Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.54 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 33</b>
<b>TỪ NGÀY 23 / 04 ĐẾN 27/4</b>
<b>Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</b>
-Biết đọc bài văn rõ ràng ,rành mạch và phù hợp với giọng đọcmột văn bản luật.
-Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em(trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục các em ý thức biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về
quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b> Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
1. Bài cũ: 4 HS đọc bài “Những cánh buồm”
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Mt: Đọc đúng các từ có phụ âm cuối n - ng, c - t:
- GV gọi 1 HS khá đọc bài .
- Giáo viên chia đoạn đọc : 4 đoạn. Mỗi điều luật là
một đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn .
+ Lần1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh. Kết
hợp rèn đọc từ khó: quyền, khuyết tật, tàn tật, bản
sắc, rèn luyện
+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong
phần giải nghĩa từ: SGK.
- Gọi 1 HS đọc lại bài .
-GV đọc mẫu cả bài : Đọc với giọng thông báo rõ
ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản
mục. Nhấn giọng ở tên của điều luật.
<b>Hoạt động2 :</b>Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của
trẻ em, qui địng bổn phận của trẻ em đối với gia đình
và xã hội.
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
(?)Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt Nam?(Điều 15, 16, 17.)
(?)Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
- Điều 15:Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
sức khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ.
- Điều 17: quyền vui chơi giải trí của trẻ em.
(?)Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?( Điều
21.)
(?)Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm
theo SGK.
- 4 học sinh nối tiếp đọc bài,
lớp theo dõi đọc thầm theo.
-1 HS đọc chú giải SGK.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm theo, 1 học sinh trả lời
câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh trả lời câu hỏi,
lớp nhận xét, bổ sung, nhắc
lại.
những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
- Học sinh tự đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ và phát
biểu.
(?)Bài trích luật giúp ta hiểu được gì?
<b>Ý nghĩa</b>: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của
trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình
và xã hội.
- Gọi HS nhắc lại .
<b> Hoạt động 3</b>: Luyện đọc diễn cảm .
Mt: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Đọc với giọng
thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật,
- Gọi HS nêu lại cách đọc 4 điều luật.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc từng điều
luật .
- HS luyện đọc theo nhóm 2 .
- Gọi HS thi đọc đúng rõ từng điều luật.
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS.
3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà
luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy.
xét bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1 học sinh nêu.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm đọc .
-Đại diện nhóm đọc.HS nhận
xét.
-Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học
-Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế
-BTCL: BT2,3
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<b>IICác hoạt động dạy và học </b>
1.Bài cũ :2 hs lên bảng tính Sxq, Stp, V hình HCN có a= 4,5m, b=3m, c= 2,5m
2.. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
nhật, hình lập phương
Mt: củng cố kiến thức tính diện tích, thể tích một số
hình đã học.
- Giáo viên lần lượt vẽ hình lên bảng. Học sinh
nêu các yếu tố, nêu công thức tính diện tích, thể
tích từng hình
<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Mt: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích,
thể tích một số hình đã học.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán.
HS thảo luận nhóm đơi, nêu cách giải và làm bài
a.Thể tích cái hộp hình LP laø:10 10 10 = 1000
( cm3 <sub>)</sub>
b. Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích
tồn phần của hình lập phương: 10 10 6 =
600 ( cm2 <sub>)</sub>
Đáp số : a. 1000 cm3 <sub>; b. 600 </sub>
cm2
Bài 3: HS đọc đề, xác định đề, 3 học sinh làm vào
bảng phụ, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa
bài.
Thể tích bể là: 2 1,5 = 3 ( m3 <sub>)</sub>
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6
(giơ)ø
Đáp số : 6 giờ
3.Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà làm
bài, chuẩn bị bài Luyện tập .
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS đọc đề, xác định đề, 3 học
sinh làm vào bảng phụ, lớp làm
bài vào vở sau đó nhận xét, sửa
bài của 3 HS sau khi treo bảng
phụ bài làm
<b>I. Mục tiêu : </b>
Sau bài học HS biết
- Nêu những ngun nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng. - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con
người đã gậy hậu quả với mơi trường rừng.
- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng
đồng trong việc bảo vệ mơi trường rừng ; Ơ nhiễm khơng khí ,nguồn nước ;Nguyên nhân
dẫn đến rừng bị tàn phá ,tác hại của việc phá rừng .
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệï rừng.
<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b><i> :</i> Hình vẽ trong SGK trang 134, ( Trang 135 SGK<b>)</b>
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
đất.
2. Bài mới:
<b>a.Khám phá :</b>Giới thiệu bài, ghi đề.
