễn Thị Trang
F4

19D160254

97

Nguyễn Thị
Huyền Trang

19D160325

98
99

Trần Hà Trang
Hà Thục Trinh

19D160326
19D160117

100

Trần Đức Trung

19D160048


Đánh
giá
nhóm
trưởng

Ký tên

Ghi chú

Thư ký

Nhóm
trưởng


Mục lục


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế đóng vai trị quan trọng đặc biệt trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Là nơi chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cũng
như cung cấp dịch vụ phục cho đời sống người dân. Qua đây ta có thể thấy được vai
trị đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp trong chính sách phát triển đất nước của
mỗi quốc gia.
Bất kỳ tổ chức nào cũng tồn tại một cơ cấu tổ chức nhất định. Cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,
được chun mơn hố, được giao nhiệm vụ quyền hạn nhất định và được bố trí theo
từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý tổ chức và tiến tới đạt mục tiêu chung.
Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trị quan trọng, có ảnh hưởng tới

hoạt động kinh doanh của tổ chức. Trong giai đoạn cạnh tranh và hội nhập như hiện
nay đòi hỏi bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển đều phải năng động
nắm bắt kịp sự thay đổi của thị trường. Muốn như vậy việc đầu tiên là tổ chức phải
có một cơ cấu tổ chức quản lý có hiệu quả. Chính vì thế cải tiến bộ máy quản lý của
công ty là công việc bắt buộc khi trong quá trình hoạt động cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý còn bộc lộ những hạn chế và chưa phù hợp với yêu cầu của mơi trường kinh
doanh.
Trong qúa trình học tập và tìm hiểu, xuất phát từ những hiểu biết, nghiên cứu
của các thành viên, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài: "Phân tích cơ cấu tổ chức
bộ máy kinh tế của cơng ty ơ tơ Toyata Việt Nam".
Những nội dung chính chủ yếu cần giải quyết là:
I. Cơ sở lý thuyết
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế của Công ty ô tô Toyata Việt Nam
III. . Giải pháp hoàn thiện cơ cấu, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tổ
chức của Công ty ô tô Toyota Việt Nam

6


Chương 1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế
Theo lí thuyết hệ thống, cơ cấu là hình thức cấu tạo bên trong của các hệ
thống, bao gồm sự sắp xếp vị trí giữa các phần tử và các phân hệ trong hệ thống
cùng mối quan hệ ràng buộc giữa chúng.
Vận dụng lí thuyết đó vào quản lí kinh tế, ta có thể hiểu : Cơ cấu tổ chức
quản lí kinh tế là một hệ thống bao gồm các bộ phận quản lí trong nền kinh tế với
chức năng, quyền hạn và trách nhiệm khác nhau, được bố trí theo từng khâu va từng
cấp quản lí tạo thành một chỉnh thể nhằm thực hiện mục tiêu quản lí kinh tế đã xác
định.
Cơ cấu tổ chức quản lí nói chung bao giờ cũng gồm nhiều bộ phận quản lí

hợp thành. Các bộ phận đó có tính độc lập tương đối về chức năng, quyền hạn và
trách nhiệm quản lí, nhưng đều hướng tới một mục tiêu chung toàn hệ thống. Mỗi cơ
cấu tổ chức quản lí có hai mối liên hệ cơ bản đó là liên hệ ngang và liên hệ dọc.
Theo liên hệ ngang, cơ cấu tổ chức quản lí chia thành các khâu quản lí khác nhau.
Trong lĩnh vực kinh tế đó chính là các khâu kế hoạch, tài chính, vật tư kĩ thuật,
thương mại,… Các khâu đó do từng cơ quan đảm nhận và chịu sự lãnh đạo của mỗi
cấp quản lí nhất định. Giữa các khâu có mối quan hệ hợp tác trong sự phân cơng lao
động quản lí của từng cấp.
Theo liên hệ dọc, cơ cấu tổ chức quản lí được chia thành các cấp quản lí. Đó
là quản lí kinh tế cấp trung ương, địa phương và các đơn vị kinh tế cơ sở. Trong mỗi
cấp quản lí sẽ bao gồm nhiều khâu và các khâu quản lí lại có mối quan hệ với nhau
giữa các cấp.
Cơ sở để hình thành cơ cấu tổ chức quản lí kinh tế chính là sự phân cơng và
hợp tác lao động trong nền kinh tế. Mỗi khâu,mỗi cấp đảm nhận các chức năng quản
lí riêng nhằm chun mơn hóa theo ngành, lĩnh vực, địa phương, vùng kinh tế, thành
phần kinh tế và các bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Từ đó suy ra cơ
cấu quản lí kinh tế chịu sự chi phối của cơ cấu kinh tế. Nghĩa là, với mỗi cơ cấu kinh
tế thì phải tổ chức một bộ máy quản lí kinh tế thích ứng với nó và phục vụ nó. Cũng
tương tự, cơ cấu tổ chức quản lí kinh tế phụ thuộc vào cơ chế quản lí kinh tế, bởi vì

7


vấn đề tổ chức bộ máy quản lí kinh tế các cấp với mục đích để vận hành nền kinh tế
theo yêu cấu của quy luật khách quan.

1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế
- Tổ chức và hoạt động theo ủy quyền của Nhà nước
Nhằm thực hiện kế hoạch đã định. Nó bao gồm việc bố trí hợp lí cơ cấu, xác
định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ

thể của các cơ cấu để lựa chọn và bố trí nhân lực thích hợp.

- Thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật
Cơ cấu tổ chức quản lí kinh tế được thành lập phải tuân theo những quy định
của pháp luật. Hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật quy định.

