Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

GA Mam Non Nha Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.27 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chủ đề : Bé và gia đình thân u của bé</b></i>



<b>( Thùc hiƯn 4 tn tõ 10/1</b>–<b>>11/2/2011)</b>


<b>Chủ đề nhánh: </b>



<b>- Nhánh 1: Mẹ và ngời thân của bé ( Từ ngày 10-> 21/1/2011)</b>
<b>- Nhánh 2: Đồ dùng trong gia đình bé ( Từ ngày 24/1-> 11/2/2011)</b>


<b>(I). Mơc tiêu:</b>



<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Cho tr lm quen vi chế độ ăn cơm tại nhà trẻ, luyện tập một số thói quen tốt
trong ăn uống.


- Tập cho trẻ một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân và một số công việc đơn
giản tự phục vụ.


- Cho trẻ làm quen với cách chắm sóc, bảo vệ c¬ thĨ.


- Phát triển các vận động đi, bị, ném và giữ thăng bằng cơ thể. Tập cho trẻ có
phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh.


- Luyện tập phối hợp các giác quan với vận động.


- Ph¸t triĨn các giác quan, rèn luyện sự khéo léo cho trẻ.


<b>2. Phát triển nhân thức:</b>


- Nhn bit c tờn gi ca những ngời thân trong gia đình mình,( biết tên bố


mẹ, anh chị và nhận biết công việc thờng ngày của bố mẹ ở nhà ) tên gọi của 1
số đồ dùng quen thuộc trong gia đình


- Nhận biết đợc một số mối quan hệ thân thiết trong gia đình.
- Biết đợc sự khác nhau về giới ( Bit c trai hay gỏi)


- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết và khả năng quan sát


<b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Hiu hu ht cỏc cõu núi trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản,


- Nói đợc câu có 4 – 5 từ. Sử dụng đợc từ ngữ và mẫu câu thích hợp với tình
huống và với ngời đang nói chuyện.


- Cảm nhậm nhịp điệu, vần điệu của thơ, lời nói trong bài thơ, câu chuyện về gia
ỡnh.


- Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép.


- Bit nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét trao i vi ngi ln


<b>4. Phát triển tình cảm </b><b> xà héi vµ thÈm mÜ</b>


- Hứng thú nghe hát, nghe nhạc. trẻ thích xem sách chuyện, tranh đơn giản.
- Nhận biết cảm xúc của ngời thân trong gia đình


- GÇn gịi cởi mở, vui vẻ với cô và các bạn.



- Biết chào hỏi, tha gửi xin phép, cmả ơn xin lỗi.


- Khả năng thể hiện cảm xúc qua: tô mầu, vẽ nặn, xé dán


- Tớnh t tin, t lc trong thực hiện một số hoạt động đơn giản hàng ngày.


<b>II. Chn bÞ häc liƯu</b>



- Tranh ảnh, truyện, sách về bé và những ngời thân trong gia đình bé, một số đị
dùng trong gia đình.


- Lựa chọn 1 số trò chơi bài hát, câu chuyênj...liên quan đến chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng.


- Đồ chơi các góc: Gia đình, bác sĩ, nơị trợ...
- Dụng cụ v sinh trang trớ trng lp.


- Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây cảnh.


<b>III</b>

. Mạng nội dung:


<b>Mẹ và ng ời thân yêu của bé</b>


-Tr nhn bit, gi tờn nhng ngi
trong gia đình: ơng bà, bố mẹ ,
anh chị em qua tranh ảnh


- BiÕt c«ng viƯc cđa từng nhân vật
trong tranh.



<b> dựng trong gia ỡnh bộ</b>


-Tên gọi


- Đặc điểm nổi bật của các loại đồ
dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Công việc hàng ngày của bố mẹ
- Đặc ®iĨm, së thÝch cđa tõng
ng-êi


<b>Bé và gia đình thân</b>


<b>yêu của bé</b>



<b>III. </b>

Mạng hoạt động
- BTPTC: Tay em, đu quay


- VĐCB: Bị trong đờng hẹp, ném bóng
trúng đích.


- TCVĐ: Gà trong vờn rau, Nu na nu
nống


- HVV: Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ,
xếp nhà cho gia đình bé, nặn đơi đũa,
xếp bàn ghế.


<b>Ph¸t triĨn thĨ chÊt </b> <b>Ph¸t triĨn nhận thức</b>


<b>Bộ v gia ỡnh</b>



<b>thõn yờu ca bộ</b>



<b>Phát triển ngôn ngữ Phát triển TC- XH- TM </b>


<b>- NBTN: </b>Trò chuyện về những ngời
thân của bé, trò chuyện về mẹ và công
việc của mẹ, đồ dùng ăn uống, đồ
dựng trong gia inh: Qut, tivi .


<b>- VH: </b>Thơ yêu mẹ, Thỏ con ko vâng
lời,


<b>ÂN: </b>


<b>- DH: </b>Nu na nu nống, Biết vâng lời mẹ,


<b>- NH</b>: Mẹ yêu ko nào, Bàn tay mẹ,


<b>- VĐTN:</b> Bóng tròn to, móa cho mĐ
xem ...


<b>Chủ đề: Bé và gia đình thõn yờu ca bộ</b>



<b>Nhánh1: Mẹ và những ngời thân yêu </b>



<b>( Thực hiện 2 tuần từ ngày 10- 21/1/2011 )</b>


<b>A/ Đón trẻ:</b>



- Trao đổi với phụ huynh về trẻ.


- Làm quen với trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp MN, về tên trường, tên lớp, địa chỉ, nhưỡng
người trong trường và công việc của họ.


<b>B/ Thể dục sáng: </b>



Tập ứng dụng theo bài hát: §u quay


<b>C/ Hoạt động trưa:</b>



- Vệ sinh: Rửa tay, mặt sạch sẽ trước khi ăn.


- Ăn trưa: Ngồi ngay ngắn, ăn khơng nói chuyện, ăn hết xuất, không làm cơm
rơi vãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D/

<b> Hoạt động Góc</b>



(*) Gãc 1 Gãc ph©n vai: MĐ con


(*) Góc 2 Góc Xây dựng: xâu vòng tặng mẹ
(*) Góc 3: Góc nghệ thuật: Tô màu ảnh mẹ


<b>1, Mục đích u cầu:</b>
<b>a, Kiến thức:</b>


<b>(*) Gãc 1 Gãc ph©n vai: MĐ con</b>


- Trẻ biết trị chuyện với em búp bê, hỏi mẹ thì thờng làm những cơng việc gì,
khi chơi trò chơi thao tác vai:trẻ làm đợc những thao tác của trò chơi mẹ con và biêt thể


hiện thao tác, điệu bộ giống nh ngời mẹ: Ru con ng, cho con n...


<b>(*) Góc 2 Góc HĐVĐV: Xâu vòng tỈng mĐ</b>


- Trẻ biết cầm hạt và để hở lỗ, 1 tay cầm dây xâu vào lỗ, trẻ có ý thức giữ gìn
vệ sinh nhà sạch sẽ.


<b>(*) Gãc 3: Góc nghệ thuật: Tô màu ảnh mẹ</b>


Tr bit cm bút, biết ngồi đúng cách và tô màu ảnh mẹ


<b>b, Kĩ năng: </b>


- Tr cú k nng bt chc nhng thao tác chăm sóc con của ngời lớn.
- Rèn sự khéo léo cho đơi bàn tay của trẻ


<b>2, Chn bÞ</b>


- Búp bê,bộ đồ chơi nấu ăn,bộ hột hạt, ảnh mẹ, bút màu...


<b>3, TiÕn hµnh</b>


(*) Bớc 1: Thoả thuận trớc khi chơi:cơ trị chuyện về các góc chơi và cách
chơi,sau đó cơ hỏi cá nhân trẻ thích chơi ở góc nào? và cho trẻ về các góc chơi đó.


(*)Bíc 2 :Quá trình chơi.


Sau khi tr ó vo cỏc gúc v chơi,cơ giáo đến trị chuyện và chơi với trẻ.
(*)Bớc 3:Nhận xét góc chơi.Cơ đến lần lợt các góc chơi và hi tr:



<b>(*) Góc 1 Góc phân vai: Mẹ con</b>


+Các bạn ở góc này chơi trò chơi gì?có khéo không? đây là ai? Mẹ đang làm
gì? ( Bón cho bé ¨n, ru bÐ ngđ, t¾m cho bÐ...)


<b>(*) Gãc 2 Gãc HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ.</b>


+Góc này các bạn xâu cái gì? Xâu vòng màu gì? Xâu vòng tặng ai?


<i><b>(</b></i><b>*) Góc 3: Góc nghệ thuật: Tô màu ảnh mẹ</b>


+Góc này các bạn đang làm gì? Khi tô màu con ngồi nh thế nào, cầm bút bằng
tay gì? Con tô màu cảnh của ai? Con tô nh thế nào...


- Cụ nhận xét buổi hoạt động góc đó và cho trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy
định.


<b>E/ Hoạt động ngồi trời</b>



- Quan sát thời tiết màu đơng và thiên nhiên
- TCVĐ: Về đúng nhà


- TCDG: KÐo co


- Chơi tự do với đồ chơi ngồi sân trờng


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết thời tiết mùa đông lạnh, bầu trời u ám, mọi ngời thờng mặc quần áo


ấm, đi tất, đội mũ, và thờng hay có ma phùn bay.


- Trẻ biết chơi trò chơi, biết về đúng nhà theo u cầu của cơ.
- Biết chơi trị chi kộo co


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Tr cú k nng phân biệt thời tiết màu đông và màu hè: Mùa đông lanh, mùa hè
nontgs, màu đông mặc nhiều quần áo âm còn màu hè mặc quàn áo mỏng và mát
mẻ.


- Vận động khéo léo, nhanh nhẹn.


<b>3. Thái độ:</b> GD trẻ giữ gìn đồ dùng, ko vứt lung tung, dùng xong cất đúng nơi
quy định, chơi đoàn kết, ko vứt rác bừa bãi , giữ gìn vệ sinh chung, biết giữ ấm
cơ thể về màu đông...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một số tranh ảnh và trang phục mùa ụng v mựa hố


- Dây thừng, ngôi nhà có gắn hình trang phục, lô tô trang phục.


<b>III. Tin hnh hoạt động:</b>


<b>1. Quan sát thiên nhiên và thời tiết mùa ụng</b>


Chơi trò chơi: Trời nắng trời ma
- Các con vừa chơi trò chơi gì?


- Thời tiết hôm nay nh thế nào? Nắng hay ma?
- Bầu trời nh thế nào?



- Các con có biết bay giờ đang là màu gì khơng?
- Mùa đơng thờng ăn mặc nh thế nào?


- Mùa hè thờng ăn mặc nh thế nào?...


<b>2. TCV: V ỳng nh</b>


- Các chơi: Cô có 2 ngôi nhà trên mỗi ngôi nhà cô gắn 1 lô tô có hình ảnh trang
phục : Ngôi nhà gắn trang phục bạn trai và bạn gái. Cô sphát cho mỗi trẻ 1 lô tô.
cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh lớp khi có hiệu lệnh tìm nhà tìm nhà thì tát cả
sẽ đi tìm nhà giống nh nhà trên tay các con cầm


- Trẻ chơi: 4-5 phút


<b>3. TCDG: Kéo co</b>


- Cách chơi: Chia các bạn chơi làm 2 đội có số lợng bằng nhau, đứng đối diện
nhau. dùng 1 sợi dây dại cho 2 đội nắm vào dây. Khi có hiệu lệnh chơi 2 đội tìm
cách kéo đội bạn qua vạch quy đinh.


Đội nào kéo đợc qua vạch kẻ là thắng cuộc, đội nào bị t on, b ngó thua
cuc


- Trẻ chơi 3-4 lần


<b>4. Chơi tự do ngoài sân trờng:</b>


Tr chi cụ quan sỏt, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ



<b>G/</b>

<b> Hoạt động chiều:</b>



- Vệ sinh
- ăn bữa phụ
- Ôn bài học sáng
- Vệ sinh


- Nêu gương, trả trẻ.


<b>Thø 2 ngµy 10 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 8/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 10/1/2011</b>


<b>Lĩnh vực ph¸t triĨn thĨ chÊt</b>



<b>BTFTC: Tay em</b>



<b>VĐCB :Bị trong đờng hẹp</b>


<b>TCVĐ :Gà trong vờn rau. </b>



<b>I,Mục đích yêu cầu:</b>


1, KiÕn thøc:


- Trẻ biết bò cong lng,ngẩng đầu và giữ đợc hớng bị,khơng
chạm vạch,Rèn phản ứng kịp thi vi tớn hiu.


2, T tởng :


- GD trẻ yêu thÝch tËp thĨ dơc hµng ngµy.



- GD trẻ đồn kết trong khi vận động,chơi trò chơi.
- GD trẻ giữ vệ sinh và cất đồ dùng sau khi vận động.
3, Kĩ nng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Rẻn cho trẻ phản ứng nhanh theo tín hiệu.


<b>II, Chuẩn bị :</b>


- 2 sợi dây dài :3-4,phấn vẽ,nhà búp bê.


<b>III, Cách tiến hành</b>


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: ổn nh , trũ chuyn</b>


- Chơi trò chơi : trời tối trời sáng


<b>-</b> chúng mình vừa làm những chú gì?


<b>- </b>G gáy để làm gì?


<b>-></b>Đúng rồi gà gáy báo hiệu trời đã sáng và gọi
mọi ngời thức dậy đấy.


Khi thøc dậy mọi ngời thờng làm gì ?


<b>-></b>Khi trời sáng mọi ngêi thêng dËy tËp thÓ


dục,đánh răng , rửa mặt,ăn sáng rồi mới đi học ,đi


làm đấy.


<b>-></b>VËy chóng m×nh hÃy cùng cô đi dạo nhé !


<b>Hot ng 2 . Khởi động</b>


Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
rồi chạy nhanh dần , chậm dần rồi sau đó dừng lại
thành vịng trịn.


<b>Hoạt động 3: Trng ng</b>


<b>(+) Bài tập phát triển chung: Tay em</b>


<b> ĐT1</b>: T thế chuẩn bị: đứng tự nhiên, tay giấu phía
sau lng.


1. " Tay đẹp đâu? " Trẻ đa tay ra phía trớc và
nói: "Đây rồi".


2. "MÊt råi". §a tay dÊu lng.


<b>§T2</b>: §ång hå tÝch t¾c


- T thế chuẩn bị: Đứng, hai tay để lên tai<
cầm vành tai>. Cơ nói:" Đồng hồ kêu tích
tắc", trẻ làm động tác nghiêng v 2 phớa phi, trỏi


<b>ĐT3</b>: Hái hoa



-T thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên.


1. Ngồi xuống: " Hái hoa"< Tay vờ hái hoa>
2. Đứng lên cho trẻ đi quanh sân tập 1 vài
vòng


<b>(+) Vn ng c bn :</b>

<b>Bũ trong</b>

<b>ng hẹp</b>



- Giới thiệu :Đờng hẹp , búp bê ,nhà búp bê.
- Giới thiệu vận động :Giờ vận động hôm nay cơ
và các con sẽ cùng vận động bài ''Bị trong đờng
hẹp''.


cả lớp cá nhân :'' bò trong đờng hẹp''.


Các con ạ hôm nay là sinh nhật bạn búp bê
đấy.Chúng mình sẽ cùng cơ đến chúc mừng bạn
búp bê nhé!


Nhng đờng đến nhà bạn búp bê rất là khó đi
.Vừa thấp lại vừa hẹp nên chúng mình phải bị thì
mới đến đợc.Vậy muốn đến đợc nhà bạn búp bê
chúng mình hãy cùng cơ đến chúc mừng sinh nhật
ban búp bê nhé!


- C« làm mẫu : (2 lần).


ò ó o


chỳ g ang gỏy ạ


báo hiệu trời đã sángvà


gäi mäi ngêi dËy ¹.


Trẻ đi 1-2 vũng
ng vũng trũn


Tập 3-4 lần


Tập mỗi phía 2 lần


Tập 2-3 lần


Trẻ quan sát


2 lần, 2 trẻ
Vâng ạ
Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TTCB : Quỳ 2 đầu gối,2 tay chống xuống sàn, lng
thẳng.


khi cú hiu lnh chun b bũ cơ bị trong đờng
hẹp,bị bằng 2 cẳng chân và 2 bàn tay.cơ bị chân
nọ tay kia.


