Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chum bai viet cua Giao vien va hoc sinh ve cuoc thi Ke chuyen ve tinh huong Dao duc Phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.68 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hä và tên: Trần Thị ánh. <i>Lớp 8C</i>


Số điện thoại: 0938279831
Chủ đề: Em bé tốt bụng


Trên đờng qốc lộ 1A. Hơm đó lúc tan trờng về có một em bé tên là Thuỳ
Linh học sinh lớp ba, trờng TH Sơn Tây đã làm một việc có ý nghĩa tốt.


Trên đờng cùng bạn đi về trong niềm vui vẻ đầy trên nét mặt của em. Em vui
vì đã gần về nhà để khoe với mẹ con điểm mời mà cô cho lúc sáng. Bỗng em dẫm
lên một cái gì cục cứng cứng, nhìn xuống em thấy một ví tiền màu nâu đang nằm
dới chân mình. Em cúi xuống nhặt ví lên, mấy bạn của em cũng xúm lại, em nhìn
xung quanh mà không thấy ngời nào đi trên vỉa hè để hỏi xem họ có đánh rơi ví
khơng mà khơng thấy ai. Em mở chiếc ví ra thì thấy có rất nhiều tiền và cả một
số giấy tờ khác của một ngời nớc ngoài. Em và mấy bạn rất ngạc nhiên rồi đứng
thờ ngời ra. Vì hồi đó em cha học tiếng anh nên cha biết dịch các từ đó ra.


Giữa buổi tra nắng nóng, mà em lại đang náo nức về để khoe với mẹ nên em
cảm thấy rất lo. Trên đờng xe cộ đi lại tấp nập, vì đây là tan trờng nên xe đạp của
các anh chị và các bạn ngợc xuôi rất đông rồi cả những ngời đi làm về nên em
khơng nhìn thấy đợc ai ngời nớc ngồi đã đánh rơi chiếc ví tiền.


Em bảo các bạn cùng đứng chờ với mình một lúc xem có ai trở lại tìm ví
khơng, chờ một lúc lâu mà khơng thấy ai ngời nớc ngồi cả. Bỗng có bạn nói: “
Hay là Linh cứ đa tiền về cho bố mẹ bạn dùng vì đây cũng khơng ai biết mà cũng
chẳng có ai tới tìm cả”. Có bạn lại nói: “ Linh cứ để chiếc ví đó lại chổ cũ và đi về
và xem nh cha có chuyện gì xảy ra”. Đứng trớc sự tranh luận của các bạn, Linh
không biết phải ứng xử nh thế nào. Một hồi lâu, Linh liền nói, “ Nếu đa về thì
khơng đợc vì đó khơng phải là tiền của mình nên khơng đợc tiêu. Cịn để lại chổ
cũ thì thật q vơ tâm”. Nghĩ mãi Linh liền nói: “ Nếu các bạn thấy đã tra thì có
thể về, cịn mình sẽ đem chiếc ví này đến đồn cơng an phờng và nhờ họ tìm giúp


ngời mất”. Nghe Linh nói, mấy bạn của Linh rủ nhau ra về, cịn Linh thì một mình
đến đồn cơng an phờng. Hình nh lúc này cơ bé khơng cịn nghĩ đến chuyện về
khoe mẹ điểm mời mà chỉ lo nghĩ ai đó đã đánh rơi chiếc ví và họ chắc đang tìm
và rất lo khi khơng biết nó ở đâu. Đến đồn cơng an, em đã trình bày lý do và kể lại
sự việc mình gặp chiếc ví cho chú công an nghe. Khi kể xong em đã gửi lại chiếc
ví cho chú cơng an và nhờ chú tìm ra ngời mất để trả lại cho họ. Chú công an thấy
Linh là một cô bé ngoan nên đã đa Linh về nhà và khen Linh với bố mẹ của em.


Mấy hơm sau, ơng khách nớc ngồi khi nghe thơng báo thì đã đến đồn để
nhận lấy chiếc ví của mình. Ơng vui vì đã tìm lại đợc chiếc ví, khi nghe chú cơng
an kể thì ơng ấy đã tìm đến gia điình bé Linh để cảm ơn em. Ơng nớc ngồi đến
thì Linh rất ngạc nhiên và gia đình cơ bé rất vui khi con mình thật ngoan ngỗn và
trung thực.


Hä vµ tªn: Ngun Trung HiÕu. <i>Líp 9B</i>


Chủ đề: Đợc của rồi tìm ngời trả lại


Tối thứ bảy tuần trớc, tôi đi học về mà lòng cứ nao nao một niềm vui cứ khẽ
cất lên đầu tôi. Niềm vui ấy cứ thể hiện trên khn mặt rạng rở nụ cời của tơi, chứ
khơng cịn cộc cằn, mệt mỏi nh mọi hơm. Tối hơm đó sau khi cả nhà ăn buổi cơm
chiều xong, tất cả mọi ngời đề lên phịng khách mà tơi cứ tủm tỉm nh một kẻ ngốc.
Thấy vậy mẹ tôi hỏi:


Này hôm nay đi học có chuyện gì vui thế kể cho mẹ nghe nào! Mẹ ngồi
xuống bên tôi chú ý lắng nghe và tôi hào hứng kĨ l¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chạy theo kêu nhng vì chiếc xe chạy nhanh nên không nghe lời con gọi . Vì sự tị
mị và tính hiếu kì nên con mở chiếc ví ra xem, ơi nhiều tiền q và nhiều giấy tờ
quan trọng nữa! Con nhìn trớc ngó sau, khơng ai thấy con nhặt chiếc ví này cả,