- Thực hiện theo quyền lực của Nhà nước
Nhà nước có thẩm quyền ban hành nghị quyết, nghị định. Quyền quản lí và
điều hành tồn bộ hoạt động quản lí Nhà nước trên tất cả những lĩnh vực của đời
sống xã hội.Tổ chức đơn vi sản xuất kinh doanh theo hình thức thích hợp lãnh đạo
các đơn vị kinh doanh theo đúng cơ chế, đúng pháp luật.

- Thực hiện thẩm quyền được Nhà nước giao
Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của Nhà nước và đảm bảo
duy trì các điều kiện đó trong suốt q trình hoạt động kinh doanh. Thực hiện đúng
các quy định của Nhà nước giao phó.

- Kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước
Nguồn kinh phí do Nhà nước cấp có vai trị quan trọng nhằm bảo đảm hoạt
động vận hành của đơn vị.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế
Ngoài các nhân tố về thể chế kinh tế và mục tiêu quản lý kinh tế, quá trình
xây dựng và hoạt động của cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế còn chịu sự tác động của
các nhân tố: cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, trình độ quản lý của cán bộ thuộc
các cấp và các khâu quản lý.

8



a. Các nhân tố thuộc cơ cấu kinh tế bao gồm
- Tính chất của nền kinh tế - đó là nền kinh tế hiện vật hay nền kinh tế hàng
hóa, kinh tế thị trường.
- Đặc điểm của các ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế và khả
năng hợp tác kinh tế quốc tế.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, bao gồm: trình độ về kỹ thuật và
công nghệ lao động, tiền vốn, liên doanh liên kết…
- Tính chất về quan hệ sở hữu, đó là nền kinh tế nhiều thành phần định hướng
xã hội chủ nghĩa hay nền kinh tế đơn nhất về sở hữu.
- Trình độ phân cơng lao động xã hội giữa các ngành, vùng lãnh thổ, trên
phạm vi quốc gia và quốc tế.
b. Các nhân tố về cơ chế quản lý kinh tế bao gồm:
- Mối quan hệ giữa quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước với phân cấp
quản lý cho ngành, địa phương và cơ sở.
- Năng lực của Nhà nước trong việc hồn thiện chính sách, cơng cụ điều hành
nền kinh tế.
- Năng lực tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế kế hoạnh hóa tập trung, Nhà nước thống nhất quản lý thông qua
hệ thống chỉ tiêu pháp luật. Bộ máy quản lý kinh tế được tổ chức với nhiều tầng nấc
nhầm phục vụ cho các hoạt động cấp – phát, giao – nộp bằng hiện vật là chủ yếu. Bộ
máy đó đã trở nên cồng kềnh và kém hiệu lực quản lý từ Trung ương đến cơ sở, thể
hiển rõ trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ở nước ta trước đây. Ngược lại,
trong cơ chế thị trường đòi hỏi cơ chế tổ chức phả tinh giản để tiết kiệm chi phí quản
lý, phải xử lý linh hoạt các loại thông tin kinh tế. Tức là, bộ máy quản lý kinh tế, các
khâu phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô và hoạt động
sản xuất kinh doanh ở tầm vi mô.
c. Trình độ của cán bộ quản lý kinh tế
Cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế chính là hệ thống các cơ quan quản lý các cấp,
các ngành, các doanh nghiệp, trong đó bao gồm những người đứng đầu và các bộ
tham mưu giúp việc. Vì vậy, trình bộ của cán bộ - bao gồm những kiến thức và nghệ

thuật quản lý - ảnh hưởng trực tiếp, nếu không muốn nói là quyết định chất lượng
của các bộ quản lý, qua đó quyết định hiệu quả của các quyết định quản lý kinh tế.
1.4. Các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế
a. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tiếp
Theo mơ hình này, mỗi người quản lý cấp dưới chỉ nhận quyết định và
chịu trách nhiệm trước một người quản lý cấp trên trược tiếp. Như vậy, mối liên hệ

9


giữa các nhân viên trong bộ máy quản lý được thực hiện theo quan hệ dọc, trực tiếp
từ người quản lý cao nhất đến người quản lý thấp nhất.
Cơ cấu tổ chức trực tiếp gắn liền với sự tập trung quyền lực vào người
quản lý cao nhất, tính tập trung của cấu trúc tổ chức rất cao. Khơng có hoặc có rất ít
các cấp quản lý trung gian với rất ít đầu mối quản lý một số lượng nhân viên khơng
nhiều. Vì thế, địi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải có kiến thức tồn diện trên tất cả
các mặt có liên quan đến hoạt động kinh tế hoặc sản xuất kinh doanh của ngành, địa
phương, cơ sở kinh tế.
Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến có ưu điểm: gọn lẹ, nhanh và linh hoạt,
chi phí quản lý thấp và có thể đem lại tính hiệu quả cao, việc kiểm soát và điều
chỉnh các bộ phận, các hoạt động bên trong một tổ chức dê dàng, vì tập trung quyền
lực vào một người nên thông tin quản lý được truyền tải trên một kênh duy nhất,
làm hạn chế sự sai lệch thông tin. Nhưng cơ cấu tổ chức này dễ làm cho bộ máy
quản lý rơi vào tình trạng quá tải, do tập trung quyền lực vào tay một người nên dễ
dẫn đến tình trạng quan liêu và khơng sử dụng được đội ngũ chuyên gia thuộc các
lĩnh vực khác nhau.
có quy mơ nhỏ như: bộ máy quản lý

Vì vậy cơ cấu này chỉ nên áp dụng với tổ chức
cấp huyện, cấp xã, các quyết định quản lý


có nội dung đơn giản, số lượng thông tin cần chuyển tải không lớn.