Cơ bị cẩn thận không cham vào đờng hẹp, ngẩng
cao đầu,lng thẳng.cứ thế cơ bị hết đoạn đờng hẹp
là đến nhà bạn búp bê cô chúc mừng sinh nhật bạn
búp bê nhé!rồi cơ quay về chỗ đứng của mình


- Trẻ vận động


+ trẻ vận động mẫu
+ cả lớp vận động
+ Tổ vận động
+ Nhóm vận động
+ 2 trẻ vận động
+ cá nhân


- các con vừa vận đơng bị trong đờng gì?


cơ thấy lớp chúng mình vận động rất giỏi,cơ sẽ
th-ởng cho lớp mình 1 trị chơi


<b>(+) Trị chơi vn ng</b> : <b>G trong vn rau</b>


trò chơi tên là :<b> Gµ trong vên rau</b>


- Cách chơi :. " Ngời coi vờn " lúc đầu do cơ giáo
đóng, sau đó cho trẻ đóng. Cịn các trẻ khác làm
g.


Theo lệnh " Gà " hÃy đi kiếm ăn đi! Gà chui
qua rào vào vờn: Chạy, nhảy, kiếm ăn, cục


tác..."Ngời coi vờn" thấy, ra đuổi,"gà"đi ( vỗ hai
tay vào nhau : Ut! ut...). Gà chạy, chui qua rào về
nhà trốn." Ngời coi vờn " đi dạo một vòng, rồi lại
về chỗ cũ.



Cả lớp chơi 3-4 lần


<b>Hot ng 4: Hi tnh </b>


Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhµng


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>


- Hơm nay chúng mình cùng cơ tập BTFTC gì?
- Vận động cơ bản bài gì?


- Chơi trò chơi gì?


->GD tr yờu thớch tp th dc hàng ngày.trong
khi vận động phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
sau khi vận động cần cất đồ dùng đúng nơi quy
định,vệ sinh quần áo,chân tay sau khi vận ng.


Trẻ quan sát và lắng
nghe cô làm mẫu


1 trẻ
1 lần
tổ 1,tổ2
2 nhóm


2 trẻ
2trẻ
Đờng hẹp



Trẻ nghe cô phổ biến
cách chơi


Trẻ chơi
2 vòng sân tập


Tay em
Bũ trong ng hp
Trũ chi g trong vn


rau
Tr lng nghe
Tr ct dựng gn


gàng và đi rửa tay.


<b>Thứ3 ngày 11 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 9/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 11/1/2011</b>


<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>



<b>Trò chuyện về mẹ và các công việc của mẹ</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Giúp phát triển khả năng t duy cho trẻ và ngôn ngữ mạch lạc
cho trỴ.



<i><b>3. Thái độ:</b></i> Thơng qua bài giảng GD cho trẻ biết yêu quý mẹ, ngoan
ngoãn vâng lời mẹ, biết giúp đỡ mẹ những cơng việc nhỏ.


<b>II. Chn bÞ:</b>


Tranh: Mẹ dắt bộ trng
M mc ỏo cho bộ


Mẹ chuẩn bị cơm cho cả nhà
Mẹ gặt lúa


10 cỏi bỏt, 10 ụi a. v b dựng nu n


<b>III. Cách tiến hành</b>:


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Tập chung thu hút chỳ ý tr:</b>


Cô cùng trẻ hát bài: Bàn tay mẹ Trẻ hát cùng cô
- C/m vừa cùng cô hát bài hát gì? Bàn tay mẹ


- Bài hát này nói về ai? Mẹ


- Trong bài hát này mẹ làm những việc gì? Bế con,chăm con,đun
nớc cho con, ủ ấm,
quạt mát cho con...
-> Các con ạ mẹ là ngời sinh ra các con, chăm lo cho


cỏc con t ming n gic ng mong con khơn lớn thành


ngời.Để các con có đợc những bộ quần áo đẹp, những
bữa cơm ngon thì mẹ đã phi lao ng rt vt v y,


Trẻ lắng nghe


- Vậy c/m có yêu mẹ ko? Có ạ


- Yêu mẹ c/m phải làm gì? Ngoan, học giỏi


<b>2. Hớng dẫn:</b>


bit c sự vất vả và tình yêu của mẹ giành cho các
con thì hơm nay cơ và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về
mẹ và những cơng việc của mẹ nhộ!


Vâng ạ


<b>a, Quan sỏt, m thoi:</b>


<b>(*) Mẹ tắm cho bé</b>



- Cô có tranh vẽ gì đây? Mẹ tắm cho bé


Cụ đọc: Mẹ tắm cho bé Cả lớp phát âm 2 ln,
2 cỏ nhõn


- Đây là ai? Mẹ ạ


- Đây là ai? Bé ạ



- Bé đang làm gì? Đang tắm


- Ai t¾m cho bÐ? MĐ t¾m cho bÐ


- BÐ ngåi ë đâu? Trong chậu ạ


- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu và phát âm


- Mẹ ngoài việc tắm cho các con ra mẹ còn làm gì nữa


nhỉ? 1-2 trẻ kÓ


Các con ạ mẹ ko chỉ tắm cho c/m mà mẹ con nuôi nấng
c/m, ôm ấp vỗ về c/m từ khi lọt lịng, mẹ dìu dắt các con
từ những bớc đi chập chững đầu tiên,mẹ luôn chăm lo
cho c/m từ bữa ăn giấc ngủ,những lúc ốm đau của các
con đấy.


<b>(*) Bố tặng quà cho bé</b>



- C/m hÃy quan sát xem cô có tranh vẽ gì đây? Bô stặng qua cho bé
Đọc: Bố tặng quà cho bé Cả lớp phát âm 2 lần,


2 trẻ


- Đây là ai? Bố ạ


- Bố đang làm gì? Tặng quà cho bé


- Đây là ai? Bé



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận quà xong c/m phải làm g×?


Cơ đọc: Con cảm ơn ạ Cả lớp phát âm 2 lần,Con cảm ơn ạ
2 trẻ


Các con ạ khi nhận quà thì c/m phải lễ phép nhận quà
bằng 2 tay và cảm ơn ngời đã tặng quà cho mình nh vy
mi ngoan c/m nh cha?


- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu và phát âm


Rồi ạ


2 trẻ lên chỉ và phát
âm


- Còn đây là ai? Mẹ ạ


- Mẹ đang làm gì? Chuẩn bị cơm


M luụn l ngi chăm lo cho các con mong các con lớn
lên khỏe mạnh phát triển cân đối hài hịa, ko chỉ có mẹ
yêu các con mà bố cũng rất yêu các con đấy. Vi thế mẹ
đang chuẩn bị cơm cho cả gia đình đấy.-> GD trẻ yêu
thơng , giúp đỡ mẹ những vic nh....


Trẻ lắng nghe


<b>(*) Mẹ gặt lúa</b>




Hng ngy m ko chỉ lo lắng và chăm sóc cho các con
mà mẹ con phải làm lụng rất vất vả để kiếm tiền ni
các con. Vào những ngày hè nóng bức mẹ vẫn phi ra
ng gt lỳa


- Cô có tranh gì đây? Mẹ gặt lúa


Cô phát âm: Mẹ gặt lúa Cả lớp phát âm 2 lần,
2 trẻ


- Đây là ai? Mẹ


- Mẹ đang làm gì?
- Đây là cái gì?


- Nún dựng che gì?


-> Các con ạ vào những ngày hè thời tiết rất nóng nực
nên những ngời nông dân thờng hay đội nón đi lm
ng y.


Gặt lúa
Nón


Che nắng, che mua


- C/m có biết đây là cây gì ko? Cây lúa


- Những bông lúa này màu gì? Màu vàng



- Thân cây lúa màu g×?


- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu và phát âm 2-3 trẻ chỉ và phát âmMàu xanh
-> Các con ạ để có những bơng lúa vàng này mẹ đã phải


vô cùng vất vả chân lấm tay bùn và những giọt mồ hơi
đầy gian khổ thì hàng ngày c/m mới có cơm lành canh
ngọt ăn hàng ngày đấy.


Vì thế c/m ko bao giờ đợc quên những tình yêu mẹ
giành cho c/m đâu, từ khi c/m đợc sinh ra đời mẹ đã
chăm lo cho c/m từ bữa ăn, giấc ngủ, manh áo, ngụm
n-ớc hay những ngày giỏ rột, m luụn bờn con yờu cỏc
con.


Trẻ lắng nghe


Để cùng chia sẻ với những vất vả của mẹ c/m h·y cïng


cô giúp mẹ chuẩn bị bát đũa cho bữa n nhộ! Võng


<b>b, Chơi trò chơi </b>


<b>(*) thi xem đội nào nhanh</b>


Cô chia trẻ ra làm 2 đội thi xem đội nào chuẩn bị bàn ăn
nhanh hơn: Cô chuẩn bị mỗi đội 5 đôi đũa, 5 cái bát.
xếp tơng ứng 1 cái bát với 1 đôi đũa, đội nào xếp đúng,
đẹp và nhanh là đội thắng cuộc.



- TrỴ chơi Trẻ chơi


<b>(*) Bắt chớc mẹ và các công việc cđa mĐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mĐ nhÐ!


( 1 trỴ ru em ngủ, 1 trẻ bón cho em bé ăn, 1 trẻ tắm cho
em bé, 1 trẻ nấu cơm )


Võng
Cụ v trẻ cất đồ dùng vào góc để chơi trị chơi nu n Tr chi, ra chi


<b>Thứ 4 ngày 12 tháng1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 10/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 12/1/2011</b>


<b>Lĩnh vực phát triển tình cảm xà hội và thẩm mĩ</b>



<b>Âm nhạc</b>


<b>Dạy hát: </b>

<b>Nu na nu nống</b>


<b>Nghe hát: </b>

<b>Mẹ yêu không nào</b>



<b>VĐTN: </b>

<b>Bóng tròn to</b>


<b>I.Yêu cÇu</b>:


1. Kiến thức: Trẻ biết tờn và hiệu nội dung bài hỏt, biết hỏt theo cụ cả bài, biết vỗ
tay và nhỳn nhịp nhàng cựng cụ, chỳ ý lắng nghe cụ hỏt và biết thể hiện cảm xỳc
cựng cụ..Trẻ đúng lời, đúng giai điệu



2. Kĩ năng: Rốn luyện khă năng õm nhạc cho trẻ
3. Giáo dục trẻ yêu thích trờng lớp và gia đình
- Tích hợp :LQVVH: thơ: yờu m


<b>II.Chuẩn bị </b>


Phách tre, sắc xô


<b>III.Tiến hành</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hot ng ca tr</b>
<b>Hot ng1: Gõy hng thỳ</b>


- Đọc thơ “Yªu mĐ”


+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Các con có yêu mẹ ko?
+ Yêu mẹ các con phải lm gỡ?
+ M con tờn gỡ?


+ Hàng ngày ai đa con đi học?
+ Đi học con có khóc nhè ko?


-> GD trẻ biết vâng lời mẹ, di học ko khóc nhè...
Có 1 bài hát rất là hay nói về 1 bạn nhỏ đợc mẹ đa đi
học rất là ngoan,bạn ko khóc nhè đâu mà cịn biết
chào cơ nữa đấy các con ạ chúng mình hãy cùng lắng
ghe cô hát nhé!



<b>Hoạt động 2: Dạy hát : Nu na nu nng</b>


<b>(*) Cô hát mẫu cho trẻ nghe:</b>


+ Lần 1: Vừa hát vừa vỗ tay.
- Cô va hỏt bi hỏt gỡ?


- Bài hát này là bài nu na nu nèng do nh¹c sÜ
s¸ng t¸c


- Giới thiệu nội dung bài hỏt: Bài hỏt núi về một bạn
nhỏ rất ngoan được mẹ đa đến gửi trẻ nhng bạn ấy ko
khóc nhè đâu mà bạn cịn biết chào cơ nữa đấy.


- C¸c con thÊy bài hát này có hay ko?


Chúng mình sẽ cùng lắng nghe cô hát lại 1 lần nữa
nhé!


+ Ln 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ.


<b>* Đàm thoại - làm rõ nội dung bài hát</b>


Tr c th cựng cụ
Yờu m


Yêu ạ


Ngoan ngoÃn vâng lời
Trẻ trả lời



Trẻ trả lời
Ko ạ
Trẻ lắng nghe


Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Nu na nu nống


Trẻ nghe


Hay ạ
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe
Nu na nu nống


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát này do ai sáng tác?
- Nu na gì nhỉ?


- Ai bế em?


- Mẹ bế em đi đâu?


- Đến nhà gửi trẻ em cã khãc nhÌ ko?
- Nu na nu nèng mĐ làm gì?


- Mẹ dắt em đi đâu?


- Em n nhà gửi trẻ em làm gì?



- Các con đã ngoan nh bạn nhỏ trong bài hát cha?
- Lớp chúng mình cịn bạn nào đi học khóc nhè nhiều
nhỉ?


- §i học khóc nhè nh các bạn có ngoan ko?


-> GD: các con đi học phải ngoan, ko khóc nhè, đến
lớp chào cô, chào cha mẹ, chào ông bà nh thế mới
ngoan, cuối tuần chúng mình mới đợc phiếu bé ngoan
đấy.


Chúng mình sẽ cùng cơ hát thật hay bài hát Nu na nu
nèng nhé!


<b>* Day Trẻ hát</b>


- Cô cùng trẻ hát 1 lần.
- Cả lớp hát: 3 lần
- Tổ hát: 3 tổ.


- Chia nhóm hát: 4 nhóm.
- C¸ nhân hát: 1 trẻ


Sau mi ln tr hỏt cụ chú ý động viên trẻ nhẹ nhàng,
chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ hứng thú hát.


* Các con vừa hát bài hát gì?


* Cơ khen và nhận xét giáo dục trẻ: Vâng lời cô,


chăm đi hc.


<b>Hot ng 3: Nghe hỏt: "Mẹ yêu không nào"</b>


Có 1 bài hát rất hay nói về 1 bạn cò đi chơi ko hỏi mẹ
còn 1 bạn nhỏ thì đi chơi luôn hỏi và xin phép mẹ. ko
biết bạn nhỏ và bạn cò thì mẹ yêu ai hơn nhỉ?


Muốn biết chúng mình hÃy cùng lắng nghe cô hát bài
hát Mẹ yêu ko nào nhé!


+ Ln 1: Kt hợp vỗ sắc xô.


- Nội dung: Bài hỏt núi 1 bạn cò đi chơi ko biết hỏi
mẹ nên chẳng biết đi đờng nào, cịn bạn nhỏ thì rất
ngoan khi đi xin phép mẹ về bạn con biết chào nữa
đấy. Nhng ko biết mẹ có u ko


- B¹n cò đi chơi ko hỏi mẹ có yêu ko?


- Cũn bạn nhỏ đi chởi hỏi mẹ, về lại biết chào nữa,
miệng lúc nào cũng cời rất xinh thì mẹ có u ko?
-> GD: trẻ ngoan ngỗn vâng lời ngời lớn, đi chơi thì
phải xin phép ngời lớn, về phải biết chào hỏi nh vậy
mới xứng đáng đợc cháu ngoan của bác hồ đấy.
+ Lần 2: Nhỳn nhịp nhàng


+ Lần 3: Kèm động tác minh hoạ. ( ng viờn tr hỏt
theo cụ)



Mẹ bế em
Đến nhà gửi trẻ


Ko khúc nhố
M dt
i n nh gi tr


Em chào cô
Ngoan rồi ạ
Trẻ kẻ những bạn con


hay khóc nhè
Ko ngoan ạ
Trẻ lắng nghe


Vâng ạ


Trẻ hát cùng cô 1 lần
Cả lớp hát 3 lần


Tổ 1, tổ 2, tổ 3
4 nhóm hát lần lợt


1 trẻ hát
Nu na nu nống


Trẻ lắng nghe


Vâng ạ
Trẻ lắng nghe



Ko yêu ạ
Yêu ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô


M yêu ko nào
Trẻ lắng nghe
Trẻ vận động cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau mỗi lần hát cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ chú ý
lắng nghe cô hát.


