Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu, chế tạo mô hình ô tô 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong công suất nhỏ với cầu sau chủ động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA/VIỆN KỸ THUẬT GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MƠ HÌNH Ơ TƠ 3 BÁNH
SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG SUẤT NHỎ
VỚI CẦU SAU CHỦ ĐỘNG
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Cao Văn Tài
ThS. Huỳnh Trọng Chương

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Đỗ Văn Tưởng

Mã số sinh viên: 58132010

2. Nguyễn Duy Tạo

Mã số sinh viên: 58131989

Khánh Hòa - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA/VIỆN KỸ THUẬT GIAO THÔNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MƠ HÌNH Ơ TƠ 3 BÁNH
SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG SUẤT NHỎ
VỚI CẦU SAU CHỦ ĐỘNG
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Cao Văn Tài
ThS. Huỳnh Trọng Chương

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Đỗ Văn Tưởng

MSSV: 58132010

2. Nguyễn Duy Tạo

MSSV: 58131989

Khánh Hòa - Tháng 07/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/viện: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đồ án: Nghiên cứu, chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong công suất
nhỏ với cầu sau chủ động.
Giảng viên hướng dẫn:


TS. Cao Văn Tài
ThS. Huỳnh Trọng Chương

Nhóm sinh viên được hướng dẫn: Đỗ Văn Tưởng
Nguyễn Duy Tạo
Khóa: 2016 – 2020
Lần KT

MSSV: 58132010
MSSV: 58131989
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

Ngày

Nội dung

Nhận xét của GVHD

1
2
3
4
Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng BM
Ngày kiểm tra:

Đánh giá cơng việc hồn thành: ……….%

……………...

Được tiếp tục:


Khơng tiếp tục:

Ký tên
……………….

5
6
7
8
Nhận xét chung (sau khi sinh viên hồn thành ĐA):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Điểm hình thức:……/10
Đồng ý cho sinh viên:

Điểm nội dung:......./10
Điểm tổng kết:………/10
Được bảo vệ:
Khơng được bảo vệ:
Khánh Hịa, ngày......., tháng......, năm.......
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/Viện: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho cán bộ chấm phản biện)

1. Họ tên người chấm: ............................................................................................
2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện ĐA (sĩ số trong nhóm: 2)

Họ và tên: (1) Đỗ Văn Tưởng

MSSV: 58132010

(2) Nguyễn Duy Tạo
Lớp: (1) 58.CNOT-2

MSSV: 58131989
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

(2) 58.CNOT-3
3. Tên đề tài: Nghiên cứu, chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong

công suất nhỏ với cầu sau chủ động.
4. Nhận xét :
- Hình thức: ..............................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Điểm hình thức:....../10

Điểm nội dung:....../10


Kết luận cho sinh viên: Được bảo vệ:

Điểm tổng kết:....../10
Không được bảo vệ:

Khánh Hòa, ngày.......,tháng.......,năm...........
Cán bộ chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/viện: Kỹ thuật Giao thông
PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ ĐA/KLTN)
1.Họ tên thành viên HĐ:................................................................................................
Thư ký:

Chủ tịch:

Ủy viên:

2. Tên đề tài: Nghiên cứu, chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong công
suất nhỏ với cầu sau chủ động.
3. Họ tên sinh viên thực hiện: (1) Đỗ Văn Tưởng

MSSV: 58132010

(2) Nguyễn Duy Tạo


MSSV: 58131989

4. Phần đánh giá và cho điểm của thành viên hội đồng (theo thang điểm 10)
a) Hình thức, bố cục bài báo cáo (sạch, đẹp, cân đối giữa các phần,…) : ………
b) Nội dung bản báo cáo (thể hiện mục tiêu, kết quả,…)

: ………

c) Trình bày (đầy đủ, ngắn gọn, lưu lốt, khơng q thời gian,…)

: ………

d) Trả lời các câu hỏi của người chấm (đúng/sai)

: ………

đ) Trả lời các câu hỏi của thành viên hội đồng (đúng/sai)

: ………

e) Thái độ, cách ứng xử, mức độ tự tin

: ………

g) Nắm vững nội dung đề tài

:……….

h) Nắm vững những vấn đề liên quan đề tài


:……….

i) Tính sáng tạo khoa học của sinh viên

:……….
Tổng cộng: ……….

