Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tieng Viet 2 tuan 33 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.32 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Tuần: 33 - Môn: Tập đọc


- Tiết: 97, 98 - Bài: BÓP NÁT QUẢ CAM.


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí lớn,
giàu lịng u nước, căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2, 4,5 )


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “Tiếng chổi tre”</b>
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào ?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao cơng ?


-Nhà thơ muốn nói với em điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
Giới thiệu bài.



Hoạt động 1 : Luyện đoc.


Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ khó.
Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm,
dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. Hiểu
nghĩa của các từ được chú giải trong
bài, nắm được sự kiện và các nhân vật
lịch sử trong bài.


-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (lời người
dẫn chuyện đọc nhanh, hồi hộp. Lời
Trần Quốc Toản giận dữ, dõng dạc.
Lời Vua khoan thai, ôn tồn.)


-HS quan sát tranh.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu :


-Kết hợp luyện phát âm từ khó
( Phần mục tiêu )


- Đọc từng đoạn trước lớp.


-Giáo viên giới thiệu các câu cần
chú ý cách đọc.


-Bóp nát quả cam.
-Tiết 1.


-Theo dõi đọc thầm.



-1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc
thầm.


-Quan sát.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ : nước ta,
ngang ngược, thuyền rồng, liều
chết, lời khen, giả vờ, cưỡi cổ.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi
sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng
từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.


-Hướng dẫn đọc chú giải.


- Đọc từng đoạn trong nhóm


-Nhận xét.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài


-Giặc Ngun có âm mưu gì với
nước ta ?


-Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ


của Trần Quốc Toản như thế nào ?
-Trần Quốc Toản xin gặp Vua để
làm gì?


-Quốc Toản nóng lịng gặp Vua như
thế nào ?


-Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh”,
Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm
lên gáy ?


-Vì sao Vua khơng những tha tội mà
cịn ban cho Quốc Toản cam q ?
-Vì sao Quốc Toản vơ tình bóp nát quả
cam ?


-Luyện đọc lại :


<i>liều chết/ xơ mấy người lính gác</i>
<i>ngã chúi,/ xâm xâm xuống bến.//</i>
<i>-Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước</i>
<i>lên bờ mà lòng ấm ức :// “Vua ban</i>
<i>cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ</i>
<i>con,/ vẫn không cho dự bàn việc</i>
<i>nước”// Nghĩ đến quân giặc đang</i>
<i>lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/</i>
<i>câu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp</i>
<i>chặt.//</i>


-HS đọc chú giải (SGK/ tr 125)


Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc
Toản, thuyền rồng, bệ kiến, vương
hầu.


-Học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,
cả bài). CN


- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-Giả vờ mượn đường để xâm lược
nước ta.


-Vô cùng căm giận.
-1 em đọc đoạn 2-3.


- Để được nói hai tiếng “xin đánh”
-Đợi Vua từ sáng đến trưa, liều chết
xơ lính gác để vào nơi họp, xăm
xăm xuống thuyền.


-Vì cậu biết : xơ lính gác, tự ý xơng
vào nơi Vua họp triều đình là trái
phép nước, phải bị trị tội.


-Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã
biết lo việc nước.


-1 em đọc đoạn 4.



-Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem
như trẻ con, lại căm thù giặc sôi sục
nên nghiến răng, hai bàn tay bóp
chặt, quả cam vì vậy vơ tình bị bóp
nát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-1 em đọc bài.


<b>4. Củng cố : </b>


- Gọi 1 em đọc lại bài.


-Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (Trần Quốc Toản là một thiếu niên u nước, tuổi nhỏ
chí lớn, giàu lịng u nước, căm thù giặc).


-Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài <i>Lượm</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tuần: 33 - Môn: Kể chuyện


- Tiết: 33 - Bài: BÓP NÁT QUẢ CAM.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 )
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3).



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “Chuyện quả bầu”.</b>
-Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Sắp xếp lại 4 tranh
theo đúng


thứ tự trong truyện.


Mục tiêu : Biết sắp xếp lại các tranh
theo đúng thứ tự trong truyện.


Hs quan sát 4 Tranh.


-GV treo 4 tranh theo đúng thứ tự sai
trong SGK. –Em hãy sắp xếp lại các
tranh theo thứ tự đúng.



-Nhận xét.


Hoạt động 2 : Kể từng đoạn câu
chuyện.


Mục tiêu : Dựa vào các tranh đã
được sắp xếp lại, kể lại được từng
đoạn câu chuyện.


-Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ
truyện, sắp xếp lại trật tự 4 tranh
theo đúng diễn biến trong câu chuyện
-Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động 3 : Kể toàn bộ câu
chuyện.


Mục tiêu : Biết kể lại tồn bộ câu
chuyện một cách tự nhiên, phơi hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay


-Bóp nát quả cam.


-Quan sát.


-Từng cặp trao đổi sắp xếp lại các
tranh theo thứ tự đúng.


-Nêu : Tranh 2-1-4-3.Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu
bộ.


-1 em kể toàn bộ câu chuyện.


-Nhiều em được chỉ định kể toàn
bộ câu chuyện.


-Nhận xét, chọn bạn kể hay.


-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Người làm đồ chơi</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tuần: 33 - Mơn: Chính tả (Nghe - viết)


- Tiết: 65 - Bài: BÓP NÁT QUẢ CAM.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.


- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : lặng ngắt, núi non, lao công, lối đi, Việt Nam


-Nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt
truyện “Bóp nát quả cam”.


<i>a/ Nội dung bài viết :</i>


-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết.
-Đoạn văn nói về ai?



-Đoạn văn kể về chuyện gì ?


-Quốc Toản là người như thế nào ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày.</i>


- Đoạn văn có mấy câu ?


-Tìm những chữ được viết hoa trong
bài ?


-Vì sao phải viết hoa ?


c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho
HS nêu từ khó.


-Chính tả (nghe viết) Bóp nát
quả cam.


-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Nói về Trần Quốc Toản.


-Trần Quốc Toản thấy giặc
Nguyên lăm le xâm lược nước ta
nên xin Vua cho đánh. Vua thấy
Quốc Toản còn nhỏ mà có lịng
u nước nên tha tội chết và ban
cho quả cam, Quốc Toản ấm ức
bóp nát quả cam.



-Trần Quốc Toản là người tuổi
trẻ có chí lớn, có lịng u nước.
-Có 3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ
khó.


-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết bài</i>.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.


-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.


Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân
biệt s/ x, iê/ i


<i>Bài 2 </i>: Phần a yêu cầu gì ?


-Bảng phụ : (viết nội dung bài) tục ngữ,
đồng dao (STV/ tr 127)


-Hướng dẫn sửa.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng.


Đơng sao thì nắng, vắng sao thì mưa.


