Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

báo cáo thực tế nghề tại trang trại gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.16 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN THÚ Y

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ NGHỀ 1 – 2
Năm học 2020 – 2021

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Bảo
Lớp:
Thú Y 51 B
Địa điểm thực tập: Trại gà Long 1-3, Ấp 3, Xã Long An, Huyện Long
Thành, Tỉnh Đồng Nai.
Thời gian có mặt tại cơ sở thực tập: Từ 02/12/2020 đến 21/02/2021


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn và sự tri ân đối với TS. Nguyễn Hải Quân và
ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực
tế nghề và hoàn thành báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô
trong khoa Chăn nuôi – Thú y đã trực tiếp cũng như gián tiếp giúp đỡ, hỗ trợ em
trong thời gian học tập vừa qua.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH Emivest FeedMill Việt Nam,
anh Lê Văn Long quản lý trại gà Long 1-3 và Bác sĩ , công nhân của trại đã cho phép
cũng như tạo điều kiện và môi trường học tập, làm việc, sinh hoạt thuật lợi để em có
thể hồn thành đợt thực tế nghề lần này.
Qua đợt thực tế nghề lần này bản thân em đã được tiếp xúc gần hơn, hiểu rõ hơn
về nghề nghiệp mà mình đang theo học. Rèn luyện và cải thiện bản thân cả về kiến
thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, làm việc và thái độ trong
công việc. Học hỏi và mở mang được kiến thức. Tất cả những điều trên là hành trang
quý giá để em ra trường cũng như trong công việc và cơng việc sau này.
Trong q trình học tập làm việc tại cơ sở và làm báo cáo do trình độ lý luận cũng


như, kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót
rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cơ để em có thể học hỏi thêm
được nhiều kinh nghiệm, kiến thức, khắc phục những điểm yếu, phát triển bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn.


KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ
1. Mô tả đặc điểm của cơ sở thực tập
1.1. Các thông tin cơ bản về chủ trại
 Họ tên chủ trại: Lê Văn Long
 Nghề nghiệp: Quản lý trại
 Địa chỉ trại: Ấp 3, xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
 Điện thoại liên lạc: 0982219938
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trang trại
Trại Long 1-3 là trại gà nằm trên địa phận tỉnh Đồng Nai, nhưng là một trong
những trại gia công cho công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam thuộc khu Bà Rịa
- Vũng Tàu. Trại được hình thành từ lâu cách đây khoảng hơn 20 năm. Thời gian đầu
nuôi trên lồng với nhiều loại gà như gà đẻ, gà làm giống, gà thịt,... Đến năm 2009,
trại bắt đầu nhận gia công cho công ty TNHH Emivest Việt Nam. Từ đây trại được
sửa lại để phù hợp với hình thức ni trên nền. Các giống gà đã được ni chủ yếu là
gà thịt như gà Tam Hồng, gà trắng, gà màu,... Tháng 6 năm 2020, công ty bắt đầu
cho ni giống mới đó là gà ta. Đến nay đã nuôi được 2 lứa.
1.2. Mô tả các đặc điểm chính của trại
 Vị trí địa lý:
+ Phía Bắc: Cách đường Cao tốc TP.HCM – LT – Dầu Giây 3km.
+ Phía Tây: Cách đường QL 51 4km.
+ Phía Đơng: Cách trại gà Long 4-5 500m và có 1 lị mổ cách 1km.
+ Phía Nam: Có các khu cơng nghiệp và dân cư thưa thớt.
 Diện tích của trại:
+ Tổng diện tích: 13.000

+ Diện tích khu chăn ni: 5.040
+ Diện tích khu sinh hoạt: 400
+ Diện tích đất tự nhiên: 7.560
 Đối tượng chăn nuôi: Gà ta
 Quy mô chăn ni hiện tại: Hiện tại trại có 3 chuồng kín
+ 1 chuồng có diện tích 1440 , 2 chuồng có diện tích 1800
+ Ni 12-14 con / 1
 Hướng sản xuất: Gà thịt
1.4. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại
 Giống: gồm 2 giống của Minh Dư và Vietswan
 Thức ăn: sử dụng thức ăn công nghiệp, 100% thức ăn được cung cấp từ công ty
Emivest.
Bảng 1: Thức ăn sử dụng trong trại


