Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA Tiếng Việt 2 tuan 32-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.51 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 94: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghó hơi đúng.
- Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ
tiên ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 )
- GDHS tình cảm yêu thương, đùm bọc các dân tộc anh em
II. Chuẩn bò GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. HS: SGK.
III. Các hoạt động Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây và hoa bên Lăng Bác
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn toàn bài.
Đoạn 1: giọng chậm rãi.
Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
Đoạn 3: ngạc nhiên.
b) Luyện phát âm Hỏi: Trong bài có những từ nào khó
đọc? lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước,
sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt,…
(MB); khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng
tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu,… (MN)
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài
c) Luyện đọc đoạn


- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được
chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và
cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Thi đọc Cả lớp đọc đồng thanh
- Hát.
- 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS
đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của
bài.
- Mở SGK trang 116.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.
- Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp
đọc đồng thanh.
- Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết,
mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng … không còn một bóng
người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2
vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình,
các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.


Tiết 95:
CHUYỆN QUẢ BẦU (T2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Chuyện quả bầu (Tiết 1)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Chuyện quả bầu (Tiết 2)
- Hát
TUẦN 32
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2.
- Con dúi là con vật gì? Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống
trong hang đất.
- Sáp ong là gì? Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để
làm tổ
- Con dúi làm gì khi bò hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên
họ hãy chuẩn bò cách phòng lụt.
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bò thức ăn
đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bòt kín miệng gỗ bằng
sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn,
nước ngập mênh mông
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? Mặt đất vắng tanh
không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Nương là vùng đất ở đâu?

- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
- Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
- GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước
Việt Nam?Nhận xét tiết học, cho điểm HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bò: Quyển sổ liên lạc.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao,
H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
- HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ
lẫn nhau.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2)
- GDHS yêu thương các dân tộc anh em
II. Chuẩn bò GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn
truyện.HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu õ (3’) Chiếc rễ đa tròn
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
- Hát
- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
- Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết
điều gì?
Đoạn 2
- Bức tranh vẽ cảnh gì?Cảnh vật xung quanh ntn?
- Tại sao cảnh vật lại như vậy?
- Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt.
Đoạn 3
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng?
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì?
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
- Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn
- .Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
- Yêu cầu 2 HS nhận xét.Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện.
- Chuẩn bò: Bóp nát quả cam.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng
HS kể từng đoạn của chuyện
- Mỗi HS kể một đoạn truyện.
- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một
con dúi.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu
chuyện theo mở đầu cho trước (BT3)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở
đầu dưới đây.
- Đọc SGK.
- Nêu ý nghóa của câu chuyện.
- 2 HS khá kể lại.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ(TC)
Tiết 63 : CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên
riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT2 a
GDHS tình cảm yêu thương, đùm bọc các dân tộc anh em
II. Chuẩn bò GV: Bảng chép sẵn nội dung cần chép. HS: Vở

III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây và hoa bên lăng Bác.
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết.
- Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
nháp
- 3 HS đọc đoạn chép trên bảng.
- Đoạn chép kể về chuyện gì
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết.Chữa lỗi cho HS.
Chép bài - Soát lỗi - Chấm bài
 Hoạt động 2:
Bài 2a Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Cho điểm HS.
Bài 3: Trò chơi
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng
viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5
phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng.
- Tổng kết trò chơi.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bò: Tiếng chổi tre.
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
- Đều được sinh ra từ một quả bầu.
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.
- Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường,
Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Lùi vào một ô và phải viết hoa.
- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng,
Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na.
- Điền vào chỗ trống l hay n.
- Làm bài theo yêu cầu
a) Bác lái đò
b) v hay d
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo
hình thức tiếp sức.
a) nồi, lội, lỗi.
b) vui, dài, vai.

