Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

cn8kI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I. VẼ KĨ THUẬT</b>
Ngày soạn : 22/08/2010


<b>Tiết:1</b>


<b>Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT </b>
<b>TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng với mơn học vẽ kĩ thuật


- Tạo niềm say mê môn học công nghệ
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Tranh vẽ các hình H1.1; H1.2:; H1.3.


- Mơ hình các sản phẩm cơ khí , các cơng trình kiến trúc ,xây dựng
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài :Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay và</i>
khối óc của con người sáng tạo ra, từ đinh vít, chiếc ơtơ hay con tàu vũ trụ....từ ngơi nhà
đến các cơng trình kiến trúc xây dựng...Vậy sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó
là nội dung của bài học hơm nay “ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời
sống”.


<i>2Bài mới</i>



<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ 1. Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản</b>
<i><b>xuất.</b></i>


GV: Cho HS quan sát hình H 1.1
- Trong giao tiếp hằng ngày con người
thường sử dụng các phương tiện gì?
HS: Tiếng nói, cử chỉ, hình vẽ...




Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng
trong giao tiếp


GV: Cho HS quan sát hình 1.2 và mơ hình
sản phẩm Gv chuẩn bị trước và đặt vấn đề.
Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của
mình thì người thiết kế phải thể hiện sản
phẩm của mình như thế nào?


- Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo
các sản phẩm đúng kích thước và yêu cầu kĩ
thuật phải dựa vào đâu?


HS: Trả lời dựa trên các cảm nhận kinh
nghiệm của mình về hiện tượng.


- Phải thể hiện sản phẩm trên bản vẽ kĩ thuật


- Phải thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật của
bản vẽ.


GV:  Tầm quan trong của bản vẽ kĩ thuật.


Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong kĩ thuật.


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời </b></i>
<i><b>sống.</b></i>


GV: Cho HS quan sát hình 1.3 a SGK , và
tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị dùng
trong sinh hoạt.


Hỏi: Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và
an tồn ,ta cần phải làm gì? Vì sao?


HS trả lời: Thực hiện đúng theo hướng dẫn
của tài liệu kĩ thuật kèm theo.


GV:  Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm


theo sản phẩm dùng trong trao đổi , sử
dụng...


<b>II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.</b>
- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm
theo sản phẩm dùng trong trao đổi , sử


dụng...để người sử dụng sản phẩm có hiệu
quả và an tồn.


<i><b>HĐ3. Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh</b></i>
<i><b>vực kĩ thuật.</b></i>


GV: Cho HS quan sát hình 1.4 SGK


Hỏi: Các lĩnh vực trong sơ đồ trên có dùng
bản vẽ kĩ thuật khơng ?Có phải chúng đều
giống nhau hồn tồn khơng?


HS trả lời: Mỗi bản vẽ kĩ thuật đều có loại
bản vẽ riêng của ngành mình.


<b>III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ </b>
<b>thuật.</b>


- Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ
riêng của ngành mình.


- Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất
và đời sống , tạo điều kiện học tốt các môn
kĩ thuật khác.


<i><b>IV Củng cố</b></i>


- Cho 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.


- Cho HS đọc câu hỏi cuối bài suy nghĩ và trả lời.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 24/08/2010
<b>Tiết 2</b>


<b>Bài 2. HÌNH CHIẾU</b>
<b>A / MỤC TIÊU.</b>


- Hiểu được thế nào là hình chiếu


- Nhận biết các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
- Có thái độ say mê , hứng thú học tập.


<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Tranh vẽ giáo khoa gồm các hình của bài 2.
- Vật mẫu : bao diêm, bao thuốc lá.


- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu
- Đèn pin, máy lửa..


<b>C / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>
<i><b>I. Ổn định lớp : Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


HS1: Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Lấy ví dụ?
HS2: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật? Vì sao phải
học vẽ kĩ thuật?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>



<i>1. Giới thiệu bài: Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với </i>
người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép
chiếu nào?Tên gọi của hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?Chúng ta cùng nghiên cứu bài “
HÌNH CHIẾU”


2. Bài mới.



<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu</b>
GV: Các vật khi đặt ngồi sáng thường có
gì?


HS: Có bóng của nó.


GV: Ta có thể xem bóng của vật thể là
hình chiếu của nó, các tia sáng là các tia
chiếu, mặt đất hoặc tường chứa bóng là
mặt phẳng chiếu.


- Cong người đã mơ phỏng hiện tượng tự
nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể
bằng phép chiếu.


<b>1. Khái niệm về hình chiếu</b>


- Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng ta
được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.



<b>HĐ2. Tìm hiểu các phép chiếu.</b>


GV: Cho HS quan sát tranh hình 2.2 SGK
và đặt câu hỏi:


- Các hình trên có đặc điểm gì khác nhau?
HS trả lời: Hình (a) các tia chiếu đi qua
một điểm; Hình (b) các tia chiếu song
song với nhau: Hình (c) các tia chiếu song
song với nhau và vng góc với mặt
phẳng chiếu.


GV: Giới thiệu 3 phép chiếu:


- Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2 a)


<b>2. Các phép chiếu.</b>


- Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho
ta các phép chiếu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phép chiếu song song (Hình 2.2 b)
- Phép chiếu vng góc (Hình 2.2 c)


- Vậy phép chiếu xun tâm thường thấy ở
đâu?


HS: Bóng được tạo do ánh sáng của bóng
đèn trịn hoặc ngọn nến...



- Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các
hình chiếu song song hay xuyên tâm ?Vì
sao?


HS: Song song vì mặt trời là nguồn sáng
ở xa vơ cùng và kích thước của mặt trời
lớn hơn nhiều so với trái đất


- Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời
là hình chiếu vng góc?


HS: Lúc giữa trưa vì lúc đó các tia sáng
đều vng góc với mặt đất.


+ Phép chiếu song song : Các tia chiếu song
song với nhau.


+ Phép chiếu vng góc : Các tia chiếu vng
góc với mặt phẳng chiếu.


- Phép chiếu vng góc dùng để vẽ các hình
chiếu vng góc.


- Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên
tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ
sung cho hình chiếu vng góc trên bản vẽ kĩ
thuật.


<b>HĐ 3. </b><i><b>Tìm hiểu các hình chiếu vng</b></i>
<i><b>góc.</b></i>



GV: Cho HS quan sát hình 2.3 SGK
- Vị trí các mặt phẳng như thế nào đối với
vật thể?


HS: Ở phía sau , phía dưới và phía bên trái
vật thể


- Vị trí các mặt chiếu như thế nào đối với
người quan sát?


HS: Ở chính diện, bên dưới và bên phải
người quan sát.


GV: Giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu
và tên gọi của chúng.


Hỏi: Vật được đặt như thế nào đối với các
mặt phẳng chiếu?


HS: Các mặt của vật thể đặt song song với
mặt phẳng chiếu.


GV: Dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và
đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3
hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu.


<b>3. Các hình chiếu vng góc.</b>


a. Các mặt phẳng chiếu.


- Mặt chính diện gọi là mặt
phẳng chiếu đứng.


- Mặt nằm ngang gọi là
mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là
mặt phẳng chiếu cạnh.
b. Các hình chiếu.


- Hình chiếu đứng có
hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên
xuống.


- Hình chiếu cạnh có
hướng chiếu từ trái sang.


<b>HĐ4. Tìm hiểu vị trí các hình chiếu trên</b>
<i><b>bản vẽ.</b></i>


GV: Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu để
biểu diễn vật thể?


HS trả lời:Vì nếu dùng một hình chiếu thì
chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng
của vật thể.


GV hỏi: Vậy trên bản vẽ 3 hình chiếu
được biểu diễn như thế nào?



GV: Dùng mơ hình 3 mặt phẳng mở tách
các mặt hình chiếu để HS thấy được vị trí
các hình chiếu trên mặt phẳng.


<b>4. Vị trí các hình chiếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chiếu đứng , hình chiếu cạnh ở bên phải hình
chiếu đứng.


- Trên bản vẽ có quy định:


+ Khơng vẽ các đường bao của các mặt phẳng
chiếu.


+ Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền
đậm.


+ Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét
đứt.


<i><b>IV. Củng Cố.</b></i>


- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 10 trong SGK.


<i><b>V. Dăn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn : 29/08/2010
<b>Tiết 3</b>



<b>Bài 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA ĐIỆN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU.</b>


- Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình
chóp đều.


- Đọc được vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đẹp , vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó.
<b>B/ CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh vẽ các hình bài 4 sgk.


- Mơ hình 3 mặt phẳng chiếu các khối đa diện
- Các vật mẫu: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


HS1: Em hãy cho biết thế nào là hình chiếu? lấy ví dụ về hình chiếu trong tự nhiên mà em
biết?


HS2: Em hãy cho biết các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu vng góc?
HS3: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật như thế nào?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1.Giới thiệu bài: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để </i>
nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,


hình chóp đều... đọc được bản vẽ các khối đa diện đó. Chúng ta cùng nghiên cứu bài “BẢN
VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN”.


<i>2. Bài mới.</i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu khối đa diện</b>


GV: Cho HS quan sát tranh hình 4.1 SGK
và mơ hình các khối đa diện.


Hỏi: Các khối hình học đó được bao bởi
các hình gì?


HS Trả lời: Hình a gồm các hình chữ nhật
- Hình b : gồm các hình chữ nhật và hình
tam giác.


- Hình c: gồm hình vng và các hình tam
giác.


GV hỏi: Vậy đặc điểm chung của chúng là
gì? Hãy cho ví dụ về các hình đa diện
thường gặp trong thực tế?


HS trả lời: Được bao bởi các hình đa giác
phẳng.


VD: Hộp thuốc là , bao diêm, kim tử tháp,


tháp chuông nhà thờ...


<b>I. Khối đa diện.</b>


- Khối đa diện được bao bởi các hình đa
giác phẳng.


<b>HĐ2 Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.</b>
GV: Cho HS quan sát tranh và mơ hình
hình hộp chữ nhật.


Hỏi: Hình hộp chữ nhật được bao bởi các


<b>II. Hình hộp chữ nhật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp
có các đặc điểm gì?


HS trả lời: Được bao bởi 6 hình chữ nhật
phẳng. Các cạnh và các mặt của hình hộp
chữ nhật song song và vng góc với
nhau.


GV hỏi: Hãy cho ví dụ về hình hộp chữ
nhật mà em thường gặp.


HS trả lời: Hộp phấn, hộp bút, bục giảng...
GV: Đưa mơ hình hình hộp chữ nhật và
mơ hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS
về 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.


Hỏi: Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các
mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì
trên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các
hình chiếu tương ứng có hình dạng gì?
HS trả lời: 3 hình chữ nhật.


GV hỏi: Trên các hình chiếu tương ứng sẽ
cho ta biết các kích thước nào của hình
hộp?


HS trả lời và điền vào bảng 4.1


- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình
chữ nhật phẳng.


<i>2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.</i>


<b>HĐ3. Tìm hiểu hình lăng trụ đều.</b>
GV: Cho HS quan sát tranh và mơ hình
hình lăng trụ đều.


Hỏi. Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4
SGK được bao bởi các hình gì?


HS trả lời: Được bao bởi 2 đáy là hai tam
giác bằng nhau các mặt bên là các hình
chữ nhật.


GV hỏi: Hãy lấy ví dụ về hình lăng trụ đều
mà ta thường gặp?



HS ví dụ: Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá
hình vng...


GV: Đưa mơ hình hình lăng trụ đều và mơ
hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3
kích thước của hình lăng trụ đều.


Hỏi: Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên các
mặt phẳng chiếu sẽ cho các hình chiếu
tương ứng có dạng hình gì?


HS trả lời: 2 hình chữ nhật và một hình đa
giác đều.


GV hỏi: Trên các hình chiếu tương ứng sẽ
cho ta biết được các kích thước nào của
hình lăng trụ đều?


<b>III. Hình lăng trụ đều.</b>


<i>1. Thế nào là hình lăng trụ đều.</i>


- Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 mặt đáy
là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt
bên là các hình chữ nhật bằng nhau.


<i>2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Cho HS quan sát tranh và mơ hình


hình chóp đều


Hỏi. Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6
SGK được bao bởi các hình gì?


HS trả lời: Được bao bởi đáy là một hình
vng các mặt bên là các hình tam giác
cân bằng nhau


GV hỏi: Hãy lấy ví dụ về hình chóp đều
mà ta thường gặp?


HS ví dụ: kim tử tháp, tháp chng nhà
thờ...


GV: Đưa mơ hình hình chóp đều và mơ
hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3
kích thước của hình chóp đều.


Hỏi: Khi ta chiếu hình chóp đều lên các
mặt phẳng chiếu sẽ cho các hình chiếu
tương ứng có dạng hình gì?


HS trả lời: 1hình đa giác đều và 2 hình
tam giác cân


GV hỏi: Trên các hình chiếu tương ứng sẽ
cho ta biết được các kích thước nào của
hình chóp trụ đều?



<i>1 Thế nào là hình chóp đều.</i>


<i>2. Hình chiếu của hình chóp đều</i>


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập trong SGK.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài ,đọc trước bài thực hành (bài 3 và bài5 SGK)và chuẩn bị giấy vẽ
(A4), bút chì , tẩy, thước ,com pa...để bài học tới thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 4.</b>


<b>Bài 3,5. Thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ</b>
<b>ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>


<b>A / MỤC TIÊU.</b>


- Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu, cách bố trí hình chiếu trên
bản vẽ.


- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện


- Hình thành từng bước kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng
tượng khơng gian.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>



- Tranh vẽ SGK.


- Bút chì , thước ,tẩy, giấy vẽ (A4)


- Mơ hình cái nêm và mơ hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I.Ổn định lớp: điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1. Khối đa diện là gì? Hãy kể tên các khối đa diện đã biết?
HS2. Nếu đặc điểm các khối đa diện đã học?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1 Giới thiệu bài. Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của </i>
vật thể theo các hướng chiếu khác nhau, chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản
vẽ .Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp , đọc được bản vẽ các khối đa diện đó...
chúng ta cùng làm bài tập thực hành: “ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ , ĐỌC BẢN VẼ
CÁC KHỐI ĐA DIỆN”.


<i>2. Bài mới.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu yêu cầu nội dung bài </b>
<i><b>thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc phần II và III của bài 3 và


bài 5 trong SGK để nắm bắt yêu cầu và
nội dung của bài thực hành.


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ: Thước, êke, compa


- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy
<b>II. Nội dung</b>


Bài 3. Hình chiếu của vật thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ2. Hướng dẫn thực hành </b>
<b>HĐ 2.1</b>


<b>BÀI 3. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ</b>
GV: - Cho HS quan sát hình 3.1a SGK.
Xác định các hướng chiếu A,B,C


HS: - A: chiếu từ trước tới
- B: chiếu từ trên xuống.
- C: chiếu từ trái sang.


GV: - Tương ứng với 3 hướng chiếu
trên sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng
nào?


HS: - Hướng chiếu A hình chiếu đứng.


- Hướng chiếu B hình chiếu bằng.



- Hướng chiếu C hình chiếu cạnh.


GV: - Từ hình 3.1a hãy xác định các
hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình
chiếu bằng của nó trong hình 3.1b?
HS: - Hình chiếu 1: hình chiếu bằng.
- Hình chiếu 2 : hình chiếu cạnh.
- Hình 3 chiếu : hình chiếu đứng
GV: Vậy hãy điền dấu X vào ô tương
ứng trong bảng 3.1 trong SGK?


HS: Kẻ bảng và điền vào


GV: Vây trên bản vẽ ,vị trí 3 hình chiếu
phải được sắp xếp như thế nào cho
đúng?


HS: Trả lời và vẽ 3 hình chiếu đúng vị
trí của nó trên bản vẽ kĩ thuật.


<b>III. Các bước tiến hành</b>


<b>hướng chiếu</b>


<b>Hình chiếu</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>1</b> <sub>X</sub>


<b>2</b> X



<b>3</b> X


- Hình số 1 ở bên dưới hình số 3 , hình số 2 ở
bên trái hình số 3.


<b>HĐ2.2. </b>


<b>ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA ĐIỆN</b>
GV: Cho HS quan sát hình 5.1 và 5.2
trong SGK. Dựa vào hình dạng của các
hình A,B,C,D và các hình chiếu a,b,c,d
để xác định các vật thể - hình chiếu
tương ứng.


Hỏi:Các hình chiếu trong hình 5.1 là các
hình chiếu gì?


<b>III. Các bước tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS: Hình chiếu đứng và hình chiếu
bằng.


GV: Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ
cho ta các hình chiếu tương ứng nào?
- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng
trong bảng 5.1 trong SGK


<b>Baûn vẽ</b>



<b>1</b> X


<b>2</b> <sub>X</sub>


<b>3</b> <sub>X</sub>


<b>4</b> <sub>X</sub>


<b>HĐ3 . Tổ chức thực hành.</b>


GV. hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4.


- GV. Hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách 1cm và ghi khung tên với các kích thước như
sau.


Khung vẽ: Hình chữ nhật có các cạnh nét đậm ,cách mép tờ giấy 10mm.
Khung tên:Hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ơ được ghi chú.


(1)Tên bài thực hành (5)Họ và tên HS
(2)Tên vật liệu (6)Ngày làm bài tập
(3)Tỉ lệ bản vẽ (7)Chữ kí GV
(4)Số hiệu bài tập (8)Ngày kí


(9)Tên trường ,lớp


HS có thể xem mẫu một bản vẽ khung tên ở SGK/31 và SGK 34.
<b>HĐ 4. HS tiến hành thực hành</b>


- Hướng dẫn HS về cách vẽ , cách sử
dụng dụng cụ để vẽ.