Thành phần dinh dưỡng
Đặc điểm

Tên thức
ăn

Năng

Protein
lượng
thô
thô (%) trao đổi
(%)
(Kcal/Kg)


Canxi
(%)

P
tổng
số
(%)

Lysine
tổng số
(%)

Methio
nine +
Cystine
tổng số
(%)

D8201

22

2.900

4

0,5 1,6

0,5 1,2


1,28

0,92

D8202

20,5

3.000

5

0,5 1,6

0,5 1,2

1,28

0,9

5

0,5 1,6

0,5 1,2

1,2

0,88


5

0,5 –
1,6

0,5

1,2

1,1

0,78

D9203

D9204

19

18

3.100

3.100

 Quy trình tiêm phịng vaccine:

Đối
tượng
sử

dụng

Thành
phần
ngun
liệu
chính

Dùng
cho gà
thịt
giai
đoạn từ
1-7
ngày
tuổi
Dùng
cho gà
thịt
giai
đoạn từ
1-21
ngày
tuổi
Dùng
cho gà
thịt
giai
đoạn từ
22

ngày
tuổi –
7 ngày
trước
khi
xuất
chuồng
Dùng
cho gà
thịt
giai
đoạn 7
ngày
trước
khi
xuất
chuồng

Bắp, tấm,
bột cá,
đạm đậu
nành,
cám gạo,
cám lúa
mì, các
acid
amin, các
chất bổ
sung
vitamin


khoáng…


Bảng 2: Chương trình vaccine gà thịt thương phẩm (Vaccine Gà Ta)
Ngày
tuổi

Loại
vaccine

Liều lượng

Cách làm

0

IB Var

Pha
300ml/1000con

Phun

5

Hipra Viar
Clon/H120
Chích Cúm


8

Tabic MB

11

Nectiv Forte
(500ml)

1

14
16
20
30
55

Fow Pox
Hipra Viar
Clon/H120
Tabic MB
Chích Cúm
H5N1
Hipra viar
S/H120
Hipra Viar S

5lit/1000con
0.25 ml/con
8 lit/1000con


Uống trong 2,0
giờ
Tiêm dưới da cổ
Uống trong 2,0
giờ

0.25ml/con

Tiêm dưới da cổ

1 lần/con

Xuyên cánh
Uống trong 2,5
giờ
Uống trong 2,0
giờ

15lit/1000con
15 lit/1000 con
0,5ml/con
18lit/1000con
18 lit/1000con

Bảng 3: Quy trình thuốc
Loại kháng
Tuổi
sinh


Ghi chú

Bắt buộc làm lúc 8 tuổi
Vùng/trại áp lực thì chích lúc
12 tuổi, khơng thì có thể dời
lên 20 tuổi
Làm lúc 11 – 12 ngày tuổi
Chia thành 2 lần pha

Tiêm dưới da cổ
Uống trong 2,5
giờ
Uống trong 2,5
giờ

Liều sử dụng

Liệu
trình

Chia làm 2 lần pha

Ghi chú

2-5

- Amoxcol
- Enrofloxacin

1g/10kg thể trọng

20mg/kg thể trọng

4 ngày

- Sử dụng kết hợp cho
uống.

8-11

- Tilmicosin
- Doxycycline

20mg/kg thể trọng
30mg/kg thể trọng

4 ngày

- Sử dụng kết hợp cho
uống.

1720

- Amoxcol

1g/10kg thể trọng

4 ngày

- Sử dụng kết hợp cho
uống.


2428

- Florphenicol
- Doxycycline

40mg/kg thể trọng
30mg/kg thể trọng

4 ngày

- Sử dụng kết hợp cho
uống.

