Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

hchc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.72 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1)Nêu tính chất hố học của CO? Viết phương


trình phản ứng minh hoạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI 22



I- SILIC



1. Tính chất vật lí



2. Tính chất hóa học


3. Trạng thái tự nhiên



4. Ứng dụng và điều chế


II- HỢP CHẤT CỦA SILIC


1.Silic đioxit



2.Axit silixic và muối silicat



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>• Có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim,</i> <i>nóng </i>
<i>chảy ở 14200<sub>C.</sub></i>


<i>• Có tính bán dẫn: ở to<sub> thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi </sub></i>
<i>tăng t0<sub> thì độ dẫn điện tăng.</sub></i>


<b>I- Silic</b>



<b>1. Tính chất vật lí</b>



Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vơ định hình.


<i><b>- Si tinh thể:</b></i>



<i><b>- Si vơ định hình: </b>là chất bột màu nâu. </i>


<b>BÀI 22. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Tính chất hóa học</b>



<b>BÀI 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1 Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


Xác định số oxi hoá của Si trong các hợp chất sau:




SiO<b>+4</b> <sub>2</sub>, H<sub>2</sub>SiO<b>+4</b> <sub>3,</sub> Si, SiH<b>0</b> <b>-4</b> <sub>4</sub>, Ca<sub>2</sub>Si, SiO<b>-4</b> <b>+2</b>


Silic có thể có
các số oxi
hóa nào ?


a) Tính khử :



- <i>Tác dụng với phi kim</i>


Si + 2F2→ SiF4 <i>(Silic tetraflorua)</i>




Si + O2 → SiO2 <i>(Silic đioxit)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Tác dụng với hợp chất</i>


Si + NaOH + 2H<sub>2</sub>O  Na<sub>2</sub>SiO<sub>3 </sub>+ 2H<sub>2</sub>


<b>Nhận xét</b>:


<i> Trong các phản ứng, số oxi hoá của Si tăng từ</i> <i><b>0 → +4</b></i>


b)Tính oxi hóa :


Chỉ thể hiện khi tác dụng với 1 số kim loại hoạt động <i>(Ca, </i>
<i>Mg, Zn</i>...) ở nhiệt độ cao tạo thành silixua kim loại.


<b>0 -4 </b>


<b> </b>


<b>0 -4</b>


<b>Nhận xét</b>:



<i>- Trong các phản ứng, số oxi hố của Si giảm từ</i> <i>0 → -4</i>
<i>- Tính phi kim của silic yếu hơn cacbon</i>


Si + Mg  Mg<sub>2</sub>Si <i>(magie silixua) </i>


Si + Ca  Ca<sub>2</sub>Si <i>(canxi silixua) </i>
<b>I. Silic</b>


1 Tính chất vật ly


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kết luận</b>:


<i> Trong các phản ứng oxi hoá - khử, Si thể hiện tính khử </i>
<i>hoặc oxi hố.( silic vơ định hình hoạt động hơn silic tinh </i>
<i>thể)</i>


<b>I. Silic</b>


1.Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học
a.Tính khử


b.Tính oxi hóa


3.Trạng thái tự nhiên


<b>3. Trạng thái tự nhiên</b>



- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần


29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.


- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ
gặp ở dạng hợp chất, như :


<i>• Thạch anh: SiO<sub>2</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Ứng dụng và điều chế</b>



<b>BÀI 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a.Tính khử</i>
<i>b.Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên


4.Ứng dụng và điều
chế


a. Ứng dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Ứng dụng và điều chế</b>



<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>




<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a.Tính khử</i>
<i>b.Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên


4.Ứng dụng và điều
chế


a. Ứng dụng



- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn


<i>Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điệntử, để chế tạo:</i>


<i>• tế bào quang điện</i>
<i>• bộ khuếch đại</i>
<i>• bộ chỉnh lưu</i>
<i>• pin mặt trời</i>


- Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại
nóng chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, </b>



<b>để chế tạo:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bộ khuếch đại



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bộ chỉnh lưu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Pin mặt trời



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Ứng dụng và điều chế</b>



<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a) Tính khử</i>
<i>b) Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên


4.Ứng dụng và điều
chế


a. Ứng dụng


b.Điều chế



<i><b>Nguyên tắc: </b></i>



Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO<sub>2 </sub>ở t0 <sub>cao</sub>


Nguyên tắc


chung để điều



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Ứng dụng và điều chế</b>



<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a)Tính khử</i>
<i>b)Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên


4.Ứng dụng và điều
chế


a. Ứng dụng


b. Điều chế



- Trong phịng thí nghiệm, Si được điều chế



bằng cách đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie



và cát nghiền mịn.



Trong PTN, người ta điều chế Si


bằng cách nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. Ứng dụng và điều chế</b>



<b>Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a) Tính khử</i>
<i>b) Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên


4.Ứng dụng và điều
chế


1. Ứng dụng


2. Điều chế



Trong công nghiệp,


Si được điều chế



bằng cách nào?