với số tiền này con mẽ mua đợc nhiều cuốn truyện tranh, máy chơi trò chơi mà con
từng ao ớc, con sẽ đợc ăn những cái bánh mì kẹp thịt nóng hổi, thơm lừng, con sẻ
mua đợc nhiều cuốn sách tham khảo hay,… và còn rất nhiều thứ khác nữa. Đủ
mọi thứ sắp đợc thực hiện, chỉ mới nghĩ mà thật thích thú! Nhng mà đây là tiền
của anh bộ đội đánh rơi chứ nào phải của con? Con quá xấu hổ với những ý nghĩ
của mình. Phải chờ và trả lại cho anh ngay thôi. Nếu mất số tiền này thì anh sẻ khổ
biết bao, tiền này có lẽ là của đơn vị chứ khơng phải là tiền riêng của anh . Làm
sao có thể trả nổi nếu nó mất đi? Cầm ví tiền dày cộm trong tay mà con băn khoăn
quá! Nếu giao cho ngời khác biết họ có trả lại cho khơng? Nhìn đồng hồ trên tay
chỉ còn mời phút nữa là vào học. Giờ này lũ bạn con nó đang băn khoăn tại sao
con cha đến. Con quyết định sẽ chậm buổi học hơm nay, con ghé lại qn nớc gần
đó. Có mộ ông cụ lái hỏi con: “ Sao cháu không đi học mà ngồi đây?”. Con trả lời:
“ Cháu nhặt đợc chiếc ví của anh bộ đội đánh rơi, cháu chờ anh đó để trả. Cụ nói “
chú bộ đội đó mới lãnh tiền để đi chợ cho đơn vị đó”, thì ra con đốn đúng, khơng
phải tiền của anh ấy mà! Một lát sau, quả nhiên anh bộ đội quay lại đang đi tìm cái
ví một cách vơ vọng, buồn rầu. Từ trong quán con cháy ra đa cho anh chiếc ví, anh
cảm ơn con q chừng, ơm lấy đầu con mà xoa. Anh lấy tiền ra cho con mua quà,
mua sách nhng con chạy vụt đi khiến anh đứng nh trời trồng. Con chạy vội đến
trờng thì các bạn đã vào học từ lúc nào.


Tuy bị trể nhng con trình bày lý do ngắn gọn, khiến thấy khơng mắng mà
cịn khen. Cũng may thầy đang trả bài kiểm tra mà cha giảng bài. Cái Ly lớp trởng
trả cho con bài kiểm tra Lý đợc điểm mời đỏ chói. Con rất vui khi đợc hai niềm
vui lớn.


Nghe tơi kể xong mẹ rất vui và cho tôi rằng việc tôi làm rất đúng đắn và
mong tôi phát huy. Tôi càng vui khi mẹ bảo ban tôi sẽ cố gắng thật trung thực
trong cuộc sống.


Họ và tên: Trần Thị Thuỷ Tiên.


<i>Líp 8A</i>


Hồi trớc khi cịn học tiểu học ở q, tơi đã từng có rất nhiều ngời bạn thân,
trong đo thân nhất vẫn là bốn đứa Lan, Huyền, đức, Anh. Trong năm đứa bạn
chúng tơi, cậu bạn Hồng Việt Anh là ngời có hồn cảnh khó khăn nhất và ngời đã
từng ở lại lớp một năm vì đã từng lạc lối đi theo con đờng sai trái. Vì thế, bây giờ,
bốn đứa chúng tơi đã học lớp tám, chỉ riêng Việt Anh còn học lớp bảy.


Gia đình Việt Anh nghèo lắm. Bố bỏ mẹ con cậu mà đi khi cậu còn đang
nhỏ. Lên lớp năm, mẹ Anh qua đời vì căn bệnh ung th. Cậu sống với bà ngoại. Bà
yêu thơng cậu vô cùng nhng tình yêu thơng ấy dù to lớn đến đâu cũng khơng xố
bỏ thực tế là hồn cảnh nghèo khổ của bà cháu cậu. Bà ngoại cậu dù có vất vả, cố
gắng kiếm tiền, chắt chịu đến đâu thì vẫn không thể nuôi cháu ăn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bà cậu ngất đi và hàng xóm phải đa bà vào bệnh viện, sau vài giờ đồng bà mới
tỉnh. Cậu bỏ ra thành phố và trở thành đứa trẻ thành phố, sa vào con đờng sai trái:
Khơng có tiền ban ngày cậu đi cớp ở ngoài thành phố, dùng tiền đó mua cái ăn rồi
để giành ra một ít những lúc cớp đợc nhiều, cịn ban đêm thì cậu ngủ dới gầm cầu


Sau hơn bốn tháng trời, nhờ sự giúp đỡ của chính quyền địa phơng và cơng
an thành phố, ngời ta đã bắt đợc đứa trẻ chuyên đi cớp giật ngoài phố tên là Hoàng
Việt Anh và bà cậu cũng có cơ hội đợc gặp lại cháu mình. Thấy cậuAnh trở về,
bốn đứa chúng tôi cũng vui mừng lắm, cứ náo nức đến nhà cậu ấy ngay. Vì cịn là
một đứa trẻ mà gia đình cậu lại khó khăn nên cậu chỉ bị xử phạt một năm cải tạo
tại địa phơng và đợc khuyến khích đi học trở lại. Để cậu đợc đi học trở lại, uỷ ban
nhân dân xã đã đồng ý miễn tiền học phí cho cậu và giảm bớt các khoản tiền đóng
nộp để bớt phần gánh nặng cho bà ngoại cậu. Do cậu nghĩ học gần nữa học kì mà
lại đi theo con đờng sai trái nên khi trở lại học ở trờng, cậu phải học lại thêm một
năm lớp sáu nữa.



Khi nhận ra đợc cái sai trái của chính mình, Hồng Việt Anh đã thấy đợc
rằng cậu không nên giúp đỡ bà ngoại bằng cách đó mà cậu phải giúp bà bằng cách
cố học tập thật tốt, đạt đợc những kết quả cao để cho bà ngoại vui lòng, trở thành
đứa cháu có hiếu đối với bà. Vì thế cậu đã cố gắng chăm chỉ học tập hơn và về nhà
còn tranh thủ giúp bà tới rau, cho gà ăn và làm mấy việc vặt trong nhà. Từ một học
sinh lu ban, ở lại lớp, Hoàng Việt Anh trở thành một học sinh khá trong lớp 6B,
luôn làm cho thầy cô tự hào và bà cậu cũng tơi tỉnh, vui vẻ hẳn lên sau khi Việt
Anh trở về.


Mấy đứa chúng tôi đứa nào cũng học khá cả nên cũng thờng xuyên giúp đỡ
Anh, giảng cho Anh những bài mà chúng tôi đã đợc học qua. Riêng tơi vì ở xa nên
khơng thể thờng xuyên chơi với mấy đứa bạ khác đợc. Nên mỗi khi tôi về quê,
năm đứa chúng tôi lại quyâ quần bên nhau, vui vẻ suốt cả ngày cùng những trị
chơi, trị nghịch ngợm mà chúng tơi thích. Mỗi lần về, tôi đều mua tặng Việt Anh
mấy quyển vở mới và vài cây bút để cậu có đầy đủ đồ dùng học tập hơn.


