Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

B2lop3T25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.02 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>



<i><b>Thứ hai ngày 05 tháng 03 nm 2012</b></i>
<b>Hớng dẫn học</b>


toán và tiếng việt .
<b>I. Mục tiêu</b>:


<b> 1 . To¸n : </b>


- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).


- Biết xem đg hồ, chính xác đến từng phút (cả trg hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS


<b> 2 . TËp làm văn :</b>


Rốn k năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu
chuyện, kể lại đúng tự nhiên.


<b>II . Híng dÉn häc :</b>
<b>1.to¸n :</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>(17-18’) HD học sinh làm BT
+Bài 1-Hướng dẫn phần a


H:Tranh vẽ cảnh gì?


+Đồng hồ trong tranh chỉ mấy giờ?


+Vậy An tập thể dục lúc mấy giờ?


-Nhận xét, tuyên dương
+Bài 2:


-Nhận xét, nêu kết quả đúng
+Bài 3:


-Hướng dẫn:Quan sát đồng hồ trong tranh
thứ nhất và đồng hồ trong tranh thứ hai –
Xác định khoảng thời gian diễn ra công việc
và trả lời câu hỏi


-Nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh
-...6 giờ 10 phút
-Trả lời.


-Thảo luận nhóm đơi để trả lời các câu
hỏi còn lại


b) 7 giờ 12 phút
c) 10 giờ 24 phút
d)6 giờ kém 15 phút


e) 8 giờ 7 phút


g) 10 giờ kém 5 phút.


-Quan sát đồng hồ có kim dài, kim


phút và đồng hồ điện tử để trả lời.
-2 nhóm chơi tiếp sức.


-Thảo luận nhóm đơi, trả lời
b) 5 phút


c) 30 phút


<b>2 . Híng dÉn học Tập làm văn:</b>


<i><b>Hot ng 2(</b></i><b>7-8 ) </b> <i><b>:</b></i>


<b>MT: Rèn kĩ năng nói:</b>
Nghe kể câu chuyện Người
bán quạt may mắn, nhớ nội
dung câu chuyện, kể lại
đúng tự nhiên.


<b>PP: Thảo luận, hỏi đáp, </b>
đàm thoại


GV ghi đề bài lên bảng.
<i><b>a,HS chuẩn bị</b></i>:


-HS đọc nội dung của bài và các gợi ý: 2 em, cả lớp đọc thầm
theo bạn.


-HS quan sát tranh minh hoạ: Bà bán quạt đang ngủ bên gốc cây,
Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐD:</b>-Tranh minh hoạ
truyện <i>Người bán quạt may</i>
<i>mắn.</i>


-Bảng lớp viết 3 câu hỏi
làm điểm tựa để HS kể
chuyện.Vở nháp


+Lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ.


+Cảnh ngộ : tình trạng không may mà người ta gặp phải.
-HS trả lời câu hỏi :


+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?


+Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt như thế
nào?


+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV gọi 2 HS khá kể lại câu chuyện.


<i><b>c,HS thực hành kể chuyện:</b></i> kể theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm thi kể.


-GV và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS.
- GV gọi 2-3 HS xung phong kể lại câu chuyện.


*GV hỏi: +Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
(Vương Hi Chi là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người
nghèo khổ.)



+Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
<i><b>Hoạt động 2: </b><b>(</b></i><b>7-8 )</b>’


<b>MT: HS trả lời đúng các</b>
<b>câu hỏi</b>


<b>PP: Thực hành, đàm thoại,</b>
quan sát


<b>ĐD:</b>VBT


- GV gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm theo bạn.


- GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung câu chuyện các em đã
được nghe, các em hãy trả lời các câu hỏi


- GV gọi một số em nối tiếp trả lời các câu hỏi đã làm.


- GV nhận xét tuyên dương những em trả lời trơi chảy rõ ràng.


<i><b>2.Củng cố, dặn dị:</b></i>
<i><b>(</b></i><b>2-3 )</b>’


-GV nhận xét tiết học


-GV giao nhiệm vụ:+Về tiếp tục luyện kể câu chuyện.
+Chuẩn bị bài sau: <i><b>Kể về lễ hội.</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>



<b>TROØ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b> I / MỤC TIÊU</b> :


- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.


- Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Biết được cách chơi và chơi ở mức
tương đối chủ động.


- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Giáo viên : Chuẩn bị Dung cụ ném .
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>1</b> <b>Khởi động : </b>Xoay các khớp cơ bản. (2 phút)


<b>2</b> <b>Kiểm tra bài cũ :</b> nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân(1 phút)
<b>3</b> <b>Bài mới</b> :


a. <i><b>Giới thiệu bài</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

27-28’ * <b>Hoạt động 1</b> : Chơi trị chơi “Ném trúng đích”
* <b>Mục tiêu</b> : Biết được cách chơi và chơi ở mức tương
đối chủ động.


