Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 31 lop 8 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày giảng: 13/12/2010

<b>Tiết 31: BÀI TẬP</b>



A. <b>Mục tiêu</b>:
 Kiến thức:


- Nêu và trình bày được một số kiến thức cơ bản từ trong chương IV
và V


- Vận dung kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế.
 Kĩ năng:


- Quan sát,thu thập và xử lí thơng tin
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế.
 Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ hơ hấp và hệ tiêu hố tránh các tác nhân
có hại đồng thời bảo vệ moi trường..


B. <b>Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực.</b>


- Quan sát.


- Vấn đáp tìm tịi.
- Động não.


C. <b>Phương tiện dạy học</b>:


- Một số hình câm trong chương IV và V


- Máy chiếu


- Máy tính xách tay.
D. <b>Tiến trình lên lớp</b>.


I. Ổn đinh: (1)vắng?


II. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép trong bài mới)
III. Bài mới. (33')


<i>1. Đặt vấn đề</i>. (2')


GV: ? Các em hãy nêu các chương mà em đã nghiên cứu
HS:...(GV ghi ở bảng)


GV: Trong chương I,II,III các em đã được ôn tập và kiểm tra 1 tiết,
cịn chương IV và V các em gặp những khó khăn vướng mắc gì khi làm các
bài tập hay khơng?


HS: có thể nêu một số bài tập khơng làm được


GV: Tiết hôm nay chúng ta sẽ giải quyết các bài tập này và ôn lại những
kiến thức cơ bản trong hai chương vận dụng kiến thức để làm một số bài tập
trong chương IV và V


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. <b>Hoạt động 1</b>. Hệ thống một số kiến thức cơ bản.(8')


Hoạt động GV - HS Nội dung


GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức


trong H20.2 và 24.3


GV: Đưa ra tranh câm cấu tạo tổng
thể hệ hô hấp của người và sơ đồ các
cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể
người.


Gọi đại diện HS lên bảng điền thông
tin → cả lớp nhận xét→ kết luậ →
đối chiếu kết quả của GV


GV: Tổng kết bằng 2 sơ đồ (GV ghi
vào bảng).


=> Chức năng.


1. Các cơ quan và tuyến tiêu hoá.


Miệng

Họng



Thực quản



Dạ dày



Ruột non




Ruột già



Hậu môn


Tuyến nước bọt


Tuyến vị
Tuyến gan
Tuyến tuy
Tuyến ruột




Đường đẫn khí:Mũi→họng →thanh quản→ khí quản→phế quản
2.Hơ hấp → Dẫn khí vào và ra, làm ẩm làm ấm và diệt khuẩn.
Hai lá phổi:→ Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường
ngoài


b. <b>Hoạt động 2</b>: <b>Vận dụng kiến thức giải một số bài tập</b>. (23)


Hoạt động của GV - HS Nội dung


<b>Câu 1</b>: (BT1.T63) Q trình tiêu hố
gồm những hoạt động nào? Các chất
nào trong thức ăn được biến đổi về
mặt hố học qua q trình tiêu hố?



<b>Câu 2</b>:(BT1.T55) Dung tích phổi khi


1. <b>Bài tập nhận thức kiến thức mới:</b>
<b>Câu 1: </b>


*Các hoạt động
- Ăn


- Đẩy các chất trong ống tiêu hoá.
- Tiêu hoá thức ăn.


- Hấp thụ chất dinh dưỡng.
- Thải phân.


* Các chất được biến đổi về mặt hố
học: Gluxit, Lipit, Prơtêin, axit
nuclêic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hít vào và thở ra bình thường và gắng
sức có thể phụ thuộc vào vào các yếu
tố nào?


<b>Câu 3</b>: (BT1.T65) Khi ta nhai cơm lâu
trong miệng thấy có cảm giác ngọt là
vì sao?


<b>Bài tập</b>: (T72)Điền nội dung thích hợp
vào chổ trống tương ứng với các số
1,2,3...sao cho phù hợp ở các câu sau:
Thức ăn xuống đến ruột non được biến


đổi tiếp về mặt...(1)... chủ yếu. Nhờ có
nhiều tuyến tiêu hố hỗ trợ như...
(2)...,....(3)...,....(4)...nên ở ruột non
có đủ các loại enzim phân giải các
phân tử phức tạp của các thức ăn (....
(5)....,...(6)...,....(7)....) thành các chất
dinh dưỡng có thể hấp thụ được: ...
(8)...,...(9). và ...,...
(10)...


<b>Câu 1</b>: (BT2.T53) So sánh cấu tạo hệ
hô hấp của người với hệ hô hấp của
thỏ.


<b>Câu 2</b>: (BT2.T67) Em hãy giải thích
nghĩa đen về mặt sinh học của câu
thành ngữ" nhau kĩ no lâu".


