Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.45 KB, 20 trang )

Đa da
̣
ng sinh ho
̣
c ca
́
va
̀
đề xuất ca
́
c gia
̉
i pha
́
p
khai tha
́
c, sƣ
̉
dng hợp l ngun lợi c ở ca
sông Văn U
́
c


Lê Hữu Tuấn Anh


Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Sinh thi học; Mã số: 60 42 60
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn


Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Xc định thành phần loài c thuộc khu vực ca sông Văn Úc. Nghiên cứu
sự biến động cc loài c theo thời gian. Nghiên cứu hiện trạng khai thc ngun lợi c
ở ca sông Văn Úc. Đề xuất biện php khai thc và s dng hợp l ngun lợi c ở
vùng ca sông Văn Úc.

Keywords. Sinh thi học; Đa dạng sinh học; C


Content
MỞ ĐẦU
Vùng ca sông Văn Úc nằm ở địa phận gip ranh của huyện Tiên Lãng về phía Nam
và huyện Kiến Thy về phía Bắc, của thành phố Hải Phòng. Đây là vùng nƣớc lợ có độ mặn
biến thiên theo mùa, vào mùa khô, nng muối từ 15 đến 20‰, còn mùa mƣa chủ yếu dao
động trong khoảng 5 - 10‰, có khi chỉ 1‰. Ca sông Văn Úc cùng với ca Ba Lạt (sông
Hng) và ca sông Thi Bình đƣợc đnh gi là những điểm ngập nƣớc quan trọng đối với
công tc bảo tn ĐDSH ở vùng ven biển châu thổ sông Hng và đƣợc xếp vào danh sch cc
vùng đất ngập nƣớc quan trọng (Key Wetlands) của Việt Nam [4.5]. Sông Văn Úc với ca
sông mở rộng ra biển đã tạo nên vùng đất ngập nƣớc với nhiều sinh cảnh đa dạng với cc bãi
bi, rừng ngập mặn đã trở thành nơi cung cấp ngun thực phẩm hàng ngày cho dân địa
phƣơng, trong đó chiếm tỷ trọng cao về sản lƣợng khai thc tự nhiên là c. Do vậy, vùng này
không chỉ đƣợc đnh gi là có tiềm năng cao về nuôi trng thuỷ sản mà còn là khu vực khai
thc c, tôm ven bờ quan trọng của huyện. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực đang chịu tc
động mạnh do cc hoạt động khai thc và nuôi trng của nhân dân trong vùng.
Trƣớc đây sản lƣợng khai thc thủy, hải sản tại khu vực ca sông Văn Úc kh cao, có
nhiều loài có gi trị kinh tế cao nhƣ sò, ngao… đặc biệt là cc loài c. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây, việc khai thc và s dng ngun lợi sinh vật vùng ca sông ngày càng gia tăng,
chƣa dựa trên cơ sở khoa học, không theo quy hoạch lâu dài và thêm vào đó là nhiều loại chất

thải độc hại từ cc nhà my, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải từ cc đầm
nuôi thuỷ sản, nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân đổ vào ca sông. Những tc động này đã
làm suy giảm ngun tài nguyên sinh vật, ph hủy môi trƣờng sống của nhiều loài thủy sinh
vật, trong đó có c.
Muốn khai thc hợp l và s dng bền vững ngun lợi cần có những nghiên cứu và
những hiểu biết cơ bản về ngun lợi thủy sản, trƣớc hết là c, do vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý
nguồn lợi cá ở cửa sông Văn Úc”. Mc tiêu nghiên cứu của đề tài là đnh gi hiện trạng về
thành phần loài c tại ca sông Văn Úc để từ đó đề xuất những biện php khai thc và s
dng hợp l ngun lợi c trong vùng, góp phần bảo tn, ti tạo và pht triển ngun lợi c ở
đây.
Để đạt đƣợc những mc tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã thực hiện
những nội dung chính sau:
1. Xc định thành phần loài c thuộc khu vực ca sông Văn Úc.
2. Nghiên cứu sự biến động cc loài c theo thời gian.
3. Nghiên cứu hiện trạng khai thc ngun lợi c ở ca sông Văn Úc
4. Đề xuất biện php khai thc và s dng hợp l ngun lợi c ở vùng ca sông Văn
Úc.


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC
Cho tới nay có rất ít công trình nghiên cứu tch riêng thành phần loài c cho vùng ca
sông Văn Úc. Hầu hết cc công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào khu hệ c ở vùng ven biển
Quảng Ninh và Hải Phòng, trong đó bao gm cả ca sông Bạch Đằng, với những dẫn liệu
bƣớc đầu về thành phần và đặc điểm sinh vật học của một số loài c kinh tế ở vùng ca sông
Bạch Đằng (Quảng Ninh) đƣợc GS. Mai Đình Yên và Trần Định công bố [51], tiếp đến vào
năm 1987, Vũ Trung Tạng và Nguyễn Xuân Huấn công bố “Cấu trúc khu hệ c vùng nƣớc
ca sông ven biển Thi Bình”[35].

Bên cạnh đó, cc nghiên cứu về khu vực của sông Văn Úc chủ yếu tập trung vào điều
kiện tự nhiên, thực vật, nuôi trng, và đa dạng sinh học cc hệ sinh thi nhƣ: nghiên cứu về
điều kiện tự nhiên của cc nhà khoa học thuộc Viện Tài nguyên và Môi trƣờng Biển với
nghiên cứu về đặc điểm địa hóa, môi trƣờng và trầm tích đất ngập triều ven biển Tiên Lãng
[45], nghiên cứu về đặc trƣng môi trƣờng địa chất từ đó xc định tiềm năng nuôi trng thủy
sản nƣớc lợ cho vùng ven bờ Tiên Lãng của Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2001)[13],… Về biến
đổi đa dạng sinh học, tiềm năng nuôi trng thủy sản cũng đƣợc nhiều tc giả tiếng hành
nghiên cứu nhƣ Nguyễn Thị Thu với đề tài “Sinh trƣởng và pht triển của rong câu chỉ vàng
trong mùa mƣa bão ở đầm nƣớc lợ Tiên Lãng, Hải Phòng” (1991), “Đnh gi tiềm năng nuôi
trng thủy sản khu vực đất ngập nƣớc triều Tiên Lãng, Hải Phòng” (2001) [48]; Chu Văn
Thuộc, Đàm Đức Tiến và cộng sự (2000) với “Nghiên cứu biến đổi tổng đa dạng sinh học
của một số quần xã sinh vật ở một số sinh cảnh điển hình vùng đất ngập nƣớc triều Tiên
Lãng, Hải Phòng”.[49]
Đến năm 2004, Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về đa dạng
sinh học và ngun lợi thủy hải sản vùng ven bờ Tiên Lãng, trong đó có định loại một số loài
c phân bố ở khu vực ca sông Văn Úc.[18]
Cc nghiên cứu trên đều nhấn mạnh tiềm năng nuôi trng thủy, hải sản của huyện
Tiên Lãng song cũng đƣa ra những cảnh bo về những tc động của cc hoạt động pht triển
kinh tế tới chất lƣợng môi trƣờng và ngun lợi sinh vật tại địa phƣơng mà chƣa có đƣợc
những nghiên cứu chuyên biệt đối với thành phần c ở vùng ca sông Văn Úc. Nói chung
những nghiên cứu này chƣa thực sự đầy đủ và đã đƣợc thực hiện nhiều năm trƣớc đây, do
vậy cần phải kiểm tra, đnh gi lại và bổ sung để danh lc c đƣợc đầy đủ hơn cho vùng ca
sông quan trọng này.
1.2. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Điều kiện tự nhiên:
1.2.1.1. Vị trí địa lý:
Khu vực ca sông Văn Úc thuộc địa phận xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng và xã Đại
Hợp – huyện Kiến Thy, nằm ở phía Nam thành phố Hải Phòng, là khu vực ven biển có vị trí
địa l vô cùng quan trọng trong pht triển kinh tế cũng nhƣ quốc phòng an ninh với diện tích
tự nhiên của hai xã là: 3027,28 ha (xã Đại Hợp: 1.097,78 ha xã Vinh Quang: 1.929,60 ha)