 Tình hình dịch bệnh: trong thời gian thực tế thì khơng xảy ra các dịch bệnh lớn.
Nhưng có một số bệnh sau gây thiệt hại không đáng kể:
+ Bệnh khẹt
+ Bệnh cầu trùng manh tràng: xảy ra khoảng 60 ngày tuổi


+ Bệnh tiêu chảy
 Chuồng trại: chia làm 3 chuồng
+ 1 chuồng có diện tích 1440
+ 2 chuồng có diện tích 1800
 Lao động: gồm 1 quản lý, 1 bác sĩ, 1 phụ quản lý và 4 công nhân, cứ 2 người phụ
trách 1 chuồng.
 Thị trường tiêu thụ chủ yếu là khu vực nam bộ như các tỉnh: Cần Thơ, Bình
Dương, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu… và có 1 số ở Hà Nội.
1.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của trại
 Điểm mạnh:

+ Có diện tích mặt bằng tổng thể rộng.
+ Lao động lâu năm, có tay nghề và kinh nghiệm.
+ Quản lý, Bác sĩ có trình độ chun mơn cao.
+ Quy trình khép kín.
+ Xa chợ, có đường giao thơng đi qua.
+ Có hệ thống điện dự phịng.
 Điểm yếu:
+ Do trại được xây dựng lâu năm rồi nên có dấu hiệu xuống cấp.
+ Xung quanh có khu dân cư, khu cơng nghiệp, lò mổ.
+ Hệ thống xử lý rác thải, xác chết cịn thơ sơ.
+ Việc cung cấp cám có lúc không được đảm bảo.
 Cơ hội:
+ Thị trường tiêu thụ rộng.
+ Gà ta có sức sống tốt, thịt ngon nêm được ưa chuộng và dễ dàng vận chuyển đi
xa, mở rộng thị trường.
 Thách thức:
+ Cần phải nhanh chống cải thiện cơ sở vật chất của trại nhằm đảm bảo phục vụ tốt
nhất cho q trình chăn ni.
+ Dịch Covid-19 làm cho nguồn tiêu thụ giảm cũng là thách thức cho ngành chăn
ni nói chung và ni gà nói riêng.
+ Thời gian nuôi gà ta lâu (nuôi 3,5 tháng) nên cũng là thách thức lớn.
+ Đường vào trại cũng là đường đến lị mổ nên cần phải kiểm sốt dịch bệnh chặt
chẽ.
2. Các nội dung học tập tại trang trại và kết quả đạt được
2.1. Thời gian biểu trong suốt thời gian thực tế nghề




Trong suốt thời gian thực tế nghề 1 (từ 02/12/2020 đến 11/01/2021) đã thực hiện


các công việc sau:
+ Giai đoạn 12 ngày tuổi đến 17 ngày tuổi:








Từ 6h30 đến 7h: vệ sinh và dọn dẹp xung quanh chuồng trại, điều chỉnh quạt.
Từ 7h đến 11h: phụ giúp các công việc trong trại như: làm vỉ sắt, lùa gà, vệ
sinh bồn nước, nới gà, chia ô,…
Từ 11h đến 13h: ăn uống, nghĩ trưa.
Từ 13h đến 16h: trộn thuốc, xếp bao bì, vệ vinh máng ăn, máng uống.
Từ 16h: chăm cám bằng tay, điều chỉnh quạt.
22h: chăm thêm cám cho gà, điều chỉnh quạt.

+ Giai đoạn từ 17 ngày tuổi 54 ngày tuổi: các công việc tương tự giai đoạn 12-17
ngày tuổi, nhưng có thêm một số cơng việc sau:
 Ngày 04/01/2021: bắt đầu phân trống mái giữa các ô chuồng.
 Từ ngày 05/01/2021: buổi sáng bắt đầu giăng lưới giữa các ô gà để gà không
bay qua giữa các ô với nhau.
 Bắt đầu hạ máng ăn tự động và dần tập cho gà ăn máng ăn tự động.
 Từ 13h đến 16h: đổ cám, trộn thuốc nếu có vào máng tự động.
 Từ 16h đến 18h30: chạy cám tự động và kiểm tra máy tự động chạy.
Ngồi các cơng việc trên thì hàng ngày cịn làm:
 Cứ 2 giờ đồng hồ thì đi thăm gà 1 lần.
 Thứ 4 hàng tuần đi cân gà.