Nó múa làm sao ?


Nó xoè cánh ra


-Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
-Phần b yêu cầu gì ?


-Nhận xét, chốt ý đúng.


cam.


-Viết bảng con.


- Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.


-Chọn bài tập a.


-Điền vào chỗ trống s hay x.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.


-Nhận xét.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Lượm</i>.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tuần: 33 - Môn: Tập đọc


- Tiết: 99 - Bài: LƯỢM.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu ND; Bài thơ ca ngợi chú chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm ( trả lời được các
CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em đọc bài “Bóp nát quả cam”</b>
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Luyện đọc.



Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài
thơ thể 4 chữ. Biết đọc bài thơ với giọng
vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên.


-GV đọc mẫu lần 1 :giọng vui tươi, nhí
nhảnh, hồn nhiên, nhấn giọng các từ gợi
tảngoại hình dáng đi của chú bé : loắt
choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng dòng thơ :


Đọc từng khổ thơ: -Luyện đọc câu :
Bảng phụ : Ghi các câu.


-Hướng dẫn đọc các từ chú giải :


-Lượm.


-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.


-HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-Luyện đọc từ khó : loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh. đội lệch, huýt
sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp
nhơ, lúa trỗ.


-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ :
-HS luyện đọc câu :



<i>Chú bé loắt choắt/</i>
<i>Cái xắc xinh xinh/</i>
<i>Cái chân thoăn thoắt/</i>
<i>Cái đầu nghênh nghênh.//</i>


-Luyện phát âm các câu chú ý đọc
ngắt câu đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.


-Nhận xét.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.


Mục tiêu : Hiểu nội dung bài : Ca
ngơi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng
yêu và dũng cảm.


-Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu
của Lượm trong hai khổ thơ đầu ?


-Những hình ảnh đó cho thấy Lượm rất
ngộ nghĩnh đáng yêu, tinh nghịch.


-Lượm làm nhiệm vụ gì ?
-Lượm dũng cảm như thế nào ?


-Em tả lại hình ảnh Lượm trong khổ


thơ 4?


-Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn các
nhóm HTL bài thơ.


-GV xố dần hoặc lấy giấy che lại.
-Nhận xét, cho điểm.


giải(STV/ tr 131).


-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài.


-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng
đoạn cả bài) -Đồng thanh.


<i>-</i>Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh
xinh. Cái chân thoăn thoắ.Cái đầu
nghênh nghênh.Ca lô đội lệch, mồm
huýt sáo như con chim chích.


-Đọc thầm khổ 3. Lượm làm liên
lạc, chuyển thư ở mặt trận.


-Lượm không sợ hiểm nguy, vượt
qua mặt trận bất chấp đạn bay vèo
vèo, chuyển gấp lá thư “thượng
khẩn”



-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ,
hai bên đường lúa trổ đòng đòng,
chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô
trên biển lúa.


-HS nêu những câu thơ em thích và
giải thích.


-HTL từng đoạn, cả bài.


-HS thi HTL từng đoạn, cả bài.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Người làm đồ chơi</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tuần: 33 - Môn: Luyện từ và câu


- Tiết: 33 - Bài: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1; BT2 ); Nhận biết được những từ ngữ
nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ( BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn
từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của
nhân dân Việt Nam.


<i>Bài 1 </i>:Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
GV cho HS quan sát 6 tranh :
-GV nhận xét, chốt ý đúng.


công nhân – công an – nông dân –
bác sĩ – lái xe – người bán hàng.


<i>Bài 2 </i>: (miệng)


- Gọi 1 em nêu u cầu.
-u cầu thảo luận nhóm.



-Nhận xét nhóm tìm nhiều từ nhất là
nhóm thắng cuộc.


Từ chỉ nghề nghiệp :thợ may, thợ
khóa, thợ nề, thợ làm bánh, giáo
viên, kĩ sư, bác sĩ bộ đội, phi công,
hải quân, y tá, nhà soạn kịch, nhà
quảng cáo, nghệ sĩ, diễn viên, đạo
diễn phim, …..


<i>Bài 3</i> : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu
cầu ?


-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Nhận xét.


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc.Lớp đọc thầm.
-Quan sát.


-Trao đổi theo cặp : nói về nghề
nghiệp của những người được vẽ
trong tranh.


-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-1 em nêu : Tìm thêm những từ
ngữ chỉ nghề nghiệp khác.


-Các nhóm tìm những từ chỉ nghề


nghiệp ghi ra giấy to.


-Đại diện nhóm lên dán bảng và
trình bày. Nhận xét, bổ sung.


-1 em nêu : từ nào nói lên phẩm
chất của nhân dân ta.


-Trao đổi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 2 : Đặt câu


Mục tiêu : Biết đặt câu với những từ vừa
tìm được.


<i>Bài 4</i> : (viết) Yêu cầu gì ?
-GV chia bảng làm 4 cột.


-Nhận xét, kết luận nhóm đặt được
nhiều câu, tất cả đều đúng.


lên phẩm chất của nhân dân : anh
hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
đồn kết, anh dũng.


- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.


-Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở
bài 3.



-HS từng nhóm thi tiếp sức viết
câu mình đặt, sau đó bạn khác
trong nhóm đặt tiếp câu khác.
-HS đọc lại các câu nhóm đã làm.
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp</i>.
Điều chỉnh bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tuần: 33 - Môn: Tập viết


- Tiết: 33 - Bài: CHỮ HOA V (KIỂU 2).


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:
Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Việt Nam thân yêu ( 3 lần )


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Giáo viên: Chữ mẫu.


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo
viên giới thiệu nội dung và yêu cầu
bài học.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét,
khoảng cách giữa các chữ, tiếng.


<i>A. Quan sát một số nét, quy trình viết </i>


V V V



-Chữ V hoa kiểu 2 cao mấy li ?


-Chữ V hoa kiểu 2 gồm có những nét
cơ bản nào ?


-<i>Cách viết </i>: Vừa viết vừa nói: Chữ V
hoa kiểu 2 gồm có :


-Nét 1 : Viết như nét một của chữ U,
Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5,
dừng bút ở ĐK2.


-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết


tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2,
đổi chiều bút, viết một đường cong
dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành một vòng
xoắn nhỏ, dừng bút gần ĐK6.


-Giáo viên viết mẫu chữ V trên bảng,
vừa viết vừa nói lại cách viết.


<i>B/ Viết bảng </i>:


-Chữ V hoa, Việt Nam thân yêu.


-Chữ V kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ V hoa kiểu 2 gồm có một
nét viết liền là kết hợp của 3 nét
cơ bản -một nét móc hai đầu (trái
– phải), một nét cong phải (hơi
duỗi, không thật cong như bình
thường) và một nét cong dưới
nhỏ.


