Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

TÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG, ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ THUỐC BỆNH NỘI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 50 trang )

KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

TÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG, ỨNG DỤNG
ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ THUỐC BỆNH NỘI KHOA

Thực hiện: Nhóm 3
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Anh


NỘI DUNG
+ Nhóm Kháng sinh
+ Nhóm vitamin
+ Nhóm thuốc ở các hệ cơ quan
+ Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng
+ Nhóm thuốc chống viêm, hạ sốt , giảm đau
+ Nhóm dung dịch truyền


KHÁNG SINH
1. Định nghĩa kháng sinh:
• Thuốc kháng sinh trong thú y là những chất có nguồn gốc sinh
học , giúp cơ thể vật ni chống lại hoặc kìm hãm sự phát triển của
vi khuẩn. Nó tác động trực tiếp ở cấp độ phân tử, thường tạo nên
một phản ứng gây gián đoạn quá trình phát triển của vi khuẩn .


Cơ chế tác động kháng sinh


3.1 Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn:


* Với vi khuẩn Gram âm:
• Nhóm

beta lactam đi vào tế bào thơng qua kênh porin ở màng

ngồi của tế bào vi khuẩn và gắn với PBP (Penicillin Binding Protein),
là một enzyme tham gia vào quá trình nối peptidoglycan để tạo vách
vi khuẩn.

* Với vi khuẩn Gram dương:
• Vi khuẩn gram dương khơng có lớp màng ngồi của tế bào, nên
betalactam tác động trực tiếp lên PBP. Nhóm Glycopeptide
(Vancomycin) gắn với D-alanyl-D-alanine, từ đó ảnh hưởng lên q
trình tổng hợp peptidoglycan.



3.2 Gây ức chế màng bào tương:
• Màng bào tương có chức năng chính là thẩm thấu chọn lọc các chất.
Khi kháng sinh gắn được lên màng làm thay đổi tính thấm chọn lọc
của màng khiến cho các thành phần ion bên trong bị thốt ra ngồi và
nước từ bên ngồi đi vào, hậu quả là gây chết tế bào.
• Ví dụ: Polymyxin B, colistin gắn vào màng tế bào của vi khuẩn gram
âm.


3.3 Ức chế sinh tổng hợp Protein
• Tetracycline: gắn lên tiểu đơn vị 30s, ngăn cản tRNA gắn với mRNAribosome, là kháng sinh kiềm khuẩn.
• Aminoglycoside: gắn lên tiểu đơn vị 30s, ngăn cản quá trình phiên mã
mRNA, đồng thời làm mRNA phiên mã sai, là kháng sinh diệt khuẩn.

• Macrolide, lincosamide: gắn lên tiểu đơn vị 50s, kết thúc quá trình
phát triển của chuỗi protein, là kháng sinh kiềm khuẩn.
• Clorpheninramin: gắn lên tiểu đơn vị 50s và ngăn cản quá trình gắn
các acid amin tạo chuỗi protein, là kháng sinh kiềm khuẩn.
• Linezolid: gắn với 23S ribosomal RNA của tiểu đơn vị 50s, ngăn cản
quá trình tạo phức hợp 70s cần cho tổng hợp protein; là kháng sinh
kiềm khuẩn.


3.4 Ức chế sinh tổng hợp Acid Nucleic
• Quinolone: tác động lên enzyme DNA gyrase và topoisomerase IV ảnh
hưởng lên q trình nhân đơi DNA.
• Rifampicin: gắn vào DNA-dependent RNA polymerase, ức chế tổng hợp
ARN của tế bào vi khuẩn.
3.5 Ức chế sinh tổng hợp folate:
• Sulfonamide: thuốc có cấu trúc gần giống với PABA (para-aminobenzoic),
nên cạnh tranh với PABA là chất tham gia vào q trình chuyển hóa acid
folic (là tiền chất để tổng hợp acid nucleic), tác dụng kiềm khuẩn.
• Trimethoprime: ức chế enzyme dihydrofolate reductase, ảnh hưởng lên
quá trình tổng hợp acid folic, tác dụng kiềm khuẩn.


3. Phân loại kháng sinh
3.1. Phân loại theo phổ tác dụng:
• Do cơ chế đặc hiệu của từng loại kháng sinh mà mỗi nhóm chỉ tác
dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định. Giới hạn này gọi là phổ
kháng khuẩn của kháng sinh.
• Kháng sinh phổ hẹp (kháng sinh chọn lọc): Kháng sinh chỉ tác
dụng trên 1 hoặc 1 số lồi vi sinh vật nhất định. Ví dụ: isoniazid chỉ
tác dụng trên Mycobacterium tuberculosis.