<b>Câu 3: </b>(BT vận dụng) Cậu con trai
của anh Tuấn rất hay bị viêm phế


*Phụ thuộc:
- Tầm vóc
- Giới tính


- Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật
- Sự luyện tập.


<b>Câu 3: </b>



Amilaza


Tinh bột chín Mantơzơ
T0<sub> = 37</sub>0<sub>C, pH = 7,2</sub>


2. <b>Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến </b>
<b>thức cơ bản.</b>


(1) hoá học, (2) tuyến gan, (3) tuyến
tuỵ, (4) tuyến ruột, (5) Gluxit, (6)
Liptit, (7) Prôtêin, (8) Đường đơn,
(9)axit béo+Glixêrin, (10) axitamin.


3. <b>Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến </b>
<b>thức:</b>


<b>Câu 1</b>:


* Giống nhau: Cơ bản các cơ quan
đều giống nhau.


* Khác nhau: Đường dẫn khí ở người
có thanh quản phát triển hơn về chức
năng phát âm.


<b>Câu 2: </b>


Nhai càng kĩ → hiệu suất tiêu hoá
càng cao → cơ thể hấp thụ nhiều chất
dinh dưỡng → no lâu hơn.



<b>Câu 3: </b>


- Nguyên nhân: Do khói thuốc lá .
- Lời khuyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quản. Trong đợt bệnh gần đây nhất,
cháu ho dồn dập từng cơn không dừng
lại được. Thấy con đỏ mặt tía tai, mắt
trợn lên thở gấp, vợ chồng anh Tuấn
hoảng hốt mang đến bệnh viện. Sau
khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào gặp
bác sĩ và được biết bé bị viêm phế
quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc dang
cháy trong mấy ngón tay móng vàng
khè của anh Tuấn , bác sĩ hỏi: " Cậu
hút mổi ngày mấy bao?". "Dạ hai".
" Thảo nào, cháu bị thế này là do cậu".
Em hãy giải thích tại sao bác sĩ nói
như vậy và có lời khuyên như thế nào
với bố cậu bé.


Liên hệ : Cần làm gì để bảo vệ để bảo
vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân có hại?
GV: Cho HS trao đổi nhanh các câu
hỏi, Gọi đại diện HS trả → HS khác
nhận xét bổ sung→ Kết luận.


(GV có thể cho điểm các em trả lời tốt
các câu hỏi)



khói thuốc có rất nhiều chất độc hại
như nicôtin, nitrôzamin.. gây nên
nhiều bệnh về đường hơ hấp như
viêm đường dẫn khí, ung thư phổi.
+ Không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ
của bản thân mà còn ảnh hưởng đén
những người xung quanh.


IV. <b>Củng cố</b>: (8')


- Bằng 2 sơ đồ của hai chương.


- GV: Tổ chức cho HS trị chơi " Ơ số may mắn"


<b>Câu 1</b>: Nêu ý nghĩa của hô hấp? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
* Ý nghĩa: Cung cấp O2 cho tế bào cơ thể → năng lượng cho hoạt
động sống của tế bào và cơ thể và thải CO2.


* Các giai đoạn chủ yếu.
- Sự thở.


- Trao đổi khí ở phổi.
- Trao đổi khí ở tế bào.


<b>Câu 2</b>: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi
khí?


*Đặc điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3</b>: Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt
độ nào?


- pH = 7,2
- t0<sub> = 37</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 4</b>: Trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. Với đặc điểm cấu
tạo như vậy thì thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt nào?


*Đặc điểm cấu tạo:
- Hình túi.


- Dung tích khoảng: 3 lít.
Ngoài: lớp màng.


Lớp cơ: rất dày và khỏe
gồm: + cơ dọc


-Cấu tạo + cơ vòng
+ cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc


Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.


* Với đặc điểm cấu tạo như vậy, ở dạ dày thức ăn được biến đổi chủ
yếu về mặt lí học.


<b>Câu 5:</b> Em hãy kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp và biện pháp
phòng tránh.



* Một số bệnh: Sâu răng, tiêu chảy, viêm loét dạ dày, xơ gan,hoạt
động tiêu hố và hấp thụ kém hiệu quả...


* Biện pháp phịng tránh:


- Vệ sinh răng miệng đúng cách.


- Ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh môi trường.
- Ăn uống đúng cách.


- Khẩu phần ăn hợp lí


<b>Câu 6</b>: Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm sạch bầu khơng
khí quanh ta?


- Điều hồ thành phần khơng khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo
hướng có lợi cho hơ hấp.


<b>Câu 7:</b> Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì cịn
những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hố tiếp.


Prơtêin, Gluxit, Lipit.


V. <b>Dặn dị ra bài tập về nhà</b>: (3')
 Bài cũ:


- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức trong chương IV và V.
- Làm tiếp các bài tập còn lại sau mỗi bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhớ lại vai trò của hệ tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, moi t


rường trong.


- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi và trao đổi
chất giữa tế bào và môi trường trong?


- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở
cấp độ tế bào?


E. <b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×