Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT VAT LI 10 HK I NAM 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi gồm có 02 trang)</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút ( khơng kể giao đề)</i>
Họ, tên thí sinh: ...


Số báo danh: ...
<b>ĐỀ</b>
<b>I. Phần chung (8 điểm):</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan (20 câu, 6 điểm): Mỗi câu đúng được 0,3 điểm</b>


Chọn phương án đúng trong các câu sau bằng cách ghi ra giấy thi (ví dụ: 1A; 2B...).
<b>Câu 1: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào các yếu tố nào?</b>


A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật B. Vật liệu hai mặt tiếp xúc
C. Tính chất của bề mặt tiếp xúc D. Áp lực lên vật tiếp xúc.


<b>Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: </b><i>x</i>4<i>t</i>10<sub>(</sub><i><sub>x</sub></i><sub> đo </sub>


bằng kilơmét và <i>t</i> đo bằng giờ). Tọa độ của chất điểm sau 2h là bao nhiêu?


A. 14km B. -8km C. 8km D. 18km


<b>Câu 3: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách</b>


A. ngả người sang phải B. ngả người về phía sau


C. chúi người về phía trước D. ngả người sang trái


<b>Câu 4: Trong một tai nạn giao thông ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Kết </b>
luận nào sau đây là đúng?


A. Ơ tơ tải chịu lực nhỏ hơn ơ tơ con B. Ơ tơ tải chịu lực tác dụng bằng ơ tơ con
C. Ơ tơ tải chịu lực lớn hơn ơ tơ con D. Ơ tơ tải nhận được gia tốc bằng ô tô con
<b>Câu 5: Cho hai lực đồng qui </b><i>F</i>16 ,<i>N F</i>2 8<i>N</i> . Biết góc giữa chúng là 900. hợp lực <i>F</i> là:


A. 10N B. 12N C. 2N D. 14N


<b>Câu 6: Chu kỳ quay của đầu kim phút là:</b>


A. 12 giờ B. 36 giờ C. 1 giờ D. 24 giờ
<b>Câu 7: Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có:</b>


A. gia tốc a > 0 B. tích số a.v > 0
C. vận tốc giảm theo thời gian D. tích số a.v < 0


<b>Câu 8: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà đất tác dụng lên người có độ </b>
lớn:


A. lớn hơn 500N B. bé hơn 500N


C. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất D. bằng 500N


<b>Câu 9: Bi A có khối lượng gấp đơi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B </b>
được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí thì


A. cả hai chạm đất cùng một lúc B. A chạm đất sau



C. A chạm đất trước D. thời gian chuyển động phụ thuộc vào khối lượng
<b>Câu 10: Chỉ ra câu sai. Chuyển động trịn đều có các đặc điểm sau:</b>


A. vectơ vận tốc không đổi B. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm
C. Tốc độ góc khơng đổi D. Quỹ đạo là đường trịn


<b>Câu 11: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng 500N/m để nó</b>
dãn ra 2cm ? lấy <i>g = 10m/s2</i><sub>.</sub>


A. <i>m</i>1<i>kg</i> <sub>B. </sub><i>m</i>0,01<i>kg</i> <sub>C. </sub><i>m</i>100<i>g</i> <sub>D. </sub><i>m</i>10<i>g</i>
<b>Câu 12</b>: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều hết 1 vịng trên quỹ đạo của nó gọi là


A. gia tốc hướng tâm B. chu kỳ C. tần số D. tốc độ góc


<b>Câu 13</b>: Cơng thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. <i>v v</i> 0 <i>at</i> B. <i>v</i><i>v</i>0<i>at</i> C. <i>v v</i> 0<i>at</i> D. <i>v v</i> 0<i>at</i>2


<b>Câu 14</b>: Một bánh xe bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc góc <sub>. Xét một điể thứ nhất nằm trên </sub>


bánh xe, và một điểm thứ hai nằm cách trục quay R/2. Vận tốc dài của hai điểm đó là:


A. <i>v</i>2 2<i>v</i>1 B. <i>v</i>14<i>v</i>2 C. <i>v</i>12<i>v</i>2 D. <i>v</i>2 4<i>v</i>1


<b>Câu 15</b>: Theo định luật II Newton thì:


A. khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật
B. gia tốc của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật



C. gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
D. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật


<b>Câu 16</b>: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, lấy <i>g = 10m/s2</i><sub>. Thời gian rơi của vật là:</sub>


A. 6s B. 4s C. 3s D. 5s


<b>Câu 17: Chuyển động cơ là</b>


A. sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian
B. sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian
C. sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian


D. sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian


<b>Câu 18: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm thay đổi như thế nào nếu tích hai khối lượng giảm một </b>
nửa và khoảng cách giữa hai vật tăng gấp đôi?


