Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 20 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC LỚP 8
CẤP TRƯỜNG


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THCS Lý Thường Kiệt
2. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THCS Liên Châu
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Sinh học lớp 8 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THCS Chiềng Hoa
4. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường năm 2020-2021 - Trường
THCS Quỳnh Ngọc
5. Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án Trường THCS Đồng Văn


PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HÀ TRUNG
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

ĐỀ THI SÁT HẠCH ĐỘI TUYỂN HSG
Năm học: 2020 - 2021
Môn thi: Sinh học 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 14/01/2021
Đề thi này có 01 trang gồm 9 câu.

Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 2 (1,0 điểm):
Mơ tả tóm tắt sự tuần hồn máu trong hai vịng tuần hồn của người.
Câu 3 (3,0 điểm):
a, Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu?
b, Ở người bình thường, lúc hoạt động gắng sức nhịp tim là 150 lần/phút.


- Xác định thời gian của một chu kỳ tim của người đó khi hoạt động gắng sức?
- Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong 1 chu kỳ tim trên?
Câu 4 (1,0 điểm):
Vì sao nói: Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chun
nhận?
Câu 5 (2,0 điểm):
a, Hơ hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b, Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn
cịn 1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đơi thể tích dự trữ. Tính thể tích
khí lưu thơng?
Câu 6 (3,0 điểm):
a, Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2
CO2
N2
Hơi nước
Khí hít vào
20,96%
0,03%
79,01%
Ít
Khí thở ra
16,40%
4,10%
79,50%
Bão hồ
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.
b, Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong khi một người bị đuối nước là gì ? Giải thích ngun
nhân ngạt khí do hít phải khơng khí giàu CO.

Câu 7 (3,5 điểm):
a, Trình bày các hoạt động tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Tác dụng của các
hoạt động đó?
b, Hãy ghép phân tử của thức ăn (cột I) sao cho phù hợp với enzim phân giải chúng (cột II):
Phân tử của thức ăn ( I )
Enzim ( II )
1. Tinh bột
a. Pepsin
2. Lipit
b. Amilaza
3. Protein
c. Nucleaza
4. Axit nucleic
d. Lipaza
Câu 8 (2,0 điểm):
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ?
Câu 9 (2,0 điểm):
Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu
hóa có hiệu quả?
--------------HẾT-------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm).
Họ và tên thí sinh:..................................................................................................... Số báo danh: ..............................................


Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
* Máu gồm 2 thành phần: Huyết tương và các tế bào máu
- Huyết tương:

+ Phần lỏng của máu, chiếm 55% thể tích máu, chứa 90% nước và 10% các chất hòa tan
Các chất hòa tan gồm: chất dinh dưỡng (protein, gluxit, vitamin, lipit), nội tiết tố,
khoáng thể, muối khoáng, chất thải của tế bào ure, axit uric...
+ Đăc điểm: Màu vàng nhạt, lỏng
- Các tế bào máu:
+ Chiếm: 45% thể tích máu, gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
+ Đặc điểm: Đặc quánh, đỏ thẫm
* Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng trong mạch, vận
chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu: Hồng cầu vận chuyển oxi từ phổi về tim tới các tế bào, vận chuyển CO 2 từ
các tế bào về tim đến phổi.

2

Điểm
2,5

0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
1,0

* Tuần hồn máu trong hai vịng tuần hồn của người là:
- Vịng tuần hồn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải  ĐM phổi  MM phổi (TĐK
nhường CO2 nhận O2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)  TM phổi  Tâm nhĩ
trái.

- Vịng tuần hồn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái  ĐM chủ  MM ở các cơ quan để
thực hiện TĐC (cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào, nhận CO2 và các chất
thải ra từ tế bào, biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm)  TM chủ  Tâm nhĩ phải.
3