với tổng dân số là: 17.053 ngƣời (xã Đại Hợp: 9.491 ngƣời, xã Vinh Quang: 7.562
ngƣời). [54,55]
- Phía Đông Bắc gip xã Đại Hợp, huyện Kiến Thy.
- Phía Đông Nam gip Vịnh Bắc Bộ.
- Phía Tây và Tây Bắc tiếp gip với địa phận xã Hùng Thắng (Tiên Lãng) và xã Đoàn
X (Kiến Thy).
- Phía Nam Và Tây Nam tiếp gip với xã Vinh Quang (Tiên Lãng).
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào khu vực ca sông Văn Úc nằm trên địa phận xã
Vinh Quang (huyện Tiên Lãng) và xã Đại Hợp (huyện Kiến Thy).
1.2.1.2. Khí hậu
Nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, khí hậu vùng ven biển khu vực ca sông
Văn Úc mang những nét chung của vùng khí hậu ven biển Bắc Bộ, với 3 tính chất đặc trƣng
chính.[58]
- Tính chất nhiệt đới nóng ẩm: Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24ºC, tổng lƣợng bức xạ
hàng năm 105 - 115 kcal/cm
2
, cao nhất vào thng 5 (12,25 kcal/cm
2
) và thng 7 (11,29
kcal/cm
2
); thấp nhất vào thng 2 (5,8 kcal/cm
2
). Độ ẩm trung bình năm cao 82,5% và lƣợng
mƣa trung bình năm 1719 mm (Bảng 1)
- Tính phân hóa mùa: Khí hậu thể hiện hai mùa rõ rệt: mùa hè (từ thng 5 đến thng
9) và mùa đông (từ thng 11 đến thng 3 năm sau). Thng 4 và thng 10 có khí hậu chuyển
tiếp. Nhiệt độ trung bình mùa đông 17 - 18ºC. Thng lạnh nhất là thng giêng với nhiệt độ
trung bình dƣới 17ºC. Mùa lạnh trùng với mùa ít mƣa (lƣợng mƣa thng dƣới 100 mm)
hƣớng gió Bắc, Đông Bắc và Đông, chủ đạo là hƣớng gió Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình

mùa hè 27 - 28ºC. Mùa hè trùng với mùa mƣa nhiều (lƣợng mƣa thng trên 100 mm) chiếm
khoảng 78% so với tổng lƣợng mƣa cả năm và hƣớng gió thịnh hành là Đông và Đông Nam.
- Tính biến động: Khí hậu khu vực ca sông Văn Úc luôn biến đổi mạnh do nhiễu
động của cc yếu tố thời tiết nhƣ lốc, bão, p thấp nhiệt đới Mỗi năm khu vực chịu ảnh
hƣởng trực tiếp của 1 đến 2 trận bão và gin tiếp của 2 đến 3 trận bão hoặc p thấp nhiệt đới
khc, trung bình 2,5 cơn/năm. Bão thƣờng có gió thổi mạnh tới 30 - 40 m/s, khi gió giật mạnh
có thể trên 50 m/s. Hầu hết bão đổ bộ vào lúc triều thấp, hiếm khi bão đổ bộ trùng vào thời
gian triều cƣờng. Khi bão gặp triều cƣờng, triều dâng cộng hƣởng với nƣớc dâng do bão và
sóng gây ph hủy bờ mạnh mẽ. Theo tính ton, trung bình cứ hai cơn bão đổ bộ vào thì có
một lần biên độ nƣớc dâng cao 1 m, năm cơn bão thì có một lần biên độ nƣớc dâng cao 2 m
và biên độ dâng cực đại là 3 m (Phạm Văn Ninh và nnk, 1992). Khi có nƣớc dâng do bão vào
lúc triều cƣờng, mực nƣớc có thể dâng cao 56 m, kèm sóng mạnh ph vỡ đê kè và làm biến
dạng mạnh mẽ bờ.
- Vùng ca sông, ven biển Văn Úc chịu ảnh hƣởng trực tiếp của cc yếu tố nhƣ lốc,
bão, p thấp nhiệt đới… Bão thƣờng tập trung từ thng 7 đến thng 9 kèm theo gió lớn và
mƣa to, sóng mạnh gây biến dạng bờ và úng lt.
1.2.1.3. Thủy, hải văn
a. Thủy văn
Chế độ thủy văn của khu vực ca sông Văn Úc mang tính hỗn hợp sông biển do ảnh
hƣởng của lƣu vực sông Văn Úc đổ ra Vịnh Bắc Bộ và tc động thƣờng xuyên của sóng biển.
Sông Văn Úc là nhnh cấp 2 của sông Thi Bình chạy dọc huyện Tiên Lãng và huyện
Kiến Thy theo hƣớng từ Tây sang Đông. Sông có độ rộng trung bình 400m, sâu trung bình
8m, lòng sông nhiều bãi ngầm, có độ dốc nhỏ, uốn khúc nhiều, tốc độ dòng chảy trung bình
1,2m/s. Ở st ca sông, tốc độ dòng chảy nhỏ hơn, lòng sông rộng hơn. Lƣu lƣợng trung bình
năm 506 m
3
/s, chiếm 60% tổng lƣợng nƣớc sông Thi Bình. Tổng lƣợng lũ một ngày vào
mùa lũ đạt cao nhất 294 x 10
6
m

3
, tốc độ dòng chảy nhỏ vào thng 2 và 3.
Sông Văn Úc nhận nƣớc từ sông Gùa và sông Rạng. Từ năm 1936 sau khi đào sông
Mới, lƣợng nƣớc chủ yếu đổ vào sông Văn Úc là từ sông Hng. Hàng năm, sông Văn Úc đổ
ra biển khoảng 9 tỷ m
3
nƣớc và khoảng 6 triệu tấn bùn ct. Độ đc lớn nhất xuất hiện vào cc
con lũ đầu mùa và con lũ lớn, thng 7 và thng 8 có độ đc trung bình nhiều năm 1000 g/m
3
.
Lƣợng bùn ct của sông đƣa ra chủ yếu gây bi lắng vùng ca sông hình thành nên cc đảo
chắn ca sông, bãi ngầm và bãi bi ngập triều. Vào mùa mƣa, gi trị pH nằm trong khoảng từ
5,7 đến 8,2, trung bình tầng mặt là 7,5 và tầng đy là 7,4. Mùa khô, nƣớc có độ pH cao hơn,
gi trị trung bình chỉ số pH của cả cột nƣớc là 7,8. Nƣớc vùng biển ven bờ có hàm lƣợng oxy
hòa tan cao, dao động từ 5,5 - 7,7 mg/l trong mùa mƣa và 6,3 - 8,9 mg/l trong mùa khô. Dầu,
chất bảo vệ thực vật chứa clo và kim loại nặng là những tc nhân chính gây ô nhiễm nghiêm
trọng cho vùng nƣớc mặt khu vực ven biển huyện Tiên Lãng. [45]
Độ mặn của nƣớc sông thay đổi theo mùa. Vào mùa hè, nƣớc sông có độ mặn nhỏ và
mùa đông, nƣớc sông có độ mặn cao. Vào thng giêng, hai và ba, độ mặn nƣớc sông Văn úc
cao nhất. Trên sông Thi Bình, độ mặn của nƣớc sông cao nhất vào thng năm. Trong một
ngày, biến trình độ mặn tƣơng tự biến trình triều, mỗi ngày có một lần độ mặn lớn nhất, một
lần độ mặn nhỏ nhất và cc biến trình mặn (đỉnh và chân mặn) xuất hiện sau cc biến trình
triều (đỉnh và chân triều) 1 - 2 giờ. Tại một vị trí, độ mặn tăng từ mặt nƣớc xuống đy sông
do sự xâm nhập mặn vào sâu trong sông theo dạng hình nêm.
Thủy văn ngầm. Nƣớc ngầm ở khu vực ca sông Văn Úc trữ lƣợng thấp. do là một
huyện ven biển nên nƣớc ngầm bị nhiễm mặn, chất lƣợng không đảm bảo cho sinh hoạt và
sản xuất.
b. Hải văn
Thuỷ triều và mực nước: Vùng ca Sông Văn Úc có chế độ nhật triều đều kh thuần
nhất. Mực nƣớc cao trung bình là 1,85m, cực đại là 4m, cực tiểu vào khoảng 0,2-0,3m. Trong