-Vài em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu HS viết 2 chữ V-V vào bảng.


<i>C/ Viết cụm từ ứng dụng : </i>


- Mẫu chữ từ ứng dụng



Việt Nam thân yêu


-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.


<i>D/ Quan sát và nhận xét </i>:


Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của
chúng ta.


-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm
những tiếng nào ?


-Độ cao của các chữ trong cụm từ
“Việt Nam thân yêu” như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng )
như thế nào ?


<i>Viết bảng.</i>


Hoạt động 3 : Viết vở.


-Viết vào bảng con

V V


-Quan sát.


-2-3 em đọc : Việt Nam thân yêu
-1 em nhắc lại.


-4 tiếng : Việt, Nam, thân, yêu.
-Chữ V, N, h, y cao 2,5 li, chữ t


cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.


-Bảng con : V – Việt.
-Viết vở.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài <i>Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tuần: 33 - Mơn: Chính tả (Nghe - viết)


- Tiết: 66 - Bài: LƯỢM.




<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc cho</b>
học sinh viết bảng con.


-Nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b> <b>GHI CHÚ</b>


Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác,
trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài
“Lượm”


<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>


-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-<i>Tranh</i> : Chú bé liên lạc.


-Đoạn thơ nói về ai ?


-Chú bé liên lạc ấy có gì đáng u ngộ
nghĩnh ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày.</i>


-Đoạn thơ có mấy khổ thơ?



-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
-Mỗi dịng thơ có mấy chữ?


c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho
HS nêu từ khó.


-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ
khó.


-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết chính tả.</i>


-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.


-Chính tả (nghe viết) : Tiếng chổi
tre.


-Theo dõi. 3-4 em học thuộc lòng
-Quan sát.


-Chú bé liên lạc.


-Chú bé loắt choắt, đeo xắc xinh
xinh, chân đi nhanh, đầu đội ca lơ,
và ln ht sáo.


-Có 2 khổ thơ.
-Viết cách 1 dòng.


-4 chữ


-HS nêu từ khó : Loắt choắt,
thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội
lệch, huýt sáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 2 : Bài tập.


Mục tiêu : Làm đúng các bài tập
phân biệt s/x, i/ iê.


<i>Bài 2 </i>: bài 2 a: Yêu cầu gì ?


-GV tổ chức cho HS làm bài theo
nhóm (Điền vào chỗ trống s/x).


-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy
khổ to.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


+ hoa sen, xen kẽ, ngàt xưa, say sưa,
cư xử, lịch sử.


Bài 2b : Yêu cầu gì ?


-GV nhận xét chốt lời giải đúng
(SGV/ tr 259)


-con kiến, kín mít, cơm chín, chiến


đấu, kim tiêm, trái tim.


<i>Bài 3 </i>: Tổ chức trị chơi.


-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm
đầu s/ x?


-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần i/
iê ?


-Điền vào chỗ trống s/x.


-Chia nhóm (lên bảng điền vào
chỗ trống theo trò chơi tiếp sức)
-Từng em đọc kết quả. Làm vở
BT.


-Nhận xét.


-Điền i/ iê vào chỗ trống.
-2 em lên bảng điền.


-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở
BT.


-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)


-nước sôi-đĩa xôi, ngôi sao-xao
xác, cây si-xi đánh giầy, sào phơi
áo-xào rau, cây sung-xung phong.


………..


-tín nhiệm-tiến bộ, gỗ lim-câu
liêm, vin cành-viên gạch, nhịn
ăn-tín nhiệm, …..


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Người làm đồ chơi</i>.
Điều chỉnh bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tuần: 33 - Môn: Tập làm văn


- Tiết: 33 - Bài: ĐÁP LỜI AN ỦI.


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).


- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em nói lời từ chối </b>
-1 em nói lại nội dung một trang sổ liên lạc.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Làm bài miệng.


Mục tiêu : Biết đáp lời từ chối của người
khác với thái độ lịch sự nhã nhặn.


<i>Bài 1 </i>: Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Bài tập yêu cầu gì ?


-GV nhắc nhở : Khi nói lời an ủi nên
nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Nhận xét, cho điểm.


<i>Bài 2 </i> : Miệng.


- Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực
hành.


a/Em buồn vì điểm kiểm tra khơng


tốt.


b/Em rất tiếc vì mất con chó.


c/Em rất lo khi con mèo nhà em đi
lạc.


-Nhận xét.


Họat động 2 : Kể về việc làm tốt.
Mục tiêu : Biết kể lại một việc làm


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát. Đọc thầm lời đối thoại
giữa hai nhân vật.


-2-3 cặp HS thực hành :


-HS :Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
-HS2 : cám ơn bạn.


-Nhận xét.


-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực
hành nói lời an ủi và lời đáp.


a/Dạ em cám ơn cô./Em nhất định
sẽ cố gắng ạ!/ Lần sau em sẽ cố


gắng đạt điểm tốt cơ ạ.


b/Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./
Cám ơn bạn đã an ủi mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tốt của em qua bài viết.


<i>Bài 3 </i>: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn: Chú ý việc làm tốt
của em có thể là em săn sóc mẹ khi
mẹ ốm, cho bạn đi chung áo
mưa,giúp bạn trong học tập, chăm
sóc em bé, giúp người già yếu …….
Chỉ cần viết 3-4 câu.


-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.


-1 em nêu : kể lại một việc làm tốt
của em.


-Vài HS kể lại việc làm tốt của em.
-HS làm vở.


-Vài em đọc lại bài viết.


Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao.
Bố cho mời bác sĩ đến nhà khám
bệnh cho mẹ. Còn em thì lo việc
trong nhà, chăm sóc mẹ rót nước
cho mẹ uống thuốc. Nhờ cả nhà


chăm sóc mẹ em đã khỏi bệnh.
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Kể ngắn về người thân</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tuần: 34 - Môn: Tập đọc


- Tiết: 100, 101 - Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc rành mạch tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu ND: Tấm lịng nhận hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng xóm
làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)


II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc bài Lượm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.</b>
-Nhận xét.



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-Hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng câu


-Kết hợp luyện phát âm từ khó.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


-Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý
cách đọc.


-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi
sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ
ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.


-Hướng dẫn đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm


-Nhận xét.


-Người làm đồ chơi.
-Tiết 1.


-Theo dõi đọc thầm.



-1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc
thầm.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm
lại, nặn, làm ruộng, st khóc, nơng
thơn, hết nhẵn, sặc sỡ.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.


-Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/
nhưng cố tỏ ra bình tĩnh ://


-Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ
chơi/ bán cho chúng cháu.//


-Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ
chơi của bác nữa.//


-Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu
cùng mua.//


-HS đọc chú giải ế hàng, hết nhẵn.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,
cả bài). CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.