0,5

0,5
3,0

a,
- Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch.
- Khi tâm thất co tạo ra huyết áp tối đa. Khi tâm thất dãn tạo ra huyết áp tối thiểu
b,
- Thời gian của 1 chu kì tim khi hoạt động gắng sức : 60/150 = 0,4 s
- Tỉ lệ thời gian co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1 : 3 : 4
=> Thời gian các pha trong chu kỳ tim là :
+ Tâm nhĩ co : 0,05 s
+ Tâm thất co : 0,15 s
+ Dãn chung : 0,2 s
4
- Nhóm máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu, nhưng trong huyết
tương lại khơng có chứa kháng thể nào. Do đó nhóm máu AB khơng có khả năng gây kết
dính hồng cầu lạ, nhóm máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào truyền cho nó nên
gọi là nhóm máu chuyên nhận.
- Nhóm máu O khơng chứa kháng ngun trong hồng cầu, do đó khi được truyền cho các
nhóm máu khác sẽ không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính
hồng cầu nên gọi là nhóm máu chun nhận.
5


0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
1,0
0,5

0,5
2,0

a,
- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2
do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
b,
- Dung tích sống của phổi là : 5400 -1000 =4400 ml
- Thể tích khí dự trữ là:
2400: 2 = 1200 ml
- Thể tích khí lưu thơng là : 4400 - 2400- 1200 =800 ml

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5



6

3,0
a,
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do O2 đã khuếch tán từ khí phế
nang vào máu trong mao mạch ở phổi.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do CO 2 đã khuếch tán từ máu
trong mao mạch ở phổi ra khí phế nang.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau khơng nhiều, ở khí thở ra có cao hơn
chút ít là do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn, sự khác nhau này khơng có ý nghĩa sinh học.
- Hơi nước bão hồ trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy
phủ tồn bộ đường dẫn khí.
b,
- Do nước tràn vào đường dẫn khí , phổi làm cản trở lưu thơng khí, q trình trao đổi khí
....dẫn đến tử vong
- Phân tử CO liên kết rất chặt với hêmôglôbin, chiếm chỗ của ô xi , làm cản trở sự trao
đổi và cận chuyển khí ơxi dẫn đến cơ thể thiếu ôxi.......

7

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
3,5

a,

Các hoạt động tham gia
- Sự tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Tạo viên thức ăn
- Hoạt động của enzim amilaza
trong nước bọt
b, ĐA : 1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c

Tác dụng của hoạt động
- Làm mềm và ướt thức ăn
- Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm và nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn vừa nuốt
- Biến đổi 1 phần tinh bột ( chín) thành đường
mantơzơ

8
* Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất :
- Ruột non là cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa (dài khoảng 2,8 – 3m)
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trên đó có nhiều lơng ruột, mỗi lơng ruột có vơ số
lơng cực nhỏ, đã tăng diện tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần
- Trong lơng ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc tạo điều
kiện cho sự hấp thụ nhanh chóng.
- Màng ruột là màng thấm có chọn lọc chỉ cho vào máu những chất cần thiết cho cơ thể
kể cả khi nồng độ các chất đó thấp hơn nồng độ có trong máu và không cho những chất
độc vào máu kể cả khi nó có nồng độ cao hơn trong máu.
9
- Vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Ăn uống hợp vệ sinh.

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu
hóa làm việc qua sức.
- Ăn uống đúng cách: Ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, sau
khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
2,0
0,5
0,5
0,5

0,5
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN I
Môn Sinh học 8. Năm học 2020 – 2021
Thời gian làm bài 120 phút


Câu 1 (1.0 đ) Hoàn thành sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của q trình tiêu hố bằng
cách điền vào phần còn thiếu trong sơ đồ.
Các chất trong thức ăn

Các chất hấp
thụ được
a................
b...............
c ..............
d ................
e .................
f. ................
g. ................

1.................
2.................
Hoạt động
Hoạt
Các chất
3.................
tiêu
hố
động
Hữu cơ
4.................
hấp thụ
5................
Các chất vơ 6................