Trên đây là tấm gơng Hoàng Việt Anh, tuy đã từng mắc lỗi nhng đã biết sữa
chữa và vợt qua khó khăn để học tập tiến bộ hơn.


.
………
Hä và tên: Nguyễn Thị Kim Thuý


<i>Líp 8B</i>


<i> </i>Chủ đề: ngời bạn tốt của tôi


Tôi và Ngọc là đôi bạn thân sống từ bé đến giờ. Tính đến nay đã đợc mời lăm
năm trơi qua, tình bạn của chúng tơi vẫn khơng hề thay đổi.Cuộc đời của chúng tơi
gắn bó với nhau là nhờ vào những tính cách và sở thích giống nhau. Tuy nhà Ngọc


chẳng đợc nh gia đình tôi. Sống trong cảnh nghèo khổ, vậy mà Ngọc vẫn vợt qua
đợc, lại sống rất tốt nữa là khác. Gia đình Ngọc nghèo lắm, điều kiện gia đình khó
khăn nên mỗi tuần bạn ấy chỉ đi học bốn ngày ở trờng, cịn lại thì Ngọc ở nhà giúp
mẹ cơng việcnhà nh trông em, giặt đồ, quét dọn, nấu ăn, hay là cả đi đốn củi cùng
các cô trong làng,… Ngọc rất siêng năng, lại học giỏi nên ai cũng yêu, cũng mến.
Bố mất sơm, gia đình chỉ có ba mẹ con, là chỉ cả trong gia đình nên Ngọc càng
phải đỡ đầu công việc hà cho mẹ nhiều hơn.. Thời gian giúp gia đình nhiều hơn
thời gian học, vậy mà Ngọc luôn là học sinh giỏi nhất lớp tôi. Năm nào Ngọc
cũng đợc đi thi học sinh giỏi Huyện, giỏi Tĩnh. Đã khơng có thi học sinh giỏi thì
thơi, nhng nếu đã đi rịi thì năm nào Ngọc cũng đem về giỏi nhì, giải nhất cho mẹ
và cả lớp làm ai cũng thấy vinh dự“nở mày nở mặt” ra trớc trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chẳng quan tâm ai học giỏi, học kém đều kết bạ và giúp ngời đó học giỏi hơn. Tại
sao tơi khơng hỏi bí kíp của Ngọc, để mình có thể học giỏi hơn nhỉ!” ý nghĩ ấy cứ
trỗi dậy mỗi khi tôi gặp Ngọc. Rồi một hôm, cả hai chúng tôi đang ngồi bên gốc
đa chăn trâu, ý nghĩ ấy lại trỗi dậy trong con ngời tôi, nhng tôi hơi sợ, lỡ nh cậu ấy
khơng bày cho tơi bí kíp học tốt hơn thì sao. Cuối cùng tôi đã mạnh dạn hỏi Ngọc.


Này, Ngọc tại sao cậu giỏi vậy. Bày cho tớ cách đợc không. Tớ muốn học
giỏi hơn, học giỏi nh cậu vậy đó.


Nghe tơi nói vậy, nó chỉ cời mà chẳng nói năng gì. Điều đó càng làm cho tơi
thấy bối rối và khó chịu hơn. Tơi hỏi tiếp:


Nói đi đừng có dấu tớ nữa. Hay là cậu khơng muốn giúp tớ học tốt hơn.
Hừ… cậu h ăn lắm. Tơi ngoảng mặt đi rịi khơng nói một lờ nào nữa.


Ngọc dờng nh đã cảm thấy đợc cơn tức giận của tơi, nhẹ nhàng vỗ vai tơi và
nói:



Tớ biết là cậu muốn học giỏi hơn, tớ sẽ bày cách cho cậu, những cậu phải
chịu khổ nhiều lắm đấy. Cậu có chịu nối đợc khơng?


Đợc khổ bao nhiêu mình cũng chịu đợc, miễn sao kết quả học tập của minh
tố hơn để mẹ mình đỡ buồn hơn là đợc. Tơi đáp.


Ngäc chØ cêi sau khi nghe t«i nãi xong, nã b¶o:


Khơng sao đâu tớ lừa cậu thơi. Muốn học giỏi, tiến bộ hơn chỉ cần cố gắng,
chăm chỉ, nghe cô giáo giảng bài trên lớp là đợc. Chẳng phải chịu khổ gì đâu, cậu
chụi đợc khơng?


Tớ sẽ cố gắng, để khơng phụ lịng của cha mẹ và của cậu nữa. Tơi dõng dạc
trả lời.


Từ đó trở đi tôi siêng học hẳn. Ngồi trên lớp nghe cô giáo giảng bài hơn, về
nhà cũng chăm học hơn. Cả hai chúng tôi rất cố gắng và chăm chỉ ở lớp cũng nh ở
nhà. Kết quả là tổng kết ci năm học, Ngọc xếp thứ nhất lớp, cịn tơi thì xếp thứ
hai lớp. Tơi đợc mẹ và cơ giáo khen rất nhiều, mẹ tôi cũng tự hào về tôi hơn.


Ngọc là ngời bạn tốt, không chỉ giúp tôi tiến bộ hơn trong học tập mà cịn
giúp tơi trở thành ngời con ngoan,trị giỏi và là một cơng dân tốt. Tơi rất biết ơn
Ngọc. Có lẽ vì thế mà tình bạn của chúng tôi mới đợc bền chặt cho đến bây giờ.


Rồi đến một ngày có lệnh giải phóng mặt bằng, nhà Ngọc phải chuyển đi
nơi khác ở, chúng tôi buồn lắm. Ngày cuối cùng chúng tôi ở bên cạnh nhau. Tôi và
Ngọc hẹn gặp hau ở nơi cũ, gốc cây đa ngày nào chũng tôi vẫn cùng ngồi chăn
trâu, học bài. Vừa ra tới nơi, tôi đã thấy Ngọc ngồi đó khóc nức nở. Nhìn thấy thế,
tơi liền chạy thật nhanh lại gần. Hai đứa nhình nhau và chỉ khóc.



Thơi nín đi đừng khóc nữa. Thỉnh thoảng tớ lại về đây chơi mà. Đừng khóc
nữa! Nín!