- Trình bày bài làm của mình vào giấy.


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành.


- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV: Thu bài làm của HS.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS về nhà xem kĩ lại phần đã thực hành và đọc trước bài 6 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>
<b>A/ MỤC TIÊU.</b>


- Nhận dạng được những khối tròn xoay thường gặp; hình trụ , hình cầu, hình nón.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ , hình nón , hình cầu.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
<b>B/ CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK.


- Mơ hình các khối trịn xoay như: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Vật mẫu: hộp sữa , cái nón, quả bóng..


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: Điểm danh</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu đã học
- Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Khối tròn xoay là khối hình học được tạo bởi khi quay một hình </i>
học phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. Để nhận dạng được các khối tròn
xoay thường gặp : hình trụ, hình nón , hình cầu và đọc được bản vẽ vật thể của chúng ,
chúng ta cùng nghiên cứu bài. “BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY”.


<i>2. Bài mới.</i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu khối trịn xoay</b>


GV: Cho hs quan sát tranh vẽ hình 6.1 và mơ
hình các khối trịn xoay


Hỏi:Cho biết các sản phẩm đó được tạo
thành như thế nào?


HS: Do sự xoay của bàn xoay cộng với tác
động của bàn tay.


Hỏi:Quan sát hình 6.2 và cho biết các vật thể
đó có đặc điểm gì chung?


HS: Đều có dạng trịn.



Hỏi: Các vật thể trong hình 6.2 có hình dạng
gì?


HS: Hình trụ trịn, hình nón, hình cầu.


Hỏi: Thử dự đốn xem các hình đó được tạo
ra như thế nào?


HS: Khi quay một hình quanh một trục.
Hỏi : Hãy cho VD về các khối tròn xoay mà
em thường gặp trong thực tế?


HS: Hộp sữa, cái nón, quả bóng...


<b>1. Khối trịn xoay</b>


- Khối trịn xoay được tạo thành khi quay
một hình phẳng quanh một đường cố định
(trục quay) của hình.


<b>HĐ 2. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, </b>
<i><b>hình nón, hình cầu.</b></i>


<i>a. Hình trụ.</i>


GV: Cho HS quan sát hình 6.3 và hỏi.
- Cho biết hình trụ gồm các kích thước nào?
HS: Đường kính đáy và chiều cao.



<b>2 . Hình chiếu của hình trụ , hình nón ,</b>
<b>hình cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Cho HS quan sát mơ hình 3 mặt phẳng
chiếu và vật mẫu hình trụ (có đáy đặt song
song với mặt phẳng chiếu bằng)


Hỏi: Em hãy xác định hình dạng của hình
chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh?


HS: Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là
hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình trịn.
Hỏi: Các hình chiếu đó thể hiện các kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào
bảng 6.1


<i>b. Hình nón.</i>


GV: Cho HS quan sát hình 6.3 và cho biết
hình nón gồm các kích thước nào?


HS: Đường kính đáy và chiều cao.


GV: Cho HS quan sát mơ hình 3 mặt phẳng
chiếu và vật mẫu hình nón (có đáy đặt song
song với mặt phẳng chiếu bằng).


Hỏi: Em hãy xác định hình dạng hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh?


HS: Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là
hình tam giác cân, hình chiếu bằng là hình
trịn.


Hỏi: Các hình chiếu đó thể hiện các kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào
bảng 6.2.


<i>c. Hình cầu.</i>


GV: Cho HS quan sát hình 6.3 và cho biết
hình cầu gồm các kích thước nào?


HS: Đường kính.


GV: Cho HS quan sát mơ hình 3 mặt phẳng
chiếu và vật mẫu hình cầu .


Hỏi: Em hãy xác định hình dạng của hình
chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu
cạnh.


HS: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh đều có dạng hình trịn.


Hỏi: Các hình chiếu đó thể hiện các kích
thước nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào
bảng 6.3.


<b>Hình chiếu</b> <b>Hình dạng</b> <b>Kích thước</b>



<b>Đứng</b> <sub>Hình chữ nhật</sub> <sub>d; h</sub>
<b>bắng</b> Hình trịn d
<b>Cạnh</b> <sub>Hình chữ nhật</sub> <sub>d; h</sub>
d: đường kính đáy.


h: chiều cao hình trụ.
<i>b. Hình nón. </i>


<b>Hình chiếu</b> <b>Hình dạng</b> <b><sub>Kích th</sub><sub>ướ</sub><sub>c</sub></b>


<b>Đứng</b> <sub>Tam giác cân</sub> <sub>d; h</sub>
<b>bằng</b> Hình trịn d
<b>Cạnh</b> <sub>Tam giác cân</sub> <sub>d; h</sub>
d: đường kính đáy


h :chiều cao hình nón.
c. Hình cầu.


<b>Hình chiếu</b> <b>Hình dạng</b> <b>Kích thước</b>


<b>Đứng</b> <sub>Hình trịn</sub> <sub>d</sub>
<b>bằng</b> Hình trịn d


<b>Cạnh</b> <sub>Hình trịn</sub> <sub>d</sub>
d: đường kính hình cầu.
<b>HĐ 3. Tổng kết.</b>


GV hỏi: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần
có các kích thước nào?



HS: Chiều cao và đường kính đáy.


Hỏi: Xem các bảng 6.1; 6.2; 6.3 có điều gì
đặc biệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS: Các hình chiếu đứng , hình chiếu cạnh
giống nhau và có kích thước bằng nhau.
Hỏi: Vậy theo em để biểu diễn các khối trịn
xoay đơn giản hơn nhưng cũng khơng mất
tính chính xác , ta cần những hình chiếu nào?
HS: Dùng 2 hình chiếu : hình chiếu đứng và
hình chiếu bằng.


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- GV: gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK


- Cho ví dụ về các khối trịn xoay thường gặp trong thực tế.
- Trả bài thực hành số 1


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS về nhà học bài và biết xác định hình dạng, kích thước các khối trịn xoay đã
học.


- HS đọc trước bài 7 SGK và chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau thực hành.


Ngày soạn: 12/09/2010
<b>Tiết 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>
<b>A/ MỤC TIÊU.</b>


- Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn xoay.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.


- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian.
<b>B/ CHUẨN BỊ.</b>


- Mơ hình các vật thể (H7.2SGK)
- Dụng cụ : thước , ê ke, com pa...


- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4 bút chì, tẩy, giấy nháp...
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học?


- Trên bản vẽ kĩ thuật, các khối tròn xoay thường được thể hiện mấy hình chiếu?Vì
sao?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối</i>
trịn xoay, nhằm phát huy trí tưởng tượng khơng gian của các em . Hôm nay chúng ta cùng
làm bài tập thực hành. “ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY”.



2. Bài mới.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1. Tìm hiểu yêu cầu- nội dung của bài</b>
<i><b>thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc phần II nội dung của bài thực
hành trong SGK để nắm bắt nội dung và
yêu cầu của bài thực hành.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Dụng cụ: Thước, êke, compa


- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy
<b>II. Nội dung</b>


<b>HĐ2. Hướng dẫn thực hành.</b>


<i>a. Nhận biết hình chiếu tương ứng với vật</i>
<i>thể.</i>


- Cho HS quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK.
Dựa và hình dạng của các vật thể A,B,C,D
và các hình chiếu 1,2,3,4 để xác định vật
thể và các hình chiếu tương ứng.


- Các hình chiếu trong hình 7.1 là các hình
chiếu gì?



- Tương ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta


<b>III. Các bước tiến hành</b>


- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng


<b>vật thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các hình chiếu tương ứng nào?


- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng
trong bảng 7.1 SGK?


<i>b. Phân tích hình dạng của vật thể.</i>


- Hãy xem các vật thể trong hình 7.2 được
cấu tạo từ những khối hình học nào?


- Vậy hãy điền dấu X vào ô tương ứng
trong bảng 7.2 SGK? (chú ý mỗi vật thể có
thể đánh nhiều hơn một dấu X tùy theo hình
dạng của nó)


<b>1</b> X


<b>2</b> <sub>x</sub>


<b>3</b> <sub>x</sub>



<b>4</b> x


<b>vật thể</b>


<b>Khối hình học</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


Hình trụ <sub>x</sub> <sub>X</sub>


Hình nón cụt x X


Hình hộp x x x X


Hình chỏm cầu x


<b>HĐ3. Tổ chức thực hành.</b>


- GV: Hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy A4 gồm bảng 7.1 và 7.2 ở bên phải giấy
A4 (phía trên khung tên) và chọn một hình bất kì trong 4 hình chiếu ở hình7.1 để vẽ vào giấy
bài làm.


<b>HĐ 4. HS tiến hành thực hành.</b>


- hướng dẫn HS về cách vẽ và cách sử dụng
,dụng cụ để vẽ.


- Theo dõi hoạt động thực hành của HS


- Trình bày bài làm của mình vào giấy


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>



- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành.


- GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV: Thu bài làm của HS.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS: Về nhà đọc trước bài 8 và 9 SGK.


Ngày soạn:18/09/2010


<b>CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT</b>
<b>Tiết 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BẢN VẼ CHI TIẾT</b>
<b>A/ MỤC TIÊU.</b>


- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật , nội dung và phân loại bản vẽ kĩ
thuật.Biết được nội dụng , cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản


- Từ quan sát mơ hình và hình vẽ của ống lót , hiểu được hình cắt được vẽ như thế
nào và hình cắt này dùng để làm gì? Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt. Hiểu
được nội dung của bản vẽ chi tiết và các loại bản vẽ kĩ thuật nói chung.


- Rèn luyện trí tưởng tượng không gian của HS, kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói
chung và bản vẽ chi tiết nói riêng


<b>B/ CHUẨN BỊ.</b>



- Nghiên cứu nội dụng bài dạy, soạn bài, đọc tài liệu liên quan
- Tranh vẽ các hình bài 8 SGK.


- Vật mẫu : quả cam và mơ hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai ; tấm
nhựa dùng làm mặt phẳng cắt.


.- Sơ đồ hình 9.2 SGK.


- Tranh : Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<i><b>I. Ổn định lớp : Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Trả bài thực hành số 2.
<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Như ta đã biết, bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản</i>
phẩm.Nó được lập ra trong giai đoạn thiết kế , được sử dụng trong tất cả các quá trình sản
xuất ,từ chế tạo, lắp ráp ,thi công đến vận hành, sữa chữa.Để biết một số khái niệm về bản
vẽ kĩ thuật, bản vẽ chi tiết, hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt, chúng ta cùng
nghiên cứu bài: “Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật- hình cắt- bản vẽ chi tiết”.


<i>2. Bài mới. </i>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu khái niệm chung</b>


GV hỏi: Để trình bày ý tưởng thiết kế của


mình, nhà thiết kế phải trình bày ý tưởng của
mình bằng cách nào?


HS trả lời: Trình bày ý tưởng của mình trên
bản vẽ.


GV hỏi:Các nhà sản xuất ,chế tạo bằng cách
nào để sản xuất ,chế tạo các sản phẩm theo ý
muốn của nhà thiết kế ?


HS trả lời: Chế tạo theo bản vẽ của nhà thiết
kế.


GV hỏi: Vậy các nhà thiết kế và chế tạo
dùng phương tiện gì để liên lạc, trao đổi
thông tin trong kĩ thuật?


HS trả lời: Họ dùng bản vẽ kĩ thuật để trao
đổi thông tin với nhau.


Hỏi: Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kĩ
thuật khác nhau, hãy nêu một vài lĩnh vực kĩ


<b>1. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.</b>


Bản vẽ kĩ thuật(bản vẽ) trình bày các
thơng tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng
các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc
thống nhất và thường theo tỉ lệ.



Hai loại bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực
quan trọng là:


- Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan
đến thiết kế, chế tạo , lắp ráp, sử dụng... các
máy và thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thuật mà em biết?


HS trả lời: Cơ khí, kiến trúc, xây dựng, điện
lực, nông nghiệp...


Hỏi: Theo em các lĩnh vực đó có dùng chung
một loại bản vẽ khơng ? Vì sao?


HS trả lời: Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có một loại
bản vẽ riêng vì đặc thù riêng của mỗi ngành.
<b>HĐ2. Tìm hiểu khái niệm về hình cắt.</b>
Hỏi: Nếu chỉ quan sát quả cam ở bên ngồi
có cho ta biết được bản chất và cấu tạo bên
trong của quả cam hay khơng?


HS trả lời: Quan sát quả cam ở bên ngồi
khơng cho ta biết được bản chất và cấu tạo
bên trong của quả cam.


Hỏi: Trong bộ môn sinh học, để nghiên cứu
cấu tạo bên trong của hoa, quả, cá...chúng ta
cần phải làm gì?



HS trả lời: Thường tiến hành giải phẩu để
nghiên cứu cấu tạo bên trong.


Hỏi: Đối với các vật thể có cấu tạo phức tạp,
có nhiều chi tiết nằm khuất bên trong thì 3
hình chiếu mà ta đã học có thể diễn tả hết
cấu tạo của vật khơng?


HS: 3 hình chiếu đã học không thể hiện được
đầy đủ các chi tiết bị khuất của vật.


GV: Để thể hiện các chi tiết bị khuất bên
trong của vật ta dùng phương pháp cắt.
GV: Trình bày phương pháp cắt thơng qua
vật mẫu.


Hỏi: Hình cắt được vẽ như thế nào?


HS trả lời: Được vẽ phần vật thể ở phía sau
mặt phẳng cắt.


- Tại sao phải dùng hình cắt?


HS: Dùng hình cắt để biểu diễn các chi tiết
bị khuất bên trong của vật thể.


<b>2. Khái niệm về hình cắt.</b>


- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở
sau mặt phẳng cắt.



- Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt
để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
- Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được
kẻ gạch gạch.


<b>BÀI 9 . BẢN VẼ CHI TIẾT</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết</b>


GV hỏi: Hãy kể tên một số sản phẩm xung
quanh chúng ta do bàn tay của con người tạo
nên?


HS: Bàn, ghế, ti vi , quạt điện, xe đạp, xe
máy...


Hỏi: Về cấu tạo, các sản phẩm đó có phải là
một khối liền duy nhất hay khơng?


HS: Các sản phẩm đó do nhiều chi tiết tạo
thành.


Hỏi: Để chế tạo các sản phẩm đó, người ta
phải thực hiện như thế nào?


<b>1. Nội dung bản của vẽ chi tiết.</b>


- Bản vẽ chi tiết là tài liệu kĩ thuật gồm các
hình biểu diễn, kích thước và các thông tin
cần thiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.


+ Hình biểu diễn: Gồm hình cắt , mặt cắt,
diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết.
+ Kích thước: Gồm tất cả các kích thước cần
thiết cho việc chế tạo chi tiết.


+ Yêu cầu kĩ thuật: Gồm tất cả các chỉ dẫn
về gia công , nhiệt luyện...thể hiện chất
lượng của chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Tiến hành chế tạo từng chi tiết, sau đó
tiến hành lắp ráp chúng lại với nhau tạo
thành sản phẩm.


Hỏi: Nếu các chi tiết lắp ráp sai vị trí hoặc
sai trình tự thì ra sao?


HS: Sản phẩm khơng hình thành hoặc bị lỗi.
Hỏi: Vậy người công nhân lắp ráp phải có
một tài liệu để hướng dẫn trình tự và vị trí
lắp ráp các chi tiết máy. Đó là bản vẽ chi tiết.


chi tiết , vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết
kế hoặc quản lí sản phẩm...


<b>HĐ2. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.</b>
GV hỏi: Theo các em ,khi ta đọc bản vẽ chi
tiết cần nắm bắt các thơng tin nào?


HS: Tên chi tiết, hình dạng chi tiết, kích
thước chi tiết...



Hỏi: Khung tên cho ta biết những thông tin
nào?


HS: Tên gọi chi tiết, tỉ lệ, vật liệu...


Hỏi: Hình biểu diễn cho ta những thơng tin
nào?


HS: Hình dạng của chi tiết


Hỏi: Yêu cầu kĩ thuật cho ta biết những
thông tin nào?


HS: Các yêu cầu kĩ thuật khi gia cơng, xử lí
các chi tiết.


- Hãy áp dụng vào đọc bản vẽ ống lót hình
9.1 trang 31 SGK.


GV: Gọi từng HS đọc theo từng bước nêu
trên.


HS: Đọc theo trình tự và trình bày các thông
tin nhận được từ bản vẽ.


<b>II. Đọc bản vẽ chi tiết.</b>


- Khi đọc bản vẽ chi tiết ta thường đọc theo
trình tự sau:



Trình tự đọc Nội dung cần hiểu
1. Khung tên - Tên gọi chi tiết.


- Vật liệu
- Tỉ lệ
2.Hình biểu


diễn


- Tên gọi hình chiếu.
- Vị trí hình cắt.


3.Kích thước - Kích thước chung của chi
tiết.


-Kích thước các phần của chi
tiết.


4.Yêu cầu kĩ
thuật


- Gia cơng
- Xử lí bề mặt.


5.Tổng hợp - Mơ tả hình dạng và cấu tạo
của chi tiết.


- Cơng dụng của chi tiết.



<i><b>IV. Củng cố và dặn dò.</b></i>


- GV yêu cầu và gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trang 30và 33 SGK.
- HS: Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- GV: Nhận xét giờ học.
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi bài và đọc trước bài 10 SGK.


Ngày soạn:19/09/2010
<b>Tiết 8.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
- Hiểu được quy ước ren


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài dạy, tham khảo tài liệu liên quan.


- Tranh vẽ các hình bài 11(nếu có) và một số vật mẫu như: đinh tán, mơ hình các loại
ren.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


HS1: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?