-Bác Nhân làm nghề gì ?


-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như
thế nào ?


-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?


-Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như
thế nào khi nghe tin bác về quê làm
ruộng?


-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàng cuối?
-Hành động đó cho thấy bạn là người
như thế nào ?


-GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là người
nhân hậu, thông minh. Bạn hiểu bác hàng
xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên đã an ủi
động viên bác làm cho bác vui, đổi ý định
bỏ nghề khi trở về quê.


-Luyện đọc lại :
-Nhận xét.


-Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi
bằng bột màu, bán rong trên các vỉa
hè thành phố.


-Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng


cái sào nứa cắm đồ chơi của bác, các
bạn ngắm xem hai bàn tay khéo léo
của bác tạo nên những con giống rực
rỡ sắc màu.


-Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện
không ai mua đồ chơi của bác nữa.
-1 em đọc đoạn 2-3.


- Bạn st khóc vì buồn, cố tỏ ra
bình tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở
đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
-Đập con lợn đất được hơn mười
nghìn nhờ các bạn mua giúp đồ chơi
của bác.


-Bạn rất nhân hậu, thương người, biết
chọn cách làm tế nhị khéo léo, khơng
để bác hàng xóm tủi thân.


- Học sinh lắng nghe.
-1 em đọc đoạn 4.


-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Đàn bê của anh Hồ Giáo</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tuần: 34 - Môn: Kể chuyện


- Tiết: 34 - Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào nội dung tòm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam”.</b>
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.



Hoạt động 1 : Dựa vào nội dung tóm
tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện.


Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và nội dung
tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện
Người làm đồ chơi.


-4 tranh.


-Phần 1 u cầu gì ?


-Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt.
-Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong
nhóm.


- Cho học sinh thi kể từng đoạn.
-Nhận xét.


Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu : Biết kể lại toàn bộ câu
chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung.


-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.


-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu
bộ.


-Người làm đồ chơi.



-Quan sát.


-1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm
tắt từng đoạn


-Đọc thầm.


-Kể từng đoạn trong nhóm.
-Thi kể từng đoạn.


- Nhận xét.


-1 em kể tồn bộ câu chuyện.


-Nhiều em được chỉ định kể toàn
bộ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tuần: 34 - Mơn: Chính tả (Nghe – viết)


- Tiết: 67 - Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-GV đọc : nước sôi, đĩa xơi, kín mít, xen kẽ, cư xử. Học sinh viết bảng con.
-Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.


<i>a/ Nội dung bài viết :</i>


-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết.
-Đoạn văn nói về ai ?



-Bác Nhân làm nghề gì ?


-Vì sao bác định chuyển về quê ?
-Bạn nhỏ đã làm gì ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày.</i>


-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


-Tên riêng của người phải viết như thế
nào ?


c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.


-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết bài</i>.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào
vở.


-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.


-Chính tả (nghe viết) Người làm đồ
chơi.


- Học sinh lắng nghe. 2-3 em nhìn


bảng đọc lại.


-Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ.
-Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột
màu..


-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện,
hàng của bác không bán được.
-Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ
chơi để bác vui.


-Nhân.
-Viết hoa.


-HS nêu từ khó : Người nặn đồ
chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối
cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 2 : Bài tập.


<i>Bài 2 </i>: Phần a yêu cầu gì ?


-Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao)
…………. khoe trăng tỏ hơn đèn.


Cớ sao ………. phải chịu luồn
đám mây ?


Đèn khoe đèn tỏ hơn
……….



Đèn ra trước gió còn
………. hỡi đèn ?


-Hướng dẫn sửa.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>Bài 3 </i>: Phần a yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Phần b yêu cầu gì ?


-Nhận xét, chốt ý đúng.


-Chọn bài tập a.


-Điền vào chỗ trống chăng hay
trăng.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.


-Nhận xét.


-Điền vào chỗ trống ch/ tr.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu


ngã.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Đàn bê của anh Hồ Giáo</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tuần: 34 - Môn: Tập đọc


- Tiết: 102 - Bài: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.


- Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao Động Hồ Giáo (trả lời
được CH 1, 2).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài </b><i>Người làm đồ chơi</i> và trả lời câu hỏi trong sách
giáo khoa.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
* <i>Giới thiệu bài.</i>


* <i>Hoạt động</i> 1 : Luyện đọc.


<i>Mục tiêu</i> : Đọc trơi chảy tồn bài. Biết
nghỉ hơi đúng.Biết đọc bài văn với
giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc tả
cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :


-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng
em.


Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn.


-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng
mạch lạc, nghỉ hới đúng.


-Hướng dẫn luyện đọc câu.
-Nhận xét.



-Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú
giải.


-Đàn bê của anh Hồ Giáo.


-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Luyện đọc các từ ngữ: trong lành,
cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn
quýt,nhảy quẩng, nũng nịu.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc câu :


Giống như những đứa trẻ quấn quýt
bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ
Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa
nghịch.// Những con bê đực, y hệt
những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc
lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi
chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn
xung quanh anh … /


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, người đọc tốt nhất.



<i>* Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu bài.


<i>Mục tiêu</i> : Hiểu nội dung bài : Tả cảnh
đàn bê quấn quýt bên bên anh Hồ
Giáo như những đứa trẻ quấn qt bên
mẹ.


-Khơng khí và bầu trời mùa xn trên
đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện
tình cảm của đàn bê con với anh Hồ
Giáo ?


-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện
tình cảm của những con bê đực ?
-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện
tình cảm của những con bê cái ?


-Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh
Hồ Giáo như vậy ?


-Nhận xét.


-Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài
với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu
dàng.


- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.


-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong


nhóm. Đọc cả bài.


-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc
nối tiếp nhau. Đồng thanh.


-Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1.


-Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu
trời cao vút, trập trùng những đám
mây trắng.


-Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống
như những đứa trẻ quấn quýt bên
mẹ…


-Những con bê đực chạy đuổi nhau
thành một vòng tròn xung quanh anh.
-Thỉnh thoảng những con bê cái chừng
như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh.


-Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh
yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như
con.


-3-4 nhóm thi đọc bài văn.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài <i>Đàn bê của anh Hồ Giáo</i>.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tuần: 34 - Môn: Luyện từ và câu


- Tiết: 34 - Bài: TỪ TRÁI NGHĨA.


<b>TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào bài đàn bề của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chổ trống
trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).


- Nêu được ý nghĩa thích hợp về cơng việc (cột B) - BT3.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em làm bài miệng.</b>
-Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ?


-Đặt câu với từ : đoàn kết.
-Nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>* Giới thiệu bài.</i>


<i>* Hướng dẫn làm bài tập :</i>


<i>Mục tiêu</i> : Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa.


