Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đà xuất một số giãi pháp góp phàn hoàn thiện hệ thống trồng trọt trên vùng đất các tại huyện lộc hà, tỉnh hà tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 174 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------*****-----------

HÀ THỊ THẢO

NGHIấN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GOP
PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT
TREN VÙNG ðẤT CÁT TẠI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học

: PGS.TS. Nguyễn Văn Long

- HÀ NỘI 2009 -


Lời cam đoan

Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.


Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Hà Thị Thảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Long,
người đã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài,
cũng như trong q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới:
Tập thể các thầy cơ giáo Khoa Nơng học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ
môn Hệ thống nông nghiệp – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trực
tiếp đóng góp ý kiến q báu cho tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Ban Lãnh đạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, các thầy cơ giáo
trong Viện Sau đại học đã tận tình giảng dạy trong suốt khố học.
UBND, các phịng, ban, Trung tâm Khuyến nông huyện Lộc Hà, bà con
nông dân các xã Thạch Châu, Thạch Mỹ, Thạch Bằng, Phù Lưu... đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các ñồng nghiệp, bạn bè và
người thân đã động viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tác giả

Hà Thị Thảo


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục cỏc chữ viết tắt

vi

Danh mục cỏc bảng

vii

Danh mục các sơ ñồ

ix

Danh mục cỏc biểu đồ


x

1. MỞ ðẦU

1

1.1. ðẶT VẤN DỀ

1

1.2. MỤC ðÍCH NGHIấN CỨU

1

1.3. YấU CẦU CỦA ðỀ TÀI

2

1.4. Ý NGH A CỦA ðỀ TÀI

2

1.4.1. í nghĩa khoa học

2

1.4.2. í nghĩa thực tiễn

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1. CƠ SỞ Lí LUẬN

3

2.1.1. Lý thuyết về hệ thống nụng nghiệp

3

2.1.2. Cơ sở khoa học của xác ñịnh cơ cấu cây trồng

15

2.1.3. Lý thuyết của một số mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp

15

2.2. CÁC QUAN ðIỂM VỀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG TRỒNG

17

TRỌT
2.2.1. Quan điểm phát triển nơng nghiệp theo phương pháp hệ

17


thống
2.2.2. Quan điểm phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ

20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


2.2.3. Quan ñiểm về hiệu quả kinh tế nụng nghiệp

21

2.2.4. Quan điểm phát triển nơng nghiệp theo hướng hội nhập

22

quốc tế
2.2.5. Quan ñiểm phỏt triển nụng nghiệp bền vững

23

2.3. NHỮNG NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

26

2.3.1. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt trên thế giới

26

2.3.2. Nghiờn cứu hệ thống trồng trọt ở Việt Nam


29

2.3.3. Nghiờn cứu hệ thống trồng trọt ở Hà T*nh

32

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

3.1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI
NGHIấN CỨU

34

3.1.1. ðối tượng nghiờn cứu

34

3.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

34

3.1.3. Phạm vi nghiờn cứu

34

3.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU


34

3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

34

Lộc Hà
3.2.2. Khảo sỏt hiện trạng hệ thống trồng trọt trờn ñịa bàn huyện Lộc


34

3.2.3. Một số kết quả thực nghiệm

35

3.2.4. Một số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống trồng trọt

35

trên vùng ñất cát huyện Lộc Hà
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

35

3.3.1. Phương phỏp ñiều tra thu thập thơng tin

35

3.3.2. Dùng một số cơng thức tính tốn để ñánh giá hiệu quả


36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


kinh tế của các hệ thống trồng trọt
3.3.3. Sử dụng phương phỏp thực nghiệm ñồng ruộng ở cơ sở sản

