Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và ô nhiễm môi trường ở việt nam phương pháp ardl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.52 KB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍMINH

LÊ CHÍTRUNG

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM:
PHƯƠNG PHÁP ARDL

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ ChíMinh – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍMINH

LÊ CHÍTRUNG

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM:
PHƯƠNG PHÁP ARDL

Chuyên ngành: Tài chí
nh–Ngân hàng
Hướng đào tạo: Ứng dụng
Mãsố: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH

TP. Hồ ChíMinh – 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn thạc sĩ với chủ
đề “Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ
năng lượng vàơnhiễm mơi trường ở Việt Nam: Phương pháp ARDL” làkết quả
nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của GS.TS Sử Đình Thành.
Trong luận văn có sử dụng, trí
ch dẫn một số ýkiến, quan điểm khoa học của một số
tác giả. Các thơng tin này đều được trí
ch dẫn nguồn cụ thể, chí
nh xác vàcóthể kiểm
chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hồn tồn khách quan
vàtrung thực.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nội dung vàtí
nh trung thực của luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

LêChíTrung

năm 2020



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .....................................................................................1
1.1. Giới thiệu chủ đề nghiên cứu ..............................................................................1
1.2. Động cơ nghiên cứu ............................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................5
1.6. Kết cấu nghiên cứu..............................................................................................6
CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM ..............................................................................................................7
2.1. Các lýthuyết nền tảng .........................................................................................7
2.1.1. Giả thuyết ẩn giấu ônhiễm (pollution haven hypothesis) ............................... 7
2.1.2. Giả thuyết lan tỏa ônhiễm (pollution halo hypothesis) ................................... 8
2.1.3. Đường cong môi trường Kuznets (environmental Kuznets curve) ............... 9
2.2. Các bằng chứng thực nghiệm liên quan tác động của FDI, tăng trưởng kinh tế
vàtiêu thụ năng lượng lên phát thải carbon ........................................................11
2.2.1. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của tăng trưởng lên phát thải
carbon ...................................................................................................................................... 11
2.2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của FDI lên phát thải carbon .. 14
2.2.3. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của tiêu thụ năng lượng lên phát
thải carbon .............................................................................................................................. 17

2.2.4. Tổng hợp các bằng chứng thực nghiệm: ............................................................ 19


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................23
3.1. Mơhình vàdữ liệu nghiên cứu .........................................................................23
3.1.1. Mơhình nghiên cứu đề xuất .................................................................................. 23
3.1.2. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................... 25
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................27
3.2.1. Kiểm định tính dừng ................................................................................................ 27
3.2.2. Phương pháp đồng liên kết ARDL....................................................................... 28
3.2.3. Phương pháp nhân quả Toda–Yamamoto .......................................................... 30
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................32
4.1. Thống kêmôtả .................................................................................................32
4.2. Kiểm định tính dừng .........................................................................................34
4.3. Kết quả hồi quy ARDL .....................................................................................36
4.3.1. Lựa chọn độ trễ tối ưu ............................................................................................. 36
4.3.2. Kiểm định đường bao .............................................................................................. 38
4.3.3. Phân tích mơhình ARDL ....................................................................................... 38
4.4. Phân tích nhân quả Toda–Yamamoto ...............................................................43
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .....................................................................................45
5.1. Các kết luận chính .............................................................................................45
5.2. Hàm ýchính sách ..............................................................................................46
5.2.1. Chủ động thu hút FDI cóchọn lọc ....................................................................... 46
5.2.2. Đẩy mạnh tiết kiệm năng lượng hóa thạch vàchuyển đổi sử dụng năng
lượng tái tạo ........................................................................................................................... 47
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai..................................................48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................50


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Thuật ngữ

Giải thích

ARDL

Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy

CO2

Carbon dioxide

EIA

Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng

EKC

Đường cong Kuznets môi trường

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

MNE


Cơng ty đa quốc gia

OLS

Phương pháp bình phương nhỏ nhất

VAR

Mơ hình vectơ tự hồi quy

VECM

Mơ hình Vectơ sai số hiệu chỉnh

WB

Ngân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 3.1: Môtả các biến nghiên cứu. .......................................................................26
Bảng 4.1: Thống kêmôtả .........................................................................................33
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định tí
nh dừng truyền thống ...............................................34
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Zivot vàAndrews.......................................................36
Bảng 4.4: Kết quả lựa chọn độ trễ tối đa...................................................................37
Bảng 4.5: Kiểm định đường bao ...............................................................................38
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy ARDL(4, 2, 2, 3, 4) ........................................................39
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định nhân quả Toda–Yamamoto ........................................43



DANH MỤC CÁC HÌNH

nh 2.1: Mơphỏng đường cong EKC .....................................................................10
Hình 4.1: Xu hướng của các biến nghiên cứu. ..........................................................33

nh 4.2: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình ARDL ..................................37

nh 4.3: Kết quả kiểm định tí
nh ổn định của các hệ số hồi quy .............................42

nh 4.4: Minh họa mối quan hệ nhân quả giữa các biến số ....................................44


TĨM TẮT
Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ giữa phát thải carbon dioxide
(CO2), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thu nhập bì
nh qn đầu người vàtiêu thụ
năng lượng ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2017. Kết quả thực nghiệm chỉ ra tiêu
thụ năng lượng và FDI đóng góp cùng chiều vào suy thối môi trường tại Việt Nam.
Thêm nữa, giả thuyết EKC không xảy ra tại Việt Nam; chúng tôi phát hiện mối quan
hệ hì
nh chữ U giữa phát thải CO2 và tăng trưởng kinh tế thay vìhì
nh chữ U ngược.
Ngồi ra, nghiên cứu còn khám phámối quan hệ nhân quả chạy từ FDI, tăng trưởng
kinh tế vàtiêu thụ năng lượng đến phát thải CO2. Nghiên cứu cho rằng các nhàhoạch
định chính sách nên kiểm sốt các tiêu chuẩn mơi trường trong các dự án đầu tư nhằm
cải thiện chất lượng môi trường.
Từ khóa: FDI; tăng trưởng kinh tế; ơnhiễm mơi trường; tiêu thụ năng lượng.