<i>Bài 1 :</i>Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.


-Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo”
-Những con bê đực và bê cái có tính nết như
thế nào?


Tìm từ trái nghĩa :


-GV nhận xét, chốt ý đúng.


<i>Những con bê cái</i> <i>Những con bê đực</i>


-như những bé gái
-rụt rè


-ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.


-như những bé trai
-nghịch ngợm, bạo
dạn, táo tợn, táo bạo.
-ăn vội vàng, ngấu


nghiến, hùng hục.


<i>Bài 2 :</i> (miệng)


- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.


-Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là
nhóm thắng cuộc.


a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.


-1 em nhắc tựa bài.


- Học sinh nêu yêu cầu.
-1 em đọc. Lớp đọc thầm.
-1 em đọc.


-Trao đổi làm bài theo nhóm,
ghi vào giấy khổ to, dán bảng.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Vài em đọc lại từ trái nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu,
khởi đầu.


c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu,
mất tăm.


d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống


cuống, hốt hoảng.


<i>Bài 3</i> : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.


-GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?


-Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ?
-Nhận xét.


nghĩa vàghi ra giấy to.


-Đại diện nhóm lên dán bảng
và trình bày. Nhận xét, bổ
sung.


-1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở
cột B cho các từ ngữ ở cột A.
-Trao đổi theo cặp.


-Khám và chữa bệnh.
- Mục e.


-Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý
các phần còn lại.


<b> 4. Củng cố :</b>
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tuần: 34 - Môn: Tập viết


- Tiết: 34 - Bài: Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2).


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa A, M, N, Q, V (mỗi chữ một 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ
hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dịng)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Giáo viên: Chữ mẫu.


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới:</b>




<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
* <i>Hoạt động 1</i>: Giới thiệu bài : Giáo viên


giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.



<i>Hoạt động 2</i> : Hướng dẫn viết chữ hoa.


<i>Mục tiêu</i> : Biết độ cao, nối nét,
khoảng cách của các chữ hoa : A, M, N,
Q, V (Kiểu 2)


-GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A,
M, N, Q, V (Kiểu 2)


A M N Q V


-Hướng dẫn viết từ ứng dụng.


Việt Nam Nguyễn Ai


Quốc Hồ Chí Minh.



-GV giải thích : Nguyễn Ai Quốc là tên
của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí
mật ở nước ngồi.


<i>B/ Viết bảng </i>:


-u cầu HS viết vào bảng con


- Học sinh lắng nghe và quan sát.
-Viết bảng con : A, M, N, Q, V.
-HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam,
Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.
-HS quan sát và nhận xét.


-Độ cao của các chữ cái.


-Cách đặt dấu thanh.


-Khoảng cách giữa các chữ
tiếng.


-Cách nối nét giữa các chữ.
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>C/</i>: Viết vở.


-Hướng dẫn viết vở.


-Chú ý chỉnh sửa cho các em.


-Viết vở.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tuần: 34 - Môn: Chính tả (Nghe – viế)


- Tiết: 68 - Bài: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo.


- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. </b>
-Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>* Giới thiệu bài</i>.


<i>* Hoạt động 1</i> : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả một
đoạn trong bài “Đàn bê của anh Hồ
Giáo”


<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>


-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.


-Tranh : Đàn bê của anh Hồ Giáo.
-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày.</i>


-Tên riêng phải viết như thế nào ?
c/ <i>Hướng dẫn viết từ khó</i>. Gợi ý cho
HS nêu từ khó.


-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ
khó.


-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết chính tả.</i>


-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.


<i>* Hoạt động 2</i> : Bài tập.


Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân
biệt tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã.


<i>Bài 2 </i>: bài 2 a: Yêu cầu gì ?


-GV tổ chức cho HS làm bài theo


-Chính tả (nghe viết) : Đàn bê của
anh Hồ Giáo.



-Theo dõi. 3-4 em đọc.
-Quan sát.


-Anh Hồ Giáo.
-Viết hoa.


-HS nêu từ khó : quấn quýt, quẩn
chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ.


-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.


-Điền vào chỗ trống ch/ tr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nhóm (Điền vào chỗ trống ch/ tr)


-Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ
to.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ chợ – chờ – trịn.


Bài 2b : u cầu gì ?


-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ bão - hổ – rãnh (rỗi)


<i>Bài 3</i> : Tổ chức trị chơi.



a/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm
đầu ch/ tr ?


b/Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở thanh
hỏi/ thanh ngã ?


trống theo trò chơi tiếp sức)


-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
-Nhận xét.


-Điền thanh hỏi/ thanh ngã.
-2 em lên bảng điền.


-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở
BT.


-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)


a/chè, trám, tràm, tre, trúc, trầu,
chò, chỉ, chuối, chà là, chanh,
chay, chôm chôm.


B/ tủ, đũa, đĩa, chõ, chõng, võng,
chổi, chảo, chĩnh, chão.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>



- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tuần: 34 - Môn: Tập làm văn


- Tiết: 34 - Bài: TẢ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1)
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em đáp lời an ủi ở BT2</b>
-1 em đọc lại bài viết về việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm.
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
* <i>Giới thiệu bài</i>.



<i>* Hoạt động 1</i> : Làm bài miệng.


<i>Mục tiêu</i> : Biết kể về nghề nghiệp của
người thân theo các câu hỏi gợi ý.


<i>Bài 1 </i>: Gọi 1 em đọc yêu cầu ?


- GV nhắc nhở : Bài tập yêu cầu kể về
nghề nghiệp của người thân dựa vào
câu hỏi gợi ý không phải trả lời câu
hỏi. Người thân có thể là bố, mẹ, chú,
bác, cơ, dì, ơng, bà. Khi kể chú ý kể tự
nhiên.


- Gọi học sinh thực hành kể.


-Nhận xét, cho điểm.


* <i>Họat động 2</i> : Làm bài viết.


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em đọc yêu cầu : Kể về nghề
nghiệp của người thân.


-4-5 em thực hành kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Mục tiêu</i> : Biết viết lại được những
điều đã kể thành một đoạn văn ngắn
đơn giản, chân thật.



-GV hướng dẫn: Chú ý đặt câu đúng,
sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ.
Biết nối kết câu thành bài văn. Chỉ cần
viết 3-4 câu.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.


- Học sinh lắng nghe.


-Cả lớp làm bài viết.


-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết
của mình.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau..
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 1.</b>
I. Mục đích yêu cầu:



- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ tốc độ
khoảng 50 tiếng / phút); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về
nội dung đoạn đọc)


- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở
BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3)


- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50
tiếng / phút).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” và trả lời câu hỏi </b>
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
* <i>Giới thiệu bài.</i>


<i>1. Kiểm tra tập đọc & HTL</i>.