A. Giảm một nửa B. Giảm 8 lần C. Không thay đổi D. Giảm 16 lần
<b>Câu 19: Lực và phản lực của nó ln</b>


A. cùng hướng với nhau B. khác nhau về bản chất


C. cân bằng nhau D. xuất hiện hoặc mất đi đồng thời


<b>Câu 20: Giả sử Trái Đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời, lực đóng vai trị lực hướng tâm là</b>
A. lực ma sát trượt B. lực hấp dẫn C. Lực ma sát nghỉ D. lực đàn hồi
<b>B. Phần tự luận ( 2 điểm)</b>


Một ơ tơ có lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường S =


25m trong thời gian t = 5 giây. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,5<sub>. </sub><sub>lấy </sub><i><sub>g = 10m/s</sub>2</i><sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của ơ tơ
b) Tính lực kéo của ô tô
<b>II. Phần riêng (2 điểm)</b>


<b>A. Dành cho chương trình chuẩn:</b>
<b>Câu 1 (1 điểm):</b>


Phát biểu định nghĩa momen lực. Viết biểu thức và nêu các đại lượng trong biểu thức.
<b>Câu 2 (1 điểm):</b>


Một khúc gỗ có trọng lượng 200N bắt qua con sông rộng AB = 5m. Trọng tâm khúc gỗ
cách A là 3m và cách B là 2m. Tính các lực do khúc gỗ tác dụng lên bờ sông tại A và B


<b>B. Dành cho chương trình nâng cao:</b>
<b>Câu 1 (1 điểm):</b>


Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật I Niu - tơn
<b>Câu 2 (1 điểm):</b>


Thả một vật có khối lượng 2 kg từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m và hợp với mặt
phẳng một góc  300<sub>. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là </sub>0,2 3<sub>. Tính gia tốc của vật </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang)</i> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ 10</b>


<b>I. Phần chung (8 điểm):</b>



<b>A. Trắc nghiệm khách quan (20 câu, 6 điểm):</b> Mỗi câu đúng được 0,3 điểm




đề 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486 486
Câu


hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp


án <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>B. Phần tự luận ( 2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


a) +


2


1
2


<i>s</i> <i>at</i> 0,5


2
2


2



2 /
<i>s</i>


<i>a</i> <i>m s</i>


<i>t</i>


   0,5


b)


+ Phân tích lực, chọn hệ qui chiếu


+ Viết biểu thức định luật II Niu tơn: <i>N P F</i>  <i><sub>k</sub></i><i>Fms</i> <i>ma</i>


    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    


(1)
0,25


+ Chiếu (1) lên Ox, Oy: <i>Fk</i>  <i>Fms</i><i>ma</i>; <i>N P</i> 0 0,25


+ <i>Fk</i> <i>m a</i>( <i>g</i>) 0,25


+ Thay số: <i>Fk</i> 7000<i>N</i> 0,25


<b>II. Phần riêng (2 điểm)</b>


A. Dành cho chương trình chuẩn:


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1


+ Phát biểu đúng định luật 0,5


+ Viết biểu thức đúng 0,25


+ Nêu đúng các đại lượng 0,25


2


+ Áp dụng đúng quy tắc hợp lực song song cùng chiều


<i>P P P</i> 1 2 200 (1)<i>N</i> 0,25




1 2
2 1
2 1
2
1,5 (2)
3
<i>P</i> <i>d</i>
<i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i> <i>d</i>    0,25


Giải (1) và (2) ta được: <i>P</i>2 120 à <i>N v</i> <i>P</i>180 <i>N</i> 0,5


B. Dành cho chương trình nâng cao:


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 + <sub>+ Nêu đúng ý nghĩa của định luật</sub>Phát biểu đúng định luật 0,5<sub>0,5</sub>


2


+ Vẽ hình phân tích lực đúng: 0,25


<i>N P F</i>  <i>ms</i><i>ma</i>(*)


   
   
   
   
   


   
   
   
   
   
   
   
   
   
0,25


+ Chiếu lên Ox và Oy ta được: <i>a g</i> (sin cos ) 0,25


+ Thay số:


2


1 3


10( 0, 2. 3. ) 10(0,5 0,3) 2 /


2 2


</div>

<!--links-->

×