Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trắc nghiệm Văn (Nâng cao 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.95 KB, 3 trang )

Ng v n 10 - Nâng caoữ ă
Câu 1 : Muốn xác đònh nhân vật trữ tình trong bài ca dao , cần trả lời câu hỏi nào ?
A : Bài ca dao nói về ai? C: Bài ca dao nói với ai?
B : Bài ca dao là lời của ai? D : Bài ca dao ca ngợi ai?
Câu 2 : Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào ?
A : Sử dụng lối nói so sánh ẩn dụ .
B : Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ và điệp cấu trúc .
C : Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng phức tạp .
D : Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trò biểu đạt.
Câu 3 : Câu ca dao: “ Thân em như giếng giữa đàng – Người khôn rửa mặt người
phàm rửa chân” cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa?
A : Bò hắt hủi trà đạp
B : Giá trò bò phụ thuộc vào sự đánh giá của người khác
C : Có vẻ đẹp , phẩm giá nhưng chỉ gặp toàn bất hạnh
D : Không được quyền quyết đònh tình yêu và hạnh phúc
Câu 4 : Nhân vật trữ tình trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai” là ai , đang ở trong
hoàn cảnh nào?
A : Cô gái bò gả bán C : Cô gái đang yêu
B : Cô gái bò từ chối tình yêu D : Cô gái bò chồng hắt hủi
Câu 5 : Vật nào không được nói đến trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai”?
A : o B : Khăn C : Đèn D : Mắt
Câu 6 : Trong những câu ca dao sau , câu nào thể hiện quan niệm của nhân dân về
đấng nam nhi ?
A : Làm trai cho đáng nên trai – Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
B : Làm trai cho đáng nên trai – ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
C : Làm trai quyết chí tang bồng – Sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam.
D : ăên no rồi lại nằm khoèo - Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem.
Câu 7 : Cách nói trong bài ca dao : “ Bao giờ cho dến tháng ba….” có gì đặc biệt ?
A : Nói xuôi B : Nói quá
C : Nói giảm nói tránh D : Nói ngược
Câu 8 : Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong các câu tục ngữ về đạo


đức lối sống ?
A : Tạo hình thức đối xứng C : Hiệp vần
B : ước lệ D : Sử dụng các phép tu từ
C©u 9 : V¨n häc ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX thêng ®ỵc gäi lµ :
A : V¨n häc viÕt C : V¨n häc trung ®¹i
B : V¨n häc ch÷ H¸n D : V¨n häc b¸c häc
C©u 10 : NhËn ®Þnh díi ®©y nãi vỊ ®Ỉc ®iĨm lÞch sư x· héi ViƯt Nam giai ®o¹n nµo : “
V¨n häc ph¸t triĨn trong hoµn c¶nh ®Êt níc cã nhiỊu biÕn ®éng bëi néi chiÕn phong kiÕn
và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn . Chế
độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái .
A : Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
B : Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
C : Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
D : Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 11: Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo :
A : Đó là t tởng trung quân và lòng xót thơng trăm họ
B : Đó là âm điệu hào hùng khi đất nớc chống giặc ngoại xâm
C : Đó là những lời ngợi ca những ngời hi sinh vì đất nớc
D : Đề cao con ngời về các mặt phẩm chất , tài năng và những khát vọng
Câu 12 : Nhận định nào sau đây về chèo dân gian là không đúng
A : Chèo là một loại hình nghệ thuật tổng hợp .
B : Chèo thờng đợc biểu diễn ở sân đình
C : Chiếc roi ngựa là đạo cụ quan trọng nhất của chèo
D : Chèo thờng lấy các tích trong truyện cổ tích làm kịch bản .
Câu 13 : Câu hát nào của Xúy Vân thể hiện thể hiện ớc mơ của nàng về một gia đình đầm
ấm ?
A : Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê bạn cời
B: Gió trăng thời mặc gió trăng Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên
C : Rủ nhau lên núi thiên thai Thấy hai con quạ đang ăn soài trên cây
D : Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt để nàng mang cơm.

Câu 14 : Câu Tôi càng chờ càng đợi càng tra chuyến đò thể hiện tâm trạng gì của Xúy
Vân?
A : Thấy mình điên dại C : Thấy mình lạc lõng
B : Thấy mình lỡ làng dang dở D : Thấy mình cô đơn , bế tắc .
Câu 15 : Bài thơ Tỏ lòng viết về đề tài gì ?
A : Chiến tranh C : Thiên nhiên
B : Tình quê hơng D : Chí làm trai
Câu 16 : Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ công danh
A : Chiến công và danh lợi C : Công trình và danh vọng
B : Công lao và danh tiếng D : Công của và danh vị
Câu 17 : Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình ?
A : Dũng và tài C : Chí và tâm
B : Tâm và trí D : Nhân và nghĩa
Câu 18 : Hai từ Đồ điếu trong bài Cảm hoài của Đặng Dung dùng để chỉ hạng ngời nào
?
A : Ngời câu cá , ngời kiếm củi
B : Thầy đồ , ngời câu cá
C : Ngời hàng thịt , ngời chăn trâu
D : Ngời câu cá , ngời hàng thịt
Câu 19 : Câu thơ lục ngôn cuối bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi có ý nghĩa gì ?
A : Tạo giai điệu hài hòa êm ái
B : Tạo nhịp điệu mạnh mẽ gấp gáp
C : Ngắn gọn , dồn nén cảm xúc
D : Dãn nhịp cho dòng thơ
Câu 20 : Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ Nhàn của tác giả Nguyễn Bỉnh
Khiêm ?
A : Cô đọng , hàm súc C : Tự nhiên , mộc mạc
B : CÇu k× , trau chuèt D : Ch©n thùc , gÇn víi ca dao

×