10


NGƯỜI QUẢN
LÝ CẤP A

Người quản
lý cấp B1

Người quản
lý cấp C1

Người quản lý
cấp B2

Người quản
lý cấp C2

Người quản
lý cấp C3

Người quản
lý cấp C4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến

b. Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng

Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng là một loại hình cơ cấu trong đó
từng chức năng quản lý do một cơ quan đảm nhiệm. Các nhân viên thuộc cơ quan
chức năng là những người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ về tài
chính, kỹ thuật và công nghệ, tiền lương, tiêu thụ sản phẩm...
Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng được chia tổ chức ra thành các
“tuyến chức năng”, mỗi tuyến là 1 bộ phận đảm nhận việc thực hiện một hay một số
chức năng, mỗi bộ phận này được đặt dưới sự lãnh đạo điều khiển của 1 giám đốc
dựa trên việc chuyên mơn hóa theo chức năng cơng việc. Cơ cấu được xây dựng dựa
trên nguyên tắc: (1) Có sự tồn tại các đơn vị chức năng; (2) Không theo tuyến; (3)
Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.
Sự chun mơn hóa trong các khâu chức năng có tác dụng làm tăng hiệu
lực quản lý vì thu hút được các chuyên gia giỏi để đưa ra quyết định quản lý có chất
lượng cao.Thúc đẩy chun mơn hóa chức năng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát
huy đầy đủ năng lực, sở trường. Do đơn vị cấp dưới phải nhận chỉ thị từ nhiều cơ
quan quản lý cấp trên nên dễ dẫn đến tình trạng rối loạn thông tin trong bộ máy quản
lý. Do cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối nên việc phối hợp thực hiện các quyết
định quản lý là rất khó khăn, đơi khi có sự mâu thuẫn, kể cả trái ngược nhau, lúc đó

11


càng gây trở ngại cho người thực hiện. Sự hợp tác lỏng lẻo giữa các bộ phận làm cho
tính hệ thống của tổ chức bị suy giảm.
Từ những đực điểm trên đây mà loại hình cơ cấu này thường được sử
dụng khi cần tới sự chun mơn hóa cao trong quản lý và sự phối hợp trong toàn bộ
máy quản lý chỉ có ý nghĩa điều chỉnh.
NGƯỜI QUẢN
LÝ A
Khâu chức
năng A1


Người quản
lý B1

Khâu chức
năng A2

Người quản lý
B2

Người quản lý
B3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng

c. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến- chức năng
Là loại hình cơ cấu hỗn hợp khắc phục được những nhược điểm của 2 cơ
cấu tổ chức trên và được sử dụng rộng rãi, phổ biến cho mọi tổ chức. Người lãnh
đạo cấp cao nhất được sự trợ giúp của cán bộ quản lý chức năng để chuẩn bị các
quyết định; chịu trách nhiệm về mọi mặt trong công việc và toàn quyền quyết định,
việc truyền mệnh lệnh vẫn theo các tuyến; các cán bộ quản lý vẫn phát huy được tài
năng.
Đặc điểm của loại cơ cấu này là trong mỗi cấp quản lý đều có cơ quan
chức năng. Mỗi cơ quan chức năng chịu trách nhiệm nghiên cứu một lĩnh vực
chuyên môn nhất định nhầm giúp cho nhà quản lý các cấp ban hành quyết định quản
lý. Các cơ quan chức năng được phép ra quyết định cho cấp dưới trong phạm vi hạn
chế do người quản lý ủy quyền.
Cơ cấu tổ chức quản lý trực tiếp – chức năng có ưu điểm là bảo đảm sự
thống nhất quản lý theo cấp. Các quyết định quản lý quan trọng được thực hiện trên
tuyến quyền lực trực tuyến. Các cơ quan chức năng được phân công, ủy quyền trong

phạm vi chuyên mơn của mình để đưa ra cac quyết định quản lý kịp thời và chính
xác. Tuy vậy, giới hạn và sự mạch lạc của sự ủy quyền thường khó xác định nên dễ

12


dẫn tới tình trạng lạm quyền của các cơ quan chức năng. Sự đan xen giữa quan hệ
trực tuyến và chức năng trong bộ máy quản lý có thể làm rối loạn thơng tin và khó
quy kết trách nhiệm khi có sự cố. Do có nhiều cơ quan chức năng nên làm cho bộ
máy quản lý cồng kềnh, có nhiều đầu mối, lúc đó, người quản lý phải thường xuyên
điều hòa, phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục tình trạng khơng ăn
khớp trong bộ máy quản lý. Vì có nhiều ưu điểm nên loại hình cơ cấu tổ chức quản
lý trên được sử dụng tương đối phổ biến trong việc thiết lập bộ máy quản lý kinh tế.