na thng có tới 11 ngày nhật triều (mỗi ngày có một lần nƣớc lớn, một lần nƣớc ròng) với
biên độ triều lớn và 3 ngày bn nhật triều (mỗi ngày có hai lần nƣớc lớn và hai lần nƣớc
ròng), biên độ triều nhỏ.
Sóng biển: Sóng biển tc động thƣờng xuyên làm ảnh hƣởng tới điều kiện tự nhiên
của vùng ca sông Văn Úc. Sóng cũng có đặc điểm theo mùa rất rõ: Vào mùa đông hay mùa
gió Đông Bắc (từ thng 10 đến thng 3 năm sau), sóng thịnh hành hƣớng Đông với tần suất
hơn 40%, độ cao trung bình 0,7m, cực đại 2,2m. Vào mùa hè hay mùa gió Tây Nam (từ thng
5 đến thng 8), sóng hƣớng Nam thịnh hành với tần suất 43%. Thng 7, tần suất sóng hƣớng
Đông tới 18%.
Dòng chảy: Hệ thống dòng chảy bao gm chủ yếu cc dòng chảy triều, dòng chảy
sông, dòng gió, dòng sóng và dòng hỗn hợp. Dòng chảy triều chiếm ƣu thế thuận nghịch,
hƣớng chảy thƣờng ngƣợc nhau 180º và song song với đƣờng bờ hoặc lòng lạch ca sông. Ở
sƣờn bờ ngầm, dòng có tốc độ 20 - 30 cm/s về mùa đông và 10 - 20 cm/s về mùa hè, cực đại
60 cm/s khi triều xuống và 50 cm/s khi triều lên. Ở cc vùng ca sông và lung chính trƣớc
ca sông, dòng triều toàn nhất có tốc độ tới 70 - 100 cm/s. Khi chảy ra tới ca, tốc độ dòng
chảy sông giảm đi rất nhiều. Tại ca sông Thi Bình và Văn Úc, tốc độ dòng chảy sông chỉ
đạt 0,1 - 0,3 m/s, cực đại 0,75 m/s ri sau đó bị triệt tiêu dần. Dòng chảy tổng hợp ở vùng ca
sông có tốc độ cực đại tới 22,5 m/s vào mùa hè do kết hợp dòng lũ với dòng triều xuống cùng
hƣớng; vào mùa đông, dòng chảy ở vùng ca sông yếu hơn nhƣng cũng có tốc độ lớn ở na
chu kỳ nƣớc rút khi cc thành phần dòng chảy cùng hƣớng. Dòng chảy ven bờ có tốc độ 2530
cm/s, hƣớng về phía Tây Nam khi mùa khô; và nó có tốc độ 1520 cm/s, hƣớng về phía Đông
Bắc khi mùa mƣa. [56]
1.2.1.4. Địa chất
Bãi triều phía Tiên Lãng nằm giữa hai ca sông Văn úc và Thi Bình, là đoạn bờ bi
t mạnh nhất Hải Phòng, xen kẽ xói lở yếu chủ yếu xẩy ra ở bãi triều cao. Hiện nay, xói lở
chỉ còn khoảng vài trăm mét st ca sông Văn úc thuộc xã Vinh Quang.
Trong những năm 1986 - 1987 đoạn bờ từ Thi Ninh đến cn ct ca Văn úc bị xói lở
nghiêm trọng, đê quốc gia thƣờng xuyên bị đe dọa. Giai đoạn 1990 - 1993 đoạn bờ này lại
bi t trở lại, gây bi lấp hoàn toàn cống Rộc tiêu nƣớc cho đng lúa trong đê, đƣờng mực
biển trung bình (MBTB) lấn về phía biển. Nay ca cống đã có lạch ăn thông ra phía ngoài do

diện tích cc đầm nuôi và RNM đƣợc mở rộng, bi tích ven bờ bị chặn lại ở phía đông bắc.
Khu vực Thi Ninh đến cống Ngựa trƣớc kia xói lở mạnh thì nay cũng yếu đi rất nhiều.[45]
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc
1.6.2.1. Dân số:
Dân số của hai xã Vinh Quang (Tiên Lãng) và Đại Hợp (Kiến Thy) tính đến năm
2011 có khoảng 17.053 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 628 ngƣời/km
2
. Dân cƣ phân bố
không đều, mật độ dân cƣ tập trung cao ở khu vực xã Đại Hợp (865 ngƣời/km
2
) trong khi ở
xã Vinh Quang mật độ dân số thấp hơn (391 ngƣời/km
2
). [54,55]
Những năm qua dƣới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền cả hai xã, phong trào
thực hiện kế hoạch hóa gia đình đƣợc tuyên truyền sâu rộng tới từng hộ gia đình, đƣợc kết
hợp giữa gio dc, tuyên truyền với cc biện php hành chính đã thu đƣợc những kết quả khả
quan: hạn chế việc sinh dày, sinh sớm và sinh con thứ 3. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
có xu hƣớng tăng lên từ 0,61% năm 2006 lên 1,25% năm 2010. Tỷ lệ tăng trƣởng dân số bình
quân trong giai đoạn 2006 - 2010 thấp (-2,96%/năm) do dân số đi lao động và định cƣ ở địa
phƣơng khc nhiều.
Tốc độ pht triển dân số của xã chƣa theo quy luật biến động nhất định. Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên cao đang gây ra nhiều p lực về việc làm, đời sống, y tế, văn hóa, gio dc và
trật tự an toàn xã hội cũng nhƣ cc vấn đề về đất đai. Đây là thch thức lớn đối với việc nâng
cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân trong sự pht triển bền vững.
1.2.2.2. Lao động, việc làm, thu nhập
Cả hai xã có khoảng 10.264 lao động (xã Vinh Quang có 4.118 lao động, trong đó xã
Đại Hợp có 6.146 lao động) trong đó chủ yếu là lao động trong lĩnh vƣc nông – lâm – thủy
sản. [54,55]
Ngun nhân lực của xã kh di dào nhƣng chủ yếu là lao động chƣa qua đào tạo, điều

này làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tiếp thu, ứng dng cc tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào
sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trng và pht triển cc ngành nghề khc để tận dng ngun
lao động nhàn rỗi. Để giải quyết vấn đề này, trong những năm qua xã đã đẩy mạnh việc thực
hiện cc chƣơng trình vay vốn quốc gia về giải quyết việc làm cho nhân dân, tận dng lao
động dƣ thừa trên địa bàn xã.
Công tc xóa đói, giảm nghèo đƣợc triển khai thƣờng xuyên đã góp phần không nhỏ
trong việc giảm số lƣợng cc hộ đói nghèo. Năm 2010, toàn xã Vinh Quang có 186 hộ nghèo,
chiếm 8,5% tổng số hộ của xã. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt mức 18,38 triệu
đng/ngƣời/năm thấp hơn 8,95 triệu đng so với thu nhập bình quân đầu ngƣời của cả huyện
(27,33 triệu đng/ngƣời/năm); bình quân lƣơng thực đạt 754 kg/ngƣời/năm. Nhìn chung, mức
thu nhập của ngƣời dân trong xã đạt mức kh so với thu nhập chung của huyện.
Tình trạng thiếu việc làm sau mùa v nông nghiệp ở xã Đại Hợp đã giảm, tỷ lệ lao
động trong cc ngành nghề chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lao động qua đào tạo
còn thấp nên việc đƣa những ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật gặp nhiều khó khăn. Vƣợt lên mọi
khó khăn, những năm qua nền kinh tế của xã đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân không
ngừng nâng cao. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 13,59 triệu đng/năm.
Cơ cấu kinh tế của cả hai xã những năm qua ảnh hƣởng trực tiếp tới cơ cấu lao động
trong cc ngành kinh tế. Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp - thủy sản năm 2005
chiếm 80% tổng lao động đang làm việc. Mức độ thu hút lao động trong cc ngành kinh tế
còn thấp. Trong những năm gần đây ở Vinh Quang, số ngƣời ngoài độ tuổi lao động nhƣng
vẫn tham gia lao động ngày càng tăng. Đây là một vấn đề nhạy cảm vừa mang tính tích cực
song nó cũng chứa đựng những yếu tố hạn chế cần đƣợc quan tâm xem xét.


CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là vùng ca sông Văn Úc (Hình 3).


Nguồn: Google map 2012
Hình 1. Ảnh vệ tinh vùng cửa sông Văn Úc
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là cc loài c thuộc vùng ca sông Văn Úc - Hải Phòng và thực
trạng nghề c trong khu vực.
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Chúng tôi đã tiến hành 2 đợt thực địa để điều tra, khảo st, thu thập mẫu vật và cc tài
liệu liên quan:
- Đợt 1: từ ngày 09/4/2011 đến ngày 17/04/2011;
- Đợt 2: từ ngày 19/10/2011 đến ngày 25/10/2011;
- Ngoài ra kết quả của Luận văn còn kết hợp cả kết quả phân tích cc mẫu c thu đƣợc
của chuyến khảo st năm 2007 (từ 24-28/7/2007) trong thời gian thực tập tại Khoa Sinh học –
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.
Cc mẫu c đƣợc định hình bằng foocmon 80% hoặc cn 70
0
, sau đó phân tích mẫu
thu đƣợc và chp ảnh sau khi đã cố định mẫu tại phòng 136 T1, Bộ môn Động vật có xƣơng
sống, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội– 334, Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội trong thời gian từ thng 11/2011 đến thng 5/2012.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [28]
2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu cá ngoài thực địa
- Nguyên tắc thu mẫu
Thu mẫu tất cả cc loài bắt gặp; thu số lƣợng nhiều đối với những loài lạ, cỡ nhỏ hoặc
khó phân biệt về hình thi.
Thu mẫu từ tất cả cc phƣơng tiện và ngƣ c đnh bắt trong vùng nghiên cứu.
Ngoài những mẫu c thu trực tiếp trên thuyền đnh c, dọc tuyến khảo st cả vào ban
ngày và ban đêm, chúng tôi còn mua c ở cc chợ c ven biển trong khu vực nghiên cứu
- Cách thu mẫu, ghi nhãn mẫu, xử lý và bảo quản mẫu
Mẫu đƣợc thu chp ảnh và đnh số tại thực địa.

Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên địa phƣơng và
đnh số tƣơng ứng với ảnh chp trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ trong thùng mẫu.
Mẫu thu đƣợc bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.
- Điều tra, phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng
Điều tra kỹ lƣỡng qua dân bằng cch: dùng phiếu điều tra phỏng vấn trên cơ sở mô tả
chi tiết có kèm theo ảnh chp hoặc hình vẽ riêng của từng loài c. Dựa vào những hiểu biết
và kinh nghiệm của cc ngƣ dân để xc định sự có mặt của một số loài c không thu mẫu
đƣợc, cũng nhƣ cc thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, gi trị kinh tế và kích thƣớc c
khi đnh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất theo kg), cc loài đnh bắt đƣợc nhiều, độ sâu nơi
đnh bắt, công c đnh bắt, nơi sống, tần suất xuất hiện của cc loài c ở cc mùa khc nhau
trong năm.
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
2.3.3. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tƣ liệu hiện có
* Thu thập tài liệu có liên quan:
- Cc tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lí, thổ nhƣỡng, khí tƣợng thuỷ văn của vùng
nghiên cứu
- Cc số liệu thống kê về kinh tế-xã hội, số liệu thống kê ngƣ dân, phƣơng tiện, ngƣ
c, chiến lƣợc pht triển kinh tế xã hội và thuỷ hải sản ngắn và dài hạn…
* Tƣ liệu hiện có về cc đối tƣợng nghiên cứu


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở CỬA SÔNG VĂN ÚC
Qua 2 đợt khảo st năm 2011 và 1 đợt khảo st năm 2007, nghiên cứu thành phần loài
c tại ca sông Văn Úc thuộc địa phận Thành phố Hải Phòng, đến nay chúng tôi đã xc định
đƣợc danh sch gm 104 loài c thuộc thuộc 40 họ của 13 bộ (Bảng 2)
Bảng 1. Danh sách các loài cá phân bố ở khu vực cửa sông Văn Úc
TT
Tên khoa học

Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011

I. TORPEDINIFORMES
BỘ CÁ ĐUỐI
ĐIỆN





1. Narcinidae





1
Narcine brevilabiata Bessednov,
1966
C Đuối điện mũi
hếch


+


TT
Tên khoa học
Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011

II. RAJIFORMES
BỘ CÁ ĐUỐI
QUẠT





2. Rajidae
Họ cá Đuối quạt




2

Okamejei hollandi (Jordan &
Richardson, 1909)
C Đuối quạt

+

*

III. ANGUILFORMES
BỘ CÁ CHÌNH





3. Ophichthidae
Họ cá Nhệch




3
Pisodonophis boro (Hamilton, 1822)
C Nhệch
++
++

*

IV. CLUPEIFORMES

BỘ CÁ TRÍCH





4. Clupeidae
Họ cá Trích




4
Clupanodon thrissa (Linnaeus,
1758)
C Mòi cờ hoa
+++
++
EN
*
5
Escualosa thoracata (Valenciennes,
1847)
C Mai
++
++

*
6
Hilsa kelee (Cuvier, 1829)

C Chy chấm hoa
+++
++

*
7
Ilisha elongata (Bennett, 1830)
C Đé (C Bẹ)
+
+

*
8
Ilisha melastoma (Bloch &
Schneider, 1801)
C Đé Ấn Độ
+



9
Konosirus punctatus (Temminck &
Schlegel, 1846)
C Mòi cờ chấm
+
++
VU
*
10
Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849)

C Trích xƣơng
++
++

*
11
Tenualosa reevesii (Richardson,
1846)
C Chy
+

EN


5. Engraulidae
Họ cá Trỏng




12
Coilia grayii Richardson, 1845
C Lành canh trắng
+++
+++

*
13
Coilia neglecta Whitehead, 1967
C Lành canh đỏ

++
+


14
Setipinna taty (Valenciennes, 1848)
C Lẹp vàng
++
++

*
15
Stolephorus commersonii Lacepède,
1830
C Cơm thƣờng
+
++

*
16
Thryssa hamiltonii (Gray, 1835)
C Rớp
+
+

*
17
Thryssa kammalensis (Bleeker,
1849)
C Lẹp cam

++
++



V. CYPRINIFORMES
BỘ CÁ CHÉP





6. Cyprinidae
Họ Cá Chép




18
Megalobrama terminalis
(Richardson, 1846)
C Vền
+



19
Squaliobarbus curriculus
(Richardson, 1846)
C Rói (C Chày)

+
+

*

VI. SILURIFORMES
BỘ CÁ NHEO





7. Ariidae
Họ cá Úc




20
Arius arius (Hamilton, 1822)
C Thiều
+
+

*
21
Arius thalassinus (Rüppell, 1837)
C Úc
++
+++


*

8. Plotosidae
Họ Cá Ngát




22
Plotosus lineatus (Thunberg, 1787)
C Ngt
+
++

*

9. Cranoglanididae





23
Cranoglanis multiradiatus (Koller,
C Hau
+




TT
Tên khoa học
Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011
1926)

VII. OSMERIFORMES






10. Salangidae
Họ cá Ngần




24
Salanx ariakensis Kishinouye, 1902
C Ngần đầu nhọn
++





VIII. AULOPIFORMES






11. Synodontidae
Họ Cá Mối




25
Harpadon nehereus (Hamilton,
1822)
C Khoai
++
++

*

IX. BELONIFORMES
BỘ CÁ NHÓI






12. Belonidae
Họ Cá Nhói




26
Strongylura leiura (Bleeker, 1850)
C Nhói đuôi
không chấm
+
+


27
Strongylura strongylura (van
Hasselt, 1823)
C Nhói chấm đuôi
+
+



13. Hemirhamphidae
Họ Cá Kìm





28
Hemiramphus far (Forsskål, 1775)
C Kìm Chấm
+
++


29
Hyporhamphus dussumieri
(Valenciennes, 1847)
C Kìm đúc-xu
+



30
Rhynchorhamphus georgii
(Valenciennes, 1847)
C Kìm môi dài
+
+



X. SCORPAENIFORMES
BỘ CÁ MÙ LÀN






14. Tetrarogidae





31
Vespicula trachinoides (Cuvier,
1829)
C Mù làn gai rời
+++
++



15. Platycephalidae
Họ Cá Chai




32
Grammoplites scaber (Linnaeus,
1758)
C Chai nhm
+



*
33
Platycephalus indicus (Linnaeus,
1758)
C Chai ấn độ
+
+

*

XI. PERCIFORMES
BỘ CÁ VƢỢC





16. Centropomidae
Họ Cá Chẽm




34
Lates calcarifer (Bloch, 1790)
C Vƣợc
++
+


*
35
Psammoperca waigiensis (Cuvier,
1828)
C Vƣợc mõm dài
+
+



17. Ambassidae
Họ Cá Sơn biển




36
Ambassis gymnocephalus
(Lacepède, 1802)
C Sơn biển
++
+++



18. Sillaginidae
Họ Cá Đục





37
Sillago asiatica Mckay, 1982

++
+


38
Sillago sihama (Forsskål, 1775)
C Đc bạc
++
+++

*

19. Leiognathidae
Họ Cá Liệt




39
Leiognathus brevirostris
(Valenciennes, 1835)
C Liệt mõm ngắn
+
+



40
Leiognathus rivulatus (Temminck
and Schlegel, 1845)
C Bâu vệt
++



41
Leiognathus splendens (Cuvier,
C Liệt xanh
++
++


TT
Tên khoa học
Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011
1829)
42
Secutor insidiator (Bloch, 1787)
C Liệt chấm

++
+



20. Lutjanidae
Họ Cá Hồng




43
Lutjanus russellii (Beeker, 1849)
C Hng chấm
+


*

21. Gerridae
Họ Cá Móm




44
Gerres erythrourus (Bloch, 1791)
C Móm lƣng xanh
+
++


*
45
Gerres filamentosus Cuvier, 1829
C Móm gai dài
+
+


46
Gerres setifer (Hamilton, 1822)
C Móm gai ngắn
++
+++

*

22. Haemulidae
Họ Cá Sạo




47
Pomadasys maculatus (Bloch, 1793)
C Sạo chấm
++
+

*


23. Sparidae
Họ Cá Tráp




48
Acanthopagrus berda (Forsskål,
1775)
C Trp đuôi xm
++
++

*
49
Acanthopagrus latus (Houttuyn,
1782)
C Trp vây vàng
++
++

*
50
Dentex tumifrons (Temminck &
Schlegel, 1843)
C Miển sành vàng
+



*

24. Polynemidae
Họ Cá Nhụ




51
Eleutheronema tetradactylum
(Shaw, 1804)
C Nh bốn râu
+++
++

*

25. Sciaenidae
Họ Cá Đù




52
Collichthys lucidus (Richardson,
1844)
C Đù đầu to
+
++


*
53
Johnius belangerii (Cuvier, 1830)
C Uốp
+


*
54
Nibea albiflora (Richardson, 1846)
C Đù hoa
+
+

*
55
Pennahia argentata (Houttuyn,
1782)
C Đù bạc
+++
+++

*

26. Drepaneidae
Họ Cá Hiên





56
Drepane punctata (Linnaeus, 1758)
C Hiên Chấm
+
++

*

27. Mugilidae
Họ Cá Đối




57
Crenimugil crenilabis (Forsskål,
1775)
C Đối môi dày
++
++

*
58
Liza tade (Forsskål, 1775)
C Đối nhng/ c
Đối gành
++
++

*

59
Liza subviridis (Valenciennes, 1836)
C Đối vằn
+++
++

*
60
Mugil cephalus Linnaeus, 1758
C Đối mc
+


*
61
Valamugil perusii (Valenciennes,
1836)
C Đối vây trƣớc
+




28. Terapontidae
Họ Cá Căng




62

Terapon jarbua (Forsskål, 1775)
C Căng ct
++
++

*
63
Terapon theraps (Cuvier, 1829)
C Căng vẩy to
++
++

*

29. Cichlidae
Họ Cá Rô Phi




64
Oreochromis aureus (Steindachner,
1864)
C Rô Phi xanh
+


*

30. Eleotridae

Họ Cá Bống đen




65
Bostrichthys sinensis Lacepède,
C Bống bớp
++
++
CR
*
TT
Tên khoa học
Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011
1801
66
Butis butis (Hamilton, 1822)
C Bống cấu
++
++