37

xuất
3.3.4. Tớnh toỏn, xử lý số liệu

38

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

39

4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

39

4.1.1. Vị trớ địa lý, địa hình

39

4.1.2. ðặc ñiểm khớ hậu thời tiết


40

4.1.3. Tài nguyờn ñất ñai

44

4.1.4. Tài nguyờn khỏc

48

4.2. ðẶC ðIỂM KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI

51

4.2.1. Dõn số và nguồn lao ñộng

51

4.2.2. Giỏo dục

52

4.2.3. Y tế

53

4.2.4. Văn húa - thể dục thể thao

54


4.2.5. Kết cấu hạ tầng

54

4.2.6. Tình hình phát triển kinh tế

55

4.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT

63

4.3.1. Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên

63

4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng, lâm, ngư nghiệp

64

4.3.3. Hiện trạng sử dụng ñất nụng nghiệp

67

4.4. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT
TRấN ðẤT CÁT

69

4.4.1. Hiện trạng sử dụng giống và năng suất cây trồng


69

4.4.2. Hiện trạng sử dụng phõn bún

75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


4.4.3. Hiện trạng phũng trừ dịch hại cõy trồng trờn ñịa bàn huyện Lộc


83

4.4.4. Hiện trạng cơ cấu cây trồng

85

4.4.5. Hiệu quả của hệ thống cõy trồng

87

4.5. NGHIấN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT TRấN ðẤT CÁT HUYỆN LỘC


98

4.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế hệ thống cây

trồng trên ñất cát

99

4.5.2. Ảnh hưởng mức ñầu tư phõn bún ñến năng suất và hiệu quả
kinh tế cõy trồng

104

4.5.3. Một số mụ hỡnh cú hiệu quả trờn vựng ñất cỏt khụng chủ
ñộng nước huyện Lộc Hà.

106

4.5.4. Một số kết quả thực nghiệm sản xuất trồng lạc có che
phủ

113

4.6. ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TRấN ðÁT CÁT HUYỆN LỘC HÀ

122

4.6.1. Nhúm giải phỏp kỹ thuật

122

4.6.2. Nhóm các giải pháp tạo điều kiện cho sản xuất trồng trọt


128

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

132

5.1. KẾT LUẬN

132

5.2. KIẾN NGHỊ

134

Tài liệu tham khảo

135

Phụ lục

139

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụng thức luõn canh:

CTLC


Hệ thống trồng trọt:

HTTT

Hệ thống cây trồng:

HTCT

Hệ thống nụng nghiệp: HTNN
Cơ cấu cõy trồng:

CCCT

Hợp tác xã:

HTX

Sản xuất kinh doanh:

SXKD

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tờn cỏc bảng

Trang

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khớ hậu của huyện Lộc Hà (năm


40

1997 – 2007)
Bảng 4.2. Phân loại thổ nhưỡng huyện Lộc Hà

45

Bảng 4.3. ðặc ñiểm lý hoỏ tớnh của ñất huyện Lộc Hà

46

Bảng 4.4. Dõn số huyện Lộc Hà qua cỏc năm

51

Bảng 4.5. Lao ñộng làm việc ở một số ngành chủ yếu qua các

52

năm
Bảng 4.6. Tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục của huyện 2005-2008

52

Bảng 4.7. Diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng trờn
ñất cỏt huyện Lộc Hà giai ñoạn 2004-2008

57


Bảng 4.8. Số lượng gia súc, gia cầm của huyện Lộc Hà qua các

58

năm
Bảng 4.9. Tỡnh hỡnh phỏt triển thuỷ sản của huyện Lộc Hà qua cỏc
năm

59

Bảng 4.10. Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiờn năm 2008 của huyện Lộc

63


Bảng 4.11. Hiện trạng sử dụng đất nơng, lâm, ngư nghiệp của

65

huyện Lộc Hà năm 2008
Bảng 4.12. Cơ cấu ñất trồng lỳa

66

Bảng 4.13. Diện tớch gieo trồng một số loại cõy trồng hàng năm năm

68

2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii



Bảng 4.14. Hiện trạng sử dụng giống lúa huyện Lộc Hà năm

71

2008
Bảng 4.15. Tỡnh hỡnh sử dụng giống cõy màu trờn vựng ñất cỏt huyện
Lộc Hà

73

Bảng 4.16. Mức ñầu tư phõn bún cho cõy lỳa trờn ñất cỏt huyện Lộc

76


Bảng 4.17. Mức đầu tư phân bón cho một số loại cây màu trên

78

ñất cát huyện Lộc Hà
Bảng 4.18. Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp BVTV trờn ñịa bàn huyện

