Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

3 DE KT VL 8 DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.95 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: (0,5 điểm) Chuyển động nào là chuyển động cơ học?</b>


A. Môtô đang chạy B. Quả banh lăn
C. Quả bưởi rơi D. Con đò đang chạy so với người trên bờ
<b>Câu 2. (0,5 điểm) Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do: </b>
A. Ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. ma sát lăn. D. do trọng lực.


<b>Câu 3: (0,5 điểm)Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật:</b>
A. Nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet. B. Lớn hơn lực đẩy Ácsimet.


C. Bằng lực đẩy Ácsimet. D. Bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
<b>Câu 4 . (0,5 điểm) Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng :</b>


A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần
C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc


<b>Câu 5 : (0,5 điểm) An kéo một vật nặng 200N trên quảng đường dài 5 mét. Công mà An đã thực hiện là:</b>


A. 1000 J B. 1000 Pa C. 1000 N D. 100 J


<b>Câu 6: (0,5 điểm) Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy </b>
mình bị nghiêng sang bên trái?


A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang


C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc. phải.
<b>Câu 7: (0,5 điểm) Chuyển động cơ học là: </b>



A. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật


C. sự thay đổi kích thước của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
<b>Câu 8: (0,5 điểm) Cơng thức tính vận tốc là:</b>


A. <i>v</i>=<i>t</i>


<i>s</i> B. <i>v</i>=


<i>s</i>


<i>t</i> C. <i>v</i>=<i>s</i>.<i>t</i> D. <i>v</i>=<i>m</i>/<i>s</i>


<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (2,0 đ). Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải thích ký hiệu cá </b>
đại lượng dùng trong cơng thức đó ?


<b>Bài 2: (1,5 điểm). Hãy Giải thích:</b>


a) Vì sao ta thường dùng dầu, mở để tra vào xích xe đạp?
b) Vì sao khi lặn sâu người ta phải mặc bộ áo lặn ?


<b>Bài 3: (2,5 điểm).Cho một khối nhơm hình lập phương có cạnh là 2dm treo vào đầu mọt lò xo và được </b>
nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub> và trọng lượng riêng của nhơm là </sub>
27000N/m3<sub>. Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhôm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2,0 điểm )</b>



- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đấy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ ( 1,0 đ )


- Công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


- d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( 0,25 đ )
- V là thể tích phần chất lỏng bị chíêm chỗ ( 0,25 đ )
<b>Bài 2: ( 1,5 điểm)</b>


a) Để làm giảm sự ma sát có hại giữa xích xe đạp với bộ phận đĩa và líp xe khi chuyển động
( 0,75 đ )


b) Vì khi càng lặn sâu áp suất nước biển càng lớn nên người ta phải mặc bộ áo lặn để bảo vệ cơ thể


và tính mạng. ( 0,75 đ )


<b>Bài 3: ( 2,5 điểm)</b>


- Tính được thể tích khối nhơm Vn=a3<sub>=2</sub>3<sub>=8dm</sub>3<sub>=0,008m</sub>3 <sub>( 0,75 đ )</sub>


- Lý luận được vì khối nhơm nhúng chìm trong nước nên thể tích của khối nhơm bằng thể tích của
nước bị chiếm chổ, nên V của nước bị chiểm chổ là 0,008m3 <sub>( 0,5 đ )</sub>


- Viết được công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1: (0,5 điểm) Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?</b>



A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
<b>Câu 2: (0,5 điểm) Chuyển động nào là chuyển động cơ học?</b>


A. Môtô đang chạy B. Quả banh lăn so với cầu môn.


C. Quả bưởi rơi D. Con đò đang chạy


<b>Câu 3: (0,5 điểm)Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật:</b>
A. Nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet. B. Lớn hơn lực đẩy Ácsimet.


C. Bằng lực đẩy Ácsimet. D. Bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
<b>Câu 4: (0,5 điểm) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:</b>


A. phương của lực B. chiều của lực


C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
<b>Câu 5 . (0,5 điểm) Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng :</b>


A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần
C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc


<b>Câu 6 : (0,5 điểm) An kéo một vật nặng 200N trên quảng đường dài 5 mét. Công mà An đã thực hiện là:</b>


A. 1000 N B. 1000 Pa C. 1000J D. 100 J


<b>Câu 7: (0,5 điểm) Cơng thức tính vận tốc là:</b>
A. <i>v</i>=<i>t</i>


<i>s</i> B. <i>v</i>=



<i>s</i>


<i>t</i> C. <i>v</i>=<i>s</i>.<i>t</i> D. <i>v</i>=<i>m</i>/<i>s</i>


<b>Câu 8: (0,5 điểm) Chuyển động cơ học là: </b>


A. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật


C. sự thay đổi kích thước của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (2,0 đ). Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải thích ký hiệu cá </b>
đại lượng dùng trong cơng thức đó ?