*
67
Eleotris fusca (Forster, 1801)
C Bống đen
+
++



31. Gobiidae
Họ Cá Bống trắng




68
Acanthogobius flavimanus
(Temminck & Schlegel, 1845)
C Bống hoa
++
++


69
Acentrogobius viridipunctatus
(Valenciennes, 1837)
C Bống chấm thân
+




70
Boleophthalmus pectinirostris
(Linnaeus, 1758)
C Lc
+
++

*
71
Butis koilomatodon (Bleeker, 1849)
C Bống ca
+
+


72
Ctenotrypauchen chinensis
Steindachner, 1867
C Rễ cau Trung
Hoa

++


73
Glossogobius giuris (Hamilton,
1822)
C Bống ct
++

++

*
74
Glossogobius biocellatus
(Valenciennes, 1837)
C Bống mấu mắt
++
++


75
Glossogobius olivaceus (Temminck
& Schlegel, 1845)
C Bống chấm gy
++



76
Odontamblyopus rubicundus
(Hamilton, 1822)
C Nhàm
+
++


77
Oxuderces dentatus Eydoux &
Souleyet, 1850

C Bống nheo
+
+


78
Parapocryptes serperaster
(Richardson, 1846)
C Bống tr
++



79
Periophthalmus modestus Cantor,
1842
C Thoi loi
+
++


80
Scartelaos histophorus
(Valenciennes, 1837)
C Thoi loi chấm
++
+


81

Stenogobius gymnopomus (Bleeker,
1853)
C Bống gy trần
+++
++


82
Taenioides anguillaris (Linnaeus,
1758)
C Nhàm xm đầu
dài
+
++


83
Taenioides eruptionis (Bleeker,
1849)
C Nhàm xm
++
++


84
Tridentiger barbatus (Günther,
1861)
C Bống râu
+++
++




32. Scatophagidae
Họ Cá Nầu




85
Scatophagus argus (Linnaeus, 1766)
C Nầu
++




33. Siganidae
Họ Cá Đìa




86
Siganus canaliculatus (Park, 1797)
C Đìa cana

+

*

87
Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782)
C Đìa
+




34. Trichiuridae
Họ Cá Hố




88
Lepturacanthus savala (Cuvier,
1829)
C Hố ct
+
+

*

35. Carangidae
Họ Cá Nục




TT

Tên khoa học
Tên phổ thông
Xác
định/năm
SĐVN
2007

kinh tế
2007
2011
89
Alepes djedaba (Forsskål, 1775)
C Dóc
++


*
90
Carangoides equula (Temminck &
Schlegel, 1844)
C Ghé
+
+

*
91
Scomberoides commersonnianus
Lacepède, 1801
C Bè xƣớc
++

++

*
92
Scomberoides tol (Cuvier, 1832)
C Bè tôn
+
+

*

36. Sphyraenidae
Họ Cá Nhồng




93
Sphyraena jello Cuvier, 1829
C Nhng vằn
+
+

*

XII. PLEURONECTIFORMES
BỘ CÁ BƠN






37. Soleidae
Họ Cá Bơn Sọc




94
Brachirus orientalis (Bloch and
Schneider, 1801)
C Bơn thủ
++
++


95
Zebrias zebra (Bloch, 1787)
C Bơn lƣỡi trâu
++
+



38. Cynoglossidae
Họ Cá Bơn Cát





96
Cynoglossus arel (Bloch &
Schneider, 1801)
C Bơn ct vảy to
+
+

*
97
Cynoglossus puncticeps
(Richardson, 1846)
C Bơn vằn
++
+

*
98
Cynoglossus sibogae Weber, 1913
C Bơn ct
+
+

*
99
Paraplagusia bilineata (Bloch,
1787)
C Bơn môi dài
+
+



100
Paraplagusia blochii (Bleeker,
1851)
C Bơn lƣỡi
++
++

*
101
Paraplagusia japonica (Temminck
& Schlegel, 1846)
C Bơn Nhật
+
++

*

XIII. TETRAODONTIFORMES
BỘ CÁ NÓC





39. Tetraodontidae
Họ Cá Nóc tròn





102
Takifugu niphobles (Jordan &
Snyder, 1901)
C Nóc sao

+


103
Takifugu ocellatus (Linnaeus, 1758)
C Nóc sọc bên

++



40. Diodontidae
Họ cá Nóc nhím




104
Diodon holocanthus Linnaeus, 1758
C Nóc nhím vằn
đen

++




Tổng cộng
97
83
04
56
Ghi chú:
+: Số lƣợng ít ++: Số lƣợng trung bình +++: Số lƣợng nhiều

3.2. TÍNH ĐỘC ĐÁO TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Tại khu vực nghiên cứu, bƣớc đầu đã xc định đƣợc 4 loài c đƣợc ghi trong Sch Đỏ
Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ (Bảng 6), chiếm 3,85% trong tổng số 104 loài xuất hiện tại
khu vực ca sông Văn Úc. [1]
Bảng 2. Danh sách các loài cá tại khu vực nghiên cứu ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007
cần đƣợc bảo vệ
Stt
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Mức độ đe dọa
1
C Bống bớp
Bostrichthys sinensis (Lacépède, 1802)
CR
2
C Chy
Tenualosa reevesii (Richardson, 1846)
EN
3
C Mòi cờ hoa

Clupanodon thrissa (Linné, 1758)
EN
4
C Mòi cờ chấm
Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel,
1846)
VU
Chú thích: - CR (Critically endangered): Rất nguy cấp
- EN (Endangered): Nguy cấp
- VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp
Trong qu trình thu mẫu, chúng tôi chỉ thu đƣợc mẫu của 3 trong 4 loài c nằm trong
Sch Đỏ Việt Nam cần đƣợc bảo vệ (C Mòi cờ hoa, c Mòi cờ chấm, c Bống bớp), còn đối
với c Chy chỉ là dựa trên kết quả phỏng vấn của ngƣời dân.
3.3. CÁC NHÓM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI
a) Nhóm Cá nổi – cá đáy
Theo chiều thẳng đứng (theo cột nƣớc), vùng ca sông Văn Úc có 24 loài c nổi
(23,08% tổng số loài) thuộc 6 họ và 3 bộ; 80 loài c đy (76,92% tống số loài) thuộc 36 họ và
12 bộ (ph lc 1). Theo đó, 2 bộ có tất cả cc loài thuộc c nổi là bộ c Trích (Clupeiformes)
và bộ c Chép (Cyprinidae); 1 bộ có đại diện gm cả c nổi và c đy là bộ c Vƣợc
(Perciformes); 10 bộ còn lại chỉ có đại diện là c đy.
Về cá nổi: họ c Trích (Clupeidae) chiếm số lƣợng cao nhất với 8 loài, tiếp đến là họ
c Trỏng (Engraulidae) với 6 loài.
Về cá đáy: họ c Bống trắng (Gobiidae) chiếm số lƣợng nhiều nhất với 17 loài, tiếp
đến là họ c Bơn ct (Cynoglosiidae) 6 loài, họ c Đù (Sciaenidae) và họ c đối (Mugillidae)
đều có 4 loài.
b) Các nhóm cá theo nguồn gốc
Trong tổng số 104 loài c đã xc định đƣợc, có thể chia làm 4 nhóm theo ngun gốc
khc nhau
- Nhóm cá nước ngọt: chiếm số lƣợng ít, chỉ có 4 loài (chiếm 3,85% tổng số loài) Đại
diện cho nhóm này là những loại thuộc họ c Chép (Cyprinidae), họ c rô phi (Cichlidae).