Điểm trung bình của các cột điểm trên:……./10
Khánh Hịa, ngày.......,tháng......., năm...........
Cán bộ chấm điểm
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Cam đoan mọi kết quả của đề tài “Nghiên cứu, chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh sử
dụng động cơ đốt trong công suất nhỏ với cầu sau chủ động” là cơng trình nghiên cứu
của Nhóm và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác cho
tới thời điểm hiện tại.
Khánh Hòa, ngày.......,tháng.......,năm ........
Sinh viên thực hiện

Đỗ Văn Tưởng

Nguyễn Duy Tạo


LỜI CẢM ƠN
Cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật Giao thơng nói chung và Bộ mơn Kỹ
thuật Ơ tơ nói riêng của Trường Đại học Nha Trang ln tạo điều kiện thuận lợi để

hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Cảm ơn Q Thầy, Cơ Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tô trong thời gian qua đã truyền đạt
và trang bị đầy đủ kiến thức để thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp.
Cảm ơn Quý Thầy hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài
tốt nghiệp.
Chân thành cảm ơn !
Khánh Hòa, ngày….. tháng ….năm…….
Sinh viên thực hiện

Đỗ Văn Tưởng

Nguyễn Duy Tạo


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ 3 BÁNH ...........................................................2
1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU .........................................................2
1.1.1. Công dụng..............................................................................................................2
1.1.2. Phân loại ................................................................................................................2
1.1.3. Yêu cầu ..................................................................................................................3
1.2. KẾT CẤU XE 3 BÁNH ...........................................................................................4
1.2.1. Khung sườn ...........................................................................................................4
1.2.2. Động cơ .................................................................................................................4
1.2.3. Hệ thống truyền lực, bánh xe ................................................................................5
1.2.3.1. Hệ thống truyền lực ............................................................................................5
1.2.3.2. Bánh xe ...............................................................................................................6
1.2.4. Hệ thống treo .........................................................................................................7
1.2.4.1. Cơng dụng ..........................................................................................................7
1.2.4.2. Các bộ phận chính trên hệ thống treo .................................................................8

1.2.5. Hệ thống phanh ......................................................................................................9
1.2.5.1. Công dụng ..........................................................................................................9
1.2.5.2. Phân loại .............................................................................................................9
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO.........................11
2.1. TIÊU CHÍ CHẾ TẠO MƠ HÌNH Ô TÔ 3 BÁNH .................................................11
2.2. THIẾT KẾ MÔ HÌNH Ô TÔ 3 BÁNH ..................................................................11
2.2.1. Phác thảo sơ bộ ....................................................................................................11
2.2.1.1. Sơ đồ và phân tích ............................................................................................11
2.2.1.2. Phân bố các thiết bị chính trên xe .....................................................................12
2.2.2. Phác thảo khung sườn xe thiết kế ........................................................................16


2.2.2.1. Sơ đồ .................................................................................................................16
2.2.2.2. Các kích thước cơ bản của khung sườn ............................................................17
2.2.3. Phác thảo trục trước và sau xe .............................................................................19
2.2.3.1. Sơ đồ .................................................................................................................19
2.2.3.2. Các kích thước cơ bản của trục trước và trục sau xe ........................................19
2.2.4. Phân bố các kích thước trên xe ............................................................................20
2.2.4.1. Ký hiệu các điểm và kích thước chính trên xe .................................................20
2.2.4.2. Tổng hợp các kích thước chính trên xe ............................................................21
2.2.5. Lựa chọn các hệ thống trên xe mơ hình ..............................................................22
2.2.5.1. Hệ thống lái ......................................................................................................22
2.2.5.2. Hệ thống truyền động .......................................................................................23
2.2.5.3. Hệ thống treo ....................................................................................................25
2.2.5.4. Hệ thống phanh.................................................................................................26
2.3.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................29
2.3.2.1. Vật tư chế tạo thanh dầm dọc chính .................................................................29
2.3.2.2. Vật tư chế tạo thanh dầm ngang .......................................................................30
2.3.2.3. Vật tư chế tạo thanh gắp sau.............................................................................30
2.3.3. Chế tạo .................................................................................................................30