<b>b.Kết nối :</b>
<b>Hoạt động1 : </b>Hướng dẫn tìm hiểu nguyên nhân dẫn
đến rừng bị tàn phá
Mt: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị
tàn phá.
- Tổ chức cho học sinh đọc thông tin sách GK, quan sát
kênh hình. thảo luận các câu hỏi.
(?)Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
(?) Kể các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Giáo viên kết luận: Có nhiều lí do khiến con người tàn
phá rừng : đốt rùng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than,
lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng…; phá rừng để lấy đất
làm nhà, làm đường…
<b>c.Thực hành :</b>
<b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu tác hại của việc
rừng bị tàn phá
Mt: Nêu được tác hại của việc phá rừng.
- Cho HS quan sát hình 5, 6 và tranh ảnh sưu tầm, trả
lời câu hỏi
(?) Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến
thực tế ở địa phương ( Khí hậu, thời tiết, thiên tai…)
-GV tiếp tục tổ chức cho các nhóm thảo luận. Đại diện
các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Giáo viên kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Làm
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường
xuyên.
- Đất bị xói mịn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quí hiếm giảm dần, một số lồi
đã bị tuyệt chủng và một số lồi có nguy cơ bị tuyệt
chủng.
-GDHSBVMT : Ô nhiễm khơng khí ,nguồn nước
;Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá ,tác hại của việc
phá rừng
<b> d.Vận dụng :</b> Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị
trước bài: Tác động của con người đến mơi trường.
dẫn của Giáo viên.
- HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm giới báo cáo
kết quả thảo luận. Lớp nhận
xét, bổ sung.
- Từng nhóm quan sát, thảo
luận, làm bài sau đó kể với
bạn bên cạnh, từng tổ đại
diện báo cáo.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù
hợp với khả năng của mình.
- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b> Tài liệu về lịch sử địa phương. Tranh ảnh của xã ..
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>
1.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
phương.
Mt: hiểu về một số phong tục, tập quán của địa
phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
+ GV giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động
tại địa phương:
- Các tổ chức chính quyền của xã.
- Giơí thiệu các chức danh chủ tịch xã , phó chủ tịch
của xã
- Các ban ngành : Đảng ủy xã - Hội nông dân - Hội
cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ -Hội người cao tuổi
- Đoàn thanh niên - Ban an ninh ...
+ GV yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này.
<b>Hoạt động 2: </b> Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và
một số các hoạt động tại địa phương<i>. </i>
Mt: Trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu
tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với
các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh
ảnh.
+ GV tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà
các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng
nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng
hoạt động trên tranh ảnh.
+ GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm
nội dung ( nếu cần)
2. Củng cố - Dặn dò :GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị
tìm hiểu giới thiệu về thiên nhiên ở địa phương..
+ HS chú ý lắng nghe.
+ Vài HS nêu, em khác nhận
xét, bổ sung.
+ HS trưng bày và giới thiệu
theo nhóm.
+ Nhận xét, bổ sung.
<b>Thứ ba, ngay 24 tháng 4 năm 2012</b>
-Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2).
nêu ở BT4
-GDHS: u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ
giấy khổ to để các nhóm HS làm BT2, 3- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 HS: 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ
minh hoạ . 1hs làm bài tập 2.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài
Mt: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm
quen với các thành ngữ về trẻ em.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1.
-Cho HS nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem
đó là câu trả lời đúng.
-GV chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm HS thi làm
bài.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
=>Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, trẻ con, con
trẻ,…( khơng có sắc thái nghĩa coi thường hay coi
trọng…), trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…(có
sắc thái coi trọng), con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi
ranh, nhóc con…(có sắc thái coi thường)
Đặt câu:
-Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời
xưa nhiều.
-Trẻ con bây giờ rất thông minh.
-Thiếu nhi là măng non của đất nước.
-Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
-Bọn trẻ này nghịch như quỷ sứ,…)
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
-GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so
sánh đúng và đẹp về trẻ em.
-GV nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất.
+<b>Trẻ em như tờ giấy trắng</b> -> So sánh để làm nổi
bật vẻ ngây thơ, trong trắng.
+<b>Trẻ em như nụ hoa mới nở</b>=> Đứa trẻ đẹp như
bông hồng buổi sớm.-> So sánh để làm nổi bật hình
dáng đẹp.
-<b>Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non</b>.-> So sánh để
làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.
+<b>Cơ bé trơng giống hệt bà cụ non</b>. -> So sánh để
- HS đọc yêu cầu BT1. Cả lớp
đọc thầm theo, suy nghĩ.
-HS nêu câu trả lời, giải thích vì
sao em xem đó là câu trả lời
đúng.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trao đổi làm bài tập.
-Mỗi nhóm dán nhanh bài lên
bảng lớp, trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người
lớn.