 Đi loại gà bệnh và gà chết hàng ngày.
 Mỗi tuần đều mổ khám gà.
 Đổ thêm trấu vào những ô chuồng vừa xúc phân đi.
 Trong thời gian thực tế nghề 2 (từ 12/01/2021 đến 21/02/2021) đã thực hiện các
công việc sau:
+ Giai đoạn gà từ 55 tuổi đến 95 ngày tuổi: tiếp tục thực hiện các công việc cho gà
ăn và dọn dẹp vệ sinh cảnh quan quanh trại và trong trại.
+ Chuyển những con gà xấu (gà trụi lơng, gà q, gà cịi) về 1 ô riêng ở cuối
chuồng.
+ Thúc gà để chuẩn bị xuất.
2.2. Thời gian biểu một ngày học tập tại trại
 Từ lúc 6h30 – 7h dọn dẹp vệ sinh khuôn viên.


 Từ lúc 7h – 10h chăm sóc gà, đánh thức gà dậy, đi bắt và loại bỏ những con
khô chân yếu vì khả năng sinh trưởng chậm đường tiêu hóa kém khả năng hấp
thu các chất dinh dưỡng kém còi cọc. Đi chỉnh quạt,…
 Từ 10h – 11h mổ khám những con có khả năng bị bệnh để biết được gà đang bị
bệnh gì để kịp thời chữa trị gấp, mổ những con gà tầm lứa tuổi dễ bị mắc bệnh
để kiểm tra, hoặc mổ những con mới làm vaccin xong để kiểm tra xem vaccin
có vào trơng cơ thể không.
 Từ 13h đến 16h: trộn thuốc, xếp bao bì, vệ vinh máng ăn, máng uống.
 Từ 16h trở đi cho gà ăn.
 Mỗi 2 giờ đồng hồ vào chuồng thăm gà 1 lần.
2.3. Các công việc tham gia tại trang trại
Bảng 4: Quy trình vệ sinh chuồng trại
ST
CƠNG VIỆC
NỘI DUNG
T

- Thu gom toàn bộ rác, bụi và các chất hữu
- Làm sạch
cơ, vơ cơ cịn tồn đọng trong chuồng để
1
trong
đưa ra ngoài xử lý. Quét sạch toàn bộ nền
chuồng nuôi.
chuồng, vách tường, la phông.
- Thu gom và tiêu hủy tồn bộ rác, cỏ trong
- Làm sạch
khu
2
khn
vực trại.
viên trại.
- Cho xử lý lại các điểm tù đọng nước trên
đường đi và gần khu vực chăn ni.

HÌNH ẢNH


- Dùng máy nén cao áp xịt rửa toàn bộ
chuồng
bao gồm trần, vách, máng ăn, line nước, nền
chuồng. Rửa sơ bộ nền và dụng cụ, đặc biệt
là khu giàn lạnh, cho bít hai đầu mương
thốt
nước hồi và ngâm Chloramine B hoặc sát
trùng đậm đặc (2ml sát trùng/1 lít nước) ở
mương nước này trong 1-2 tiếng rồi xả về

hồ
giàn lạnh. Ngâm line nước bằng dung dịch
Chloramine B (300g/300 lít nước) trong 5-6
tiếng.
- Hịa xà bơng vào thùng chứa (2kg/500 lít
nước) sau đó xịt lên trên nền và dụng cụ, để
khoảng 2 tiếng rồi cho rửa sạch lại bằng
nước
trắng.
- Dùng máy nén cao áp xịt rửa lại toàn bộ
nền
chuồng, chà rửa chén và núm uống, súc rửa
line, bồn chứa nước uống từ lớn tới nhỏ.

3

- Xịt rửa
chuồng
nuôi.

4

- Quét vôi nền
chuồng, hành
lang,
đường đi.