Chóng tôi ngồi cả buổi dới gốc cây đa, dựa vào vai nhau mà chẳng nói năng
gì, cứ nhìn trời, nhìn hoàng hôn buông dần xuống cho tới khi mẹ Ngäc gäi vỊ.


Ngọc ơi về thơi con, ngày mai con phải đi sơm nữa đó.


Nghe những lời van đó mà từng hàng lệ cứ tuôn mãi, cả hai chúng tôi khóc
h ma xối cho đến lức về nhà, mẹ tơi an ủi thì lúc đó tơi mới nín hẳn. Tơi mong sao
màn đêm cứ bng mãi, và ánh bình minh sẽ không bao giờ xuất hiện để Ngọc
mãi ở đây. Nhng rồi điều tôi mong ớc lại không xảy ra. Chiếc xe khách đã dừng
trớc cửa nhà Ngọc, tiếng cịi xe thúc dục làm tơi càng buồn hơn. Ngọc ơm tơi vào
lịng an ủi tơi:


-Nhí ngµy nµo còng viÕt th cho nhau nhÐ!


Chiếc xe từ từ chuyển bánh,từ đó chúng tơi khơng gặp nhau nữa,chỉ liên lạc với
nhau qua th tay .


Chủ đê: Tơng trợ, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
<i>Họ tên</i>: Nguyễn Đồn Phơng Linh


<i>Líp</i>: <i>6B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một buổi chiều, trời đột nhiên nổi gió ma bắt đầu rơi. Ma càng ngày càng to.
Tối hơm đó, ma vẫn cứ rơi, cứ rơi mãi cho đến lúc trời sáng. Sáng sớm, ăn cơm
xong em vội vã đạp xe đi đến trờng. Nào ngờ em đạp xe đến một chiếc cầu, lúc đó
khn mặt em nặng trĩu vì cầu đã bị chìm trong biển nớc làm em khơng thể đi học
đợc. Bây giờ cây cối đã ngập trong biển nớc. Vì thế em đành quay xe và đi về nhà


trong sự thất vọng. Sau bao nhiêu ngày nớc lũ dâng rồi cũng phải rút ra sơng biển.
Có ngời n thuỷ tinh đã đánh với Sơn Tinh đã mệt mỏi nên phải rút quân về. Nớc
lũ dâng lên làm nớc ngập cả nhà cửa, ruộng đồng. Vì thế những ngời trong xóm
khơng bị nớc lũ tràn vào nhà cũng đến thu don đồ đạc cho các gia đình bị thiệt hại.
Hơm đó em đi cùng bố đi sắp xếp đồ đạc cho từng gia đình. Đến một ngơi nhà đơn
sơ, em thấy mọi ngời đang tu sữa lại căn nhà và thu dọn đồ đạc. Đó là gia đình của
bạn Ngọc. Do hồn cảnh gia đình rất khó khăn nên cách ăn mặc của bạn thờng
ngày cũng không bằng các bạn cùng trang lứa trông thật tội nghiệp. Song hôm đó
trớc cảnh lũ vào nhà đó em cùng bố đi giúp đỡ. Nhng khi thấy Ngọc trong bộ quần
áo tềnh tịng ớt đẵm, đầu tóc rối tung trơng thật đáng thơng. Mặc dầu nớc đã rút
hết nhng cái rét nó vẫn cha hết hẵn, em mặc hai chiếc áo rối mà vẫn cảm thấy
lạnh. Nhìn bạn mà em cứ tn trào nớc mắt, mà tuổi cịn nhỏ khơng biết giúp bạn
cái gì. Nên em đã cởi chiếc áo ngồi của em chồng lên cho bạn đỡ rét. Bạn giật
mình và quay lại nhìn vào mắt em và nói:


- Mình rất cảm ơn bạn đã cho mình mợn chiếc áo của ban! Lúc nào mình
sẽ đem trả lại cho bạn em nghẹn ngào nói “ Khơng có gì đâu! bạn cứ giữ
lấy mà dùng mình cịn có chiếc áo khác ở nhà.


Qua việc làm trên, vào dịp tết trung thu năm đó em đợc các bác trong thơn
tun dơng và nêu cao gơng tốt việc tốt. Lúc đó em vơ cùng sung sớng và hãnh
diện lên nhận phần thởng. Ngày 25 tháng 08 năm 2010 em đợc đi lên rừng cùng
mẹ. Đi đợc qng đờng thì em thấy khói bay đến, em đi theo mùi khói cuối cùng
cũng đến đợc nơi bốc ra khói. Đến nơi en thấy có mấy ngời đang đốt rừng và chặt
cây em bèn lên tiếng:


- Các bác ơi! Các bác đừng chặt cây đốt rừng nữa! Các bác làm nh vậy là
phá hoại thiên nhiên đấy!


Cháu còn nhỏ cha hiểu đợc chuyện ngời lớn làm đâu! Nếu các bác khơng


làm thì lấy gì để kiếm cái ăn cái mặc?


Nhng các bác có biết thiên nhiên là cái quý nhất của mỗi con ngời. Nếu
không có thiên nhiên thì con ngời trên trái đất này khơng thể tồn tại đợc. Vì thế
chúng ta phải u thiên nhiên, bảo vệt thiên nhiện sống gần gũi với thiên nhiên
chứ không phải nh các bac không bảo vệ rừng mà còn chặt phá rừng. Chúng ta cần
phải làm theo lời Bác Hồ đã nói. Các bác đã nghe cõu


Mùa xuân là tết trồng cây


Lm cho t nớc càng ngày thêm xuân.”


Các bác đã nghe qua câu đó rồi. Nghe cháu nói nh vậy chúng ta đi về nhà
thơi khơng chặt phá rừng nữa.


Thế là từ đó khơng ai chặt phá rừng nữa. Tin đó đợc đồn đại ra ngoài mọi
ngời đều biết chuyện. Một ngày nọ, có các bác ở xa đến nhà tặng một phần quà
đặc biệt cho em và khen em giỏi lắm. “Các bác quá khen, cháu đã học giáo dục
công dân và đợc học bài yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, sống hồ hợp với
thiên nhiên nên cháu cũng có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.”


Cháu đừng khiêm tốn nữa, các bác biết mà. Rồi các bác hơm đó chặt cây
đến nói lời cảm ơn với em.