HS2: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực.Ren được</i>
hình thành trên mặt ngoài của trục gọi là ren ngoài (ren trục) hoặc ren được hình thành mặt
trong của lỗ gọi là ren trong (ren lỗ).Vậy các ren được biểu diễn như thế nào trên bản vẽ chi
tiết đó là nội dung của bài học hôm nay:


<i>2. Bài mới: Biểu</i>

diễn ren.



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu chi tiết có ren.</b>


GV hỏi: Em hãy cho biết một số đồ vật hoặc
chi tiết thường gặp có ren?


HS: bulông, đai ốc, lọ mực, trục xe đạp,....
Hỏi: Em hãy nêu công dụng của ren trên các
chi tiết hình 11.1 SGK?


HS: Ren dùng để lắp ghép hai chi tiết lại với
nhau.


<b>I. Chi tiết có ren.</b>


<b>HĐ2. Tìm hiểu quy ước ren.</b>


GV hỏi: Theo em hình dạng của ren đơn giản


hay phức tạp?


HS:Hình dạng của ren là phức tạp.


Hỏi: Vậy trên bản vẽ ren ta có nên vẽ giống
như thật khơng? Vì sao


HS: Ta khơng nên vẽ như thật vì ren có dạng
phức tạp.


Hỏi: Trên bản vẽ, các loại ren khác nhau
nhưng được vẽ giống nhau.Vậy chúng giống
nhau ở những điểm gì? Hãy quan sát hình
11.3 và hình 11.5 rồi cho biết điểm giống
nhau đó?


HS: Đường đỉnh ren, đường giới hạn


ren,vịng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh
,vịng chân ren được vẽ ¾ vịng.


- Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất được
vẽ như thế nào?


HS: Các cạnh khuất được vẽ bằng nét đứt.


<b>II. Quy ước vẽ ren.</b>


- Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren


đều được vẽ theo cùng một quy ước.
<i>1. Ren ngoài (ren trục)</i>


- Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt
ngồi của chi tiết.


<i>2 Ren trong (ren lỗ)</i>


- Ren trong là ren được hình thành ở mặt
trong của lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hỏi: Với các ren bị che khuất thì được vẽ
như thế nào? Hãy xem hình 11.6 và cho biết
ren khuất được vẽ như thế nào?


HS: Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường
giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt.


Hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau trong quy
ước vẽ ren trục và ren lỗ?


HS: Với ren trục ,nét liền đậm đỉnh ren ở
ngoài,nét liền mảnh chân ren nằm phía trong.
Cịn đối với ren lỗ 2 đường trên vẽ ngược lại.


<i>4. Quy ước vẽ ren.</i>


 Ren nhìn thấy:


- Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren được


vẽ bằng nét liền đậm.


- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền
mảnh và vịng chân ren được vẽ ¾ vòng.
- Với ren lỗ, đường gạch gạch được vẽ đến
đường đỉnh ren.


 Ren bị che khuất:


- Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và
đường chân ren được vẽ bằng nét đứt.
<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi cuối bài yêu cầu HS trả lời.
- GV: Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết” SGK, giới thiệu về các dạng ren, ren
ngược và ứng dụng của ren ngược.


- GV: Hướng dẫn HS đọc kí hiệu ren trên bản vẽ .
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS: Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập SGK. Đọc trước bài 10 và 12 SGK
chuẩn bị các dụng cụ ,vật liệu tiết tới thực hành.


Ngày soạn 25/9/2010
<b>Tiết 9. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được bản vẽ vịng đai có hình cắt, bản vẽ có ren.



- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, bản vẽ chi tiết có ren.
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài dạy, đọc tài liệu tham khảo


- Bản vẽ hình 10.1 và hình 12.1(nếu có) và mơ hình liên quan.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Trên bản vẽ ,ren trục và ren lỗ được vẽ theo quy ước như thế nào?


HS2: Ren dùng để làm gì?Cho biết quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế
nào?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ ren bao gồm các hình biểu diễn , các kích</i>
thước để xác định thông tin cần thiết về chi tiết máy ,chi tiết có ren.Để nâng cao kĩ năng đọc
bản vẽ ,từ đó hình thành tác phong làm việc chuẩn mực của lao động kĩ thuật ,chúng ta cùng
nghiên cứu bài.


<i>2. Bài mới: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ 1 : </b><b>Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của</b></i>


<i><b>bài thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/33, II
và III trong SGK/39 để nắm bắt nội dung và
yêu cầu thực hành


<b>I. Chuẩn bị: </b>


- Dụng cụ: Thước, êke, compa
- Vật liệu: Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy
<b>II. Nội dung.</b>


<i>Bài 10. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN </i>
<i>GIẢN CĨ HÌNH CẮT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HĐ2. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH</b>
<i><b>HĐ 2.1 </b><b>: </b><b>GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ</b></i>


<i><b>hình 10.1 trang 34.</b></i>


- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin
gì?


<i>1. Đọc khung tên :</i>


- Cho HS đọc khung tên và nêu các thông tin
nhận biết được.



<i>2. Đọc hình biểu diễn :</i>


- Hãy cho biết tên gọi hình chiếu của bản vẽ?
- Vị trí hình cắt của bản vẽ?


<i>3. Đọc các kích thước :</i>


- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của chi tiết?


- Cho biết các kích thước của các thành phần
của chi tiết ? (chiều dày, đường kính lỗ,
khoảng cách lỗ…)


4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :


- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia
công chi tiết?


<i>5. Tổng hợp:</i>


- Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết?
- Công dụng của chi tiết?


<b>III. Các bước tiến hành.</b>


- Tên chi tiết : Vòng đai.
- Vật liệu : thép.


- Tỉ lệ : 1 : 2



- Hình chiếu: Hình chiếu bằng
- Hình cắt :ở hình chiếu đứng.
- 140; 50; R29.


- Bán kính trong : R25; đường kính lỗ : Ф12;
dày : 10; khoảng cách 2 lỗ : 110…


- Làm tù cạnh.
- Mạ kẽm.


- Phần giữa chi tiết là nưaz ống hình trụ, hai
bên hình hộp chữ nhật có lỗ trịn.


- Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các
chi tiết khác.


<i><b>HĐ 2.2 </b><b>: </b><b>GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ</b></i>
<i><b>hình 12.1 trang 39.</b></i>


- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin
gì?


<i>1. Đọc khung tên :</i>


- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin
nhận biết được.



<i>2. Đọc hình biểu diễn :</i>


- Hãy cho biết tên gọi hình chiếu?
- Vị trị hình cắt của bản vẽ?
<i>3. Đọc các kích thước :</i>


- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của chi tiết?


- Cho biết các kích thước của các thành phần
của chi tiết ? (chiều dày, đường kính đáy lớn,
đường kính đáy nhỏ, kích thước ren…)


<i>4. Đọc yêu cầu kỹ thuật :</i>


- Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia
công chi tiết?


<b>III. Các bước tiến hành.</b>


- Tên chi tiết : Cơn có ren.
- Vật liệu : bằng thép.
- Tỉ lệ : 1 : 1


- Hình chiếu cạnh.


- Hình cắt ở hình chiếu đứng.


18;10



- Đường kính đáy lớn : 18
- Đường kính đáy nhỏ : 14
- Chiều dày : 10


- Kích thước ren : M8x1 (Ren hệ mét, đường
kính ren 8, bước ren 1, ren phải)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>5. Tổng hợp:</i>


- Hãy mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi
tiết?


- Hãy cho biết công dụng của chi tiết?


- Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa.
- Dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp)
<i><b>HĐ 4 : Tổ chức thực hành.</b></i>


- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 9.1 trên
giấy vẽ A4


- HS tiến hành thực hành trình bày bài làm
của mình vào giấy A4.


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- GV: Yêu cầu HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu của bài học.
- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành.Thu bài HS về nhà chấm .


<i><b>V. Dặn dò:</b></i>



- HS: Về nhà học bài và đọc trước bài 13 SGK.


Ngày soạn:26/09/2010
<b>Tiết 10.</b>


<b>Bài 13. BẢN VẼ LẮP</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết cách đọc bản vẽ lắp.


- Rèn luyện kĩ năng lao động kĩ thuật
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tranh vẽ hình 13.1 SGK và mơ hình bộ vịng đai.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành tiết 10.</b></i>
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Đọc bản vẽ lắp là một yêu cầu rất quan trong đối với người học</i>
môn công nghệ.Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để chế tạo và
kiểm tra chi tiết và căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp ,kiểm tra đơn vị lắp (sản phẩm). Bản vẽ
lắp được dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng.Đê hiểu rõ nội dung và công dụng của bản
vẽ lắp biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản, chúng ta cùng nghiên cứu bài.


<i>2. Bài mới: Bản vẽ lắp</i>



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp.</b></i>


GV: Cho HS quan sát vật mẫu bộ vòng đai
được tháo rời để xem hình dạng, kết cấu của
từng chi tiết và lắp lại để thấy được sự quan
hệ giữa các chi tiết.


Hỏi: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào?
HS: Gồm có 2 hình chiếu : Hình chiếu và
hình cắt


GV:Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?
Vị trí tương đối giữa các chi tiết như thế
nào?


HS:Diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí các chi
tiết của bộ vịng đai.


GV:Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì?


HS:Cho biết kích thước của vịng đai và các
kích thước lắp ráp của các chi tiết.


GV:Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì?
HS: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,
vật liệu.



<b>1. Nội dung bản vẽ lắp : </b>


Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản
phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết
của sản phẩm.


Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu
dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản
phẩm.


- Các nội dung của bản vẽ lắp:


+ Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu hình cắt
diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí của chi
tiết máy.


+ Kích thước: Gồm kích thước chung và
kích thước lắp của các chi tiết.


+ Bảng kê: Gồm stt, tên gọi chi tiết, slượng...
+ Khung tên: Gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí
hiệu bản vẽ...


<i><b>HĐ 2 : Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp.</b></i>


GV: Theo em, khi đọc bản vẽ lắp, ta cần nắm
bắt các thông tin nào?


HS:Tên chi tiết, hình dạng chi tiết, kích


thước chi tiết…


GV:Khung tên cung cấp cho ta các thông tin
nào?


HS :Tên chi tiết, vật liệu, …


<b>2. Đọc bản vẽ lắp :</b>


Khi đọc bản vẽ lắp, ta thường đọc theo


trình tự sau :



<b>Trình tự</b>


<b>đọc</b> <b>Nội dung cần tìm hiểu</b>
Khung tên - Tên gọi sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV : Hình biểu diễn cho ta các thông tin
nào?


HS : Cho biết hình dạng của chi tiết.


GV : Yêu cầu kỹ thuật cho ta biết các thông
tin nào?


HS : Các yêu cầu về kỹ thuật khi gia công xử
lý chi tiết.


GV : Hãy áp dụng vào đọc bản vẽ ống lót
hình 9.1 trang 31 SGK.



GV gọi từng HS đọc theo từng bước nêu
trên.


HS đọc theo trình tự và trình bày các thơng
tin thu nhận được từ bản vẽ.


GV:Cho HS đọc phần chú ý trong SGK/43.
Hỏi: Hãy cho biết tháo bộ vòng đệm theo tứ
tự nào?


HS : Tháo chi tiết 2 – 3 – 4 – 1


Hỏi : Hãy cho biết lắp bộ vòng đệm theo tứ
tự nào?


HS : Lắp chi tiết 1 – 4 – 3 – 2


Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng
chi tiết.


Hình biểu


diễn - Tên gọi hình chiếu.- Vị trí hình cắt.
Kích


thước - Kích thước chung của chitiết.
- Kích thước lắp ráp giữa các
chi tiết.



Phân tích


chi tiết - Vị trí của các chi tiết.
Tổng hợp - Trình tự tháo lắp.


- Cơng dụng của sản phẩm.
Chú ý : SGK/43


<b> </b>


<i><b> IV. Củng cố </b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/43
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/43
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 14 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa,
<i>gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành.</i>


Ngày soạn: 6/10/2010
<b>Tiết 11.</b>


<b>Bài 14. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được bản vẽ lắp bộ rịng rọc.


- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp, tác phong làm việc theo quy trình


- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Thế nào là bản vẽ lắp? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?


HS2: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài thực hành cho HS nắm rõ.</i>
<i>2. Bài mới: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp</i>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/44 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành.


<b>I. Chuẩn bị.</b>


- Dụng cụ: Thước, êke, compa...


- Vật liệu: Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, bút màu


<b>II. Nội dung.</b>


<i><b>HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình</b></i>
<i><b>14.1 trang 45.</b></i>


- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?


- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin
gì?


<i>1. Đọc khung tên :</i>


- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin
nhận biết được.


<i>2. Đọc hình bản kê :</i>


- Hãy cho biết bộ ròng rọc gồm những chi tiết
nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi
loại chi tiết?


<i>3. Đọc hình biểu diễn :</i>


- Hãy cho biết vị trí hình chiếu của bản vẽ?
- Vị trí hình cắt của bản vẽ?


<i>4. Đọc các kích thước :</i>


- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của sản phẩm?



- Cho biết các kích thước của các thành phần
của sản phẩm ?


<i>5. Phân tích chi tiết :</i>


<b>III. Các bước tiến hành.</b>


- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu
của mỗi phần.


- Tên chi tiết : Bộ ròng rọc.
- Tỉ lệ : 1 : 2


- Bánh rịng rọc (1); trục (1);
móc treo (1); giá (1)


- Hình chiếu cạnh.


- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ


- 100; 40; 75.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- Hãy cho biết vị trí của chi tiết?
<i>6. Tổng hợp :</i>


- Hãy cho biết trình tự tháo lắp bộ rịng rọc?
- Cơng dụng của bộ rịng rọc?



- Tháo cụm 2 – 1, sau đó tháo cụm 3 – 4.
- Dùng để nâng vật nặng lên cao.


<i><b>HĐ 3 : Tổ chức thực hành.</b></i>


- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 13.1 trên giấy vẽ A4


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần tìm hiểu</b> <b>Bản vẽ bộ rịng rọc</b>
Khung tên - Tên gọi sản phẩm.


- Tỉ lệ. - Tên chi tiết : Bộ ròng rọc.- Tỉ lệ : 1 : 2
Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi


tiết. - Bánh rịng rọc (1); trục (1); móc treo (1); giá (1)
Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu.


- Vị trí hình cắt.


- Hình cắt cục bộ ở hình chiếu
đứng.


Kích thước - Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước lắp ráp giữa các chi
tiết.


- Cao 100, rộng 40, dài 74,
đường kính 75 và 60.


Phân tích chi tiết - Vị trí của các chi tiết.


Tổng hợp - Trình tự tháo lắp.


- Cơng dụng của sản phẩm. - Tháo cụm 2 – 1, sau đó tháocụm 3 – 4.
- Dùng để nâng vật nặng lên
cao.


<i><b>HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.</b></i>


- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách
sử dụng dụng cụ để vẽ.


- HS trình bày bài làm của mình vào giấy.


<i><b> IV. Củng cố </b></i>


- GV nhận xét giờ thực hành.


- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn: 6/10/2010
<b>Tiết 12.</b>


<b>Bài15. BẢN VẼ NHÀ</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.



- Biết được một sơ kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà,
cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 15 SGK, tìm đọc tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ các hình bài 15, mơ hình ngơi nhà một tầng.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành tiết 12.</b></i>
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Bản vẽ nhà là bản vẽ thường được dùng trong xây dựng. Bản vẽ</i>
gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu để xác định hình dạng ,
kích thước , cấu tạo của ngôi nhà.Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng
ngôi nhà.Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà, cách đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng
nghiên cứu bài.


<i>2. Bài mới: Bản vẽ nhà</i>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà.</b></i>
GV: Cho HS quan sát hình phối cảnh nhà
một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà.


Hỏi: Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào
của ngơi nhà?



HS: Mặt đứng có hướng chiếu vng góc với
các mặt ngồi của ngơi nhà.


GV: Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
HS: Mặt đứng thường diễn tả mặt trước
ngồi của ngơi nhà.


GV: Mặt bằng được vẽ như thế nào?
HS: Là hình cắt ngang ngơi nhà.


GV: Mặt bằng cho ta biết kích thước các chi
tiết nào của ngôi nhà?


HS: Độ dày tường, cửa sổ, cửa đi, kích thước
phịng…


GV:Mặt cắt được vẽ như thế nào?
HS: Là hình cắt dọc ngơi nhà.


GV: Mặt cắt diễn tả các kích thước nào của
ngơi nhà?


HS: Cho biết các kích thước của ngơi nhà
theo chiều cao


<b>1. Nội dung bản vẽ nhà : </b>


Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng
thường dùng trong thiết kế và thi cơng xây


dựng ngơi nhà.


Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt
bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác
định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà.
a, Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngơi
nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các
tường, vách, cửa đi, cửa sổ...Mặt bằng là
hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ
nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c, Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt
song song với mp chiếu đứng hoặc mp chiếu
cạnh, nhằm diễn tả các bộ phận , kích thước
của ngơi nhà theo chiều cao.


<i><b>HĐ 2 </b><b>: Tìm hiểu ký hiệu quy ước một số</b></i>
<b>bộ phận của ngôi nhà.</b>


GV: Cho HS quan sát bảng 15.1 trang 47
SGK.


GV:Các hình ký hiệu trong bảng được vẽ
trên hình biểu diễn nào?


<b>2. Ký hiệu quy ước một số bộ phận của</b>
<b>ngôi nhà :</b>


<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhàø.</b></i>
GV:Cho HS quan sát bảng 15.2 trang 48


SGK.


