Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai du thi tim hieu ve chuong trinh xay dung nongthon moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.6 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI</b>


<b>“TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI”</b>


<b>Họ và tên: Lê Việt Hùng</b>
<b>Chức vụ: Giáo viên</b>


<b>Đơn vị công tác: Trường TH Tả Giàng Phình</b>


<i><b>Câu 1. Bạn hãy nêu quan điểm của Đảng ta về nông nghiệp, nông dân, nông thôn</b></i>
<i>trong giai đoạn hiện nay? </i>


<b>Trả lời:</b>


Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng
thơn đã khẳng định:


- Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước.


- Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn
với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cơng nghiệp hố, hiện
đại hố nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông
dân và nông thôn, nông dân là chủ thể của q trình phát triển, xây dựng nơng thơn mới
gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là
căn bản; phát triển tồn diện, hiện đại hóa nơng nghiệp là then chốt.


- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của


nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp
với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các điều kiện
thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong nông
nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và
xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp,
nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân.


- Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự
cường vươn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ,
có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển
nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trả lời:</b>
<b>I) Sự cần thiết phải tiến hành xây dựng NTM : </b>
- Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát


- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn lạc hậu, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài.
- Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở mức thấp


- Các vấn đề văn hóa - xã hội - mơi trường - y tế cịn nhiều bất cập
- Hệ thống chính trị cơ sở cịn yếu (nhất là trình độ, năng lực điều hành
<i>* Đối với tỉnh Lào Cai: (nhận định theo 5 khía cạnh trên)</i>


II


<b> ) Nội dung xây dựng nông thôn mới : </b>
<b>1. Quy hoạch xây dựng nông thơn mới: </b>



Đạt u cầu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến năm 2011, cơ
bản phủ kín quy hoạch xây dựng nơng thơn trên địa bàn cả nước làm cơ sở đầu tư xây dựng
nông thôn mới, làm cơ sở để thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020. Có 2 nội dung để tiến hành qui hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu
của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;


<b>2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội</b>


Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Có
7 nội dung để hồn thiện cơ bản hạ tầng kinh tế xã hội công cộng, gồm: giao thông, thủy điện,
thủy lợi, cơ sở vật chất văn hóa, y tế…,đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới;


<b>3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.</b>


Đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến năm
2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt. Có 5 nội dung để thực hiện chuyển
dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc
gia nông thôn mới;


<b>4. Giảm nghèo và an sinh xã hội.</b>


Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Gồm 3 nội dung để
thực hiện giảm nghèo và an sinh xã hội, đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng
thơn mới;


<b>5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có</b>
<b>hiệu quả ở nơng thơn</b>


Đạt u cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 65% số
xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn. Có 3 nội dung cụ thể để thực hiện đổi


mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn, đáp ứng yêu
cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;


<b>6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới;


<b>7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn </b>


Đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015
có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn. Nội dung: Tiếp tục thực
hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới;


<b>8. Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn.</b>


Đạt u cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có
30% số xã có nhà văn hóa xã, thơn và 45% số xã có bưu điện và điểm internet đạt chuẩn.
Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thơn và 70% có điểm bưu điện và điểm internet
đạt chuẩn. Có 2 nội dung để thực hiện xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền
thơng nơng thôn;


<b>9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn </b>


Đạt u cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; đảm bảo cung
cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và
các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường sinh
thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt
chuẩn. Có 2 nội dung để cơ bản hoàn thiện việc cấp nước sách và vệ sinh môi trường


nông thôn, đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;


<b>10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã</b>
<b>hội trên địa bàn.</b>


Đạt u cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có
85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn. Có 3 nội dung để tiến hành
thực hiện nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã
hội trên địa bàn, đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;


<b>11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thơn </b>


Đạt u cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có
85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn. Có 2 nội dung để thực hiện
giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn, đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia
nơng thôn mới;


<i><b>Câu 3. Bạn hãy nêu tên và nội dung các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về</b></i>
<i>Nơng thôn mới: đối với xã nông thôn mới? đối với huyện nông thôn mới ? và tỉnh nông</i>
<i>thôn mới?</i>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp,
hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ


- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới


- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có
theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp



<i>(Chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)</i>
<b>Tiêu chí 2: Giao thông</b>


- Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn theo
cấp kỹ thuật của Bộ GTVT (chỉ tiêu TDMNPB: 100%)


- Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của
Bộ GTVT (chỉ tiêu TDMNPB: 50%)


- Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mưa (chỉ tiêu
<i>TDMNPB: 100%, trong đó 50% cứng hóa))</i>


- Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện
<i>(chỉ tiêu TDMNPB: 50%)</i>


<b>Tiêu chí 3: Thủy lợi</b>


- Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh (chỉ tiêu
<i>TDMNPB: Đạt)</i>


- Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa (chỉ tiêu TDMNPB: 50%)
<b>Tiêu chí 4: Điện</b>


- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện (chỉ tiêu TDMNPB:đạt)
- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an tồn từ các nguồn (chỉ tiêu TDMNPB:
<i>95%)</i>


<b>Tiêu chí 5: Trường học</b>



Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất
đạt chuẩn quốc gia (chỉ tiêu TDMNPB: 70%)


<b>Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa</b>


- Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL (chỉ tiêu
<i>TDMNPB: đạt)</i>


- Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL(chỉ
<i>tiêu TDMNPB: 100%)</i>


<b>Tiêu chí 7: Chợ nơng thơn</b>


Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng (chỉ tiêu TDMNPB:Đạt)
<b>Tiêu chí 8: Bưu điện</b>


- Có điểm phục vụ bưu chính viễn thơng (chỉ tiêu TDMNPB:Đạt)
- Có Internet đến thơn (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)


<b>Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư</b>


- Nhà tạm, dột nát (chỉ tiêu TDMNPB:Khơng)


- Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng (chỉ tiêu TDMNPB: 75%)
<b>Tiêu chí 10: Thu nhập</b>


Thu nhập bình qn đầu người /năm so với mức bình quân chung của tỉnh (chỉ tiêu
<i>TDMNPB: 1,2 lần)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tỷ lệ hộ nghèo (chỉ tiêu TDMNPB: 10%)


<b>Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động</b>


Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (chỉ
<i>tiêu TDMNPB: 45%)</i>


<b>Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất</b>


Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả (chỉ tiêu TDMNPB: có)
<b>Tiêu chí 14: Giáo dục</b>


- Phổ cập giáo dục trung học (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)


- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc,
học nghề) (chỉ tiêu TDMNPB: 70%)


Tỷ lệ lao động qua đào tạo (chỉ tiêu TDMNPB: >20%)
<b>Tiêu chí 15: Y tế</b>


- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế (chỉ tiêu TDMNPB: 20%)
- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)


<b>Tiêu chí 16: Văn hóa</b>


Xã có từ 70% số thơn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của
Bộ VH-TT-DL (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)


<b>Tiêu chí 17: Môi trường</b>


- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia (chỉ tiêu
<i>TDMNPB: 70%)</i>



- Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về mơi trường (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)


- Khơng có các hoạt động gây suy giảm mơi trường và có các hoạt động phát triển
môi trường xanh, sạch, đẹp (chỉ tiêu TDMNPB:Đạt)


- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch (chỉ tiêu TDMNPB: Đạt)
- Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định (chỉ tiêu
<i>TDMNPB:Đạt)</i>


<b>Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh</b>
- Cán bộ xã đạt chuẩn (chỉ tiêu TDMNPB:Đạt)


- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định (chỉ tiêu
<i>TDMNPB:Đạt)</i>


- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" (chỉ tiêu
<i>TDMNPB:Đạt)</i>


- Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên (chỉ tiêu
<i>TDMNPB:Đạt)</i>


<b>Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội được giữ vững</b>


An ninh, trật tự xã hội được giữ vững (chỉ tiêu TDMNPB:Đạt)


<b>II. Huyện Nông thôn mới: Có 75% số xã trong huyện đạt nơng thơn mới.</b>
<b>III. Tỉnh Nơng thơn mới: Có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới</b>


<i><b>Câu 4. Bạn hãy cho biết một số cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng Nông thôn mới</b></i>


<i>của Nhà nước? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1. Các chính sách trung ương ban hành:</b></i>


- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn” để chỉ đạo các chi nhánh, ngân hàng thương mại các tỉnh,
thành phố bảo đảm tăng nguồn vốn tín dụng xây dựng NTM tại các xã.


