Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.97 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 16/04/2012 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 24/04/2012</b></i>
<i><b>Lớp: 8/1 + 8/2</b></i>
1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các kĩ năng vào giải toán.
3. Thái độ: Rèn tư duy phân tích tổng hợp cho học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút viết bảng, bảng phụ.
<b>III. TIẾN TRÌNH</b>
<i> 1. Ổn định lớp</i>
2. Ki m tra bài cể ũ
<b>GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HỌC SINH</sub></b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>
+ Cho hs nhắc lại các bước
giải pt chứa ẩn ở mẫu.
+ Bài tập: Giải phương
trình:
1
<i>x</i>+1<i>−</i>
5
<i>x −</i>2=
15
(<i>x</i>+1)(2<i>− x</i>)
- Nhận xét , sửa sai và cho
điểm.
- Hs trả lời câu hỏi.
1
<i>x</i>+1<i>−</i>
5
<i>x −</i>2=
15
(<i>x</i>+1)(2<i>− x</i>)
ĐK: x 1, x 2
1
<i>x</i>+1<i>−</i>
5
<i>x −</i>2=
15
(<i>x</i>+1)(2<i>− x</i>)
<i>⇔</i> x – 2 + 5x + 5 = 15
<i>⇔</i> 6x = 12
<i>⇔</i> x = 2 (loại)
Vậy phương trình vơ
nghiệm
Bài tập: Giải phương trình:
1
<i>x</i>+1<i>−</i>
5
<i>x −</i>2=
15
(<i>x</i>+1)(2<i>− x</i>)
<i> 3. Bài mới</i>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Cho hs nhắc lại các bước
giải pt chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
- Cho hs làm bài tập 8 sgk.
? Giá trị tuyệt đối của một
số được tính như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nêu lại
cách giải phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối.
- Học sinh nhắc lại các
bước.
- Bài tập 8:
a. |2x – 3| = 4
<i>⇔</i> 2x – 3 = 4 và 2x – 3
=-4
Ta có:2x – 3 = 4
<i>⇔</i> x = 7<sub>2</sub>
Ta có: 2x – 3 = -4
<i>⇔</i> x= <i>−</i>1
2
<b>Bài tập 8</b>:
a. |2x – 3| = 4
<i>⇔</i> 2x – 3 = 4 và 2x – 3 =
-4
Ta có: 2x – 3 = 4
<i>⇔</i> x = 7<sub>2</sub>
Ta có: 2x – 3 = -4
<i>⇔</i> x = <i>−</i>1
2
b. |3x – 1| – x = 2
- Nhận xét bài và chốt lại
bài giải
- Cho hs nhắc lại các bước
giải pt tích
- Cho hs giải BT 11 sgk.
- Cho hs nhắc lại các bước
b. |3x – 1| – x = 2
|3x – 1| = x + 2
3x – 1 = x + 2 (1)
hoặc 3x – 1 = – x – 2 (2)
* Giải (1), ta có:
3x – 1 = x + 2
2x = 3 x = 3<sub>2</sub> (tm)
* Giải (2), ta có:
3x – 1 = – x – 2
4x = –1 x = <i>−</i><sub>4</sub>1
(tm)
Tập nghiệm của pt là:
S = { 3<sub>2</sub> ; <i>−</i><sub>4</sub>1 }
- Hs nhắc lại các bước giải
pt tích
- Bài tập 11:
a) 3x2 <sub>+ 2x – 1 = 0</sub>
<i>⇔</i> (x + 1)(3x – 1) = 0
S={–1; 1<sub>3</sub> }
b) <i>x −<sub>x −</sub></i>3<sub>2</sub>+<i>x −</i>2
<i>x −</i>4=3
1
5
<i>⇔</i> (3x – 16)(2x – 3) = 0
S = { 11
2<i>;</i>5
1
3 }
- Hs nhắc lại các bước để
giải bt bằng cách lập pt
- Bài tập 12:
Gọi độ dài quãng đường
AB là x (x > 0, tính bằng
km). Ta có pt:
<i>x</i>
25 <i>−</i>
<i>x</i>
30=
1
3<i>⇒x</i>=50
Qng đường AB dài
50km
3x – 1 = x + 2 (1)
hoặc 3x – 1 = – x – 2 (2)
* Giải (1), ta có:
3x – 1 = x + 2
2x = 3 x = 3<sub>2</sub> (tm)
* Giải (2), ta có:
3x – 1 = – x – 2
4x = –1 x = <i>−</i><sub>4</sub>1
(tm)
S = { 3<sub>2</sub> ; <i>−</i><sub>4</sub>1 }
<b>Bài tập 11</b>:
a) 3x2 <sub>+ 2x – 1 = 0</sub>
<i>⇔</i> (x + 1)(3x – 1) = 0
S = {-1 ; 1<sub>3</sub> }
b) <i>x −<sub>x −</sub></i>3<sub>2</sub>+<i>x −</i>2
<i>x −</i>4=3
1
5
<i>⇔</i> (3x – 16)(2x – 3) = 0
S = { 11
2<i>;</i>5
1
3 }
<b>Bài tập 12</b>:
Gọi độ dài quãng đường
AB là x (x > 0, tính bằng
km). Ta có pt:
<i>x</i>
25<i>−</i>
<i>x</i>
30=
1
3<i>⇒x</i>=50
Qng đường AB dài 50km
<i> 4. Củng cố</i>
? Khi nào thì phải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích ?
- Xem lại các phần đã ôn tập
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì II
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>
………
………
………
………
<i>Kí duyệt, ngày 19/04/2012</i>
<b>Tổ trưởng</b>