TẬP ĐỌC
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: chò lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH
trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối ).
- GDHS Yêu q nggười lao động
II. Chuẩn bò GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chuyện quả bầu
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội
dung bài tập đọc Chuyện quả bầu
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiếng chổi tre.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài.
b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ MB: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng
ngắt, sạch lề…
- Hát.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc
đồng thanh các từ bên…
+ MN: ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét,

đi về…
- Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ.
c) Luyện đọc bài theo đoạn
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và
cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
- Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chò
lao công rất vất vả?
- Tìm những câu thơ ca ngợi chò lao công.
- Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?
- Biết ơn chò lao công chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
- GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và
yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng.
- Chuẩn bò: Bóp nát quả cam.
- Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp

nối.
- Chú ý luyện ngắt giọng các câu sau:
Những đêm hè/Khi ve ve/Đã ngủ//
Tôi lắng nghe/Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/Xao xác/Hàng me//
Tiếng chổi tre/Đêm hèQuét rác …//
Những đêm đông/Khi cơn giông/Vừa tắt//
Tôi đứng trông/Trên đường lạnh ngắt/
Chi lao công Như sắtNhư đồng//Chò lao
công/
Đêm đông/ Quét rác …//
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,
các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh
một đoạn trong bài.
1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú
giải.
- Vào những đêm hè rất muộn và những
đêm đông lạnh giá.
- Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt,
đường lạnh ngắt.
- Chò lao công/ như sắt/ như đồng.
- Chò lao công làm việc rất vất vả, công
việc của chò rất có ích, chúng ta phải biết ơn
chò.
- Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh
chung.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh,
thuộc lòng từng đoạn.
- HS học thuộc lòng.

5 HS đọc.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết32: TỪ TRÁI NGHĨA.DẤU CHẤM DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Biết sắp xếp các từ có nghóa trái ngược nhau ( từ trái nghóa ) theo từng cặp ( BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2)
- GDHS tình cảm yêu thương, đùm bọc các dân tộc anh em
II. Chuẩn bò GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh(1’)
2. Bài cu õ:(4’) Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu
- Hát
phẩy (3’)
- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca
ngợi Bác Hồ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25’)Từ trái nghóa. Dấu chấm, dấu phẩy
GV GTB – GV ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Từ ngữ về Bác Hồ (15’)
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách
gắn các từ trái nghóa xuống phía dưới của mỗi từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
- Yêu cầu HS sửa bài theo hình thức tiếp sức.
 Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 1: Dấu chấm, dấu phẩy (8’)

* Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu
tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- Sửa bài bắng hình thức bạn nào làm xong thì lên
bảng phụ điền dấu vào , 1 HS điền vào 1 dấu.
 Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố Trò chơi: Ô chữ.
 Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
5. Dặn do ø (3’) Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
- Chuẩn bò: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS nhắc lại.
-Đọc, theo dõi.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào
Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Đẹp – xấu ngắn – dài
Nóng – lạnh thấp – cao.
Lên – xuống yêu – ghét
Chê – khen trời – đất
Trên – dưới ngày – đêm
- HS sửa bài.
-Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tòch
Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay
Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê,
Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít
người khác đều là con cháu Việt Nam,
đều là anh em ruột thòt. Chúng ta sống
chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no

đói giúp nhau”.
- HS sửa bài.
- HS tham gia chơi.
TẬP VIẾT
Tiết 32: Chữ hoa Q kiểu 2.
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa Q - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Quân dân một lòng (3lần )
- GDHS rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bò : GV: Chữ mẫu kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Kiểm tra vở viết. Viết: Chữ M hoa kiểu 2-
.Viết : Mắt sáng như sao.GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Hát
- HS viết bảng con HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ kiểu 2
- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét
cong trên, cong phải và lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.GV hướng dẫn cách viết:
HS viết bảng con.GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụGiới thiệu câu: Quân dân một lòng.
Quan sát và nhận xét:Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét Qu và ân.
HS viết bảng con* Viết: : Quân
 Hoạt động 3: Viết vở* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)GV cho 2 dãy thi đua viết chữ
đẹp GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bò: Chữ hoa V ( kiểu 2).
- HS quan sát
- 5 li 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
Qn dân một lòng
- HS đọc câu
- Q, l, g : 2,5 li- d : 2 li- t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô-Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng
lớp.

Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 64: < Nghe, viết> TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b,
GDHS Yêu q nggười lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to ( nội dung bài tập 2) HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’- GV đọc các từ: nấu cơm, lợi nước, vội
vàng, ra vào.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài:1’- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết từ khó , cách trình bày
bài. 7’
- GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cuối.
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
c) Hoạt động 2: HS viết chính tả. 7’
- GV đọc từng dòng, ý thơ.
- GV đọc phân tích tiếng khó.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con.
- 3 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tập viết từ khó: Chổi tre,
cơn giông, lặng ngắt, quét rác

HS viết vào vở.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 10’
Bài tập 2:- GV dán bảng 3,4 tờ phiếu khổ to, phát bút dạ 3,4 nhóm
HS làm bài theo cách tiếp sức, HS cuối cùng đọc lại câu tục ngữ
đã hoàn chỉnh
Bài tập 3:- GV tổ chức cho HS thi theo nhóm.
- GV chia bảng làm 3 phần, mời các nhóm HS lên bảng thi tiếp
sức. Thực hiện như BT2.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
e) Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà viết lại vài lần cho
đúng những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS làm bài vào VBT,.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
- Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỐ LIÊN LẠC
I. Mục tiêu
Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lòch sự, nhã nhặn ( BT1, BT2 ); biết đọc và nói lại nội dung
1 trang sổ liên lạc ( BT3)
- GDHS chăm ngoan, lễ phép
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. Phiếu liên lạc của từng HS. -
HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 24’
* Bài tập 1: - GV treo tranh minh hoạ khổ to,
HS quan sát tranh, đọc thầm lời đối thoại giữa
hai nhân vật.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Lớp nhận xét.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét, chấm điểm cao cho HS nói tốt.
c. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học
tốt Yêu cầu HS về nhà làm và viết vào vở
BT2.
- 2 HS đối thoại: Nói lời khen ngợi và lời đáp lại trong
tình huống tự nghó ra.
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
-2, 3 cặp HS thực hành đối đáp lời 2 nhân vật, nói to rõ,
tự nhiên với thái độ nhã nhặn lòch sự.
- Cặp đầu tiên nhắc đúng lời các nhân vật trong tranh.
- Các cặp sau có thể nói không nguyên văn lời các nhân
vật Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài tập và các tình huống trong tranh.
- GV mời từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình
huống a,b,c. Cần đối đáp tự nhiên hợp với tình huống và
thể hiện thái độ nhã nhặn, lòch sự, lễ phép (với bố mẹ)
- Lớp nhận xét bình chọn cặp HS thực hành tốt.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp mở PLL của mình,
nói lại nội dung trang đó, sau đó nói suy nghó của em.

- HS tự làm việc theo bàn, nhóm.
- HS thi nói về nội dung trong PLL.
- Lớp nhận xét.
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 99: BÓP NÁT QUẢ CAM (T1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng
yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được CH 1, 2, 4,5 )3.
- GDHS kính phục lòng yêu nước quả cảm của thiếu niên ngày xưa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Tiếng chổi tre, TLCH về nội dung bài.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Luyện đọc: 29’
- GV đọc mẫu toàn bài theo hướng dẫn SGV.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc từng câu:
- GV hướng dẫn đọc đúng một số từ : Thuyền
rộng, liều chết, giả vở, xâm chiếm, cưỡi cổ.
* Đọc từng đoạn trước l.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu văn
dài, như SGV.
- GV giúp HS hiểu tên các riêng được chú giải

trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
câu HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS
khác nghe, góp ý.
-Đại diện các nhóm thi đọc.
TIẾT 100: BÓP NÁT QUẢ CAM TIẾT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần
chú giải.
- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
- Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất
nóng lòng muốn gặp Vua.
- Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
-Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
- Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại
tự đặt gươm lên gáy?
- Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho
- Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu
nghóa các từ mới.
- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm
nước ta.

- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
- Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng:
Xin đánh.
- Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác,
xăm xăm xuống bến.
- Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng
căm thù giặc.
- Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
- Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bò trò tội theo
phép nước.
- Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã
TUẦN 33
Trần Quốc Toản cam quý?
- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
- Em biết gì về Trần Quốc Toản?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai
(người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
- Nhận xét tiết học.Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6
chữ vàng để HS tìm đọc.Chuẩn bò: Lá cờ.
biết lo việc nước.
- Vì bò Vua xem như trẻ con và lòng căm giận
khi nghó đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản
nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả
cam.
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi
nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi
nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
- 3 HS đọc truyện.
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011

KỂ CHUYỆN
TIẾT 33: BÓP NÁT QUẢ CAM.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 )
- GDHS kính phục lòng yêu nước quả cảm của thiếu niên ngày xưa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: 4 tranh minh hoạ nội dung truyện. HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn Chuyện quả
bầu, TLCH về ý nghóa câu chuyện.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 24’
* Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo đúng thứ tự
trong truyện.
- GV nhận xét, chốt lại ( 2,1,4,3).
* Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được
sắp xếp.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
c) Hoạt động 2:
Củng cố- Dặn dò: 5’- GV nhận xét tiết học,
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ

trong SGK.
- Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại
các tranh vẽ theo đúng thứ tự.
- Lớp nhận xét.
- HS tiếp nối nhau kể lần lượt 4
đoạn truyện câu chuyện. Hết lượt
quay lại Lớp nhận xét, bình chọn
người kể hay.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ
câu chuyện (BT3)
Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 65: < Nghe, viết> BÓP NÁT QUẢ CAM.
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT(2) a / b
- GDHS kính phục lòng yêu nước quả cảm của thiếu niên ngày xưa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bút dạ và 3,4 tờ phiếu viết nội dung BT2a, bảng quay.
HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc các từ : Lặng ngắt,
núi non, chích choè, phích nước, quay tít.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết các từ khó,
cách trình bày bài. 7’
- GV đọc thầm đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao?

c) Hoạt động 2: HS viết chính tả: 7’
- HS đọc từng cụm từ , từng câu.
- GV đọc phân tích tiếng khó.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 10’
Bài tập 2:- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
e) Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò: 5’
- GV nhận xét, khen ngợi những HS học tốt .
- Dặn HS về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ
còn mắc lỗi trong bài chính tả.
- 2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tập viết các từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp làm vào VBT.
- 1,2 HS làm bài trên bảng quay.
- Lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC
TIẾT 101: LƯM
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND; Bài thơ ca ngợi chú chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm ( trả lời được các CH trong
SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )
- GDHS Kính phục những người dũng cảm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. HS: Sách Tiếng Việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau
đọc bài Bóp nát quả cam TLCH về nội dung bài.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. 9’
* Đọc từng câu:- Hướng dẫn đọc 1 số từ: Loắt
choắt, thượng khẩn, thoăn thoắt, huýt sáo.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HS HS cách ngắt nhòp và nhấn giọng một số
câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tiếp nối nhau đọc tưng câu trong
bài HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
trong bài.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải cuối
bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 10’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc phần
chú giải.
- Tìm những nét ngộ nghónh, đáng yêu của Lượm
trong 2 khổ thơ đầu?
- Lượm làm nhiệm vụ gì?

- Lượm dũng cảm ntn?
- Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà
Lượm vẫn không sợ.
- Gọi 1 HS lên bảng, quan sát tranh minh hoạ và
tả hình ảnh Lượm.
- Con thích những câu thơ nào? Vì sao?
d) Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. 5’
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc từng khổ thơ và cả
bài thơ .
e) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ.
- Yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục HTL .
khác nghe góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Theo dõi bài và tìm hiểu nghóa của
các từ mới.
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh
xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu
nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm
huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt
trận.
- Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn
chuyển thư ra mặt trận an toàn.
- Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy
chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
- 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghó
của mình.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 33: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1; BT2 );
- Nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ( BT3)
- GDHS yêu tiếng Việt, yêu quý người lao động chân chính
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; GV: Các tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
Bút dạ và 5,6 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi làm BT2.
HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’Từ trái nghóa- dấu chấm,
dấu phẩy
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Nói về nghề nghiệp. 7’
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c) Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. 7’
- 2 HS làm bài tập 1,2 ( Làm miệng) tiết
LTVC trang 120.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát lân lượt 6 tranh minh hoạ trong
SGK HS làm vào VBT HS tiếp nối nhau
phát biểu Lớp nhận xét.
Bài tập 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, phát bút dạ và
giấy khổ to cho các nhóm thi tìm hiểu từ ngữ chỉ
nghề nghiệp.

- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
d) Hoạt động 3: Tìm từ nói lên phẩm chất của
nhân dân Việt Nam. 5’
Bài tập 3:- GV mời 2,3 HS lên bảng viết các từ
tìm được GV nhận xét.
e) Hoạt động 4: Đặt câu: 5’
Bài tập 4:- GV nêu yêu cầu.
- GV chia bảng 3,4 cột, cho HS từng nhóm thi
tiếp sức.
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
g) Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học
tốt, có cố gắng.
- Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu với số từ ngữ
chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của
nhân dân Việt Nam.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Sau thời gian quy đònh đại diện các nhóm
dán nhanh kết quả làm bài trên lớp, đọc kết
quả Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào VBT Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Các nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.s
- Lớp nhận xét.
TẬP VIẾT
TIẾT 33: CHỮ HOA V.
I. Mục tiêu
:Rèn kỹ năng viết chữ:
- Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1

dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Việt Nam thân yêu ( 3 lần )
- GDHS Viết chữ đúng, cẩn thận
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; GV: Mẫu chữ hoa V đặt trong khung chữ ( SGK)
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. HS: VTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 7’
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ V
hoa kiểu 2.
- Cấu tạo: Như SGV
- Cách viết: GV hướng dẫn HS viết từng nét
như hướng dẫn SGV.
* Hướng dẫn HS viết bảng con.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng. 7’
- Giúp HS hiểu nghóa cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghóa Việt Nam là tổ quốc thân
yêu của chúng ta.
- HS cả lớp viết bảng con chữ Q 1 HS
nhắc lại câu viết ứng dụng tuần trước.
- 2, 3 HS viết bảng lớp chữ Quân. Cả lớp
viết bảng con chữ Quân.
- Quan sát và nhận xét.
- HS đọc thuộc. Việt Nam thân yêu theo.
Việt Nam thân u
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Độ cao các chữ cái.


- Cách nối nét giữa các chữ ?
*Hướng dẫn HS viết chữ Việt vào bảng con.
d) Hướng dẫn 3: Hướng dẫn viết vào VTV. 6’
- GV yêu cầu viết như SGV.
e) Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. 4’
- GV chấm 7 bài, nêu nhận xét để lớp rút kinh
nghiệm.
g) Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS hoàn thành
luyện viết trong VTV.
- V, N, h, y cao 2,5 li.
- t cao 1,5 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS nêu.
- HS luyện viết theo yêu cầu của GV.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 66: < Nghe, Viết > LƯM
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a ,3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;GV: Bảng quay. HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV đọc các từ: Lao xao, làm sao,
chúm chím, cô tiên .
3. Bài mới: 25’

a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết
từ 7’
Hướng dẫn các viết từ khó, cách trình
bày bài.
- Đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ.
c) Hoạt động 2: HS viết chính tả. 10’
- GV đọc từng dòng thơ.
- GV đọc phân tích tiếng khó .
- GV thu một số vở chấm, nhận xét.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
tập. 7’
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3;
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- 4 chữ.
- HS tập viết vào bảng con các từ: Loắt choắt,
nghênh nghênh, hiểm nghèo.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Lớp nhận xét.
- GV chia bảng lớp thành 3,4 cột .
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
e) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại và làm
cho đúng những từ còn mắc lỗi trong
bài.
- Lần lượt 3,4 nhóm HS , mỗi HS từng nhóm lên
bảng viết nhanh các cặp từ chỉ tiếng khác nhau ở
âm đầu s/x.
- Sau thời gian quy đònh, HS cuối cùng đọc kết
quả bài làm.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33: ĐÁP LỜI AN ỦI- KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN.
I. Mục tiêu
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3)
- GDHS u thích viết văn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;- GV: Tranh minh hoạ BT1, trong SGK.
- HS : Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 2 HS.
+ HS 1: Làm bài tập 2( tiết TLV tuần 32)
+ HS 2: Đọc và nói nội dung trang SLL của
em.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 24’
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:

- GV nhận xét đánh giá cao những HS biết nói
lời đáp phù hợp với tình huống.
* Bài tập 3: - GV giải thích yêu cầu của đề
bài.
- GV nhận xét cho điểm một số bài viết tốt.
c. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS thực hành
những điều đã học, biết cách nói lời an ủi và
đáp lại những lời an ủi trong giao tiếp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến
thăm và đáp lời của bạn bò đau chân .
- 3, 4 cặp HS thực hành đối thoại trước
lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó, nhẩm
thầm lời đáp phù hợp trong 3 tình huống
đã cho.
- Từng cặp HS thực hành đối thoại trước
lớp: Nói lời an ủi và lời đáp.
- Lớp nhận xét.
- Một HS nói về những việc tốt của các
em hoặc các bạn đã làm.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC

TIẾT 102: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhận hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng xóm làm nghề
nặn đồ chơi ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )
- GDHS tình cảm yêu quý người lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Sách Tiếng Việt .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ti ết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 3,4 HS đọc thuộc lòng bài thơ Lượm,
trả lời câu hỏi: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Luyện đọc: 24’
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn theo hướng dẫn SGV.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc từng câu:-GV hướng dẫn đọc một số từ: Sào
nứa, suýt khóc, hết nhẵn.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu như SGV.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải ở cuối

bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc HS
khác nghe góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc
TIẾT 103: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI TIẾT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú
giải.
- Bác Nhân làm nghề gì?
-
- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác
như thế?
- Vì sao bác Nhân đònh chuyển về quê?
- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân đònh
chuyển về quê?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân
- 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu
và bán rong trên các vỉa hè.
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò
xem bác nặn.
- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh,
Tôn Ngộ Không, con vòt, con gà… sắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai
mua đồ chơi bằng bột nữa.
- Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tónh để nói

với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng
cháu.
- Bác rất cảm động.
- Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn
TUẦN 34
vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là
người thế nào?
- Gọi nhiều HS trả lời.
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn
nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt
bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động
viên bác Nhân.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-
-
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bò: Đàn bê của anh Hồ Giáo
đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp
mua đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn
mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế
nhò./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./

- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của
mình.
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý
người lao động.
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi
bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…
- Em thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết
chia sẻ nỗi buồn với người khác.
- Em thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo
léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2011
KỂ CHUYỆN
TIẾT 34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Dựa vào nội dung tòm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
- GDHS u q người lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
GV: Bảng phụ viết nội dung vắn tắt của 3 đoạn câu truyện trong SGK.
HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Bóp nát
quả cam, TLCH gắn với nội dung từng đoạn
truyện.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 23’
* Dựa vào nội dung tóm tắt,kể lại từng đoạn của
câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung tóm tắt
từng đoạn, cả lớp đọc thấm lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và nội dung
tóm tắt từng đoạn.
- Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn trước lớp.
- Sau mỗi lần HS kể, cả lớp nêu nhận
* Kể toàn bộ câu chuyện.
c) Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học, nhận xét ưu điểm của lớp,
nhóm, cá nhân, nêu những điểm chưa tốt cần điều
chỉnh.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện này
cho người thân nghe.
xét về các mặt: Nội dung cách diễn
đạt, cách thể hiện, cuối cùng, lớp bình
chọn những HS kể chuyện hấp dẫn.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu
chuyện (BT2)
Thứ tư, ngày 04 tháng 5 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 67: < Nghe, viết> NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b,
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;GV: Viết sẵn nội dung của bài tập 2,3 lên bảng.

HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 3 HS lên bảng viết các tiếng chỉ
khác nhau ở âm đầu s hay x.
3. Bài mới: 25’Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết từ 7’
khó, cách trình bày bài.
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- Tìm những tên riêng trong bài chính tả.
- Tên riêng của người phải viết như thế nào?
Hoạt động 2: HS viết chính tả: 10’
- GV đọc từng câu:
- GV phân tích tiếng khó.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 7’
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt lại bài giải đúng.
Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Nhân.
- HS trả lời.
- HS viết vào bảng con nhf tiếng các em
dễ viết sai.
- HS viết vào vở chính tả.