- Nghị định 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn.


- Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/10/2010 của Chính Phủ về Khuyến nơng;
- Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm
nghèo bền vững thời kỳ từ 2011 đến năm 2020


- Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình
hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo


- Quyết định số 800-QĐ/TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về “phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020”.


- Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính Phủ về
việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để hỗ trợ địa phương thực hiện
các chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở
hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn đến hết năm 2015


- Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày
31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi xuất vốn vay mua máy móc thiết
bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn



- Quyết định 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước sạch
nông thôn


- Quyết định 142/2009-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế,
chính sách hỗ trợ giống, cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt
hại do thiên tai, dịch bệnh.


<i><b>2. Các chính sách do địa phương ban hành:</b></i>


<i><b>* Các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất</b></i>


- Quyết định số 2645/QĐ-UBND ngày 21/9/2010 của UBND tỉnh phê duyệt một
số định mức hỗ trợ thực hiện Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn
(ARD SPS) giai đoạn 2010-2012 trên địa bàn tỉnh


- Quyết định số 3123/QĐ-UBND ngày 05/10/2009 của UBND tỉnh về việc qui
định cụ thể về hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh
theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ


- Quyết định số 40/2009/QĐ-UBND ngày 11/12/2009 ban hành một số chính sách
khuyến khích phát triển rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Các cơ chế, chính sách bảo đảm an sinh xã hội</i>


- Quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày 06/5/2010 của UBND tỉnh ban hành qui
định về mức hỗ trợ, phân cấp quản lý và sử dụng vốn thực hiện chính sách hỗ trợ trực
tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn theo QĐ số 102/QĐ-TTg ngày
07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ



- Quyết định số 47/2010/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 của UBND tỉnh quy định về
chính sách trợ giúp các đối tượng Bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh...


<i>*Các cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực:</i>


- Quyết định số 73/2007/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 và QĐ số 05/2010/QĐ-UBND
ngày 19/4/2010 của UBND tỉnh về hỗ trợ đào tạo và thu hút cán bộ khoa học, kỹ thuật có
trình độ chun mơn cao và nghệ nhân về làm việc tại tỉnh Lào Cai;


- Quyết định số 37/2009/QĐ-UBND ngày 26/11/2009 của UBND tỉnh về tiêu
chuẩn, chính sách, cơ cấu tổ chức đối với cán bộ luân chuyển, tăng cường và thu hút tri
thức trẻ, cán bộ chuyên môn kỹ thuật đến công tác tại các xã thuộc huyện Si Ma Cai,
Bắc Hà, Mường Khương.


- Quyết định 1257/QĐ-UBND ngày 2385/2011 của UBND tỉnh ban hành quy định
mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ...


<i>*Các cơ chế, chính sách huy động vốn đầu tư</i>


- Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND ngày 18/8/2010 của UBND tỉnh ban hành Qui
định một số điểm thực hiện hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh


- Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 24/3/2011 Quy định một số chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy
nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường trên địa bàn tỉnh....


<i><b>Câu 5</b>. Hãy nêu các nguồn vốn chính xây dựng Nơng thơn mới? Nguồn vốn đóng</i>
<i>góp từ cộng đồng bao gồm những nội dung gì?</i>



<b>Trả lời:</b>


<i><b>I) Các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới bao gồm:</b></i>
1.Vốn ngân sách:


- NS Trung ương: Nguồn vốn cấp bổ sung cho xây dựng NTM; các nguồn vốn
chương trình hiện có (15 chương trình MTQG và các chương trình hỗ trợ có mục tiêu,
<i>cân đối ngân sách hàng năm).</i>


- NS Địa phương: Từ thu ngân sách hàng năm/cân đối
2.Vốn trái phiếu Chính phủ:


- Tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ và công trái xây dựng
Tổ quốc


3.Vốn tín dụng:


- Vốn vay ưu đãi phân bổ theo Nghị định số 106/2008/NĐ
- Vay thương mại theo nghị định 41/2009/NĐ-CP


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5.Vốn cộng đồng, người dân đóng góp tự nguyện


6.Các nguồn vốn hợp pháp khác: Cho tặng, biếu, hiến…
Trong đó, cơ cấu nguồn vốn (theo Quyết định 800):


1- Vốn ngân sách: 40% (23% huy động từ các chương trình mục tiêu, 17% vốn
trực tiếp từ chương trình MTQGNTM và vốn ngân sách địa phương (nếu tự cân đối
<i>được)</i>


<i>2-</i> Vốn tín dụng: 30% (tín dụng đầu tư PT, Vốn vay thương mại)


<i>3-</i> Vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức: 20%


<i>4-</i> Từ cộng đồng dân cư: 10% (huy động sự đóng góp tự nguyện của người dân
<i>chủ yếu công sức lao động, hiến đất…)</i>


<i>5-</i> Nguồn khác: khuyến khích thơng qua hoạt động vinh danh, khen thưởng.
<i><b>II) Nguồn đóng góp của cộng đồng, bao gồm:</b></i>


- Công sức, tiền của đầu tư cải tạo nhà ở, xây mới và nâng cấp các công trình vệ sinh
phù hợp với chuẩn mới; Cải tạo ao, vườn để có cảnh quan đẹp và có thu nhập; Cải tạo cổng
ngõ, tường rào phong quang, đẹp đẽ…


- Đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình để tăng thu nhập


- Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng của làng, xã bằng cơng lao động, tiền mặt,
vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất…(Nếu đóng góp bằng tiền thì cần được cộng đồng bàn
<i>bạc quyết định, HĐND xã thơng qua).</i>


- Đóng góp tự nguyện và tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ chức và
cá nhân trong và ngồi nước.


<i><b>Câu 6. Người nơng dân có vai trị chủ thể trong xây dựng Nơng thơn mới, theo bạn</b></i>
<i>vai trị đó được thể hiện cụ thể bằng những nhiệm vụ nào? Làm thế nào để thực hiện</i>
<i>được nhiệm vụ đó?</i>


<b>Trả lời:</b>


<i><b>I) Vai trị của người dân trong xây dựng Nơng thơn mới được thể hiện: Dân </b></i>
<i><b>cần, dân biết, dân bàn, dân góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý, dân hưởng thụ.</b></i>



<i><b>II) Nhiệm vụ của người dân trong xây dưng nông thôn mới:</b></i>


1. Tham gia quy hoạch và giám sát việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
của xã.


2. Hiến đất, góp cơng lao động xây dựng đường làng, ngõ xóm văn minh, sạch đẹp.
3. Bảo vệ và thường xun tu sửa kênh mương nội đồng; cơng trình cấp nước sinh
hoạt và các cơng trình cơng cộng khác.


4. Thực hiện tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư
gắn với xây dựng nông thôn mới.


5. Chỉnh trang, dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; không nhốt gia súc, gia cầm trong nhà và
không thả rông gia súc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7. Động viên tạo điều kiện cho con em đến trường, không sinh con thứ 3.
8. Tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề, phát triển ngành nghề nông thôn.
9. Ăn, ở hợp vệ sinh, thu gom rác thải tập kết đúng nơi quy định.


10. Tham gia bảo vệ an ninh trật tự tại thôn, bản và địa phương nơi cư trú.


Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, người nông dân phải nhận thức được những
nhiệm vụ đó là mình làm cho chính mình và thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Phải chủ động học nghề, trang bị kiến thức và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và đời sống, quyết định việc đầu tư, chọn hướng sản xuất và thâm canh trên ruộng, vườn
của mình để đạt hiệu quả và có năng xuất cao, tích cực tham gia và động viên các thành
viên gia đình tham gia các hoạt động xây dựng Nông thôn mới ở địa phương….