+<b>Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm</b>
<b>nay</b>, <b>thế giới ngày mai</b>… -> So sánh để làm rõ vai
trò của trẻ em trong xã hội.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá
nhân –điền vào chỗ trống trong SGK.
- HS trình bày kết quả bài làm.
a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau
thay thế thế.
b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột cha biết
suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học
nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo).
3.Củng cố- dặn dị: u cầu HS về nhà làm lại vào
vở BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ
ở BT4. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung
bài, làm việc cá nhân –điền vào
- Đọc kết quả làm bài.
- Làm bài trên phiếu dán bài lên
bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 HS đọc lại toàn văn lời giải
của bài tập.
-Biết tính thể tích và diện tích trong trường hợp đơn giản.
-BTCL: BT1,2
-GDHS: rèn tính cẩn thận
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra: 2 HS làm lại BT 2,3 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài
Mt: ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
Rèn kó năng tính diện tích, thể tích một số hình.
Bài 1: GV u cầu HS đọc bài.
-GV u cầu HS nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương
và hình hộp chữ nhật.
-GV cho HS vận dụng cơng thức tính và viết số thích hợp vào
chỗ trống.
Bài 2:GV yêu cầu 1 HS đọc đề.
- Cho HS làm bài, 1 HS lên bàng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Chiều cao của bể là: 1,8 : (1,5 0,8) = 1,5 (m)
-Học sinh nhắc lại quy tắc
tính diện tích, thể tích một
số hình.
- HS vận dụng cơng thức tính
và viết số thích hợp vào chỗ
trống.
-Cả lớp nhận xét kết quả
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài, 1 HS lên bàng.
- Nhận xét, chốt kết quả đún
HL
P
1 2
Sxq 576cm2 <sub>49cm</sub>2
Stp 864cm2 <sub>73,5cm</sub>2
V 1728cm
3 42,875cm3
HHc
n
1 2
c 5cm 0,6cm
a 8cm 1,2cm
b 6cm 0,5cm
Sxq 140cm
2 2,04cm2
Stp 236cm
2
3,24cm
2
V 240cm
Đáp số: 1,5 m
3. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà
làm lại các bài tập. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét
tiết học.
-Học sinh đọc đề.
+ Chiều cao bể.
- HS trả lời.
- HS giải vở, chữa bài.
-Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng .
-Viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ
em (BT2)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Nắm quy tắc viết hoa.
<b>II.Chuẩn bị: </b>Bảng nhóm, bút lơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra: GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị cho HS viết nháp và bảng
lớp.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài
Mt:Hiểu nội dung bài viết, luyện viết chữ khó, cách trình
bày, viết đúng chính tả bài viết.
- GV đọc bài viết.
(?) Nội dung bài thơ nói gì?( Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ
có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.)
- GV hướng dẫn HS viết một số từ dễ viết sai: ngọt ngào,
chịng chành, nơn nao, lời ru.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài viết, nhận xét lỗi cơ bản.
Mt: Khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức,
đơn vị.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV lưu ý các chữ về (dịng 4), của (dịng 7) khơng viết
hoa vì chúng là quan hệ từ.
-GV chốt, nhận xét lời giải đúng:
=>Tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn: Liên hợp
quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi
đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Liên hợp quốc, Tổ
-Lớp đọc thầm bài thơ –
trả lời câu hỏi:
-Luyện viết chữ khó trên
bảng và vào vở nháp.
- HS nghe - viết.
-HS đổi vở soát và sữa lỗi
cho nhau.
chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em,
Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế,
Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy điển, Đại hội đồng Liên
hợp quốc.
Khi viết : tách từng bộ phận, viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ
phận)
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết lại
lỗi sai chính tả.
<b> </b>-Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+Dảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng
Tám thành công ; ngày 2-9-1945 BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
+Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng
chiến giữ nước .Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975 : nhân dân miềm Nam đứng lên chiến đấu,miền Bắc vừa xây dựng
chủ nghĩa xã hội ,vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ,đồng thời chi
viện cho miện Nam.Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất .
- GDHS :Có ý thức thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.
<b>II.Chuẩn bị:</b> Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh tư liệu liên quan đến kiến thức
các bài. Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài
Mt: Nêu được 4 thời kì lịch sử sử đã học từ năm 1958
đến năm 1975
- GV dùng bảng phụ, cho HS nêu 4 thời kì lịch sử đã
học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ năm 1975 đến nay.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan
trọng.
<b>Hoạt động 2: </b>Làm việc theo nhóm
Mt: Nêu được nội dung chính của lịch sử nước ta từ năm
1858 đến nay.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ơn
tập một thời kì theo 4 nội dung:
- HS nêu 4 thời kì lịch sử
trên bảng phụ.