NGƯỜI
QUẢN LÝ

Khâu chức
năng A1

Người quản
lý cấp B1

Người
quản lý

Khâu chức
năng A2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến- chức năng


d. Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến – tham mưu
Loại hình cơ cấu này chủ yếu dựa trên nguyên tắc quản lý trực
tuyến.Nhưng bên cạnh người quản lý cịn có bộ phận tham mưu nhằm giúp soạn
thảo các quyết định quản lý. Bộ phận tham mưu có thể được tổ chức thành các
phòng, ban, tổ hoặc cá nhân.
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến – tham mưu là bộ phận
tham mưu không được quyền ra quyết định quản lý mà quyền đó chỉ thuộc về người
quản lý cao nhất trong doanh nghiệp, cơ quan; đồng thời, người quản lý cũng phải
chịu trách nhiệm trước việc thực hiện quyết định quản lý của cấp dưới trực tiếp.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức quản lý này là có khả năng thực hiện tốt chế
độ một thủ trưởng, sử dụng kinh nghiệm, kiến thức của các chuyên gia trong bộ
phận tham mưu sẽ làm cho chất lượng của các quyết định quản lý cao hơn. Nhưng
nếu lựa chọn người tham mưu không phù hợp hoặc sử dụng ý kiến của tham mưu
không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả cuối cùng, kém hiệu quả, làm giảm uy tín
của người quản lý.
Tham mưu
A

Người quản lý cấp A

13
Tham mưu
B1

Người quản
lý cấp B1

Người quản lý
cấp B2


Tham mưu
B2


Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - tham mưu

14


Chương 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế của Công ty ô
tô Toyota Việt Nam
2.1

Giới thiệu về Công ty ô tô Toyota Việt Nam
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là doanh nghiệp liên doanh giữa Tập đồn

Toyota Nhật Bản (TMC), Tổng Cơng ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam
(VEAM) và Công ty TNHH KUO Singapore. Công ty Toyota Việt Nam được thành
lập ngày 5 tháng 9 năm 1995 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 10 năm 1996
với tổng số vốn pháp định là 49,14 triệu USD. Công ty ơ tơ Toyota Việt Nam có trụ sở
chính được đặt tại Vĩnh Phúc. Là một trong những liên doanh ô tơ có mặt đầu tiên tại
thị trường Việt Nam, TMV luôn nỗ lực phát triển bền vững cùng Việt Nam. TMV đã,
đang và sẽ không ngừng cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao và dịch vụ sau
bán hàng hồn hảo nhằm mang đến sự hài lịng cao nhất cho khách hàng, cũng như
đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô và đất nước Việt Nam.
Kể từ khi thành lập đến nay, TMV đã không ngừng lớn mạnh và liên tục phát
triển không chỉ về quy mô sản xuất, mà cả doanh số bán hàng. Hiện tại, TMV ln giữ
vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng nhà máy của công ty đạt trên
70.000 xe/năm (theo 2 ca làm việc). Doanh số bán cộng dồn của TMV đạt trên

695.424 chiếc, và các sản phẩm đều chiếm thị phần lớn trên thị trường. Từ 11 nhân
viên trong ngày đầu thành lập, tới nay số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đã
lên tới hơn 1.900 người và hơn 8.800 nhân viên làm việc tại hệ thống 72 đại lý/chi
nhánh đại lý và Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước. Bên cạnh
các hoạt động sản xuất kinh doanh, TMV luôn nỗ lực đóng góp tích cực cho Ngân sách
Nhà nước qua việc hồn thành tốt cơng tác nộp thuế, cũng như góp phần thúc đẩy sự
phát triển bền vững của cộng đồng và xã hội Việt Nam với nhiều hoạt động dài hơi,
thiết thực và có ý nghĩa.
Ngồi ra, Cơng ty cịn có chi nhánh và đại lý vươn khắp tồn quốc. Đến nay, hệ
thống đại lý bán hàng của Công ty đã lên tới 72 đại lý. Công ty ô tô Toyota Việt Nam
có chức năng chính là lắp ráp, sản xuất ô tô, bán sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc và
cung cấp phụ tùng chính hiệu Toyota trên thị trường Việt Nam cũng như xuất khẩu phụ
tùng ra nước ngoài
- Về sản xuất, lắp ráp ô tô: Từ khi thành lập cho đến nay, thị phần về doanh
số bán ô tô của Công ty ô tô Toyota Việt Nam thường xuyên dẫn đầu thị trường Việt

15


Nam. Tính đến năm 2020, các sản phẩm được Cơng ty trực tiếp sản xuất và lắp ráp tại
Việt Nam là: Corolla Altis, Innova, Vios và Fortuner.
- Về kinh doanh sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc: Ngày 18/12/2007,
Công ty được cấp Chứng nhận đầu tư sửa đổi cho phép nhập khẩu và bán xe ô tô
nguyên chiếc tại thị trường Việt Nam. Các dịng xe nhập khẩu mà Cơng ty đang bán ở
Việt Nam là: Toyota Wigo, Toyota Hilux, Toyota Yaris, Toyata Land Prado, Toyota
Rush, Toyata Hiace và Toyota Fortuner.
- Về dịch vụ sau bán hàng và cung cấp phụ tùng chính hiệu: Dịch vụ sau
bán hàng được Cơng ty ô tô Toyota Việt Nam xem là một trong những bí quyết thành
cơng của Cơng ty. Mạng lưới các đại lý của Công ty ô tô Toyota Việt Nam được trang
bị đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao, trang thiết bị xưởng dịch vụ hiện đại và hệ thống