* Cô hỏi lại trẻ tên bài hát?


* Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Yêu quý trường
lớp, chăm đi học. ngoan ngo·n v©ng lêi ngêi lín...


<b>Hoạt động 4:VĐTN:Bãng trßn to</b>


-Cơ và trẻ đứng thành vịng trịn vận động theo 3-4
lần, vừa vận động vừa hát.


<b>Hoạt ng 5: Kết thúc:</b>


Trẻ hát Nu na nu nống và ra chơi


Hát nu na nu nống và ra
chơi.



<b>Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Ngày soạn: 11/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 13/1/2011</b>


<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>



<b>Thơ:</b>

<b>Yêu mẹ</b>



<b>I- Mc ớch yờu cu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Trẻ biết tên bài thơ.


+ Tr hiu c nội dung bài thơ: Nói lên sự vất vả của ngời mẹ sáng nào cũng
phải dậy sớm đi làm và chuẩn bị cơm nớc cho cả gia đình, và tình yêu của bé đối
với mẹ.


+ Trẻ biết đọc bài thơ theo cơ.


+ Trẻ biết xâu vịng màu đỏ để tặng m.


<b>2. T tởng:</b>


+ Qua bài thơ giáo dục cho trẻ biết yêu quý, ngoan ngoÃn, vâng lời cha mẹ.
+ Giáo dục trẻ vệ sinh tay, rửa mặt trớc và sau khi ăn.


+ Giáo dục trẻ khi ăn cá phải cho ngời lớn gỡ xơng nếu không sẽ bị hóc.


<b>3. Kĩ năng:</b>



+ Giỳp phỏt trin t duy v ngụn ng cho trẻ.
+ Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.


<b>II- ChuÈn bị:</b>


+ Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
+ Rổ: Mỗi ch¸u 1 rỉ.


+ Trong mỗi rổ có: 5 - 6 hạt màu đỏ.
+ Dây thắt nút 1 đầu.


+ Đồ dùng của cơ giống của trẻ, kích thớc hợp lý.
+ Hình trịn to màu đỏ, hình trị nhỏ màu xanh.


<b>III- C¸ch tiÕn hµnh.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Tập trung thu hút chú ý trẻ</b>


- Cô và trẻ hát bài "Cả nhà thơng nhau" Trẻ hát cùng cơ
- Các con vừa cùng cơ hát bài gì? Cả nhà thơng nhau ạ
- Các con có yêu quý gia đình của mình khơng? Có ạ


- Trong gia đình các con yêu ai nhất? Yêu mẹ ạ(Cho 1 - 2 tr
núi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vậy các con có yêu mẹ không? Có ạ
Giờ phát triển lêi nãi h«m nay cô và c¸c con sÏ



cùng nhau đọc bài th "Yờu m" tht hay tng


mẹ nhé! Vâng ạ


C lớp đọc: Yêu mẹ 2 lần


Cá nhân đọc: Yêu mẹ 2 cá nhân


<b>Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe</b>


<i><b>(*) Cô đọc lần 1</b></i>: Đọc diễn cảm bài thơ Trẻ lắng nghe
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? u mẹ ạ
Đúng rồi cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ


"Yêu mẹ" đấy. Bài thơ "yờu m" do nh th Nguyn
Bao sỏng tỏc.


Trẻ lắng nghe


Giảng nội dung: Bài thơ này nói lên sự vất vả của
ngời mẹ sáng nào cũng phải dạy sớm đi làm và
chuẩn bị cơm nớc cho cả gia đình và tình u của
em bé đối với mẹ.


<i><b>(*) Cơ đọc lần 2</b></i>: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ


- (Trèn c«)2<sub> cô lấy tranh ra</sub> <sub>Trẻ nhắm mắt lại</sub>


(Cô đâu)2 <sub>(Cô đây)</sub>2



- Cô có cái gì đây? Bức tranh


- Bức tranh này vẽ ai đây? Mẹ và bé


- Mẹ và bé đang làm gì? Mẹ ôm hôn em bé
- Tại sao mẹ lại ôm hôn em bé? Vì em bé kề vào má mẹ


ỳng rụi vỡ em bộ k vào má mẹ nên đợc mẹ
thơm đấy?


- Cô đọc lần 2: Nào chúng mình cùng lắng nghe cơ


đọc lại bài thơ này 1 lần nữa nhé! Vâng ạ


(Cô đọc kết hợp sử dụng tranh minh hoạ) Trẻ chú ý quan sát và lắng
nghe


- Cô vừa đọc cho các con nghe bi th gỡ? yờu m


- Mẹ đi đâu nhỉ các con? Đi làm ạ


- Mẹ đi làm từ lúc nào? Từ sáng sớm ạ


- Sáng sớm mẹ dậy làm gì? Dậy thổi cơm ạ


- Mẹ đi chợ mua gì? Mua thịt cá ạ


Trích:


"Mẹ đi làm Trẻ lắng nghe



Từ sáng sớm
Dậy thổi cơm
Mua thịt cá"


on ny núi lờn s vt vả của ngời mẹ sáng nào
cũng vậy đều phải dậy sớm đi làm. Trớc khi làm
còn phải dậy nấu cơm và đi chợ mua thịt cá để
chuẩn bị bữa ăn nữa đấy.


- Để chia sẻ nỗi vất vả đối với mẹ em đã làm gì? Em kề má


- Em kề má mẹ, mẹ đã làm gì? Mẹ thơ


- Em đã nói với mẹ nh thế nào? ơi mẹ ơi, yêu mẹ lắm
Trích:


"Em kề má


Đợc mẹ thơm Trẻ lắng nghe
Ơi! mẹ ơi!


Yêu mĐ l¾m"


 Đoạn này nói lên tình u của mẹ và bé giành
cho nhau. Khi em kề má và đợc mẹ thơm. Em đã
nói thỏ thẻ bên tai mẹ rằng con yêu mẹ lắm mẹ ơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vậy các con có yêu mẹ không? Có ạ



- Yêu mẹ các con phải nh thế nào? Ngoan, vâng lời mĐ ¹


 Giáo dục: u mẹ các con phải ngoan, vâng lời
bố mẹ. Đi học các con không đợc khóc nhè để mẹ
n tâm đi làm. Các con cịn nhỏ thì các con làm
việc nhỏ để giúp mẹ với bt i s vt v v mt mi
nhộ!


Trẻ lắng nghe
Vâng ạ
Hàng ngày trớc khi ăn cơm chúng mình phải rưa


tay, rửa mặt sạch sẽ bằng xà phịng nếu khơng vi
khuẩn sẽ theo tay vào mồm rồi xuống bụng làm cho
các con đau bụng. Nếu mẹ nấu canh cá cho chúng
mình ăn, các con phải bảo mẹ gỡ xơng ra nếu khơng
gỡ xơng chúng mình ăn vào sẽ bị hóc xng y cỏc
con nh cha?


Trẻ lắng nghe


Nhớ rồi ạ


<i><b>* Cụ đọc lần 3</b></i>: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ


- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì Yêu mẹ
- Các con thấy bài thơ này có hay khơng Có ạ
Vậy chúng mình cùng cơ đọc bài thơ ny tht hay


nhé! Vâng ạ



<b>Hot ng 3: Dy tr c thơ:</b>


- Cả lớp đọc thơ cùng cô (3 lần)


- Tổ lần lợt đọc thơ (thi đua) Tổ 1, 2, 3 luân phiên
- Nhóm đọc thơ (Thi đua) 3 nhóm đọc thơ
+ Nhóm trai


+ Nhãm g¸i
+ Nhãm trai g¸i


- Cả lớp đọc thơ 1 lần


- Cơ có hình gì đây? Màu gì? Hình trịn, màu đỏ
- Cơ có hình gì đây? Màu gì? Hình trịn, màu xanh
- Hình trịn màu đỏ và hình trịn màu xanh hình nào


to hơn? Hình nào nhỏ hơn? Hình trịn màu đỏ to hơnhình trịn màu xanh nhỏ
hơn


Đúng rồi hình tròn màu đỏ to hơn cịn hình trịn
màu xanh nhỏ hơn. Vậy khi cơ giơ hình trịn to thì
chúng mình đọc to còn khi cơ giơ hình trịn nhỏ
chúng mình đọc nhỏ


Trong khi trẻ đọc thơ cô sửa sai, quan sát trẻ. Nhắc
trẻ phát âm đúng từ: Sáng sớm, cơm, thơm.


- Chúng mình vừa đọc xong bi th gỡ? Yờu m



- Chúng mình có yêu mẹ không? Có ạ


- Vậy chúng mình có muốn xâu những chiÕc vßng


tay thật đẹp để tặng mẹ khơng? Có ạ


<b>Hoạt động 4: Tích hợp: Xâu vịng tặng mẹ</b>


- Cơ có cái gì đây? màu gì? Hạt, màu đỏ


Cơ và trẻ cùng đếm số hạt 1, 2, 3, 4,5, 6, -tất cả là 6 hạt
- Cơ cịn có cái gì đây? màu gì? Sợi dây, màu đỏ
- Sợi dây này dùng để làm gì? Xâu hạt ạ


 Các con ạ đây là sợi dây, sợi dây này có màu đỏ,
sợi dây này đợc cô thắt nút một đầu để xâu hạt, hạt
sẽ khơng bị rời ra ngồi.


Trẻ quan sát và lắng nghe
Muốn xâu đợc những chiếc vòng thật đẹp các con


h·y quan sát cô xâu vòng trớc nhé! Vâng ạ
- Cô xâu vòng mẫu: Tay phải cô cầm sợi dây, đầu


ngún tay cách đầu dây không thắt nút khoảng 2cm,
tay trái cô cầm hạt và để hở cái lỗ. Tay phải cầm
dây thuôn qua lỗ, tay trái cầm lấy đầu dây và tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phải bỏ sợi dây ra để hạt tuột xuống. Vậy là cô đã


xâu đợc một số hạt rồi. Tiếp tục cô xâu hạt 2, 3, 4,
5, 6 tơng tự nh hạt thứ nhất. Cô xâu hết hạt trong rổ.
Cô cầm 2 đầu dây buộc 2 đầu dây lại với nhau vậy
là cơ đã xâu đợc vịng tng m ri.


- Cho trẻ xâu vòng:


Cụ va phỏt rổ vừa cùng trẻ đọc bài thơ "Yêu mẹ"


Råi cho trẻ xâu 1 lần


(Trong khi tr xõu cụ quan sỏt, hớng dẫn, sửa sai,
động viên trẻ xâu)


- Các con vừa xâu xong cái gì? Cái vịng ạ
- Các con xâu vòng để tặng ai? Tặng mẹ ạ


<b>Hoạt động 5: Cng c</b>


- Hôm nay các con cùng cô học bài thơ gì? Yêu mẹ
Cô thấy các con học rất giỏi, về nhà chúng mình sẽ


c bi th ny tht hay tng m nhộ


Vâng ạ
Để tỏ lòng yêu quý mẹ chúng mình phải ngoan,


không khóc nhẹ các con nhớ cha? Rồi ạ


<b>Hot động 5: Kết thúc</b>



Chúng mình đã làm đợc những chiếc vịng rất đẹp.
Nào chúng mình cùng cơ mang những chiếc vòng đi
tặng mẹ nào!


Vừa đi vừa đọc thơ "Yêu mẹ" Mang vòng đi tặng mẹ vàđọc thơ ra chơi.


<b>Thø 6 ngµy 14 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 12/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 14/1/2011</b>


<b>Hot ng vi vt</b>



<b>Xâu vòng màu vàng tặng mẹ</b>



<b> I. MC CH- YÊU CẦU:</b>


<b> 1 Kiến thức:</b>


- Biết 1 tay cầm hạt để hở lỗ, 1 tay cầm dây, xâu dây đúng vào lỗ của hạt, chọn
hạt đúng màu để xâu vòng.


- Trẻ nhận biết được tên gọi và cơng dụng của một số đồ dùng trong nhóm lớp.


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, rèn luyện sự khéo léo đơi tay cho trẻ.Rèn
luyện sự phối hợp giữa mắt và tay



<b> 3. Thái độ: </b>


- Giỏo dục trẻ: học bài ngoan, yờu ca hỏt, biết vâng lời mẹ, giúp đỡ mẹ và tặng
qua động viên mẹ


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


- Mỗi trẻ: 3-4 hạt màu vàng - 2 hạt màu đỏ - dõy xõu hạt.
- Rổ đựng hạt, chiếu trải, đồ dựng đồ chơi cú màu vàng.
- Cụ, trẻ thoải mỏi khi vào học.


<b> III. TỔ CHỨC THỰC HIN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đọc thơ: Yêu mẹ


- Cỏc con vừa cùng cơ đọc bài thơ gì?
- Các con cú yờu m khụng?


- Yêu mẹ chúng mình phải NTN?


- > u mẹ chúng mình phải ngoan ngỗn vâng lời mẹ,
biết giúp đỡ mẹ làm những công việc nhỏ nh trơng nhà,
trơng em cho mẹ làm việc...chúng mình nhớ cha?<b> Hoạt </b>


<b>động 2: Xâu hạt.</b>


- Các con ơi, mẹ luôn là ngời yêu thơng các con, Mẹ rất
vất vả nuôi các con khôn lớn. Các con ạ đã sắp đến ngày
20-10 ngày phụ nữ Việt Nam rồi. Để đỏp lại tỡnh cảm
yờu thương của cụ Mẹ đối với cỏc con, bõy giờ cỏc con


hóy làm 1 mún quà để tặng cho mẹ nhé các con có đồng
ý khơng?


* Giới thiệu vật mẫu:


- Các con chú ý xem cơ có gì đây?
- Hạt này có màu gì?


Trẻ đọc thơ
Bài thơ u mẹ


Cã ¹


Ngoan ngo·n, vâng
lời, đi học ko khoc


nhè...


Rồi ạ
Trẻ lăng nghe


Đồng ý ạ
- Hạt.
- Màu đỏ


<b>* Xâu mÉu:</b> 2 lần kết hợp nói cách xâu:


1 tay cô cầm dây, 1 tay cô cầm hạt màu vµng. Khi xâu
cơ chú ý xâu dây đúng vào lỗ của hạt và chọn hết những
hạt màu vµng để xâu, cịn hạt màu đỏ cơ sẽ để lại. Khi


xâu xong cô buộc 2 đầu day lại thành 1 chiếc vịng màu
vµng rất đẹp.


- Cơ vừa xâu xong cái gì?
- Vịng màu gì? Có đẹp ko?


- Các con cùng cơ đếm xem có mấy hạt để xâu đợc 1 cái
vòng nào!


<b> * Trẻ thực hiện:</b>


Cô phát dây và hạt cho trẻ xâu, gợi hỏi để trẻ trả lời:
- Dây của các con đâu?


- Hạt màu vµngcủa các con đâu?


Bây giờ các con hãy xâu hết những hạt màu vµng, cịn
những hạt khơng phải màu đỏ các con để lại nhé!


Trong khi trẻ xâu cô quan sát và hướng dẫn trẻ xâu
đúng, nhắc trẻ muôn xâu được vịng màu đỏ cơ chỉ xâu
hạt màu đỏ thơi, chú ý nhắc trẻ cách cần dây, cầm hạt.
Trẻ nào xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây lại thành
vòng và phát tiếp hạt và dây cho trẻ xâu. Cơ hỏi trẻ:


- Con đang làm gì?
- Vịng có màu gì?


- Con tặng vịng vµng cho ai?
* Nhận xét sản phẩm:



Cơ khuyến khích trẻ tự nhận xét sản phẩm:


- Quan sát cơ xâu
mẫu.


C¸i vòng
Vòng màu vàng, rất


p


Cụ v tr m s ht
ca vòng


- Trẻ chọn và giơ lên.
- Vâng ạ.


- Trẻ xâu.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vịng này có màu gì?
- Con tặng vịng cho ai?


Cơ nhận xét khen ngợi những trẻ xâu nhanh, đẹp, động
viên những trẻ xâu còn chậm, chưa chọn đúng màu của
hạt.


<b>Hoạt động 4: Tìm đồ chơi màu vµng.</b>


- Cơ cùng trẻ dạo chơi trong lớp khuyến khích trẻ tìm


đồ chơi màu vµng.