Trên đây là hai câu chuyện về đạo đức. Từ trong đáy lòng em đã viết ra đó.
Có rất nhiều câu chuyện đạo đức mà em đã trải qua nhng hai câu chuyện trên là
hai câu chuyện khơng thể xố mờ trong trí nhớ của em./.


<b>..</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chủ đê: Tơng trợ, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
<i>Họ tên</i>: Đặng Th An


<i>Giáo viên: Trờng THCS Sơn Tây</i>


Bc n mnh t Sơn Tây đã gần năm năm, tôi coi đây là một vùng đất rất
thanh bình và yên ả. Thế nhng, tơi đã khơng thể nói nh vậy nữa khi tôi đợc chứng
kiến trớc mắt một vụ tai nạn kinh khủng phải làm cho bao ngời hoang mang gần
ba năm trớc.


Hơm ấy tơi cịn nhớ tơi chỉ dạy hết tiết bốn là ra về. Về đến nhà, có một ngời
ban chờ sẵn tơi ở cổng. Nó gọi tơi đi chơi, thế là chúng tôi cùng đi trên chiếc xe
máy nhỏ ở đờng quốc lộ, chúng tôi đi rất chậm…Bổng một tiếng rầm nh muốn nổ
toanh trời đất trớc mắt chúng tơi làm một thứ gì đó trắng xoá bao phủ cả bầu trời.
Một chiếc xe vận tải lớn chở đầy những tấm bia rô đang đổ xuống. Mọi ngời ai
nấy hốt hoảng lại gần để xem- tôi cũng vậy. May mắn,lúc ấy học sinh cấp II và III
vẫn cha về vì năm tiết, nhng cấp I thì đã tan rồi! Mấy ngời gần đấy chạy lại tìm
kiếm những đứa trẻ vơ tội bị các tấm bia đè lên.Những tiếng khóc “thút thít” của
các bà mẹ thấm đợm sự lo lắng vì khơng biết con mình có nằm trong đống đổ nát
đó khơng? Tất cả đều nổ lực tìm kiếm thì thấy có ba đứa trẻ, chúng đều bị máu ra
đầm đìa, và có một em gái thì chẵng cịn biết gì nữa cả. Ai thấy vậy đều vơ cùng lo
lắng. Nhìn lại trên con đờng quốc lộ thì những tấm bìa đã che hết cả làn địng, con
đờng sau đó bị ùn tắc rất lâu. Nhng đó khơng phải là điều mà ngời ta lo nhất lúc
này, quan trọng hơn là không biết ba em nhỏ hồi nãy có làm sao khơng? và sau
này tơi đợc biệt rằng cả ba em nhờ có sự chăm sóc nhiệt tình của gia đình và các
bác sĩ thì đã tai qua nạn khỏi.


Lúc ấy tôi hoang mang và suy nghĩ rằng nếu ba em nhỏ kia có làm sao, nếu
lúc đó có cả học sinh cấp II và cấp III cùng về thì biết bao tính mạng con ngời bị
lăm le trên bờ vực thẳm, bao giờ thì chủ nhân của chiếc xe ấy mới chuốc đợc hết


tội lỗi và sự vơ cẩn của mình khi không chấp hành pháp luật trong giao thông.Và
chẳng lẽ nếu ai cũng nh họ thì những đứa trẻ cứ phải sợ hãi khi trên con đờng tới
trờng ?


.
………
Chủ đê: Vợt qua cỏi cn bnh th k


<i>Họ tên</i>: Phan Thị Trà My


<i>Lớp</i>: <i>8C</i>


ở cái vùng quê thanh bình bao đời nay vẫn vậy, tiếng bớc chân rộn ràng,
tiếng còi xe inh ỏi, tiếng chim ở đồng nội hót véo von đã tạo nên một Sơn Tây
nồng hậu tình ngời. Mãnh đất này đã nuôi dỡng bao nhiêu nhà tài, họ đã trở thành
những ngời có ích cho xã hội cho đất nớc. Nhng cùng với sự phát triển này lại xuất
hiện ra những cái tệ nạn mà con ngời khó mà biết trớc đợc. Đó là nạn dịch AIDS,
một cái tệ nạn nguy hiểm với con ngời với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đứa bé sống trong sự khinh miệt của xóm làng trong một túp lều tranh nhỏ bên dốc
núi lạnh lẽo. Cậu khơng có tiền để đi học với bạn bè cùng chăng lứa khơng có ai
chơi với cậu. Họ luôn xa lánh cậu. Ai cũng nghĩ là cậu bị AIDS giống cha cậu.
Nh-ng thực tình đâu có phải cái sự xa lánh của cộNh-ng đồNh-ng đã rèn luyện cho cậu cái
tính rụt rè khơng giám nhìn ai, ln mặc cảm với số phận.


Thế rồi hai mơi năm sau, một ngời thanh niên rời mảnh đất đi xa lập nghiệp.
Lúc đầu rất khó khăn cha quen thuộc với mảnh đất mới anh cũng chỉ nghĩ là đi
làm việc để kiếm sống qua ngày. Nhng không chỉ dừng lại ở đây anh đã tích trử
tiền gom góp lại rồi xây dựng một khu vực nuôi tôm cá. Rồi anh nhân rộng ra,
thuê nhân công để làm. Thế rồi chẵng bao lâu sau anh đã trở thành một chàng trai


thành đạt, nhà anh khấm khá và trở nen giàu có. Sống ở phơng xa một thời, anh đã
cảm nhận đợc sự cơ đơn, rồi anh quyết định tìm một nữa của mình. Anh lấy vợ rồi
sống rất hạnh phúc bên gia đình, vợ anh sinh cho cậu


hai ngời con rất khoẻ mạnh nhng cậu cảm thấy ở đây không phải là vùng đất dành
cho cậu. Nên cậu quyết định trở về quê hơng Sơn Tây để lập nghiệp. Cởu nghĩ chỉ
có quê hơng mới là vuàng đất tơi xốp để cậu deo hạt mầm xanh tốt, cái tin cậu vẫn
còn sống và có vợ sinh con làm cho nhiều ngời sửng sốt ai cũng nghỉ là cậu chết
lâu rồi, chết vì AIDS rồi nhng khơng cậu khơng bị mắc HIV, cậu trở về vùng đất
mà mọi ngời đã rất khinh miệt, cậu để làm lại sự nghiệp giang dở với sự đồng lịng
giúp đỡ của làng xóm nơi đây, cậu đã xây dựng một công ty nuôi tôm cá. Ngời dân
nơi đây đã hiểu ra cái căn bệnh AIDS, lúc đầu họ nghĩ cái căn bệnh này lây lan
qua đờng hơ hấp nhng vì sự giúp đỡ giảng giải của các bài số ngoài huyện về họ
hiểu ra căn bệnh HIV, một căn bệnh khơng lan truyền mà nó do ý thúc của mỗi
ngời.