83

Lộc Hà
Bảng 4.19. Một số cụng thức luõn canh hiện cú trờn vựng ñất cỏt

85


huyện Lộc Hà
Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính

87

trên vùng đất cát huyện Lộc Hà năm 2008-2009
Bảng 4.21. Hiệu quả kinh tế của một số cụng thức lũn canh trờn vựng
đất cỏt huyện Lộc Hà

95

Bảng 4.22. Cỏc yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế hệ thống cõy

99

trồng trờn ñất cỏt huyện Lộc Hà
Bảng 4.23: Ảnh hưởng mức ñầu tư phân bón đến năng suất và

104

hiệu quả kinh tế cây lúa
Bảng 4.24: Ảnh hưởng mức ñầu tư phõn bún ñến năng suất và hiệu
quả kinh tế cõy lạc

105

Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế của cõy lạc Thu ðơng (tính cho 1 ha)

107


Bảng 4.26. Hiệu quả kinh tế của cây dưa hấu (tính cho 1ha)

109

Bảng 4.27. Hiệu quả kinh tế của cụng thức luõn canh Lạc Xuõn Vừng Hố thu - Lạc Thu đụng và Lạc Xũn - Dưa hấu Hố

111

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


Thu – Rau ðụng
Bảng 4.28. Ảnh hưởng của che phủ nilon, rơm rạ ñến một số chỉ tiờu

115

sinh trưởng phỏt triển của cõy lạc vụ Xuân 2009
118

Bảng 4.29. Ảnh hưởng của che phủ nilon, rơm rạ ñến năng suất
và các yếu tố cấu thành năng suất lạc Xuân 2009
Bảng 4.30. Hiệu quả kinh tế của trồng lạc ñược che phủ

121

Bảng 4.31. Khuyến cỏo lượng phõn bún hữu cơ (phõn chuồng) cho

125


một số loại cõy trồng trờn vựng ñất cỏt huyện Lộc Hà
126

Bảng 4.32. Khuyến cáo lượng phân bón vơ cơ cho một số loại
cây trồng trên vùng ñất cát huyện Lộc Hà
Bảng 4.33. ðề xuất một số cụng thức luõn canh cho vựng ñất cỏt
huyện Lộc Hà

126

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Tờn sơ ñồ

Trang

Sơ ñồ 2.1. Cỏc thành phần của hệ thống nụng nghiệp

9

Sơ ñồ 2.2. Mối quan hệ giữa cây trồng và mơi trường

10

Sơ đồ 2.3. Thiết kế hệ thống cõy trồng cho một mụi trường đó chọn trước

13

Sơ đồ 2.4. Cỏc bộ phận của nghiờn cứu hệ thống cõy trồng

14


Sơ ñồ 4.5. Xỏc ñịnh cỏc yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế hệ

103

thống cõy trồng trờn ñất cỏt huyện Lộc Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x


DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Tờn biểu ñồ

Trang

Biểu ñồ 4.1. Diễn biến nhiệt ñộ khụng khớ từ 1997-2007

41

Biểu ñồ 4.2. Diến biến lượng mưa và lượng bốc hơi

42

Biểu ñồ 4.3. Tỷ lệ sử dụng diện tớch ñất tự nhiờn của huyện Lộc


64

Biểu ñồ 4.4. Năng suất lạc ở cỏc vật liệu che phủ khác nhau


119

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi


1. MỞ ðẦU

1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Huyện Lộc Hà nằm ở phớa ñụng bắc tỉnh Hà Tĩnh, cỏch quốc lộ 1A 15
km. Huyện cú tổng diện tớch ñất tự nhiờn là 11.815,2 ha, trong ñú diện tớch
ñất sản xuất nụng nghiệp 8.600 ha chiếm 72,8 %. Lộc Hà là một huyện mới
ñược thành lập của tỉnh Hà Tĩnh, gồm 13 ñơn vị hành chớnh xó. Huyện cú
87.580 người, chiếm 6,8% dõn số tồn tỉnh; lao động nụng nghiệp chiếm
75% tổng số lao động tồn huyện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 là
8,6%, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chiếm 45%, cụng nghiệp chiếm 23,5%,
dịch vụ chiếm 31,5%. Thu nhập của người dõn chủ yếu từ sản xuất nụng
nghiệp; nền nụng nghiệp của huyện đó gúp phần ổn định cuộc sống cho
người dõn, ñồng thời làm nền tảng cho cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển.
Hiện nay người dõn Lộc Hà sống chủ yếu bằng sản xuất nụng nghiệp.
Sản xuất nụng nghiệp Lộc Hà hàng năm phải ñối mặt với những khú khăn
lớn như: nước biển làm nhiễm mặn ñất canh tỏc, thiếu nước ngọt, hiện
tượng cỏt di chuyển, mựa hố chịu ảnh hưởng của giú Tõy Nam khụ núng,
mựa ñụng chịu ảnh hưởng của giú mựa ðụng Bắc, ñặc biệt là lũ lụt, hạn hỏn
thường xuyờn xảy ra, diện tớch ñất canh tỏc bị bỏ hoang lớn. Những khú
khăn trờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất nụng nghiệp, thu nhập của
người dõn thấp, nhiều hộ thiếu lương thực 3-5 thỏng/năm. Xuất phỏt từ
những vấn ñề trờn chỳng tụi tiến hành thực hiện ñề tài: Nghiờn cứu hiện
trạng và đề xuất một số giải phỏp gúp phần hồn thiện hệ thống trồng
trọt trờn vựng ñất cỏt tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
1.2. MỤC ðÍCH NGHIấN CỨU

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


- Nghiờn cứu hiện trạng sản xuất nụng nghiệp của huyện Lộc Hà, từ
ñú tỡm ra ưu ñiểm, hạn chế của cỏc hệ thống trồng trọt tại ñịa phương.
- ðề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài
nguyờn ñất cỏt, gúp phần nõng cao ñời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội nhõn
dõn núi chung, nụng dõn huyện Lộc Hà núi riờng.
1.3. YấU CẦU CỦA ðỀ TÀI
- Khảo sỏt nguồn tài nguyờn khớ hậu, ñất ñai, sinh vật, kinh tế - xó
hội.
- ðỏnh giỏ khả năng thớch hợp và hiệu quả kinh tế của một số hệ
thống trồng trọt đó được hỡnh thành trong vựng.
- ðề xuất một số giải phỏp phỏt triển hệ thống trồng trọt theo hướng
hiệu quả và bền vững tại huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh.
1.4. í NGHĨA CỦA ðỀ TÀI
1.4.1. í nghĩa khoa học
- Kết quả nghiờn cứu của ñề tài gúp phần bổ sung vào cơ sở khoa học
cũng như phương phỏp luận về hệ thống trồng trọt theo quan ñiểm phỏt
triển bền vững.
- Xỏc ñịnh hướng nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật trong
hệ thống trồng trọt ñể cải thiện hiệu quả kinh tế trong sản xuất nụng nghiệp
của huyện Lộc Hà và vựng phụ cận.
1.4.2. í nghĩa thực tiễn
- ðỏnh giỏ những thuận lợi, khú khăn về ñiều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội trờn địa bàn huyện Lộc Hà, từ ñú ñề ra cỏc giải phỏp khắc phục
nhằm khai thỏc hợp lý tài nguyờn sẵn cú của vựng ñất cỏt huyện Lộc Hà.
- Kết quả nghiờn cứu của ñề tài gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất
nụng nghiệp, phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Lộc Hà, nõng cao kiến thức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2