cung cấp phụ tùng, phụ kiện chính hiệu. Tại trụ sở chính của Cơng ty cịn có trung tâm
đào tạo với chức năng đào tạo và bổ sung kiến thức cho các kỹ thuật viên. Bên cạnh
đó, Cơng ty ơ tơ Toyota Việt Nam cịn có chính sách bảo hành chặt chẽ. Thời hạn bảo
hành cơ bản bắt đầu khi xe được giao cho chủ xe, kéo dài trong vòng 36 tháng hay
100.000 km. Trong thời gian đó Cơng ty ơ tơ Toyota Việt Nam có trách nhiệm sửa
chữa hoặc thay thế bất kỳ phụ tùng nào của xe trong điều kiện hoạt động bình thường
do ngun liệu khơng tốt hay do lỗi lắp ráp. Đồng thời Cơng ty có cũng có chính sách
bảo dưỡng định kỳ cho các xe ơ tơ. Chính sách bảo hành vẫn được thực hiện trong
trường hợp có sự chuyển nhượng.
- Về hoạt động xuất khẩu phụ tùng: Trung tâm xuất khẩu phụ tùng của
Công ty ô tô Toyota Việt Nam được khai trương vào tháng 7 năm 2004. Đây là cột
mốc quan trọng đánh dấu cho việc Công ty trở thành doanh nghiệp đầu tiên tại Việt
Nam xuất khẩu phụ tùng ô tô ra thị trường thế giới. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
của Cơng ty là: ăng ten, van điều hịa khí xả và bàn đạp chân ga. Công ty nhập phụ
tùng từ các nhà sản xuất trong nước, đặc biệt là các khu chế xuất, sau đó xuất sang các
Cơng ty thuộc hệ thống Toyota toàn cầu.
2.2. Một số sản phẩm của Công ty TNHH Toyota Việt Nam
Sản xuất và lắp ráp xe Toyota tại Việt Nam: COROLLA ALTIS, VIOS, INNOVA
và FORTUNER
Kinh doanh xe Toyota nhập khẩu: FORTUNER, RUSH, AVANZA, WIGO,
YARIS, CAMRY, LAND CRUISER, HILUX, LAND CRUISER PRADO, HIACE

16


Kinh doanh xe Lexus nhập khẩu: LS 460L, GS 350, ES 350, LX 570, RX
350, GX 460 và NX 200t
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế của Công ty ô tô Toyota Việt
Nam


2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ô tô Toyota Việt Nam theo theo từng
khâu quản lý -theo mối liên hệ ngang

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Toyota Việt Nam
Công ty ô tô Toyota Việt Nam(TMV) thực hiện loại hình cơ cấu tổ chức cơ cấu tổ
chức trực tuyến kết hợp với cơ cấu tổ chức chức năng. Đây là loại hình khắc phục
được những nhược điểm của 2 cơ cấu tổ chức cơ cấu tổ chức trực tuyến và cơ cấu tổ
chức chức năng.

17


Người lãnh đạo cấp cao nhất được sự trợ giúp của cán bộ quản lý chức năng các
cấp dưới để chuẩn bị các quyết định; chịu trách nhiệm về mọi mặt trong cơng việc và
tồn quyền quyết địng, việc truyền mệnh lệnh vẫn theo các tuyến; các cán bộ quản lý
vẫn phát huy được tài năng.
Mỗi cấp quản lý trong cơng ty đều có các cơ quan chức năng. Mỗi cơ quan chức
năng trong công ty nghiên cứu một lĩnh vực chuyên môn nhân nhất, cụ thể được chia
thành những nhóm như nhóm tài chính và hành chính, nhóm hoạch định và chiến lược,
nhóm maketing,nhóm cung ứng, nhóm sản xuất, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức
năng chuyên môn nhất định.
Các cơ quan chức năng được phép ra quyết định cho cấp dưới trong phạm vi hạn
chế. Dưới các nhóm chức năng đều có các bộ phận cấp dưới phụ trách nhóm chức
năng đấy.

2.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban
a. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của Cơng ty có chức năng quyết định các vấn đề quan trọng
trong hoạt động của Công ty như định hướng chiến lược và chính sách kinh doanh.


b. Ban giám đốc
Ban giám đốc gồm một Tổng giám đốc là người Nhật Bản và một phó Tổng giám
đốc đến từ VEAM. Dưới đó có bốn giám đốc và một phó giám đốc quản lý năm nhóm
trong Cơng ty. Hiện tại Tổng giám đốc của Công ty ô tô Toyota Việt Nam là ông
Hiroyuki Ueda, phó Tổng giám đốc là ông Phạm Thanh Tùng.

c. Nhóm tài chính và hành chính
- Bộ phận hành chính tổng hợp gồm:
+ Phịng thư ký
+ Phịng hành chính tổng hợp

- Bộ phận hành chính nhân sự gồm:
+ Phịng kế hoạch nhân sự
+ Phòng giáo dục và đào tạo
+ Phòng quản lý nhân sự

- Bộ phận IT: gồm phòng IT, có chức năng tham mưu, hỗ trợ về lĩnh vực cơng nghệ
thơng tin của tồn Cơng ty( bao gồm: hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống

18


phần mềm, giải pháp công nghệ thông tin) nhằm tối ưu hóa hệ thống, bảo mật, an tồn

-

dữ liệu
Bộ phận tài chính gồm:
+ Phịng tài chính- kế tốn: chức năng thu thập và phản ánh các thông tin về hoạt
động tài chính, kế tốn của Cơng ty, trên cơ sở đó lập báo cáo kế tốn gửi Ban giám

đốc và các Cơ quan liên quan.
+ Phịng quản lý giá: có chức năng tham mưu giúp giám đốc nhóm tài chínhhành chính trong chính sách quản lý giá chung, thẩm định giá và điều chỉnh giá sản

-

phẩm một cách hợp lý nhất.
Bộ phận pháp chế:
+ Phịng pháp chế: Có chức năng tham mưu, giúp việc những vấn đề pháp lý liên
quan đến tổ chức- quản lý các hoạt động của Công ty, hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm
tra, công tác bảo vệ nội bộ, xử lý những vấn đề phát hiện qua thanh kiểm tra, đề xuất
những biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế sơ hởm yếu kém để nâng cao hiệu quả
hoạt động của Cơng ty.
+ phịng kiểm toán nội bộ: Thực hiện chức năng kiểm tra một số hoạt động của
Cơng ty như kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kế toán, đảm bảo sự tuân thủ các