2.3.3.1. Yêu cầu .............................................................................................................30
2.3.3.2. Chế tạo ..............................................................................................................31
2.4. CHẾ TẠO TRỤC TRƯỚC VÀ TRỤC SAU .........................................................33
2.4.1. Phác thảo..............................................................................................................33
2.4.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................33
2.4.2.1. Vật tư chế tạo đoạn giữa dầm trước (W3).........................................................33
2.4.2.2. Vật tư chế tạo hai đoạn bên dầm trước (WCA) ..................................................34
2.4.2.3. Vật tư chế tạo trục bánh xe trước và sau ..........................................................34
2.4.3. Chế tạo .................................................................................................................35


2.4.3.1. Các bước chế tạo đoạn giữa dầm trước ............................................................35
2.4.3.2. Chế tạo trục bánh xe trước và trục bánh xe sau................................................36
2.5. CHẾ TẠO ĐỒ GÁ LẮP ĐẶT ĐỘNG CƠ ............................................................37
2.5.1. Phác thảo..............................................................................................................37
2.5.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................38
2.5.3. Chế tạo .................................................................................................................38
2.6. CHẾ TẠO ĐỒ GÁ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ............................40
2.6.1. Phác thảo..............................................................................................................40
2.6.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................40
2.6.3. Chế tạo .................................................................................................................41
2.7. CHẾ TẠO ĐỒ GÁ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TREO ...............................................42
2.7.1. Phác thảo..............................................................................................................42
2.7.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................42
2.7.3. Chế tạo .................................................................................................................43
2.8. CHẾ TẠO ĐỒ GÁ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHANH ...........................................44
2.8.1. Phác thảo..............................................................................................................44
2.8.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................45
2.8.3. Chế tạo .................................................................................................................45
2.8.3.1. Sơ đồ hệ thống phanh .......................................................................................45

2.8.3.2. Quy trình chế tạo ..............................................................................................45
2.9.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .......................................................................48
2.9.2.1. Vật tư chế tạo vành và trục lái ..........................................................................48
2.9.2.2. Địn ngang hình thang lái .................................................................................48
2.9.2.3. Khớp cầu ...........................................................................................................49
2.9.2.4. Vật liệu chế tạo đòn ngang và đòn kéo ............................................................50
2.9.3. Chế tạo .................................................................................................................50
2.9.3.1. Phác thảo kích thước ........................................................................................50


2.9.3.2. Quy trình chế tạo ..............................................................................................50
2.10. CHẾ TẠO ĐỒ GÁ LẮP ĐẶT CÁC PHỤ KIỆN .................................................52
2.10.1. Phác thảo............................................................................................................52
2.10.2. Chuẩn bị vật tư và thiết bị chế tạo .....................................................................52
2.10.2.1. Vật tư chế tạo ghế ngồi ...................................................................................52
2.10.2.2. Vật tư lót sàn xe mơ hình ...............................................................................53
2.10.3. Chế tạo ...............................................................................................................54
CHƯƠNG 3. THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH ........................................................56
3.1 THỬ NGHIỆM ........................................................................................................56
3.1.1 Kiểm tra tổng quát xe trước khi thử nghiệm ........................................................56
3.1.2 Thử nghiệm tính ổn định của mơ hình ơ tơ 3 bánh ..............................................58
3.2 HIỆU CHỈNH ..........................................................................................................60
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN .............................................................................................62
4.1 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .................................................................................62
4.2 CÁC KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC ....................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................63


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Xe 3 bánh theo cách đặt bánh xe ..................................................................... 2