khoa học kỹ thuật, phỏt triển hệ thống trồng trọt ñể thớch ứng ñặc ñiểm ñất
ñai với diễn biến thời tiết của vựng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ Lí LUẬN
2.1.1. Lý thuyết về hệ thống nụng nghiệp
Nụng nghiệp là một ngành sản xuất ñược hỡnh thành và phỏt triển từ
rất lõu, loại hỡnh sản xuất này ñược xuất hiện ở ñầu thời kỳ ñồ ñỏ mới.
Cựng với sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, sản xuất nụng
nghiệp gắn với nhu cầu thiết yếu của con người, cung cấp lương thực, thực
phẩm cho xó hội, nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.
Theo Spedding (1979) “Nụng nghiệp là một loại hoạt động sản xuất
trong xó hội lồi người, do con người tiến hành trước hết ñể sản xuất lương
thực, thực phẩm và cỏc sản phẩm khỏc mà con người cần thụng qua việc sử
dụng và kiểm soỏt một cỏch cú tớnh toỏn cỏc loại ñộng vật và thực vật”
Phạm Thị Hương (2006)[9].
Theo Phạm Thị Hương (2006) [9] nụng nghiệp đúng vai trũ to lớn
trong đời sống xó hội, cung cấp lương thực, thực phẩm cho cả cư dõn thành
thị và nụng thụn, cung cấp hàng húa xuất khẩu ñể ñổi lấy ngoại tệ và cung
cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp. Hơn một nửa dõn số trờn thế giới và phần
lớn dõn cư ở cỏc nước ñang phỏt triển sống ở cỏc vựng nụng thụn. Cuộc sống
và số phận của họ gắn liền với hoạt ñộng sản xuất nụng nghiệp. Phần lớn họ
là những người nghốo và phụ thuộc vào cỏc kỹ thuật mà họ ỏp dụng, mà
những kỹ thuật này phần lớn cũn lạc hậu so với những kỹ thuật tiờn tiến hiện
cú. Nụng nghiệp cũn là sự kết hợp lụgic giữa sinh học, kinh tế - xó hội cựng
vận động trong mụi trường tự nhiờn. Nghiờn cứu hệ thống trồng trọt, hệ

thống cõy trồng trờn bỡnh diện một vựng nụng nghiệp nhỏ hay trang trại của
nụng hộ cũng khụng ngoài những quy luật trờn .

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


* Lý thuyết về hệ thống
Theo Cao Liờm và cộng sự (1995) hệ thống là một tổng thể cú trật tự
của cỏc yếu tố khỏc nhau cú quan hệ và tỏc ñộng qua lại với nhau. Một hệ
thống cú thể xỏc ñịnh như một tập hợp cỏc ñối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh
ñược liờn kết với nhau bởi nhiều mối tương tỏc tạo thành một chỉnh thể và
nhờ ñú cú ñặc tớnh mới gọi là tớnh trồi (emergence)[11].
Như vậy, hệ thống khụng phải là một phộp cộng ñơn giản giữa cỏc
phần tử mà là sự liờn kết hữu cơ tỏc ñộng qua lại giữa cỏc phần tử. Mỗi hệ
thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành và nhiều hệ thống nhỏ là bộ
phận cấu thành hệ thống lớn hơn. Sự hoạt ñộng của hệ thống gắn chặt với
mụi trường hệ thống. Trong tự nhiờn cú 2 loại hệ thống cơ bản là hệ thống
mở và hệ thống ñúng, mỗi loại hệ thống cú nột ñặc trưng khỏc nhau. Ở hệ
thống mở, cỏc yếu tố tương tỏc với nhau giữa cỏc yếu tố ñầu vào và ñầu ra,
giữa cỏc yếu tố bờn trong, bờn ngoài của hệ thống. Ở hệ thống kớn, cỏc yếu
tố vật chất, năng lượng, thụng tin chỉ tương tỏc với nhau trong phạm vi hệ
thống.
Theo A.T.Rambo, (1980) [40] sự phản hồi của hệ thống xuất hiện khi
cú sự thay ñổi trong cỏc thành phần của hệ thống rồi kộo theo sự thay ñổi
cỏc thành phần khỏc và cuối cựng xuất hiện sự phản hồi trở lại ñể lấy lại
trạng thỏi cõn bằng ban ñầu. Phản hồi tiờu cực là trường hợp xảy ra tương
ñối phổ biến và là cơ chế ñể cú thể ñạt tới và duy trỡ trạng thỏi cõn bằng
của hệ. Phản hồi tớch cực làm thay ñổi bờn trong thành phần của hệ thống
gõy ra một loạt thay ñổi trong hệ thống và cuối cựng dẫn tới việc gia tăng
tốc ñộ ban ñầu.