ABSTRACT
The purpose of this paper is to investigate the relationship between carbon dioxide
(CO2) emissions, foreign direct investment (FDI), income per capita and energy
consumption in Vietnam from 1986 to 2017. The empirical results indicate that
energy consumption and FDI are found to be positive and signifcant contributor of
environmental degradation. Moreover, the EKC hypothesis does not exist in; we find
a U–shape relationship between CO2 emissions and economic growth instead of
inverted U–shape. In addition, the study finds causality running from FDI, economic
growth and energy consumption to CO2 emissions. This study suggests that policy–
makers should control the environmental standards in the projects to improve
environmental pollution.
Keywords: FDI; economic growth; environmental pollution; energy consumption.


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu chủ đề nghiên cứu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là đầu tư của công ty đa quốc gia (MNE) sang
một quốc gia khác, còn được gọi làquốc gia nhận đầu tư (host country), vídụ, bằng
cách mở các nhàmáy hoặc doanh nghiệp con mới (Lee, 2013). Thông thường, FDI
đi kèm với việc chuyển giao kiến thức, công nghệ vàthực tiễn quản lýtừ MNE sang
quốc gia tiếp nhận đầu tư (Doytch vàNarayan, 2016). FDI liên quan cùng chiều với
tăng trưởng kinh tế thông qua một số kênh, chẳng hạn như chuyển giao cơng nghệ,
lợi í
ch năng suất, hiệu ứng lan tỏa (spillover effect), vàgiới thiệu các quy trì
nh vàkỹ
năng quản lýmới. Ngồi ra, FDI cóthể cung cấp tài trợ vốn trực tiếp vàdẫn đến các

ảnh hưởng ngoại lai tích cực (Lee, 2013). Mặc dù vậy, FDI cũng được coi làmột
trong những nhân tố chính dẫn đến suy thối mơi trường (Omri vàcộng sự, 2014).
FDI cóvai tròquan trọng trong phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia đang phát triển nói
chung vàViệt Nam nói riêng, đồng thời đặt ra hai mối lo ngại. Thứ nhất, tốc độ phát
triển kinh tế nhanh hơn thúc đẩy bởi FDI cóthể dẫn đến gánh nặng lớn hơn đối với
tài nguyên và mơi trường của quốc gia tiếp nhận. Ngồi ra, bằng cách thu hút vốn
FDI, các quốc gia đang phát triển cũng có thể kéo theo ơ nhiễm, vìcác tiêu chuẩn
môi trường ở các quốc gia này thường thấp hơn so với các quốc gia phát triển (Kim
vàAdilov, 2012). Trong những năm qua, mối quan hệ giữa FDI vàhiệu ứng môi
trường đã được đánh giá thường xuyên. Các nghiên cứu có thể được chia thành ba
loại chính: (1) giả thuyết ẩn giấu ônhiễm (pollution haven hypothesis); (2) giả thuyết
lan tỏa ô nhiễm (pollution halo hypothesis); (3) đường cong Kuznets môi trường
(environmental Kuznets curve–EKC).
Giả thuyết ẩn giấu ônhiễm vàgiả thuyết lan tỏa ơnhiễm có liên quan đến hiệu
ứng mơi trường của FDI, trong khi EKC tập trung vào dạng hàm (functional form)
của mối quan hệ giữa phát triển kinh tế (hoặc FDI) với môi trường. Giả thuyết ẩn giấu
ônhiễm kỳ vọng FDI cóliên quan cùng chiều với các ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực,
vìgiả thuyết cho rằng các MNE có xu hướng định vị các hoạt động của mì
nh ở các
quốc gia cótiêu chuẩn mơi trường nới lỏng hoặc thấp (Kim vàAdilov, 2012). Những


2

quốc gia tiếp nhận này hấp dẫn trong mắt các doanh nghiệp FDI nếu chi phíxử lýơ
nhiễm ở nước nhà(home country) cao. Mặc dùvậy, các nghiên cứu về giả thuyết ẩn
giấu ônhiễm lại không thuyết phục: một số nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết này,
như Kim và Adilov (2012) vàDi (2007), trong khi các nghiên cứu khác tì
m thấy bằng
chứng bác bỏ giả thuyết này, như Eskeland và Harrison (2003). Giả thuyết lan tỏa ô

nhiễm dự kiến FDI liên quan ngược chiều với các ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực. Theo
giả thuyết này, MNE sử dụng công nghệ xanh hoặc sạch hơn cho quy trình sản xuất
của mình ở quốc gia tiếp nhận (Zhu vàcộng sự, 2016). Do công nghệ xanh hoặc sạch
hơn, MNE sẽ không đặt gánh nặng lên mơi trường ở quốc gia tiếp nhận. Ngồi ra, các
doanh nghiệp ở quốc gia tiếp nhận cũng cóthể áp dụng các công nghệ xanh hoặc sạch
hơn này trong quy trình sản xuất của riêng mì
nh. Một số nghiên cứu thực nghiệm
cung cấp hỗ trợ cho giả thuyết lan tỏa ô nhiễm, như Eskeland và Harrison (2003),
Atici (2012), vàAbdouli vàHammami (2017). EKC là đường cong thể hiện mối quan
hệ giữa phát triển kinh tế và mơi trường. VìFDI làmột nhân tố quan trọng để phát
triển kinh tế, đường cong EKC cũng áp dụng được cho mối quan hệ giữa FDI vàmơi
trường. EKC cóhình dạng chữ U ngược, cho thấy sự suy thối mơi trường được giới
hạn ở một mức độ nhất định (Abdouli vàHammami, 2017). Các nghiên cứu thực
nghiệm về EKC làkhông nhất quán. Một số nghiên cứu thực sự tì
m thấy đường cong
dạng chữ U ngược, chẳng hạn như Fodha và Zaghdoud (2010) hay Orubu vàOmotor
(2011), trong khi những nghiên cứu khác tì
m thấy đường cong hình chữ N, như Friedl
vàGetzner (2003). Mặt khác, Wang vàcộng sự (2011) lại tì
m thấy đường cong hì
nh
chữ U giữa tăng trưởng kinh tế vàcác ảnh hưởng ngoại lai môi trường tiêu cực.
1.2. Động cơ nghiên cứu
Ơ nhiễm mơi trường ln làvấn đề nhận được sự quan tâm của cả người dân
lẫn chính phủ Việt Nam, đặc biệt từ khi một số vấn đề liên quan đến mơi trường được
phát hiện. Ơ nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thế
giới tự nhiên màcịn góp phần gây ra các vấn đề sức khỏe vàtí
nh mạng con người.
Trong khu vực, Việt Nam cóchung ranh giới với Trung Quốc, một điểm đen về chất
lượng môi trường theo xếp hạng của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA). Ô nhiễm



