Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI SU678 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT BẮC SƠN <b> THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>TRƯỜNG THCS TÂN LẬP</b> MÔN LỊCH SỬ 8


<i> Thời gian: 45 phút.</i>


<b>Họ và tên: ……….</b>


<b>Lớp: ...</b> <b> </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3điểm)</b>


<i>Khoanh tròn chỉ 1 chữ in hoa đứng trước ý trả lời đúng ở các câu 1, 2, 3, 4.</i>
<i><b>Câu 1: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào ngày:</b></i>


A. 31/8/1858. C. 01/09/1858.
B. 31/08/1859. D. 01/09/1859.
<i><b>Câu 2: Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế đã:</b></i>


A. Tập trung lực lượng đàn áp cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Bắc Kì, Trung Kì.
B. Ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.


C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.


<i><b>Câu 3: Chế độ xã hội Việt Nam sau khi nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt đầu hàng hoàn</b></i>
<i><b>toàn thực dân Pháp là:</b></i>


A. Chế độ thuộc địa. C. Chế độ nửa phong kiến nửa thuộc
địa.



B. Chế độ phong kiến. D. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
<i><b>Câu 4: Để thu lợi nhuận cao nhất về chính quốc, thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp:</b></i>


A. Tăng thuế và đặt thêm nhiều thứ thuế mới.


B. Ra sức kìm hãm không cho kinh tế Việt Nam phát triển.
C. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.


D. Ra sức vơ vét nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Việt Nam.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.


<i><b>Câu 5: Nối sự kiện sao cho phù hợp với thời gian.</b></i>


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Trả lời</b></i>


1. 01/9/1958 a. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 1 - ……
2. 20/11/1873 b. Thực dân Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). 2 - ……
3. 18/8/1883 c. Triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng. 3 - ……
4. 6/6/1884 d. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất. 4 - ……
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 (4 điểm): Nêu ngắn gọn những chính sách kinh tế, chính trị của thực dân Pháp cuối</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</b></i>


………
………
………
………
………
………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Câu 2 (3 điểm): Dưới tác động của những chính sách kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam có</b></i>
<i><b>những biến chuyển nào?</b></i>


………
………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………


<b>TRƯỜNG THCS TÂN LẬP </b>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ </b>




<b>8</b>



<b>GV ra đề:PHẠM THỊ THUÝ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b> </b> <b> </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ)</b>


<b>Câu 1, 2, 3, 4 (2 điểm) - </b><i><b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:</b></i>
1 – C; 2 – C; 3 – D; 4 – E.
<b>Câu 5 (1 điểm)</b><i><b> - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:</b></i>


1 – b; 2 – d; 3 – c; 4 – a.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Những chính sách kinh tế, chính trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam.</b></i>


<b>* Chính sách kinh tế: (2,5 điểm)</b>


- Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, duy trì phương thức bóc lột theo
kiểu phong kiến. (0,5đ)


- Tập trung khai thác than và kim loại, mặt khác cũng chú ý đến lĩnh vực công nghiệp
xây dựng và công nghiệp nhẹ. (0,5đ)


- Giao thông vận tải: Xây dựng một số tuyến đường để phục vụ việc bóc lột và đàn áp
phong trào đấu tranh của nhân dân. (0,5đ)


- Thương mại và tài chính: (1đ)



+ Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
+ Tăng thuế và định ra nhiều loại thuế mới.
<b>* Chính trị: (1,5 điểm)</b>


- Thành lập Liên bang Đơng Dương, đứng đầu là viên Tồn quyền người Pháp. (0,5đ)
- Chia Việt Nam thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau. Cai trị ở trung ương là các
viên quan người Pháp, còn cấp địa phương (phủ, huyện, châu) vẫn là các chức sắc địa phương
cai quản nhưng dưới sự chi phối của chính quyền thực dân. (1đ)


<i><b>Câu 2: Dưới tác động của những chính sách kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam có</b></i>
<i><b>những biến chuyển nào?</b></i>


Dưới tác động của những chính sách trên, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đối. Các
giai cấp cũ đã có sự phân hố sâu sắc (0,5đ):


- Giai cấp địa chủ phong kiến: Phần lớn đầu hàng làm tay sai cho Pháp, ấp bức, bóc lột
nhân dân. Tuy nhiên, một bộ phận vừa và nhỏ còn có tinh thần u nước (0,75đ).