Phạm Chớ Thành và cộng sự (1996) [19] cho rằng mụi trường của hệ
thống bao gồm cỏc yếu tố bờn ngoài hệ thống nhưng cú tỏc ñộng qua lại với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


hệ thống. Những yếu tố mụi trường tỏc ñộng lờn hệ thống gọi là yếu tố ñầu
vào, cũn những yếu tố mụi trường chịu sự tỏc ñộng trở lại của hệ thống gọi
là yếu tố ñầu ra. Phộp biến ñổi của hệ thống là khả năng thực tế khỏch quan
của hệ thống trong việc biến ñổi ñầu vào thành ñầu ra.
* Hệ thống nụng nghiệp
Theo Nguyễn Huy Trớ (2004) [33] khỏi niệm về hệ thống nụng
nghiệp cú thể từ nhiều gúc ñộ khỏc nhau và sự ỏp dụng vào nghiờn cứu phỏt
triển nụng thụn cũng khỏc nhau ở mỗi quốc gia. Theo Mazoyer (1986) hệ
thống nụng nghiệp là một phương thức khai thỏc mụi trường, ñược hỡnh
thành nờn mang tớnh lịch sử và bền vững với một hệ thống về lực lượng sản
xuất thớch hợp với cỏc ñiều kiện sinh khớ hậu của một mụi trường nhất
ñịnh và ñỏp ứng ñược cỏc ñiều kiện và cỏc nhu cầu của xó hội hiện tại .
Hệ thống nụng nghiệp theo Shaner (1982) là một phức hợp của ñất
ñai, nguồn nước, cõy trồng, vật nuụi, lao ñộng, cỏc nguồn lợi và cỏc ñặc
trưng khỏc trong một ngoại cảnh mà nụng hộ quản lý tựy theo sở thớch, khả
năng và kỹ thuật cú thể (Nguyễn Thị Sõm, (2004) [17]).
Hệ thống nụng nghiệp là sự biểu hiện khụng gian của sự phối hợp cỏc
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xó hội thực hiện ñể thỏa món cỏc nhu
cầu của con người. Nú biểu hiện ñặc biệt sự tỏc ñộng qua lại giữa cỏc hệ
thống sinh học, sinh thỏi mà mụi trường tự nhiờn là đại diện và một hệ
thống xó hội - văn húa qua cỏc hoạt ñộng xuất phỏt từ nhiều thành quả kỹ
thuật.
Theo Nguyễn Văn Lạng (2002) [12] nhỡn chung hệ thống nụng
nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong ñú con người ñúng vai trũ trung tõm,
con người quản lý và ñiều khiển cỏc hệ thống theo những quy luật nhất

ñịnh, nhằm mang lại hiệu quả cho hệ thống nụng nghiệp. Trong hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