- Sau khi nền chuồng khơ, sử dụng vơi chưa
tơi hịa vào nước theo tỉ lệ 1 kg vơi/10 lít
nước. Cho phun hoặc quét toàn bộ nền,

vách
chuồng, hành lang (toàn bộ phần bê tơng).

5

- Xơng hoặc
phun xịt
Formol.

- Hịa tan 3 lít Formol với 200 lít nước, sau
đó phun tồn bộ chuồng, đóng kín cửa, kéo
kín bạt trong 12 tiếng hoặc cho xơng 3kg
thuốc tím/10 lít Formol trong 5 tiếng.

- Phun xịt sát
trùng.

- Sau khi nền chuồng khô, xịt sát trùng bằng
dung dịch Asi-Cide trong chuồng và tồn bộ
khu vực chăn ni với liều 1ml/2 lít nước

chuẩn bị chất độn chuồng để cho vào.
- Sử dụng thuốc diệt côn trùng để phun trên
vách, các góc chuồng,... để diệt các loại cơn
trùng ẩn nấp trong khu vực chăn nuôi.

6


7


- Đổ và ban
chất độn
chuồng.

- Chất độn chuồng (trấu) sau khi đã được xử
lý bụi và bằng sát trùng thì cho vào chuồng
với lượng 0,3kg/con tương đương với
3kg/m²
chuồng nuôi.

8

- Phun xịt sát
trùng lên
toàn bộ bề mặt
chất
độn chuồng
(trấu).

- Xịt sát trùng lên trấu và toàn bộ chuồng
bằng
dung dịch Asi-Cide (liều 1 lít/100 lít nước).

9

- Ngâm sát
trùng
máng tập ăn gà
con,

manh bao.

- Hịa dung dịch sát trùng Asi-Cide vào
thùng
chứa nước theo tỉ lệ 1 lít/100 lít nước.
Ngâm
máng, manh bao tập ăn gà con, bạt úm và để
khô dưới nắng.

10

- Làm quây úm - Tiến hành làm qy ơ úm. Diện tích ơ úm

đảm bảo mật độ 40 con/m2.

Bảng 5: Quy trình nhập gà con
STT

CÔNG VIỆC

NỘI DUNG

1

- Chuẩn bị nước - Trước khi gà về 2 giờ tiến hành
uống và nhiệt độ pha điện giải và bật máy sưởi để
thích hợp.
đảm bảo chuồng đủ ấm.

2


- Chuẩn bị thức
ăn.

- Rải cám lên máng, manh bao tập
ăn gà con với một lượng vừa phải.

HÌNH ẢNH


3

- Trước khi nhập gà kiểm tra
- Kiểm tra thông thông
tin
tin như nguồn gốc, kiểm dịch,
nhập gà.
niêm
phong, thẻ truy xuất nguồn gốc...

4

- Nhận gà.

- Nhận và phân bố đàn gà vào ơ
úm
cho thích hợp, để trong vịng 5-10
phút sau đó chuẩn bị vaccine và
tiến
hành làm vaccine cho gà con

(phun
hoặc nhỏ mắt).

5

- Điều chỉnh
nhiệt độ,
độ thơng thống
phù
hợp.

- Tùy vào trạng thái của gà mà
điều
chỉnh nhiệt độ cho thích hợp (theo
bảng hướng dẫn về độ thơng
thống
và nhiệt độ phù hợp cho gà).

- Nhập thông tin
gà và
theo dõi.

- Nhập thông tin cần thiết vào
bảng
theo dõi (daily) và hệ thống báo
cáo,
báo thông tin nhập gà cho cơ quan
Thú y.

6


Bảng 6: Quy trình chăm sóc và cho ăn
STT

Ngày tuổi

Nội dung

1

Gà 1-5
ngày tuổi

Gà được sử dụng thức ăn bằng máng
tập ăn gà con kết hợp manh bao trong
5 ngày đầu tiên.