Từ cái tấm gơng của ngời thanh niên trên, chúng ta đã hiểu thêm về cái căn
bệnh thế kỉ đó là AIDS. Chúng ta đừng nên xa lánh xua đuổi với những con ngời bị
HIV mà nên giúp họ vợt qua cái cửa ải khó khăn này. Nh chàng thanh niên trên
anh đã chiến thắng sự xa lánh của mọi ngời xung quanh đã đứng lên và lập nghiệp
bằng bàn tay trắng, không cần ai giúp đỡ trở thành một nguời công dân u tú của xã
hội, một thanh niên giỏi của đất nớc.


Câu chuyện: “ Tình huống về đạo đức, kỉ luật


Hiện nay, thế giới đang phát triển, xã hội và đời sống của con ngời ngày
càng đợc nâng cao. Vậy nên một sự thật trớc mắt của chúng ta mà khơng thể chối
cãi đó là những kỷ luật, luật pháp đề ra đang dần dần bị xâm phạm. Trong khi đó,
những kỷ luật, luật pháp đó chính là cái rèn luyện đạo đức của một con ng ời, là
một t chất giúp cho xã hội, đất nớc ngày càng văn minh và phát triển. Mỗi điều


kiện, những quy định và pháp luật đề ra, bản thân chúng ta, cộng đồng dân c đã
thực hiên đợc hay cha? đó là câu hỏi mà chính bản thân ta biết rõ nhất. Qua sự thật
dới đây ta sẽ biết đợc ý thức chấp hành luật pháp của mỗi con ngời.


Câu chuyện đợc bất đầu từ một làng mà bà liên ở. Bà là một con ngời ln
tích cực trong cơng tác của xã và là một ngời đợc coi là tính kỹ luật nhất làng. bà
tuy đã già nhng vẫn con minh mẫn và đi lại nhanh nhẹn. Hàng ngày bà đi nói
chuyện với bà con về vấn đề an ninh xã hội, bảo vệ môi trờng… và đặc biệt là hãy
thực hiện những quy định có trong xã và của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cha kịp nghe xong thì ơng Tiến đã giọng dữ dội cho rằng bà Liên hay xen
vào chuyện của ngời khácvà đuổi bà liên về. Nũu nhi trong hoàn cảnh của ai khác
thì chắc có lẽ đã chửi lại và bảo nó nh thế mà khơng nghe thì mà kệ ơng. nhng mà
bà lại làm khác bà ra về, và có ý định rằng ngày mai sẽ chuyên can tiếp không thể
để ông ấy vi phạm kỉ luật của xã đợc. Phải cho ơng Tiên có cái ý thức thức thực
hiện kĩ luật tốt.


Ngày hôm sau, khi mọi việc gần nh lắng xuống thì bà lại sang khuyên cái
con ngời vơ kỉ luật đó. Lân này khơng gian trở nên thật im áng. dơng nh ông tiến
vẫn cố chấp, bà đã ngồi đó nói chuyện vè kỉ luật đề ra nh vậy thì mỗi con ngời,mỗi
thành viên trong xã ,trong làng đều phải có ý thức tự giác thực hiện chứ không
phải lơ là một cách vô trách nhiệm .


Chỉ một thống thơi, ơng tiến đã suy nghĩ và thực hiện mình có lỗi và sau
này sẽ là một ngời nh bà Liên mà làng đó đã thêm một ngời có kỉ luật và bớt đi
mối hoạ an ninh cho làng xã.


Qua câu chuyện trên, ta đã đợc biết thêm về tấm gơng kỉ luật là bà Liên.Làm
một con ngời ln chấp hành kỉ luật đã khó,bây giờ để thuyết phục một ngời làm
theo lại càng khó hơn. Thế mới biết khơng phải ai cũng có ý thức từ dầu đã đúng


đắn. Tuy trên đó chỉ là một câu chuyện nhỏ, chỉ nằm trong phạm vi làng xóm
nh-ng cái gì cũnh-ng thế, sự việc bắtd đầu ln ln là từ cái nhỏ nhất. Tronh-ng phạm vi
nhỏ có ý thức, chấp hành tốt kỷ luật thì ngồi lớn hơn nữa con ngời cũng sẽ làm
nh vậy.


Không chỉ riêng vấn đề an ninh xã hội mà tình kỷ luật cịn đợc mở rộng
thêm với những đội tợng khác. Ngoài kia vẫn còn những ngời lơ là, coi thờng và
đặc biệt biết đó những pháp luật đặt ra . cho nên vẫn có những hành vi vi phạm
xảy ranh tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xã hội,…tất cả đều là
kết quả của ý thức mỗi con ngời. Hãy chung tay thực hiện luật pháp, kỷ luật mà
nhà nớc đề ra, để giống nh bà Liên trên mẫu chuyện, tuy việc làm nhỏ nhng cũng
góp phần tạo nên những con ngời có tính kỷ luật, thực hiện nghiêm túc những kỷ
luật đề ra trong một xã hội phát triển.


..
………


Chủ đê: Tơng trợ, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiờn


<i>Họ tên</i>: Nguyễn Thị Ngọc Sơng


<i>Lớp</i>: <i>9D</i>


Ch Cụ giỏo và hai em nhỏ bất hạnh


Xinh đã hơn bảy tuổi. Em gái xinh là tơi, 6 tuổi. Khi em gái cha đi học thì
suốt ngày hai chị em quấn quýt bên nhau. Xinh sinh ra đã bất hạnh bởi đoi bàn
chân em đã bị tật nguyền, bàn chân đã bị khuyết ba ngón. Càng lơn đơi chân của
Xinh teo lại việc khó khăn nhất đối với Xinh là việc đi lại. Bố mẹ Xinh buồn bã
khi phải đa con đi khám từ bệnh viẹn này tới bệnh viện nọ. Đã nhiều lần, Xinh bắt


gặp những hàng lệ rơi, khuôn mặt ủ rủ của mẹ khi nhìn mình.