<i><b>Câu 7. Bạn cho biết những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể thực hiện Chương</b></i>
<i>trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 trên địa bàn tỉnh</i>


<i>Lào Cai? Tỉnh Lào Cai hiện có bao nhiêu xã được phê duyệt đề án xây dựng nông thôn</i>
<i>mới? Đến thời điểm 30/9/2011, có bao nhiêu xã được phê duyệt đồ án quy hoạch xây</i>
<i>dựng nơng thơn mới cấp xã, đó là những xã nào? </i>


<b>Trả lời:</b>


<i><b>I) Các mục tiêu của Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai doạn</b></i>
<i>2010 - 2020 trên địa bàn tỉnh Lào Cai:</i>


*Mục tiêu chung


Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; có
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo
vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


*Mục tiêu cụ thể


- Đến năm 2015: 25% số xã trên địa bàn tồn tỉnh (35/144 xã) đạt tiêu chuẩn nơng
thơn mới; từ 1 đến 2 huyện đạt tiêu chuẩn nông thơn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia về
nơng thơn mới)


- Đến năm 2020: 50% số xã trên địa bàn tồn tỉnh (72/144 xã) đạt tiêu chuẩn nơng
thơn mới; từ 3 đến 4 huyện đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia về
<i>nơng thơn mới).</i>


<i><b>II)</b><b>Tỉnh Lào Cai hiện có 144/144 xã được phê duyệt đề án xây dựng NTM;</b></i>
<i><b>III) Đến thời điểm 30/9/2011, có 25/144 xã được phê duyệt đồ án quy hoạch xây </b></i>


dựng nông thôn mới cấp xã, gồm các xã sau: Hợp Thành, Vạn Hòa, Cam Đường, Tả Phời
(thành phố Lào Cai); Tả Chải, Bảo Nhai, Na Hối, Lùng Phình (huyện Bắc Hà); Sín


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 8. Hãy nêu các giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng</b></i>
<i>nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 trên địa bàn tỉnh Lào Cai?</i>


<b>Trả lời:</b>
<b>Các giải pháp thực hiện:</b>


<b>1. Tuyên truyền vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới</b>


Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ tỉnh, huyện đến cơ sở, để
mọi tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị hiểu, tham gia, thực hiện. Các hình thức
tuyên truyền, vận động cụ thể như: Trang tin trên báo, tập san; phát sóng trên đài phát
thanh, truyền hình; xây dựng các bản tin, tạp chí chun ngành; các hình thức tun
truyền khác phù hợp và hiệu quả.


<b>2. Củng cố kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng nông</b>
<b>thôn mới</b>


Củng cố, kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức, đơn vị trong
lĩnh vực nông thôn của tỉnh; củng cố hệ thống tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác quản lý
Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới các cấp.


<b>3. Huy động toàn diện các nguồn lực nhằm thực hiện bảo đảm tiến độ, hiệu</b>
<b>quả Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới của Chính phủ. </b>


Nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới bao
gồm: Nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tổ chức tín dụng, vốn tổ chức phi Chính phủ, vốn
liên doanh liên kết và các nguồn vốn huy động của nhân dân. Phương thức tổ chức thực hiện,


theo các cơ chế chính sách của Trung ương và của tỉnh hiện hành (được hướng dẫn cụ thể tại
Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu huy động vốn, nguyên tắc, cơ
chế hỗ trợ và cơ chế đầu tư).


<b>4. Xây dựng cơ chế chính sách hợp lý phát huy những lợi thế so sánh của tỉnh </b>
<b>trong công cuộc xây dựng nông thôn mới </b>


Điều chỉnh, bổ sung và cụ thể hố chính sách của Trung ương phù hợp với điều kiện
thực tế tại địa phương. Tổ chức, thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ, khuyến
khích phát triển nơng thơn trong giai đoạn hiện nay.


<b>5. Nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo Chương trình</b>


Bổ sung, kiện tồn Ban Chỉ đạo các cấp, bố trí cán bộ có năng lực, trình độ làm thành
viên, giao nhiệm vụ đúng chuyên môn, sở trường phát huy hiệu quả công tác. Bổ sung kiến
thức, đào tạo, củng cố đội ngũ cán bộ quản lý, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tại các xã; có
cơ chế chính sách cho phép tổ chức thực hiện mạng lưới cộng tác viên tại các xã xây dựng
nơng thơn mới. Xây dựng mơ hình điểm xây dựng nơng thơn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới, để tổng kết, đánh giá hiệu quả làm cơ sở để nhân rộng.