Hỏi:Theo em, khi đọc bản vẽ nhà, ta cần
nắm bắt các thông tin nào?


HS:Tên ngơi nhà, các hình chiếu và hình
cắt, các kích thước…


GV: Hình biểu diễn cho ta các thơng tin nào?
HS:Sơ đồ phịng, vị trí các cửa, vị trí các bộ
phận, hình dạng nhà và các phịng…


GV gọi từng HS đọc theo từng bước nêu
trên.


- HS đọc theo chỉ dẫn của GV.


- Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta
thường dùng hình chiếu phối cảnh ngôi nhà.


<b>3. Đọc bản vẽ nhà :</b>


Khi đọc bản vẽ lắp, ta thường đọc theo trình
tự sau :


<b>Trình tự</b>


<b>đọc</b> <b>Nội dung cần tìm hiểu</b>
Khung tên - Tên gọi ngơi nhà.



- Tỉ lệ bản vẽ.
Hình biểu


diễn - Tên gọi hình chiếu.- Tên gọi mặt cắt.
Kích


thước


- Kích thước chung.


- Kích thước từng bộ phận.


Các bộ
phận


- Số phòng.


- Số cửa đi và số cửa sổ.
- Các bộ phận khác.


<b>IV. Củng cố </b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/49
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/49
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 16 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa,
gồm, giấy vẽ) để làm bài thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 16. Thực hành: </b>


<b>ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


-Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.


-Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản ,tác phong làm việc theo quy trình .
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


-Nghiên cứu nội dung bài 16, tìm hiểu tài liêu liên quan.
-Tranh bản vẽ nhà, mơ hình (nếu có).


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<i><b>I.Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Chúng thường được đặt ở những vị
trí nào trên bản vẽ?


HS2: Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết ,bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt</i>
đứng, mặt cắt, mặt bằng) và các số liệu xác định hình dạng , kích thước và kết cấu của ngơi
nhà .Để đọc được bản vẽ nhà ở: hình dạng, kích thước và các bộ phận của ngôi nhà chúng ta


cùng làm bài tập thực hành.


<i>2. Bài mới: Thực hành. Đọc bản vẽ nhà đơn giản</i>

.



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : </b><b>Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của</b></i>
<i><b>bài thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc phần II và III trong SGK/50 để
nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Dụng cụ: Thước, êke, compa..
- Vật liệu: Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy....
<b>II. Nội dung</b>


<i><b>HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành.</b></i>
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?


- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin
gì?


<i>1. Đọc khung tên :</i>


- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin
nhận biết được.


<i>2. Đọc hình biểu diễn :</i>



- Hãy cho biết bộ ròng rọc gồm những chi
tiết nào ghép lại với nhau và số lượng của
mỗi loại chi tiết?


- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu
của mỗi phần.


- Tên gọi : Nhà ở
- Tỉ lệ : 1 : 100


- Mặt đứng B


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>3. Đọc các kích thước:</i>


- Hãy mơ tả hình dạng của bộ rịng rọc?
- Vị trí hình cắt của ròng rọc như thế nào?


<i>4. Các bộ phận :</i>


- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng
thể) của sản phẩm?


- Cho biết các kích thước của các thành phần
của sản phẩm ?


- 1020; 6000; 5900


- Phòng sinh hoạt chung : 3000 x 4500
- Phòng ngủ : 3000 x 3000.



- Hiên : 1500 x 3000


- Cơng trình phụ : 3000 x 3000
- Nền chính cao : 800


- Tường cao : 2900
- Mái cao : 2200


- 3 phòng và cơng trình phụ.
- 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ.


- Hiên và cơng trình phụ gồm : bếp, tắm, xí.
<i><b>HĐ 3 : Tổ chức thực hành.</b></i>


- GV hướng dẫn cách trình bày bảng 15.2 trên giấy vẽ A4.


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần tìm hiểu</b> <b>Bản vẽ nhà ở</b>


Khung tên - Tên gọi ngôi nhà.


- Tỉ lệ bản vẽ. - Tên gọi : Nhà ở- Tỉ lệ : 1 : 100
Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu.


- Tên gọi mặt cắt. - Mặt đứng B- Mặt cắt A – A, mặt bằng.


Kích thước


- Kích thước chung.



- Kích thước từng bộ phận.


- 1020; 6000; 5900


- Phòng sinh hoạt chung : 3000 x 4500
- Phòng ngủ : 3000 x 3000.


- Hiên : 1500 x 3000


- Cơng trình phụ : 3000 x 3000
- Nền chính cao : 800


- Tường cao : 2900
- Mái cao : 2200
Các bộ phận


- Số phòng.


- Số cửa đi và số cửa sổ.
- Cácbộ phận khác.


- 3 phịng và cơng trình phụ
- 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ.


- Hiên và cơng trình phụ gồm : bếp,
tắm, xí.


<i><b>HĐ 4 : HS tiến hành thực hành.</b></i>


- GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách


sử dụng dụng cụ để vẽ.


- HS trình bày bài làm của mình vào giấy.


<i><b>IV.Củng cố và dặn dị.</b></i>
- GV nhận xét giờ thực hành.


- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS.


<i><b>V. dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 12/10/2009
<b>Tiết 14.</b>


T<b>Ổ</b>NG K<b>Ế</b>T V<b>À</b> ÔN T<b>Ậ</b>P
<b>PHẦN MỘT- VẼ KĨ THUẬT</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối
hình học.


- Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu bài tổng kết và ơn tập.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>



<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra trong q trình ơn tập.
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Nội dung phần vẽ kĩ thuật chúng ta học gồm 16 bài ,gồm 2 phần cơ</i>
bản là: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật.


<i>2. Bài mới</i>

.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1 : Hệ thống hoá kiến thức</b></i>


<i><b>HĐ2 : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập</b></i>
<i><b>1:</b></i>


- Hãy cho biết vật thể đã cho có bao nhiêu
mặt?


- Trên hình vẽ cho ta thấy được bao nhiêu
mặt? Các mặt ở vị trí nào nào bị khuất?
- Như vậy các mặt A, B, C, D tương ứng
với các mặt nào trong các hình chiếu đã


<i><b>BT1:</b></i>





<b>Vẽ kĩ thuật</b>


Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sống


Bản vẽ các khối hình học


Bản vẽ kĩ thuật


Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Hình chiếu


Bản vẽ các khối trịn xoay
Bản vẽ các khối đa diện


Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật


Biểu diễn ren
Bản vẽ chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cho?


- Hãy dánh dấu vào vị trí tương ứng trong
bảng ?


<i><b>HĐ3 : Giải bài tập 2 :</b></i>


- Hãy cho mơ tả hình dạng của các vật thể
đã cho ?



- Nếu chiếu lần lượt các vật thể lên 3 mặt
phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu có
hình dạng như thế nào?


- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị
trí chiếu của các vật thể trên?


- Điền vào ơ trống số tương ứng với vị trí
hình chiếu của từng vật thể vào trong bảng


<i><b>BT2:</b></i>



<i><b>HĐ4 : Giải bài tập 3 :</b></i>


- Hãy cho mơ tả hình dạng của các vật thể
đã cho ?


- Các vật thể đã cho được cấu tạo từ những
dạng khối hình học nào?


- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị
trí chiếu của các vật thể trên?


- Điền vào ơ trống số vị trí tương ứng với
khối hình học mà vật thể có vào bảng.


<i><b>BT3:</b></i>



<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong chương I và chương II.
- Làm bài tập 4 - 5 trang 55 SGK.


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>1</b> x


<b>2</b> x


<b>3</b> x


<b>4</b> x


<b>5</b> x


<b>Vật thể</b>


<b>Hình chiếu</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>Hình chiếu</b>


<b>đứng</b> 3 1 2


<b>Hình chiếu</b>


<b>bằng</b> 4 6 5


<b>Hình chiếu</b>


<b>cạnh</b>


8 8 7


<b>Hình dạng</b>


<b>khối</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


Hình trụ x


Hình nón cụt x
Hình chỏm


cầu x


<b>Hình dạng</b>
<b>khối</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


Hình trụ x


Hình nón cụt x


Hình chỏm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra.



Ngày soạn :13/10/2009
<b>Tiết 15</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


Trường THCS Triệu Độ



Họ và tên:...



Lớp 8: ....


Bài kiểm tra số 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy, cô giáo</i>


<b>Đề chẳn:</b>


<b>A/ Trắc nghiệm khách quan (4đ)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: </b></i>
<b>Câu 1 Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu:</b>


A. song song với nhau. B. Cùng đi qua một điểm
C.Vng góc với mặt phẳng chiếu


<b>Câu 2: Trên bản vẽ diễn tả vị trí của các hình chiếu thì:</b>


A. Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, bên trái hình chiếu cạnh.
B.Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,bên phải hình chiếu cạnh.
C. Hình chiếu đứng ở phía dưới hình chiếu bằng, bên trái hình chiếu cạnh.
D. Hình chiếu bằng ở bên phải hình chiếu đứng.



<b>Câu 3: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:</b>
A. Tam giác cân. B. Hình trịn. C. Hình chữ nhật


<b>Câu 4. Các hình chiếu vng góc của hình cầu đều là:</b>


A.Hình trịn B. Hình chữ nhật C. Tam giác cân D. Tam giác đều
<b>Câu 5. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: </b>


A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp, khung tên.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Kích thước, hình biểu diễn, khung tên, u cầu kĩ thuật, tổng hợp.
<b>Câu 6. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được...</b>


A. Kẻ gạch gạch B. Tô màu C. Chấm gạch D.Vẽ bằng nét
đứt.


<b>Câu 7. Hình biểu diễn quan trong nhất của bản vẽ nhà:</b>
A. Mặt đứng B.Mặt bằng C. mặt cắt.
<b>Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


Ren nhìn thấy thì:


- Đường ...ren và đường...ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren vẽ bằng ...và vịng chân ren chỉ vẽ ¾ vịng.


<i><b>B. Tự luận (6đ)</b></i>


<i><b>Câu 9(4đ) Cho vật thể có các mặt A,B,C,D,E,F,G và các hình chiếu như hình vẽ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Hãy ghi số tươ

ng ứng với các mặt của vật thể vào bảng sau:


<b> Mặt</b>


<b>Hình chiếu </b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>G</b>


<b>Đứng</b>
<b>Bằng</b>
<b>cạnh</b>


<i><b>Câu 10 (2đ) Cho vật thể như hình vẽ và hướng chiếu đứng theo mũi tên. Hãy vẽ các hình </b></i>
<i>chiếu (chiếu đứng, chiếu bằng ,chiếu cạnh )của vật thể đó.</i>




Đáp án


Câu 1: C.Vng góc với mặt phẳng chiếu (0.5đ)


Câu 2: A. Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, bên trái hình chiếu cạnh.(0.5đ)
Câu 3:C. Hình chữ nhật (0.5đ)


Câu 4:A.Hình trịn (0.5đ)


Câu 5: C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp(0.5đ)
Câu 6: A. Kẻ gạch gạch (0.5đ)


Câu 7: B.Mặt bằng (0.5đ)



Câu 8: (0.5đ)- Đỉnh...giới hạn...
- ...liền mảnh...
Câu 9. (4đ)


<b> Mặt</b>


<b>Hình chiếu </b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b> <b><sub>E</sub></b> <b><sub>F</sub></b> <b><sub>G</sub></b>


<b>Đứng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>Bằng</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>4</b> <b>8</b> <b>5</b>


<b>cạnh</b> <b>9</b>


5


7


6



9


3



2


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu 10 (2đ)


Ngày soạn : 19/10/2009


<b>Tiết:16</b>


PH<b>Ầ</b>N II. C<b>Ơ</b> KH<b>Í</b>
CH<b>ƯƠ</b>NG III


<b>Bài 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Biết cách phân loại các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lí.
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Các mẫu vật liệu cơ khí


- Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Không</i>


<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài :Vật liệu cơ khí đóng vai trị rất quan trọng trong gia cơng cơ khí , nó</i>
là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí .Nếu khơng có vật liệu cơ khí thì
khơng có sản phẩm cơ khí .Để biết được tính chất cơ bản củavật liệu cơ khí , từ đó biết
lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lí , chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Vật
liệu cơ khí”


2Bài mới




<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 </b><b>: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ</b></i>
<b>biến.</b>


GV: Hãy kể tên các sản phẩm cơ khí ở
quanh ta ?


HS: Bàn là, bếp điện, thau chậu, khung xe...
GV: Hãy cho biết các vật liệu tạo nên các sản
phẩm kể trên?


HS: Gang, thép, đồng, nhựa,...


GV Các vật liệu trên được phân thành 2
nhóm là kim loại và phi kim. Hãy kể tên các
vật liệu kim loại mà em biết?


HS: Sắt, thép, gang, đồng, nhôm.


GV: Gang và thép khác nhau như thế nào ?
HS:Khác nhau ở tỉ lệ cacbon trong vật liệu
GV: Hãy kể tên các vật dụng bằng gang và
thép trong gia đình?


HS: Nồi, bếp gaz, thau, chậu kim loại...
GV: Hãy kể tên các kim loại khác không phải
là gang và thép.


HS: Đồng, nhôm,...



GV: Hãy kể tên các vật dụng quanh ta làm từ
kim loại màu?


HS: Thau chậu bằng nhôm, lõi dây điện...
GV: Hãy kể tên các vật liệu phi kim loại có
quanh ta?


HS : Nhựa, cao su, chất dẻo...


GV: Chất dẻo gồm có những loại nào ?


HS : Chất dẻo nhiệt mềm dẻo và chất dẻ rắn
cứng hơn.


GV : Tính chất chung của vật liệu phi kim là
gì ?


HS : Thường là dẫn điện và dẫn nhiệt kém
GV : Hãy kể tên một số vật dụng bằng chất
dẻo quanh ta ?


HS : Ống nước nhựa PVC, ly chén nhựa, các
thau chậu nhựa.


GV : Hãy nêu các tính chất đáng quý của cao
su ?


HS : Dẻo, đàn hồi, giảm chấn tốt, cách điện



<b>I. Các vật liệu cơ khí phổ biến :</b>


Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhóm : vật
liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.


<i>1. Vật liệu kim loại :</i>
<i>a. Kim loại đen :</i>


Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon
(C) và có hai loại chính là gang và thép.


Nếu tỉ lệ cacbon trong vật liệu ≤2,14% thì
gọi là thép và >2,14% là gang.


Tỉ lệ cacbon càng cao thì vật liệu càng
cứng và giòn.


<i>b. Kim loại màu :</i>


Kim loại màu dễ kéo dài, dát mỏng, có
tính chống mài mịn, chống ăn mòn cao, đa
số dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


<i>2. Vật liệu phi kim loại :</i>


Các vật liệu phi kim loại phổ biến là chất
dẻo, cao su...


<i>a. Chất dẻo :</i>



* Chất dẻo nhiệt : Có nhiệt độ nóng chảy
thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, khơng bị
ơxy hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu
và có khả năng chế biến lại.


* Chất dẻo nhiệt rắn : được hóa rắn ngay
sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công.,
chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ,
không dẫn điện, không dẫn nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

và cách âm.


<i><b>HĐ 2 </b><b>: Tìm hiểu các tính chất cơ bản của</b></i>
<b>vật liệu cơ khí.</b>


GV : Vật liệu cơ khí gồm có những tính chất
nào ?


HS : Gồm có tính chất cơ học, tính vật lý,
tính hóa học, tính cơng nghệ.


GV ; Tính chất cơ học cho ta biết những tính
nào của vật liệu ?


HS : Tính cứng, tính dẻo, tính bền...


GV : Tính chất vật lý cho ta biết những tính
nào của vật liệu ?


HS : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn


điện, khối lượng riêng...


GV : Tính chất hóa học cho ta biết những
tính nào của vật liệu ?


HS : Tính chịu axít và muối, tính chống ăn
mịn...


GV :Tính chất cơng nghệ cho ta biết những
tính nào của vật liệu ?


HS : Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng
gia cơng cắt gọt...


<b>3. Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí</b>
<b>:</b>


<i>a. Tính chất cơ học : tính cứng, tính dẻo,</i>
tính bền...


<i>b. Tính chất vật lý : nhiệt độ nóng chảy, tính</i>
dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng...
<i>c. Tính chất hóa học : tính chịu axít và</i>
muối, tính chống ăn mịn...


<i>d. Tính chất cơng nghệ : tính đúc, tính hàn,</i>
tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt...


<i><b>IV. Củng cố </b></i>



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/63
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/63
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 19 SGK để tiết sau làm bài thực hành.


Ngày soạn : 20/10/2009
<b>Tiết:17</b>


<b>Bài 19. THỰC HÀNH :</b>
<b> VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.


<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- GV: Phân cơng trước mỗi nhóm HS chuẩn bị:


+ Một đoạn dây đồng , dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đường kính
φ 14mm.


+ Một bộ tiêu bản vật liệu gồm: Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhơm, cao
su, chất dẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu 1: Hãy trình bày các vật liệu cơ khí phổ biến?
Câu 2: Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài : Muốn có một sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật</i>
liệu có nhiều tính chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính
chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử
dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và phương pháp
đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí chúng ta cùng làm bài thực hành: “vật liệu cơ
khí”.


2Bài mới



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Huớng dẫn ban đầu.</b></i>


GV : Nêu rõ mục tiêu- yêu cầu của bài thực
hành và giao nhiệm vụ cho HS.


HS : Đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung
của bài thực hành trong SGK/64 – 65.