-

nguyên tắc và chuẩn mực kế toán…
Bộ phận thu mua:
+ Phòng thu mua: thực hiện các hoạt động thu mua hang hóa, nguyên liệu, nhiên
liệu… phục vụ và đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty
+ Phịng kỹ thuật thu mua: lập kế hoạch thu mua, đảm bảo tiến trình thu mua

được vận hành đúng tiến độ.
d. Nhóm hoạch định chiến lược
- Bộ phận hoạch định chiến lược gồm:
+ Phòng phát triển sản phẩm và dự án: Phụ trách lên kế hoạch nghiên cứu và phát
triển sản phẩm, quản lý, giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư và phát triển các dự án.
+Phịng nội địa hố: Nghiên cứu và triển khai các chiến lược làm tăng tỷ lệ nội
địa hóa trong Cơng ty.

+ Phòng CSR & PR: Thực hiện và giám sát các hoạt động liên quan đến trách
nhiệm xã hội của Cơng ty.

e. Nhóm Marketing
- Bộ phận phát triển đại lý
+ Phòng quản lý đại lý: Thu thập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu, hồ sơ liên
quan tới việc lựa chọn và bổ nhiệm đại lý mới của Công ty, theo dõi, duy trì các tiêu

19


chuẩn về nhận diện thương hiệu, triển khai các chương trình đánh giá xếp hạng và
phân loại các đại ý của Cơng ty trên tồn quốc.

- Bộ phận tiếp thị và bán hàng
+Phòng kế hoạch sản phẩm: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn chiến lược
phát triển sản phẩm cho Cơng ty trên tồn quốc.
+ Phịng hoạt động bán hàng: Thực hiện các công việc liên quan đến công tác bán
các sản phẩm và dịch vụ của Công ty.
+Phịng quản lý bán hang: Thực hiện các cơng việc quản trị hàng hóa, nhập xuất
hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các chi nhánh, đại lý, đặt hàng sản xuất.

-

Bộ phận Lexus
+Phòng Lexus: Chịu trách nhiệm riêng về thiết kế, phát triển và marketing dòng
xe sang mang thương hiệu Lexus.

- Bộ phận chăm sóc khách hang
+ Phịng dịch vụ ký hợp đồng Phòng dịch vụ kỹ thuật: Thực hiện công việc liên

quan đến giao dịch và ký kết các hợp đồng của Cơng ty.
+ Phịng bảo hành : Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hành
sản phẩm.
+ Phịng xúc tiến khách hàng: Tìm kiếm, tạo quan hệ và thu hút các khách hàng
tiềm năng.

- Bộ phận sau tiếp thị và bán hàng
+ Phòng sau tiếp thị và bán hàng: Tư vấn và tiếp nhận, thắc mắc, yêu cầu của
khách hàng.

- Bộ phận đào tạo đại lý
+Phòng đào tạo kỹ thuật Phòng đào tạo bán hàng: Chịu trách nhiệm đào tạo kỹ
năng và kỹ thuật sửa chữa ơ tơ.
+Phịng đào tạo quản lý quan hệ khách hàng: Chịu trách nhiệm đào tạo những kỹ
năng cơ bản về cách quản lý quan hệ khách hàng.

f. Nhóm cung ứng
- Bộ phận cung ứng
+Phòng cung ứng tiêu dung: Thực hiện chức năng lập kế hoạch về mua các loại
vật tư, hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dung nội bộ trong Công ty.

20


+Phòng cung ứng sản xuất: Thực hiện chức năng đặt hàng và mua hàng từ các
nhà cung cấp nội địa phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

g. Nhóm sản xuất
- Bộ phận kiểm sốt chất lượng
+ Phịng kỹ sư đảm bảo chất lượng: Thiết lập và xây dựng sổ tay và các quy

trình về các hệ thống quản lý chất lượng, đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng
hàng năm của Công ty, tham gia các hoạt động cải tiến sản xuất, phối hợp với bên sản
xuất khi có khách hàng đánh giá Cơng ty
+ Phịng kỹ sư quản lý chất lượng Phòng kiểm tra chất lượng

- Bộ phận quản trị nhà máy
+ Phòng hỗ trợ hoạt động sản xuất: Xử lý các vấn đề chung về nội quy, nhân sự
trong nhà máy.
+ Phòng y tế - sức khỏe - mơi trường:
+ Phịng kế hoạch sản xuất :

- Bộ phận sản xuất: gồm các xưởng chính như sau: Xưởng dập + hàn + khung ,Xưởng
sơn, Xưởng lắp ráp
Bộ phận sản xuất còn bao gồm một phòng kỹ sư nhà máy có trách nhiệm trực
tiếp tham gia chỉ đạo trong các công đoạn sản xuất.
Ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu kết hợp trực tuyến- chức năng.
Công ty Toyota Việt Nam áp dụng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế này bảo
đảm sự thống nhất quản lý theo cấp, các quyết định quản lý được thực hiện trên tuyến
quyền lực trực tuyết giúp cấp cao đưa ra được các quyết định quản lý kịp thời, chính
xác, điều hành bộ máy quản lý kinh tế cơng ty một cách hiệu quả.
Bên cạnh những ưu điểm trên, việc áp dụng cơ cấu kết hợp trực tuyến- chức năng
này làm giới hạn và sự mạch lạc của sự ủy quyền thường khó các định nên dễ dẫn tới
tình trạng lạm quyền của các cơ quan chức năng, có thể làm rối loạn thơng tin và khó
quy kết trách nhiệm khi có sự cố, bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều đầu mối, tình
trạng khơng ăn khớp