- Khi trẻ tìm được cơ cho cả lớp quan sát và gọi tên -
màu của đồ chơi đó.


* Khen và nhận xét giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ cùng,
đồ chơi.


<b> 5. Hoạt động 5: Kết thúc</b>


- Nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi và lấy vịng tặng


- Trẻ đi dạo chơi
quanh nhóm tìm đồ


chơi màu vµng.


Trẻ lắng nghe, cm
vũng n tặng Mẹ
<b>Chung vui cuối tuần</b>


- Ôn lại những bài học trong tuần: Nu na nu nống, mẹ yêu không nào, bóng tròn
to


- Chi trũ chi:Tỡm chơi màu vàng, về đúng nhà, kéo co, ru em, cho em ăn....
- Nhận xét cuối ngày


- Ph¸t phiÕu bÐ ngoan



- Vệ sinh: Rửa mặt, rửa chân tay


- Tr tr: Trao đổi với phụ huynh vệ tình hình của trẻ hot ng trong ng


<b>Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 15/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 17/1/2011</b>


<b>Phỏt trin vn ng</b>


<b>BTPTC: Tay em</b>



<b>VCB: Ném vào đích nằm ngang</b>


<b>TCVĐ: Nu na nu nống</b>



<b> </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


+ Trẻ biết ném và biết nhằm vào đích ném. Trẻ ném trúng đích ở khoảng cách
1-1,2m bằng từng tay( Trái, phải ).


<b>2. T tëng: </b>


+ GD trẻ yêu thích tập thể dục hàng ngµy.


+ GD trẻ giữ gìn bóng cẩn thận khơng đợc ném lung tung.
+ GD trẻ không đợc ném bát, ném chộn nh vy l khụng ngoan.


<b>3. Kĩ năng: </b>



+ Rèn phản ứng kịp thời theo tín hiệu và khả năng nhằm vào đích của trẻ, rèn
khả năng ném túi cát bằng cả 2 tay trái, phải.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Túi cá


+ Chu lm ớch.


+ Vch chun để trẻ đớng ném vào đích.
III. Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 1. Tập trung thu hút chú ý ca tr</b>


Chơi trò chơi: "Trời tối, trời sáng".
Trời tối rồi các chú gà đi ngủ nào!
Trời sáng rồi!


- Chỳng mỡnh vừa làm chú gì gáy?
- Gáy để làm gì?


- Khi trời sáng mọi ngời thờng dạy để làm gì ?


-> Các con ạ gà thờng gáy để báo hiệu cho chúng ta
biết trời đã sáng và gọi mọi ngời thức dạy đi học đi
làm.


Nhng muốn có một cơ thể khẻo mạnh và có dợc tinh
thần sảng khối trớc khi đi học đi làm mọi ngời thờng


tập thể dục để cơ thể khẻo mạnh đấy.


vậy chúng mình cùng cô đi dạo đến sân tập thể dục
nhé!


<b>Hoạt động 2. Khi ng</b>:


<b>a, Bài tập phát triển chung:"Tay em"</b>


- ĐT 1: ( Tay em )


TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay giấu sau lng
+ Tay đẹp đâu


+ MÊt råi


- §T 2: ( Đồng hồ tích tắc )


Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vành tai


Cụ núi: "ng h tớch tc". Tr lm ng tỏc nghiờng
v 2 phỏi.


- ĐT 3( Hái hoa )


TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi .
+ Hái hoa-Ngồi xuống : Tay vờ hái hoa
+ Đứng lên


- Chúng mình vừa cùng cô tập bài tập phát triển


chung g× ?


<b> b, Vận dộng cơ bản: " Ném vào đích nằm ngang"</b>


* Giới thiệu đị dùng: Vạch chuẩn, túi cát, chậu làm
đích để ném túi cát.


* Giới thiệu vận động: Giờ vận động ngày hôm nay
cô và các con sẽ cùng vận động bài: " Ném vào đích
nằm ngang".


Cả lớp, cá nhân đọc: " Ném vào đích nằm ngang".
* Cơ làm mẫu: ( 2 lần )


Cơ đớng sát vạch chuẩn, tay phải cô cầm lấy túi cát
giơ cao ngang đầu,mắt nhằm vào đích ( Đích chính là
chậu )rồi dùng sức của cánh tay và cổ tay ném túi cát
vào trúng đích. Tay phải cơ ném 2 túi cát vào đích rồi
đổi sang tay trái và thực hiện tơng tự nh tay trái .
* Cho tr thc hin:


- Cho 1 tẻ làm mẫu


- Cả lớp ném túi cát ( lần lợt )


- Tổ ném túi cát vào đích ( ln phiên )
- Nhóm ném túi cát vào đích


- Cá nhân ném túi cát vào đích



Trong khi trẻ ném túi cát cô quan sát, hớng dẫn, sửa
sai, động viên khuyến khích trẻ ném túi cát trúng
đích.


-> GD: Các con ạ túi cát là đồ dùng học tập của


Trẻ cùng cô chơi trò
chơi


Trẻ nhắm mắt giả vờ
ngủ


ò ó o


Chú gà trống gáy ạ
Để báo hiệu trời sáng


Tập thể dục
Trẻ lắng nghe


Vâng ạ


Cho tr ng thnh
vũng trũn


Tập 4 lần


Tập 4 lần


Tập 4 lần


Tay em


2 lần, 2 cá nhân
Trẻ quan sát cô lầm


mẫu


1 trẻ làm mẫu cả lớp
quan sát


1 lần
Tổ 1,tỉ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chúng mình,tu cát để cho chúng mình ném...Chúng
mình phải biết giữ gìn cẩn thận,khơng đợc vứt lung
tung, chúng mình sẽ khơng có túi cát để học bài nữa
đâu đấy các con nhớ cha!


Túi cát thì chúng mình có thể ném Nhng những đồ
dùng trong gia đình nh ấm, chén, bát,... là những đồ
rất dễ vỡ thì chúng mình khơng đợc ném nh vậy đâu.
vì nh vậy sẽ khơng ngoan, và rất tốn tiền của bố mẹ,
cịn chúng mình sẽ khơng có bát để ăn cơm nữa.
- Chúng mình vừa cùng cụ nộm gỡ?


- Ném túi cát vào đâu ?


Chúng mình học rất giỏi cô sẽ thởng cho chúng mình
1 trò chơi.



<b>c, Trũ chi vn ng: " Nu na nu nng "</b>


Trò chơi có tên là: " Nu na nu nèng"


- Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng cùng, hai chân duỗi
thẳng. Cô ngồi đối diện với trẻ, vừa đọc thơ vừa lần
l-ợt dùng tay chạm hết chân trẻ này -> chân trẻ khác.
Khi đọc đến từ "chạy " tất cả trẻ chạy trốn ma. Khi
nói " Tạnh ma rồi " trẻ chạy lại chỗ chơi nh trớc.
Lời thơ: " Nu na nu nống


Thấy động ma ro
R nhau chy vo
Chy!chy"


- Cho trẻ chơi


<b>Hot ụng 3. Hi tnh</b>:


Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.


<b>Hot ụng 4: Cng c:</b>


- Hôm nay cô và các con tập bài tập phát triển chung
gì?


- Tập bài vận động cơ bản gì?
- Chơi trị chơi vận động gì?


-> Các con ạ hàng ngay con phải tập thể dục thờng


xuyên để cơ thể khảo mạnh nhé!


Túi cát là đồ dùng học tập của chúng mình, chúng
mình phải giữ gìn cẩn thận, học xong chúng mình cất
vào đúng nơi quy định.


Chúng mình vừa cầm túi cát học bài nên tay của
chúng mình rất bẩn nên chúng mình phải đi rửa tay
thật sạch nhé! Trời đã tạnh ma rồi chúng mình cùng đi
dạo no.


Trẻ lắng nghe


Nộm tỳi cỏt
vo ớch


Trẻ lắng nghe cô phổ
biến cách chơi


Trẻ chơi 3-4 lần
Đi nhẹ nhàng quang


sõn tp 1-2 vũng
Tay em
Nộm vo ớch
Nu na nu nng


Trẻ lắng nghe
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe



Ra chơi.


<b>Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Ngày soạn: 16/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 18/1/2011</b>
<b>Nhận biết tập nói</b>


<b>Trò chuyện về những ngời thân của bé</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi của mình, tên gọi của mẹ ( Bố ), tên gọi của bà
( Ông ).


2. Kĩ năng: Rèn khả năng ghi nhớ cho trẻ.


3. Thái độ: Qua bài giảng GD cho trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, ngoan ngoãn và
vâng lời ngời lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Cách tiến hành:


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tập chung thu hút chú ý tr</b>


Hát: Cháu yêu bà Trẻ hát cùng cô


- Các con vừa cùng cô hát bài gì ? Cháu yêu bà



- Các con có yêu bà ko ? Có ạ


- Tóc bà NTN ? Tóc bà trắng


- Bạc trắng NTN ? Bạc trắng nh mây


- Cháu yêu bà cháu làm gì ? Cháu nắm bàn tay
- Khi cháu vâng lời cháu biết bà NTN ? Cháu vâng lời cháu biÕt


bà vui
- Các con đã vâng lời bà cha ? Rồi ạ
-> Các con phải vâng lời bà thì bà mới vui lịng, bà


ln u q các con. Khơng chỉ có bà u q các
con mà ơng và b m cng rt yờu quý cỏc con y.


Trẻ lắng nghe


<b>Hoạt động 2.Quan sát đàm thoại</b>


VËy giê NBTN h«m nay cô và các con sẽ cùng nhau


trũ chuyn v những ngời thân của bé nhé! Vâng ạ
Cả lớp, cá nhân đọc: “Trị chuyện về những ngời thân


cđa bД C¶ lớp 2 lần, 2 cá nhân


- Cụ cú tranh v gì đây ? Gia đình bạn hoa
Ah đây là tranh vẽ cảnh gia đình nhà bạn Hoa đấy



Cả lớp, cá nhân đọc; Gia đình bạn Hoa Cả lớp đọc 2 lần, 2 cá
nhân


- Gia đình bạn Hoa có những ai ? Tr k cỏc thnh viờn
trong gia ỡnh


- Đang làm gì ? Trẻ quan sát và nói


- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu các thành viên trong


gia đinh nhà bạn Hoa Và phát âm 2-3 Trẻ lên chỉ theo yêucầu và phát âm
- Nhà con có những ai ? Trẻ kể các thành viên


trong gia ỡnh tr


- Mẹ con tên gì ? Trẻ nói tên mẹ


- Mẹ con làm nghề gì ? Trẻ nói công việc của mẹ


- Bố con tên gì ? Trẻ trả lời


- Bố con làm nghề gì ? Trẻ trả lời


- Làm việc ở đâu ? Trẻ trả lời


- Con có ở cùng ông bà ko ? Có ạ


- nh ụng b thng làm gì ? Quét nhà, chơi cờ...
- Các con đã biết giúp đỡ ơng bà, bố mẹ những cơng



viƯc gì nhiều ? Trẻ kể các công việc trẻlàm
-> Các con ạ ông bà, bố mẹ phải làm rất nhiều viÖc


để chăm lo cho các con.Lo cho các con từ miếng ăn,
giấc ngủ, mua cho các con những bộ quần áo đẹp, ủ
ấm cho các con những khi giá lạnh, quạt mát cho
con khi trời nóng bức ...ơng bà, bố mẹ đều rất u
q các con.Vì thế các con cịn nhỏ các con sẽ làm
những công việc nhỏ để giúp đỡ ông bà, bố mẹ nh
quét nhà, dọn dẹp đồ chơi vào ni quý nh... nhộ!


Trẻ lắng nghe


- Các con có yêu quý ông bà, bố mẹ ko ? Có ạ
- Yêu quý thì các con phải NTN ? Ngoan, học giỏi
-> Các con phải ngoan ngoÃn, học giỏi và ông lời


ông bà, cha mẹ và anh chị. Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dạ, bảo thì phải vâng nh thế mới lễ phộp y.


- Ngoài ông bà, bố mẹ ra nhà cac con có anh chị hay


em ko ? Trẻ kể


- Anh ( chị, em ) con tên gì ? Trẻ trả lời


- Đang học lớp mấy ? Trẻ trả lời


-> Gd trẻ biết yêu quý những nhịn và đoàn kết lẫn


nhau, ko đánh nhau, tranh quà nhau...


<b>Hoạt đông 3: Tích hợp: Xâu vịng tặng Bà</b>


Trẻ lắng nghe
Ơi hơm nay là sinh nhật Bà của bạn Hoa đấy các con


sẽ cùng nhau giúp bạn xâu vòng tặng Bà nhé! Vâng ạ
Cả lớp sẽ cùng xâu vòng giúp bạn Hoa Vµ chän xem


chiếc vịng nào đẹp nhất để tặng Bà bạn Hoa nhé! Vâng ạ
- Muốn xâu đợc vòng thì cần có gì đây ? Hột hạt, dây
- Hạt này màu gì ? ( xanh, đỏ, vàng ) Hạt màu xanh, màu đỏ,


màu vàng
- Cô phát đồ dùng cho tr xõu Tr ly dựng


- Trẻ xâu vòng Trẻ xâu vòng


<b>Hot ng 4. Cng c:</b>


- Các con vừa xâu xong cái gì ? Xâu vòng


- Xâu vòng tặng ai ? Tặng Bà bạn Hoa


- Hụm nay cụ v các con cùng trị chuyện về gia đình


của ai ? Gia đình bạn Hoa


Nào cơ và các con cùng cầm những chiếc vòng đẹp



nhất đến dự sinh nhật Bà bạn Hoa nhé! Trẻ cùng cơ mang vịng
đi tặng Bà bn Hoa.


<b>Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Ngày soạn: 17/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 19/1/2011</b>


<b>Lĩnh vực phát triển tình cảm xà hội thÈm mÜ</b>



<b>Dạy hát: </b>

<b>Biết vâng lời mẹ</b>


<b>Nghe hát: </b>

<b>Bàn tay mẹ</b>


<b>VĐTN: </b>

<b>Múa cho mẹ xem</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Kiến thức: Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát, biết hát theo cô, biết vận động
theo nhịp của bài hát,hát đúng giai điệu, chú ý lắng nghe cô hát.


2. Kĩ năng: Giúp phát triển năng khiếu âm nhạc cho trỴ.


3. Thái độ: Giáo dục trẻ u q mẹ và những ngời thân yêu trong gia đình, biết
vâng lời mẹ, biết đợc nỗi vất vả của mẹ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>xắc xơ,trống lắc, hột hạt và dây để xâu vịng.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>
<b>Hot động 1: Tập chung thu hút chú ý trẻ</b>



- Các con ơi hằng ngày đi học thì ai là ngời đa các
con đến lớp ?


- §i häc c/m cã khóc nhè ko?


2-3 trẻ kể
Ko khóc nhè ạ
- Đến lớp c/m chào ai nhỉ? Chào cô giáo, bố mẹ,


ụng bà
- Vậy c/m đã ngoan cha, biết vâng lời bố mẹ, ơng bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giíi thiƯu: Cã 1 bµi hát rất hay nói về 1 bạn nhỏ rất
ngoan biết vâng lời mẹ dặn, muốn biết bạn nhỏ ấy
ngoan và vâng lời mẹ NTN thì c/m cùng lắng nghe cô
hát nhé!


Vâng ạ


<b>Hot ng 2: Dy hỏt: Bit võng li m</b>
<b>(*) Hỏt cho tr nghe</b>


+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Trẻ lắng nghe
Cô vừa hát cho c/m nghe bài hát Biết vâng lời mẹ


Bài hát này do nhạc sĩ Minh Khang sáng tác. Ko ạ
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 2


- Cô vừa hát cho c/m nghe bài gì ?


- Bài hát này do ai sáng tác ?


Trẻ lắng nghe
Biết vâng lời mẹ


- Em biết vâng lời ai dặn ? Mẹ dặn


- Mẹ dặn g× ? Hay khãc nhÌ xÊu xÊu


lắm
- Em khóc nhè có đợc cơ u ko ? Cơ ko u
- Khóc nhè thì bạn bè NTN ? Ko cùng đùa vui
- Ai biết vâng lời mẹ dặn ?