3

môi trường được cho xuất phát bởi 2 nguyên nhân chí
nh: tiêu thụ năng lượng và tăng
trưởng kinh tế. Làmột quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang đối mặt với nhu cầu
năng lượng lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Duong vàTrinh (2017) quan sát thấy
3 loại nhiên liệu chính đang được sử dụng trong các hoạt động kinh tế ở Việt Nam,
bao gồm: than, dầu mỏ và khí đốt. Đây là những loại nhiên liệu chí
nh chịu trách
nhiệm phát thải CO2 ra môi trường. Zhang (2011) vàAcaravci vàOzturk (2012) cho
rằng bên cạnh tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế, nhiều yếu tố khác cũng ảnh
hưởng đến ơnhiễm mơi trường. Một yếu tố điển hì
nh trong số đó là thu hút và quản
lý các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong những năm gần đây, FDI là
công cụ tạo ra những thay đổi tí
ch cực trong nền kinh tế Việt Nam, như: thêm vốn
đầu tư của xãhội, thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, cải thiện mức sống,
truyền đạt kinh nghiệm quản lý, v.v. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực
cho tăng trưởng kinh tế, FDI cũng có tác động tiêu cực đến quốc gia tiếp nhận đầu tư,
theo đánh giá chung của Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF 2010/2011. Các ảnh hưởng
khơng mong muốn điển hình được chỉ ra là: khai thác quámức tài nguyên thiên nhiên,
thách thức trong phát triển doanh nghiệp nội địa, xói mòn bản sắc dân tộc, nguy cơ
giảm mức sống do ônhiễm môi trường vượt quágiới hạn cho phép.
Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI đến chất lượng môi
trường ở các quốc gia tiếp nhận trên thế giới, chẳng hạn như Pao và Tsai (2011), Omri
vàcộng sự (2014), Boluk vàMert (2015), Zhu vàcộng sự (2016), Al–Mulali vàcộng
sự (2015), Baek (2015), Ozturk vàAcaravci (2016), Nguyen vàWongsurawat (2017),
Long vàcộng sự (2018), Salahuddin vàcộng sự (2018), Solarin vàcộng sự (2017),

v.v. Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI, phát thải CO2 và tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam vẫn cịn ít ỏi. Dinh vàcộng sự (2014) tì
m thấy các kết quả dường như
ủng hộ giả thuyết lan tỏa ô nhiễm, tức tăng thu hút FDI sẽ làm giảm ô nhiễm môi
trường; tuy nhiên, các tác giả không thể cung cấp bằng chứng thống kêmạnh mẽ để
chứng minh quan điểm này. Nghiên cứu gần đây của Phuong và Tuyen (2018) dường
như là nghiên cứu đầu tiên đánh giá cùng lúc mối quan hệ giữa FDI, phát thải CO2
và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mặc dù, các tác giả khám phá được sự hiện diện


4

của mẫu hình chữ U ngược giữa thu nhập đầu người vàchất lượng môi trường, nhưng
tương tự nghiên cứu trước đó của Dinh vàcộng sự (2014), bằng chứng thống kêvề
ảnh hưởng của FDI lên chất lượng môi trường không được tìm thấy. Tầm quan trọng
của giữ gìn vàbảo tồn mơi trường tại Việt Nam đòi hỏi các nghiên cứu thực nghiệm
nâng cao về mối quan hệ giữa các yếu tố này. Đó là lý do và động cơ để tác giả thực
hiện nghiên cứu này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ giữa FDI, tăng
trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và phát thải CO2 (đo lường chất lượng môi
trường) tại Việt Nam trong giai đoạn 1986–20171. Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
(1) Xác minh sự hiện diện của mối quan hệ dài hạn giữa phát thải CO2, FDI,
tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ năng lượng.
(2) Tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ hiệu ứng môi trường màFDI mang
lại cho nền kinh tế Việt Nam.
(3) Kiểm chứng sự tồn tại của mẫu hì
nh EKC trong mối quan hệ giữa phát triển
kinh tế vàchất lượng môi trường.
(4) Sau khi xác minh được quan hệ dài hạn, nghiên cứu xác minh hướng nhân

quả giữa các biến số.
(5) Đề xuất các giải pháp cho các nhàhoạch định chí
nh sách nhằm cải thiện chất
lượng mơi trường tại Việt Nam.
Vìdịng vốn FDI có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, kể
cả Việt Nam; do đó, cần phải nằm vững sự tương tác giữa ơnhiễm mơi trường, tăng
trưởng kinh tế vàdịng vốn FDI. Sự hiểu biết này được sử dụng làm nền tảng xây
dựng các chính sách kinh tế phùhợp (Omri vàcộng sự, 2014). Nghiên cứu được thực
hiện nhằm cung cấp góc nhìn sâu sắc về mối quan hệ giữa FDI vàảnh hưởng ngoại
lai môi trường tiêu cực. Các nhàhoạch định chí
nh sách cóthể tham khảo góc nhì
n