Bố mẹ Xinh suốt ngày rất bận. Bố, mẹ đều là nông dânnên suốt ngày họ phải
lo toan việc đồng áng, gieo cấy…ít khi có thể ở nhà để chăm sóc con. Biết bố, mẹ
phải làm việc bận rộn bởi hai chị em Xinh rất ngoan, khơng địi đi chơi nh những
đứa trẻ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thật nhanh để kể cho em nghe bao chuyện vui, lý thú ở trờng. Nghe Tơi kể em rất
háo hức, rất muốn đợc đi học. Những khi Tơi học bài, Xinh chăm chí nhìn thế vậy
bố bốn bỏo.


Hay là cho cái Xinh tới trờng?
Bà mĐ hèt ho¶ng.


Khơng đợc! Con bé bị tụi bạn chế nhiễu tội nghiệp nó lắm. Bốn tháng học
lặng lẽ trơi qua thật nhanh, Tơi ln miệng khoe với gia đình có một cơ giáo chủ
nhiệm lớp em mới về. Em kể rất nhiều chuyện về cô giáo Xinh nghe: Cô thờng
mặc áo dài thớt tha, miệng Xinh rất tơi, cô dạy cho học sinh tập viết, tập đọc, tập
vẽ…


Tơi yêu cơnhiều, kể về cơ nhiều q làm Xinh cũng thích theo vì thế em
càng muốn đi học để nghe cơ giáo giảng baìo và vui đùa cùng bè bạn. Suốt ngày
ngồi trên chiếc xe lăn, Xinh rất chán nản, nhìn bạn cùng chang lứa đi học, em thấy
rất buồn và tủi thân.


Trong một tiết vẽ đề tài ớc mơ, cô giáo đứng gần Tơi, ngạc nhiên về bức
tranh cô bộ v cụ giỏo hi:


Tơi tại sao em lại vẽ ông bụt cùng một cô bé bị tật nguyền?
Tơi bèn nãi.



Tha cô cháu vẽ nh vậybởi cháu muốn ông bụt hố phép cho chị cháu có đơi
chân lành lặn.


Nghe T¬i nói nh vậy cô giáo nghĩ thầm và quyết đinh sẻ tới thăm hỏi chị của
Tơi.


Bui ti hụm y thy cô giáo dẫn xe vào sân, Tơi rất mừng. Xinh thấy cơ
giáo thật đẹp, mái tóc óng mợt, nụ cời tơi, cô không mặc tà áo dài thớt tha mà cô
lại mặc bộ trang phục hết sức giản dị.


Me Xinh tâm sự với cô giáo:


n trng ụng bn chỏu d tủi thân. Bác sĩ đã bảo rằng cháu bị di chứng
chất độc màu da cam do ông để lại.


Xinh đã nghe đợc cuộc nói chuyện của bố mẹ và cơ giỏo.


Em rất vui bởi từ nay cô giáo sẽ dạy riêng cho em. Tiễn cô giáo về em liền
nói với bè mÑ.


- Mẹ ơi thế là từ tuần sau con đợc học rồi.
Ngời mẹ cũng rất vui vội ôm chầm lấy xinh


Thế là từ đó cứ vào buổi tối thứ hai, thứ t, thứ sáu đúng 7 giờ Tơi đẩy
xe giúp xinh ra đón cơ giáo. Đợc học em rất vui, Em rất siêng năng, cố gắng
học tập, tập viết theo sự hớng dẫn của cô. Bởi vậy, Xinh học cũng khá
giỏi,chữ đẹp,tính tốn nhanh.


Mỗi một tháng nữa thơi là kết thúc năm học,mấy ngày nay,cô giáo


th-ờng kể cho các bạn học sinh của minh về một bạn nhỏ. Bạn ấy có đơi chân
bị liệt, tuy phải ngồi xe lan học hành nhng bạn ấy rất quyết tâm học. có lúc
rất mõi nhng bạn ấy cũng rất cố gắng cố viết và viêt rất đẹp. Nghe cô kể Ti
t ho v ch mỡnh bit nhng no.


Cô giáo đa vở của Tơi cho các bạn học sinh xem.Các em rất thán phục.
Một em vội hỏi:


- Cô ơi tại sao bạn ấy không đi học ?
Cô giáo trả lời


- Sang năm bạn ấy sẽ học với các em.
Có bạn hỏi tiếp:


-vậy bạn ấy đi học thế nào?


Bạn ấy phải đi học bằng xe lăn các em a!
Mmột bạn nãi tiÕp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bạn ấy có thể ra chơi với các em nếu các em giúp đỡ bạn ấy.
- Cả lớp liền đồng thanh :


- Chúng em sẽ giúp đỡ và khơng trêu chọc bạn ấy.


- C« giáo rất vui. Có lần cô dẫn tụi nhỏ tới nha xinh, bän nhá noi chun
víi nhau vui vỴ. chØ một lúc bầu không khí trở nên vui tơi hơn.


- Cô giáo nói với bố mẹ xinh.


- Th tc nhp học đã hoàn tất. Sang năm em sẽ đợc đặc cỏch i hc.



- Tơi rất vui .bố mẹ thì rớm rớm nớc mắt còn xinh đang hình dung cái cảnh
các bạn đẩy xe lăn .


- Th y cỏc bn a !chúng ta hãy chung tay giúp đỡ các bạn a!Chúng ta
hãy giúp đỡ những con ngời khó khăn,tật nguyền để họ có thể học tập và
sống vui vẻ nhé !



<b>Sợi dây chuyền</b>


<i>Nguyễn Lê Kiều Chi</i>
<i>Lớp: 9C</i>


Tụi cú mt bạn rất tốt, tơi ln tự hào vì bạn ấy: Tơi kết bạn với Na sau một
chuyện hết sức tình cờ.


Na là một bạn häc sinh nghèo vượt khó. Na sinh ra trong một gia đình khó
khăn, mẹ mắc bệnh, cha của Na mất sau một vụ tai nạn giao thong. Na cịn có một
đứa em năm nay học lớp một. Hằng ngày Na phải cả đi học cả đi làm, để kiếm
tiền nuôi mẹ và em sinh sống. Vào mỗi buổi sang bạn Na cùng em mình băng
băng vượt qua con đường làng ngoằn nghèo để đến với ngôi trường than yêu. ; Ở
nhà Na là một người con hiếu thảo, người chị tốt bụng yêu thương em nhỏ, Còn ở
trường Na là một lớp trưởng hết sức gương mẫu, luôn là tấm gương tốt cho các
em noi theo.