Hình ảnh


2

Gà 6-15
ngày tuổi

3

Gà sau 15
ngày tuổi


Bắt đầu từ 6 ngày tuổi rút hết manh
bao. Cám và nước đảm bảo luôn
sạch,
mới và đầy đủ. Từ 6-15 ngày tuổi cho
ăn hoàn toàn bằng máng tập ăn.
Thường
xuyên đi đuổi gà, xoay máng và lựa

yếu nhốt riêng hoặc loại thải.
- Bắt đầu kết hợp cho ăn máng lớn,
15
ngày tuổi rút hết máng tập ăn ra
ngoài
(cho vệ sinh ngay và cất vào kho).
- Cách rút máng tập ăn trong 3 ngày
như sau:
+ Ngày 1 (15 tuổi): Rút 30% máng
tập
ăn và hạ 30% máng ăn gà lớn.
+ Ngày 2 (16 tuổi): Rút 50% máng
tập
ăn và hạ 50% máng ăn gà lớn.
+ Ngày 3 (17 tuổi): Rút 20% máng
tập
ăn còn lại và hạ 20% máng ăn gà lớn.
+ Ngày 4 (18 tuổi): 100% máng gà
lớn.

Bảng 7: Bảng tiêu chuẩn thức ăn
LOẠI CÁM


TIÊU CHUẨN THỨC ĂN GÀ TA (Đvt: g/con)

D8201
D8202
D9203
D9204

275
500
700
Ăn đến xuất bán

 Quy trình hơ mỏ:
+ 5 ngày tuổi
+ 35 ngày tuổi
+ 65 ngày tuổi
 Quy trình vaccine như ở mục 1.4. Bảng 2
 Quy trình thuốc như ở mục 1.4. Bảng 3


 Quy trình xuất bán:
+ Thơng báo cho cơ quan thú y địa phương về kế hoạch bán gà.
+ Chuẩn bị phương tiện, vật dụng và nhân sự.

+ Phân công nhân sự, bố trí khu vực, loại gà cần bắt, tiến hành bắt và cân gà.

+ Kết hợp với nhân viên cơ quan thú y, tiến hành cấp giấy kiểm dịch, niêm phong xe
và cập nhật thông tin truy xuất báo cho cơ quan quản lý nhà nước.


 Kết quả học tập tại cơ sở:
 Trực tiếp tham gia vào q trình ni gà từ 12 ngày tuổi đến 95 ngày tuổi:
27.000 con.
 Tham gia vào quá trình xuất gà: 19.000 con.
 Biết hơn các quy trình chăn ni gà công nghiệp, tham gia trực tiếp vào nuôi
dưỡng, tự tay làm các cơng việc hằng ngày, được chăm sóc gà mỗi ngày (cho
ăn cho uông nước (thuốc )). Biết được bao nhiêu tuổi gà thường bị mắc bệnh gì
để chẩn đoán điều trị đúng và kịp thời nhờ mổ khám, biết được các loại thuốc
và liều dùng khi sử dụng cho gà. Con nào bị đau mắt đem nhỏ hoặc phun mắt,
biết được quy trình làm vaccine của trại, biết được cách vệ sinh chuồng trại vệ


sinh máng uống, biết được quy trình ni từ lúc nhập đến khi xuất. Biết được
các bệnh hay gặp ở trên gà công nghiệp, biết được khoảng cách của máng ăn và
máng uống ở tại trại.
 Nhận xét:
+ Quy trình chăn ni gà cơng nghiệp theo mơ hình chuồng kín là tốt vì theo 1 tuần
gà đạt chuẩn và phát triển khá tốt.
+ Loại bỏ những con gà khô chân, con nào dị tật là tốt vì đỡ phải tốn thức ăn và nước
uống thuốc dành cho chúng (mãi không lớn được ) .
+ Gà bị bệnh hay loại sẽ được đem về dưới quạt là đúng vì quạt sẽ hút khí độc từ
trong chuồng ra nên sẽ khơng ảnh hưởng đến phía trên.
+ Mổ khám để xem gà có bị bệnh hay khơng đó là tốt để biết gà bị bệnh để lên phác
đồ điều trị nhanh chống.
2.4. Những thay đổi về quan điểm, nhận thức sau đợt Thực tế nghề
Sau đợt Thực tế nghề lần này em rút ra được rất nhiều bài học cho bản
thân, có những thay đổi về kiến thức kỹ năng trong việc nuôi gà có những cái
rất khác so với kiến thức ở trường. Nhưng cũng vận dụng kiến thức đã học ở
trường vào việc tham gia nuôi gà ở trại. Chỉ học lý thuyết ở trường là chưa đủ
để hoàn thành tốt công việc ở trại, nuôi dược gà không phải vấn đề dễ dàng mà