Mẫu dữ liệu xuất phát từ năm 1986, lý do là dữ liệu dòng vốn FDI ròng chảy vào nền kinh tế Việt Nam
mang giátrị âm trong năm 1985, nên không thể chuyển về dạng logarite tự nhiên. Mặc dù, dữ liệu dòng vốn
FDI rịng và tăng trưởng kinh tế có đến năm 2019, nhưng dữ liệu của phát thải CO2 hiện chỉ có đến năm
2017, tí
nh tại thời điểm tác giả thực hiện nghiên cứu này (làtháng 10/2020).
1


5

sâu sắc này khi đưa ra các quyết định thu hút dịng vốn FDI cũng như hoạch định các
chính sách môi trường.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Từ các mục tiêu ban đầu, nghiên cứu tiến hành giải đáp chi tiết các câu hỏi
nghiên cứu sau đây:
(1) Lượng phát thải CO2, FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ năng lượng tại
Việt Nam cóquan hệ đồng liên kết với nhau hay khơng?

(2) FDI có tác động lên mơi trường của Việt Nam hay khơng? Hay nói cách
khác, trong bối cảnh Việt Nam, giả thuyết ẩn giấu ônhiễm hay giả thuyết lan tỏa ô
nhiễm cóđược xác nhận hay khơng?
(3) Mẫu hình EKC có hiện diện trong mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và
chất lượng mơi trường?
(4) Tiêu thụ năng lượng có tác động lên lượng phát thải CO2 của Việt Nam hay
không?
(5) Có tồn tại quan hệ nhân quả giữa lượng phát thải CO2, FDI, tăng trưởng
kinh tế vàtiêu thụ năng lượng tại Việt Nam hay không? Nếu tồn tại, hướng nhân quả
chạy từ đâu đến đâu?
(6) Chí
nh phủ cần thực hiện các giải pháp gìnhằm cải thiện chất lượng mơi
trường tại Việt Nam?
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện mục tiêu (1), (2) và (3), nghiên cứu áp dụng phương pháp
ARDL đồng liên kết của Pesaran vàcộng sự (2001). Khác với các kỹ thuật đồng liên
kết truyền thống như Johansen (1998) và Johansen và Juselius (1990), phương pháp
kiểm định đường bao (bound test) trong khn khổ ARDL cóthể được thực hiện bất
kể các biến cơ sở làI(0), I(1) hay hỗn hợp giữa chúng (Pesaran vàcộng sự, 2001).
Bên cạnh đó, phương pháp ARDL cho phép phân tích cùng lúc hiệu ứng ngắn hạn
lẫn dài hạn trong cùng một phương trình đơn. Cuối cùng, để thực hiện mục tiêu (4),
nghiên cứu sử dụng kiểm định Wald hiệu chỉnh, đề xuất bởi Toda vàYamamoto


6

(1995) nhằm khắc phục các nhược điểm trước đây của phương pháp nhân quả
Granger truyền thống.
1.6. Kết cấu nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo kết cấu sau:

(1) Chương 1 giới thiệu chủ đề, động cơ, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.
(2) Chương 2 cung cấp các lý thuyết về mối quan hệ giữa FDI vàchất lượng
môi trường, lý thuyết về đường cong EKC cùng các nghiên cứu thực nghiệm liên
quan.
(3) Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, môtả dữ liệu cùng nguồn thu
thập.
(4) Chương 4 tiến hành các phân tí
ch thực nghiệm: kiểm định nghiệm đơn vị,
kiểm định đồng liên kết, phân tí
ch các hệ số hồi quy, kiểm định nhân quả Granger
hiệu chỉnh.
(5) Chương 5 cung cấp các kết luận cùng hàm ýchí
nh sách.


7

CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG
THỰC NGHIỆM
Như đã đề cập trong phần mở đầu, mối quan hệ giữa FDI vàngoại lai môi trường
tiêu cực (negative environmental externality) đã được nghiên cứu bằng cách kiểm
định giả thuyết ẩn giấu ônhiễm hay giả thuyết lan tỏa ônhiễm. Giả thuyết đầu tiên
kỳ vọng FDI sẽ dẫn đến ngoại lai môi trường tiêu cực nhiều hơn, trong khi giả thuyết
thứ hai lại kỳ vọng điều ngược lại. Ngoài ra, EKC cũng được nghiên cứu nhằm thiết
lập đường cong biểu thị mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, hoặc FDI, vàngoại lai
môi trường tiêu cực. Trong phần này, các nghiên cứu lý thuyết liên quan từng giả
thuyết sẽ được đề cập chi tiết. Đầu tiên, tác giả sẽ thảo luận vàcung cấp các bằng
chứng thực nghiệm về giả thuyết ẩn giấu ônhiễm vàlan tỏa ônhiễm, vàcuối cùng là
EKC.
2.1. Các lýthuyết nền tảng