2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ô tô Toyota Việt Nam theo theo từng
cấp quản lý -theo mối liên hệ dọc

21



Công ty ô tô Toyota Việt Nam tổ chức quản lý kinh tế cấp trung ương, địa
phương và các đơn vị kinh tế cơ sở. Mỗi cấp quản lý bao gồm nhiều khâu và các khâu
quản lý lại có mối quan hệ với nhau giữa các cấp.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cũng như tạo cơ hội giúp khách hàng tiếp cận
với các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao của Toyota, TMV đã phát triển mạng lưới
bán hàng và dịch vụ hậu mãi rộng khắp trên cả nước. Với đội ngũ nhân viên có trình
độ chun môn cao, được đào tạo chuyên nghiệp cùng cơ sở vật chất và trang thiết bị
hiện đại theo tiêu chuẩn của Toyota toàn cầu, các đại lý, chi nhánh đại lý và trạm dịch
vụ ủy quyền của TMV cam kết cung cấp các dịch vụ bán hàng, bảo hành, bảo dưỡng
sửa chữa và phụ tùng ơ tơ chính hiệu Toyota với sự tận tâm, chuyên nghiệp nhằm
mang sự hài lòng cao nhất đến cho khách hàng với phương châm “Khách hàng là trên
hết”. Chúng tôi tin tưởng rằng sự nỗ lực, hợp tác chặt chẽ và thành công trong hoạt
động của các đại lý sẽ góp phần vào sự phát triển chung của TMV. Tính đến nay, mạng
lưới bán hàng và dịch vụ hậu mãi của TMV đã phủ khắp cả nước lên tới con số 72 đại
lý.

Hệ thống đại lý của cơng ty Toyota Việt Nam trên tồn quốc
Trụ sở chính của cơng ty Toyota Việt Nam nằm tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, công ty
mẹ sẽ ra quyết định về chiến lược tổng thể của công ty và phối hợp hoạt động của các

22


cơ sở khác nhau. Các công ty con ở các khu vực khác nhau sẽ lần lượt căn cứ vào
những mục tiêu mà công ty mẹ đề ra như trên, đưa ra những mục tiêu ở khu vực mình:
các quyết định về sản xuất, marketing, hoạt động , tài chính. Việc tuân thủ và thực hiện
theo mục tiêu chiến lược của công ty mẹ đảm bảo chiến lược kinh doanh và tiếp thị
của các cấp dưới sẽ củng cố hơn chiến lược tổng thể chứ không gây cản trở cho nó.

Theo mơ hình này, các bộ phận khu vực địa lý hoạt động như 1 đơn vị độc lập,
các quyết định được phân chia cho người quản lý mỗi khu vực hoặc quốc gia. Mỗi đơn
vị có các phịng ban riêng: phịng cung ứng, R&D, marketing và bán hàng…và có xu
hướng quản lý hầu hết việc lập kế hoạch chiến lược của riêng nó: cung cấp sản phẩm,
phân phối, chiến lược mkt… sao cho phù hơp với đia phương đó.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức này giúp cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận
quyền tự chủ để ra quyết định do đó cơng ty nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của từng
quốc gia hơn đồng thời tăng cường sự kết hợp theo vùng, xác định được lợi thế cạnh
tranh vùng trong chiến lược phát triển.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những nhược điểm như cần nhiều người để làm cơng
việc quản lý chung, việc kiểm sốt của cấp quản lý cao nhất khó khan hơn, địi hỏi
phải có một cơ chế kiểm sốt phức tạp, gặp khó khan trong khuynh hướng duy trì các
dịch vụ như nhân sự hoặc mua sắm ở cấp vùng.

2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế của công ty ô

tô TNHH Toyota Việt Nam
2.4.1. Các nhân tố thuộc cơ cấu kinh tế
- Tính chất của nền kinh tế: là nền kinh tế thị trường, mặt hàng sản xuất là ô tô.
Lĩnh vực chủ đạo là sản xuất, lắp ráp và bán hàng xe ô tô thương mại, du lịch thì công
ty Toyota Việt Nam cịn có các lĩnh vực kinh doanh khác:
+ Mua bán xuất nhập khẩu phụ tùng ô tô các loại
+ Mua bán, kinh doanh các loại máy móc thiết bị trong công - nông nghiệp
+ Mua bán vật liệu dùng để sản xuất ô tô và các ngành công nghiệp phụ trợ...
- Đặc điểm:
+ngành: sản xuất kinh doanh lĩnh vực xe hơi
+ vùng kinh tế: đa quốc gia và vùng lãnh thổ, liên doanh với công ty toyota của
Nhật và các nước láng giềng

+thành phần kinh tế: đa dạng phong phú nhiều đọ tuổi luôn tận tâm với nghiệp
+khả năng hợp tác kinh tế: đa quốc gia và vùng khu vực. Công ty Toyota của Việt
Nam nằm trong top 3 doanh nghiệp ô tô đứng đầu thị trường về chỉ số hài lịng của
khách hàng trong ngồi nước.