- Giai cấp nơng dân: Bị tước đoạt hết ruộng đất, một bộ phận trở thành tá điền làm thuê
cho địa chủ, bộ phận khác ra thành thị làm hoặc làm trong các hầm mỏ kiếm sống và trở thành
công nhân (0,75đ).


- (1đ) Bên cạnh các giai cấp cũ, còn xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp:
+ Một bộ phận tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện.


+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Họ và tên: ……….</b>



<b>Lớp: ...</b> <b> </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm.</b>


<i>Khoanh tròn chỉ 1 chữ in hoa đứng trước ý trả lời đúng ở các câu 1, 2, 3, 4.</i>
<i><b>Câu 1: Lí Bí lên ngơi Hồng Đế vào:</b></i>


A. Năm 543. C. Năm 545.
B. Năm 544. D. Năm 546.
<i><b>Câu 2: Lí Bí đặt tên nước là:</b></i>


A. Vạn Xuân. C. Đại Việt.
B. Đại Cồ Việt. D. Việt Nam.


<i><b>Câu 3: Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức vào năm nào?</b></i>
A. Năm 934. C. Năm 936.


B. Năm 935. D. Năm 937.
<i><b>Câu 4: Ngô Quyền quê ở:</b></i>


A. Phúc Thọ (Hà Tây). C. Xuân Mai (Hà Tây).
B. Chương Mĩ (Hà Tây). D. Đường Lâm (Hà Tây)..
<i><b>Câu 5: Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán vào nước ta:</b></i>


A. Theo đường Lạng Sơn. C. Theo đường sông Bạch Đằng.
B. Theo đường Cao Bằng. D. Theo đường Lào Cai.


<i><b>Câu 6: Quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta thời gian nào?</b></i>
A. Đầu năm 938. C. Cuối năm 938.



B. Giữa năm 938. D. Đầu năm 939.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 (3điểm): Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………
……….


………
………
……….………


<i><b>Câu 2 (4 điểm): Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………


<b>TRƯỜNG THCS TÂN LẬP </b>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 6</b>



<b>GV ra đề: HOÀNG THỊ HOA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b> </b> <b> </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3đ)</b>


<b>Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Mối câu đúng được 0,5 điểm:</b>


<b>1 – B; </b> <b>2 – A; </b> <b>3 – D; </b> <b>4 - D ;</b> <b>5 – C; </b> <b>6 – C.</b>



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3 điểm): </b>Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.


- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta, rồi cử Lí Tiến làm Thứ sử Giao
Châu. Đặt cơ quan đơ hộ ở Tống Bình.


- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ được tin, đem quân từ
Thanh Hoá ra Bắc, bao vây Tống Bình.


- Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu.


- Viện binh quân Nam Hán chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống
Bình và chủ động đánh quân tiếp viện.


- Quân tiếp viện bị đánh tan tác, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.


- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây
dựng nền tự chủ.


<b>Câu 2 (4 điểm):</b>


- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
<i> (0,5điểm)</i>
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh, nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc
nước thuỷ triều đang lên, quân giặc vượt qua bãi cọc ngầm của quân ta mà không biết.


<i> (0,75 điểm)</i>
- Khi nước thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh phản công, quân Nam Hán rút chạy.



<i>(0,5 điểm)</i>
- Nước thuỷ triều rút nhanh, bãi cọc dần nhô lên, thuyền của quân Nam Hán xô vào bãi


cọc nhọn vỡ tan tành. <i>(0,5 </i>


<i>điểm)</i>


- Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại đến quá
nửa. Lưu Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng. <i>(0,75</i>
<i>điểm)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×