2.1.1. Giả thuyết ẩn giấu ônhiễm (pollution haven hypothesis)
Theo giả thuyết ẩn giấu ơnhiễm, các MNE có xu hướng đặt cơ sở sản xuất của

nh ở các quốc gia cótiêu chuẩn môi trường thấp hoặc lỏng lẻo (Kim vàAdilov,
2012). Điều này đặc biệt đúng đối với các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động
sản xuất gây ônhiễm nặng như hóa dầu, giấy vàthép. Xét cho cùng, nếu việc tuân
thủ các yêu cầu môi trường nghiêm ngặt làm tăng chi phí hoạt động, các MNE sẽ
chuyển đến quốc gia cócác u cầu về mơi trường í
t nghiêm ngặt hơn, với giả định
rằng các MNE ln cố gắng tối đa hóa lợi nhuận, vàchi phídi dời ít hơn so với chi
phíphát sinh khi ở lại (Javorcik vàWei, 2004). Các quốc gia đang phát triển cóxu
hướng coi nhẹ hoặc bỏ qua các mối lo ngại về môi trường, khi sẵn sàng nới lỏng các
quy định nhằm thu hút FDI (Zhu vàcộng sự, 2016). Do đó, so với các quốc gia phát
triển, các quốc gia đang phát triển thường cótiêu chuẩn mơi trường yếu hơn và bằng
cách thu hút FDI, các quốc gia này cũng có thể thu hút ơ nhiễm (Kim vàAdilov,
2012). Về lýthuyết, các quốc gia cótiêu chuẩn mơi trường yếu kém dễ thu hút FDI,
mặc dù, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các kết quả trái ngược nhau về giả
thuyết ẩn giấu ơnhiễm (Javorcik vàWei, 2004). Có3 khí
a cạnh quan trọng trong giả


8

thuyết ẩn giấu ônhiễm. Thứ nhất, như đã đề cập trước đây, việc di dời các hoạt động
gây ônhiễm từ các quốc gia có quy định mơi trường nghiêm ngặt sang các quốc gia
có quy định mơi trường lỏng lẻo; việc chuyển dời này cũng được khuyến khích bởi
thương mại tự do toàn cầu (Aliyu, 2005). Thứ hai, việc đổ chất thải nguy hại ở các
quốc gia đang phát triển được tạo ra từ các quốc gia phát triển, chẳng hạn như sản
xuất năng lượng hạt nhân vàcơng nghiệp. Khía cạnh thứ ba làkhai thác tràn lan các
nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo ở các quốc gia đang phát triển. Các nguồn

tài nguyên này được các MNE sử dụng trong quátrình sản xuất để sản xuất, chẳng
hạn như dầu mỏ vàcác sản phẩm dầu mỏ. Các khí
a cạnh này rất quan trọng đối với
các nhàhoạch định chính sách khi đưa ra quyết định về chính sách mơi trường (Aliyu,
2005).
2.1.2. Giả thuyết lan tỏa ônhiễm (pollution halo hypothesis)
Giả thuyết lan tỏa ônhiễm cho rằng sự gia tăng hấp thụ FDI không nhất thiết
phải đi kèm với sự gia tăng ơ nhiễm, vì các MNE cũng có thể sử dụng các công nghệ
xanh hoặc sạch hơn, hoặc áp dụng cách thức kinh doanh thân thiện với môi trường
hơn (Kim vàAdilov, 2012). Điều này cũng có thể nâng cao nhận thức về môi trường
ở các quốc gia tiếp nhận (Zhu vàcộng sự, 2016). Kim và Adilov (2012) đưa ra một
số lýdo tại sao giả thuyết lan tỏa ơnhiễm cóthể tồn tại. Thứ nhất, các quốc gia tiếp
nhận có thể đặt ra các tiêu chuẩn môi trường cao hơn cho các doanh nghiệp nước
ngồi so với các tiêu chuẩn mơi trường cho các doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa,
các MNE cóthể thận trọng hơn vì chưa chắc chắn về các quy định môi trường của
quốc gia tiếp nhận, và để tránh vi phạm các quy định môi trường, các MNE tạo ra í
t
ônhiễm hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Một lời giải thí
ch khả thi cho giả
thuyết lan tỏa ơnhiễm cũng có thể làcác MNE cóthể tiếp cận với các phương pháp
sản xuất ít ơnhiễm hơn so với các doanh nghiệp địa phương. Ngồi ra, các MNE có
thể cảm thấy áp lực hơn trong việc sử dụng các công nghệ xanh ở các quốc gia tiếp
nhận để ngăn chặn hậu quả tiềm năng lên môi trường (Kim vàAdilov, 2012). Mặc
dù, giả thuyết lân tỏa ơnhiễm cóvẻ trái ngược với giả thuyết ẩn giấu ơnhiễm, Kim
vàAdilov (2012) tìm thấy sự ủng hộ cho cả 2 giả thuyết cùng lúc, vàkết luận rằng 2


9

giả thuyết khơng hề trái ngược nhau. Điều này cóthể hợp lý, vìgiả thuyết ẩn giấu ơ

nhiễm tập trung vào cách doanh nghiệp hoạt động khi được đặt tại một quốc gia, chứ
không phải tại sao doanh nghiệp này lại đặt trụ sở tại một quốc gia cụ thể; giả thuyết
lan tỏa ô nhiễm tập trung vào vế sau (Zarsky, 1999). Nhiều nghiên cứu khác cũng
ủng hộ giả thuyết lan tỏa ơnhiễm. Eskeland vàHarrison (2003) nhận thấy các MNE
í
t gây ônhiễm hơn các doanh nghiệp địa phương ở các quốc gia đang phát triển. Minh
chứng làcác tác giả phát hiện các doanh nghiệp nước ngoài tiêu thụ năng lượng hiệu
quả hơn đáng kể, vàsử dụng các loại năng lượng sạch hơn.
2.1.3. Đường cong môi trường Kuznets (environmental Kuznets curve)
Giả thuyết EKC thể hiện mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường
(Abdouli vàHammami, 2017). Do FDI gắn liền với tăng trưởng kinh tế (Lee, 2013),
mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và mơi trường cóthể chịu ảnh hưởng bởi FDI. Ví
dụ, ở Malaysia, các hình thức hủy hoại mơi trường, như phát thải khínhàkí
nh, phá
rừng vàmất đa dạng sinh học, được thúc đẩy bởi sự gia tăng các hoạt động kinh tế
trong thập kỷ qua. FDI ngày càng trở thành một yếu tố đóng góp đáng kể vào các