<b>I. Chuẩn bị.</b>


- Vật liệu : Một đoạn dây đồng,dây nhôm,


dây thép và thanh nhựa có đường kính
Ə4mm,


+ Một bộ tiêu bản gồm : Gang, thép , hợp
kim đồng, hợp kim nhôm, cao su , chất dẻo.
- Dụng cụ : Búa, đe, dũa.


<i><b>HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành.</b></i>


<i>1. Nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại</i>
<i>:</i>


- Cho HS mang vật mẫu đã chuẩn bị và nhận
xét về mà sắc, khối lượng riêng, mặt gãy của
các mẫu vật; so sánh tính cứng và tính dẻo
bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ước
lượng một cách định tính.


- Hãy phân biệt kim loại và phi kim loại dựa
vào các đặc điểm trên của vật liệu?


<i>2. So sánh kim loại màu và kim loại đen :</i>
- HS chuẩn bị vật mẫu gồm các đoạn dây
đồng, nhôm, thép; mẫu thép; mẫu gang và
các dụng cụ cần thiết.


- Quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để
phân biệt gang (màu xám), thép (màu trắng),
đồng (màu đỏ hoặc vàng)



- Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn
vật liệu.


- Thử tính cứng bằng cách bẻ cong – dũa vào
các vật liệu.


- Thử khả năng biến dạng của vật liệu bằng
cách dùng búa đập vào đầu các mẫu vật liệu.
<i>3. So sánh vật liệu gang và thép :</i>


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>


1. Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và
vật liệu phi kim loại

.



Tính chất Thép Nhựa


Tính cứng > <


Tình dẻo < >


khối lượng > <


Màu sắc < >


2. So sánh kim loại đen và kim loại màu
Tính chất Kim loại


đen



Kim loại màu


Thép Đồng Nhơm


Tính cứng 1 2 3


Tính dẻo 3 1 2


Khả năng
biến dạng


3 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hãy quan sát màu sắc và mặt gãy của gang
và thép và nêu cách phân biệt gang và thép?
- Dùng búa để thử tính cứng của gang và
thép.


Tính chất Gang Thép


Màu sắc 1 2


Tính cứng 1 2


Tính dẻo 2 1


Tính giịn 1 2


<i><b>HĐ 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành.</b></i>



- GV hướng dẫn HS cách trình bày các kết quả nhận được vào bảng báo cáo thực hành theo
mẫu ở trang 65&66 SGK.


<b>- Gv : Yêu cầu HS hoàn thành bài thực hành và tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu</b>
của bài học


- GV : Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- GV : Nhấn mạnh phương pháp thực hành ở trên chỉ là phương pháp thủ công ,
mang tính kiểm nghiệm định tính.Để xác định chính xác các trính chất của vật liệu cơ khí ,
người ta phải tiến hành trong phịng thí nghiệm với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết.


- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu ,vệ sinh chỗ làm việc và nhận xét tinh
thần , thái độ và đánh giá kết quả của giờ thực hành


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Đọc trước bài 20 SGK và tìm hiểu các dụng cụ cơ khí có liên quan.


Ngày soạn : 26/10/2009
<b>Tiết:17</b>


<b>Bài 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ</b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được
sử dụng trong ngành cơ khí.


- Biết được công dụng, cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.


- Có ý thức bảo quản ,giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khí sử dụng..
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Nghiên cứu nội dụng bài dạy


- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí.


- Một số dụng cụ như thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa...
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Khơng


<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài : Như chúng ta đã biết ,các sản phẩm cơ khí rất đa dạng có thể được</i>
làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra một sản
phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản
trong ngành cơ khí gồm: Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia
cơng. Chúng có vai trị quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các
sản phẩm cơ khí.Để hiểu rõ về chúng , ta cùng nghiên cứu bài: “Dụng cụ cơ khí”.


2Bài mới



<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 </b><b>: Tìm hiểu các dụng cụ đo và kiểm</b></i>
<b>tra.</b>


GV : Để đo chiều dài, người ta dùng các
dụng cụ gì ?



HS : Dùng thước để đo.


GV : Hãy nêu một số loại thước đo chiều dài
mà em đã biết ?


HS : Thước thẳng, thước gấp, thước cuộn...
GV : Em còn biết các loại thước nào khác?
HS : Thước đo góc, thước cặp...


GV : Cơng dụng của chúng là gì ?


HS : Dùng để đo độ lớn của góc và đo đường
kính hoặc độ sâu của lỗ...


GV : Hãy nêu cấu tạo của thước cặp ?


GV : Ngồi thước đa góc ra, ta cịn sử dụng
dụng cụ gì để tạo và đo góc vng ?


HS : Đó là thước eke dùng để các định góc
vng.


GV : Hãy trình bày cách sử dụng các dụng
cụ trên ?


<b>I. Dụng cụ đo và kiểm tra :</b>
<i><b>1. Thước đo chiều dài :</b></i>


<i><b>a. Thước lá : Được chế tạo bằng thép hợp</b></i>


kim dụng cụ, ít co giãn và khơng gỉ.Dùng để
đo chiều dài của chi tiết hoặc xác định kích
thước của sản phẩm.


<i><b>b. Thước cặp :Được chế tạo bằng thép hợp</b></i>
kim khơng gỉ, có độ chính xác cao. Dùng để
đo đường kính trong, đường kính ngồi và
chiều sâu lỗ... với những kích thước khơng
lớn lắm.


<i><b>2. Thước đo góc :</b></i>


Thước đo góc thường dùng là Eke, ke
vng và thước đo góc vạn năng.


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và</b></i>
<b>kẹp chặt.</b>


GV : Để tháo rời các chi tiết máy, ta thường
sử dụng các dụng cụ nào ?


HS : Ta thường sử dụng cờ lê, mỏ lết, tuốc
nơ vít....


GV : Để kẹp giữ chặt các chi tiết, ta thường
dùng các dụng cụ nào?


HS : Ta thường sử dụng kìm, êtơ để giữ chặt
các chi tiết.



<b>II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt :</b>


- Các dụng cụ tháo lắp : Cờ lê, mỏ lết, tua
vít.


- Dụng cụ kẹp chặt : Êtơ, kìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu các dụng cụ gia cơng.</b></i>
GV : Hãy cho biết sau khi tạo hình thơ cho
chi tiết, ta thường làm gì để có được sản
phẩm hoàn chỉnh?


HS : Ta phải gia công tinh, làm cho sản
phẩm sắc sảo và hoàn chỉnh.


GV : Hãy cho biết các dụng cụ gia công
thường gặp ?


HS : Các dụng cụ gia công thường gặp là :
búa, đục, cưa, dũa...


<b>III. Dụng cụ gia công.</b>


Các dụng cụ gia công thường gặp là búa,
đục, cưa, dũa...


<b> </b>
<b> </b>


<i><b>IV. Củng cố </b></i>



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/70
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/70
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 20 và 21 SGK.


Ngày soạn : 31/11/2010
<b>Tiết:18</b>


<b>Bài 21. CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI </b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, đục kim loại
- Biết được các thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại.


- Biết các quy tắc an toàn trong quá trính gia cơng.
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Nghiên cứu nội dụng bài 21 SGK.


- Bộ tranh giáo khoa (hình 21.7 ;21.2 ;21.3 ;21.4 ;21.5 ;21.6 SGK).
- Một số dụng cụ như :đục, cưa,êtô, một đoạn phôi liệu bằng thép.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HS1: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng? Nêu cấu tạo của
thước cặp?



HS2: Nêu tên và công dụng của các dụng cụ gia cơng cơ khí?
<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài : Để có một sản phẩm , từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay</i>
nhiều phương pháp gia cơng khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu được một số biện
pháp gia cơng cơ khí thường gặp trong khi gia cơng cơ khí như cưa, đục kim loại là phương
pháp gia công thô với lương dư lớn chúng ta cùng nghiên cứu bài học: “Cưa, đục kim loại”.


2Bài mới



<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu cắt kim loại bằng cưa tay</b></i>
GV : Cắt kim loại bằng cưa tay là như thế
nào?


HS : Dùng lưỡi cưa chuyển động qua lại để
cắt vật liệu


GV : biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa
(tư thế đứng, cách cầm cưa, kẹp phơi liệu…)
HS: quan sát và theo dõi.


- Để q trình cưa được an toàn, ta cần thực
hiện các quy định nào ?


<b>I. Cắt kim loại bằng cưa tay :</b>
<i><b>1. Khái niệm : </b></i>


Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia


công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa
chuyển động qua lại để cắt vật liệu.


<i><b>2. Kỹ thuật cưa : </b></i>
<i><b>a: Chuẩn bị</b></i>


<i><b>b: Tư thế đứng và thao tác cưa</b></i>
SGK/71


<i><b>3. An toàn khi cưa : </b></i>
SGK/71


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu đục kim loại.</b></i>
GV : Đục kim loại là như thế nào ?


- Góc cắt của các đục có giống nhau không ?
Khi đục vật liệu mềm và vật liệu cứng thì
nên chọn đục có góc cắt như thế nào ?


HS : Góc cắt của các đục khơng giống nhau,
có nhiều góc cắt có thể thẳng hoặc cong.
GV : Tại sao đục lại cần được làm bằng thép
tốt ?


HS :Vì khi đục các vật liệu khác thì đục
khơng bị biến dạng.


GV : mô tả cách cầm đục và thao tác khi
đục.



GV : Khi đục, ta cần chú ý các điều gì để
quá trình lao động được an toàn ?


<b>II. Đục kim loại :</b>


( GV hướng dẩn học sinh đọc và tìm hiểu nội
dung ở nhà)


<i><b>1. Khái niệm : </b></i>


Đục là bước gia công thô, thường được sử
dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5mm.


<i><b>2. Kỹ thuật đục : </b></i>


<i><b>a : Cách cầm đục và búa</b></i>
<i><b>b : Tư thế đục</b></i>


<i><b>c : Cách đánh búa</b></i>
SGK/72


<i><b>3. An toàn khi đục: </b></i>
SGK/72


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.



- Đọc trước bài 22 SGK


Ngày soạn : 31/11/2010
<b>Tiết:19</b>


<b>Bài 22. KHOAN VÀ DŨA KIM LOẠI</b>
<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp dũa và khoan kim loại
- Biết được các thao tác cơ bản về dũa và khoan kim loại.


- Biết các quy tắc an tồn trong q trính gia cơng.
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Nghiên cứu nội dụng bài 22 SGK.


- Bộ tranh giáo khoa (hình 22.1 ;22.2, 22.3, 22.4, 22.5 SGK).


- Một số dụng cụ như : dũa, êtô, khoan tay, một đoạn phơi liệu bằng thép.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I Ổn định lớp:8A,B,C</b></i>
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1:Trình bày các cơng việc cần làm trước khi cưa?
HS2: Trình bày tư thế đứng và thao tác khi cưa?
<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài : Để có một sản phẩm , từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay</i>


nhiều phương pháp gia cơng khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu được một số biện
pháp gia cơng cơ khí thường gặp trong khi gia cơng cơ khí như dũa và khoan kim loại là
phương pháp gia công với lương dư không lớn chúng ta cùng nghiên cứu bài học: “Khoan
và dũa kim loại”.


2Bài mới



<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1</b><b> : </b></i>


HS quan sát mủi khoan


Xác định các phần chính của mủi khoan


GV giới thiệu với HS các phần chính của
máy khoan và khoan tay.


<b>I. Khoan :</b>
<i><b>1 : Mủi khoan :</b></i>


- Phần cắt


- Phần dẩn hướng
- Phần đuôi
<i><b>2 : Máy khoan :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

HS nghiên cứu nội dung bài. Nêu trình tự
các bước tiến hành khoan



GV almf mẩu các bước khoan vật liệu cho hs
cùng xem


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu dũa kim loại.</b></i>
GV : Khi nào thì ta cần phải dũa ?


HS : Khi cần gia công vật liệu có bề mặt
nhẵn và phẳng.


GV :Em thường gặp những loại dũa nào ?
HS : Có nhiều loại dũa : dũa trịn, dũa dẹp,
dũa tam giác…


GV : Nhìn hình vẽ và cho biết các loại dũa
trên được sử dụng trên các bề mặt nào?
HS : Dũa tròn dùng cho các lỗ, dũa tam giác
dùng cho các lỗ dạng góc, dũa dẹp dùng cho
các bề mặt phẳng.


GV hướng dẫn kỹ thuật và thao tác dũa cho
HS nắm bắt


- Lấy dấu, xác định tâm lổ trên vật
cần khoan.


- Chọn mủi khoan có đường kính
thích hợp


- Lắp mủi khoan
- Kẹp vật khoan



- Điều chỉnh mủi khoan
- Đóng điện, khoan.
<i><b>4 : An toàn khi khoan :</b></i>
Sgk/77


<b>II. Dũa :</b>
<i><b>1. Khái niệm : </b></i>


Dùng dũa để tạo độ nhẵn, phẳng trên các
bề mặt nhỏ, khó làm được trên các máy cơng
cụ.




<i><b>2. Kỹ thuật dũa : </b></i>
SGK/74


<i><b>3. An toàn khi dũa : </b></i>


<i><b>IV. Củng cố .</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/77
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 23 SGK và chuẩn bị trước báo cáo thực hành phần III trang 81 SGK để tiết
sau làm bài thực hành.



Ngày soạn : 5/11/2010
<b>Tiết:20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A / MỤC TIÊU</b>


- Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước.
- Sử dụng được thước , mũi vạch phẳng phơi.
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.
<b>B / CHUẨN BỊ</b>


- Nghiên cứu nội dụng bài 23 SGK.
- Mỗi nhóm HS gồm :


* Một bộ dụng cụ đo gồm thước lá, thước cặp, eke .


* Các vật mẫu để đo : Một khối hình hộp bằng gỗ, một khối trụ tròn rỗng bằng gỗ
hoặc kim loại, nhựa cứng.


* Một bộ dụng cụ vật dấu gồm : Mũi vạch, mũi chấm dấu, búa tay và một miếng tơn
kích thước 120 x120 mm dày 0,8 đến 1 mm.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>I Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu 1: Hãy nêu thao tác đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại?


Câu 2: Để đãm bảo an toàn khi cưa , đục và dũa kim loại cần chú ý những điều gì?


<i><b>III.Thực hiện bài giảng.</b></i>


<i>1Giới thiệu bài : Đo và vạch dấu là các bước không thể thiếu được khi gia công . Nếu</i>
đo và vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ không đạt được yêu cầu , gây lãng phí cơng và
ngun liệu. Để nắm vững hơn cách sử dụng các dụng cụ đó, chúng ta cùng làm bài tập thực
hành: “Đo và vạch dấu”


2Bài mới



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Hướng dẫn ban đầu.</b></i>


GV : - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và
nội dung của bài thực hành trong SGK/78.


<b>I. Chuẩn bị : </b>


- Vật liệu : Một khối hình hộp, một khối hình
trụ trịn giữa có lỗ, một miếng tơn có kích
thước 120x120mm,dày 0,8 -1mm


- Dụng cụ : Một bộ dụng đo gồm : Thước lá,
thứoc cặp, ke vuông, êke, một mũi vạch, một
mũi chấm, một búa nhỏ.


<i><b>HĐ 2 </b><b>: GV hướng dẫn HS sử dụng các</b></i>
<b>dụng cụ.</b>


GV : Hướng dẫn cách đo để HS quan sát


<i>b. Sử dụng thước cặp :</i>


GV : Cho HS quan sát tranh vẽ.


Hỏi : Thước cặp gồm các bộ phận chính
nào?


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>


<i>1. Thực hành đo kích thước bằng thước lá và</i>
<i>thước cặp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS : Trả lời.


- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra thước
+ Điều chỉnh vít hãm để di chuyển thử các
mỏ động.


+ Kiểm tra vị trí ‘O’ của thước


+ GV thao tác mẫu đo (đường kính trong,
đường kính ngồi) và cách đọc trị số đo
(mục 1b phần II SGK).


+ Gọi 1 HS lên đọc thử và sửa sai
<i>2. Vạch dấu trên mặt phẳng :</i>
- Vạch dấu là gì?


- Nếu vạch dấu sai thì sao?



- GV giới thiệu các dụng cụ dùng để vạch
dấu.


- Dụng cụ vạch dấu gồm có những gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện vạch dấu.
- Gọi HS lên vạch thử và sửa sai.


<i>2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng.</i>
<i>( GV hướng dẩn HS làm thực hành ở nhà)</i>


- Dụng cụ vạch dấu gồm : bàn vạch dấu, mũi
vạch và mũi chấm dấu.


<i><b>HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành.</b></i>
GV : Cho các nhóm về vị trí thực hành.


HS : Chuẩn bị chỗ làm việc , bố trí vật liệu, dụng cụ vật mẫu (theo nội dung từng nhóm)
HS ; Thực hiện các thao tác (Theo nội dung từng nhóm)


+ Phần 1: Đo kích thước khối hình hộp (ghi kết quả vào báo cáo ,đo đường kính trong
,đường kính ngồi bằng thước cặp (ghi kết quả vào báo cáo) ; kiểm tra lại kích thước bằng
thước lá (ghi kết quả)


+ Phần 2 : Vạch dấu (theo quy định đã hướng dẫn)


GV : Thường xuyên theo dõi , kiểm tra , uốn nắn những sai sót của HS và duy trì kĩ luật lớp.
<i><b>HĐ 4 : Tổng kết và đánh giá thực hành</b></i>


- Hết giờ thực hành



GV : Yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm ,báo cáo của nhóm (Có ghi tên từng
HS) thu dọn dụng cụ ,vệ sinh phòng thực hành


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV : Nhận xét giờ thực hành và sự chuẩn bị của HS
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 5/11/2010
<b>Tiết 21</b>


Ch<b>ươ</b>ng IV: CHI TI<b>Ế</b>T M<b>Á</b>Y V<b>À</b> L<b>Ắ</b>P GHÉP


<b>Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được khái niệm và phân loại được chi tiết máy
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.


