Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

VAN 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠ</b>
<b>TRƯỜNG THCS TỨ N</b>


<b>GV: Nguyễn Văn Thưởng</b>
<b>=====000====</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HOC: 2011 - 2012</b>


<b>Môn: Ngữ Văn - Lớp 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1:</b>


Kể tên những truyện Trung Đại Việt Nam mà em đã được học trong chương trình
học kỳ I lớp 9. Truyện nào cô đọng lại nhất trong em? (1 điểm)


<b>Câu 2:</b>


Những chi tiết nào trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” cho thấy lối sống của
Bác Hồ rất bình dị mà thật thanh cao? (1,5 điểm)


<b>Câu 3:</b>


Viết một đoạn văn nêu nên những cảm nhận chung của em về một nhân vật em
thích nhất trong văn bản “Làng” của Kim Lân? (1,5 điểm)


<b>Câu 4:</b>


Viết một bài văn thuyết minh ngắn giới thiệu về một tác phẩm tự sự đã học trong
chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I (3 điểm)



<b>Câu 5</b>:


Bàn về vẻ đẹp của nhân vật người thanh niên làm cơng tác khí tượng trong tác
phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (3 điểm)


<i>--- Hết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>NĂM HOC: 2011 - 2012</b>


<b>Môn: Ngữ Văn - Lớp 9</b>


<b>Câu 1:</b> Kể được những truyên trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9:
- Chuyên “Người con gái Nam Xương”


- Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Hồng lê nhất thống chí. – Hồi thứ 14
- Truyện Kiều


- Truyện “Lục vân Tiên”


- Phân tích được trun nào cơ đọng nhất? Tại sao?
<b>Câu 2: </b>


* Chỉ ra được những chi tiết cho thấy lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”:


+ Giản dị: Nơi ở, làm việc, trang phục, sinh hoạt, ăn uống (0,75 điểm)



+ Thanh cao: đó là lối sống có văn hố đã trở thành một quan điểm thẩm mỹ.
Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. (0,75 điểm),


<b>Câu 3: </b>


* Chọn được một trong các nhân vật : Ông Hai, bà Hai, bà chủ nhà để suy nghĩ và viết
lại những cảm xúc về nhân vật đó. (0,5 điểm)


* Cảm xúc chân thực dựa trên những điều mà văn bản đã viết về nhân vật (chú trọng những nét
nổi bật, đáng nhớ) (0,5 điểm)


* Biết cách tạo lập đoạn văn, văn viết lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. (0,5 điểm)
<b>Câu 4: </b>


a, Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm (0,5 điểm)
b, Thân bài:


+ Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác (vào giai đoạn lịch sử nào?) (0,5 điểm)
+ Tóm tắt ngắn gọn nội dung của tác phẩm (0,75 điểm)


+ Giới thiệu gia strị nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của trác phẩm. (0,75 điểm)
c, Kết bài: Nhận xét, đánh giá chung về tác phẩm. (0,5 điểm)


<b>Câu 5: </b>


+ Anh thanh niên là nhân vật chính trong tác phẩm, anh chỉ xuất hiện trong giây lát.
Nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc.Gặp mọi người hiểu ra rằng: Trong cái Lặng lẽ của Sa
Pa đang có những con người làm việc và lo lắng hết mình cho đất nước. Người viết phải
nêu được những ý kiến đánh giá của mình vè nhân vật anh thanh niên. (0,5 điểm)



+ Giới thiệu tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” nhân vật anh thanh niên và nêu những ý kiến
đánh giá chung nhất của mình về nhân vật. (0,5 điểm)


+ Phân tích và bày tỏ quan điểm cá nhân về những nét đẹp của anh thanh niên:
o Hồn cảnh sống cơ độc, công việc đặc biệt trên đỉnh núi cao.


o Công việc tưởng chừng đơn giản nhưng vô cùng quan trọng: đo gió, đo mưa, đo
chấn động . . . phục vụ dự báo thới tiết.


o Những phẩm chất tốt đẹp: u nghề, có ý thức trách nhiệm với cơng việc. Biết sắp
xếp cuộc sống: nhà cửa ngăn nắp, nuôi gà, trịng hoa, đọc sách….


o Q trọng tình cảm với mọi người.
o Khiêm tốn. (0,5 điểm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×