nh thức này (Hitam vàBorhan, 2012). Theo giả thuyết EKC, mối quan hệ tăng
trưởng (hoặc FDI)–chất lượng môi trường có dạng đường cong hì
nh chữ U ngược.
Nói cách khác, sự phát triển kinh tế của một quốc gia làm tăng mức độ suy thối mơi
trường của quốc gia này, tuy nhiên, mức độ suy thối mơi trường giảm sau khi đạt
đến một mức tăng trưởng nhất định (Abdouli và Hammami, 2017). Abdouli và
Hammami (2017) cho rằng không cần các chính sách can thiệp liên quan đến vấn đề
mơi trường, vì tăng trưởng kinh tế có thể giải quyết các vấn đề này (Fodha và
Zaghdoud, 2010). Cole (2004) xem xét mức độ giải thích EKC bằng giả thuyết ẩn
giấu vàlan tỏa ônhiễm. Giả thuyết ẩn giấu ônhiễm dự kiến việc di dời các MNE đến
các quốc gia có quy định mơi trường í
t nghiêm ngặt hơn, điều này sẽ dẫn đến ônhiễm
nhiều hơn ở các quốc gia tiếp nhận (Cole, 2004). Tuy nhiên, theo giả thuyết lan tỏa ô

nhiễm, FDI làm giảm các yếu tố ngoại tác môi trường tiêu cực, điều này cóthể làm
xu hướng (của mẫu hình EKC) đi xuống sau “điểm chuyển tiếp” (turning point). Do
đó, giả thuyết ẩn giấu vàlan tỏa ơnhiễm cóthể liên quan đến EKC.


10

Về mặt lýthuyết, đường cong hì
nh chữ U ngược cóthể được giải thích bằng 3
khí
a cạnh: (1) hiệu ứng quy mô(scale effects), (2) hiệu ứng thành phần (composition
effects), và (3) hiệu ứng công nghệ (technology effects) (Grossman và Krueger,
1993). Hiệu ứng quy môbao gồm hai loại áp lực môi trường: tăng đầu vào và tăng
chất thải liên quan. Vật liệu và tài nguyên thiên nhiên (đầu vào) làcần thiết để tạo ra
đầu ra, sẽ dẫn đến phát triển kinh tế. Việc sử dụng tài nguyên ngày càng tăng có tác
động làm cạn kiệt. Đồng thời, sản lượng nhiều hơn đi kèm với nhiều chất thải vàkhí
thải hơn, làm tăng suy thối mơi trường dưới dạng hiệu ứng ơ nhiễm (Orubu và
Omotor, 2011). Điều này được thể hiện trong hình bên dưới.

Nguồn: Kaika vàZervas (2013).
Hình 2.1: Mơphỏng đường cong EKC
Hiệu ứng thành phần đề cập đến thành phần của các hoạt động sản xuất tạo ra
sản lượng của một quốc gia. Các giai đoạn phổ biến mànền kinh tế trải qua trong q
trì
nh phát triển kinh tế làtừ nơng nghiệp tự cung tự cấp–í
t gây ơnhiễm hơn–sang các
phương pháp sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều năng lượng hơn, sang sản xuất
nhẹ–làcác hoạt động gây ônhiễm hơn. Khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn công
nghiệp nặng, cường độ ônhiễm sẽ cao nhất và điều này sẽ giảm xuống khi nền kinh



11

tế chuyển sang hướng công nghệ cao vàcác ngành công nghiệp dựa trên tri thức và
dịch vụ. Do đó, trong các giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, hiệu ứng thành phần
cókhả năng đặt gánh nặng lên mơi trường, trong khi lại giảm tác động trong các giai
đoạn sau của phát triển kinh tế (Orubu vàOmotor, 2011). Các giai đoạn phát triển
kinh tế trước đó có thể liên quan đến giả thuyết ẩn giấu ônhiễm, trong khi các giai
đoạn sau cóthể liên quan đến giả thuyết lan tỏa ơnhiễm. Hiệu ứng công nghệ xảy ra
khi thực trạng công nghệ của nền kinh tế được cải thiện. Cải tiến công nghệ, vídụ:
những cải tiến trong quy trình sản xuất, thường dẫn đến í
t ơnhiễm hơn, ví dụ: bằng
cách giảm sử dụng các nguyên liệu đầu vào cóyếu tố dầu mỏ. Do đó, các hiệu ứng
cơng nghệ liên quan đến các yếu tố đầu vào cần thiết cho đầu ra sản xuất vàthâm
dụng còn lại của sản xuất (Orubu vàOmotor, 2011). Các hiệu ứng cơng nghệ này có
thể liên quan đến giả thuyết lan tỏa ônhiễm. Giả thuyết EKC đã được kiểm chứng
trong một số nghiên cứu (Cole, 2004).
2.2. Các bằng chứng thực nghiệm liên quan tác động của FDI, tăng trưởng kinh
tế vàtiêu thụ năng lượng lên phát thải carbon
2.2.1. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của tăng trưởng lên phát thải
carbon
Tăng trưởng kinh tế làsự mở rộng qtrì
nh sản xuất hàng hóa vàdịch vụ trong
một thời kỳ cụ thể. Để chính xác, ước tí
nh phải loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát. Tăng
trưởng hoặc phát triển kinh tế tạo ra nhiều lợi thế hơn cho các tổ chức vàquốc gia nói
chung. Do đó, giácổ phiếu tăng mang lại cho các doanh nghiệp nguồn lực để duy trì
hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp đóng góp và ký hợp đồng với nhiều lao
động hơn, vàdo đó tạo ra cơ hội việc làm nhiều hơn cũng như mức lương tăng lên.
Tuy vậy, khi thu nhập của quốc gia được cải thiện, điều này thường đi kèm với những

hậu quả như phát thải carbon. Điều này làm cho việc am hiểu tường tận mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế và lượng khíthải carbon làrất quan trọng. Theo Han vàcộng
sự (2018), xác định mối quan hệ giữa phát thải carbon và tăng trưởng kinh tế giúp
cung cấp các hiểu biết sâu sắc về mối liên hệ giữa các hoạt động của con người và
sinh thái tự nhiên, từ đó giúp xây dựng các chí
nh sách làm giảm khínhàkí
nh. Mối


