Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trac nghiem van 72012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Tôn Quang Phệt Kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt</b>
<b>Họ và tên: ……….. Thời gian làm bài 45 phút</b>
<b> Lớp………..</b>


<b>******************************</b>
<b>1. Từ nào là từ láy trong các từ sau đây?</b>


a. Mặt mũi b. Miên man c. Mệt mỏi d. Trời đất


<b>2. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?</b>


a. Thăm thẳm. b. Ấm áp. c. Mong manh. d. Mạnh mẽ.
<b>3. “Thiên ” trong “ Thiên niên kỷ, thiên lý mã ” có nghĩa là:</b>


a. Trời. b. Nghiêng, lệch. c. Chương, phần. d. Một nghìn.
<b>4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?</b>


a. Xã tắc. b. Quốc kì. c. Sơn thuỷ. d. Giang sơn.
<b>5. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?</b>


a. Nuộc lạt b. Huynh đệ. c. Giang sơn. d. Phụ mẫu.
<b>6. Trong các dịng sau, dịng nào có sử dụng quan hệ từ?</b>


a. Vừa trắng lại vừa tròn c. Tay kẻ nặn


b. Bảy nổi ba chìm d. Giữ tấm lịng son.


<b>7. Trong những dịng sau đấy, dịng nào khơng phải là mục đích sử dụng từ Hán Việt?</b>
a. Tạo sắc thái trang trọng c. Tạo sắc thái tao nhã


b. Tạo sắc thái cổ kính. d. Tạo sắc thái dân dã


<b>8. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai?</b>


a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi. b. V hoà th ng.ị ượ d.Ng i có cơng v i đ tườ ớ ấ
n cướ


<b>9. Chữ “cổ” trong từ nào sau đây không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ cịn lại?</b>


a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính


<b>10. Đại từ nào sau đây khơng dùng để hỏi về không gian?</b>


a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào


<b>11. Từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng”?</b>


a. Coi thường. b. Tưới tiêu. c. Chăm bón. d. Giữ gìn
<b>12. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?</b>


a. Tinh khiết. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Thơm mát.
<b>13. Câu nào sau đây không dùng quan hệ từ</b>


a. Con là con của mẹ cha. b. Nụ cười của mẹ rất tươi. c. Của ít lịng nhiều.
<b>14. Đặc điểm chung giữa từ láy và từ ghép Tiếng việt là:</b>


a. Tính biểu cảm. b. tính gợi hình. C. Số tiếng cấu tạo nên từ.


<b>15. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày … trỏ gì?</b>


a. Sự vât. c. Người hoặc sự vật



b. Số lượng. d. Hoạt động, tính chất, sự việc.
<b>16. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ ”, đại từ “ tôi ” thuộc ngôi thứ mấy?</b>


a. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ nhất số ít.


b. Ngơi thứ ba số ít. d. Ngôi thứ nhất số nhiều.


17. Trong câu: “Mẹ cịn nhớ sự nơn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi
chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại” có bao nhiêu từ láy?


a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ d. 5 từ


18. Từ láy “hốt hoảng” trong câu trên được tạo nghĩa theo cơ chế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

19. Gạch chân các từ ghép có trong câu: “Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận
địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại.”


20. Nêu ra ít nhất 3 từ ghép Hán việt có trong câu trên.


……….
21. Tác dụng của việc sử dụng các từ ghép Hán việt trong câu trên là:


………
22. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau.


Đại từ được phân làm … loại, đó là:………..
23. Từ “mình” trong câu “Mình về với Bác đường xi” dùng để trỏ đối tượng nào?


a.Ngơi thứ nhất số ít b. Ngơi thứ hai số ít c. Ngơi thứ ba
24 .Gạch chân dưới đại từ trong câu: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già


Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non”
25. Đại từ trong câu trên được dùng để làm gì?


a. Trỏ vào người b. Hỏi về vật c. Hỏi về số lượng
26. Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Con chăm chỉ học tập ….. có kết quả cao. b. Đẹp …….hoa
c. …. Mưa nhiều …… ngập lụt sẽ xảy ra.


27. Câu” Qua các bài thơ đã học đem đến cho ta những cảm nhận sâu sắc về cảnh sắc thiên nhiên
tươi đẹp.”mắc lỗi gì về quan hệ từ?


a. Sử dụng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa. b. Thừa quan hệ từ. c. Thiếu quan hệ từ.
28.Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong câu thơ:


Khúc sông bên lở bên bồi ………
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. ……….
29. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong câu thơ trên?


……….
30. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?


a. xấu – tốt b. tươi – héo c. béo – gầy d. dài – nhỏ


31. Tìm từ đồng âm trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá” ………
32. Tìm hiểu nghĩa của các từ đồng âm vừa tìm được trong câu trên.


………
33. Trong các câu sau có một số từ dùng sai, hãy gạch bỏ và thay bằng từ thích hợp.


a. Ơng ấy thân hình vĩ đại như hộ pháp (…………..) b. Nó đối đãi tệ bạc với cha mẹ (…………)


34. Gạch chân dưới từ đồng nghĩa có trong các câu sau:


“Cái đẹp thật đơn sơ, đôn hậu. Cũng yểu điệu, thướt tha, nhưng theo cung cách Bến Nghé. Cũng e
thẹn, ngượng nghịu như vầng trăng mới ló, cịn ngập ngừng dấu nửa vành sau áng mây”


35. Tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa trong các câu trên?


………,
36. Tìm từ Hán việt đồng nghĩa với các từ sau


a. chủ nhà- ……… b. đường lớn- ………. c. nhà thơ - ………..
37 Đặt một câu có sử dụng từ trái nghĩa


………
38. Đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa


………..
39. Các từ in đậm trong câu “Nó khơng xinh nhưng vẫn rất dễ thương”


a. Là những từ đồng nghĩa b. Là những từ trái nghĩa c. Là những từ đồng nghĩa lâm thời
40.Hồn thành chính xác các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×