- HS soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào
VBT 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC
TIẾT 104: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao Động Hồ Giáo ( trả lời được
CH 1,2 )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Người làm đồ chơi.
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
Người làm đồ chơi.Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài.
-Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng
cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dòu dàng ở đoạn đàn bê quấn
quýt anh Hồ Giáo.
b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm

các từ: giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút,
trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng
nòu, q q, rụt rè… (MB, MN)
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó
hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV
và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải.
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba
Vì đẹp ntn?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của
đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
- Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh Hồ
Giáo?
- Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ
Giáo?
- Hát
-3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc
cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của
bài.
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
các từ này.
-Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.

- Tìm cách đọc và luyện đọc.
Đoạn 1: Đã sang tháng ba … mây trắng.
Đoạn 2: Hồ Giáo … xung quanh anh.
Đoạn 3: Những con bê … là đòi bế.
Chú ý câu:
- Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/
đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn
vừa đùa nghòch.// Những con bê đực,/ y hệt những
bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn/ nhảy
quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng
tròn xung quanh anh…//
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các
bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.
- Không khí: trong lành và rất ngọt ngào.
- Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây
trắng.
- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ
quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh.
- Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng xung
quanh anh.
- Chúng dụi mõm vào người anh nũng nòu, sán
vào lòng anh, q q đôi chân như đòi bể.
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng
yêu?
- Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như
vậy?
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc
biệt cho đàn bê?

- Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý
nào?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Qua bài tập đọc con hiểu điều gì?
- Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động
giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao
động.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Cháy nhà hàng xóm.
- Chúng vừa ăn vừ đùa nghòch, chúng có tính
cách giống như nhhững bé trai và bé gái.
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý
chúng như con.
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như
chính con người.
- Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao
động ngành chăn nuôi.
- 2 HS đọc bài nối tiếp.
- Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ
Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con
Thứ năm, ngày 05 tháng 5 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 34: TỪ TRÁI NGHĨA- MỞ RỘNG VỐN TỪ
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài đàn bề của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghóa điền vào chổ trống trong bảng
( BT1); nêu được từ trái nghóa với từ cho trước ( BT2).
- Nêu được ý nghóa thích hợp về công việc ( cột B) - BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1,2,3.

HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 HS: 1 em làm
lại BT2, 1 em làm BT3.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’- GV nêu mục đích, yêu cầu .
b) Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống. 7’
Bài tập 1:- GV giải thích như SGV.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Bài tập 2: Hoạt động 2: 7’
- Thực hiện như BT1.
d) Hoạt động 3: 10’
Bài tập 3:- GV nhắc nhở HS chú ý: các em chỉ cần
nói nghóa thích hợp ở cột B với từ ngữ ở cột A.
- GV mời 1 HS lên bảng chữa bài.( hoặc 3,4 HS
chữa)
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
e) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau
1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài vào VBT 3 HS lên bảng làm
bài Lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
TẬP VIẾT

TIẾT 34: ÔN CÁCH VIẾT CÁC CHỮ HOA
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa A,M,N,Q,V ( mỗi chữ một 1 dòng ); viết đúng các tên riêng có chữ hoa
kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng 1 dòng )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ cái hoa A,M, N, Q, V ( kiểu 2) dặt trong khung chữ.
Bảng phụ có các từ ngữ ứng dụng Việt Nam, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh.
HS: VTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa. 4’
- GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa A, M, N, Q, V.
- Hướng dẫn HS viết từng chữ hoa vừa nêu vào bảng
con.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn từ ngữ ứng dụng. 8’
* Giới thiệu các từ ngữ ứng dụng.
-GV giải thích:: Nguyễn i Quốc là tên của Bác Hồ
trong thời kó hoạt động bí mật ở nước ngoài.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các
chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ.
- Cách nối nét giữa các chữ.
* Hướng dẫn HS viết vào bảng con từng chữ. Việt
Nam, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào VTV. 8’

- GV theo dõi, giúp đỡ.
e) Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. 4’
g) Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nội dung bài luyện viết.
- HS nghe.
- GV đọc từ ứng dụng: Việt Nam,
Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh.
Việt Nam Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh
- HS viết 5 chữ cái hoa A, M, N,
Q, V.
Thứ sáu, ngày 06 tháng 5 năm 2011
CHÍNH TẢ
TIẾT 68: < Nghe, viết> ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b,
- GDHS u q người lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng quay viết vắn tắt nội dung bài tập 2,3.
HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 3 HS.
3. Bài mới: 25’
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết từ khó,
cách trình bày bài. 10’