Hình 1.2. Các loại xe 3 bánh theo sức kéo ...................................................................... 3
Hình 1.3. Xe 3 bánh theo hệ thống truyền động.............................................................. 3
Hình 1.4. Khung sườn xe ô tô 3 bánh .............................................................................. 4
Hình 1.5. Động cơ xe ô tô 3 bánh .................................................................................... 5
Hình 1.6. Hệ thống truyền lực trên ơ tơ 3 bánh ............................................................... 5
Hình 1.7. Thơng số lốp xe ............................................................................................... 6
Hình 1.8. Hệ thống treo ................................................................................................... 8
Hình 1.9. Phanh đĩa trên xe 3 bánh ................................................................................. 9
Hình 1.10. Phanh tang trống trên xe 3 bánh .................................................................. 10
Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình được chọn .............................................................................. 11
Hình 2.2. Sơ đồ phân bố các thiết bị chính trên xe ....................................................... 12
Hình 2.3. Động cơ VIKYNO sử dụng chế tạo xe mơ hình ơ tơ 3 ................................. 13
Hình 2.4. Cụm ly hợp và hộp số xe máy dùng cho xe mơ hình .................................... 14
Hình 2.5. Bánh xe dùng cho mơ hình ơ tơ 3 bánh ......................................................... 15
Hình 2.6. Sơ đồ khung sườn xe thiết kế ........................................................................ 16
Hình 2.7. Sơ đồ phác thảo kích thước của trục trước và sau xe .................................... 19
Hình 2.8. Phân bố các kích thước trên xe ...................................................................... 20
Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống lái trên mơ hình ơ tơ 3 bánh ................................................. 22
Hình 2.10. Bộ truyền xích sử dụng chế tạo mơ hình xe ơ tơ 3 bánh ............................. 23
Hình 2.11. Sơ đồ phác thảo hệ thống truyền động trên mơ hình ơ tơ 3 bánh ................ 24
Hình 2.12. Phuộc nhún lị xo dùng cho mơ hình ơ tơ 3 bánh ........................................ 25
Hình 2.13. Phanh tang trống .......................................................................................... 26
Hình 2.14. Phanh đĩa ..................................................................................................... 27
Hình 2.15. Các kích thước cơ bản của khung sườn ....................................................... 28
Hình 2.16. Các kích thước cơ bản của thanh gắp sau ................................................... 29


Hình 2.17. Thép hộp vng 30x30 ................................................................................ 29
Hình 2.18. Thép hộp chữ nhật 10x20 ............................................................................ 30
Hình 2.19. Thép hộp chữ nhật 13x26 ............................................................................ 30

Hình 2.20. Các dụng cụ cầm tay được chuẩn bị ............................................................ 31
Hình 2.21. Đo và đánh dấu kích thước trên vật liệu chế tạo ......................................... 31
Hình 2.22. Cắt vật liệu sau khi vạch dấu ....................................................................... 32
Hình 2.23. Hàn liên kết giữa các chi tiết ....................................................................... 32
Hình 2.24. Khung sườn xe sau khi hồn chỉnh ............................................................. 33
Hình 2.25. Các kích thước cơ bản của trục trước và sau xe .......................................... 33
Hình 2.26. Thép hộp chữ nhật 25x50 ............................................................................ 34
Hình 2.27. Đoạn bên dầm cầu trước - khớp bi cầu M10 ............................................... 34
Hình 2.28. Vật tư chế tạo trục bánh xe trước ................................................................ 35
Hình 2.29. Trục bánh xe sau .......................................................................................... 35
Hình 2.30. Hàn liên kết đoạn giữa dầm cầu .................................................................. 36
Hình 2.31. Trục bánh xe bên trái sau khi gia cơng và chế tạo ...................................... 36
Hình 2.32. Trục bánh xe bên phải sau khi gia công và chế tạo ..................................... 36
Hình 2.33. Trục trước xe sau khi chế tạo hồn chỉnh.................................................... 37
Hình 2.34. Sơ đồ phân bố đồ gá lắp đặt động cơ trên khung sườn ............................... 37
Hình 2.35. Sơ đồ phác thảo kích đồ gá lắp động cơ ...................................................... 38
Hình 2.36. Thép hộp mạ kẽm 25x25 ............................................................................. 38
Hình 2.37. Các loại dụng cụ được chuẩn bị .................................................................. 39
Hình 2.38. Hàn liên kết các thanh dầm giá đỡ vào khung xe ........................................ 39
Hình 2.39. Gá lắp đặt động cơ lên khung xe ................................................................. 39
Hình 2.40. Sơ đồ phác thảo kích thước đồ gá lắp đặt hộp số ........................................ 40
Hình 2.41. Thép hộp chữ nhật 10x20 ............................................................................ 40
Hình 2.42. Gá lắp đặt hộp số vào khung xe .................................................................. 41
Hình 2.43. Hệ thống truyền động của mơ hình ơ tơ 3 bánh sau khi lắp đặt .................. 42


Hình 2.44. Sơ đồ phác thảo kích thước đồ gá lắp đặt hệ thống treo ............................. 42
Hình 2.45. Gá đỡ vng chữ L ...................................................................................... 43
Hình 2.46. Gá lắp hệ thống treo vào khung sườn .......................................................... 43
Hình 2.47. Hệ thống treo sau khi lắp đặt hồn chỉnh .................................................... 44