+ Nội dung chính của thời kì
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính
+ Các nhân vật tiêu biểu
- Cho các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm
khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận.
- GV boå sung.
<b>Hoạt động 3: </b>Làm việc cả lớp
Mt: Tóm tắt được quá trình PT của đất nước từ năm
1975 đến nay.
- GV tóm tắt q trình PT của đất nước từ năm 1975
đến nay:
=> Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc
xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi
mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước
ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH đất nước.
3. Củng cố – dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài. Dặn HS
về nhà học bài. Nhận xét tiết học.
theo các nội dung gợi ý.
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận – các nhóm, cá
nhân khác nêu ý kiến, bổ
sung.
<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012</b>
-Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
-Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng ,rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
-GDHS:u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b> Giấy khổ to viết 3 đề văn, bút dạ...
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1 Bài cũ:<b>.</b> GV nhận xét bài KT văn tả cảnh
2.Bài mới: GTB –ghi đề
Mt: Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn
tả người- luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả
người.
<b>Bài 1:</b>
Chọn đề
GV yêu cầu HS đọc nội dung BT1.
-GV dán lên bảng tờ phiếu vết 3 đề bài, gọi hs đọc 3 đề
bài trên
-GV cùng hs phân tích đề theo nội dung câu hỏi sau:Đề
thuộc thể loại văn gỉ? Đề yc tả ai?..., gạch chân dưới
những từ ngữ quan trọng.
- HS đọc nội dung Bt1 cả lớp
đọc thầm nd bài tập 1.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học theo lời
dặn của GV . Mời vài hs nói đề bài các em chọn.
Lập dàn bài
-GV gọi 1 hs đọc gợi ý 1SGK cả lớp theo dõi
-GV nhắc hs : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo
gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan
sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý
để tả người đó.
-YC hs dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. GV
phát bút, giấy cho 3 hs lập dàn ý theo 3 đề khác nhau
-Yc hs tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2:
-GV gọi hs đọc yc bài tập 2; dựa vào dàn ý đã lập, từng
hs trình bày miệng bài văn tả ngườitrong nhóm
-Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp, cả lớp
theo dõi trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý,
cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay
nhất.
3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS viết dàn
ý chưa đạt về nhà viết lại. chuẩn bị bài văn tả người
tiết sau
-1 hs đọc gợi ý 1SGK cả lớp
theo dõi
-Hs dựa theo gợi ý 1, viết
nhanh dàn ý bài văn.
-3 hs lập dàn ý theo 3 đề
khác nhau trình bày, cả lớp
nhận xét.HS tự sửa dàn ý bài
viết của mình.
-Hs đọc yc bài tập 2; dựa vào
-HS thảo luận theo nhóm đơi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp nhận xét
-Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Hiểu được đều người cha muốn nói với con :Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ,con sẽ có
cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gầy dựng lên (trả lời được các câu hỏi
trong SGK;thuộc hai khổ thơ cuối bài )
-GDHS: u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Bài cũ: 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.” Và trả lời câu hỏi
<i>2.Bài mới: “</i>Sang năm con lên bảy.”
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn luyện đọc.
từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- GV gọi 1HS đọc bài một lượt :chú ý đọc giọng đọc nhẹ
nhàng,tự hào ,trầm lắng….
- Chia đoạn đọc: mỗi đoạn là 1 khổ thơ.
- HS đọc đoạn nối tiếp 3 khổ thơ:
- Lần 1: HS đọc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ
ngữ khó <b>: </b><i><b>Lon ton,chạy nhảy, mn lồi,giành lấy,….</b></i>
-Lần 2: cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải
nghĩa từ trong sgk …
- 1HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, tự hào,
trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha
với con khi con sắp đến tuổi tới trường
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
Mt:Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
-Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1+2
(?)Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và
- Khổ thơ 2+3
(?)Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?(Qua
thời thơ ấu , khơng cịn sống trong thế giới tưởng tượng,
thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ
tích mà ở đó cây cỏ, mn thú đều biết nói, biết nghĩ như
người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các
em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới
ấy chim khơng cịn biết nói, gió chỉ cịn biết thổi, cây chỉ
cịn là cây, đại bàng khơng về đậu trên cành khế nữa; chỉ
cịn trong đời thật tiếng cười nói.)
(?)Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc
ở đâu? ( Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.Con
người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng
chính hai bàn tay; khơng dể dàng như hạnh phúc có được
trong các truyện thần thoại, cổ tích.)
(?)Điều người cha muốn nói với con là điều gì?
<i><b>Ý nghĩa:Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có</b></i>
<i><b>một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta</b></i>
<b> Hoạt động3:</b> Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ.