Điển hình có thể kể đến là loài c Vền (Megalobrama terminalis) thuộc họ c Chép
(Cyprinidae) trong bộ c Chép (Cypriniformes).
- Nhóm cá biển: chiếm số lƣợng lớn, có 48 loài (chiếm 46,15% tổng số loài). Đây là
những loài có khả năng thích nghi với môi trƣờng sống luôn biến đổi và khắc nghiệt của vùng
ca sông ven biển để tn tại và pht triển nòi giống. Đại diện cho nhóm c nƣớc mặn có cc
họ: họ c Trích (Clupeidae), họ c Trỏng (Engraulidae), họ c Đc (Sillaginidae), họ c Sơn
biển (Ambassidae), họ c Nc (Carangidae), họ c Đìa (Siganidae), họ c Bơn sọc (Soleidae),
họ c nóc tròn (Tetraodontidae) đại diện là một số loài nhƣ: loài c Cơm thƣờng
(Stolephorus commersonii ), c Trích xƣơng (Sardinella gibbosa), c Đù bạc (Pennahia
argentata), c Đù đầu to (Collichthys lucidus), c Ghé (Carangoides equula)…
- Nhóm cá cửa sông chính thức: Trong số 104 loài đã xc định đƣợc tại vùng nghiên
cứu có 52 (chiếm 50%) loài thuộc c ca sông chính thức (Ph lc 1) nhƣ cc đại diện thuộc
họ c Trích (Clupeidae), họ c Ngãng (Leiognathidae), họ c Đù (Sciaenidae), họ c Trỏng
(Engraulidae), Tiêu biểu là cc đối tƣợng: c Lẹp đỏ (Thryssa dussumieri), c Rớp
(Thryssa hamiltonii), c Lẹp hai quai (Thryssa mystax), c Khoai (Harpadon nehereus),
một số loài thuộc họ c Hng (Lutjanidae), c Trp (Sparidae), c Căng (Theraponidae) và
hầu hết cc loài của họ Bống trắng (Gobiidae), Phần lớn cc loài này là c cở nhỏ, sống
đy. Nhiều loài sống ổn định trong vùng, nhiều loài tiến hành di cƣ kiểu biển sông
(anodromy) hoặc sông biển (catadoromy). Một số loài coi vùng của sông là nơi bắt đầu một
giai đoạn của đời sống, còn khi sinh sản phải rời khỏi vùng ca sông ra biển (Mugil ) hay
vào nƣớc ngọt (Lates calcarifer).[42]
- Nhóm cá di cư có chu kì hàng năm ở vùng ca sông Văn Úc có thể kể ra nhƣ c
Mòi, c Chy, chúng di cƣ ngƣợc dòng vào vùng trung hạ lƣu sông để sinh sản, từ kết quả
nghiên cứu, chúng tôi đã xc định đƣợc có 4 loài c di cƣ đặc trƣng ở khu vực ca sông Văn
Úc nhƣ: C Lành canh trắng (Coilia grayii ), C Chy (Tenualosa reevesii ), C Mòi cờ
chấm (Konosirus punctatus), C Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa). [42]
3.4. THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SÔNG VĂN ÚC
C là ngun thực phẩm quan trọng trong đời sống của cộng đng dân cƣ ven biển và
là mặt hàng có gi trị kinh tế cao. C cung cấp protein với nhiều axit amin cần thiết cho con
ngƣời. Có thể thấy rõ c kinh tế là những loài vừa có sản lƣợng cao vừa có chất lƣợng tốt,

đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng phc v cho nhiều lợi ích của con ngƣời, trƣớc tiên là làm thực
phẩm và làm cảnh. C có gi trị kinh tế thƣờng đạt đƣợc một trong những yêu cầu cơ bản nhƣ
[6, 8]:
- Có gi trị hàng ho cao;
- Có gi trị làm cảnh;
- Đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng, s dng nhiều trong đời sống hàng ngày;
- Có chất lƣợng thịt ngon;
- Có sinh khối lớn, dễ khai thc, sản lƣợng cao;
- Có thể nuôi rộng rãi ;
- Có khả năng phân bố rộng;
Kết quả khảo st thành phần loài c vùng ca sông Văn Úc cũng đã xc định đƣợc 56
loài c kinh tế chiếm 53,85% tổng số loài (Bảng 5). Những loài c kinh tế có sản lƣợng khai
thc cao và thƣờng xuyên bắt gặp ở vùng của sông Văn Úc có thể kể đến là c Úc (Arius
thalassinus); c Khoai (Harpadon nehereus), c Đc bạc (Sillago sihama); c Trp
(Acanthopagrus sp.); c Đù bạc (Pennahia argentata), c Liệt chấm (Leiognathus insidiator),
c Cơm thƣờng (Stolephorus commersonii), c Trích xƣơng (Sardinella gibbosa), cc loài
trong họ c Mú (Serranidae)…. Hiện tại nghề c ven bờ huyện Tiên Lãng với phƣơng tiện
chủ yếu là thuyền nan hoặc thuyền gỗ gắn my công suất thấp, phần đông chỉ trong khoảng
10 - 20 CV. Sản lƣợng và năng suất khai thc thấp và thƣờng không ổn định. Theo thống kê
từ cc đợt khảo st, và kết quả phỏng vấn trực tiếp của ngƣ dân thì càng ngày cc loài c tạp,
chất lƣợng thấp càng chiếm tỷ lệ cao trong cc mẻ lƣới.
3.5. ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN
LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC
3.5.1. Sử dụng hợp lí nguồn lợi cá
*Những loài cấm khai thác:
Qua thực tế, chúng tôi đề nghị cấm khai thc 4 loài c nằm trong Sch Đỏ Việt Nam
(2007), bao gm: c Bống bớp Bostrichthys sinensis; c Chy Tenualosa reevesii; c Mòi cờ
chấm Konosirus punctatus và c Mòi cờ hoa Clupanodon thriss.
* Những loài hạn chế khai thác:
Trừ cc loài có tên trên, cc loài còn lại có thể khai thc. Hàng năm chính quyền địa

phƣơng công bố thời gian cấm và khu vực cấm khai thc để hạn chế tình trạng khai thc tràn
lan, đặc biệt khai thc trong mùa sinh sản của cc loài c. Đặc biệt khu vực ca sông là môi
trƣờng thích hợp của cc loài c di cƣ vào vùng này để sinh sản, vì thế trong mùa sinh sản
tuyệt đối không đƣợc khai thc để đảm bảo ngun lợi c đƣợc ti tạo và pht triển.
3.5.2. Các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
Công tc bảo vệ và pht triển ngun lợi c vùng ca sông Văn Úc cần tiến hành song
song và triệt để. Ngoài việc cấm, hạn chế khai thc cc loài c trên, địa phƣơng cần có những
chính sch c thể để bảo vệ, pht triển ngun lợi c để giảm p lực khai thc với khu hệ c tự
nhiên đng thời vẫn đảm bảo cuộc sống ổn định, bền vững cho cc ngƣ dân của vùng [23].
Nội dung chính của cc biện php tập trung vào cc vấn đề sau:
a. Giảm số lượng tàu thuyền hoạt động khai thác gần bờ
Địa phƣơng có thể cải hon tàu thuyền có công suất nhỏ để khai thc cc tuyến xa bờ.
Bƣớc đầu là hạn chế, sau đó tiến tới cấm đóng mới cc tàu thuyền có công suất nhỏ. Mở rộng
cc ngƣ trƣờng mới xa bờ, khuyến khích hoặc cho vay vốn để ngƣ dân có thể đóng mới tàu
thuyền có công suất lớn.Tuy nhiên, việc đầu tƣ cho cc tàu thuyền lớn cần điều tra ngun lợi
để trnh thua lỗ cho ngƣ dân. Cần cơ cấu cc loại nghề khai thc của vùng na lộng na khơi
và tuyến khơi nhƣ nghề giã kéo, giã vn, vây rút chì, lƣới rê, câu khơi, chp mực cho phù
hợp.
b. Nâng cao hiệu quả khai thác
Hiệu quả khai thc đƣợc kể đến là sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm khai thc, trong
đó chất lƣợng sản phẩm khai thc vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả. Muốn tăng hiệu quả khai
thc, cần đẩy mạnh p dng khoa học kĩ thuật vào khai thc, bảo quản và chế biến thuỷ sản.
Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ vốn, phổ biến, mở lớp đào tạo về việc ứng dng khoa học
kĩ thuật vào bảo quản, chế biến thuỷ sản.
c. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước
Để ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của khu vực, cần phải:
- Giảm thiểu mức ô nhiễm nƣớc gây ra do cc ngành công nghiệp, giao thông hàng
hải bằng cch quản lí chặt chẽ cc ngun nƣớc thải từ cc nhà my, xí nghiệp một cch triệt
để thông qua cc hoạt động thanh tra, kiểm tra của cc cơ quan có trch nhiệm. Cần yêu cầu
cc nhà my x lí nƣớc thải trƣớc khi đổ ra sông.