- GV đọc bài chính tả một lần.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả.
c) Hoạt động 2: HS viết chính tả. 7’
- GV đọc từng câu.
- GV đọc phân tích tiếng khó.
- GV thu một số vở chấm, nhận xét.
d) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.7’
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS nghe GV đọc, làm bài 3 a của tiết trước.
- 2 HS đọc lại.
- Hồ Giáo.
- HS tập viết vào bảng con: Quấn quýt, quẩn
chân, nhảy quẩng, rụt rè, q q…
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm vào VBT Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân ( BT1)
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( BT2 )

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh, giới thiệu một số nghề nghiệp.
- HS: Vở bài tập Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 2, 3 HS đọc lại bài viết - Kể một việc tốt của em hoặc
của bạn em.
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 24’
* Bài tập 1:
- Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân
dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu với HS như SGV.
- GV cho điểm những bài viết tốt.
c. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV biểu dương những HS nói tốt, viết tốt. Yêu cầu những
HS viết bài chưa đạt, về nhà viết lại.
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi
ý. Cả lớp đọc thầm.
- 4,5 HS nói người thân em là ai.
- 2,3 HS nói về người thân của mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể
hay.
- HS cả lớp viết bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết

của mình.
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC Tiết 103
ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC. ÔN TẬP
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG Tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50
tiếng / phút ); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn
đọc )
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2;
ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3 )
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
vừa học.Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
- Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của
lớp mà GV quyết đònh số HS được kiểm tra đọc.
Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2,

3, 4, 5 của tuần này.
 Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… )
Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Yêu cầu HS suy nghó để thay cụm từ khi nào
trong câu trên bằng một từ khác.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về
chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các
bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc
trên 50 tiếng / phút )
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm
từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây
bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ,… )
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về
thời gian.
- Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông
bà nội?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà
nội?

+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
TUẦN 35
Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số
HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm
câu -Bài tập yêu cầu các EM làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. Chú ý cho
HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta
phải hiểu được.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
Chuẩn bò: Tiết 2
Đáp án:
b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào,
mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung
thu?
c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ)
bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?
- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết
lại cho đúng chính tả.
- Làm bài theo yêu cầu:
Bố mẹ đi vắng. nhà chỉ có Lan và em
Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con
buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi
hát ru con ngủ.
TẬP ĐỌC Tiết 104

ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC. ÔN TẬP
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG Tiết 2
I. Mục tiêu
- Mức độ đọc yêu cầu kó năng đọc như ở Tiết 1
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được
( BT2,BT3 )
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số 4 câu ở BT4 )
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng
chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 1.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự tiết 1.
 Hoạt động 2: n luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt
câu với các từ đó.
Bài 2 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong
bài.
- Hát
- Đọc đề trong SGK.
- Làm bài: xanh, xanh mát, xanh
ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,…
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu
với các từ tìm được trong bài tập 2.
- Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau
đọc câu của mình trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét. Ví dụ: Những
Bài 3Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến
khích các con đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay
hơn.
 Hoạt động 3: n luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ
khi nào?
Bài 4
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Gọi HS đọc câu văn của phần a.
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn
trên.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét giờ học.
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc
và đặt câu với các từ tìm được.
- Chuẩn bò: Tiết 3.
cây phượng vó nở những bông hoa đỏ
tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên

vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ
nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm
lá xanh non, những chú ve đang cất
lên bài hát rộn ràng của mình./…
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- Những hôm mưa phùn gió bấc, trời
rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay?
- Làm bài:
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh
vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi
thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà
vào những ngày nào?
- Một số HS đọc bài làm, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
HS khá, giỏi tìm đúng các từ chỉ màu
sắc ( BT3) thực hiện được đầy đủ BT4
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
KỂ CHUYỆN Tiết 35
ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC. ÔN TẬP
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG Tiết 3
I. Mục tiêu
- Mức độ đọc yêu cầu kó năng đọc như ở Tiết 1
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu
phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3)
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.

- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 2.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng Tiến hành tương tự như tiết 1.
 Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu
hỏi: ở đâu?
- Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hát
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi
có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×