- 1HS đọc cả lớp lắng nghe.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ kết hjợp luyện
đọc và đọc phần giải nghĩa
từ.
-1HS đọc cả bài thơ
-1 HS đọc và cả lớp đọc
thầm lại khổ thơ 1 và 2 , trả
lời câu hỏi
-HS đọc thầm lại khổ thơ 2
và 3
-HS trả lời câu hỏi
Mt: đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào,
trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha
với con khi con sắp đến tuổi tới trường . Thuộc lòng bài
thơ
-GV gọi 3 HS đọc bài
-Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
diễn cảm bài thơ về : Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt
-Cho HS đọc bài nhóm 2
- Thi đọc diễm cảm
-Cho HS đọc thuộc lịng
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố- Dặn dị: GV nhận xét tiết học.Về nhà học
thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường .
3 HS đọc HS nhận xét
-HS đọc bài nhóm 2
-Đại diện nhóm thi đọc diễm
cảm
-HS thi đua đọc thuộc lịng
-Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
-BTCL:BT1,2
-GDHS: rèn tính cẩn thận
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Bài cũ: 2 hs lên làm lại bt 2 - 3 tiết trước
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Mt: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích
và thể tích một số hình đã học.
Bài tập 1: Gv u cầu hs đọc bài tập 1, phân tích tìm
hiểu đề bài, tự làm bài.
-YC hs nhận xét cách làm kết quả của bạn, sửa bài
Giải:
Nửûa chu vi mảnh vườn HCN là: 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 1500(m2<sub>)</sub>
Số kg rau thu được là: 15 x 150 : 10 = 2250( kg)
Đáp số : 2250 kg
Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc bài tập 2, phân tích tìm hiểu
đề bài, thảo luận theo nhóm và tự làm bài.
-Nhận xét và sửa bài
Chu vi đáy HHCN là: (60 +40) x 2 = 200(cm)
- Hs đọc bài tập 1, phân tích tìm
hiểu đề bài, tự làm bài.1 hs lên
bảng làm bài
- Hs nhận xét cách làm kết quả
của bạn, sửa bài
-Hs đọc bài tập 2, phân tích tìm
hiểu đề bài, thảo luận theo
nhóm và tự làm bài
Chiều cao HHCN là: 6000 : 200 = 30(cm)
Đáp số 30 cm
<sub>3.Củng cố –dặn dị:</sub><sub>GV nhận xét tiết học. HS hồn</sub>
thành bài tập nếu làm chưa xong.
sửa bài
HS cần phải:
-Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn .
-Lắp được mơ hình tự chọn
-Tự hào về mơ hình mình đã tự lắp được.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>Hình mẫu lắp ghép<b>. </b>Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III .Các hoạt động dạy và học</b>
1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
2. Bài mới: GTB
Mt: Lắp được mơ hình đã chọn
-GV cho nhóm hs tự chọn mơ hình lắp
ghép theo gợi ý trong SGK hoặc mơ hình
các em sưu tầm
-GV u cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ
mơ hình và hình vẽ SGK hoặc mơ hình
các em sưu tầm
-Bàn bạc thảo luận thống nhất cách chọn
mô hình lắp ghép
-GV quan sát gợi ý nếu cần thiết
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết
- Nhóm hs tự chọn mơ hình lắp ghép theo
gợi ý trong SGK hoặc mơ hình các em sưu
tầm
- hs quan sát và nghiên cứu kĩ mơ hình và
hình vẽ SGK hoặc mơ hình các em sưu tầm
-Bàn bạc thảo luận thống nhất cách chọn
mơ hình lắp ghép
<b> Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc
kép .
- GDHS:Bieát yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Bài cũ: 2 HS Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. MRVT: “Trẻ em”õ
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn ôn tập
Mt: Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép
-Giáo gọi 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
ngoặc kép.
-Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói
<i><b>trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu</b></i>
<i><b>lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn</b></i>
<i><b>văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai</b></i>
<i><b>chấm</b></i>
<i><b>-Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những</b></i>
<i><b>từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt </b></i>
Bài 1:GV gọi HS nêu yc bài tập 1, HS suy nghó làm
bài, trình bày.
GV nhắc HS đoặn văn trên có chỗ phải điền dấu “ ”
để đánh dâu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa lời nói
bên trong, các em phải đọc kĩ, phát hiện chỗ nào thể
hiện lời nói, ý nghĩ..
…Em nghĩ: “ phải nói ngay..thầy biết;….ra vẻ người
Bài 2:Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu
yêu cầu đề bài.
-GV HD như bài tập 1
-Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
Lớp…bình chọn “ Người giàu có nhất”…Cậu có cả
một “ gia tài”…
Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng
dấu ngoặc kép.