<b>6. Các giải pháp khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nông nghiệp và PTNT được phát thường kỳ trên đài phát thanh truyền hình tỉnh, qua hệ
thống câu lạc bộ và các hội nghề và hệ thống truyền thanh địa phương. Các trang tin và
phổ biến chính sách trên trang Web của tỉnh, ngành và các đơn vị trực thuộc.


- Xây dựng và phát triển hệ thống câu lạc bộ xây dựng nông thôn mới, cánh tay nối
dài của cấp quản lý Nhà nước trên địa bàn xã, phường. Câu lạc bộ có thể thành lập theo
địa bàn, hoặc theo từng ngành nghề kinh tế, phát triển sản xuất làm tiền đề để xây dựng
các mơ hình nông thôn mới của các địa phương.



- Tăng cường chương trình tham quan, giao lưu, học tập kinh nghiệm xây dựng
nông thôn mới ở các tỉnh bạn cũng như ở nước ngồi, cho lực lượng cán bộ chun mơn
các cấp làm công tác quản lý, tổ chức trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.


<i><b>Câu 9. Bạn hãy viết một bài viết (khoảng 1.000 từ) về một điển hình </b></i>


<i>(tập thể hoặc cá nhân) trong xây dựng Nông thôn mới của tỉnh Lào Cai hoặc đề xuất giải</i>
<i>pháp, sáng kiến đóng góp vào cơng cuộc xây dựng nông thôn mới?</i>


<b>Trả lời:</b>


Qua bài dự thi về xây dựng nông thôn mới của tỉnh lào cai, tôi nhận thấy nơng
thơn có vị trí chiến lược rất quan trong trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã
hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước.


Và tơi thấy ở thị trận huyện Bảo n có nhiều tấm gương điển hình trong quá trình
phát triển cơ chế sản xuất mới một số hộ nông dân sống trên địa bàn Khu II thị trấn phố
ràng Bảo Yên đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây Mơ chuyển sang trồng
cây sắn và các cây trồng khác như trồng măng Bát Độ để tự nâng cao đời sống vật chất
cũng như tinh thần của gia đình, một trong những người đã và đang dám tự mình đi đầu
trong quá trình chuyển đổi cơ chế cây trồng mà tơi đã được biết đó là: Anh Trần Xuân
Truờng khu II thị trấn phố Ràng huyện Bảo Yên sinh năm 1978 xuất thân từ một gia đình
nơng dân, nhưng anh ln hăng say lao động sản xuất, tích cực vận động bà con nơng
dân mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ ở địa phương. Nhằm tạo ra động lực mới, tạo điều kiện phát huy hết lợi thế
nông nghiệp ở địa phương, anh đã đề xuất với lãnh đạo cấp trên phối kết hợp tổ chức
chuyển giao khoa học - kỹ thuật, hội thảo trên cây trồng để giúp bà con nông dân tiếp


nhận, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào trong sản xuất, thực hiện phong trào sản xuất,
kinh doanh giỏi. Qua đó diện tích rừng sắn đạt giá trị kinh tế cao.


Từ đây cuộc sống gia đình anh Trường đã khấm khá hơn trước, nhưng với một
người đam mê tìm tịi, học hỏi tiến bộ khoa học - kỹ thuật như anh thì chưa bao giời là
đủ. Hàng ngày anh bỏ ra nhiều thời gian để nghiên cứu phát triển diện tích cây trồng ngày
càng nhiều khơng những để thu nhập tăng mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho một số người
chưa có công ăn việc làm, để biết áp dụng khoa học-kĩ thuật vào trong nông nghiệp để
tăng thu nhập cho gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ở địa phương đóng góp xây dựng nhà đại đồn kết, qun góp ủng hộ cho những gia đình
có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo hiếu học vượt khó. Và anh là một tâm gương để
bà con nhân dân trong xom học hỏi kinh nghiệm và làm theo.


</div>

<!--links-->

×