7................
Câu 2 (1.0 đ).
a. Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
b. Máu ở động mạch ln nhiều oxi và ít cacbonic hơn máu ở tĩnh mạch là đúng hay sai? Vì sao?
Nhờ đâu mà máu chảy thành dịng liên tục trong hệ mạch?
Câu 3 (1,5đ)
1. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chức năng các thành phần cấu tạo tế bào có liên quan
như thế nào tới hoạt động của cơ thể?
2. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi như thế nào ở các lứa tuổi khác nhau? Vì sao diễn viên xiếc thường là người
nhỏ tuổi?
Câu 4 (2.5đ)
1. Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng
là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ mạch (hình
bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào
nói trên? Vì sao?
2. Hồng cầu được sinh ra ở đâu? Thời gian sống của hồng
cầu như thế nào? Hồng cầu chết bị loại khỏi cơ thể như thế nào?
3. Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể như thế nào?
4. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các động tác
chủ yếu nào?
Câu 5 (1.5đ): Q trình tiêu hố gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động? Mối liên quan
giữa các hoạt động này?
Câu 6 (1.0đ): Thế nào là bài tiết? Sản phẩm bài tiết phát sinh từ đâu? Đó là sản phẩm gì, cơ quan nào thực
hiện bài tiết? Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu chỉ diễn ra từng lúc?
Câu 7 ( 1,5 đ)
a. Hãy cho biết prôtêin được phân giải và hấp thụ như thế nào trong hệ tiêu hóa của người?
b. Huyết áp là gì ? Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp nêu ra dưới đây và
giải thích rõ lí do: Khi ngủ, khi chạy, khi sợ hãi.
c. Tại sao những người sống ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so
với người sống ở đồng bằng ?

***********************
GIÁM THỊ COI THI KHƠNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM.


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KS HSG LỚP 8 LẦN 1, MÔN SINH HỌC

Các chất hấp
thụ được
a.Đường đơn

Các chất trong thức ăn
1.Gluxit
2.Lipit
Câu
1
(1đ)

Các
chất
Hữu cơ

Các
chất vơ


Câu
2
(1đ)


Câu
3
1,5đ

Câu
4
2,5đ

Điể
m

Nội dung

Câu

3.Protein
4.Axit Nucleic
5.Vitamin
6.Muối khống

Hoạt động
tiêu hố

0,25

b.Axit béo, Glixerin
c. Axit Amin.
d. Các thành Phần
của Nucleotit
e. Vitamin

f. Muối khoáng


Hấp
thụ

g. Nước
( Ghép sai 2 ý thì trừ 0,25 điểm)
a, Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch?
vì:- Động mạch có áp lực máu mạnh nên khi rút kim tiêm ra dễ gây chảy nhiều máu..........
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy....... ...............
- Tĩnh mạch nằm nơng (gần da) nên dễ tìm, tĩnh mạch rộng nên dễ luồn kim tiêm
b, Nói như vậy là sai: Vì động mạch phổi nhiều cacbonic và ít oxi hơn tĩnh mạch phổi.
+ Máu chảy thành dòng liên tục là nhờ:
- Nhờ sự co bóp của tim tạo chênh lệch áp suất trong hệ mạch.
- Sự đàn hồi của mạch máu tạo nên sóng mạch và sự co dãn của cơ quanh mạch máu đã
dồn ép máu chảy thành dòng liên tục không dứt quãng theo nhịp đập của tim.
1.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì: các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt
động của cơ thể.
- Nhận xét chức năng các thành phần cấu tạo tế bào có liên quan tới hoạt động của cơ thể:
+Tổng hợp vận chuyển các chất giúp tế bào phát triển=> cơ thể phát triển.
+ Giải phóng năng lượng cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
+Tham gia phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên phát triển.
+ Quy định hình thành prơtêin….. quy định các đặc tính của cơ thể.

0,25
0,25
0,25


7.Nước

2. Trẻ em tỉ lệ chất cốt giao nhiều, càng lớn tuổi tỉ lệ chất cốt giao càng giảm đặt biệt ở người
già.
Diễn viên xiếc thường là người nhỏ tuổi vì tỉ lệ chất cốt giao nhiều xương mềm dẻo, linh hoạt
nên dễ tập luyện, đặc biệt là các động tác uốn dẻo.
1.
- Đồ thị A: Huyết áp
+ Huyết áp hao hụt suốt chiều dài hệ mạch nghĩa là giảm dần từ ĐM  MM  TM.
- Đồ thị B: Đường kính chung.
+ Đường kính các MM là hẹp nhất, nhưng số lượng MM rất nhiều phân nhánh đến tận các tế bào
vì thế đường kính chung của MM là lớn nhất.
- Đồ thị C: Vận tốc máu.
+ Vận tốc máu giảm dần từ ĐM MM, sau đó lại tăng dần trong TM.
2. Hồng cầu được :
- Sinh ra từ tuỷ xương
- Sống 100 - 120 ngày
- Lách, gan phân huỷ những gì vơ dụng của hồng cầu, cịn lại tái sử dụng hầu hết.