<i>Mục tiêu</i> : Kiểm tra lấy điểm tập đọc


&HTL. Đọc thông các bài tập đọc đã
học suốt từ HK2. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút.
Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa
các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về
nội dung bài học.


-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :


-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.


-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5
điểm.


-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm


2. Thay cụm từ Khi nào trong các câu
hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng
(bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ)
Mục tiêu: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi


-Ôn tập đọc và HTL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

“Khi nào, bao giờ, lúc nào,tháng mấy,
mấy giờ?”


-Gọi HS đọc yêu cầu.


<i>a/ Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ?</i>


<i>b/ Khi nào các bạn được đón tết Trung</i>
<i>thu ?</i>


<i>c/ Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu</i>
<i>giáo ?</i>


-GV Gợi ý : Nếu bạn nói “Tháng mấy
bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?” như
vậy có đúng không ?


-Nhận xét, cho điểm thi đua.


3. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại
cho đúng chính tả.


Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.


Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ có Lan và em
Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em em buồn
ngủ Lan đặt em nằm xuống giường rồi
hát cho em ngủ.


-Nhận xét, chốt lời giải đúng.


-1 em đọc yêu cầu.


-HS làm việc theo nhóm. (1 em
trong nhóm đọc câu a.b.c các bạn
khác lần lượt nói câu của mình.


-Trao đổi nhau trong nhóm.


-Khơng đúng vì thời gian đi đón
em phải là thời gian trong ngày.
Do đó ta không thay cụm từ
Tháng mấy vào câu này được.
-Nhiều cặp HS trong nhóm thực
hành


-Nhận xét.


-1 em nêu yêu cầu. Ngắt đoạn văn
thành 5 câu rồi viết lại cho đúng
chính tả.


-3-4 em làm bài trên bảng. Cả lớp
làm bài vào vở BT.


Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan
và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ
em. Em buồn ngủ. Lan đặt em
nằm xuống giường rồi hát cho em
ngủ.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 2.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được
(BT2,BT3)


- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).


- HS khá, giỏi tìm đúng các từ chỉ màu sắc (BT3) thực hiện được đầy đủ BT4.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới:</b>





<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Ôn luyện đọc & HTL</i>.


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã
học. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.


-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :


-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.


-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5
điểm.


-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm.


<i>2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn</i>
<i>thơ</i>.


Mục tiêu : Ôn luyện về các từ ngữ chỉ
màu sắc. Đặt câu hỏi với các từ ngữ đó.
-Gọi 1 em nêu yêu cầu.


-GV nhận xét chốt ý đúng : xanh, xanh
mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.



-Ôn tập đọc và HTL.


-7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.


-Tìm các từ chỉ màu sắc trong
đoạn thơ. 1 em đọc bài thơ. Cả
lớp đọc thầm. Gạch chân các từ
chỉ màu sắc trong vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>3. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở</i>
<i>BT2.</i>


Mục tiêu : Ôn luyện về đặt câu.
-GV nêu yêu cầu của đề bài.
-Nhận xét, cho điểm.


<i>4. Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào</i>.


-Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu
hỏi khi nào


a/Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét
cóng tay.


b/Vào những đêm có trăng sao, lũy tre
làng đẹp như tranh vẽ.


c/Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi


thăm vườn thú.


d/Chúng tôi thường về thăm ông bà vào
những ngày nghỉ.


- Học sinh đọc yêu cầu.


-HS suy nghĩ đặt câu, tiếp nối
nhau nói câu văn vừa đặt được.
Nhận xét.


-Dịng sơng q em nước <i>xanh</i>


mát.


-Chiếc khăn quàng trên vai em
màu <i>đỏ tươi</i>.


-Lá cờ <i>đỏ thắm</i> bay phấp phới.
-Màu <i>đỏ</i> là màu lộng lẫy nhất.
-1 em đọc yêu cầu và 4 câu văn.
-Những hơm mưa phùn gió bấc.
-Khi nào trời rét cóng tay?


-Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ
khi nào?


-Khi nào, cô giáo sẽ đưa cả lớp
đi thăm vườn thú?



-Các bạn thường về thăm ông bà
khi nào ?


-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.


-Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố :


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 3.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu chấm
hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)


- HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2.
II. Đồ dùng dạy học :



- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Ôn luyện đọc & HTL</i>.


<i>Mục tiêu</i> : Ơn luyện tập đọc và học thuộc
lịng. Đọc trơn các bài tập đọc đã họctrong
HK2. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :


-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.


-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5
điểm.


-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
-Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc :
1 điểm.


<i>2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở</i>


<i>đâu?”.</i>


<i>Mục tiêu</i> : Biết tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi “Ở đâu?”.


-Gọi 1 em nêu yêu cầu.
Bảng phụ : viết nội dung bài.


a/Giữa cánh đồng đàn trâu đang thung
thăng gặm cỏ


b/Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro


-Ôn tập đọc và HTL.


-7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.


-1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi
có cụm từ “ở đâu”


-HS làm vở BT. Nhiều em nối
tiếp nhau đọc câu


a/ Đàn trâu đang thung thăng
gặm cỏ <i>ở đâu</i> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ấm trong bếp.


c/Tàu Phương Đông buông neo trong vùng


biển Trường Sa.


d/Bên vệ đường, một chú bé đang say mê
thổi sáo.


-Nhận xét.


<i>3. Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào</i>
<i>mỗi ô trống trong truyện vui.</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách sử dụng dấu
chấm hỏi, dấu phẩy.


-Giáo viên nêu yêu cầu.
Gọi 2 em lên bảng.


-GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<i>đâu </i>?


c/Tàu Phương Đông buông
neo <i>ở đâu</i> ?


d/Một chú bé đang say mê thổi
sáo <i>ở đâu</i> ?


-Cả lớp đọc thầm.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm
vở BT.



Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với
bạn :


-Chiến này, mẹ cậu là cô giáo,
sao cậu chẳng biết viết một
chữ nào ?


Chiến đáp : Thế bố cậu là bác
sĩ răng, sao em bé của cậu lại
chẳng có chiếc răng nào ?
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 4.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có
cụm từ như thế nào (BT3).



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Ôn luyện đọc & HTL.</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã
học. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.


-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :


-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.


-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.


- Trả lời được câu hỏi về nội dung bài
đọc: 1 điểm.


<i>2. Nói lời đáp của em.</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện cách đáp lời chúc
mừng.


-Gọi 1 em đọc yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS thực hành từng tốp
(mỗi tốp 3 em)


<i>-</i>GV nhắc thêm : Khi nói lời chúc
mừng cần nói lời chúc tự nhiên, và lời
đáp thể hiện sự lễ độ, tình cảm biết ơn.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm.