• Kháng sinh phổ rộng: Kháng sinh có tác dụng trên nhiều loại vi
khuẩn, cả vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương. Ví dụ: như
nhóm quinolone, macrolide, carbapenem.
• Việc sử dụng kháng sinh phổ rộng khơng hợp lý có thể gây ảnh
hưởng đến hệ vi khuẩn thường trú ở cơ thể và gây ra nhiễm khuẩn
(ví dụ nhiễm Clostridium difficile) sau khi dùng kháng sinh.


3.2. Phân loại theo cấu trúc hóa học:
1.Nhóm beta lactam: Gồm các kháng sinh có cấu trúc hóa
học chứa vịng Beta lactam, được chia thành bốn
nhóm:Penicillin, Cephalosporin, Carbapenem,
Monobactam
2. Nhóm aminoglycosid (amikacin, tobramycin,
gentamycin)
3. Nhóm macrolide
4. Nhóm lincosam
5. Nhóm Quinolon
6. Nhóm Glycopeptide


7. Các nhóm khác:
• Oxazolidone (linezolid)
• Chloramphenicol
• Tetracyclin (tetracyclin, doxycyclin, minocycline)
• Nitro-imidazol
• Sulphonamid
• Trimethoprime
• Polymyxin 



Thuốc chống viêm, hạ sốt, giảm đau:
+ Analgin: Hạ sốt, giảm đau. Triệu chứng sốt cao.
+ Dexamethason: Chống viêm giảm đau. Phối hợp với các loại kháng
sinh và sunlfanmid.


Nhóm thuốc bổ trợ

• Điện giải
• Vitamin
• Bổ sung năng lượng


Vitamin
• Vitamin C: Tăng cường sức đề kháng và giải độc của cơ thể, thường
dùng trong các bệnh nhiễm trùng.
• Vitamin B: Bồi bổ thần kinh và kích thích tiêu hóa.
• Vitamin D: Chống cịi xương và kích thích sinh trưởng.
• Vitamin E: Kích thích sinh sản, cần thiết cho tổ chức và thần kinh.
• Vitamin A: Điều trị bệnh về mắt, chống nhiễm trùng, giúp mau lành vết
thương ngoài da.
Chú ý:
+ Phải đảm bảo cân đối khi dùng các loại vitamin.
+ Không dùng quá nhiều VTM A, D, E vì có thể gây ngộ độc cho vật ni.


Nhóm thuốc bổ trợ:
*Vitamin K:
- Cơ chế:

Vitamin K giúp cho gan tổng hợp các yếu tố đông máu như prothrombin
(II), VII, IX và X ở dạng tiền chất. Khi có mặt vitamin K với vai trò Cofactor
cần thiết cho enzym ở microsome gan xúc tác chuyển các tiền chất thành
các chất có hoạt tính bởi phản ứng chuyển acid glutamid gồm acid amin
cuối cùng của các tiền chất thành Gamma Carboxygluta. Chất này cũng có
mặt trong protein được bài tiết từ tế bào và có vai trị trong sự tạo xương
=> Thuốc làm đơng máu tồn thân.


Nhóm thuốc bổ trợ:
*Vitamin C:
- Cơ chế: Hỗ trợ hàng rào biểu mô , chống lại tác nhân gây bệnh kích
thích hoạt động chống oxy hóa của cơ thể và bảo vệ tế bào tránh sự
gây hại của gốc tự do
- Vitamin C tan trong nước hoạt động như một chất chống oxy hóa
hiệu quả ,kết hợp với các chất oxy hóa khác như: superoxide, catalase,
glutathione, peroxidase
- Hỗ trợ và tăng cường hoạt động của vitamin E
- Tăng cường chức năng và hoạt động của tế bào bảo vệ hệ miễn dịch


Nhóm thuốc bổ trợ:
*Vitamin A
Vitamin A kết hợp với protein opsin tạo nên sắc tố võng mạc
Tác dụng lên quá trình biệt hóa tế bào biểu bì
Tác dụng lên cơ quan miễn dịch như lách, tuyến ức là hai cơ quan tạo
tế bào lympho
Tác dụng tạo nên các protein miễn dịch (IG)



● Điện giải: Na+, K+, Ca2+, Mg 2+, Cl -, S042-...
● Cơ chế: Bình thường nồng độ ion nội bào và ngoại bào ổn định
nhưng khi cơ thể bị tác động gây ra các rối loạn làm thay đổi nồng
độ các ion gây ra tình trạng mệt mỏi, giảm khả năng phục hồi, rối
loạn trao đổi chất, cản trở hoạt động bình thường của hệ thần kinh
lúc này chúng ta cần phải bổ sung một lượng ion thích hợp vào cơ
thể để cung cấp và cân bằng nồng độ ion.
● Hỗ trợ điều trị một số bệnh: tiêu chảy, nôn mửa, co giật, say nắng...