- Hay khóc nhè thì làm sao?
- Khi đến lớp em chào ai ?
- Về nhà em chào ai ?


-> ND: Bài hát này nói về 1 bạn nhỏ biết vâng lời mẹ
dặn khóc nhè là xấu lắm, đến lớp cô ko yêu, bạn bè
cũng ko cùng vui đùa. Muốn đợc cô yêu quý thì ko
khóc nhè, đến lớp chào cơ, về nhà chào cha m


-> GD: Thông qua bài hát tác giả muốn giáo dục cho
c/m mình biết: C/m con nhỏ đi học c/m phải ngoan,
ko khóc nhè, biết vâng lời mẹ thì các bạn và cô giáo
mới yêu quý.


Em
Xu lm y



Chào cô
Chào mẹ cha
Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe


+ Cô hát cho trẻ nghe lần 3 Trẻ lắng nghe
- Cô vừa hát cho c/m nghe bài gì? Biết vâng lời mẹ
C/m sẽ hát thật hay bài hát này nhé! Vâng ạ


<b>(*) Dạy trẻ hát</b>


- Cô cùng cả lớp hát 2 lần


- Tổ hát lần lợt 3 tổ lần lợt hát


- Nhóm hát 3 nhóm


- Cá nhân hát 1 trẻ


- Cả lớp hát 1 lần nữa 1 lần


- C/m vừa hát bài hát gì ? Biết vâng lời mẹ
Các con ạ c/m ko chỉ biết vâng lời mẹ ko.Mà c/m còn


phi võng li ngời lớn nh: ông bà, bố, anh chị, cô giáo
nữa y.


Có 1 bài hát n÷a cịng rÊt hay nãi vÒ tình yêu mẹ


giành cho con và sự vất vả của ngời mẹ khi nuôi con


và muốn con nên ngời. Vâng ạ


<b>Hot ng 3: Hỏt cho tr nghe: Bn tay m</b>


- Cô hát lần 1 Trẻ l¾ng nghe


Cơ vừa hát cho c/m nghe bài hát Bàn tay mẹ. Bài hát
này nói về đơi bàn tay và tình yêu của mẹ giành cho
con,bế con, ắm con, chăm cho con khôn lớn. Từ
miếng cơm, ngụm nớc, làn gió mát khi trời nóng bức
hay trời giá rét cũng đều từ đơi tay mẹ ủ ấm cho con
giấc ngủ ngon cho con khụn ln thnh ngi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cô và hát cho c/m nghe bài gì ? Bàn tay mẹ
- Bàn tay mẹ làm gì ? Bế chúng con, chăm


chúng con


- Cơm con ăn tay ai nấu ? Mẹ nấu


- Nớc con uống tay mẹ làm gì ? Đun


- Trời nóng bøc giã tõ tay ai ? Giã tõ tay mÑ


- Con ngñ NTN ? Ngon


- Trời giá rét cũng từ tay ai ? Tay mẹ
- Trời giá rét mẹ đã làm gì ? ủ ấm con


- Từ bàn tay mẹ con NTN ?


-> Từ những tình cảm đó c/m cần phải biết quý trọng
những tình cảm và nỗi vất vả của mẹ.Mẹ là ngời sinh
ra c/m ni nấng chúng mình khơn lớn. Vì thế c/m
phải ngon, học thật giỏi để ko phụ lịng mẹ nhé!


Lín kh«n


Vâng ạ
- Cơ hát lần 3: khuyến khích trẻ hát theo Trẻ hát cùng cơ
Để tỏ lòng yêu quý đối với mẹ c/m hãy dùng đôi bàn


tay xinh đẹp của c/m múa cho mẹ xem nhé!


<b> Hoạt động 4: VĐTN: Múa cho mẹ xem</b>


Vậy c/m sẽ cùng cô VĐTN bài múa cho mĐ xem”
nhÐ!


- Cơ vận động 1 lần Trẻ quan sát


- Trẻ vận động 2 lần


<b>Hoạt động 5: Củng cố:</b> Tr võn ng Theo nhc


- C/m vừa cùng cô VĐTN bài gì ? Múa cho mẹ xem
- Hôm nay cô dạy c/m bài hát gì ? Biết vâng lời mẹ
- Hát cho c/m nghe bài gì ? Bàn tay mẹ
Nào c/m cùng cô ra góc xâu những chiếc vòng thật



p mang v tng m nhộ!


Trẻ vào góc xâu vòng
tặng mẹ


<b>Thứ 5 ngày 20 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Ngày soạn: 18/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 20/1/2011</b>
<b>Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ</b>


<b>Truyn: </b>

<b>Th con khụng võng lời</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>:


1. Kiến thức; Trẻ nhớ tên truyện,tên các nhân vật trong truyện và hiểu đợc nội
dung cõu chuyn


2. T tởng:Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ, yêu quý ,
chăm sóc và bảo vệ các con vật.


3. Kĩ năng: giúp phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ.


<b>II. Chuẩn bị</b>: tranh minh hoạ nội dung câu chuyện, tranh rời về các nhan vật
trong chuyện.


<b>III. Cách tiến hành</b>:


<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tập trung thu hỳt chỳ ý ca tr</b>



Cô và trẻ chơi trò chơi: Con thỏ
+ Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
+ Con thỏ là con vật sống ở đâu?


-> Th khụng chỉ sống ở trong rừng mà thỏ còn là con
vật ni sống trong gia đình nữa đấy. Thỏ là con vật
rất đáng yêu,rất ngoan, sạch đẹp nên đợc mọi ngời
đem về ni để làm cảnh đấy. Vì thế chúng mình phải
biết yeu q, chăm sóc và bảo vệ thỏ nhé!


Cơ cịn biết có 1 câu chuyện rất là hay kể về 1 chú
thỏ con vì ko vâng lời mẹ dặn nên chú đã bị lặc đờng.
Vậy chú thỏ sẽ ra sao và ai s a chỳ th v nh.


Trẻ cùng cô chơi trò chơi
Con thỏ


Trong rừng ạ
Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Muốn biết điều đó chúng mình cùng lắng nghe cơ kể
câu chuyên " Thỏ con không vâng lời"nhé!


<b>Hoạt động 2.Kể truyện cho trẻ nghe:</b>
<b>* Cô kể lần 1: </b>Kể din cm cõu chuyn


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuỵện Thỏ con
không vâng lời



C lp, cỏ nhân đọc: " Thỏ con không vâng lời"
=> Giảng ND: câu chuyện nói về một chú thỏ con vì
ko nghe lời mẹ dặn, chú đã đi chơi xa nên đã bị lạc
đ-ờng ko nhớ đđ-ờng trở về nhà nữa. may mắn có bác gấu
tốt bụng đã đa th con v nh.


<b>* Cô kể lần 2: </b>Sử dụng tranh minh hoạ.


<b>* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ tái hiện lại nội </b>
<b>dung câu chuyện</b>


+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện này có những nhân vật nào?
Xem tranh chỉ từng nhân vật và gọi tên: Thỏ con, Thỏ
mẹ, Bơm bớm, Bác Gấu


+ Thỏ mẹ dặn thỏ con nh thế nào?
+ Thá con høa víi mĐ ra sao?


TrÝch:" Mét h«m thá mẹ ... ko đi chơi xa".


- Cô cho trẻ nói: "Vâng ạ! Con ở nhà con không đi
chơi xa"


+ Nhng rồi ai đã rủ thỏ con đi chơi?
+ Thỏ con có đi chơi khơng ?


- TrÝch:"Nhng b¬m bím... xa thật xa"
+ Thế rồi Thỏ bị làm sao?



+ Th con bị lặc đờng Thỏ con đã làm gì?
- Cơ cho trẻ nói:" Hu hu mẹ ơi mẹ ơi"


+ Thấy thỏ con khóc ai đã đa thỏ con về nhà?
- Trích: "Thế rồi Thỏ con....Thỏ con về nhà"
+ Khi thấy thỏ con về thỏ mẹ đã làm gì?
+ Thỏ con đã biết lỗi của mình cha?
+ Thỏ con đã núi vi m iu gỡ?


- Cô cho trẻ nói: Mẹ, Mẹ dặn con ở nhà con lại đi
chơi xa, con xin lỗi mẹ.


TrÝch: " Thá mĐ chay ra «m thá con...con xin lỗi
mẹ"


+ Cỏc con thy th con cú ngoan khơng? Vì sao?
+ Vậy chú thỏ đã biết lỗi và sửa lỗi của mình cha ?
+ Thế các con đã biết vâng lời mẹ cha?


-> GD: Chúng mình phải ngoan vâng lời bố mẹ.Khi
bố mẹ đi làm các con ko đợc bỏ nhà đi chơi xa . Vì sẽ
bị lạc đờng nh bạn thỏ đấy. Khi chúng mình có lỗi
chúng mình phải biết xin lỗi và sa lỗi ca mỡnh nhộ!


<b>* Cô kể lần 3: Qua mô hình rời</b>


+ Vậy chúng mình có muốn cùng cô làm những chú
thỏ ngoan đi tắm nắng ko?



<b>Hot ng 3: Tích hợp vận động: </b>Cơ cùng trẻ vận
động và hát <b>:" Trời nắng ,trời ma"</b>


Các chú Thỏ con nhớ không đợc đi chơi xa đâu nhé!
sẽ bị lc ng y.


Vâng ạ


Trẻ lắng nghe cô kể
chuyện


Lớp 1 lần, 3-4 cá nhân
Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe cô kể
chuyện


Thỏ con không vâng lời
Thỏ con, thỏ mẹ, bác


gấu, bơm bớm
Trẻ phát âm tên mỗi


nhõn vt 1-2 ln
nh ,khụng c i


chơi xa


Vâng con ở nhà không
đi chơi xa



Trẻ lắng nghe
Că lớp phát âm 2 lần


Bơm bớm
Có ạ
Trẻ lắng nghe


B lc ng
Khúc v gi m
C lp phỏt õm 2 ln


Bác gấu
Trẻ lắng nghe
Chạy ra ôm thỏ con
Mẹ ... con xin lỗi mẹ.


Cả lớp phát âm 2 lần
Trẻ lắng nghe
Không ngoan.Vì không


vâng lời mẹ dặn
Rồi ạ
Rồi ạ
Trẻ lắng nghe


Vâng ạ


Trẻ lắng nghe cô kể
Có ạ



Tr lng nghe
Tr hỏt v vn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ra ch¬i.


<b>Thứ 6 ngày 21 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 19/1/2011</b>
<b>Ngày dạy: 21/1/2011</b>
<b>Hoạt động với đồ vật</b>


<b> Xếp nhà cho gia đình bé.</b>



<b>I , Mục đích u cầu:</b>


1, KiÕn thức:Trẻ ngồi xếp chồng những khối gỗ lên nhau thành ngôi nhà.
2, T tởng : + GD trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.


+GD tr gi gỡn dùngvà cất đồ dùng sau khi học.
3, Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng xếp chồng các khối gỗ,


<b>II , Chn bÞ :</b>


- Mỗi trẻ 4-5 khối gỗ vng và một khối gỗ chóp đáy vng làm mái nhà.
- Cụ: Ging tr kớch thc to hn.


<b>III, Cách tiến hành:</b>


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: ổn nh, trũ chuyn</b>



Hát : Cả nhà thơng nhau,


- Cỏc con vừa cùng cơ hát bài gì?
- Gia đình các con có những ai nhỉ?


- Các con có yêu quý gia đình mình khơng?


Các con ạ sống trong một gia đình các con phải biết
yêu quý,đùm bọc,giúp đỡ lẫn nhau.


Gia đình của bé cũng vậy,tất cả mọi ngời đều u
th-ơng nhau nhng vì điều kiện hồn cảnh khó khăn,bố mẹ
ốm đau bệnh tật nên không đủ sức để kiếm tiền làm
nhà.


Vậy các con có muốn cùng cô xếp những ngôi nhà thật
đẹp để tặng cho gia đình bé khơng?


<i><b>(*) Giới thiệu bài:</b></i> Giờ học hoạt động với đồ vật hôm
nay cô và các con sẽ" xếp nhà cho gia đình bé" nhé!
Cả lớp đọc,cá nhân đọc:"xếp nhà cho gia đình bé".


<i><b>(*) Giới thiệu đồ dựng :</b></i>


- Trong rổ cô có gì đây ?
- Khối gỗ hình gì ? màu gì ?


Cụ v tr cựng đếm xem có mấy khối gỗ hình vng.
- Đây là khối gỗ hình gì?



- Có mấy khối gỗ chóp đáy vuông?


- Vậy cần xếp đợc ngôi nhà cần khối gỗ hình gì nhiều?
Chúng mình quan sát cơ xếp ttrớc nhé!


<b>Hoạt động 2:Cô làm mẫu: (2 lần).</b>


Tay phải cô cầm khối gỗ vuông đặt xuống sàn làm tầng
1,tiếp theo cơ xếp chồng khối gỗ vng lên nhau cho
thẳng,khít,cơ xếp chồng 4-5 khối gỗ vng chồng khít
lên nhau vậy là cô đã xếp xong phần thân nhà.Vậy là cô
đã xếp xong ngôi nhà để tặng bé rồi ( Cơ và trẻ đếm
tầng).


- Các con có muốn xếp những ngôi nhà thật đẹp nh cô
không?


Vậy chúng mình sẽ cùng cơ xếp những ngơi nhà thật
đẹp để tặng cho bé nhé !


<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ xp nh</b>


- 1 trẻ xếp mẫu.


Trẻ hát
Cả nhà thơng nhau


2 trẻ kể
Có ạ


Trẻ lắng nghe


Có ạ
Vâng ạ
2 lần,2 trẻ.


Khối gỗ


Hình vuông.màu xanh.
1,2,3,4,5_ 5khối gỗ


hỡnh vuụng
Hỡnh chúp ỏy vuụng.


1 khối


khi hỡnh vuụng v
chúp ỏy vuụng
Tr nghe v quan sỏt


cô làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cả lớp xếp nhà.
+ Các con xếp cái gì?


+ Các con xếp ngôi nhà mấy tầng?
+ Xếp nhà bằng gì?


+Thân nhà xếp khối gỗ hình gì?
+ Mái nhà xếp khối gỗ hình gì


- Tổ xếp nhà.


- Nhóm xếp nhà.
- Cá nhân xếp nhà.
- Cả lớp xếp nhà.


Trong khi tr xp nhà cô quan sát,sửa sai, hớng dẫn trẻ
yếu,chậm.nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi,Giữ gìn
đồ chơi.


<b>Hoạt động 4:Củng cố</b>


- Hơm nay chúng mình xếp cái gì?
- Xếp nhà cho gia ỡnh ai?


- Các con xếp nhà bằng cái gì?


=> GD : Các con ạ khối gỗ đều là đồ dùng học tập của
chúng mình nên chúng mình cần phải giữ gìn cẩn thận
khơng đợc vứt bừa bãi mà phải để vào đúng nơi quy
định.


Các con ạ nhà chính là nơi sống,sinh hoạt của mỗi gia
đình.vì thế chúng mình cần phải biết yêu quý ngơi nhà
của mình.Hàng ngày chúng mình giúp bố mẹ dọn dẹp
nhà cửa để ngôi nhà luôn sạch dẹp và gọn gàng nhé !


<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>


Nào chúng mình cùng đến mời cả gia đình của bé


chuyển n ngụi nh mi no !


1 trẻ xếp mẫu.
2 lần
xếp ngôi nhà


5 tầng ạ
Bằng khối gỗ ạ


Hỡnh vuụng
Hỡnh chúp ỏy vuụng


Tổ1,tổ 2, tổ 3
3 nhóm


2 trẻ
1 lần


Xp ngụi nh
Cho gia ỡnh bộ


Các khối gỗ ạ
Trẻ nghe


Vâng ạ


i mi gia ỡnh bộ v
ngụi nh mi.
<b>Chung vui cui tun</b>



- Ôn lại những bài học trong tuần: Biết vang lời mẹ, bàn tay mẹ, múa cho mẹ
xem


- Chơi trò chơi:Nu na nu nèng, kÐo co...
- NhËn xÐt cuèi ngµy


- Phát phiếu bé ngoan


- Vệ sinh: Rửa mặt, rửa chân tay


- Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh vệ tình hình của trẻ hoạt động trong ngày


<b>Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu của bé</b>



<b>Nhánh 2: Đồ dùng trong gia ỡnh bộ </b>



<b>( Thực hiện 2 tuần từ ngày 7/2-> 18/2/2011 )</b>


<b>A/ Đón trẻ:</b>



- Trao đổi với phụ huynh v tình hình của trẻ tr.