-Ơn tập đọc và HTL.


-7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.


-1 em đọc yêu cầu và 3 tình
huống của bài. Lớp đọc thầm.
-Một tốp 3 em thực hành.


a/Bà nói :Chúc mừng cháu
ngoan của ông bà nhân ngày
cháu trịn 8 tuổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Nhận xét, bình chọn HS biết đáp lời
chúc mừng phù hợp với tình huống, tỏ
rõ mình là người lịch sự, có văn hóa
trong giao tiếp.


<i>3. Đặt câu hỏi có cụm từ như thế</i>
<i>nào ? (viết)</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách đặt câu hỏi
có cụm từ như thế nào.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
a/ Gấu đi lặc lè.


b/ Sư Tử giao việc cho bầy tôi rất hợp
lí.


c/ Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- Trong <i>câu a</i> từ nào trả lời cho câu hỏi
có cụm từ <i>như thế nào ?</i>


-Em hãy đặt câu hỏi ?
-Nhận xét.


-Cháu đáp : Cháu cảm ơn ông
bà ạ!


-Từng tốp HS thực hành tình
huống b.c.



-Con vịt cho người cái gì ? thịt,
trứng.


-1 em nêu yêu cầu và 3 câu văn
trong bài.


-Gấu đi như thế nào ?


-Sư Tử giao việc cho bầy tôi
như thế nào ?


-Vẹt bắt chước tiếng người như
thế nào ?


- Học sinh trả lời.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 5.</b>
I. Mục đích yêu cầu:



- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có
cụm từ vì sau (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Ôn luyện đọc & HTL</i>.


<i>Mục tiêu</i> : Kiểm tra kĩ năng đọc
thành tiếng, học sinh đọc thông các
bài tập đọc trong Học kì 2 (phát âm
rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút,
biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa
các cụm từ dài).


-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập
đọc.



-Chấm theo thang điểm :


-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.


-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5
điểm.


-Trả lời được câu hỏi về nội dung bài
đọc : 1 điểm.


<i>2. Nói lời đáp của em (miệng)</i> :


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách đáp lời
khen ngợi.


-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu từng cặp HS thực hành.


-Ôn tập đọc và HTL.


-7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.


-1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm.


-2 em thực hành đối đáp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Nhận xét, bình chọn những học sinh
biết đáp lời khen ngợi phù hợp với
tình huống tỏ rõ mình là người khiêm
tốn, có văn hóa trong giao tiếp.


<i>3. Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao</i> ?
(viết)


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách đặt và
trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao ?
-Gọi học sinh đọc tình huống trong
bài.


a/ Vì khơn ngoan, Sư Tử điều binh
khiển tướng rất tài.


b/ Vì gấu trắng có tính tị mị, người
thủy thủ thốt nạn.


c/ Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh vì
ghen tức.


-Trong câu a cụm từ nào trả lời cho
câu hỏi “vì sao?”


-Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao
cho câu a?


- Yêu cầu HS đặt câu hỏi tiếp câu b.c.


-Nhận xét.


vi cho bà xem nhé.


-Cháu bà giỏi quá biết bật ti vi
cho bà xem.


-Cháu cám ơn bà, việc này cháu
đã quen rồi ạ.


-Từng cặp HS thực hành tiếp
tình huống b.c (SGV/ tr 284)
-Nhận xét.


-1 em nêu u cầu : Đặt câu hỏi
có cụm từ vì sao.


-Vì sao Sư Tử điều binh khiển
tướng rất tài?


-Vì sao chàng thủy thủ thốt
nạn ?


-Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh
Sơn Tinh ?


- Học sinh trả lời.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 6.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1


- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời
cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong
đoạn văn (BT4).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>



<i>1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng</i>.


<i>Mục tiêu</i> : Kiểm tra lấy điểm học
thuộc lịng các bài thơ (có yêu cầu học
thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai
tập 2).


-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn
những bài tập đọc, yêu cầu học sinh
HTL.


-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL
không cầm sách.


-Theo dõi, cho điểm.


-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục
học, tiết sau kiểm tra lại.


<i>2. Nói lời đáp của em</i> <i>(miệng)</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách đáp lời từ
chối.


-Gọi từng cặp HS thực hành.


-HS lên bốc thăm (10-12 em)
-Xem lại bài 2 phút..



-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


-Từng cặp HS thực hành.


-a/ Anh ơi, anh cho em đi xem lớp
anh đá bóng với.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV nhận xét.


3<i>. Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi</i>
<i>“Để làm gì?” (viết)</i>


<i>Mục tiêu</i> : Biết cách đặt và trả lời câu
hỏi có cụm từ để làm gì.


a/ Để người khác qua suối không bị
ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hịn đá bị
kênh.


b/ Bơng cúc tỏa hương thơm ngào
ngạt để an ủi sơn ca.


c/ Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó
được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để
mang lại niềm vui cho ông lão tốt
bụng.


-Nhận xét, cho điểm.



<i>4. Điền dấu chấm than hay dấu phẩy</i>


(viết)


Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm
than, hay dấu phẩy.


-Gọi 1 em nêu u cầu.


-Truyện vui này có gì buồn cười ?


-Nếu ngày mai cậu khơng chơi thì
cho mình mượn bóng nhé!


c/Cháu khơng được trèo. Ngã đấy!
-Nhưng ổp chín quá, cháu phải hái
chú ạ. Cháu sẽ trèo cẩn thận mà!
-Vâng, cháu sẽ không trèo nữa.
-2-3 em đọc lại.


-Học sinh phát biểu :


-Viết vở và gạch dưới cụm từ trả lời
cho câu hỏi để làm gì ?


a/<i>Để người khác qua suối khơng bị</i>
<i>ngã nữa</i>, anh chiến sĩ kê lại hịn đá
bị kênh.


b/ Bơng cúc tỏa hương thơm ngào


ngạt <i>để an ủi sơn ca</i>.


c/ Hoa dạ lan hương xin Trời cho
nó được đổi vẻ đẹp thành hương
thơm <i>để mang lại niềm vui cho ông</i>
<i>lão tốt bụng</i>.


-1 em : điền dấu chấm than hay dấu
phẩy vào trong truyện vui.


-Vì Dũng dùng sai từ : gọi là tắm
chứ khơng phải tưới vịi hoa sen.
-Đọc thầm truyện vui.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 7.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1



- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2) dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện
đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc</i>
<i>lòng.</i>


<i>Mục tiêu</i> : Kiểm tra lấy điểm học
thuộc lòng các bài thơ (có u cầu
học thuộc lịng, Sách Tiếng việt Lớp
Hai tập 2).


-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn
những bài tập đọc, yêu cầu học sinh
HTL.


-Theo dõi, cho điểm.