Truyền dịch
Dịch muối 0,9% hay dịch mặn, gồm
nước và muối, dùng để bù dịch cho cơ
thể khi mất nước như tiêu chảy, bỏng...
NaCl 0,9 % là nước muối sinh lý, đẳng
trương (có độ thẩm thấu bằng độ thẩm
thấu trong mạch máu.
Ưu điểm: rẻ tiền, phổ biến.
Nhược điểm: dễ gây toan máu do
lượng Cl - cao. Truyền nhiều và nhanh
dễ gây ứ nước ngoại bào và phù phổi
cấp.


Truyền dịch
● Hỗ trợ điều trị trong hầu hết các bệnh nội khoa Dung dịch NaCl 0,9%
Thành phần gồm 154 mmol Na+ và 154 mmol Cl-, áp lực thẩm thấu
308 m0sm/l. Natri là ion chủ yếu của dịch ngoại bào, tạo ra 90% áp
lực thẩm thấu của khoang. Truyền Na+ là cần thiết trong trường
hợp giảm thể tích tuần hồn. Dung dịch NaCl 0,9% khi cung cấp vào

máu chỉ giữ lại 25% thể tích trong lịng mạch.


● Bổ sung glucose ( 5%,10%,20%)
● Cơ chế:
● Trong trường hợp cơ thể có các biểu hiện suy nhược, cịi cọc, bỏ đói lâu
ngày dẫn đến đường huyết bị giảm, lúc này sẽ cần bổ sung một lượng
thích hợp glucose vào máu cho cơ thể sử dụng.
● Dung dịch ngọt đẳng trương (glucose 5%)
● Mỗi 100 ml dung dịch có 5,5 gam glucose, chuyển hóa trong cơ thể tạo ra
20 Kcal, áp lực thẩm thấu là 278 m0sm/l.
● Nhìn chung, truyền dung dịch tinh thể đẳng trương có ưu và nhược điểm
sau:
● Ưu điểm: Có thể dùng cho tất cả trường hợp giảm thể tích tuần hồn mà
khơng ảnh hưởng đến q trình đơng máu, khơng có nguy cơ dị ứng, dễ
pha chế và giá thành rẻ;
● Nhược điểm: Tăng thể tích huyết tương kém, thời gian lưu giữ trong lịng
mạch ngắn, thể tích bù phải gấp 3 - 4 lần thể tích máu mất, dễ dẫn đến
nguy cơ phù kẽ, nhất là phù não và phổi ở những người bị giảm thể tích
tuần hồn nặng.


Truyền dịch
● Dung dịch Ringer Lactat
Thành phần của dung dịch bao gồm 130
mmol/l Na+, 4 mmol/l K+, 1 - 3 mmol/l
Ca++, 108 mmol/l Cl- và lactat 28
mmol/l, áp lực thẩm thấu 278m0smo/l.
Dung dịch này khi truyền vào máu chỉ
giữ lại trong lịng mạch 19% thể tích

truyền.


Thuốc điều trị ký sinh trùng
* Thuốc điều trị nội KST
-

-

+

+

Tẩy giun đũa, giun kim: PIPERAZIN (tẩy giun đũa lợn, bê, nghé, ngựa, chó mèo,
gà; tẩy tất cả giun kim ở gia súc và gia cầm).
Cơ chế tác dụng:Có tác dụng làm giun nhạy cảm với thuốc bị liệt mềm, mất khả
năng bám vào thành ruột,nên bị tống ra ngoài do nhu động ruột
Tẩy giun tròn:
MEBENDAZOL (tẩy hầu hết các loại giun trịn kí sinh đường tiêu hố như giun
đũa, giun kết hạt, giun xoắn, giun lươn,..)
Cơ chế tác dụng :thuốc liên kết với các tiểu quản của ký sinh trùng, ức chế sự
trùng hợp tiểu quản thành các vi tiểu quản do đó giảm hấp thu glucose, cạn dự
trử glycogen, giảm ATP. Cuối cùng kí sinh trùng bất động và chết.


+ TETRAMISOL (có hoạt tính cao đối với các lồi giun trịn như giun đũa,
giun tóc, giun phế quản, giun lươn trưởng thành cũng như ấu trùng)
+ Cơ chế tác dụng :Hoạt chất của thuốc đi vào bên trong ngăn chăn hoạt
động của Fumarate reducetase trong cơ thể kí sinh trùng.tê liệt =>chết
+ THIABENDAZOLE (làm chết các lồi giun trịn đường tiêu hoá của gia súc

và gia cầm; diệt các lồi giun trịn đường hơ hấp khi dùng liều cao)
+ Cơ chế tác dụng :Kiềm hãm việc khử Fumarate loại emzyme đặc hiệu
trong cơ chế hoạt động của giun sán


×