-Giáo viên nhận xét chấm bài.
3.Củng cố – dặn dò: Nêu tác dụng của dấu ngoặc
kép? Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: MRVT:
“Quyền và bổn phận”.
-Học sinh nêu.
-1 học sinh đọc tồn văn yêu cầu
bài tập. Cả lớp đọc thầm.
-HS neâu
-1 HS đọc yêu cầu bài Học sinh
làm bài nhóm bàn. Đại diện
nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 học sinh đọc u cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân, viết
vào nháp.
-Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp
nhau.
-Biết một số dạng tốn đã học
-Biết giải bài tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng ,tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
-BTCL:BT1,2
- GDHS:Yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Bài cũ: 2 HS lên làm bài 2 - 3
2.Bài mới: Ơn tập về giải tốn.
<b>Hoạt động 1:</b> Ơn lại các dạng tốn đã học.
Mt:Củng cố, ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã
học.
-GV cho HS lần lượt nêu các dạng toán đã học và nêu cách
giải các dạng toán trên
-Tìm trung bình cộng (Lấy tổng: số các số hạng.)
<b>-</b>Tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) và tỉ?
<i><b>Tìm : Tổng(hiệu) số phần bằng nhau.</b></i>
<i><b>Tìm: Giá trị 1 phần, </b></i>
<i><b>Tìm : các giá trị tương ứng.</b></i>
-Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu<i>? </i>
<i><b>Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 , Số bé = (tổng – hiệu) : 2)</b></i>
-Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.
-Bài toán tỉ số phần trăm
-Bài toán về chuyển động đều
-Bài tốn có nội dung hình học.
<b> Hoạt động 2</b>:Luyện tập, thực hành.
Mt: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là
phương pháp giải toán).
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài và tìm hiểu đề và tự giải
Quãng đường 2 giờ đầu đi được : 12 + 18 = 30 (km)
Quãng đường giờ thứ 3 đi được: 30 : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ, người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15
(km)
ÑS: 15 km
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và tìm hiểu đề và tự giải
Nửa chu vi mảnh đất: 120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất: (60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất: 35 25 = 875 (m2)
ÑS: 875 m2
3.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học. Ơn lại các dạng tốn
điển hình đã học.
-HS thảo luận theo
nhóm
-Đại diện nhóm lên
trình bày -lớp nhận xét
bổ sung.
-HS đọc đề và tìm hiểu
đề làm bài vào vở
-1 HS lên bảng làm
-HS đọc và tìm hiểu đề
-HS thảo luận theo
nhóm
-Kể được một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về việc gia đình,nhà trường,xã hội
chăm sóc ,giáo dục trẻ em ,hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường
và xã hội
-Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GDHS: yêu thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b> -Một số tranh ảnh cha mẹ, thầy cơ, người lớn chăm sóc trẻ em...Sách
truyện, báo, tạp chí...có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt...
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Bài cũ: GV gọi 2 HS kể lại một câu chuyện nhà vô địch
2.Bài mới : GTB –ghi đề
bài.
Mt:HS biết phân tích đề, nêu tên câu chuyện các em sẽ
kể( nói rõ đó là chuyện kể về gia đình, về nhà trường và
XH chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-GV gọi 1HS đọc đề bài. GV mời em HS phân tích
đề-gạch chân từ quan trọng trong đề: Kể lại một câu chuyện
em đã được nghe hoặc được đọc nói về gia đình, nhà
trường và XH chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em
thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-GV xác định cho hs 2 hướng kể:
+ Kể chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục,
chăm sóc trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, nhà trường
xã hội.
-Gọi 4HS đọc gợi y 1,2,3,4ù SGK. Yc cả lớp theo dõi
-GV yc học sinh đọc thầm lại gợi ý 1,2 GV nhắc hs: Để
giúp các em hiểu yc của đề bài , SGK gợi ý một số
truyện các em đã học ( Người mẹ hiền,Chiếc rể đa tròn,
Lớp học trên đường, Ở lại với chiến khu...). Các em nên
kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường
theo gợi ý 2
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học , mời vài hs
<b>Hoạt động 2:</b> HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
-1HS đọc đề bài. Trả lời câu
hỏi phân tích đề-gạch chân
từ quan trọng trong đề.
-4HS đọc , lớp đọc thầm
theo gợi ý SGK.
Mt: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện
đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã
hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội, trao đổi được
với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-GV gọi HS đọc lại gợi ý 3-4 , mỗi HS tự thành lập dàn ý
câu chuyện mình kể.
-HS kể theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét , khen hS kể câu chuyện đúng yêu cầu của
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về
luyện kể lại câu chuyện đồng thời chuẩn bị bài sau.