- Tr chuyn vi tr về những đồ dùng trong gia đình: tên gọi, đặc điểm, công
dụng, chất liệu của đồ dùng.


<b>B/ Thể dục sáng: </b>



Tập ứng dụng theo bài hát: <b>§u quay</b>


Cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1 vũng, ri ng


thnh vũng trũn.


<b>ĐT1</b>: Từ câu: Đu quay đu quay ngồi đu quay là rất hay


Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần, đến câu ngồi đu quay là rất hay đa 2 tay
vòng trờn u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2 tay vòng trên đầu đa sang phải, sang trái mỗi bên 2 lần


<b>ĐT3</b>: Câu: Tay nắm chắc, Tay nắm chắc tôi với bạn cùng quay
Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần


<b>T4:</b> Cụ khen chúng chúa ngồi đu quay rất tài
Đa 2 tay thẳng lên cao vẫy vẫy cho đến hết bại hát.
Trẻ nhẹ nhàng đi vòng tròn 2 vòng sân tập.


<b>C/ Hoạt động trưa:</b>



- Vệ sinh: Rửa tay, mặt sạch sẽ trước khi ăn.


- Ăn trưa: Ngồi ngay ngắn, ăn khơng nói chuyện, ăn hết xuất, không làm cơm
rơi vãi.


- Ngủ trưa: Ngủ đúng giờ, đủ giấc, trong giờ ngủ khơng nói chuyện.


D/

<b> Hoạt động Góc</b>



*) Gãc 1 Gãc ph©n vai: MĐ con, néi trỵ


(*) Góc 2 Góc Xây dựng: Xếp nhà cho gia đình bé.


(*) Góc 3: Tạo hình: Nặn đơi đũa


(*) Góc 4: Góc nghệ thuật: hát múa những bài hát về gia đình, các thành viên
trong gia đình


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
<b>a. Kiến thức: </b>


(*) Gãc 1 Gãc phân vai: Mẹ con, nội trợ


- Tr bit trũ chuyn với em búp bê, hỏi mẹ thì thờng làm những cơng việc gì,
khi chơi trị chơi thao tác vai:trẻ làm đợc những thao tác của trò chơi nấu ăn nh đắt nồi
lên bếp,đảo,nếm thức ăn,múc thức ăn vào bát,kèm theo thao tác là những lời nói thích
hợp. và biêt thể hiện thao tác giống nh ngời mẹ: Ru con ngủ, cho con ăn...


(*) Gãc 2 Gãc X©y dùng: XÕp bµn ghÕ.


- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau để tạo thành cái nhà,và hiểu đợc nhà
để làm gì? trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà sạch sẽ.


(*) Góc 3: Góc tạo hình: Nặn đôi đũa
-Trẻ biết lăn dài viên đất thành đôi đũa.


(*) Góc 4 : Góc nghệ thuật: hát múa những bài hát về gia đình, các thành vien
trong gia đình


- Trẻ biết thể hiện các điệu bộ động tác phù hợp với lời hát, qua đó trẻ sẽ cảm
thụ đợc nghệ thuật, phát triển năng khiếu nghệ thut ca tr.


<b>b, Kĩ năng: </b>



- Giỳp phỏt trin ngụn ngữ cho trẻ, rèn khả năng thao tác vai
- Rèn sự khéo leo cho đôi bàn tay của trẻ


- Rèn cho trẻ kĩ năng lăn dài, biết làm cho đất mm do


- Giúp phát triển năng khiếu âm nhạc, tạo hình và khiếu thẩm mĩ cho trẻ.


<b>c, Thỏi : </b>


- Thông qua bài học giáo dục cho trẻ biết đợc sự vất vả của mẹ, và biết yêu
quý, giúp đỡ mẹ, biếtgiữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khơng bơi đất nặn lên tờng, không vứt rác
bừa bãi...


<b>2. ChuÈn bÞ</b>


- Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ xếp hình, xắc xơ, trống lắc, phách tre, đất nặ,
bảng con, khỗi gỗ..


<b>3. TiÕn hµnh</b>


(*) Bớc 1: Thoả thuận trớc khi chơi:cơ trị chuyện về các góc chơi và cách
chơi,sau đó cơ hỏi cá nhân trẻ thích chơi ở góc nào? và cho trẻ về các góc chơi đó.


(*)Bíc 2 : Quá trình chơi.


Sau khi tr ó vo cỏc góc và chơi,cơ giáo đến trị chuyện và chơi với trẻ.
(*)Bớc 3:Nhận xét góc chơi.Cơ đến lần lợt các góc chơi và hỏi trẻ:


- Gãc 1 Gãc ph©n vai: MĐ con, nội trợ



+Các bạn ở góc này chơi trò chơi gì?các bạn nấu ăn cho bé có ngon không?có
khéo không? đây là ai? Mẹ đang làm gì? ( Bón cho bé ăn, ru bé ngủ, tắm cho bé...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Góc này các bạn xếp đợc cái gì?Xêp bàn ghế để làm gì? Cái bàn này màu gì?
Cái ghế này có màu gì? Khi xếp cái bàn con xếp khỗi gỗ gì trớc? Xếp khỗi gỗ gì sau?
xếp nh thế nào/ Bạn này xếp cái ghế nh thế nào? Xếp khối gì trớc? Xếp khỗi gỗ chữ
nhật nh thế nào? Các bạn xếp có ngay ngắn cha?...


(*) Góc 3: Tạo hình: Nặn đơi đũa


+ Các bạn góc này đang nặn gì đấy? Con nặn đơi đũa để làm gì? đơi đũa con
nặn có màu gì? Trớc khi nặn con phải làm gì? Bóp đất để làm gì? Con nặn nh thế
nào? ...


(*) Góc 4: Góc nghệ thuật: hát múa những bài hát về gia đình, các thành vien
trong gia đình


+Góc này các bạn đang làm gì? Biểu diễn bài hát gì? bạn hát đã hay cha? Biết
thể hiện động tác cha?..


- Cơ nhận xét buổi hoạt động góc đó và cho trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy
định.


<b>E/ Hoạt động ngồi trời</b>



- Quan sát đồ dùng trong gia đình
- TCVĐ: Bóng trịn to


- Trị chơi dân gian: Nu na nu nống


- Chơi tự do với đồ chơi mang theo


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết vận động theo cơ, vận động ỳng.


2. Kĩ năng:


- Tr cú k nng phõn bit đồ dung qua tên gọi, đặc điểm và công dụng.
- Vận động khéo léo, nhanh nhẹn.


3. Thái độ:


GD trẻ giữ gìn đồ dùng, ko vứt lung tung, dùng xong cất đúng nơi quy định, chơi
đoàn kết, ko vứt rác bừa bãi , giữ gìn vệ sinh chung, GD trẻ ko nghịch ổ điện rất
nguy hiểm, và biết sử dụng tiết kiệm điện...


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Một số đồ dùng ăn, uống: bát, đua, nồi, chảo, quạt, tivi, xô chậu chổi...


<b>III. Tiến hành hoạt động:</b>


1. Quan sát đồ dùng trong gia đình


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Hát: c nh thng nhau</b>



- Các con vừa hát bài gì?


- Cả nhà chúng mình có thơng nhau ko?


- Thng nhau thì chúng mình phải làm gì? ( Đồn kết
giúp đỡ lẫn nhau, yêu thơng, nhờng nhịn, ko cãi nhau,
có việc thì cùng nhau chia sẻ..)


- Và ở trong gia đình chúng mình cũng có rất nhiều
đồ dùng đấy bạn nào có thể kể cho cơ biết trong gia
đình các con có những đồ gì nhiều?


<b>* Quan sát đàm thoại: </b>


ở nhà các con có rất nhiều đồ dùng đúng ko?


- <i><b>Cô lấy bát ra và hỏi:</b></i> Cô đố các con biết đây là cái
gì?


- Bát dùng để làm gì?


- Bát này đợc làm bằng chất liệu gì?
- Đây là phần gì của cái bát?


- MiƯng b¸t gièng h×nh g×?


- Muốn bát ln sạch đẹp thì chúng mỡnh phi lm
gỡ?



Trẻ hát cùng cô
Cả nhà thơng nhau


Có ¹


Yêu thơng, giúp đỡ lẫn
nhau...


2-3 trẻ những đồ dùng
trong gia ỡnh tr


Vâng ạ
Cái bát ạ


Dựng ng cnm
cỏc con ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- B¸t sø cã dƠ vì ko?


<i><b>+ Đôi đũa, ấm, chén ,quạt, tivi, nồi, chảo... tơng tự </b></i>
<i><b>nh cái bát.</b></i>


-> GD: Bát sứ thì rất dễ vờ vì thế chúng mình phải
cầm cẩn thận, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khi dùng nớc
thì dùng vừa đủ, ko nên dùng quá nhiều, cần biết tiết
kim v gi v sinh...


- Củng cố lại bài và kết thúc


Dễ vỡ ạ


Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe


<b>2. TCVĐ: Bãng trßn to</b>


Cả lớp cầm tay nhau đứng thành vịn trũn vn ng theo li bi hỏt.


<b>3. Trò chơi d©n gian: Nu na nu nèng</b>


Trẻ ngồi thành vịng cung, 2 chân duỗi thẳng, cô ngồi đối diện với trẻ. vừa đọc:
Nu na nu nống


Thấy động ma rào
Rủ nhau chạy vào
Chạy! chạy.


Vừa lần lợt dùng tay chạm hết chân trẻ này đến chân trẻ khác. Khi đọc đến từ
“chạy” tất c chy trn ma.


Tiếp theo cô nói Tạnh ma rồi. Trẻ chạy lại thật nhanh về chộ chơi nh trớc
- Trẻ chơi 4-5 lần.


<b>4. Chi t do vi chơi mang theo</b>


Trẻ chơi cô quan sát, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ


<b>G/</b>

<b> Hoạt động chiều:</b>



- Vệ sinh


- ăn bữa phụ
- Ôn bài học sáng
- Vệ sinh


- Nêu gương, trả trẻ.


<b>Thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 5/2/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 7/2/ 2011</b>
<b>Phát triển vận ng</b>


<b>Tung và bắt bóng cùng cô</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


1, Kiến thức:


- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, biết tung và bắt lấybóng.
2, T tởng :


- GD trẻ yêu thích tập thể dục hàng ngày.


- GD tr đồn kết trong khi vận động,chơi trị chơi.
- GD trẻ giữ vệ sinh và cất đồ dùng sau khi vận động.
3, Kĩ năng :


- RÌn lun cho trỴ kÜ năng tung bóng và bắt bóng với ngời khác.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



- 2 sợi dây dài :3-4,phấn vẽ,nhà búp bê.


<b>III. Cách tiến hành</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Tập chung thu hút chú ý tr</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-</b> Chúng mình vừa làm những chú g×?


<b>- </b>Gà gáy để làm gì?


<b>-></b>Đúng rồi gà gáy báo hiệu trời đã sáng và gọi
mọi ngời thức dậy y.


- Khi thức dậy mọi ngời thờng làm gì ?


<b>-></b>Khi trêi s¸ng mäi ngêi thêng dËy tËp thĨ


dục,đánh răng , rửa mặt,ăn sáng rồi mới đi học ,đi
làm y.


<b>-></b>Vậy chúng mình hÃy cùng cô đi dạo nhé !


<b>Hot động 2 . Khởi động</b>


Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
rồi chạy nhanh dần , chậm dần rồi sau đó dừng lại
thành vịng trịn.


<b>Hoạt ng 3: Trng ng</b>



<b>(+) Bài tập phát triển chung: Đu quay</b>


<b>ĐT1</b>: Từ câu: Đu quay đu quay ngồi ®u quay lµ rÊt
hay


Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần, đến câu ngồi
đu quay là rất hay a 2 tay vũng trờn u.


<b>ĐT2</b>: Câu: Xoay xoay tròn, xoay xoay tròn em nh
bay


2 tay vòng trên đầu đa sang phải, sang trái mỗi
bên 2 lần


<b>ĐT3</b>: Câu: Tay nắm chắc, Tay nắm chắc tôi với
bạn cùng quay


Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần


<b>T4:</b> Cụ khen chúng chúa ngồi đu quay rất tài
Đa 2 tay thẳng lên cao vẫy vẫy cho đến hết bại
hát.


<b> (+) Vận động cơ bản :</b>

<b>Tung và bắt bóng </b>


<b>cùng cơ</b>



- Giíi thiƯu :Bãng


- Giới thiệu vận động :Giờ vận động hôm nay cô


và các con sẽ cùng vận động bài "Tung và bắt
bóng cùng cơ"


Cả lớp, cá nhân :''. Tung và bắt bóng cùng cô"
- Cô làm mẫu : (2 lÇn).


Cơ và bạn A đứng đối diện nhau, cơ cầm bóng
bằng 2 tay, 2 tay cầm bóng thả tự nhiên, khi có
hiệu lệnh 2-3 tung thì cơ dùng sức của cánh tay, cổ
tay và bàn tay tung bóng về thẳng hớng tới bạn A
và bạn A bắt lấy bóng. Nhớ khơng để bóng rơi
xuống đất.


- Trẻ vận động
+ Trẻ vận động mẫu
+ Cả lớp vận động
+ Tổ vận động
+ Nhóm vận động
+ 2 trẻ vận ng
+ Cỏ nhõn


- Các con vừa vận tung và bắt g×?


cơ thấy lớp chúng mình vận động rất giỏi,cơ sẽ
th-ởng cho lớp mình 1 trị chơi


<b>(+) Trị chơi vận động</b> : Bóng trịn to


Cả lớp cầm tay nhau đứng thành vòn tròn vận



chú gà đang gáy
bỏo hiu tri ó sỏngv


gọi mọi ngời dậy ạ.
Trẻ trả lời


Vâng ạ
Trẻ đi 1-2 vòng
Đứng vòng tròn
Tập 1 lần theo lời bài


hát


Trẻ quan sát và lắng
nghe


2 lần, 2 trẻ
Trẻ quan sát và lắng


nghe cô làm mẫu


1 trẻ
1 lần
Tổ 1,tổ2


2 nhóm
2 trẻ


2trẻ



Tung và bắt bóng cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ng theo lời bài hát.


<b>Hoạt động 4: Hồi tĩnh </b>


Cho trỴ ®i nhĐ nhµng


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>


- Hơm nay chúng mình cùng cơ tập BTFTC gì?
- Vận động cơ bản bi gỡ?


- Chơi trò chơi gì?


->GD tr yờu thớch tp thể dục hàng ngày.trong
khi vận động phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
sau khi vận động cần cất đồ dùng đúng nơi quy
định,vệ sinh quần áo,chân tay sau khi vn ng.


2 vòng sân tập
Đu quay


Tung và bắt bóng cùng


Búng trũn to
Tr lng nghe
Tr ct dựng gn



gàng và đi rửa tay.


<b>Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 6/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 8/2/2011</b>


<b>Nhận biết tập nói : Đồ dùng ¨n, uèng</b>



<b> </b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b> :


1 , Kiến thức : Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng để ăn,uống,hiểu
đợc công dụng của các đồ dùng đó.


2 , T tởng : + GD trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận , khơng đợc ném đồ dùng.
+ GD trẻ giúp đỡ mẹ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
3 , Kĩ năng :Rèn cho trẻ khả năng nhận biệt đồ dùng để ăn, và đồ dùng để


uèng.


<b>II/ ChuÈn bÞ</b>


- Đồ để ăn :bát ,đĩa, thìa,đơi đũa.
- Đồ dùng để uống : chén , cốc, ấm.
III/ Cách tiến hành


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động1:Tập trung thu hút chú ý của trẻ.</b>



Hát ''Cả nhà thơng nhau''
- Các con vừa hát bài gì?
- Gia đình các con có ai nhiều?


- Các con có u gia đình mình khơng?


- Trong gia đình các con có đồ dùng gì nhiều ?
-> Các con ạ trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ
dùng khác nhau nh :tủ,bàn, ghế, bát, đũa, chén,
ấm....