Hình 2.48. Các kích thước trên đồ gá lắp đặt hệ thống phanh ...................................... 44
Hình 2.49. Bàn đạp phanh xe máy ................................................................................ 45
Hình 2.50. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên mơ hình ơ tơ 3 bánh ................................ 45
Hình 2.51. Chế tạo bàn đạp phanh ................................................................................ 46
Hình 2.52. Cụm bình dầu phanh được lắp đặt ............................................................... 46
Hình 2.53. Bản vẽ chế tạo đồ gá lắp cụm phanh ........................................................... 46
Hình 2.54. Cùm phanh và đĩa phanh được lắp đặt hồn chỉnh ..................................... 47
Hình 2.55. Hệ thống phanh sau khi gá lắp hoàn chỉnh .................................................. 47
Hình 2.56. Sơ đồ phác thảo đồ gá lắp hệ thống lái ........................................................ 48
Hình 2.57. Thép ống trịn Ø16....................................................................................... 48
Hình 2.58. Thép ống trịn inox Ø9.5 ............................................................................. 49
Hình 2.59. Khớp cầu M8 ............................................................................................... 49
Hình 2.60. Thanh ren M8 .............................................................................................. 50
Hình 2.61. Các kích thước cơ bản của hệ thống lái....................................................... 50
Hình 2.62. Bản vẽ chế tạo địn ngang và địn kéo ......................................................... 51
Hình 2.63. Hồn thiện chế tạo địn ngang và địn kéo.................................................. 51
Hình 2.64. Gá lắp và điều chỉnh cơ cấu lái.................................................................... 51
Hình 2.65. Hệ thống lái sau khi lắp đặt hồn chỉnh ...................................................... 52
Hình 2.66. Sơ đồ phác thảo ghế ngồi ............................................................................ 52
Hình 2.68. Xốp ép PE .................................................................................................... 53
Hình 2.69. Tấm nhựa Aluminium ................................................................................. 53
Hình 2.70. Ghế ngồi sau khi chế tạo ............................................................................. 54
Hình 2.71. Lắp đặt ghế ngồi .......................................................................................... 54


Hình 2.72. Hình dáng xe sau khi lắp sàn ....................................................................... 55
Hình 3.1. Xe mơ hình chạy thử nghiệm ở điều kiện mặt đường bằng phẳng ............... 58
Hình 3.2. Thử nghiệm khả năng leo dốc của xe ............................................................ 59
Hình 3.3. Thử nghiệm khả năng quay vịng của xe ....................................................... 59
Hình 3.4. Thử nghiệm khả năng hãm phanh khi xe xuống dốc .................................... 60

Hình 3.5. Thử nghiệm khả năng nghiêng ngang của xe ................................................ 60


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số tải trọng tương ứng với lớp xe ............................................................ 7
Bảng 1.2. Tốc độ tối đa của lốp xe .................................................................................. 7
Bảng 2.1. Bảng thông số kỹ thuật động cơ VIKYNO ................................................... 13
Bảng 2.2. Áp suất bơm hơi chuẩn và tải trọng tối đa của lốp [7].................................. 15
Bảng 3.1. Nội dung kiểm tra phần khung sườn ............................................................. 56
Bảng 3.2. Nội dung kiểm tra phần hệ thống truyền lực ................................................ 56
Bảng 3.3. Nội dung kiểm tra hệ thống phanh ................................................................ 57
Bảng 3.4. Nội dung kiểm tra hệ thống lái...................................................................... 57
Bảng 3.5. Nội dung kiểm tra hệ thống treo ................................................................... 58


LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày một phát triển đi cùng với đó là nhu cầu đi lại, vận chuyển của con
người càng cao. Do đó việc động cơ đốt trong sử dụng trên ô tô đã và đang trở nên phổ
biến hơn từ ô tô con đến ô tô tải, …, trong đó có cả ơ tơ 3 bánh. Có một thực tế là ô tô
3 bánh ngày càng được sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác nhau như: vận
chuyển hàng hóa, di chuyển, đáp ứng nhu cầu giải trí, học tập, nghiên cứu, ….
Nắm bắt được xu thế đó, bộ mơn Kỹ thuật ơ tơ đã triển khai và bàn giao đề tài
“Nghiên cứu, chế tạo mô hình ơ tơ 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong công suất nhỏ
với cầu sau chủ động” cho các sinh viên thực hiện đề tài tốt nghiệp và hơn hết là giúp
bổ sung, hoàn thiện vốn kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho sinh viên để phục vụ
cho q trình tác nghiệp sau khi ra trường.
Cơng việc chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh đặt ra vấn đề các đề các chế độ việc trong
thực tế của xe 3 bánh và điều khiển tốc độ thích nghi với từng trường hợp cụ thể, từ đó
ta có thể dễ dàng điều khiển xe theo yêu cầu, tạo ra điều kiện an toàn và dễ sử dụng.
Nội dung đề tài bao gồm:

1. Tổng quan về ô tô 3 bánh
2. Lựa chọn thiết bị và phương án chế tạo
3. Thử nghiệm và hiệu chỉnh
4. Kết luận
Mục đích của đề tài là chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong
cơng suất nhỏ góp phần nhỏ vào công cuộc bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn nhiên
liệu, tạo nền tảng cho sự phát triển các loại hình phương tiện di chuyển bằng động cơ
đốt trong cơng suất nhỏ theo xu hướng phát chung của ngành Công nghệ Kỹ thuật Ơ
tơ, phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, chế tạo mơ hình ơ tơ 3 bánh cho sinh viên
trường Đại học Nha Trang.
Sau hơn 3 tháng thực hiện, đến nay đã hoàn thành nội dung cơ bản của đề tài.
Nhưng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, do vốn kiến thức và thời gian hạn hẹp
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong Q Thầy đóng góp ý kiến để đề tài
được bổ sung và hoàn thiện hơn.

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ 3 BÁNH
1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ U CẦU
1.1.1. Cơng dụng
Ơ tơ 3 bánh là loại xe thường dùng tại Việt Nam nói riêng và một số quốc gia
khác trên thế giới nói chung. Loại xe này được thiết kế với nhiều công dụng khác nhau
như: chuyên chở hàng hóa, phục vụ cho việc di chuyển của con người…. Lợi ích của
xe 3 bánh cịn góp phần làm giảm ùn tắc giao thơng, với kích thước nhỏ gọn, tính cơ
động cao khiến cho việc lưu thông trên đường dễ dàng hơn.
1.1.2. Phân loại
- Phân loại theo cách đặt bánh xe
+ 2 bánh xe đặt phía trước, 1 bánh xe phía sau;
+ 1 bánh xe đặt phía trước, 2 bánh xe đặt phía sau.


a

b
Hình 1.1. Xe 3 bánh theo cách đặt bánh xe
a. Xe 3 bánh sử dụng 1 bánh trước, 2 bánh sau;
b. Xe 3 bánh sử dụng 2 bánh trước, 1 bánh sau

- Phân loại theo sức kéo
+ Sử dụng sức người;
+ Sử dụng động cơ đốt trong;
+ Sử dụng động cơ điện.

2


a

b

c

Hình 1.2. Các loại xe 3 bánh theo sức kéo
a. Xe sử dụng sức người; b. Xe sử dụng động cơ đốt trong; c. Xe sử dụng động cơ điện
- Phân loại theo hệ thống truyền động
Trên xe 3 bánh xếp sau về độ quan trọng của động cơ là hệ thống truyền động.
Nó giúp truyền tối đa cơng suất từ động cơ đến các bánh xe giúp xe di chuyển trên mặt
đường. Hiện nay hệ thống truyền động trên xe 3 bánh bao gồm các loại sau:
+ Truyền động nhơng xích;
+ Truyền động đai;

+ Truyền động trục truyền.

a

b

c

Hình 1.3. Xe 3 bánh theo hệ thống truyền động
a. Xe truyền động nhơng xích; b. Xe truyền động đai; c. Xe truyền động trục truyền
1.1.3. Yêu cầu
- Phù hợp với điều kiện đường sá tại Việt Nam: đường sá nhỏ hẹp do đó u cầu
ơ tơ thiết kế phải có kích thước nhỏ gọn để dễ dàng di chuyển trên đường.
- Đảm bảo tính an tồn của xe khi di chuyển trên đường.
- Đảm bảo tính kinh tế, giá thành rẻ, tiết kiệm nhiên liệu, dễ dàng bảo dưỡng và
thay thế phụ tùng.
- Dễ dàng sử dụng, vận hành.
3


1.2. KẾT CẤU XE 3 BÁNH
1.2.1. Khung sườn
- Khung sườn được quý như là bộ xương của xe ô tô. Nó đỡ động cơ và các thiết
bị gắn lên xe. Hơn nữa, nó phải có đủ độ bền, độ cứng vững để chịu tải (người lái,
hành lý), chấn động từ mặt đường và phải có khối lượng nhẹ và ổn định, sự phân bố
khối lượng hợp lý và khả năng giảm chấn tốt. Ngồi những u cầu nêu trên thì khung
còn là một yếu tố quan trọng tạo nên kiểu dáng xe phù hợp với mục đích sử dụng
chính.