1HS đọc gợí ý 3-4 ,cả lớp
đọc thầm.
-HS kể theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
-HS xung phong thi kể và
nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Hs nhận xét bạn kể hay,
nêu đúng ý nghĩa.. bình
chọn bạn kể hay nhất.
.
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Phân tích những ngun nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và
suy thoái.
- Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số<i>;- Kĩ năng lựa chọn, </i>
<i>xử lí thơng tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu </i>
<i>hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi khơng tốt của con </i>
<i>người đã để lại hậu quả xấu với mơi trường đất.</i>
<i>- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ của đội “chun</i>
<i>gia”.</i>
<i>- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều </i>
<i>tra về mơi trường đất nơi em sinh sống.</i>
<i>- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi </i>
<i>trường đất nơi đang sinh sống;Ơ nhiễm ,khơng khí ,nguồn nước </i>
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
<b>II.PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. Sưu tầm thông tin
về sự gia tăng dsố ở địa phương
<b>III.TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1.Bài cũ: 4 HS trả lời câu hỏi của GV
phaù?
(?)Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
2.Bài mới:
<b>a.Khám phá :</b>GTB:Tác động của con người đến môi trường đất
trống.
<b>b.Kết nối :</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.
Mt: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường đất
trồng ngày càng thu hẹp và thối hố.
-Giáo viên cho HS đọc thông tin, quan sát tranh SGK thảo luận
nhóm nội dung câu hỏi sau:
(?) Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì<i>?</i>
<i><b>( Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng,</b></i>
<i><b>ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm</b></i>
<i><b>đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.)</b></i>
(?).Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng
đó<b>?(</b><i><b>Ngun nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày</b></i>
<i><b>một tăng nhanh .</b></i> <i><b>Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị</b></i>
<i><b>hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng</b></i>
<i><b>đường.)</b></i>
(?)Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng
suất cây trồng?
(?)Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến mơi trường đất trồng?
Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay
đổi.? Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
+Giáo viên kết luận:Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất
<i><b>trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích</b></i>
<i><b>đất ở</b> hơn.</i>
<b>c.Th ực hành :</b>
<b>Hoạt động 2:</b> Thảo luận.
Mt: Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hố học ,thuốc trừ
sâu, tác hại của rác thải đối với môi trường đất
-GV nêu câu hỏi, yc lớp thảo luận
(?).Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hố học ,thuốc trừ
sâu đến mơi trường đất?
(?)Phân tích tác hại của rác thải đối với mơi trường đất?
<i><b>Kết luận:Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp</b></i>
<i><b>dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật ni, cây</b></i>
<i><b>trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…</b></i>
<i><b>Việc sử dụng những chất hố học làm cho mơi trường đất bị ơ</b></i>
<i><b>nhiễm, suy thối .Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh gây</b></i>
<i><b>nhiễm bẩn môi trường đất. </b></i>
<b>d.Vận dụng :</b> Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học
- HS đọc thông tin,
quan sát tranh SGK .
Nhóm trưởng điều
khiển quan sát hình 1
và 2 trang 136 SGK.
-Đại diện các nhóm
trình bày.
- Các nhóm khác bổ
sung.
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm lên
trình bày
và nước”. Nhận xét tiết học
<b>Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>
-Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.Bài văn rõ nội dung miêu
tả,đúng cấu tạo bài văn tả người đã học .
- Giáo dục học sinh biết yêu quý, quan tâm đến những người xung quanh và say
<b>II.Chuẩn bị:</b> HS: Dàn ý cho đề văn đã lập ở tiết trước.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ: 2 HS nêu dàn bài chung bài văn tả người.
<b>2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng..</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS làm bài.
Mt: Biết chọn đề bài, phân tích đề theo
gợi ý và sự chuẩn bị của bản thân
-GV chép 3 đề bài lên bảng. Yêu cầu học
sinh đọc 3 đề bài.
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
-Gọi vài HS nêu đề bài em chọn.
-Giáo viên dặn dò HS trước khi viết bài..
<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài.
Mt: Viết được bài văn tả người có bố cục
rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan
sát riêng.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
trong q trình làm bài.
3.Củng cố - dặn dò:. Nhận xét tiết làm
bài viết.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu đề bài em chọn.
- Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài
viết.
-Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.
-BTCL:BT1,2,3
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
<b>II.Các hoạt động dạy – học:</b>
1.Bài cũ: GV gọi 2 HS làm lại bài 2 - 3 của tiết trước
2.Bài mới : GTB –ghi đề
<b>Hoạt động 1: </b>Làm bài tập
Mt: Oân tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài
tốn có dạng đặc biệt, xác định được dạng toán và giải
một cách thành thạo .