Giờ trớc cô và các con đã đợc nhận biết" Đồ dùng
ăn, uống".Giờ học hôm nay cơ cùng các con sẽ tiếp
tục tìm hiểu một số đồ dùng gia đình. Đó là đồ dùng
ăn, uống".


Cả lớp ,cá nhân đọc :''đồ dùng ăn,uống''.


<b>Hoạt động 2: Quan sát đồ dùng và đàm thoại</b>


theo néi dung sau:
- C« có cái gì đây ?


(Cho tr phỏt õm tờn gi ca dựng)
- Dựng lm gỡ ?


- Đợc làm bằng chất lợng gì ?


- õy l dựng ăn hay đồ dùng để uống ?



- Hôm nay chúng mình đợc tìm hiểu về đồ dùng gì ?
- Đồ dùng để ăn là cái gì nhiều ?


- Đồ dùng ung l cỏi gỡ nhiu ?


Cả nhà thơng nhau
Trẻ kể tên


Có ạ
Trẻ kể
Trẻ nghe


Trẻ nghe
2 lần ,2 trẻ


Bỏt, a, thìa, cốc,
ấm...


Để ăn, để uống
Đồ dùng ăn, uống


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu ?


<b>Hoạt động 3: Trị chơi củng cố:</b>


- Cơ giơ đồ dùng gì trẻ đọc tên đồ dùng đó
- Cơ nói cơng dụng trẻ nói tên đồ dùng


- Cho trẻ chọn đồ dùng theo u cầu:cơ nói đồ dùng


gì trẻ giơ đồ dùng đó lên.


- Chúng mình chơi trị chơi về những đồ dùng gì?
Các con ạ trong gia đình nào cũng có những đồ
dùng này.mỗi đồ dùng đều có cơng dụng khác
nhau :bát để đựng cơm,đựng canh,đĩa để đựng rau,
thịt,đũa để gắp thức ăn,môi dùng để múc canh,ấm
để pha chè...Các con phải biết giữ gìn đồ dùng cẩn
thận,không đợc vứt, ném,để đồ dùng lung tung vì sẽ
làm đồ dùng bị hỏng các con nh cha ?


Chúng mình còn nhỏ cha giúp bố mẹ rưa b¸t,


đũa,ấm ,chén...đợc nhng chúng mình cũng cần phải
giúp bố mẹ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định nhé !


<b>Hoạt động 4: Tích hợp: cho búp bê n ung</b>


- Trốn cô :Cô lấy em búp bê ra
Cô đâu, cô đâu ?


- Ai n chi vi lp chúng mình nhỉ ?


Các con ạ hơm nay em búp bê đến chơi với lớp
chúng mình đấy nhng vì chặng đờng xa nên đến lớp
chúng mình em búp bê thấy đói và khát nớc q nên
chúng mình hãy cùng cô cho em búp bê ăn và uống
nớc nhé!


+ Cơ bón cho em búp bê ăn và uống nớc


+ Cho trẻ bón cho em búp bê ăn và uống nớc
- Chúng mình vừa làm gì cho em búp bê?
Em búp bê đã ăn no và khơng cịn khát na.


giờ cũng muộn rồi em búp bê chào các bạn và ra về
thôi.


<b> Hot ng 5: Cng c, chuyn hoạt động</b>


- Hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu về đồ dùng gì ?
- Những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu ?


Chúng mình cịn biết bón cho em búp bê ăn và
uống nớc.Em búp bê rất là vui.Chúng mình cùng cơ
đến chơi nhà em búp bê nhé!


Trong gia đình
Trẻ nói tên đồ dùng
Trẻ nói tên đồ dùng


Trẻ giơ đồ dùng
Đồ dùng để ăn,để uống


TrỴ nghe


Rồi ạ


Vâng ạ
Trẻ nhắm mắt



Cô đây
Em búp bê


Vâng ạ
Bón em búp bê ăn,


uống
Tạm biệt búp bê


n , ung
Trong gia ỡnh


vâng ạ
Ra chơi


<b>Thứ 4 ngày 9 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 7/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 9/2/2011</b>
<b>Lĩnh vực phát triển tình cảm xà héi thÈm mÜ</b>


<b>ÂN: </b>

<b>Đơi dép xinh</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát theo cô, hát đúng giai điệu, biết lắng
nghe cô hát ru, bit vn ng theo cụ.


2. Kĩ năng: Giúp phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ


3. Thỏi : GD trẻ u q, giữ gìn đơi dép, đơi chân sạch s,



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Đôi dép, xắc xô


<b>III. Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 1: Tập chung thu hút chú ý trẻ:</b>


- Chân đẹp chúng mình đâu? Chân đẹp đây
- Chân chúng mình đã sạch đẹp cha? Rồi ạ
Ah có bạn thì chân đã sạch đẹp rồi, nhng vẫn cịn 1 số


bạn chân còn bẩn cha sạch đẹp đâu Trẻ lắng nghe
- Muốn giữ cho đơi chân sạch đẹp thì chỳng mỡnh phi


đi gì? Rửa chân hàng ngày


Trn cụ: Cô lấy đôi dép ra- Cô đâu Trốn cô- Cô đây
- Cơ có gì đây? ( Đọc: Đơi dép ) Trẻ đọc 2 lần


- Đơi dép này màu gì? Màu đỏ


- Dép có đẹp ko? Đẹp ạ


- Dép dùng để làm gì? Dép để đi


=> Các con ạ muốn giữ cho đơi dép ln sạch đẹp thì
chúng mình phải thờng xuyên rửa chân sạch sẽ, đánh
dép để dép ln mới các con nhớ cha?



Trẻ lắng nghe
Có 1 bài hát rất hay nói về đơi dép c/m cùng lắng nghe


cô hát nhé! Vâng ạ


<b>Hot ng 2: Dy hỏt: ụi dộp</b>


(*) Cô hát mẫu:


- Lần 1: Trẻ lắng nghe


Cụ vừa hát cho chúng mình nghe bài hát đơi dép xinh
do nhạc sĩ sáng tác.


- Lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ


+ Cơ vừa hát cho c/m nghe bài gì? ( Đọc: đôi dép) Đôi dép, đọc 2 lần
+ Bài hát này do ai sỏng tỏc?


+ Đôi dép có xinh ko? Xinh ạ


+ Cháu giữ cho 2 chân NTN? Trắng tinh


+ Chõn cháu trắng tinh thì đơi dép NTN? Đơi dép xinh xinh
=> ND: Các con ạ bài hát nói về đơi dép, đơi dpé nhìn


thấy rất là xinh, dép cịn giữ cho 2 chan trắng tinh nữa
đấy. Và đôi chân c/m đợc sạch sẽ trắng tinh là nhờ có
ụi dộp y cỏc con .



Trẻ lắng nghe


-> GD: các con ạ dép sẽ giúp cho c/m giữ cho đôi chân
sạch sẽ trắng tinh, ko cho vi khuẩn bám vào chân c/m.
Vì vậy c/m phải biết giữ gìn đơi dép, ko giẫm vào chỗ
bẩn và thờng xuyên chải đôi dép sạch sẽ. Nhng muốn
đôi dép đẹp thì chúng mình phải thờng xuyên rửa chân.
Các con nhớ nhé khi vặn vòi nớc ra rửa chân c/m chỉ
vặn vừa đủ để rửa thôi và nhớ phải vặn vòi nớc sau khi
rử xong để tiết kiệm nc c/m nh cha?


Trẻ lắng nghe


- Lần 3: Bạn nào thuộc hÃy hát cùng cô nào! Trẻ hát cùng cô


<b>(*) Trẻ hát:</b>


- Cả lớp hát 2-3 lần


-Tổ hát 3 tổ lần lợt hát


- Nhóm hát 3 nhóm hát


- Cá nhân hát 1-2 cá nhân


+ C/m vừa hát bài gì? Đôi dép xinh


+ C/m có thích cô hát cho c/m nghe ko? Có ạ
Cô sẽ hát tặng lớp c/m bài hát: Ru em của dân ca Xê



Đăng nhé! Vâng ¹


<b>Hoạt động 3: Hat cho trẻ nghe: "Ru em"</b>


- LÇn 1: Kết hợp ĐT minh hoạ Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa hát cho c/m nghe bài gì? Ru em
- Lần 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngủ ngoan để mẹ đi chặt cây chuối, cha đi hái măng
non. Chị ru em ngủ em đừng khóc nhé.


-> Các con nhớ nhé khi đi ngủ c/m ko đợc khóc nhè, ko
đùa nghịch, nói chuyện nh vậy mới ngaon các con nhớ
cha?


- LÇn 3:


+ Cô vừa hát cho c/m nghe bài gì? Ru em
H«m nay c« thÊy líp c/m häc rÊt giái c« sÏ thëng cho


c/ một bài VĐTN nói về chiếc khăn tay do chính tay
mẹ may cho em đấy. Muốn biết chiếc khăn tay mẹ may
cho em đợc thêu hỡnh gỡ. Thỡ chỳng mỡnh cựng vn
ng nhộ!


Trẻ lắng nghe


Vâng ạ


<b>Hot ng 4: VTN: Chic khn tay</b>



Cô và trẻ VĐ TN bài chiếc khăn tay 1-2 lần Trẻ VĐ cùng cô 1-2 lần
+ C/m vừa cùng cô VĐTN bài gì? Chiếc khăn tay


<b>Hot ng 5: Kt thỳc chuyn hot ng</b>


+ Hôm nay cô dạy lớp c/m bài gì? Đôi dép xinh


+ Hát cho c/m nghe bài gì? Ru em


+ VĐTN bài gì? Chiếc khăn tay


-> GD: Cỏc con đơi dép rất quan trọng với đơi chân
c/m. Vì thế c/m ko đợc đi chân đất gai, mảnh sành, vật
sắc nhọn sẽ đâm vào chân làm chân c/m bị đau đấy các
con nhớ cha?


Ngồi việc giữ gìn đơi chân sạch sẽ c/m cịn phải thờng
xun chải dép để dép luôn sạch sẽ trắng tinh nhé!
Hát : Đôi dộp xinh v ra chi


Trẻ lắng nghe
Rồi ạ
Vâng ạ
Hát và ra chơi


<b>Thứ 5 ngày 10 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 8/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 10/2/2011</b>
<b>Phát triển lời nói</b>



<b>Cái bát xinh xinh</b>





<b>I- Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết tên bài thơ, trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ, trẻ biết đọc bài thơ theo cô.
2<b>. K nng:</b>


Rèn kĩ năng sống cho trẻ, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b>3. Thỏi : </b>


Giỏo dc cho trẻ biết giữ gìn cơng lao của cho mẹ, biết ơn và biết đợc sự vất vả
tần tảo của cha m.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


+ Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
+ Cái bát


+ Đất nặn
+ Bảng con


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



Hoạt động 1: Tập chung thu hút chý ý trẻ
Trốn cơ: Cơ lấy cía bát ra


- Cô có gì đây? Cái bát


- Cái bát màu gì? Màu trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Bỏt l dựng để làm gì? Đồ dùng để ăn
- Trên cái bát đợc vẽ những gì? Những bơng hoa
- Chúng mình thấy cỏi bỏt ny cú p khụng, cú xinh


không? Có ạ


Cú 1 bài thơ rất hay nói về cái bát xinh xinh đấy. Muốn
biết ai đã làm ra cái bát, và cái bát đợc lam ftừ đâu
chúng mình hãy cùng lắng nghe cơ đọc bài thơ cía bát


xinh xinh nhÐ! Vâng ạ


Hot ng 2: c th cho tr nghe
- Cụ đọc cho trẻ nghe lần 1:


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Cái bát xinh xinh
Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ cái bát xinh xinh


do nhà thơ Thanh Hoà sáng tác


-> ND: Bi thơ này nói về cái bát xinh xinh mà mẹ cha
mang về cho bé từ nhà máy bát tràng nơi mẹ và cha bé
làm việc. Nhờ sự cần mầm chăm chỉ và khéo leo của


đôi bàn tay cha mẹ mà làm thành cái bát trông rất xinh.
Bé rất biết ơn cha mẹ nên bé nâng niu, bé giữ gìn trên
tay mi ba n hng ngy y.


Trẻ lắng nghe


- Cụ c cho trẻ nghe lần 2:


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Cái bát xinh xinh
+ Mẹ cha công tác ở đâu? Nhà máy Bát Tràng
+ Mang về cho bé cái gì? Cái bát xinh xinh
Trích: M cha cụng tỏc


Nhà máy Bát Tràng
Mang về cho bé
Cái bát xinh xinh


->on ny núi vể nơi làm việc của cha mẹ bé ở nhà
máy Bát Tràng, cha mẹ đã mang về cho be cía bát xinh
xinh.


+ Từ cái gì? Từ bùn đất sét


+ Qua bµn tay cđa ai? Bµn tay cha, bµn tay


+ Qua bàn tay cha mẹ đã thành cái gì nhỉ? Thành cái bát hoa
Trích: Từ bùn t sột


Qua bàn tay cha


Qua bàn tay mẹ
Thành cái bát hoa


Trẻ lắng nghe


-> Nh s chm ch v khộo lộo của đơi bàn tay cha mẹ
mà có thể làm cái bát hoa từ bùn đất sét đấy.


+ N©ng niu bÐ gì? Bé giữ


+ Bé nâng niu, bé giữ vào lúc nào? Mỗi bữa hàng ngày


+ Công của ai? Công cha c«ng mĐ


+ Biết đợc cơng ơn cha mẹ nh vậy bé đã làm gì? Bé giữ hàng ngày
Trích: Nõng niu bộ gi


Mỗi bữa hàng ngày
Công cha công mẹ
Bé cầm trên tay


Trẻ lắng nghe


-> Bit đợc công ơn cha mẹ nên bé cầm trên tay bé
ln nâng niu, giữ gìn cái bát hàng ngày


- Chúng mình dã biết giữ gìn bát nh bạn cha? Rồi ạ
->GD: Các con ạ cái bát là đồ dùng chúng mình dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

chăm lo cho các con hàng ngày các con nhớ cha? Rồi ạ


Chúng mình hãy cùng cơ đọc bài thơ này thật hay nhé! Vâng ạ


<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:</b>


- Cả lớp đọc thơ cùng cô (3 lần)


- Tổ lần lợt đọc thơ (thi đua) Tổ 1, 2, 3 luân phiên
- Nhóm đọc thơ (Thi đua) 3 nhóm đọc thơ
+ Nhóm trai


+ Nhãm g¸i
+ Nhãm trai g¸i


- Cả lớp đọc thơ 1 lần


Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? Cái bát xinh xinh


<b>Hoạt động 4: Tích hợp: Nặn cái bát</b>


- Gii thiu t nn Tr quan sỏt


- Cô nặn mẫu


- Cô và trẻ nặn cái bát Trẻ nặn cùng cô
+ Con đang nặn cái gì? Màu gì? Cái bát, màu


+ Cái bát có xinh không? Có ạ


- Cô và trỴ nhËn xÐt



Cất đồ dùng, rửa tay Trẻ lắng ngheRa chi


<b>Thứ 6 ngày 11 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 9/2/2011</b>
<b>Ngày d¹y: 11/2/2011</b>


<b>HĐVĐV:</b>

<b> Nặn đơi đũa</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


Trẻ biết nhào đất mềm dẻo, biết lăn dài viên t thnh ụi a.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Rèn sự khéo léo của nh÷ng ngãn tay


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục trẻ khơng giành đồ chơi với bạn, không bôi đất bẩn lên sàn nhà, lên
t-ờng, quần áo của bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Bảng con, đất nặn màu vàng, màu đỏ, đơi đũa đã nặn sẵn.


<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tập chung thu hỳt chỳ ý tr:</b>



Cô và trẻ chuẩn bị mâm cơm


- Các con vừa cùng cô làm gì? Chuẩn bị mâm cơm
- Trên bàn ăn có gì đây?


- Nhng cỏi bát, cái đĩa này đợc làm bằng chất liệu gì?
Các con ạ bát dia không chỉ đợc làm bằng inôc mà con
đợc làm bằng gốm, sứ, nhựa..đồ gốm và sứ rất dễ vỡ đất
vì thế chúng mình cầm bát phải cẩn thận không để bát
rơi nhé!