- Ham thích tìm hiểu các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 SGK và SGV
- Tranh vẽ: Ròng rọc, các chi tiết máy.


- Bộ mẫu: các chi tiết máy phổ biến như bulơng, đaiốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo...
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1 .Giới thiệu bài: Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tao thành từ nhiều chi tiết </i>
lắp ghép lại với nhau. Khi hoạt động máy thường hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy,
để hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của chi tiết máy
và thiết bị, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép”.


<i>2. Bài mới</i>

:



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy</b></i>
GV: Xung quanh chúng ta có nhiều chiếc máy
đơn giản như: xe đạp, xe máy, ...


HS: Quan sát hình 24.1 SGK và trả lời câu hỏi:
- Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy
phần tử? Là những phần tử nào? Các phần tử
trên có đặc điểm gì chung?


HS trả lời;


 Được cấu tạo từ 5 phần tử:


+ Trục: Hai đầu có ren để lắp vào càng xe nhờ
đai ốc.


+ Đai ốc hãm cơn: Có nhiệm vụ giữ cơn ở lại
một vị trí.



+ Đai ốc, vịng đệm: Lắp trục với càng xe.
+ Cơn : Cùng với bị tạo thành ổ trục.


 Đặc điểm chung của các phần tử là: Không
thể tách rời được nữa và có nhiệm vụ nhất định
trong máy.


GV: Kết luận


Hỏi: Quan sát hình 24.2 hãy cho biết phần tử
nào không phải là chi tiết máy?Tại sao?
HS trả lời:


Hỏi: Các chi tiết đó được sử dụng như thế nào?
HS trả lời:


GV nhận xét và kết luận:


<b>I. Khái niệm về chi tiết máy :</b>
<i>1. Chi tiết máy là gì ?</i>


Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn
chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong
máy.


<i>2. Phân loại chi tiết máy ?</i>


Theo công dụng, chi tiét máy được chia
làm hai nhóm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Vậy muốn tạo thành 1 máy hoàn chỉnh , các
chi tiết phải được lắp ghép với nhau như thế
nào?


răng, lị xo…


<i>b. Nhóm các chi tiết có cơng dụng riêng : </i>
Chỉ được sử dụng trong một loại máy
nhất định như: Trục khuỷu, khung xe
đạp....


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV: Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài
<i><b>V. Dăn dò</b></i>


- Về nhà đọc trước bài 25 SGK và mỗi HS sưu tầm một mối ghép tháo được.


Ngày soạn: 12/11/2010
<b>Tiết 22</b>


<b>Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được khái niệm và phân loại được chi tiết máy
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.


- Ham thích tìm hiểu các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>



- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 SGK và SGV
- Tranh vẽ: Ròng rọc, các chi tiết máy.


- Bộ mẫu: các chi tiết máy phổ biến như bulông, đaiốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo...
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Phân biệt hai nhóm chi tiết máy ?
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1 .Giới thiệu bài: Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tao thành từ nhiều chi tiết </i>
lắp ghép lại với nhau. Khi hoạt động máy thường hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy,
để hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của chi tiết máy
và thiết bị, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép phần tiếp
theo”.


<i>2. Bài mới</i>

:



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 </b><b>: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau</b></i>
<b>như thế nào?</b>


HS: Hãy quan sát hình vẽ 24.3 SGK và cho
biết


<b>II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau</b>


<b>như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết?
Nhiệm vụ của chi tiết đó?


HS: Ròng rọc được cấu tạo từ 4 chi tiết :


Hỏi: Giá đỡ và móc treo được ghép với nhau
như thế nào?


HS: Ghép với nhau bằng đinh tán.


Hỏi: Bánh ròng rọc đựoc ghép với trục như thế
nào?


- Ghép với nhau bằng trục quay.
GV kết luận:


 Chiếc xe đạp có những kiểu mối ghép


nào? Hãy kể tên một vài mối ghép đó?
HĐ 2:


Hs đọc nội dung bài


Gv hướng dẩn tìm hiểu


mà các chi tiết được ghép không có
chuyển động tương đối với nhau gồm :
- Mối ghép tháo được như : Mối ghép


bằng vít, ren, chốt…


- Mối ghép khơng tháo được như mối
ghép bằng hàn, bằng đinh tán…


<i>b. Mối ghép động: Chi tiết ghép có thể </i>
xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.


<b>II: Mối ghép cố định, mối ghép không </b>
<b>tháo được:</b>


( GV hướng dẩn học sinh tự đọc, tìm hiểu
thêm ở nhà)


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV: Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài
<i><b>V. Dăn dò</b></i>


- Về nhà đọc trước bài 26 SGK và mỗi HS sưu tầm một mối ghép tháo được.


Ngày soạn: 08/11/2009
<b>Tiết 22: </b>


<b>Bài 25:MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH- MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.



- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được
thường gặp.


- Hứng thú học tập và tìm hiểu về các mối ghép cố định xung quanh chúng ta.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 25 SGK và SGV.
- Tranh vẽ các mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: Điểm danh </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thế nào là chi tiết máy? Chúng được phân thành máy loại? ví dụ?
- Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Để hiểu được ngun cơng cuối cùng (lắp ráp) của quy trình cơng </i>
nghệ , nó quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm , chúng ta cùng nghiên cứu
bài “Mối ghép cố định- mối ghép không tháo được”.


<i>2. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về mối ghép cố</b></i>
<b>định</b>


GV :Cho HS quan sát hai mối ghép trong


hình 25.1 và nhận xét xem chúng có đặc
điểm gì giống nhau?


HS: Dùng để ghép nối các chi tiết.


Hỏi: Để tháo rời các chi tiết, ta làm như thế
nào?


HS: Phá hỏng mối hàn hoặc tháo bulông
Hỏi: Vậy sự khác nhau giữa 2 mối ghép trên
là gì?


HS: Mối ghép bằng hàn phải phá hỏng mối
hàn cịn mối ghép bulơng có thể tháo rời các
chi tiết nguyên vẹn


GV kết luận;


<b>I. Mối ghép cố định :</b>


Mối ghép cố định gồm có : mối ghép tháo
được và mối ghép không tháo được :


- Mối ghép tháo không được : là mối ghép mà
muốn tháo rời chi tiết, ta buộc phải phá hỏng
một thành phần nào đó của mối ghép.


- Mối ghép tháo được : là mối ghép mà có thể
tháo rời chi tiết ở dạng nguyên vẹn trước khi
ghép.



<i><b>HĐ 2 </b><b>: Tìm hiểu mối ghép khơng tháo</b></i>
<b>được </b>


GV hỏi: Hãy tìm một số ví dụ khác về các
mối ghép không tháo được thường gặp
trong thực tế ?


HS: Mối ghép bằng : hàn, gị gấp mép, đinh
tán…


Hỏi: Hãy mơ tả mối ghép bằng đinh tán mà
em thấy được?


HS: Chi tiết được ghép có dạng tấm, đinh
tán là chi tiết hình trụ có mũ.


Hỏi: Ưu điểm của mối ghép bằng đinh tán
là gì?


HS: Chịu lực tốt, chịu được nhiệt độ cao.
GV kết luận:


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK
các phương pháp hàn điện, hàn tiếp xúc và


<b>II. Mối ghép không tháo được :</b>
<i>1. Mối ghép bằng đinh tán</i>


<i>a. Cấu tạo mối ghép :</i>



Chi tiết được ghép thường có dạng tấm, chi
tiết ghép là đinh tán hình trụ, đầu có mũ làm
bằng kim loại dẻo.


Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ
của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa
tán đầu cịn lại thành mũ.


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

hàn thiếc.


Hỏi: Các phương pháp hàn trên đều có đặc
điểm chung là gì?


HS trả lời: Đều làm nóng chảy kim loại tại
chỗ tiếp xúc.


GV kết luận:


Hỏi: Ta thường thấy mối ghép bằng hàn
được sử dụng ở đâu?


HS; Thường được sử dụng cho vật liệu kim
loại : như khung xe đạp, xe máy…


Hỏi:- Đặc điểm của từng loại mối hàn và
ứng dụng của chúng?



GV kết luận:


Hỏi: Tại sao người ta không hàn quai soong
vào soong mà phải tán định?


- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, chịu lực
lớn và chấn động mạnh.


<i>2. Mối ghép bằng hàn</i>


<i>a. Khái niệm :Hàn là người ta làm nóng chảy</i>
cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính kết các
chi tiết lại với nhau, hoặc được dímh kết với
nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


- Mối ghép bằng hàn được hình thành trong
thời gian ngắn, tiết kiệm được vật liệu và
giảm giá thành những chịu lực kém, dễ nứt và
giòn.


- Dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa,
khung xe đạp...


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV: yêu cầu HS so sánh ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép
hàn?



- GV :yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<i><b>V.Dặn dò</b></i>


- GV: Nhắc nhở HS trả lời câu hỏi trong SGK; dặn dò HS đọc trước bài 26 SGk và
sưu tầm các mối ghép bằng ren, then , chốt để chuẩn bị bài học tiếp theo.


Ngày soạn: 12/11/2010.
<b>Tiết 23</b>


<b>Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được cấu tạo của một số mối ghép tháo được.


- Biết được đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
- Nghiêm túc học tập


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung SGK và SGV.
- Một số vật dụng có mối ghép ren, chốt...
- Tranh giáo khoa hình 26.2; 26.2 SGK.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: 8 A,B, C</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Thế nào là mối ghép hàn? Nêu đặc điểm của mối ghép hàn?
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>



<i>1.Giới thiệu bài: Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng ren, then, chốt, ta có thể </i>
tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. Chúng có cơng dụng là ghép
nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp .tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo ,lắp
ráp, bảo quản và sửa chữa.Để biết được cấu tạo ,đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép
tháo được thường gặp ,chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Mối ghép tháo được”.


<i>2. Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu mối ghép ren.</b>


GV: Cho HS quan sát ba mối ghép bằng ren
(H26.1 SGK ) và quan sát vật thật.


Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng
bulơng, vít cấy, định vít?


HS trả lời và điền vào các câu trong SGK .
GV nhấn mạnh: Lực tự siết được tạo thành
do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai
ốc . Biến dạng đàn hồi càng lớn ,ma sát
càng lớn thì lực tự siết càng lớn.


Hỏi: Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có
những biện pháp gì?


HS trả lời:


 Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh.



 Dùng đai ốc cong ( đai ốc khoá) :Vặn
thêm một đai ốc phụ sau đai ốc chính.


 Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và
vít.


GV; Hướng dẫn HS tháo các mối ghép
ren ,nêu đặc điểm tác dụng của từng chi tiết
trong mối ghép và nêu câu hỏi:


- Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và
khác nhau?


HS trả lời và GV nhấn mạnh:


* Giống nhau : 3 mối ghép ren đều có
bulơng ,vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn
qua lỗ của chi tiết 3 để ghép chi tiết 3 và 4.
*Khác nhau: Trong mối ghép vít cấy và
đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4.


Hỏi: Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng
dụng của từng mối ghép ,các nguyên nhân
làm chờn ren ,hư ren...Từ đó nêu cách bảo
quản mối ghép ren những điều chú ý khi
tháo lắp mối ghép ren?


HS trả lời;



GV: nhận xét và kết luận;


<b>1. Mối ghép bằng ren.</b>
<i>a) Cấu tạo:</i>


- Mối ghép bulơng gồm: Đai ốc, vịng đệm,
chi tiết ghép và bulơng.


- Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc , vịng đệm,
chi tiết ghép và vít cấy.


- Mối ghép định vít gồm: Chi tiết ghép và
đinh vít.


<i>b) Đặc điểm và ứng dụng:</i>


* Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
* Ứng dụng:


+ Mối ghép bulơng thường dùng để ghép các
chi tiết có chiều dày khơng lớn và cần tháo
lắp.


+ Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép các
chi tiết có chiều dày quá lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bị ghép chịu lực nhỏ.
<b>HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và </b>


<i><b>chốt.</b></i>



GV: Cho HS quan sát hình 26.2 SGK và tìm
hiểu một vài hiện vật ghép bằng then và
chốt để trả lời câu hỏi:


- Mối ghép bằng then và chốt gồm những
chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và
chốt?


HS trả lời và hoàn thành các câu về cấu tạo
của then và chốt trong SGK.


GV: Tiến hành tháo lắp mối ghép then và
chốt để HS quan sát.


Hỏi: Hãy cho biết sự khác biệt của cách lắp
then và chốt?


HS trả lời: Then được cài trong lỗ nằm dài
giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết. Còn
chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân
cách của chi tiết được ghép.


Hỏi:Hãy nêu ưu, nhược điểm và phạm vi
ứng dụng của then và chốt ?


HS trả lời:
GV Kết luận:


<i><b>2. Mối ghép bằng then và chốt.</b></i>


a) Cấu tạo:


- Mối ghép bằng then gồm: Trục ,bánh đai,
then.


- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa,
chốt.


b) Đặc điểm và ứng dụng.


* Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp và
thay thế.


* Nhược điểm: Khả năng chịu lực kém.
* Ứng dụng: Then dùng để ghép trục với
bánh răng, bánh đai, đĩa xích....để truyền
chuyển động quay.


- Chốt dùng để hãm chuyển động tương đối
giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để
truyền lực theo phương đó.


<i><b>IV. Củng cố và dặn dò.</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu công dụng của các mối ghép tháo được.
- Cần chú ý gì khi tháo lắp mối ghép ren.
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- HS về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và đọc trước bài 27 SGK.



Ngày soạn: 19/11/2010
<b>Tiết 24.</b>


<b>Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được khái niệm mối ghép động.


- Biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp:
khớp tịnh tiến, khớp quay...


- Hứng thú học tập và ham thích tìm hiểu các loại mối ghép động.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 27SGK và SGV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy cho biết cấu tạo của các mối ghép bằng ren? Nêu đặc điểm và ứng dụng của
từng mối ghép đó?


- Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng
chốt?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>



<i>1. Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết , mối ghép trong đó các chi tiết được ghép </i>
khơng có chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép cố định . Trong thực tế ,ta
còn gặp những mối ghép trong đó có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết với nhau.
Những mối ghép đó có cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng như thế nào, chúng ta cùng nghiên
cứu bài: ‘ Mối ghép động”


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu thế nào là mối ghép động</b>


GV: Cho HS quan sát hình 27.1 SGK và chiếc ghế
gấp ở 3 tư thế: Gấp, đang mở , mở hoàn toàn.


Hỏi: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép lại với nhau?
Chúng được ghép với nhau theo kiểu nào?


HS: Gồm 4 chi tiết và được ghép với nhau theo kiểu
mối ghép động.


Hỏi: Khi gấp ghế lại và mở ghế ra ,tại các mối ghép
A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế
nào?


HS trả lời;


GV: Nhận xét và kết luận:


GV đưa ra một số khớp đông đã chuẩn bị : Cho HS


quan sát và đặt câu hỏi:


- Hình dạng của chúng như thế nào?


HS; Chúng có nhiều hình dạng khác nhau.


GV nhấn mạnh : Mối ghép động chủ yếu ghép các
chi tiết thành cơ cấu, chúng gồm: Khớp tịnh tiến,
khớp quay, khớp cầu...


<b>I. Thế nào là mối ghép động.</b>


- Mối ghép mà các chi tiết được ghép
có sự chuyển động tương đối với
nhau được gọi là mối ghép động hay
khớp động.


<b>HĐ2. Tìm hiểu các loại khớp.</b>
<i>1. Khớp tịnh tiến.</i>


GV: Cho HS quan sát hình 27.3 SGK và mơ hình đã
chuẩn bị ,để trả lời câu hỏi:


- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình
dáng như thế nào?


HS: tự điền vàp vở các câu chưa hoàn chỉnh theo
yêu cầu của SGK.


GV: Cho các khớp chuyển động từ từ , cho HS quan


sát kĩ và trả lời câu hỏi:


- Trong khớp tịnh tiến ,các điểm trên vật chuyển
động như thế nào?


HS trả lời: Chuyển động giống hệt nhau; quỹ đạo
chuyển động , vận tốc....


<b>II. Các loại khớp động.</b>
<i>1. Khớp tịnh tiến.</i>


<i>a) Cấu tạo.</i>


- Mối ghép pít tơng – xi lanh có mặt
tiếp xúc là mặt trụ trịn với ống trịn.
- Mối ghép giữa rãnh trượt - sống
trượt ,có mặt tiếp xúc là do mặt trượt
và sống trượt tạo thành.


<i>b) Đặc điểm.</i>


- Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển
động giống hệt nhau (quỹ đạo chuyển
động, vận tốc....).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Hỏi: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ xãy ra hiện
tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hai? Khắc
phục chúng như thế nào?


HS: trả lời và ghi tóm tắt vào vở đặc điểm của khớp


tịnh tiến mục 1b phần II SGK.


GV hỏi: Hãy quan sát trong lớp ,đồ vật, dụng cụ nào
có cấu tạo khớp tịnh tiến ? Kể tên một số khớp tịnh
tiến đã biết?


<i>2. Khớp quay</i>


GV: Cho HS quan sát hình 27.4 SGK và trả lời câu
hỏi:


- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Các mặt tiếp
xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?


HS trả lời: Có 3 chi tiết gồm: ổ trục, bạc lót và trục;
mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn.


GV: Cho HS quan sát khớp quay đơn giản (ổ trục
trước xe đạp) sau đó tháo khớp quay.