- Trong công nghiệp, Si được điều chế bằng


cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện


ở nhiệt độ cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Hợp chất của Silic</b>



<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a)Tính khử</i>
<i>b)Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên
4.Ứng dụng và điều
chế


<i>a)Ứng dụng</i>
<i>b)Điều chế</i>


<b>II.Hợp chất của Silic</b>


<i>- Là oxit axit: tác dụng với kiềm, … </i>

<b>1.Silic đioxit (SiO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>)</b>




<i>tinh thể thạch anh</i>


a. Tính chất vật lí


Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC,


khơng tan trong nước.


b. Tính chất hố học


SiO<sub>2 </sub>+ 2NaOH<sub> </sub>→ Na<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


<b>t0</b>


<i>(Natri silicat)</i>
<i>- SiO<sub>2 </sub>không tác dụng với nước.</i>


Đặc biệt: <i>Silic đioxit</i> tan trong <i>axit flohiđric</i>


SiO<sub>2</sub> + 4HF → SiF<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O


<i>→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.</i>
1.Silic đioxit (SiO<sub>2</sub>)


SiO<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> Na<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tinh thể thạch anh trắng


<b>Thất Tinh Mã Não </b>



<b>4,150,000 VNĐ</b>


(241,28 USD)


<b>Tảng Thạch Anh </b>
<b>Tím 169 </b>


<b>8,256,000 VNĐ</b>


(480,00 USD)


<b>Tảng Thạch Anh Tím 167 </b>


<b>5,600,000 VNĐ</b>


(325,58 USD)


<b>Thơ topaz </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thạch Anh Tóc Xanh +



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a.Tính khử</i>


<i>b.Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên
4.Ứng dụng và điều
chế


<i>a.Ứng dụng</i>
<i>b.Điều chế</i>


<b>II.Hợp chất của Silic</b>


<b>2. Axit silixic và muối silicat</b>



1.Silic đioxit (SiO<sub>2</sub>)


2.Axit silixic và muối
silicat


a. Axit silixic (H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub>)


Thí nghiệm : Na<sub>2</sub>SiO<sub>3 </sub>+ HCl →2 2 NaCl + H<sub>2</sub>SiO<sub>3 </sub>↓


- Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong
nước, khi đun nóng dễ mất nước :


H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> → SiO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


- Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành
một vật liệu xốp là <i>silicagen</i>



t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>



<b>I. Silic</b>


1. Tính chất vật ly


2.Tính chất hóa học


<i>a)Tính khử</i>
<i>b)Tính oxi hóa</i>


3.Trạng thái tự nhiên
4.Ứng dụng và điều
chế


<i>a)Ứng dụng</i>
<i>b)Điều chế</i>


<b>II.Hợp chất của Silic</b>


<b>II. Axit silixic và muối silicat</b>



1.Silic đioxit (SiO<sub>2</sub>)


2.Axit silixic và muối
silicat


1. Axit silixic (H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub>)


2. Muối silicat


* <b>Tính tan:</b> Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được
trong nước.


<i>• </i>

<i>Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu</i>



<i> xây dựng chịu nhiệt. </i>



Dung dịch đậm đặc của Na<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> và K<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub> được gọi là


<i><b>thuỷ tinh lỏng</b></i><b>.</b>


• Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị


cháy.



Ở trong dung dịch , silicat kim loại kiềm bị thủy phân
mạnh tạo ra môi trường kiềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 1. </b><i>Silic thể hiện số oxi hoá thấp nhất trong hợp chất nào sau đây ?</i>


A. SiO32- B. SiO2 C. SiF4 D. Mg2Si


<b>Bài 2.</b> <i>Trong các phản ứng hố học sau day, phản ứng nào <b>khơng dung</b></i>
<i>?</i>




A. SiO<sub>2</sub> + 4HF  SiF<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O



B. SiO<sub>2</sub> + 4HCl(loãng)  SiCl<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O


C. SiO<sub>2</sub> + 2C → Si + 2CO
D. SiO<sub>2</sub> + 2Mg → 2MgO + Si


<b>D</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cho các chất sau: SiO

<sub>2</sub>

, Si, Na

<sub>2</sub>

SiO

<sub>3</sub>

, H

<sub>2</sub>

SiO

<sub>3</sub>

.



Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ĐÁP ÁN



0 0


2 2 3 2 3


<i>t</i> <i>t</i>


<i>Si</i>

 

<i>SiO</i>

 

<i>Na SiO</i>

 

<i>H SiO</i>



0


0


0


2 2



2 2 3 2


2 3 2 2 2 3 2 3


1.



2.

2



3.



<i>t</i>


<i>t</i>


<i>Si O</i>

<i>SiO</i>



<i>SiO</i>

<i>NaOH</i>

<i>Na SiO H O</i>



<i>Na SiO CO H O</i>

<i>Na CO H SiO</i>



 



 



 



* Bài tập về nhà:



* Bài tập về nhà:

1,2,3,4,5 (sgk trang 92)

1,2,3,4,5 (sgk trang 92)



* Xem bài 23 “Công nghiệp silicat”.



</div>

<!--links-->
Cấu trúc phân tử HCHC
  • 14
  • 521
  • 3
  • CTPT HCHC CTPT HCHC
    • 2
    • 292
    • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×