0,25

0,25
0,25
0,25

0,2

0,2
0,2
0,2

0,2
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

0,5đ


Câu
5
1,5đ

Câu
6


Câu
7
1.5đ

3.
- Kháng nguyên là các phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể sinh ra để chống lại kháng nguyên.
- Cơ chế tương tác giữa kháng ngun và kháng thể : Chìa khố ổ khố tức là kháng ngun
nào thì kháng thể ấy.

4. Ở tĩnh mạch sức đẩy của tim còn rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ
trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của
lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực)
nhờ sức hút của tâm nhĩ phải, còn có sự hỗ trợ của các van nên máu khơng bị chảy ngược.
- Các hoạt động tiêu hoá và tác dụng :
+ Ăn lấy thức ăn từ môi trường vào cơ thể
+ Tiêu hố thức ăn: biến đổi lí học và hoá học thức ăn mà cơ thể vừa lấy từ môi trường thông
qua hoạt động ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thu được.
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng mà hoạt động tiêu hoá thức ăn vừa thực hiện
+ Thải phân sau khi hấp thụ dinh dưỡng sẽ thải các chất thải bã ra mơi trường ngồi
- Mối liên quan giữa các hoạt động: ăn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động tiêu hoá thức ăn,
tiêu hoá thức ăn tạo thành chất dinh dưỡng cho hoạt động hấp thụ và thải chất cặn bã cho hoạt
động thải phân. Hoạt động của cơ thể lại sinh nhu cầu ăn.
* Bài tiết là quá trình thải ra khỏi cơ thể thải loại các chất cặn bã, dư thừa, chất thải ra khỏi cơ
thể.
- Sản phẩm phát sinh từ: quá trình trao đổi chất của cơ thể.
- Các sản phẩm bài tiết và các cơ quan bài tiết: mồ hôi - tuyến mồ hôi; nước tiểu- hệ bài tiết;
cacbonic- hệ hơ hấp, phân – hệ tiêu hóa.
* Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục vì máu tuần hồn liên tục qua cầu thận. Nhưng sự
thải nước tiểu chỉ diễn ra từng lúc vì nước tiểu tạo thành được tích ở bóng đái, chừng nào đạt
dung tích 200ml sẽ xuất hiện xung thần kinh báo về trung ương thần kinh cho biết tín hiệu
buồn đi tiểu. Khi đó sẽ xuất hiện tín hiệu chỉ đạo cơ vịng ống đái mở, nước tiểu được thải ra
ngồi.
a. Phân giải prơtêin
- Tiêu hóa ở miệng là cơ học (nghiền nhỏ), dịch dạ dày có axit HCl về enzim pepsin giúp
phân giải 1 phần protein ( cắt thành đoạn ngắn )
- Dịch tụy, dịch ruột có enzim tripsin phân giải protein thành các axit amin và ruột non chỉ
hấp thụ được các axit amin
b. Huyết áp là áp lực của dòng máu tác dụng lên thành mạch máu.

- Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp sẽ
thấp hơn so với khi thức.
- Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng
- Khi sợ hãi andrenalin tiết ra nhiều làm co mạch máu, tim đập nhanh dẫn đến tăng huyết áp

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,25
đ
0,25
đ
0,5đ

c. * Những người dân tộc sống ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn 0,5đ
người ở đồng bằng vì:

+ Do khơng khí trên núi cao có áp lực thấp (khơng khí lỗng) cho nên khả năng kết hợp của
oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm.
+ Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG LA

MA TRẬN
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG
Môn: SINH HỌC 8
Năm học: 2020 – 2021
Tổng thời gian làm bài: 180 phút,
không kể thời gian giao đề.

TRƯỜNG THCS CHIỀNG HOA

(Tính theo thang điểm 20)
Lớp
6

7

8

Thơng
hiểu

Vận dụng
thấp


Thân và các hoạt động
sống của thân.