<b>Bài 1</b>:<b> </b> GV cho HS đọc đề bài.
- GV gợi ý: Đọc kỹ bài xác định xem bài toán thuộc dạng
nào chúng ta đã học. Yc HS tự tóm tắt và giải bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả:
Giải:
Diện tích hình tam giác BE C: 13,6 cm2
Diện tích hình tứ giác ABE D:
Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BE C là:
13,6 : ( 3-2 ) x 2 = 27,2 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số : 68 ( cm2<sub> )</sub>
<b>Bài 2</b>: GV cho HS đọc đề bài.
-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả:
Nam:
35 HSNữ:
Theo sơ đồ, số Hs nam trong lớp là:35 :(3 +4) x 3 = 15
Số Hs nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 ( HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 ( HS)
Đáp số : 5 học sinh
<b>Bài 3</b>:GV cho HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm đơi.
-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:12:100 x 75 = 9
(lít)
Đáp số: 9 lít xăng
3.Củng cố- dặn dị: Gv củng cố cách giải các bài tốn có
dạng đặc biệt vừa ôn tập. GV nhận xét tiết học. HS về
nhà làm BT 4/ 171 và chuẩn bị: Luyện tập.
-1HS đọc đề bài, xác định xem
bài toán thuộc dạng nào
-HS tự làm bài vào vở .1 HS
lên bảng làm.
-HS nhận xét và chữa bài.
-1HS đọc đề bài,
-HS tự làm bài vào vở .1 HS
lên bảng làm.
-HS nhận xét và chữa bài.
-HS đọc đề bài.Cả lớp đọc
thầm . thảo luận nhóm tìm ra
cách giải
-HS tự nêu tóm tắt bài tốn.
-HS giải bài vào vở.1HS lên
bảng làm bài.
-HS nhận xét và chữa bài.
- HS đọc đề bài.Cả lớp đọc
thầm . thảo luận nhóm tìm ra
cách giải
Giúp học sinh:
- Nhớ được tên một số quốc gia ( đã được học trong chương trình ) của các châu lục nói
trên. Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam
-GDHS:u thích mơn học
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b> + Bản đồ thế giới. Phiếu học tập
<b>III.Hoạt động dạy – học:</b>
1. Bài cũ: Địa lý địa phương
(?)Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế của huyện ?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>Hoạt động 1</b> : Làm BT 1/ 132
Mt: Ghi nhờ và chỉ được vị trí của châu Á, châu Aâu, châu Phi,
châu Mỹ, châu Đại Dương, các đại dương và nước Việt Nam
trên Bản đồ Thế giới.
- GV treo bản đồ thế giới, gọi một số Hs lên bảng chỉ các châu
lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi “ Đối đáp nhanh”
+ GV chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm cử 8 bạn tham gia trị
chơi . Mỗi nhóm đều có số thứ tự từ 1 đến 8. Một em ở nhóm
này gọi tên một quốc gia ( các quốc gia các em đã học) , thì em
có số thứ tự tương ứng ở nhóm kia có nhiệm vụ lên chỉ ở Bản đồ
vị trí nước đó, sau đó đổi phiên . Nhóm nào gọi tên nhanh , chỉ
đúng là thắng.
+ HS tham gia chôi.
+ Gv nhận xét, giúp học sinh hồn thiện phần trình bày
<b>Hoạt động 2: Làm BT 2/ 132</b>
Mt: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và
hoạt động kinh tế của châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mỹ,
châu Đại Dương.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 hồn thiện phiếu học tập.
- HS làm việc, GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gv tổ chức cho lớp báo cáo kết quả và thống nhất đáp án
đúng:
a
Tên nước Thuộc châu
lục
Tên nước Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập
Hoa Kì
L.B Nga
<i><b>Châu Á</b></i>
<i><b>Châu Á</b></i>
<i><b>Châu Mỹ</b></i>
<i><b>Châu Âu</b></i>
Ô-xtrây-li- a
Pháp
Lào
Cam-pu-chia
<i><b>Châu Đại Dương </b></i>
<i><b>Châu u</b></i>
<i><b>Châu Á</b></i>
<i><b>Chấu Á</b></i>
b/
Châu Á Châu u Châu Phi
-Vị trí
- Thiên
nhiên
- Hs lên bàng tìm, xác
định vị trí các châu lục,
các đại dương và nước
Việt Nam.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Dân cư
- H Đkinh
tế:
+Một số
SPCN
+Một số
SPNN
Châu Mĩ Châu đại
Dương
Châu Nam
Cực
-Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân cư
- H Đkinh tế:
+Một số SPCN
+Một số SPNN
3.Củng cố – Dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung ôn tập. Nhận xét
tiết học