- Cần xây dựng cc qui hoạch pht triển tổng thể về khai thc và s dng tài nguyên
để đảm bảo pht triển bền vững
- Cần quản lí chặt chẽ việc s dng cc loại thuốc trừ sâu, cc loại phân bón. Đặc biệt
cần kiểm sot cc loại thuốc trừ sâu không rõ ngun gốc, bn trôi nổi trên thị trƣờng vì những
loại này thƣờng có tc dng ngay với sâu bệnh nhƣng lại cũng gây hậu quả nghiêm trọng với
đời sống và môi trƣờng sống.
d. Thu hút vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản của vùng
Nhu cầu vốn đầu tƣ cho khai thc và nuôi trng thuỷ sản là rất lớn. Đặc biệt, với thế
mạnh về nuôi trng thủy sản, cần phải tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho lĩnh vực này để giảm p lực
khai thc, lấy cc đối tƣợng nuôi thay thế sản phẩm từ tự nhiên. Đƣợc nhƣ vậy sẽ giảm đƣợc
p lực khai thc đến cc loài phân bố trong khu vực của sông Văn Úc. Hiện tại nghề nuôi
trng thủy sản còn nhiều lạc hậu và kém hiệu quả, việc thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực này sẽ
mang lại cho ngƣời dân cơ hội để tiếp cận với mô hình nuôi công nghiệp cho năng suất và
sản lƣợng cao hơn thay thế đƣợc nhu cầu s dng thực phẩm từ khai thc tự nhiên. Thực tế
trong những năm qua, ngun vốn này chủ yếu lấy từ ngân sch nhà nƣớc và huy động trong
ngƣ dân nên còn hạn hẹp. Do đó, vốn ít và chủ yếu tập trung vào một số xã trọng điểm mà
chƣa pht triển rộng rãi. Trong mấy năm gần đây, địa phƣơng đã bƣớc đầu có những chính
sch kêu gọi vốn đầu tƣ của cc doanh nghiệp, tổ chức, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho khai thc,
chế biến thuỷ sản của vùng.
e. Củng cố tổ chức quản lí và bồi dưỡng đào tạo cán bộ, ngư dân có trình độ chuyên
môn
Huyện cần có chính sch bi dƣỡng chuyên môn cho cc cn bộ nòng cốt trong ngành
thuỷ sản để có thể tiếp thu đƣợc khoa học kĩ thuật và quản lí điều hành tốt sản xuất, khai thc
và chế biến thuỷ sản. Với cc ngƣ dân, có thể đào tạo cc thuyền trƣởng, my trƣởng, lao
động lành nghề về ứng dng khoa học kĩ thuật tiên tiến. Còn lại cc lao động khc phải đƣợc
bỗi dƣỡng về kĩ thuật và ngƣ lƣới c.
f. Thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về bảo vệ nguồn lợi
Thƣờng xuyên phổ biến để nhân dân thực hiện tốt cc văn bản php luật về bảo vệ
ngun lợi c. Đặc biệt cần chú trọng tới việc cấm đnh bắt cc loài quí hiếm, cấm s dng
cc phƣơng tiện và cch thức khai thc mang tính huỷ diệt. Bên cạnh đó, cần có cc chế tài

x phạt nghiêm minh đối với cc trƣờng hợp vi phạm. Muốn vậy, phải có đội ngũ cn bộ có
chuyên môn, nắm vững cc qui định php luật, Nhà nƣớc và địa phƣơng về bảo vệ ngun lợi
để phổ biến cho nhân dân.
g. Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi cá cho cộng đồng
Cc cấp ngành địa phƣơng cần tăng cƣờng tuyên truyền về vai trò của ngun lợi c
và đa dạng sinh học, để từ đó bản thân ngƣời lao động hiểu đƣợc lợi ích lâu dài của việc bảo
vệ ngun lợi c. Để thực hiện đƣợc cần có sự phối hợp giữa cc cơ quan khuyến ngƣ và pht
huy tốt cc hiệp hội của địa phƣơng. Nên thành lập cc hiệp hội nghề c của huyện, để cc
hiệp hội có thể pht huy vai trò quản l và pht triển ngun nhân lực tại chỗ. Khi cc ngƣ dân
hoạt động trong hiệp hội, mỗi hội viên sẽ là một tuyên truyền viên tích cực và hiệu quả tuyên
truyền cũng sẽ cao hơn nhiều. Ngoài ra, có thể lng ghép nội dung tuyên truyền bảo vệ
ngun lợi vào cc bài nói chuyện hay cc giờ học ngoại kho của học sinh địa phƣơng và từ
đó cc em sẽ lan rộng ra gia đình và cộng đng.
Thành lập cc tổ tự quản cộng đng, tham gia bảo vệ, ti tạo và pht triển ngun lợi
thủy sản ở khu vực ca sông. Khi trao quyền quản l cho ngƣời dân trực tiếp s dng ngun
tài nguyên vùng ca sông họ sẽ có  thức s dng bền vững, thực hiện tốt việc khai thc đi
đôi với bảo vệ.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
1. Khu hệ c vùng ca sông Văn Úc đã thống kê đƣợc 104 loài thuộc 40 họ nằm trong
13 bộ. Trong đó, bộ c Vƣợc (Perciformes) chiếm tỉ lệ cao nhất ở tất cả cc bậc phân loại.
Trung bình mỗi bộ có 3,08 họ và 8 loài, nhƣng có 5 bộ chỉ có 1 họ với 1 loài trong mỗi họ.
Mỗi họ trung bình 2,6 loài.
2. Trong tổng số 104 loài đã xc định đƣợc 4 loài c nƣớc ngọt, 48 loài c nƣớc mặn
rộng muối và 52 loài c ca sông chính thức trong đó có 4 loài c di cƣ;
3. Trong vùng có 4 loài c nằm trong Sch Đỏ Việt Nam (2007) và 56 loài c kinh tế.
4. Nghề c trong vùng có quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào nuôi trng thủy sản,

trong khi khai thc thủy sản vẫn tăng chậm thì sản lƣợng nuôi trng thủy sản đã suy giảm
mặc dù diện tích thay đổi không đng kể. Số lƣợng tàu thuyền có công suất nhỏ và không lắp
my chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu khai thc gần bờ nên chất lƣợng c chƣa cao, tỉ lệ c tạp, c con
nhiều. Với việc khai thc qu mức và khai thc bằng cc phƣơng tiện hủy diệt, cùng với
những nguy cơ ph RNM và ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh
hoạt làm cho ngun lợi c đang bị đe doạ.
5. Để bảo vệ và pht triển ngun lợi cần có sự kết hợp cc biện php, giải quyết cc
vấn đề cấp bch nhƣ giảm p lực khai thc, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, nâng cao 
thức cộng đng về lợi ích của bảo vệ ngun lợi



KIẾN NGHỊ
1. Cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa về đa dạng sinh học c của vùng ca sông
Văn Úc, chú trọng nghiên cứu biến động thành phần loài, sự phân bố ngun lợi và đặc điểm
sinh học sinh thi của cc loài c có gi trị kinh tế từ đó đề xuất thiết lập khu bảo vệ vùng ca
sông nhằm bảo vệ bãi giống, bãi đẻ và nơi cƣ trú của cc loài kinh tế quan trọng.
2. Đẩy mạnh khai thc cc ngƣ trƣờng xa bờ, nâng cao chất lƣợng thuỷ sản, khai thc
hợp lí, đảm bảo duy trì và pht triển ngun lợi. Cấm khai thc cc loài c có nguy cơ suy
giảm và cạn kiệt (c Chy, c Mòi )
3. Thực hiện đng bộ và phối hợp cc cấp, cc tổ chức và cộng đng trong bảo vệ
ngun lợi. S dng cc giờ học ngoại kho để tăng cƣờng gio dc cho học sinh về  thức
bảo vệ ngun lợi, môi trƣờng của vùng.



References
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách
đỏ Việt Nam phần I. Động vật, NXB Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2003), Công ước đa dạng sinh học.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt.
4. Bộ Thủy sản. (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Chƣơng trình Birdlife Quốc tế, Viện Điều tra qui hoạch rừng. 2000. Mở rộng hệ
thống rừng đặc dng Việt Nam cho thế kỷ 21. Phân tích hệ thống rừng đặc dng
Việt Nam và đề xuất mở rộng phù hợp. Báo cáo kỹ thuật trong khuôn khổ dự án
"Mở rộng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam cho thế kỷ 21". Hà Nội
6. Bùi Đình Chung (1964), Sơ bộ thống kê một số loài cá kinh tế vịnh Bắc Bộ. Tập san
sinh vật – địa học. Tập 3, Viện KHVN Hà Nội.
7. Nguyễn Mai Dung (2011), “Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với
chất lượng môi trường nước ở cửa sông Ba Lạt”. Luận văn Thạc sĩ khoa học,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
8. Nguyễn Phi Đính, Trần Nho Xy, Hoàng Phi (1971), Cá kinh tế vịnh Bắc Bộ. NXB
Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.
9. Vũ Việt Hà, Nguyễn B Thông, Đặng Văn Thi và ctv (2005), Hiện trạng nguồn lợi
biển Việt Nam. Báo cáo chuyên đề dự án "Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt
Nam, giai đoạn 2", 55 trang. Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản.
10. Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất
lượng môi trường nước tại sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
Giang. Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, tập 1, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập 2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
13. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa và nnk (2001), Một số đặc trưng môi trường địa chất liên
quan đến việc xác định tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước lợ ven bờ Tiên Lãng.
Tài liệu lƣu giữ tại Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển.
14. Nguyễn Xuân Huấn (1999), Dẫn liệu ban đầu về thành phần các loài cá vườn Quốc
gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí sinh học, Tập 21, Số 1B, Hà Nội, 15 – 21.
15. Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Xuân Qunh (1999), Xây dựng hệ thống các thông