-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục
học, tiết sau kiểm tra lại.


<i>2. Nói lời đáp của em (miệng).</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện cách đáp lại lời
an ủi.


-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu nhiều cặp thực hành nói lời
đáp.


-HS lên bốc thăm(10-12 em)
-Xem lại bài 2 phút..


-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


-1 em nêu yêu cầu.


-Từng cặp 2 em lên thực hành.
a/ Bạn đau lắm phải khơng ?


-Cám ơn bạn, mình đau q. Khơng
ngờ lại đau thế!/ Cám ơn bạn, chắc
cũng chỉ đau một chút thơi./ Cám ơn
bạn, mình cũng khơng đau lắm đâu./
b/ Đừng tiếc nữa cháu ạ!Ông sẽ mua
chiếc khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Nhận xét.


<i>3. Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho</i>
<i>câu chuyện (miệng, viết) :</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về cách tổ chức
các câu thành bài.


-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.


<i>-</i>Hướng dẫn HS thực hiện
-Trực quan : 4 tranh.


-GV lưu ý : Quan sát tranh có thể tạo
nên những câu văn dài ngắn khác
nhau, nội dung khơng hồn tồn như
nhau, từ đó mỗi em sẽ tạo nên những
bài văn khác nhau.


-Nhận xét, chọn bài văn hay. Có một
bạn trai đang rảo bước tới trường. Đi
trước là một bé gái tóc cài nơ, tay
cầm một bông hoa cũng tung tăng tới
trường


-Dựa vào bài văn trên em hãy đặt tên
khác cho câu chuyện?


Nhận xét.



chiếc ấm quý của ơng thế mà ơng
cịn an ủi cháu./ Ơng nói để an ủi
cháu thôi, cháu biết ông rất quý
chiếc ấm. Lần sau cháu sẽ cẩn thận
hơn.


c/Con muốn giúp mẹ là tốt rồi. Nhất
định lần sau con sẽ quét sạch hơn.
-Cám ơn mẹ, lần sau con sẽ quét nhà
thật sạch.


-1 em nêu yêu cầu : Kể chuyện theo
tranh


-Quan sát lần lượt từng tranh để hình
dung tồn bộ câu chuyện.


-Vài em nói nội dung mỗi tranh
bằng 1-2 câu.


-Nối các câu riêng lẻ đó thành bài/
Vài em thực hiện.


-HS suy nghĩ làm bài viết : Có hai
anh em đi học trên đường. Em gái đi
trước, anh trai đi sau.


-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài
viết.



Nêu tên khác cho câu chuyện : Cậu
bé tốt bụng/.


4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tuần: 35 - Môn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 8.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2;
HKII (Bộ giáo dục và đào tạo - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 2, NXB Giáo dục.
2008).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>


<i>1. Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.</i>
<i>Mục tiêu</i> : Kiểm tra lấy điểm học thuộc
lòng các bài thơ (có u cầu học thuộc
lịng, Sách Tiếng Việt Lớp Hai tập 2).
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn
những bài tập đọc,


yêu cầu học sinh HTL.


-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL
không cầm sách.


-Theo dõi, cho điểm.


-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục
học, tiết sau kiểm tra lại.


<i>2. Xếp các từ đã cho thành cặp từ trái</i>
<i>nghĩa (miệng).</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về từ trái nghĩa.
-Viết sẵn các từ.


-Nhận xét.



<i>3. Chọn dấu câu để điền vào mỗi ô</i>
<i>trống ? (viết)</i>


<i>Mục tiêu</i> : Ôn luyện về dấu chấm, dấu
phẩy.


-Chép đoạn văn (SGV/ tr 288)


-HS lên bốc thăm (10-12 em).
-Xem lại bài 2 phút..


-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu.


-1 em đọc yêu cầu. Cả lớp
đọc thầm, làm vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Nhận xét, chốt ý đúng.


Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má
phinh phính, mơi đỏ, tóc hoe vàng. Khi
bé cười, cái miệng không răng toét
rộng, trông yêu ơi là yêu !


<i>4.Viết từ 3-5 câu nói về em bé của em</i>
<i>hoặc em bé của nhà hàng xóm (viết)</i>
<i>Mục tiêu</i> : Luyện viết câu thành bài.
-Em phải chọn viết về một em bé có
thực là em của em hoặc là con của cô,
bác em, con người hàng xóm, kể tả sơ


lược từ 3-5 câu về em bé theo câu hỏi
gợi ý. Chú ý viết chân thật, câu văn rõ
ràng sáng sủa.


Chấm bài viết. Nhận xét.


-HS đọc thầm, làm vở BT.
-3-4 em làm trên bảng. Trình
bày. Nhận xét.


-5-6 em nêu đối tượng chọn
em bé.


-HS làm nháp.


-Nhiều em nối tiếp đọc bài
viết : Bé Tú nhà em hơn một
tuổi. Tú mập mạp, da ngâm
đen, đơi mắt trịn xoe. Bé Tú
rất thích bú sữa. Nhìn thấy
mẹ cầm bình sữa là Tú nhìn
hau háu, chưa đợi sữa nguội
đã địi bú. Em cho bé bú bé
nằm im rất ngoan dễ thương.
4. Củng cố :


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tuần: 35 - Mơn: Tiếng Việt


- Tiết: - Bài: Ơn tập và kiểm tra cuối học kỳ II


<b>Tiết 9.</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2;
HKII (Bộ giáo dục và đào tạo - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 2, NXB Giáo dục.
2008).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt độg của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú </b>
Giáo viên phát đề kiểm tra.


-Bài kiểm tra gồm 2 phần :


<i>1. Đọc thầm mẫu chuyện “Bác Hồ</i>


<i>rèn luyện thân thể”</i>


-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm
vững yêu cầu của bài, cách làm bài.


<i>2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn</i>
<i>câu trả lời đúng</i>


- Câu chuyện này kể về việc gì ?
- Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng
những cách nào?


- Những cặp từ nào dưới đây cùng
nghĩa với nhau?


- Bộ phận in đậm trong câu Bác <i>tập</i>
<i>chạy ở bờ suối </i>trả lời cho câu hỏi
nào?


- Bộ phận in đậm trong câu “Bác tắm
nước lạnh <i>để luyện chịu đựng với giá</i>
<i>rét </i>trả lời cho câu hỏi nào ?


-Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm
tra.


-HS nhận đề.


-Đọc bài văn “ Bác Hồ rèn
luyện thân thể”



-HS lần lượt đọc thầm bài
(12-15 phút)


-Làm trắc nghiệm chọn ý
đúng.


-Bác Hồ rèn luyện thân thể.
-Chạy, leo núi, tắm nước
lạnh.


-Luyện tập – rèn luyện.
-Làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×