phải trải qua rất nhiều công đoạn mới thành cơng được, phải tạo được tính làm
chủ để công nhân nghe theo và làm theo. Trải qua những cái khó khăn, cố gắng
vượt qua, khắc phục những cái yếu thì mới có thể đạt được những gì mình
mong muốn.
3. Bài học rút ra sau đợt TTN
Sau đợt Thực tế nghề ở trại gà Long 1-3 em đã rút ra được bài học như sau:
 Về kiến thức: Hiểu và biết được thêm nhiều loại thuốc, biết được quy trình
dùng thuốc của 1 bệnh, biết được cách pha vaccine, biết được cách bố trí máng
ăn hợp lý, cách phân chia cám thích hợp cho gà ăn.
 Về kỹ năng: Biết được kỹ năng làm việc theo nhóm, phân cơng công việc hợp
lý, biết được cách dọn vệ sinh, tiêu đọc khử trùng, biết được công đoạn mổ
khám gà, nhận biết được một số bệnh như cầu trùng ruột non, khẹt và viêm
ruột.
4. Đề nghị
 Trong trại cần phải vệ sinh khử trùng kỷ hơn nữa cho những loại xe khi muốn
vào trại như xe chở cám, xe bắt gà, chở trấu,… Vì rất dễ gây nhiễm bệnh từ trại
này sang trại khác.
 Cần phải củng cố và thay mới lại những trang thiết bị đã củ nhằm hổ trợ tốt
nhất cho việc nuôi gà được năng suất cao.
Thực tế nghề 2 (bổ sung)
 Tiếp tục thực hiện các hoạt dộng như TTN 1
 Giải pháp nâng cao mức độ an tồn sinh học phịng chống dịch bệnh tại cơ sở:


+ Nhập về 1 số loại thuốc bổ để thúc gà lớn nhanh hơn tăng năng suất cho gà.
+ Theo dõi sát hơn về chăm sóc ni dưỡng đàn gà đặc biệt là thăm gà ban đêm
nhiều hơn vì gà ăn chủ yếu vào ban đêm, nhắc nhở công nhân đuổi gà lúc gà còn
nhỏ và thăm gà.
+ Mổ gà thường xuyên, thăm gà để ý phân để phát hiện bệnh sớm chữa trị kịp
thời => năng cao năng suất chất lượng cho gà.

+ Trang thiết bị trong trại được tốt hơn thì tạo được cơng việc cho cơng nhân
thoải mái hơn => năng suất cao hơn.
+ Xử lý giảm thiểu tối đa mùi hôi trong chuồng ảnh hưởng rất lớn đến gà.
+ Cho gà ăn đúng chuẩn không bị dội cám, tăng ngày (3-5 bao), khơng để tình
trạng thiếu cám xảy ra => đảm bảo sự ổn định thức ăn cho gà đây là yếu tố quan
trọng hàng đầu giúp gà phát triển tốt.
 Kết quả kiểm chứng giải pháp đưa ra:
+ Gà ít nhiễm bệnh.
+ Chăm sóc gà tốt hơn, ít bị các vấn đề liên quan khơng tốt cho gà, phát hiện ra
kịp thời những trường hợp xấu.
+ Tăng trọng nhanh
+ Phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời => nhanh khỏi
+ Gà lớn đều đủ tiêu chuẩn đúng ngày xuất => Lợi nhuận cao hơn.

Huế, ngày 06 tháng 03 năm 2021
Sinh viên



×