nụng nghiệp cú cỏc hệ thống sinh học (vật nuụi, cõy trồng) hoạt ñộng theo
cỏc quy luật sinh học (trao ñổi năng lượng vật chất) và cỏc hệ thống hoạt
ñộng theo cỏc quy luật kinh tế - xó hội. Như vậy hệ thống nụng nghiệp khỏc
với hệ sinh thỏi nụng nghiệp ở chỗ ngoài cỏc yếu tố ngoại cảnh và sinh học
cũn cú yếu tố kinh tế - xó hội.
Theo ðào Thế Tuấn (1987) [35] hệ thống nụng nghiệp về thực chất là
sự thống nhất của hai hệ thống:
- Hệ sinh thỏi nụng nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thỏi tự nhiờn
bao gồm cỏc vật chất sống trao ñổi năng lượng vật chất và thụng tin với
ngoại cảnh tạo nờn năng suất sơ cấp (trồng trọt) và năng suất thứ cấp (chăn
nuụi) của hệ sinh thỏi.
- Hệ kinh tế - xó hội chủ yếu là hoạt động của con người trong sản
xuất ñể tạo ra của cải vật chất của tồn xó hội.
* Hệ thống canh tỏc
Theo Nguyễn Văn Luật (1990) [14] hệ thống canh tỏc là tổ hợp cõy
trồng ñược bố trớ trong khụng gian, thời gian và hệ thống cỏc biện phỏp kỹ
thuật ñược thực hiện với tổ hợp ñú nhằm ñạt ñược năng suất cõy trồng cao
và nõng cao ñộ phỡ ñất ñai. Khỏi niệm này nhấn mạnh hai yếu tố: tổ hợp
cõy trồng (trong khụng gian và thời gian) và hệ thống cỏc biện phỏp kốm
theo.
Theo Phạm Chớ Thành và cộng sự (1996) [20] thỡ hệ thống canh tỏc
là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống là trồng trọt, chăn nuụi, chế biến,
tiếp thị, quản lý kinh tế, ñược bố trớ một cỏch hệ thống và ổn ñịnh phự hợp
với mục tiờu trong từng nụng trại hay từng tiểu vựng nụng nghiệp.
Theo Sectisan (1987), hệ thống canh tỏc là sản phẩm của 4 nhúm biến
số: mụi trường vật lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyờn, điều

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


kiện kinh tế - xó hội. Trong hệ thống canh tỏc vai trũ của con người ñặt ở vị
trớ trung tõm của hệ thống và quan trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyờn nào
kể cả ñất canh tỏc. Nhà thổ nhưỡng học người Mỹ đó chứng minh cho quan
điểm này, ụng cho rằng ñất khụng phải là quan trọng nhất mà chớnh con
người sống trờn mảnh ñất ñú mới là quan trọng nhất. Muốn phỏt triển một
vựng nụng nghiệp, kỹ năng của nụng dõn cú tỏc dụng hơn ñộ phỡ của ñất.
Như vậy hệ thống canh tỏc ñược quản lý bởi hộ gia ñỡnh trong mụi trường
tự nhiờn, sinh học và kinh tế - xó hội, phự hợp với mục tiờu, sự mong muốn
và nguồn lực của nụng hộ (dẫn theo ZandStra (1981) [39]).
* Hệ thống trồng trọt
Theo Zandstra và cộng sự (1981) [39] hệ thống trồng trọt là hoạt ñộng
sản xuất của cõy trồng trong nụng trại, nú bao gồm tất cả cỏc hợp phần cần
thiết ñể sản xuất một tổ hợp cỏc cõy trồng của nụng trại và mối quan hệ của
chỳng với mụi trường. Cỏc hợp phần này bao gồm cả yếu tố tự nhiờn, yếu tố
sinh học cần thiết cũng như biện phỏp kỷ thuật lao ñộng và yếu tố quản lý .
Theo Phạm Thị Hương (2006) [9] hệ thống trồng trọt là bao gồm tất
cả thành phần cần cú cho nụng trại sản xuất, một tập hợp cỏc cụng thức luõn
canh và bao gồm việc sản xuất một số cõy trồng. Cỏc hoạt ñộng sản xuất
trồng trọt của một nụng trại tạo nờn hệ thống trồng trọt của trang trại ñú.
Tất cả cỏc thành phần cần cho việc sản xuất một cõy trồng cụ thể nào ñú và
mối quan hệ của chỳng với mụi trường ñược coi là thuộc phạm vi một hệ
thống cõy trồng. Cỏc thành phần ñú bao gồm tất cả cỏc ñầu vào cần thiết cả
về vật lý, sinh học cụng nghệ, vốn, lao động và quản lý. Một cụng thức lũn
canh bao gồm tất cả cỏc thành phần cần cú cho việc sản xuất một tập hợp
cõy trồng trờn một mảnh ruộng trong một năm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8




×