Hình 1.4. Khung sườn xe ơ tơ 3 bánh

1 - Vị trí lắp hệ thống lái; 2 - Khung sườn chính; 3 - Vị trí lắp động cơ;
4 - Khung sườn phía sau
- Khung sườn ô tô 3 bánh cũng rất đa dạng về hình dáng và kết cấu với nhiều loại
khung sườn khác nhau phù với hợp với nhu cầu sử dụng như: khung hình thang, khung
liền khối, khung hình ống rỗng, khung hình xương sống,…
1.2.2. Động cơ
Với nhu cầu di chuyển và chuyên chở hàng hóa của con người ngày càng cao nên
xu hướng xe 3 bánh sử dụng động cơ đốt trong trở nên phổ biến. Động cơ thường dùng
là động cơ xăng hoặc diezen, là nguồn động lực chính của xe 3 bánh, có tác dụng biến
năng lượng nhiệt do nhiên liệu cháy thành cơ năng giúp xe di chuyển.
Tùy vào từng nhu cầu và mục đích sử dụng của xe mà động cơ được thiết kế với
nhiều kiểu dáng, kích thước, cơng suất khác nhau. Động cơ trên xe ơ tơ 3 bánh thường
là động cơ có 1 hoặc 2 xy lanh (thẳng đứng hay nằm ngang), 4 kỳ và có cơng suất từ
4


110cc trở lên.

Hình 1.5. Động cơ xe ơ tơ 3 bánh
1.2.3. Hệ thống truyền lực, bánh xe
1.2.3.1. Hệ thống truyền lực
Hệ thống truyền lực là hệ thống có nhiệm vụ truyền mô men xoắn từ động cơ tới
các bánh xe chủ động của xe, giúp tạo lực đẩy để xe có thể di chuyển. Hệ thống truyền
lực trên xe ơ tơ 3 bánh gồm có: động cơ, ly hợp, hộp số, bộ truyền động (truyền xích,
truyền đai hoặc trục truyền) và bánh xe chủ động [9].

Hình 1.6. Hệ thống truyền lực trên ô tô 3 bánh
1 – Động cơ; 2 – Hộp số; 3 – Trục các đăng; 4 – Bán trục; 5 – Vi sai; 6 – Moay ơ bánh xe

5



Hệ thống truyền lực có cơng dụng:
- Truyền và biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động sao cho phù
hợp giữa chế độ làm việc của động cơ và mô men cản sinh ra trong q trình ơ tơ
chuyển động [9].
- Cắt dịng cơng suất trong thời gian ngắn hoặc dài.
- Thực hiện đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi.
- Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc độ cần thiết trên đường.
1.2.3.2. Bánh xe
a. Công dụng
- Bánh xe có cơng dụng đỡ tồn bộ khối lượng của xe và thực hiện chuyển động
lăng tròn để xe chuyển động trên mặt đường.
b. Cấu tạo
- Bánh xe có cấu tạo gồm: vành bánh xe và lốp xe.
+ Vành bánh xe là chi tiết giá đỡ lắp với lốp xe và làm kín phần khí nén bên
trong lốp.
+ Lốp xe là chi tiết tiếp xúc với mặt đường nên nó điều khiển sự vận hành, tăng
tốc, giảm tốc và giảm sự va đập của mặt đường không bằng phẳng.
c. Thông số lốp
- Trên lốp xe cịn thể hiện các thơng số khác nhau giúp người sử dụng có thể
nhận biết được các tính năng của chúng. Các thơng số được thể hiện trên hình 1.7:

Hình 1.7. Thơng số lốp xe
6


Trong đó:
1 - Chiều rộng lốp xe, 195 mm;
2 - Tỷ số giữa chiều cao của thành lốp với chiều rộng lốp xe, 55%;

3 - Cấu trúc của lốp;
4 - Đường kính la - zăng, 16 inches;
5 - Tải trọng tối đa, với các thông số được thể hiện dưới đây (bảng 1.1);
Bảng 1.1. Một số tải trọng tương ứng với lớp xe
Tải trọng
Kí hiệu
(kg)
85