Hỏi: Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết ? Mô tả cấu
tạo của các chi tiết?


HS: Gồm có : Moay ơ, trục ,cơn, nắp nồi, đai ốc
hãm cơn, đai ốc, vịng đệm.


Hỏi: Để giảm ma sát cho các khớp quay trong kĩ
thuậtt người ta có giải pháp gì?


HS: lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi.



Hỏi: Em hãy quan sát xung quanh xem có vật dụng,
dụng cụ nào ứng dụng khớp quay?


HS; Ổ bi, bản lề cửa...


Để giảm ma sát người ta sử dụng vật
liệu chịu mài mòn hoặc bôi trơn dầu
mở.


c) Ứng dụng.


- Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu
trong cơ cấu biến chuyển động tịnh
tiến thành chuyển động quay hoặc
ngược lại.


<i>2. Khớp quay</i>
a) Cấu tạo


- Gồm : ổ trục, bạc lót và trục ; mặt
tiếp xúc là mặt trụ tròn.


b) Ứng dụng.


- Dùng trong nhiều thiết bị máy như:
xe đạp, bản lề của, quạt điện....


<i><b>IV. Củng cố GV đặt câu hỏi để HS trả lời:</b></i>



- Trong chiếc xe đạp khớp nào thuộc khớp quay?


- Các khớp ở giá gương xe máy , cần ăng ten có được coi là khớp quay không ? Tại
sao?


GV: Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<i><b>V Dặn dò.</b></i>


HS : Về nhà đọc trước bài 28 SGK và chuẩn bị các dụng cụ vật liệu cần thiết để thực
hành.


Ngày soạn: 19/11/2010
<b>Tiết 25.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo ,lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.
- Biết cách sử dụng đúng dụng cụ , tháo lắp an tồn.


- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 28 SGK và SGV.
- Các bản vẽ về cụm trước (hoặc sau) xe đạp.
- Các thiết bị và dụng cụ cần thiết của mỗi nhóm:
+ Một bộ moay ơ trước của xe đạp


+ Mỏ lết hoặc cờ lê 14,16,17
+ Tua vít, kìm nguội


+ Giẻ lau, dầu mở, xà phịng.



+ HS chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu mục III.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động?


- Em hãy cho biết đặc điểm và ứng dụng của khớp quay và khớp tịnh tiến?
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Để biết được cách ghép nối chi tiết ở trục trước và ổ trục sau của xe</i>
đạp chúng ta cùng làm bài thực hành: “ Ghép nối chi tiết”


2. Bài mới



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ 1 : Giới thiệu bài .</b></i>


- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu, nội
dung và trình tự của bài thực hành trong
SGK/78.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Vật liệu: 1 bộ moay ơ (đùm) trước và sau xe
đạp.


- Dụng cụ: Mỏ lết,tua vít, kìm, giẻ lau, dầu


mở, xà phòng


<i><b>HĐ 2 : Hướng dẫn chung</b></i>


GV: Hướng dẫn HS quan sát và liên hệ với
nôi dung sgk


GV: Giới thiệu quy trình tháo,tóm tắt các
bước tháo như sơ đồ tháo(mục 2a phần II
SGK).


GV: Hướng dẫn HS cách chọn và sử dụng
dụng cụ tháo.


GV: Giới thiệu một số thao tác cơ bản để HS
quan sát.


Lưu ý: Khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật
tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp.
GV: Gợi ý về quy trình lắp ngược với quy
trình tháo, yêu cầu HS vẽ sơ đồ quy trình lắp
trước khi thực hành.


- Phân chia dụng cụ, vị trí làm việc và phương
tiện cho từng nhóm.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp.


2. Quy trình tháo, lắp ổ trục trước và sau


a, Quy trình tháo (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành.</b></i>


GV: Quan sát, theo dõi, uốn nắn kịp thời cho từng nhóm HS.


HS: Thực hiện việc bảo dưỡng các chi tiết , lau sạch,tra lại dầu mỡ những bộ phận cần thiết.
HS: Thực hiện các bước lắp theo sơ đồ các em đã lập ra .


<i><b>HĐ 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành :</b></i>


HS: Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu phần III trang 97 SGK
HS: Các nhóm tự đánh giá bài thực hành của nhóm theo mục tiêu bài học


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV: yêu cầu HS nộp lại sản phẩm ,báo cáo thực hành của nhóm.
- Thu dọn dụng cụ , vệ sinh phòng thực hành.


- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm (thao tác , kết quả, ý thức thực hành....).
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Dặn dò HS học thuộc bài củ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn: 24/11/2009
<b>Tiết 26.</b>


CH<b>ƯƠ</b>NG V. TRUY<b>Ề</b>N V<b>À</b> BI<b>Ế</b>N <b>ĐỔ</b>I CHUY<b>Ể</b>N <b>ĐỘ</b>NG
<b>Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được tai sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.


- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển
động trong thực tế.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 29 SGK và SGV.


- Tranh vẽ các bộ truyền chuyển động: truyền chuyển động đai, truyền động bánh
răng, truyền động xích.


- Mơ hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài : Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động </i>
được từ vật này sang vật khác . Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật
truyền chuyển động là vật dẫn ,còn vật nhận chuyển động là vật bi dẫn. Để hiểu rõ hơn về
các cơ cấu truyền chuyển động chúng ta cùng nghiên cứu bài học “Truyền chuyển động”.


2. Bài mới:



<b>Hoạt động của GS – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HĐ1. Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển </b>
<i><b>động?</b></i>


GV : Cho HS quan sát hình 29.1 SGK và
mơ hình truyền chuyển động của chiếc xe
đạp:


Hỏi: Tại sao cần truyền chuyển động quay
từ trục giữa đến trục sau?


HS: Tại vì trục giữa và trục sau đặt xa nhau.
Hỏi: Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số
răng của líp?


HS: Vì tốc độ của líp khác với tốc độ của
đĩa.


GV: Kết luận và ghi bảng.


Nhấn mạnh: Nhiệm vụ của các bộ truyền
chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ
cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận
trong máy.


<b>I. Tại sao cần truyền chuyển động?</b>


- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và
đều được dẫn động từ một chuyển động ban
đầu.



- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay
khơng giống nhau.


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.</b></i>
<i>1.Truyền động ma sát- truyền động đai.</i>
GV: Cho HS quan sát hình 29.2 SGK và mơ
hình truyền động đai:


Hỏi: Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?
HS: Gồm 3 chi tiết (bánh dẫn , bánh bj dẫn,
dây đai).


<b>II. Bộ truyền chuyển động</b>


<i>1. Truyền động ma sát- truyền động đai.</i>
- Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực
ma sát giữa mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị
dẫn.


a) Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV: Kết luận và ghi bảng.


Hỏi: Tại sao khi quay bánh dẫn , bánh bị
dẫn lại quay theo?


HS: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh
đai.



Hỏi:Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn
hơn và chiều quay của chúng ra sao?
HS: Bánh có đường kính nhỏ hơn sẽ quay
nhanh hơn và hai bánh quay cùng chiều.
GV: Kết luận và ghi bảng.


Hỏi; Từ hệ thức trên em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số
vịng quay của chúng?


HS: Bánh nào có đường kính càng lớn thì
quay càng chậm và ngược lại.


Hỏi: Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ,
ta mắc dây đai theo kiểu nào?


HS: Mắc hai nhánh dây đai chéo nhau.
Hỏi: Em hãy kể tên một số máy và thiết bị
có sữ dụng bộ truyền động đai và cho biết
ưu nhược điểm của chúng?


HS: Máy tiện. máy khâu, ôtô....


<i>2. Truyền động ăn khớp.</i>


- Để khắc phục sự trượt của truyền động ma
sát , người ta dùng bộ truyền động ăn khớp
như truyền động xích và truyền động bánh
răng.



GV: Cho HS quan sát hình 29.3 a,b SGK và
mơ hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp ,
quay chậm cho HS quan sát.


Hỏi: Thế nào là truyền động ăn khớp? em
hãy mô tả cấu tạo của bộ truyền động ăn
khớp bằng cách hoàn thành các câu trong
SGK.


HS : Quan sát, trả lời và hoàn thành vào vở.


b) Ngun lí làm việc:


- Tỉ số truyền <i>i</i>=<i>n</i>bd


<i>nd</i>
=<i>n</i>2


<i>n</i>1
=<i>D</i>1


<i>D</i>2


Trong đó: nbd; n2 là tốc độ của bánh bị dẫn
+ nd; n2 là tốc độ của bánh dẫn.


+ D1 là đường kính của bánh dẫn
+ D2 là đường kính của bánh bị dẫn.


c) Ứng dụng:



- Máy tiện, máy khâu,máy tuốt lúa, máy
cày....


- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít
ồn....


- Nhựơc điểm: Tỉ số truyền có thể bị thay đổi.
<i>2. Truyền động ăn khớp:</i>


- Một cặp bánh răng hoặc đĩa- xích truyền
chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền
động ăn khớp.


a) Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Hỏi: Để hai bánh răng ăn khớp được với
nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần
đảm bảo những yếu tố gì?


HS Trả lời:


GV Nhận xét và nhấn mạnh:


* Hai bánh răng muốn ăn khớp được với
nhau thì khoảng cách giữa gai rãnh kề nhau
trên bánh này ,phải bảng khoảng cách giữa
hai răng kề nhau trên bánh kia.


* Điã ăn khớp được với xích khi cỡ răng của


đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng.


Hỏi: Em có nhận xét gì về tốc độ quay của
mỗi bánh?


HS: Trả lời


GV: kết luận về tính chất của bộ truyền
động ăn khớp.


Hỏi: Hãy so sánh ưu điểm nổi bật của truyền
động ăn khớp với truyền động ma sát?
HS: Trả lời.


Hỏi: Hãy cho biết một số ứng dụng của bộ
truyền động ăn khớp mà em biết?


HS: Trả lời:


GV: Kết luận và ghi bảng.


- Bộ truyền động xích gồm: điã dẫn, đĩa bị
dẫn, xích.


b) Tính chất.


- Tỉ số truyền <i>i</i>=<i>n</i>2


<i>n</i>1
=<i>Z</i>1



<i>Z</i>2
Trong đó:


+ n1; n2 là tốc độ của đĩa dẫn và đĩa bị dẫn.
+ Z1; Z2 là số răng của đĩa dẫn và đĩa bị dẫn.
- Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng nào có số
răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.


c) Ứng dụng:


- Bộ truyền động bánh răng để truyền chuyển
động quay giữa các trục đặt song song hoặc
vng góc với nhau như: đồng hồ , hộp số xe
máy..


- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển
động quay giữa hai trục đặt xa nhau như xe
đạp , xe máy....


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV: yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Yêu cầu HS tìm hiểu những bộ truyền động khác mà các em biết .
- Gợi ý HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 26/11/2009


<b>Tiết 27</b>


<b>Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được cấu tạo , nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu
biến đổi chuyển động.


- Biết được cấu tạo , nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi
chuyển động trong thực tế.


- Có hứng thú , ham thích tìm hiểu kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến
đổi chuyển động.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 30 SGK và SGV.


- Tranh giáo khoa hình 30.1; 30.2; 30.3; 30.4 SGK.


- Mơ hình : Cơ cấu tay quay - con trượt; bánh răng – thanh răng; vít – đai ốc.
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Tại sao cần phải truyền chuyển động? Hãy kể tên một số cơ cấu truyền chuyển
động đã học?


- Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của truyền động đai- truyền động ma sát?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Từ một dạng chuyển động ban đầu ,muốn biến thành các dạng </i>
chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động ,là khâu nối giữa động cơ và các
bộ phận công tác khác của máy.Để hiểu được cấu tạo , nguyên lí hoạt động và ứng dụng của
một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng, chúng ta cùng nguyên cứu bài học hôm
nay “ Biến đổi chuyển động”.


2. Bài mới.



<b>Hoạt động của GV -HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ1. Tìm hiểu tại sao cần biến đổi </b></i>
<i><b>chuyển động.</b></i>


GV: Cho HS quan sát hình 30.1 SGK , mơ
hình (nếu có) và đọc thông tin trong mục I
SGK.


Hỏi: Tại sao chiếc kim của máy khâu lại
chuyển động tịnh tiến được?


HS: Nhờ có cơ cấu biến đổi chuyển động
(2,3,4).


Hỏi: hãy mơ tả chuyển động của bàn đạp ,
thanh truyền và bánh đai?


HS: Trả lời và điền các thông tin cần thiết
vào chỗ trống (....)như trong SGK.



GV Nhấn mạnh: Các chuyển động trên đều
bắt nguồn từ một chuyến động ban đầu ,đó
là chuyển động bập bênh của bàn đạp.
GV: kết luận và ghi bảng.


<b>I. Tại sao cần biến đổi chuyển động.</b>
- Từ một dạng chuyển động ban đầu ,muốn
biến thành các dạng chuyển động khác cấn
phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng
gồm:


+ Cơ cấu biến đổi chuyển quay thành chuyển
động tịnh tiến hoặc ngược lại.


+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc hoặc ngược lại.


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển</i>
<i>động tịnh tiến .</i>


GV: Cho HS quan sát hình 30.2 SGK , mơ
hình và đọc thông tin trong mục II SGK .
Hỏi: Mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay –
con trượt?


HS: Trả lời.



GV: Kết luận và ghi bảng.


Hỏi: Khi tay quay (1) quay đều , con trượt
(3) sẽ chuyển động như thế nào?


HS: Chuyển động qua lại trên giá đỡ 4.
Hỏi: Khi nào con trượt sẽ đổi hướng chuyển
động?


HS: Trả lời (Khi con trượt 3 đến điểm chết
trên (ĐCT) điểm chết dưới (ĐCD)).


GV giải thích: Khi con trượt chuyển động
trong khu vực giữa 2 vị trí giới hạn, vị trí
giới hạn phía trên được gọi là ĐCT, vị trí
giới hạn phía dưới (ĐCD).


GV:kết luận nguyên lí làm việc (SGK).
Hỏi: Em hãy cho biết có thể biến đổi
chuyển động tịnh tiến của con trượt thành
chuyển động quay của tay quay được
không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?
HS: Trả lời


Hỏi: Cơ cấu này được ứng dụng trên những
loại máy nào mà em biết?


HS: Máy khâu đạp chân, may cưa gỗ, may
tuốt lúa...



GV: Bổ sung:


+ Cơ cấu thanh răng – bánh răng : Nâng hạ
mũi khoan.


+ Cơ cấu vít – đai ốc: Trên êtơ, bàn ép....
+ Cơ cấu cam cần tịnh tiến trên xe máy,
ôtô...


<i>2. Biến chuyển động quay thành chuyển </i>
<i>động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc).</i>
Gv: Cho HS quan sát hình 30.4 , mơ hình
cơ cấu tay quay – thanh lắc và thao tác
chậm cho HS quan sát.


Hỏi: Cơ cấu tay quay- thanh lắc gồm mấy
chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như
thế nào?


HS: Gồm 4 chi tiết : Tay quay 1; thanh
truyền 2; thanh lắc 3; giá đỡ 4; chúng được
nối với nhau bằng các khớp quay.


GV: Ghi bảng


<i>1. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành </i>
<i>chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con </i>
<i>trượt).</i>


a) Cấu tạo:



Gồm: Tay quay (1); Thành truyền (3); Con
trượt (3); Giá đỡ (4).


b) Nguyên lí làm việc:


- Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, đầu
B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con
trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá
đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay
được biến thành chuyển động tịnh tiến của
con trượt.


c) Ứng dụng:


- Cơ cấu tay quay con trượt được dùng trong
các loại máy như: Máy khâu, máy cưa gỗ,
ôtô....


- Ngoài ra : Cơ cấu thanh răng- bánh răng
(nâng hạ mũi khoan...); Cơ cấu vít – đai ốc
(êtơ....)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hỏi: Khi tay quay AB quay đều quanh điểm
A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế
nào?


HS: Thanh CD lắc qua lắc lại quanh trục D
một góc nào đó.



GV: Kết luận ngun lí làm việc của cơ
cấu.


Hỏi: Có thể biến chuyển động lắc thành
chuyển động quay được khơng ? lấy ví dụ
HS: Có như ở xe tự đẩy.


Hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về ứng dụng
của cơ cấu trên?


HS: Trả lời


GV: Khẳng định và ghi bảng.


b) Nguyên lí làm việc.


- Khi tay quay 1 quay đềi quanh trục A, thông
qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua
lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay
1 gọi là khâu dẫn.


c) Ứng dụng:


- Cơ cấu tay quay- thanh lắc đựơc dùng trong
nhiều loại máy như: Máy dệt, máy khâu đạp
chân, xe tự đẩy...


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- GV : Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS : Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn :30/11/2009
<b>Tiết 28 </b>


<b>Bài 31: THỰC HÀNH</b>
<b>TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Từ việc tìm hiểu mơ hình , vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của
một số bộ phận truyền và biến đổi chuyển động.


- Biết được cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ truyền
chuyển động.


- Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường
gặp trong gia đình.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 31 SGK và SGV.


- Mỗi nhóm HS: Một bộ dụng cụ tháo lắp (kìm , mỏ lết, tua vít); một bộ mơ hình
truyền chuyển động gồm (truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động bánh răng)
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I.Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con
trượt?


Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt và
cơ cấu thanh răng- bánh răng.