Sáng hơm đó vì Tơi chưa làm bài tập nên tôi đợi lớp vào học mười lăm phút
rồi mới vào. Lúc Tôi bước vào lớp Na hỏi:


- Chi mọi hôm cậu đến sớm mà, sao hôm nay bạn đến muộn thê?


- Hay là câu có chuyện gì?


Tơi cau có, cằn nhằn nói:


- Bạn là ai mà lên giọng với tôi.
- mặc kệ tôi không cần cậu quan tâm.


Na im lặng, có vẽ thất vọng về tơi. Lúc này tơi rất ghét Na, đố kị với Na vì Na học
giỏi hơn tơi, được thầy cơ u bạn bạn mến cịn tơi thì lười học khơng ai muốn
chơi thân với tơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nay mình siêng lên một chút. Sáng mai tôi cố gắng dậy sớm, tôi quyết tâm hôm
nay mình sẽ cố gắng học bài cũ đầy đủ để ai cũng phảỉ ngạc nhiên.


Học bài xong Tôi ăn cơm mặc quần áo, chỉnh tề rồi đi học. Đũng như tôi nghĩ, Tôi
đến sớm. lúc tôi đến lớp vẫn chưa có ai chỉ thấy một mình Na khóc thút thít,. Tơi
bình thường khơng ưa gì Na nên tơi lạnh lung chaẻng nói gì. Cho đến khi, Yến
đến, Yến hỏi.


- Na! Tại sao câu khóc như vậy? Cậu nín đi có chuyện gì hãy kể với mình.
Na im lặng nói:


- Mẹ minhg bị ốm rất nặng, bác sĩ nói phải có tiền mới chữa khỏi bệnh cho
mẹ, làm sao đây Yến.


Yến bảo:


- Bạn nín đi, tớ sẽ đề nghị nhà trường qun góp giúp đỡ gia đình bạn ít
tiền.



- Na nhẹ nhàng bảo:
Na nhẹ nhàng bảo:
- Mình cảm ơn bạn.


Hơm nay trên đường đi học về vắng lặng chỉ cịn tơi và Na. Tơi vì khơng muốn đi
cùng Na nên tơi cố đạp rất nhanh, khi đạp xe chẳng may tôi làm rơi sợi dây
chuyền. Nưng sợi dây chuyền đó là Na được. Na nhặt sợi dây chuyền lên cất cẩn
thận, rồi sẽ trả cho người bị mất.


Về nhà, Na suy nghĩ lại nghĩ đó sợi dây chuyền của tơi. Nên sớm mai đến sớm sẽ
trả. Đêm hơm đó, tơi về nhà trằn trọc khơng ngủ được vì cữ nghĩ sợi dây chuyền
đó chắc chắn là bị Na bán để lấy tiền chữa bệnh cho mẹ. Sớm mai Tơi đến thì thấy
Na, Tơi chưa kịp để Na nói thì tơi đã chửi, mắng nhiếc Na một cách thậm tệ, hắt
hủi bạn. Na chỉ ồ khóc lên, bỏ sợi dây vào bàn tay tơi bỏ đi ra ngồi. Tơi suy nghĩ
lại, Mình thật đáng trách, Tơi đi tìm Na rồi xin lỗi. Na và Tôi kết bạn với nhau.
Qua sự việc đó tơi rất khâm phục Na, Na khơng chỉ học giỏi mà cịn tốt bụng
trung thực, trong hồn cảnh đó tơi đã bán sợi dây đó đi rồi. Câu chuyện là thế, dù
ở trong hồn cảnh khó khăn nhưng họ vẫn không đánh mất long tự trọng, phẩm
chất tốt của một con người.


……….


<b>Câu chuyện giúp đỡ bà cụ ăn xin</b>


<i>Nguyễn Thị Linh Lớp: 6A</i>


Tôi xin kể cho các bạn nghe một câu chuyện mà cách đây ba năm về việc tôi đã


giúp đỡ bà cụ ăn xin. Tôi vẫn còn nhớ mồn một thế này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vừa lúc đó tơi nghe tiếng qt to “ Bà lão kia, có cút đi khơng thì bảo cứ ám mãi trước


hang người ta thế hả, cút, cút ngay đừng để bà điên lên” Thì ra đó là tiếng chửi mắng
của cô bán kem với Bà cụ già, Bà cụ chừng bằng tuổi bà của tôi. Bà gầy go, ăn mặc
rách rưới, đầu tóc thì bù xù, tóc bạc cả mái đầu. Bà đang giơ hai bàn tay gầy gò run
rẩy trước mặt, thì ra đó là bà cụ ăn xin. Bà đang cơ bán hang bố thí cho bà đồng.
Nhìn hồn cảnh, đơi mắt nhồ nước mắt của bà, Tơi thấy thương bà quá. Tôi liền lịa
mua một cái kem 1 nghìn đồng và lại mời bà cụ. Bà cụ nhin tôi với đôi mắt hiền từ và
bà nắm tay tơi một hồi lâu và nói “ Bà cảm ơn cháu, cháu cịn nhỏ mà có tấm long tốt
thế này chắn chắn cháu sẽ gặp được nhiều điều tốt” Tôi cảm ơn bà sau lời nói đầy
tình cảm gia giết đó. Bà cụ loay hoay tìm cái gì đó thì ra bà tìm cái gậy mà mắt bà đã
kém khơng thể nhìn rõ cái gậy Ở đâu. Tơi nhìn sang thì thấy cái gậy đang nằm bên
góc kia, Tơi liền lấy ngay cái gậy và đỡ ngay bà cụ đậy. Nhin lưng bà đã cồng hẳn
chắc hẳn ngày trước bà đã làm việc mệt nhọc dãy mưa giầm nắng. Nhìn cuộc đời của
bà cụ như vậy tôi lại quyết tâm học tập hơn, để có một tương lai tươi sang khơng phải
nghèo nàn, đói rách. Tơi dìu bà cụ đi được một đồn đường dài rơi tơi chào bà vè vì
bây giờ đã muộn. Giường như cái đói, mệt nhọc của nắng trưa oi ả trong tơi đâu mất
rơig, nó đã tan biến theo việc làm vừa rồi của tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×