* <b>Cách tiến hành</b> :


+ GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và làm


mẫu động tác. Tập trước động tác ngắm đích, ném và
phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném
vào đích. Cho chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn
thêm những trường hợp phạm qui để HS nắm được
luật chơi, rồi mới chơi chính thức.


+ Chia tổ tập luyện, GV có thể hướng dẫn thêm cách
chơi, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chức cho HS chơi
cần giữ kỉ luạt tập luyện để đảm bảo an toản cho các
em.


<b>4. Củng cố : </b>(3-4 phút)
- Thả lỏng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.


<i><b>Thứ ba ngày 06 thỏng 03 năm 2012</b></i>

<b>Hớng dẫn Luyện chữ bài 25</b>


<i><b> A/ Yẽu cầu: </b></i>- HS vieỏt chớnh xaực kiểu chữ đứng


- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng và trình bày bài viết sạch đẹp.


<i><b> B/ Hoạt động dạy - học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1</b>. <i>Hướng dẫn HS viết đứ ng </i>:<i><b> (</b></i><b>14-15 )</b>’


+ Những chữ viết hoa ?


- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con


những từ dễ lẫn và ghi nhớ chính tả.
<b>2</b>. Đọc cho HS viết bài vào vở.<b> (14-15 )</b>’
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi
phổ biến.


<b>3</b>. <i>Dặn dò</i>: <b>(2-3 )</b>’ Về nhà viết lại cho
đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi
chữ 1 dòng.


- Nghe GV.


+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu
đoạn, đầu câu và tên riêng.


- Tập viết các từ dễ lẫn.
- Nghe - viết bài vào vở.


- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.


THANH LỊCH -VĂN MINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i>1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập ở nhà gọn gang,</i>
<i>ngăn nắp, khoa học. </i>


<i>2. Học sinh có kĩ năng : </i>


- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.



- Biết cách trang trí góc học tập phù hợp với khơng gian và điều kiện của gia
đình.


<i>3. Học sinh tự giác sắp xếp, trang trí góc học tập của mình. </i>


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.


- Tranh vẽ, sản phẩm thủ cơng của học sinh để trang trí góc học tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<b>1 : Kiểm tra bài cũ </b>(2-3’)


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>(4-5’)


* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
* Các bước tiến hành :


<i>Bước 1 : GV </i>gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến
việc sử dụng góc học tập (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV
nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp).


Các bài học liên quan:


- Gọn gàng, ngăn nắp (Đạo đức lớp 2).


<i>Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Góc học tập gọn gàng”. </i>
<b> Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi </b>(9-10’)



* Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp
góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học.


* Các bước tiến hành :


<i>Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Góc học </i>
<i>tập của Hồng”, SHS trang 20, 21. </i>


<i>Bước 2 : HS trình bày kết quả. </i>


GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau :


- Vì sao Hồng khơng tìm thấy tập giấy thủ công ? (SHS tr.21)
(Hồng để đồ dùng bừa bãi, không đúng nơi quy định, học bài
xong. Hồng


cho luôn cả chồng sách giáo khoa và vở viết vào một góc bàn, giấy
thủ cơng


bạn lại để vào trong chồng báo.)


Hs nêu miệng nối
tiếp.


Hs ghi bài.


Hs đọc truyện.
Thảo luận nhóm
bàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Để góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, Hồng nên làm thế nào ?
(SHS tr.21)


(Sắp xếp sách vở đồ dùng học tập riêng theo từng loại, gáy sách
quay ra ngồi...).


- Giữ góc học tập gọn gàng, ngăn nắp thì có lợi gì ?


(Sắp xếp sách vở gọn gàng, ngăn nắp thì khi cần sẽ dễ thấy, dễ
tìm và dễ lấy.)


<i>Bước 3 : GV chốt kiến thức và hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời</i>
khuyên, SHS trang 22.


<i>Bước 4: </i>GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.


<b>Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành </b>(5-6’)


* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và bày tỏ ý kiến trước việc sắp xếp
gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và trang trí góc học tập đẹp mắt.
* Các bước tiến hành :


<i>Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 21, 22. </i>
<i>Bước 2 : HS trình bày kết quả.</i>


GV kết luận theo từng tranh :


- Tranh 1 : Góc học tập được sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt
> ngồi học sẽ thấy vui, thực hiện các hoạt động học tập hiệu quả.



