Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐÁP ÁN VĂN 7 - TUẦN 33, 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 34 - TIẾT 127+128</b>


<b>ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>



<b>BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</b>



 <b>GỢI Ý </b>


<b>Đề 1: Nhân dân ta thường nói: “ Có cơng mài sắt có ngày</b>
<b>nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục </b>
<b>ngữ đó.</b>


<i>a. Mở bài</i>


 Ý chí và nghị lực là yếu tố quyết định thành cơng.


 Dẫn câu tục ngữ: <i>“Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.</i>


<i>b. Thân bài</i>


<i>b.1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ</i>


 Nghĩa đen: mài mãi một thanh sắt lớn sẽ có ngày thanh


sắt ấy trở thành một chiếc kim bé nhỏ.


 Nghĩa bóng: trong cuộc sống, nhẫn nại, kien trì với cơng


việc sẽ dẫn đến kết quả tốt đẹp.


<i>b.2. Chứng minh</i>



 Những tấm gương sáng trên thế giới về sự kiên trì học rập


và nghiên cứu khoa học:


+ Pa – xtơ cặm cụi tháng ngày trong phịng thí nghiệm tốn bao
sức lực, thời gian đã tìm ra nguyên nhân của bệnh là vi trùng.
Ông đã cứu được con người khỏi bệnh chó dại, mở ra một thời
đại mới trong việc tìm cách chữa các thứ bệnh.


+ Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã trải qua hàng ngàn cuộc thí
nghiệm với hàng trăm lần thất bại mới tìm ra được chất phóng
xạ radium.


+ Ê-đi-xơn là tấm gương kiên trì trong việc phát minh chế tạo:
bóng đèn điện, máy phát thanh...


 Những tấm gương sáng trong tính kiên trì và nhẫn nại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Gương sáng Nguyễn Ngọc Kí bị tê liệt từ nhỏ nhưng vẫn kiên
trì tập viết bằng chân để từ chỗ viết được đến viết đẹp, học lên
đại học và trở thành thầy giáo dạy văn giỏi, viết văn hay.


<i>c. Kết bài</i>


 Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.


 Phải ln rèn luyện ý chí, khơng nơn nóng chán nản khi


gặp khó khăn trong học tập hay bất cứ việc gì.



<b>Đề 2: Tục ngữ ta có câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì </b>
<b>rạng”. Hãy giải thích câu nói trên. Từ đó, em có thể rút </b>
<b>ra bài học gì trong việc chọn bạn mà chơi.</b>


<i>a. Mở bài</i>


 Con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội.


 Mơi trường, hồn cảnh xung quanh có ảnh hưởng rất lớn


đối với mỗi người.


 Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu: <i>“Gần mực thì đen, gần</i>


<i>đèn thì rạng”.</i>
<i>b. Thân bài</i>


 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.


+ Nghĩa đen: Học trò thường xuyên tiếp xúc với mực, có lúc
mực vây ra làm bẩn quần áp, tay chân. Ngược lại, gần đèn
sáng, ánh sáng của đèn sẽ làm rạng rỡ khuôn mặt của chúng
ta.


+ Nghĩa bóng: Trong sinh hoạt, học tập, nếu ta gần gũi, tiếp xúc
với những người xấu, ta rất dễ bị tiêm nhiễm những thói xấu.
Ngược lại, nếu gần gũi, tiếp xúc với những người tốt, ta cũng dễ
học tập được ở họ những phẩm chất tốt đẹp.



 Vì sao <i>“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”</i>?


+ Con người vốn nhạy cảm trong việc phát hiện và lĩnh hội
những cái ngồi mình. Khả năng q hiếm ấy vừa là điểm
mạnh đồng thời cũng là điểm yếu của con người . Điều đó
cắt nghĩa vì sao con người trong phút chốc có thể trở


thành thần thánh và ngược lại (Dẫn chứng)


+ Con người nói chung, đặc biệt là thiếu niên học sinh nói
riêng thường hay bắt chước lẫn nhau, một cá nhân thường
bị tập thể lôi cuốn, cảm hoá. (Dẫn chứng).


 Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những người bạn tốt, khơng a dua, đua địi theo những người
xấu.


+ Quan tâm hơn nữa đến việc tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
đấu tranh bảo vệ cái đúng, lên án cái sai, cái xấu.


<i>c. Kết bài</i>


 Cần hiểu vấn đề một cách tồn diện: Thơng thường, mơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×