1/2 câu

1/2 câu

1 điểm

1 điểm

Động vật không xương
sống.

1/2 câu

1/2 câu

2 điểm

1 điểm

Sinh học cơ thể con
người.

1,5 câu

1 câu

1,5 câu


7 điểm

5 điểm

3 điểm

Tổng số câu:

3,5 câu

1,5 câu

2 câu

7 câu

Tổng số điểm:

10 điểm

6 điểm

4 điểm

20 điểm

Tỉ lệ %:

50%


30%

20%

100%

Ghi chú: Cấu trúc đề 100% tự luận.

1

Vận dụng
cao

Tỉ lệ điểm

Nội dung

2,0

3,0

15,0


UBND HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG HOA
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang, 10 câu)


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: SINH HỌC 8
Năm học: 2020 – 2021
Tổng thời gian làm bài: 180 phút,
không kể thời gian giao đề.

Câu 1: (2 đ)
Giải thích cơ chế tạo ra các vịng gỗ hàng năm của cây thân gỗ? Những cây gỗ
lâu năm bị rỗng ruột có sống được khơng? Vì sao?
Câu 2: (3 đ)
a. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức, thủy tức tiêu hóa mồi và
thải bã như thế nào?
b. Làm thí nghiệm về tái sinh mọc chồi của thủy tức, người ta thường cắt chúng
thành hai nửa. Hãy phán đoán xem nửa đầu hay nửa cuối cơ thể phục hồi cơ thể
nhanh hơn? Tại sao?
Câu 3: (4 đ)
a. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào?
b. Có người cho rằng : “Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp
cho cơ thể nhanh khỏi bệnh”. Điều đó có đúng khơng? Vì sao?
Câu 4: (3 đ)
Hãy phân tích những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người so với động vật thể hiện
sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
Câu 5: (4 đ)
a. Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa chủ yếu nào?
b. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất (protein, gluxit, lipit), sau tiêu hóa ở
khoang miệng và dạ dày thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa
tiếp? Vì sao?
Câu 6: (2 đ)
a. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

b. Bằng kiến thức sinh lí người đã học, hãy giải thích câu “trời nóng chóng khát,
trời mát chóng đói”.
Câu 7: (2 đ) Hãy cho biết một chu kỳ co dãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên
tục, suốt đời mà không mệt mỏi?
------HẾT-----Ghi chú:
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
- Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.
2


UBND HUYỆN MƯỜNG LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG HOA
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đáp án có 03 trang)

Câu 1: (2 đ)
Ý/phần

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: SINH HỌC 8
Năm học: 2020 – 2021
Tổng thời gian làm bài: 180 phút,
không kể thời gian giao đề.

Đáp án

Điểm


- Cơ chế tạo ra các vòng gỗ hàng năm của cây thân gỗ: Hàng năm 0,5đ
tầng sinh trụ sinh ra một lớp tế bào mạch gỗ.
+ Về mùa mưa: Cây nhiều thức ăn sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ 0,25đ
to, vách dày, màu sáng.
+ Về mùa đông, cây thiếu thức ăn sinh ra một lớp tế bào nhỏ vòng 0,25đ
nhỏ hơn, màu sẫm. Hai lớp tế bào mạch gỗ đó tạo thành vịng gỗ
hàng năm. Căn cứ vào các vịng gỗ đó để biết tuổi của cây.
Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột vẫn sống được.

0,5đ

Vì: Bản chất phía trong lõi của các cây thân gỗ lâu năm là 0,5đ
các tế bào chết hóa gỗ, cứng, vách dày hoặc bị mục nát vì các điều
kiện tự nhiên. Cịn phía ngồi vẫn là các tế bào mạch gỗ sống vẫn
còn khả năng vận chuyển nước lên các phần phía trên (vẫn thực
hiện tốt chức năng của thân).
Câu 2: (3 đ)
Ý/phần

Đáp án

a

- Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm phải mồi, gai
phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua
miệng.

Điểm



*Cách tiêu hóa mồi và thải bã:
- Tế bào mô cơ – tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ 0,5đ
thể, là các tế bào có 2 roi có khơng bào tiêu hóa tiết enzim tiêu
hóa con mồi.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.