số và quy trình quan trắc đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa sông Bạch
Đằng và cửa sông Ba Lạt. Bo co tổng kết Đề tài Hợp đng nghiên cứu với Cc
Môi trƣờng, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng. Mã số: 52/HĐ-MTg.
16. Nguyễn Xuân Huấn (2001), Dẫn liệu ban đầu về thành phần các loài cá vùng đất
ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Sinh học, 23 (3a).
17. Nguyễn Xuân Huấn (2003), Sinh thái học quần thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Huấn (2004), Nghiên cứu đa dạng sinh học và ngun lợi thuỷ sản
vùng ca sông Văn Úc và ca sông Thi Bình nhằm định hƣớng bảo tn và pht
triển bền vững, Báo cáo hàng năm kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản, Mã
61.21.04.
19. Nguyễn Xuân Huấn, Hoàng Thị Hng Liên, Thạch Mai Hoàng, Hoàng Trung
Thành, Trần Minh Khoa (2004), Dẫn liệu ban đầu về đa dạng sinh học và ngun lợi
thủy sản vùng đất ngập nƣớc ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng”, Tạp trí khoa
học 20 (2), tr. 16-21.
20. Nguyễn Khắc Hƣờng (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, quyển 1, 2, NXB Khoa học
Kỹ thuật.
21. Vƣơng Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản Thƣợng Hải,
Thƣợng Hải. (Nguyễn B Mão dịch).
22. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Qunh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học
môi trường, NXB Gio dc.
23. Đỗ Văn Khƣơng và Nguyễn Chu Hi (2005), "Bảo vệ môi trƣờng và ngun lợi thủy
sản: những thành tựu, thch thức, định hƣớng và cc giải php", Bảo vệ môi trường
và nguồn lợi thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Trần Kiên, Trần Hng Việt (2003), Động vật có xương sống, tập 1 C và lƣỡng cƣ,
NXB Đại học Sƣ phạm.
25. Hoàng Thị Hng Liên, Đinh Thị Trà My, Nguyễn Hữu Nhân (2007), “Thực trạng
khai thc, nuôi trng thủy sản cc xã ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng và đề
xuất định hƣớng quy hoạch”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự
sống, tr 522-525, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Nhân, Trần Văn Thy, Nguyễn Xuân Huấn, Bùi Liên Phƣơng, Phạm

Thùy Linh (2007), “Đặc điểm sinh thi cảnh quan huyện Tiên Lãng, Hải Phòng và
phƣơng hƣớng pht triển bền vững”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa
học sự sống , tr 545-548, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
27. Trần Ninh, Thạch Mai Hoàng (2006), Đa dạng sinh học thực vật cỡ lớn tại vùng
cửa sông ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng.
28. Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch của Phạm Thị Minh
Giang), NXB Khoa học và Kỹ thuật.
29. Võ Văn Phú và nnk (2004), “Đa dạng sinh học khu hệ cá và vùng hạ lưu sông cửa
Sót tỉnh Hà Tĩnh. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”. Những
vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, Hội nghị khoa học sự sống toàn quốc lần thứ
III. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
30. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đaih học
Quốc gia Hà Nội.
31. Nguyễn Công Rƣơng (2994) Đặc trƣng khí tƣợng thủy văn ven biển Quảng Ninh –
Hải Phòng, Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng.
32. Vũ Thị Sen (2007), Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử
dụng bền vững nguồn lợi cá ở vùng cửa sông Bạch Đằng, Luận văn Thạc sỹ, Đại
học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
33. Đào Mạnh Sơn (2002), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải
sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt
Nam". Lƣu trữ tại thƣ viện Viện Nghiên cứu Hải sản.
34. Vũ Trung Tạng (1976), Danh sách các loài cá cửa sông Hải Phòng. Bo co khoa
học, Hội nghị khoa học – khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội.
35. Vũ Trung Tạng, 1886. Điều tra nghiên cứu sinh thái học và bảo vệ môi trường cửa
sông (phương pháp luận). Trong: Điều tra tổng hợp vùng, UBKHKT Nhà nƣớc, Hà
Nội, 24-25/12/1986. tr.76-87.
36. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huấn (1987), Cấu trúc của khu hệ cá vùng cửa sông
ven biển Thái Bình. Thông bo khoa học của trƣờng Nông - Sinh - Y.
37. Vũ Trung Tạng (1998), Nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông ven biển – tiềm năng
quan trọng cho sự phát triển một nghề cá bền vững, Hội thảo khoa học toàn quốc về

NTTS, 9/1998 – Viện NCNTTS.
38. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Gio dc.
39. Vũ Trung Tạng (2004), Sinh học và sinh thái học biển, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
40. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Gio dc.
41. Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXB Gio dc.
42. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, NXB Gio dc.
43. Đặng Ngọc Thanh (1974), Thuỷ sinh học đại cương, NXB Đại học và trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội.
44. Đặng Ngọc Thanh (2007), "Cc loài thủy sản qu hiếm có trong Danh lc Đỏ Việt
Nam 2003", Bo co chuyên đề thuộc đề tài Bảo tồn các loài thủy sản quý hiếm của
Việt Nam do Cc Khai thc và Bảo vệ Ngun lợi thủy sản - Bộ Thủy sản làm chủ
trì, Hà Nội.
45. Trần Đức Thạnh (1998), Đặc điểm địa hóa môi trường và trầm tích đất ngập triều
ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng. Tài liệu lƣu giữ tại Viện Tài nguyên và Môi trƣờng
biển, Hải Phòng.
46. Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Xương vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội.
47. Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật.
48. Nguyễn Thị Thu và nnk (2001), Đnh gi tiềm năng nuôi trng thủy sản khu vực đất
ngập nƣớc triều Tiên Lãng, Hải Phòng, Tài liệu lưu trữ tại Viện Tài nguyên Môi
trường Biển, Hải Phòng.
49. Chu Văn Thuộc, Đàm Đức Tiến, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu, Phạm Đình
Trọng, Đỗ Công Thung (2000), Nghiên cứu biến đổi tổng đa dạng sinh học của một
số quần xã sinh vật ở một số sinh cảnh điển hình vùng đất ngập nước triều Tiên
Lãng, Tài liệ lƣu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển, Hải Phòng.
50. Cao Thu Trang, Lƣu Văn Diệu, Phạm Văn Lƣợng, Vũ Thị Lựu, Nguyễn Mai Anh,
Dƣơng Thanh Nghị, Nguyễn Xuân Truyền (2002), “Một số đặc điểm chất lƣợng
nƣớc vùng biển ven bờ Tiên Lãng, Hải Phòng” Tuyển tập Tài nguyên môi trường
biển, 9, tr. 88-99, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

51. Mai Đình Yên, Trần Định (1969). Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần và đặc điểm
sinh học một số loài c kinh tế ở vùng ca sông Bạch Đằng (Quảng Ninh). Thông
báo kho học Sinh vật học, Tập III, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr. 16-23.
52. Phạm Bình Trọng và nnk (1999), “Các đe dọa do con người đối với đa dạng sinh
học đất ngập nước ven bờ Tiên Lãng, Hải Phòng, Bắc Việt Nam”, Tài liệu lƣu trữ
tại Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển, Hải Phòng.
53. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía BắcViệt Nam, NXB
Khoa học kỹ thuật.
54. Ủy ban nhân dân xã Đại Hợp (2011), Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới
xã Đại Hợp.
55. Ủy ban nhân dân xã Vinh Quang (2011), Quy hoạch chung xây dựng xã nông thông
mới xã Vinh Quang.
56. Viện Hải dƣơng học Hải Phòng (2001), Thông tin đất ngập nước vùng cửa sông
Văn Úc, Hải Phòng.
57. Viện Khí tƣợng thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sông Việt Nam, Hà
Nội
58. Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (2008), Bước đầu nghiên cứu quần xã thực vật
ngập mặn ven biển Phù long (Cát Hải) và Vinh Quang (Tiên Lãng), Hải Phòng, Hải
Phòng.

Tiếng Anh:
59. Eschmeyer W. N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences, California, USA.
60. FAO (1999), Fao species identification guide fishery purposes - The living marine
resources of Western Central Pacific - Vol. 3, Roma - Italia.
61. FAO (1999), Fao species identification guide fishery purposes - The living marine
resources of Western Central Pacific - Vol. 4, Roma - Italia.
62. FAO (2000), Fao species identification guide fishery purposes - The living marine
resources of Western Central Pacific - Vol. 5, Roma - Italia.
63. FAO (2001), Fao species identification guide fishery purposes - The living marine
resources of Western Central Pacific - Vol. 6, Roma - Italia.

64. Nakabo T. 2002. Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition
- Vol. I, II. Tokai University Press, Tokyo - Japan.
65. Phần mềm FISH BASE 2004.
66. Rainboth (1996), Fish of the Cambodian Mekong, FAO, Rome.







×