23


- Trình độ phát triển của LLSX:
+ Cơng nghệ Toyota Việt Nam: được đánh giá là nhà sản xuất ô tơ đầu tiên thực
hiện lộ trình nội địa hóa sản phẩm và chuyển giao công nghệ. Toyota đã đưa công
nghệ tiên tiến nhập vào Việt Nam với số đầu tư 7 triệu USD. Toyota trở thành nhà sản
xuất đầu tiên ở Việt Nam thực hiện hồn chỉnh 4 bước chính trong công nghệ chế tạo
xe hơi: dập,hàn, sơn, lắp ráp
+ Vốn: công ty ô tô Toyota Việt Nam là doanh nghiệp liên doanh giữa 3 đối tác,
trong đó tập đồn ô tô Toyota Nhật Bản chiếm 70% tỉ lệ vốn góp, tổng cơng ty máy
động lực nơng nghiệp VN chiếm 20% tỉ lệ vốn góp, tập đồn KUO của Singapore
chiếm 10%. Vốn phát định là 49 triệu USD,vốn đầu tư là 89,6 triệu USD
+ Lao động: là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng tham gia vào mọi hoạt
động mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Trình độ năng lực và tinh thần trách nhiệm
của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh; tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm; tác động tới tiêu thụ
sản phẩm. Lực lượng lao động trong công ty chủ yếu là người trẻ, nhiệt huyết đam mê
với công việc, cống hiến hết năng lực cho công ty.
- Quan hệ sở hữu: đa sở hữu, nhiều nhà đầu tư
- Trình độ phân cơng lao động: đội ngũ nhân viên được đào tạo nghề chuyên
nghiệp, căn bản đến chuyên sâu về từng bộ phận từng nghiệp vụ về ô tô; lực lượng cán
bộ kĩ sư được đi đào tạo ở nước ngồi nhằm nâng cao kĩ năng chun mơn trong công
việc.
2.4.2. Các nhân tố về cơ chế QLKT

- Năng lực của nhà nước trong việc hồn thiện chính sách, cơng cụ điều
hành nền kinh tế: chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tổ chức sản xuất, chính sách
điều chỉnh nhân cơng, chính sách tiền lương và thưởng,... Tập đồn đã đạt được nhiều
giải thưởng của nhà nước và chớp được nhiều thời cơ kinh tế khi được dốc vốn từ
nhiều nhà đầu tư và nhà nước.
- Năng lực tự chủ của công ty: tập trung sản xuất những công nghệ mới và được
lòng khách hàng cả trong nước và quốc tế. Tập đồn ln gắn liền với mục tiêu đạt và
vượt chỉ tiêu mà cịn bảo vệ mơi trường và phát triển các kế hoạch cộng đồng với
phương châm kinh doanh: “khách hàng là trên hết, sản phẩm chất lượng cao và dịch vụ
sau bán hàng hồn hảo”.
2.4.3. Trình độ của cán bộ QLKT
Công ty ô tô Toyata Việt Nam đã ln coi việc phát triển nguồn lực là then
chốt.Vì vật,TMV đã tập trung vào các các hoạt động đa dạng, từ gián tiếp đến trực

24


tiếp, đaò tạo trong nước hay cán bộ đi nước ngồi để đào tạo nhằm khơng ngừng bổ
trợ kiến thức, nâng cao kỹ năng và chuyên môn công việc. Thêm vào đó việc trau dồi
ln chuyển các bộ phận, giữa các nước, giúp đội ngũ nhân viên ngày càng trở nên đa
năng và có nhiều cơ hội thăng tiến.
Chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp, gọn
nhẹ, linh hoạt, phân chia rõ ràng, phối hợp hành động hợp lý, đội ngũ quản trị viên có
trách nhiệm cao, có năng lực thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó
đạt hiệu quả cao, và ngược lại .
- Hội đồng quản trị: định hướng chiến lược là chính sách phát triển. Chất lượng
của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp, gọn nhẹ, linh hoạt,
phân chia rõ ràng, phối hợp hành động hợp lý, đội ngũ quản trị viên có trách nhiệm

cao, có năng lực thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó đạt hiệu quả
cao, và ngược lại .
- Ban giám đốc gồm 1 tổng giám đốc ( người NB) Tổng Giám đốc ơng Toru
Kinoshita và Phó Tổng Giám đốc mới là bà Đỗ Thu Hoàng ( đến từ VEAM); 4 giám
đốc và 1 phó giám đốc quản lý 5 cơng ty
- Nhóm tài chính và hành chính:
+ Bộ phận hành chính tổng hợp: phịng thư kí, hành chính tổng hợp.
+ Bộ phận hành chính nhân sự: kế hoạch nhân sư, quản lí nhân sự
+ Bộ phân IT
+ Bộ phận tài chính: phịng tài chính – kế tốn, quản lí giá
+ Bộ phận pháp chế: pháp chế, kiểm tốn nội bộ
+ Bộ phận thu mua: phòng thu mua và kỹ thuật thu mua.
-Nhóm hoạch định chiến lược:
+ Phịng phát triển sản phậm và dự án
+ Phịng nội địa hóa
+ Phịng CSR & PR
-Nhóm marketing
+Bộ phận phát triển đại lý: quản lý đại lý,
+Bộ phận tiếp thị và bán hàng: phòng kế hoạch sản phẩm, phòng hoạt động bán
hàng, phòng quản lý bán hàng
+Bộ phận sau tiếp thị bán hàng: Phòng sau tiếp thị bán hàng là tư vấn và tiếp
nhận thắc mắc, yêu cầu của khách hàng
+Bộ phận đào tạo đại lý: phòng đào tạo kỹ thuật, phòng đào tạo bán hàng, phòng
đào tạo đại lý quan hệ khách hàng
-Nhóm cung ứng
+Bộ phận cung ứng: phịng cung ứng tiêu dùng, phòng cung ứng sản xuất

25



×