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Trong cơ cấu chuyển động được từ vật này sang vật khác . Trong </i>
hai vật nối với nhau bằng các khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn ,
còn vật nhận chuyển động là vậtbị dẫn . Tuỳ theo cơ cấu chuyển động giống hoắc khác
chuyển động ban đầu thì người ta gọi cơ cấu truyền hay biến đổi chuyển động. Để hiểu
được cấu tạo , nguyên lí của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động , biết được cách tháo
lắp và kiểm tra tỉ số truyền chuyển động , chúng ta cùng làm bài thực hành. “Truyền và biến
đổi chuyển động”


2. Bài mới



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài</b>
<i><b>thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội
dung của bài thực hành trong SGK/106.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Thiết bị: Bộ truyền động đai, bộ truyền
động bánh răng, bộ truyền động xích



<i><b>HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo</b></i>
<i><b>của các bộ truyền chuyển động.</b></i>


- GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng
bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các
bộ truyền. Hướng dẫn HS quy trình tháo –
lắp.


- GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường
kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước
cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp
bánh răng.


- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS theo dõi và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ
truyền động sao cho chúng hoạt động bình
thường.


- Tìm hiểu cấu tạo – nguyên lý hoạt động của
cơ cấu tay quay – con trượt và cam – cần tịnh
tiến thơng qua mơ hình động cơ 4 kỳ.


- HS theo dõi và lắng nghe.


<b>HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành.</b>



- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện thao tác tháo mơ hình.


<i><b>HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>


- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang108/SGK
<i><b>IV. Củng cố và dặn dò.</b></i>


- GV: Hết giờ thực hành , yêu cầu HS ngừng hoạt động , nộp mơ hình, báo cáo thực
hành , thu dọn dụng cụ và ổn định lớp.


- Nhận xét sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành, về thao tác , kết quả , tinh thần ,
thái độ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn: 04/12/2009
<b>Tiết 29</b>


<b>ÔN TẬP CƠ KHÍ</b>


<b>A.MỤC TIÊU :</b>


- Hệ thống hố và hiểu được một số kiến thức đã học của phần Cơ Khí
<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ơn tập.
<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b> I.Ổn định lớp:</b></i>
<b> II. Kiểm tra bài cũ : </b>



- Kiểm tra trong q trình tổng kết và ơn tập.
<b> III. Thực hiện bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ1 : Giới thiệu bài :</b></i>


- GV nêu mục đích – yêu cầu của bài tổng kết
- GV phân thành nhóm, giao nội dung và câu
hỏi thảo luận cho từng nhóm.


- HS theo dõi và nắm bắt nội dung.
- HS thảo luận theo nhóm


<i><b>HĐ2 : Tổng kết :</b></i>


Dụng cụ và phương pháp
gia công cơ khí


Dụng cụ


Phương pháp gia cơng


- Dụng cụ đo


- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công


- Cưa và đục kim loại
- Dũa và khoan kim loại .



Chi tiêt máy và lắp ghép


Mối ghép không tháo được
Mối ghép tháo được


- Ghép bằng đinh tán
- Ghép bằng hàn
- Ghép bằng ren


- Ghép bằng then và chốt
Vật liệu cơ khí


Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>HĐ3 : Trả lời câu hỏi trong SGK :</b></i>


- GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận và
trả lời câu hỏi.


- Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS trình
bày theo nhóm.


- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sót của
nhóm khác.


<b> IV. Củng cố</b>



- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chú ý vào trọng tâm của bài kiểm tra
<i><b> V. Dặn dò</b></i>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong phần cơ khí.
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra thực hành.


Ngày soạn: 06/12/2009
<b>Tiết 30 </b>


- Ghép bằng ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra và đánh giá kiến thức tiếp thu được của HS trong phần cơ khí.
<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- 4 bộ truyền chuyển động
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>I.Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ : Không.</b></i>
<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh nghiêm túc trong quá trình kiểm tra thực hành.</i>
<i>2. Bài kiểm tra thực hành:</i>



- Đo đường kính bánh đai , đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích
- Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền


- HS:Ghi kết quả của quá trình thực hành của từng cá nhân vào báo cáo , tính tỉ số truyền lí
thuyết và thực tế


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


- Nhận xét quá trình tiến hành thực hành của các nhóm và từng cá nhân trong nhóm
- Thu báo cáo thực hành của từng cá nhân và chấm điểm


<i><b>V dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 08/12/2009
<b>Tiết 31</b>


<b>Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.


- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Có ý thức sử dụng và tiết kiệm điện năng.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 32 SGK.


- Tranh vẽ về các nhà máy điện và mô hình .



- Vật mẫu : Dây dẫn điện, sứ cách điện, bóng đèn....
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Không


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Điện năng đóng vai trị rất quan trọng . Nhờ có điện năng , các thiết</i>
bị điện, điện tử ,điện dân dụng.... mới hoạt động được.Nhờ có điện năng năng suất lao động
được nâng cao, cải thiện đời sống , góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. Vậy
điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống ? Muốn trả lơi
được câu hỏi này , hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài học. “Vai trò của điện năng trong
sản xuất và đời sống”


2. Bài mới



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về điện năng</b></i>
<b>và sản xuất điện năng.</b>


GV: Hãy nêu một vài nguồn năng lượng mà
con người đang sử dụng trong cuộc sống và
trong SX?


HS: Than đá, dầu mỏ, khí đốt, điện, …
GV: Điện năng được SX như thế nào?



HS: Điện năng được SX từ các nhà máy điện
GV: Hãy cho biết người ta thường SX điện
từ những nguồn năng lượng nào?


HS: Từ thuỷ năng, nhiệt năng, năng lượng
mặt trời …


GV: Hãy nêu tên một số nhà máy thuỷ điện
ở nước ta ?


HS; Một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta là :
Thuỷ điện Hồ Bình, Đa Nhim, Yaly…
GV: Quy trình SX điện ở nhà máy thuỷ điện
như thế nào?


HS: Lập sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất của
nhà máy thuỷ điện.


GV:Hãy nêu tên một số nhà máy nhiệt điện ở
nước ta


HS: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện


<b>I. Điện năng :</b>
<i><b>1. Điện năng là gì?</b></i>


Điện năng là năng lượng của dịng điện.
<i><b>2. Sản xuất điện năng</b></i>


<i>a. Nhà máy nhiệt điện :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ng Bí, nhiệt điện Phú Mỹ …


GV: Quy trình SX điện ở nhà máy nhiệt điện
như thế nào?


HS: Lập sơ đồ tóm tắt q trình sản xuất của
nhà máy nhiệt điện.


<b>GV: Ngoài nhiệt năng và thuỷ năng, con</b>
người còn dùng những dạng năng lượng nào
khác để SX điện năng?


HS: Năng lượng nguyên tử, gió, năng lượng
mặt trời…


GV: Ưu điểm của trạm phát điện dùng năng
lượng gió và năng lượng mặt trời là gì?
HS: Khơng có chất thải, an tồn đối với mơi
trường


<i>b. Nhà máy điện nguyên tử :</i>


Dùng năng lượng nguyên tử của các chất
phóng xạ tạo ra điện năng.


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu truyền tải điện năng.</b></i>
GV: Các nhà máy phát điện thường đặt ở
đâu?



HS: Thường đặt ở gần nguồn năng lượng nên
xa khu dân cư hoặc xa các trung tâm công
nghiệp.


GV: Vậy để mang điện đến được các trung
tâm công nghiệp hoặc dân cư người ta làm
thế nào?


HS: Dùng các đường dây truyền tải điện.
Hỏi; Cấu tạo của các đường dây truyền tải
gồm những phần tử gì?


HS; Cột điện, sứ cách điện, dây dẫn điện...


<i><b>3. Truyền tải điện năng</b></i>


Điện năng được truyền theo các đường dây
điện đến các nơi tiêu thụ


<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu vai trị của điện năng.</b></i>
GV: Nếu như đột nhiên bị mất hết điện thì
cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào?
HS: Sẽ rất bất tiện, thơng tin bị đình trệ,
khơng tiện nghi thậm chí cịn gây nguy hiểm.
GV: Vậy để tránh tình trạng q tải trong tiêu
thụ điện năng, bản thân mỗi chúng ta phải
như thế nào?


HS: Mỗi chúng ta phải có ý thức tiết kiệm
điện.



<b>II. Vai trò của điện năng :</b>


Điện năng là nguồn động lực, nguồn
năng lượng cho SX và đời sống.


Nhờ có điện năng, q trình SX được tự
động hố và cuộc sống con người có đầy đủ
tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn.


<i><b>IV. Củng cố :</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115
- Trả lời câu hỏi trong SGK/115.


<i><b>V. dặn dò</b></i>
- Học thuộc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày soạn: 12/12/2009
<b>Tiết 32</b>


<b>Chương VI. AN TOÀN ĐIỆN</b>
<b>Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được nguyên nhân gây ai nạn điện , sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ
thể con người.


- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Có ý thức sữ dụng điện an tồn và tiết kiệm.



<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 33 SGK và SGV


- Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện


- Tranh về một số biện pháp an toàn trong khi sử dụng và sữa chữa điện.


- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, ...
<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Chức năng của nhà máy điện là gì? Nêu một số nguồn năng lượng sử dụng để biến
đổi thành điện năng?


- Điện năng có vai trị gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ về gia đình và địa
phương em?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Từ xa xưa khi, chưa có điện, con người đã bị chết do dòng điện sét.</i>
Ngày nay , khi con người sản xuất ra điện năng , dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho
con người. Vây, những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì
để phịng tránh những tai nạn đó ? Đó là nội dung của bài học hơm nay: “An tồn điện”


2. Bài mới:




<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu vì sao xảy ra tai nạn điện</b></i>
<b>: </b>


GV: Tai nạn điện xảy ra có thể do các
nguyên nhân nào?


HS:Các thiết bị điện bị chạm điện ra vỏ, dây
dẫn bị bong lớp cách điện…


GV: Tại sao ta phải có hành lang an tồn của
lưới điện ?


HS: Đó là khoảng cách an toàn bảo vệ tránh
tai nạn điện.


GV: Nếu vi phạm hành lang an tồn này thì
sao?


HS: nếu vi phạm hànhlang an tồn thì dễ
xảy tra tai nạn điện.


GV: Ngồi các nguyên nhân trên, ta thường
gặp nguyên nhân nào khác gây tai nạn điện
cho người?


HS: Dây điện bị đứt rơi xuống đất hoặc
nước



<b>I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?</b>


<i><b>1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện :</b></i>
- Chạm trực tiếp vào dây điện trần hoặc
dây dẫn hở cách điện.


- Sử dụng các đồ điện bị rò điện ra vỏ…
<i><b>2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với</b></i>
<i><b>lưới điện cao áp và trạm biến áp.</b></i>


Do phóng điện từ dây điện cao áp qua
khơng khí đến người đứng gần đường dây
điện.


<i><b>3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi</b></i>
<i><b>xuống đất.</b></i>


SGK / upload.123doc.net


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>điện</b>


<b>GV:Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện</b>
nêu trên, chúng ta cần phải có những biện
pháp nào để giảm và tránh được tai nạn
điện?


GV: Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK.
Hỏi: Vậy sử dụng các thiết bị điện, ta cần
thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện
không sảy ra?



HS: Kiểm tra tính an tồn của thiết bị điện
trước khi sử dụng, nối đất các thiết bị điện…
GV: Khi sửa chữa điện, ta cần thực hiện các
nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra?
HS: Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn
điện, phải cắt nguồn điện khi sửa chữa.
GV: Hãy nêu một vài dụng cụ bảo vệ an
toàn điện mà em biết?


HS: Ủng cao su, bao tay cao su, kìm có vỏ
bọc cách điện, bút thử điện…


<i><b>1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong</b></i>
<i><b>khi sử dụng điện.</b></i>


SGK /upload.123doc.net


<i><b>2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong</b></i>
<i><b>khi sửa chữa điện.</b></i>


SGK /119


<i><b>IV. Củng cố :</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115
- Trả lời câu hỏi trong SGK/115.


<i><b>V. Dặn dị</b></i>
- Học thuộc bài.



- Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người.


Ngày soạn: 16/12/2009
<b>Tiết: 33</b>


<b>Bài 35. THỰC HÀNH</b>
<b>CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN</b>
<b>A/ MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh vẽ minh hoạ (các trường hợp bị điện giật, cách giải thoát nạn nhân, các
phương pháp hô hấp nhân tạo…)


- Vật liệu - Dụng cụ :


+ Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô …


+ Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành hai tình huống giả định.


+ Chiếu hoặc nilon để trải ra nằm khi thực tập cấp cứu hô hấp nhân tạo.
- Mẫu báo cáo của HS.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện?


<i><b>III. Thực hiện bài giảng:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: Khi có người bị tai nạn điện , phải nhanh cóng cứu chữa ngay,</i>
khơng lãng phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay chết . Sự thành công của việc
sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhen , tháo vát và cứu chữa đúng cách của người cứu .Đó
chính là nội dung của bài thực hành hôm nay: “Cứu người bị tai nạn điện”.


- GV chia nhóm: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, từ 4-5 HS.


- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên : Mẫu báo cáo thực
hành , các công việc GV yêu cầu.


- GV nêu rõ mục tiêu bài thực hành.
<i> </i>

2. Bài mới



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của</b></i>
<b>bài thực hành.</b>


- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội
dung của bài thực hành trong SGK/124.


- Đọc và nắm bắt thông tin.


<i><b>HĐ 2 </b><b>: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi</b></i>
<b>nguồn điện (tình huống giả định)</b>


- Các nhóm thảo luận để tìm ra cách xử trí
đúng nhất (an cho người cứu và nhanh nhất)


để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.


- Mỗi nhóm tự đưa ra một tình huống giả
định khác, các nhóm cịn lại theo dõi và giải
quyết tình huống vừa đặt ra.


- GV có thể yêu cầu HS đóng vai người bị
nạn, các nhóm thực hành cứu người bị nạn,
qua đó đánh giá cho điểm.


- Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến.


- HS hoạt động theo nhóm


<i><b>HĐ 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân :</b></i>
- Chia nhóm HS theo giới tính để việc thực
hành được tự nhiên và đạt hiệu quả cao hơn.
- Lần lượt mỗi nhóm cho từng HS lên làm
thử động tác sơ cứu nạn nhân, các HS còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

xem và rút kinh nghiệm.


<i><b>HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành.</b></i>


- GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thực hiện với yêu cầu :


+ Hành động nhanh và chính xác.
+ Đảm bảo an tồn cho người cứu.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.


<i><b>HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>


- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang127/SGK


<i><b>IV. Củng cố </b></i>


<i><b> </b></i>- GV: Thu báo cáo thực hành của HS, yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh
- Nhận xét giờ thực hành


<i><b> V.D</b><b> ặn dị</b></i>


- Ơn lại kiến thức để tiết sau ơn tập chuẩn bị cho thi học kì I.


Ngày soạn: 18/12/2009
<b>Tiết 34</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản của các chương trong học kì
- Học sinh nắm bắt được kiến thức cơ bản để làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


- GV hệ thống lại nội dung kiến thức ôn tập cho học sinh
- HS xem lại nội dung kiến thức đã học


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: Điểm danh</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra trong q trình ơn tập
<i><b> </b></i>

III. Thực hiện bài giảng.



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>HĐ1 : Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật</b></i>


<i><b>HĐ2 : Hệ thống kiến thức phần cơ khí</b></i>


Dụng cụ và phương pháp
gia cơng cơ khí


Dụng cụ


Phương pháp gia cơng


- Dụng cụ đo


- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công


- Cưa và đục kim loại
- Dũa và khoan kim loại .


Chi tiêt máy và lắp ghép


Mối ghép không tháo được
Mối ghép tháo được



- Ghép bằng đinh tán
- Ghép bằng hàn
- Ghép bằng ren


- Ghép bằng then và chốt
Các loại khớp động - Khớp tịnh tiến<sub>- Khớp quay</sub>


Vật liệu cơ khí


Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại


- Kim loại đen .
- Kim loại màu
- Chất dẻo
- Cao su


<b>Vẽ kĩ thuật</b>


Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sống


Bản vẽ các khối hình học


Bản vẽ kĩ thuật


Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Hình chiếu



Bản vẽ các khối trịn xoay
Bản vẽ các khối đa diện


Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật


Biểu diễn ren
Bản vẽ chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu hỏi ôn tập:</b>


<b>Câu 1: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì?</b>


<b>Câu 2: Thế nào là hình chiếu? Có các phép chiếu nào? Cho biết vị trí của các hình chiếu</b>
trên bản vẽ kĩ thuật?


<b>Câu 3: Các khối hình học thường gặp là những khối nào? Nêu đặc điểm chung của các khối</b>
hình học đó?


<b>Câu 4: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Khi biểu diễn khối tròn xoay người</b>
ta thường biểu diễn các hình chiếu nào?


<b>Câu 5: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Cho ví dụ</b>
<b>Câu 6: Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?</b>


<b>Câu7: Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ</b>
khí?


<b>Câu 8: Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như</b>
thế nào?



<b>Câu 9: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động? Nêu cấu</b>
tạo , ngun lí và cơng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động đã học?


<b>Câu 10: Điện năng có vai trị gì đối với sản xuất và đời sống? Cho biết các nguyên nhân xảy</b>
ra tai nạn điện và biện pháp an toàn điện?


<i><b>IV Củng cố</b></i>


- GV cho HS trả lời các câu hỏi ôn tập
<i><b>V. Dặn dị.</b></i>


- Ơn tập kĩ kiến thức để chuẩn bị tiết tới kiểm tra học kì
Truyền và biến đổi chuyển


động


Truyền chuyển động


Biến đổi chuyển động


- Truyền động ma sát
- Truyền động ăn khớp


- Biến chuyển động quay thnàh
chuyển động tịnh tiến
-o su.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×