- Tranh 2 : Góc học tập bừa bộn, trang trí khơng đẹp mắt > mất
thời gian cho việc sắp xếp hay tìm đồ dùng, sách vở, thực hiện các
hoạt động học tập không hiệu quả.


- Tranh 3 : Góc học tập bừa bộn, trang trí khơng đẹp mắt (như
tranh 2).


- Tranh 4 : Góc học tập được sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt
(như tranh 1).


<i>Bước 3 : </i>GV liên hệ với thực tế của HS.
<b>Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành </b>(5-6’)


* Mục tiêu : Giúp HS biết cách sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa
học và trang trí góc học tập của mình phù hợp với khơng gian và
điều kiện của gia đình.


* Các bước tiến hành :


<i>Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 22. </i>
<i>Bước 2 : HS trình bày kết quả.</i>


GV kết luận theo từng trường hợp :


a) Hoàng để đồ chơi trên ngăn giá sách như vậy sẽ khó khăn
khi cần tìm sách.


Nghe và nối tiếp
nêu lại lời khuyên


(SHS trang 22)


Nối tiếp đọc và
nêu ý kiến của
mình, các bạn
trong lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Mai trang trí góc học tập của mình bằng những bức tranh
xé dán, bơng hoa năm cánh như vậy sẽ giúp cho Mai có góc học tập
đẹp, khi học Mai thấy vui, học tập sẽ hiệu quả.


c) Minh mang sách vở ra bàn tiếp khách làm bài như vậy thì
học tập sẽ khơng hiệu quả (thiếu đồ dùng cấn thiết nếu cần sử dụng,
không yên tĩnh vì phịng khách sẽ có nhiều người, làm ảnh hưởng
tới khơng gian sinh hoạt của gia đình).


<i>Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang </i>
22.


GV mở rộng : Việc sắp xếp, trang trí góc học tập thể hiện nền
nếp và thẩm mĩ của người học sinh.


<i>Bước 4: </i>GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
<b>Hoạt động 6 : Thực hành </b>(5-6’)


* Mục tiêu : Giúp HS thực hành làm sản phẩm để trang trí góc học
tập.


* Các bước tiến hành :



<i>Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện việc làm sản phẩm (hoặc </i>
trình bày sản phẩm) để trang trí góc học tập.


<i>Bước 2 : GV giúp HS nếu ý tưởng về sản phẩm của mình.</i>
<b>3. củng cố dặn dị: </b>(2-3’)


- GV u cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khun (khơng
u cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ
động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên.


- Chuẩn bị bài 6 “Ngôi trường của em”.


Hs cá nhân thực
hành xếp đồ dùng,
sách vở học


tập.Chọn bạn có
cách sắp xếp gọn,
đẹp nhất


1,2 em nhắc lại.


Nêu ý tưởng về
trang trí góc học
tập, nhn xột, b
sung.


2-4 em nờu li


<i>Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012</i>




<b>Hớng dẫn học</b>


toán và tiếng việt .


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1 . Toán : </b>


- Rốn k nng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
- Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Hs u thích mơn học.


<b>2 . lun tõ và câu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- ễn luyn về câu hỏi Vì sao?: tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các
câu hỏi Vì sao?.


- GD HS yªu tiÕng ViƯt
<b>II . Híng dÉn häc :</b>


<b>1.</b> To¸n:


<b>2 . lun tõ & c©u :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<i><b>1.</b><b>Luyn tp</b><b>:</b></i> (16-17)


- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài vào vë.
<b> Bµi 1</b>: <b> </b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở:
+ Tìm những sự vật và con vật đợc tả trong đoạn
văn?


+ Các sự vât và con vật đó đợc gọi và tả bằng những


- 1 HS đọc yêu cầu


- Hs th¶o luận nhóm và ghi kết quả.vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ ngữ nào?


+ Cách gọi và tả chúng có gì hay?
<i><b>* Củng cố:</b></i> Phép nhân hoá


<i><b>Tên các</b></i>
<i><b>sự vật, </b></i>
<i><b>con vật</b></i>


<i><b>Cỏc sự vật, </b></i>
<i><b>con vật đợc </b></i>
<i><b>gọi bằng</b></i>


<i><b>Các sự vật, con </b></i>
<i><b>vt c t bng</b></i>



<i>voi</i> <i>tốp</i> <i>Dàn hàng ngang</i>


<i>Chiêng</i> <i>khua</i> <i>Vang lõng</i>


<i>Trống</i> <i>đánh</i> <i>Vang lừng</i>


<i>+ Làm cho các sự vật, con vật trở nên </i>
<i>sinh động, gần gũi, đáng yêu hn.</i>
- Nhn xột, cha bi.