0,5đ

- Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể tồn vẹn nhanh hơn vì nửa này hồn 1đ
chỉnh hoăn (có miệng và tua miệng).

b

Câu 3: (4 đ)
Ý/phần

Đáp án
3

Điểm


Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó.

a



Cơ thể có 2 loại miễn dịch chính:
+ Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người khơng bao giờ bị mắc một số 0,5đ

bệnh của các động vật khác (miễn dịch bẩm sinh) hoặc đã một lần
bị bệnh và khơng mắc lại bệnh đó nữa (miễn dịch tập nhiễm).
+ Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể được tiêm phịng văcxin của một 0,5đ
bệnh nào đó sẽ miễn dịch với bệnh đó.
- Ý kiến đó là sai:

b

0,5đ

- Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được

làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó
(chủ động).
- Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ 0,5đ
thể giúp cơ thể khỏi bệnh(bị động).
Câu 4: (3 đ)
Đáp án

Ý/phần

Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người thích nghi với tư thế
đứng thẳng và lao động:
- Thể hiện qua sự phân hóa ở cơ chi trên và tập trung ở cơ chi
dưới.
+ Cơ chi trên phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách những cử
động linh hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ vận động ngón
cái rất phát triển.
+ Cơ chí dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe
(như cơ mơng, cơ đùi, cơ bắp chân).

+ Giúp cho sự vận động di chuyển (chạy, nhảy…) thoải mái và
giữ cho cơ thể có thể thăng bằng trong giáng đứng thẳng.
- Ngoài ra ở người cịn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho
vận động ngơn ngữ nói.
- Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt.

Điểm

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 5: (4 đ)
Ý/phần
a

Đáp án
Những hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở dạ dày:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học thức ăn.
- Biến đổi hóa học một phần thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.
4

Điểm
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ


Tất cả thức ăn (protein, gluxit, lipit) cần được tiêu hố tiếp ở ruột 0,5
non. Vì:

B

- Ở khoang miệng chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có 0,5đ
một phần tinh bột chín được biến đổi hố học thành đường đôi
Mantôzơ.
- Ở dạ dày chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có một phần
protein được biến đổi hoá học thành protein chuỗi ngắn gồm 3-8 0,5đ
axit amin.
- Cả đường đôi Mantôzơ và protein chuỗi ngắn đều chưa phải là
0,5đ
những đơn phân đơn giản tế bào hấp thụ và sử dụng được.
Câu 6: (2 đ)
Đáp án

Ý/phần

- Dây thần kinh tủy gồm cả các bó sợi cảm giác (hướng tâm) và
các bó sợi vận động (li tâm) được liên hệ với tủy sống qua các rễ
sau và rễ trước.
- Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.

a


Điểm
0,5đ
0,5đ

- Khi trời nóng, cơ thể thực hiện cơ chế bài tiết nhiều mồ hôi để 0,5đ
tăng cường thoát nhiệt dẫn đến cơ thể thiếu nước cần bổ sung
nước. Điều đó giải thích vì sao trời nóng chóng khát.
- Khi trời rét, cơ thể tăng cường q trình chuyển hóa để tăng sinh 0,5đ
nhiệt cho cơ thể  cần nhiều chất hữu cơ. Điều đó giải thích vì
sao trời mát chóng đói.

B

Câu 7: (2 đ)
Ý/phần

Đáp án
- Một chu kỳ hoạt động tim gồm 3 pha, khoảng 0,8 giây, pha co 2
tâm nhĩ 0,1 giây; pha co 2 tâm thất 0,2 giây, giãn chung 0,4 giây.
- Tâm nhĩ co 0,1 giây, ghỉ 0,7 giây, tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5
giây thời gian nghỉ ngơi nhiều đủ phục hồi hoạt động.
------HẾT------

5

Điểm





PHÒNG GD & ĐT HUYỆN QUỲNH PHỤ

ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 4
Năm học: 2020 - 2021

TRƯỜNG THCS QUỲNH NGỌC

Môn thi: Sinh học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 20/03/2021
Đề thi này có 02 trang gồm 8 câu.

Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 2 (1,0 điểm):
Mơ tả tóm tắt sự tuần hồn máu trong hai vịng tuần hồn của người.
Câu 3 (3,0 điểm):
a, Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu?
b, Ở người bình thường, lúc hoạt động gắng sức nhịp tim là 150 lần/phút.
- Xác định thời gian của một chu kỳ tim của người đó khi hoạt động gắng sức?
- Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong 1 chu kỳ tim trên?
Câu 4 (1,0 điểm):
Vì sao nói: Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chun
nhận?
Câu 5 (2,0 điểm):
a, Hơ hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b, Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn cịn
1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đơi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu
thơng?
Câu 6 (3,0 điểm):

a, Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2

CO2

N2

Hơi nước

Khí hít vào

20,96%

0,03%

79,01%

Ít

Khí thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hồ


Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.


b, Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong khi một người bị đuối nước là gì ? Giải thích ngun nhân
ngạt khí do hít phải khơng khí giàu CO.
Câu 7 (3,5 điểm):
a, Trình bày các hoạt động tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Tác dụng của các hoạt
động đó?
b, Hãy ghép phân tử của thức ăn (cột I) sao cho phù hợp với enzim phân giải chúng (cột II):
Phân tử của thức ăn ( I )

Enzim ( II )

1. Tinh bột

a. Pepsin

2. Lipit

b. Amilaza

3. Protein

c. Nucleaza

4. Axit nucleic

d. Lipaza

Câu 8 (4,0 điểm):

Một nhóm gồm 3 tế bào đang trong quá trình phân chia. Tế bào thứ nhất phân chia nhiều hơn tế
bào thứ 2 là 1 lần. Số tế bào con của tế bào thứ 3 bằng 4 lần số tế bào con của tế bào thứ 2. Các tế bào
này phân chia đã cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tạo nên 25 tế bào mới.
a.Tính số tế bào con và số lần phân chia của từng tế bào?
b.Biết rằng tổng số NST trong các tế bào con của tế bào thứ 3 là 192. Tính số NST trong một tế
bào. Số NST mơi trường cung cấp cho từng tế bào ban đầu phân chia là bao nhiêu?

--------------HẾT--------------


TRƯỜNG THCS ĐỒNG VĂN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2019 – 2020

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi: SINH HỌC LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (4,5 điểm)
a) Các tế bào bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo
vệ cơ thể?
b) Vì sao tim ở người bình thường hoạt động suốt đời mà không bị mỏi
mệt?
Câu 2. (3,0 điểm)
a) Phản xạ là gì? Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của
xung thần kinh trong phản xạ đó.
b) Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở
thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).
Câu 3( 4,5 điểm).

a. Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vịng tuần hồn ở người?
b. Một bệnh nhân bị hở van tim( Van nhĩ thất đóng khơng kín):
- Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi khơng? Vì sao?
- Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim ( thể tích
tâm thu) có thay đổi khơng? Tại sao?
- Huyết áp ở động mạch có thay đổi khơng? Tại sao?
- Hở van tim gây ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tim?
c. Căn cứ vào đâu mà nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho mà nhóm máu AB
chuyên nhận? Mẹ có nhóm máu A có thể mang thai con có nhóm máu O được
khơng?
Câu 4. (4,0 điểm).
a) Cho các sơ đồ chuyển hoá sau:
- Tinh bột => Mantozo
- Mantozo => Glucozo
- Protein chuỗi dài => protein chuỗi ngắn
- Lipit => Axit béo và glixerin


Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hoá trên xảy ra ở bộ phận nào của ống
tiêu hố?
b) Trình bày cấu tạo ruột non ở người phù hợp với chức năng tiêu hóa
thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 5. (5,0 điểm).
a) Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
b) Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hơ hấp thay đổi như thế nào? Giải
thích?
- Hết Họ và tên thí sinh: .............................................. Số báo danh: ..................