515

87

545

88

560

91

615

6 - Tốc độ tối đa lốp xe có thể chịu được, (bảng 1.2).
Bảng 1.2. Tốc độ tối đa của lốp xe
Tốc độ
Kí hiệu
(km/h)
Q


160

S

180

T

190

U

200

H

210

V

240

Z

> 240

1.2.4. Hệ thống treo
1.2.4.1. Công dụng
- Liên kết mềm giữa bánh xe và thân xe, làm giảm tải trọng động thẳng đứng tác
7



dụng lên thân xe và đảm bảo bánh xe lăn êm trên lề đường [3].
- Truyền lực từ bánh xe lên thân xe và ngược lại để xe có thể chuyển động, đồng
thời đảm bảo sự chuyển dịch hợp lý vị trí của bánh xe so với thân xe [3].
- Dập tắt các dao động từ mặt đường tác động lên thân xe.
1.2.4.2. Các bộ phận chính trên hệ thống treo
Hệ thống treo gồm 3 bộ phận chính: đàn hồi, dẫn hướng, giảm chấn (hình 1.8).

Hình 1.8. Hệ thống treo
1 - Giảm chấn thủy lực; 2 - Lò xo đàn hồi; 3 - Cánh tay điều hướng
- Bộ phận đàn hồi: làm thân xe chuyển động êm dịu khi trên đường bằng cách
biến đổi tần số dao động giữa 2 phần của hệ thống treo bằng tần số dao động thích
hợp. Phần lớn xe 3 bánh hiện nay sử dụng bộ phận đàn hồi bằng kim loại gồm nhíp lá
và lò xo.
- Bộ phận giảm chấn: dập tắt nhanh dao động của thân xe và bánh xe bằng cách
chuyển năng lượng dao động (cơ năng) thành nhiệt năng (ma sát) và tỏa ra mơi trường
khơng khí. Khả năng dập tắt dao động trong hệ thống treo được thực hiện chính bởi
giảm chấn, ngồi ra cịn có sự tham gia của các thành phần ma sát khác.
- Bộ phận dẫn hướng: xác định quan hệ dịch chuyển tương đối của bánh xe so
với thùng xe cho phép dịch chuyển theo phương thẳng đứng và hạn chế các chuyển
dịch khác không mong muốn của bánh xe. Truyền lực và momen từ bánh xe lên thùng
xe và khung xe. Bộ phận dẫn hướng rất đa dạng, liên quan đến kết cấu liên kết của các
8


cơ hệ và thường được xem xét theo phân loại cơ bản của hệ thống treo: phụ thuộc, độc
lập và các phân loại nhỏ hơn.
+ Hệ thống treo phụ thuộc: gồm dầm cầu dẫn hướng và thân xe liên kết với các
bộ phận đàn hồi là nhíp lá và lị xo xoắn.

+ Hệ thống treo độc lập: khác với hệ thống treo phụ thuộc ở hệ thống này các
bánh xe được gắn với thân xe một cách “độc lập” với nhau. Qua đó, hai đầu bánh xe
có thể chuyển động riêng lẻ, dịch chuyển tự do mà không gây ảnh hưởng lẫn nhau.
Nhờ vậy, các dao động từ mặt đường lên khung vỏ xe có thể được kiểm sốt tốt hơn.
1.2.5. Hệ thống phanh
1.2.5.1. Cơng dụng
Hệ thống phanh có cơng dụng giảm chuyển động của xe với một tốc độ chuyển
động nào đó hoặc dừng hẳn xe ở một vị trí nhất định [3].
Hiện nay trên xe 3 bánh sử dụng 2 loại phanh chính bao gồm: phanh đĩa, phanh
tang trống (phanh cơ).
1.2.5.2. Phân loại
a. Phanh đĩa

Hình 1.9. Phanh đĩa trên xe 3 bánh
1 – Cùm phanh; 2 – Đĩa phanh
Phanh đĩa cấu tạo có 3 phần chính gồm: đĩa phanh, má phanh và cùm phanh. Đĩa
phanh được gắn với trục bánh xe và quay theo bánh xe. Cùm phanh sẽ ốp vào hai bên
đĩa phanh. Mỗi cùm phanh sẽ bao gồm má phanh và hệ thống piston thủy lực.
9


×