12

quan hệ giữa ônhiễm môi trường và tăng trưởng kinh tế cóthể được mơtả bằng giả
thuyết EKC (đường cong mơi trường Kuznets), do Kuznets (1960) đề xuất. Kuznets
(1960) tiết lộ rằng ônhiễm môi trường quan hệ cùng chiều với tăng trưởng kinh tế.
Khi mức thu nhập tăng lên, và khi tăng đến một mức cụ thể, tại thời điểm xác định,
CO2 bắt đầu giảm. Từ đó, hình thành mẫu hình chữ U ngược giữa ônhiễm môi trường
và tăng trưởng kinh tế.
Begum vàcộng sự (2015) xem xét tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ
năng lượng và gia tăng dân số lên phát thải CO2 ở Malaysia trong giai đoạn 1970–
1980. Các tác giả sử dụng các phương pháp kinh tế lượng như kiểm định đường bao
ARDL. Kết quả chỉ ra khi lượng khíthải carbon giảm, tăng trưởng kinh tế tăng lên.
Nhưng một lần nữa, từ năm 1980 đến năm 2009, lượng khíthải carbon tăng bất
thường khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cùng lúc. Kết quả cũng chỉ ra rằng cả tiêu
thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế đều có tác động cùng chiều trong dài hạn lên
lượng khíthải carbon. Begum vàcộng sự (2015) đề xuất sử dụng các đổi mới carbon
thấp (low–carbon innovations) như năng lượng xanh để giảm lượng khíthải carbon,
giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Kasman và Duman (2015) điều tra mối liên
hệ nhân quả giữa tiêu thụ năng lượng, tăng trưởng kinh tế, đơ thị hóa, phát thải carbon
vàđộ mở thương mại cho nhóm các quốc gia EU trong giai đoạn 1992–2010. Các tác
giả thực hiện kiểm định nhân quả, kiểm định nghiệm đơn vị, phương pháp đồng liên

kết cho dữ liệu bảng. Theo kết quả nghiên cứu, bằng chứng của giả thuyết EKC được
hỗ trợ. Điều này chứng tỏ rằng cómối tương quan hình chữ U ngược giữa ơnhiễm
mơi trường và tăng trưởng kinh tế đối với các quốc gia được chọn. Salahuddin và
cộng sự (2017) xem xét kỹ lưỡng các tác động thực nghiệm của tăng trưởng kinh tế,
tiêu thụ điện năng, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vàphát triển tài chính đối với phát
thải carbon dioxide (CO2) ở Kuwait, bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong
giai đoạn 1980–2013. Các tác giả sử dụng phương pháp kiểm định đường bao ARDL;
và báo cáo tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ điện năng vàFDI kí
ch thí
ch phát thải CO2 ở
Kuwait. Các kết quả từ VECM cho thấy FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ điện
năng tác động nhân quả Granger lên phát thải CO2. Từ các kết quả này, nghiên cứu


13

cho rằng cần giảm lượng khíthải carbon bằng cách tăng cường giữ lại carbon hiện tại
vàsử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Cai và
cộng sự (2018) khám phámối quan hệ nhân quả giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo, tăng
trưởng kinh tế vàphát thải carbon. Các tác giả sử dụng kiểm định đường bao ARDL
kết hợp điểm gãy cấu trúc để điều tra đồng liên kết vàquan hệ nhân quả đối với các
quốc gia G7. Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả cho thấy việc sử dụng năng lượng
tái tạo tác động nhân quả lên GDP thực bì
nh quân đầu người cho các quốc gia như
Canada, Đức vàMỹ; vàphát thải CO2 gây ra tác động Granger lên việc sử dụng năng
lượng tái tạo tại Đức. Cai vàcộng sự (2018) cũng tiết lộ các phát hiện của họ có ý
nghĩa chính sách quan trọng đối với các quốc gia G7, hướng đến cách tiếp cận sử
dụng năng lượng hiệu quả để giảm lượng khíthải CO2. Các tác giả cũng kết luận
rằng năng lượng sạch cókhả năng thu hẹp khoảng cách giữa tăng trưởng kinh tế và
quản lý môi trường ở các quốc gia G7 vàcác nền kinh tế đang nổi.

Isik vàcộng sự (2018), trong cuộc thăm dò khác, quan sát mối quan hệ giữa tiêu
thụ năng lượng, ônhiễm môi trường, đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc,
khi xem xét ở cấp độ tỉnh thành. Các tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích bảng khơng
đồng nhất, bao gồm ước tính OLS động (DOLS), OLS hiệu chỉnh hồn tồn
(FMOLS). Các tác giả thực hiện kiểm định Granger cho bảng không đồng nhất, theo
đề xuất của Dumitrescu vàHurlin (2012). Phát hiện cho thấy lượng khíthải carbon,
GDP, cấu trúc tiêu thụ năng lượng và đơ thị hóa cómối tương quan cân bằng trong
dài hạn. Phát hiện cho thấy thêm rằng GDP vàtiêu thụ năng lượng có tác động đáng
kể đến phát thải carbon ở tất cả các tỉnh thành. Tuy nhiên, đơ thị hóa cóảnh hưởng
đáng kể đến lượng khíthải carbon bên trong quốc gia vàcác khu vực phát triển trung
bình. Koỗak v arkgỹnei (2018) iu tra tỏc ng ca u tư trực tiếp nước ngoài
FDI đối với phát thải carbon ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1974–2013. Sử dụng kiểm
định nhân quả bootstrap, kiểm định đồng liên kết có điểm gãy cấu trúc, và ước tí
nh
OLS, nghiên cứu nhắc lại tăng trưởng kinh tế giảm lượng khíthải CO2. Khobai và
Le Roux (2017) kiểm tra các mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, phát thải carbon
dioxide, tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại và đơ thị hóa ở Nam Phi từ năm 1971