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Môn thi: Sinh học lớp 8
Câu
1
a

b

2
a

b

3
1a

1b

Đáp án
Khi có vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu đã lần lượt tạo
ra các hàng rào bảo vệ cơ thể như sau:
- Sự thực bào: bạch cầu hình thành chân giả, bắt và nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hóa chúng. Tham gia thực bào có đại thực bào
và bạch cầu trung tính.
- Tế bào B: Tiết các kháng thể để vơ hiệu hóa các kháng
ngun vi khuẩn.
- Tế bào T: Nhận diện và tiếp xúc tế bào nhiễm bệnh, huy
động các phân tử protein đặc hiệu phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
Vì tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì kéo dài trong 0,8
giây gồm có 3 pha:
- Pha nhĩ co: Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,3 giây.

- Pha thất co: Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,1 giây.
- Pha dãn chung: Cả tâm thất và tâm nhĩ đều nghỉ 0,4 giây.
=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian làm việc, nên tim hoạt
động suốt đời mà không mỏi mệt.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích từ mơi
trường thơng qua hệ thần kinh.
- Ví dụ: Tay chạm vào cốc nước nóng thì rụt tay lại.
- Phân tích đường đi: Các tế bào thụ cảm ở tay tiếp nhận kích
thích, biến thành xung thần kinh theo dây hướng tâm, qua
trung ương thần kinh, qua dây li tâm đến cơ quan phản ứng là
bắp cơ , làm cơ co nên tay ta rụt lại.
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Ở thực vật khơng có hệ thần kinh nên được gọi là hiện tượng
cảm ứng.
- Do cơ quanh thành tĩnh mạch co lại ép vào thành tĩnh mạch
và tĩnh mạch có van giúp máu chảy được về tim
- Do áp suất âm trong lồng ngực được tạo ra do cử động hô
hấp của lồng ngực và do áp suất âm ở tim hút máu trở về
tim.
- Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
- Lượng máu bơm mỗi chu kỳ sẽ giảm vì 1 phần quay ngược trở
lại tâm nhĩ

Điểm
4.5

0.75

0.75
0.75

0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
3.0
0.5
0.5
1.0

0.5
0.5
4.5
0.50
0.50

0.25
0.25


1d

4
a

b

5
a


b

- Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay
đổi về sau suy tim nên huyết áp giảm.
- Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời
gian dài.

0.50

- Khi truyền máu người ta căn cứ vào kháng nguyên của hồng cầu
người cho và kháng thể trong huyết tương người nhận.
- Nhóm máu O trên hồng cầu khơng có kháng ngun nên nó khơng
gây kết dính với bất cứ kháng thể của huyết tương người nhận nào.
- Nhóm máu A B trên hồng cầu của chúng có cả kháng nguyên A và B
nên nó gây kết dính với tất cả các kháng thể có trong huyết tương các
nhóm máu cịn lại ngoại trừ nó.
- Mẹ có nhóm máu A có thể mang thai con có nhóm máu O vì:
+, Máu mẹ và máu con không tiếp xúc với nhau.
+, Trao đổi chất được thực hiện qua màng mao mạch của mẹ và của con
tại nhau thai.

0.50

0.50

0.25
0.25

0.50
0.25

0.25

4.0
- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hơ hấp, có chức năng
là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi.
- Bên ngồi hai là phổi có hai lớp màng, lớp ngồi dính với
lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp màng là chất
dịch giúp phổi phồng, dẹp khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp lại thành cụm và
được bao bởi mạng mao mạch máu dày đặc, thành phế nang
mỏng thuận lợi cho trao đổi khí.
- Số lượng phế nang lớn, từ 700 – 800 triệu phế nang nên làm
tăng bề mặt trao đổi khí.
- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hơ hấp tăng.
- Giải thích: Khi vận động mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng
-> hô hấp ở tế bào tăng -> tế bào cần nhiều oxi và thải nhiều
khí cacbonic -> Nồng độ khí cacbonic trong máu tăng -> kích
thích nhịp hơ hấp tăng để thải khí cacbonic ra ngồi.
Tế bào của động vật nói chung gồm 3 bộ phận:
- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan là nơi thực hiện các hoạt động
sống của tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì:
- Tế bào tiến hành trao đổi chất với môi trường cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động.
- Tế bào lớn lên và phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản.
- Tế bào cảm ứng với các kích thích từ mơi trường giúp cơ thể phản

0.5

0.5

1.0
1.0
0.5
1.0

4.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0


ứng lại với kích thích.

Lưu ý: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.



×