<b>Bài 2: (1,5 điểm). Hãy Giải thích:</b>


c) Vì sao ta thường dùng dầu, mở để tra vào xích xe đạp?
d) Vì sao khi lặn sâu người ta phải mặc bộ áo lặn ?


<b>Bài 3: (2,5 điểm).Cho một khối nhơm hình lập phương có cạnh là 3dm treo vào đầu mọt lò xo và được </b>
nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub> và trọng lượng riêng của nhơm là </sub>
27000N/m3<sub>. Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhôm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2,0 điểm )</b>


- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đấy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ ( 1,0 đ )



- Công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


- d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( 0,25 đ )
- V là thể tích phần chất lỏng bị chíêm chỗ ( 0,25 đ )
<b>Bài 2: ( 1,5 điểm)</b>


a) Để làm giảm sự ma sát có hại giữa xích xe đạp với bộ phận đĩa và líp xe khi chuyển động
( 0,75 đ )


b) Vì khi càng lặn sâu áp suất nước biển càng lớn nên người ta phải mặc bộ áo lặn để bảo vệ cơ thể


và tính mạng. ( 0,75 đ )


<b>Bài 3: ( 2,5 điểm)</b>


- Tính được thể tích khối nhơm Vn=a3<sub>=3</sub>3<sub>=27dm</sub>3<sub>=0,027m</sub>3 <sub>( 0,75 đ )</sub>


- Lý luận được vì khối nhơm nhúng chìm trong nước nên thể tích của khối nhơm bằng thể tích của
nước bị chiếm chổ, nên V của nước bị chiểm chổ là 0,027m3 <sub>( 0,5 đ )</sub>


- Viết được công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1. (0,5 điểm) Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng sữa, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:</b>
A. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngồi hộp lớn hơn làm nó bẹp


B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp



D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi


<b>Câu 2. (0,5 điểm) Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do: </b>
A. Ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. ma sát lăn. D. do trọng lực.


<b>Câu 3: (0,5 điểm)Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật:</b>
A. Nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet. B. Lớn hơn lực đẩy Ácsimet.


C. Bằng lực đẩy Ácsimet. D. Bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
<b>Câu 4 . (0,5 điểm) Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng :</b>


A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần
C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc
<b>Câu 5. (0,5 điểm) Khi đổi 4 m/s sẽ bằng ?</b>


A. 144 km/h B. 14,4 km/h C. 0.9 km/h D. 9 km/h


<b>Câu 6 : (0,5 điểm) An kéo một vật nặng 200N trên quảng đường dài 5 mét. Công mà An đã thực hiện là:</b>


A. 1000 N B. 1000 Pa C. 100 J D. 1000 J


<b>Câu 7: (0,5 điểm) Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy </b>
mình bị nghiêng sang bên trái?


A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tơ đột ngột rẽ sang


C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc. phải.
<b>Câu 8 : (0,5 điểm) Chuyển động cơ học là: </b>



A. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật


C. sự thay đổi kích thước của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (2,0 đ). Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải thích ký hiệu cá </b>
đại lượng dùng trong cơng thức đó ?


<b>Bài 2: (1,5 điểm). Hãy Giải thích:</b>


e) Vì sao ta thường dùng dầu, mở để tra vào xích xe đạp?
f) Vì sao khi lặn sâu người ta phải mặc bộ áo lặn ?


<b>Bài 3: (2,5 điểm).Cho một khối nhôm hình lập phương có cạnh là 5cm treo vào đầu mọt lị xo và được </b>
nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3<sub> và trọng lượng riêng của nhơm là </sub>
27000N/m3<sub>. Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhôm.</sub>


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2,0 điểm )</b>


- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đấy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ ( 1,0 đ )


- Công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


- d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( 0,25 đ )
- V là thể tích phần chất lỏng bị chíêm chỗ ( 0,25 đ )
<b>Bài 2: ( 1,5 điểm)</b>



a) Để làm giảm sự ma sát có hại giữa xích xe đạp với bộ phận đĩa và líp xe khi chuyển động
( 0,75 đ )


b) Vì khi càng lặn sâu áp suất nước biển càng lớn nên người ta phải mặc bộ áo lặn để bảo vệ cơ thể


và tính mạng. ( 0,75 đ )


<b>Bài 3: ( 2,5 điểm)</b>


- Tính được thể tích khối nhơm Vn=a3<sub>=5</sub>3<sub>=125cm</sub>3<sub>=0,000125m</sub>3 <sub>( 0,75 đ )</sub>
- Lý luận được vì khối nhơm nhúng chìm trong nước nên thể tích của khối nhơm bằng thể tích của
nước bị chiếm chổ, nên V của nước bị chiểm chổ là 0,000125m3 <sub>( 0,5 đ )</sub>


- Viết được công thức FA=d.V ( 0,5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×