14

đến năm 2013. Dựa vào kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen và mơ hình vectơ
sai số hiệu chỉnh VECM, quan hệ nhân quả Granger, nghiên cứu chỉ ra tồn tại mối
quan hệ dài hạn giữa các biến số, vàcómối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tiêu thụ
năng lượng vàGDP trong dài hạn. Nghiên cứu của các tác giả cho rằng chính phủ
Nam Phi nên áp đặt các chính sách năng lượng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phuong và Tuyen (2018) điều tra mối quan hệ nhân quả giữa phát thải CO2,
FDI và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1986–2015. Các kết quả
thực nghiệm cung cấp bằng chứng thống kêmạnh mẽ rằng, về tổng thể, tồn tại mối
quan hệ hình chữ U ngược giữa thu nhập bình qn đầu người vàsuy thối mơi trường

ở Việt Nam, ủng hộ giả thuyết EKC. Điểm chuyển tiếp của GDP bình quân đầu người
làkhoảng 3145 USD/năm. Phuong và Tuyen (2018) đề xuất các nhàhoạch định chính
sách nên kiểm sốt các tiêu chuẩn mơi trường trong các dự án để cải thiện ônhiễm
môi trường vàthu hút FDI ổn định cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong dài
hạn. Ssali vàcộng sự (2019) đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế, FDI vàtiêu
thụ năng lượng lên phát thải CO2 tại 6 quốc gia châu Phi cận Sahara trong giai đoạn
1980–2014. Thơng qua các kiểm định tí
nh dừng, kiểm định phụ thuộc chéo, kiểm
định đồng liên kết vàmơ hình ARDL cho dữ liệu bảng, nghiên cứu phát hiện tăng
trưởng kinh tế tăng 1% làm tăng phát thải CO2 16% và bình phương tăng trưởng kinh
tế tăng 1% làm giảm phát thải CO2 46%. Các tác động cùng chiều và ngược chiều
của GDP và bình phương của GDP ủng hộ lýthuyết EKC. Để đảm bảo mục tiêu phát
triển kinh tế bền vững, Ssali vàcộng sự (2019) đề xuất chí
nh phủ của các quốc gia
này cần phải xây dựng các quy định chặt chẽ hơn, có giải pháp tăng GDP để giảm
thiểu CO2 bằng cách sử dụng công nghệ sinh thái, chẳng hạn như thu giữ carbon, để
tái sinh vàduy trìmột mơi trường xanh.
2.2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của FDI lên phát thải carbon
Mối liên hệ giữa dòng vốn FDI vàphát thải CO2 được thảo luận rộng rãi trong
các tài liệu liên quan đến hành vi môi trường. Mối liên hệ này gây ra cuộc tranh luận
giữa các học giả vàcác nhàhoạch định chí
nh sách về tác động cùng chiều vàngược
chiều của cả hai biến số. Sự thật của vấn đề làdịng vốn FDI cókhả năng cung cấp


15

vốn trực tiếp cho đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế bằng các phương thức chuyển
giao kiến thức, chuyển giao công nghệ và tác động lan tỏa để nâng cao sản xuất (Lee,
2013; Ning vàWang, 2017). Mặt khác, FDI còn đi kèm với phát thải carbon, đặc biệt

làở các khu vực có chính sách và quy định í
t chặt chẽ hơn. Jain (2016) tuyên bố rằng
córất nhiều xác nhận khuyến nghị rằng thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, các
MNE có xu hướng chuyển ơnhiễm sang các quốc gia đang phát triển, nơi các biện
pháp kiểm soát sinh thái thiếu thấu đáo, trái ngược với các quốc gia phát triển, nơi
các chính sách sinh thái cực kỳ nghiêm ngặt. FDI cóthể gây ra nhiều phát sinh hơn ở
các quốc gia tiếp nhận (Li vàcộng sự, 2018). Tác động cụ thể của FDI lên phát thải
khí nhà kính cũng là một chủ đề được thảo luận trong các tài liệu hiện có(Rafindadi
vàcộng sự, 2018).
Salahuddin vàcộng sự (2017) phân tích tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu
thụ điện năng và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lên lượng khíthải carbon dioxide
(CO2) ở Kuwait, bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1980–
2013. Sử dụng phương pháp ARDL, báo cáo cho thấy FDI thúc đẩy phát thải CO2.
Kết quả khác từ mơhình VECM cho thấy FDI, tăng trưởng kinh tế vàtiêu thụ điện
năng ảnh hưởng nhân quả Granger lên phát thải CO2. Bekhet vàcộng sự (2017) điều
tra các mối quan hệ nhân quả động giữa phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, tiêu
thụ năng lượng và lượng khíthải carbon của các quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác
Vùng Vịnh trong giai đoạn 1980–2011. Khi sử dụng mơhì
nh ARDL, nghiên cứu cho
thấy tồn tại mối quan hệ dài hạn vàmối quan hệ nhân quả giữa các biến ở tất cả các
quốc gia, ngoại trừ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE); ở UAE, Oman
và Kuwait, mối quan hệ nhân quả một chiều từ phát triển tài chính đến phát thải
carbon được tìm thấy. Trong nghiên cứu khác, Tang vàTan (2015) xem xét mối liên
hệ giữa phát thải carbon, tiêu thụ năng lượng, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2009. Các tác giả sử dụng kiểm định
đồng liên kết vàquan hệ nhân quả Granger. Nghiên cứu tì
m thấy sự hiện diện của
trạng thái cân bằng dài hạn giữa các biến. Các phát hiện khác cho thấy cósự tồn tại
của mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát thải carbon vàthu nhập, cũng như giữa



×