<b>Bài 2</b>: Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì
sao?


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu văn


- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đơi và cử đại diện
trình bày trớc lớp vào bảng phụ (gạch chân dới bộ
phận đó).


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm câu văn.


- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
trớc lớp.


- Những dặm rừng xám đi vì chất độc hố
học Mĩ.


- Ơng đành ở lại trên lầu vì khơng có lối


xuống.


- Ba cậu bé về khá muộn vì mải chơi trong
rừng


- Lp nhận xét đánh giá.
<i><b>* Củng cố:</b></i> Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”


th-ờng đứng sau chữ “<i><b>Vì .</b></i>”
<b>Bài 3: </b>Trả lời câu hỏi<b>:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu văn


- u cầu Hs thảo luận theo nhóm đơi và cử đại diện
trình bày trớc lớp


<i><b>Củng cố:</b></i> Cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?


<i><b>4) Củng cố -dặn dò(2-3’)</b></i>


- Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân hóa
- Về nhà học bài xem trước bài mới




- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm câu văn.


- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày


trớc lớp: 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời.


a)….v×


b)….v× muốn nhìn thấy mặt vua.


c).vỡ thy núi Cao Bỏ Quỏt là học trị.
d)….vì Cao Bá Qt đã đối lại đợc vế đối
của nhà vua một cách rất nhanh, thơng
minh và vế đối thì rất chuẩn


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>TiÕng viƯt</b>


luyện phát âm và viết đúng : l- n


<b>I.Mơc tiªu : </b>


- Giúp học sinh: Biết phỏt õm và viết đỳng cỏc tiếng cú hai phụ âm đầu l– n .
II. Các hoạt động dạy học :


<b>1. kiểm tra bài cũ : 4-5/ </b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>*.</b><i><b>Hướng dẫn luyện đọc </b></i> <b> : (23-24/<sub>)</sub></b>
GV phỏt õm mu .


Ơn trời ma nắng phải thì
nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu


Công lênh chẳng quản bao lâu,


Ngàynaynớc bạc,ngày sau cơm vàng
Ai i, ng bỏ ruộng hoang,


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
<b>- </b>Gọi từng cá nhân phát âm


- Gv nhËn xÐt, tuyên dương söa cho hs


- Đọc : Quả na – con na .
Con nai – lai thồ


- Nêu yêu cầu


- Phát âm theo nhóm đơi .


- Phát âm cá nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> - N</b>hận xét tiết học<b> , </b>về nhà luyện phát âm .


<b>ThÓ dôc</b>


<b> ÔN BÀI TDPTC – NHẢY DÂY </b>
<b> TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b> I / MỤC TIÊU</b> :


- Ơn bài TD PTC . Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Chơi trò chơi “Ném
trúng đích”.



- Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Biết được cách chơi và chơi ở mức
tương đối chủ động.


- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. Dây nhảy. Dụng cụ ném
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>1</b> <b>Khởi động : </b>Xoay các khớp cơ bản. (1-2 phút)


<b>2</b> <b>Kiểm tra bài cũ :</b> nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân(1 phút)
<b>3</b> <b>Bài mới</b> :


a. <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : (1 phút)
b. <i><b>Các hoạt động</b></i> :


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


7-8


7-8


7-8


* <b>Hoạt động 1</b> : Ơn bài TDPTC với cờ :


* <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.


* <b>Cách tiến hành</b> :


+ GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn
TD. HS cầm cờ nhỏ để thực hiện bài TDPTC, chú ý
khoản cách giữa các HS.


+ GV cho tập cả 8 động tác 2lần. Lần 1 GV hô nhịp,
không làm mẫu. Lần 2 CS hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa
sai cho HS.


* <b>Hoạt động 2</b> : Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2
chân.


* <b>Mục tiêu</b> : Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
* <b>Cách tiến hành</b> :


Chia tổ tập luyện, GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS và
bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn
* <b>Hoạt động 3</b> : Chơi trò chơi “Ném trúng đích”


* <b>Mục tiêu</b> : Biết được cách chơi và chơi ở mức tương
đối chủ động.


4 hàng ngang


Dàn hàng cách nhau một
sãi tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* <b>Cách tiến hành</b> :



Lần lượt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn
đồng tâm có đánh số 8, 9, 10 điểm, mỗi em được ném 3
quả, tổ nào được nhiều điểm nhất tổ đó thắng.


<b>4. Củng cố : </b>(3-4 phút)
- Thả loûng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp : </b>(1-2 phút)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×