Bát, đĩa,
Inốc


Vâng ạ
- Ôi muốn gắp đợc thức ăn thì chúng mình cần phải có


gì nữa nhỉ? Đơi đũa


àh đúng rồi chúng mình cịn cần phải có đơi dũa thì
mới có thể gắp đợc thức ăn đấy.


Vậy chúng mình sẽ cựng nhau nn ụi a gp thc


ăn nhé! Vâng ạ


<b>Hot ng 2: Quan sỏt- m thoi- lm mu</b>
<b>a.Gii thiu t nn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đất nặn này màu gì?( Cho trẻ phát âm màu vàng, màu


) Mu vng, màu đỏ


- Các con có đợc bơi đất nặn và qun ỏo, bụi lờn tng


không? Không ạ


-> Gd: Cỏc con ạ đất nặn dùng để chúng mình học bài,
chúng mình phải biết giữ gìn cẩn thân, khơng đợc bơi
bẩn lên quần áo, lên tờng chúng mình nhớ cha.


Trẻ lắng nghe


- Ngoài ra còn có gì nữa? B¶ng con


<b>b. Giíi thiƯu vËt mÉu:</b>


Từ những viên đất nặn


- Các con xem cơ đã nặn đợc gì? Đơi đũa
- Đơi đũa này đợc làm bằng gì? Bằng đất nặn


- Đơi dũa này màu gì? Màu vàng, màu đỏ


- Có mấy chiếc đũa? ( Cơ và trẻ đếm )


Các con ạ 2 chiếc đũa là 1 đôi đũa đấy 2 chiếc đũa ạ


<b>c. Lµm mÉu</b>



Đầu tiên cơ cầm đất nặn bóng cho đất nặn sao cho thật
mềm dẻo, sau đó cơ đặt viên đất giữ 2 lịng bàn tay lăn
trịn viên đất. Cuối cùng cơ để viên đất xuống bảng con
lăn dài viên đất, lăn đi lăn lại cho viên đất dài ra tạo
thành đôi đũa. Cho ý khi lăn viên đất phải lăn đều tay
thì đơi đũa mới đều và đẹp c y.


Trẻ lắng nghe và quan
sát


<b>Hot ng 3: Hng dn tr hc hin</b>


- Phỏt dựng cho tr


- Cô và trẻ cùng thực hiện Trẻ nặn


Cô vừa nặn vừa bao quán, quan sát trẻ và chú ý hớng
dẫn cháu yếu và hỏi trẻ:


+ Con ang lm gỡ? Nn ụi đũa


+ Con có thích nặn đơi đũa khơng? Có ạ


+ Đơi đũa dùng để làm gì? Gắp thức ăn


+ Con đang nặn đơi đũa màu gì? ( Khi trẻ nặn xong đơi


đũa màu gì thì phát âm đơi đũa màu đó ) Màu vàng, màu đỏ4-5 trẻ phát âm



<b>Hoạt đơng 4: Nhận xét - tun dơng</b>


Chúng mình đã nặn đợc những đơi đua thật là đẹp rồi.
Chúng mình hãy cùng nhau xếp những đôi đua lên bàn,
đi rửa tay v chun b n cm nhộ!


Trẻ đi rửa tay


<b>Chung vui cuối tuần</b>



- Ôn lại những bài học trong tuần: Đôi dép xinh, cái bát xinh xinh, ru em, chiếc
khăn tay


- Chơi trò chơi:Nu na nu nống, bóng tròn to, kéo co...
- Nhận xét cuối ngày


- Phát phiếu bé ngoan


- Vệ sinh: Rửa mặt, rửa chân tay


- Tr trẻ: Trao đổi với phụ huynh vệ tình hình của tr hot ng trong ngy


<b>Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011</b>


<b>Ngày soạn: 12/2/2011</b>
<b> Ngày dạy: 14/2/2011</b>


<b>Phỏt trin vn ng</b>


<b>BTPTC: u quay</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


+ Trẻ biết ném và biết nhằm vào đích ném. Trẻ ném trúng đích ở khoảng cách
1-1,2m .


<b>2. T tëng: </b>


+ GD trẻ yêu thích tập thể dục hàng ngày.


+ GD tr giữ gìn bóng cẩn thận khơng đợc ném lung tung.
+ GD trẻ không đợc ném bát, ném chén nh vậy l khụng ngoan.


<b>3. Kĩ năng: </b>


+ Rốn phản ứng kịp thời theo tín hiệu và khả năng nhằm vào đích của trẻ, rèn
khả năng ném túi cát bằng cả 2 tay trái, phải.


<b>II. Chn bÞ:</b>


+ Tói c¸


+ Chậu để làm đích.


+ Vạch chuẩn để trẻ đớng ném vào đích.
III. Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1. Tập trung thu hút chú ý ca tr</b>


Chơi trò chơi: "Trời tối, trời sáng".
Trời tối rồi các chú gà đi ngủ nào!
Trời sáng rồi!


- Chỳng mình vừa làm chú gì gáy?
- Gáy để làm gì?


- Khi trời sáng mọi ngời thờng dạy để làm gì ?


-> Các con ạ gà thờng gáy để báo hiệu cho chúng ta
biết trời đã sáng và gọi mọi ngời thức dạy đi học đi
làm.


Nhng muốn có một cơ thể khẻo mạnh và có dợc tinh
thần sảng khoái trớc khi đi học đi làm mọi ngời thờng
tập thể dục để cơ thể khẻo mạnh đấy.


vậy chúng mình cùng cô đi dạo đến sân tập thể dục
nhé!


<b>Hoạt ng 2. Khi ng</b>:


<b>a, Bài tập phát triển chung:"Đu quay"</b>


<b>ĐT1</b>: Từ câu: Đu quay đu quay ngồi đu quay là rÊt
hay


Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần, đến câu ngồi đu


quay là rất hay đa 2 tay vũng trờn u.


<b>ĐT2</b>: Câu: Xoay xoay tròn, xoay xoay tròn em nh bay
2 tay vòng trên đầu đa sang phải, sang trái mỗi bên 2
lần


<b>ĐT3</b>: Câu: Tay nắm chắc, Tay nắm chắc tôi với bạn
cùng quay


Hai tay đa song song trớc mặt 4 lần


<b>T4:</b> Cụ khen chỳng chúa ngồi đu quay rất tài
Đa 2 tay thẳng lên cao vẫy vẫy cho đến hết bại hát.
- Chúng mình vừa cùng cơ tập bài tập phát triển
chung gì ?


<b> b, Vận dộng cơ bản: " Ném vào đích nằm ngang"</b>


* Giới thiệu đò dùng: Vạch chuẩn, túi cát, chậu làm
đích để ném túi cát.


* Giới thiệu vận ng: Gi vn ng ngy hụm nay


Trẻ cùng cô chơi trò
chơi


Trẻ nhắm mắt giả vờ
ngủ


ò ó o



Chú gà trống gáy ạ
Để báo hiệu trời sáng


Tập thể dục
Trẻ lắng nghe


Vâng ¹


Cho trẻ đứng thành
vịng trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cơ và các con sẽ cùng vận động bài: " Ném vào đích
nằm ngang".


Cả lớp, cá nhân đọc: " Ném vào đích nằm ngang".
* Cô làm mẫu: ( 2 lần )


Cô đớng sát vạch chuẩn, tay phải cô cầm lấy túi cát
giơ cao ngang đầu,mắt nhằm vào đích ( Đích chính là
chậu )rồi dùng sức của cánh tay và cổ tay ném túi cát
vào trúng đích. Tay phải cơ ném 2 túi cát vào đích rồi
đổi sang tay trái và thực hiện tơng tự nh tay trái .
* Cho tr thc hin:


- Cho 1 trẻ làm mẫu


- Cả lớp ném túi cát ( lần lợt )


- Tổ ném túi cát vào đích ( ln phiên )


- Nhóm ném túi cát vào đích


- Cá nhân ném túi cát vào đích


Trong khi trẻ ném túi cát cô quan sát, hớng dẫn, sửa
sai, động viên khuyến khích trẻ ném túi cát trúng
đích.


-> GD: Các con ạ túi cát là đồ dùng học tập của
chúng mình,tu cát để cho chúng mình ném...Chúng
mình phải biết giữ gìn cẩn thận,khơng đợc vứt lung
tung, chúng mình sẽ khơng có túi cát để học bài nữa
đâu đấy các con nhớ cha!


Túi cát thì chúng mình có thể ném Nhng những đồ
dùng trong gia đình nh ấm, chén, bát,... là những đồ
rất dễ vỡ thì chúng mình khơng đợc ném nh vậy đâu.
vì nh vậy sẽ không ngoan, và rất tốn tiền của bố mẹ,
cịn chúng mình sẽ khơng có bát để ăn cơm nữa.
- Chúng mình vừa cùng cơ ném gì?


- NÐm túi cát vào đâu ?


Chúng mình học rất giỏi cô sẽ thởng cho chúng mình
1 trò chơi.


<b>c, Trũ chi vn ng: " Nu na nu nng "</b>


Trò chơi có tên là: " Nu na nu nống"



- Cỏch chi: Trẻ ngồi thành vịng cùng, hai chân duỗi
thẳng. Cơ ngồi đối diện với trẻ, vừa đọc thơ vừa lần
l-ợt dùng tay chạm hết chân trẻ này -> chân trẻ khác.


"Nu na nu nống
Thấy động ma rào
Rủ nhau chạy vào
Chạy chạy chạy chạy"


Khi đọc đến từ "chạy " tất cả trẻ chạy trốn ma. Khi
nói " Tạnh ma rồi " trẻ chạy lại chỗ chơi nh trớc.
Lời thơ: " Nu na nu nống


Thấy động ma ro
R nhau chy vo
Chy!chy"


- Cho trẻ chơi


<b>Hot ụng 3. Hi tnh</b>:


Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.


<b>Hot ụng 4: Cng c:</b>


- Hôm nay cô và các con tập bài tập phát triển chung
gì?


- Tp bài vận động cơ bản gì?
- Chơi trị chơi vận ng gỡ?



-> Các con ạ hàng ngay con phải tập thể dục thờng


2 lần, 2 cá nhân
Trẻ quan sát cô lầm


mẫu


1 trẻ làm mẫu cả lớp
quan sát


1 lần
Tổ 1,tổ2


3 nhóm
2 cá nhân


Trẻ lắng nghe


Nộm tỳi cỏt
vo ớch


Trẻ lắng nghe cô phổ
biến cách chơi


Trẻ chơi 3-4 lần
Đi nhẹ nhàng quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

xuyên để cơ thể khảo mạnh nhé!



Túi cát là đồ dùng học tập của chúng mình, chúng
mình phải giữ gìn cẩn thận, học xong chúng mình cất
vào đúng nơi quy định.


Chúng mình vừa cầm túi cát học bài nên tay của
chúng mình rất bẩn nên chúng mình phải đi rửa tay
thật sạch nhé! Trời đã tạnh ma rồi chúng mình cùng đi
dạo nào.


TrỴ lắng nghe
Vâng ạ
Trẻ lắng nghe


Ra chơi.


<b>Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 13/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 15/2/2011</b>
<b>Nhận biết tập nói</b>


<b> dùng gia đình ( Quạt, Ti vi )</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. KiÕn thøc:


Trẻ nhận biết, gọi tên và nói đợc cơng dụng của 1 số đồ dùng trong gia
đình: Quạt, ti vi


2. T tởng: Thơng qua bài giảng giáo dục cho trẻ:


+ Giữ gìn, bảo v dựng gia ỡnh


+ Ko nghịch điện vì điện rất nguy hiểm, điện giật có thể gây chết ngời.
+ Ko thò tay vào quạt khi quạt đang quay.


3. Kĩ năng: Giúp phát triển t duy và ngôn ngữ cho trẻ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Quạt, ti vi.
III. Cách tiến hành:


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tập trung thu hút chú ý của tr</b>


Hát bài " cả nhà thơng nhau"
- C/m vừa hát xong bài hát gì?


- C/m cú yờu thg gia ỡnh của mình ko?


- Trong gia đình các con có những đồ dùng gì nhiều?
-> Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng khác
nhau. Mỗi đồ dùng đều có những cơng dụng khác
nhau.Giờ NBTN hơm nay cơ và các con sẽ tiếp tục
nhận biết thêm 2 đồ dùng trong gia đình nữa đó là quạt
và ti vi nhé!


<b>Hoạt đông 2. Quan sát, đàm thoại về quạt và ti vi</b>
<b>a, Quan sát, đàm thoại về: cỏi qut</b>



- Cô có cái gì đây?


Lp, t, cỏ nhõn đọc:" Cái quạt"
- Cái quạt dùng để làm gì?


- C/m sử dụng quạt lúc trời nh thế nào?
- Vậy vào mùa gì thì c/m sử dụng quạt?
- Đây là cái gì?


- Cánh quạt tạo ra gì cho chúng ta mát?
- Còn đây là cái gì?


-> Mun qut quay c thỡ cần phải có dây diện và dắc
cắm diện.


( C« cắm dắc diện vào ổ điện và ấn nút điều khiển cho
quạt quay.)


- C/m thấy có mát ko?


-> Quạt có thể quay đợc là nhờ có điện đấy.
- Đây là cái gì?


-> Đây là nút điều khiển tt, m,tc nhanh, chm


Cả lớp hát
Cả nhà thơng nhau


Có ạ



1-2 tr k dựng
trong gia ỡnh


Trẻ lắng nghe


Tr quan sỏt v m
thoi


Cái quạt
2 trẻ, 2 cá nhân


Quạt mát
Trời nóng
Mùa hè ạ
Cánh quạt


Gió
Dắc cắm
Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

của cánh quạt.Nếu trời nóng c/m muốn quạt quay
nhanh thì c/m ấn vào số 3 còn nếu muốn quạt quay
chậm thì ắn vào số 2 hoặc số1.Nếu ko muốn quạt nữa
thì c/m ấn vào nút tắt.


( Cô vừa nói vừa ấn nút điều chỉnh cho trẻ xem)


-> GD: Các con ạ khi quạt đang quay c/m ko đợc sờ tay
vào cánh quạt, ổ điện. vì nh vậy có thể làm gãy tay ,
giật điện rất là nguy hiểm cho tính mạng của mình.


Chúng mình cẩn tránh xa ổ điện và nơi có nguồn điện
chạy qua.


Các con ạ ngồi cái quạt cây này ra thì cịn có quạt trần
nh ở trong lớp c/m nữa đấy, 2 loại quạt này đều chạy
bằng điện. Còn quạt nan, quạt giấy là do c/m cầm quạt
để tạo ra sức gió để quạt mát thơi.


<b>b, quan sát, đàm thoi v: " ti vi"</b>


- Cô có cái gì đây?


lp, tổ, cá nhân đọc: Ti vi
- Ti vi dùng để làm gì?


-> Các con ạ ti vi dùng để cho c/m xem các chơng trình
truyền hình Nh chơng trình thời sự, trị chơi âm nhạc,
chúc bé ngủ ngon,đồ rê mí, chúng tơi là chiến sĩ...mà
tất cả mi ngi u rt yờu thớch y.


- Đây là cái gì?


- Màn hình ti vi có dạng hình gì?
- Còn đây là lớp gì?


-> Cỏc con v dựng bảo vệ các linh kiện bên trong
ti vi đấy.


- Còn đây là cái gì?



- ng ten dựng lm gỡ?
- Cũn õy l cỏi gỡ?


-> Các con ạ đây là nút tắt mở,còn đây là nút chuyển
kênh,và đây là nút tăng giảm tiếng, nút chuyển từ tivi
sang vi deo.


- Còn đây là cái gì?


-> Mun xem c tivi thì cần phải có dây và dắc cắm
điện .


=> GD: Các con nhớ là ko đợc xem tivi quá gần,vì nh
vậy mắt rất dễ bị mệt mỏi, bị cận thị,có ngời cịn bị
loạn thị nữa đấy.


<b>Hoạt ng 3. Trũ chi cng c</b>


* Cho trẻ chơi trò chơi :" Gọi điện thoại"


- Cỏch chi: Cụ gi in thoại nói Alơ, Alơ...nói tên đồ
dùng và hỏi nó ở đâu thì c/m giơ đồ dùng đó lên và nói
Alơ, alơ...tên đồ dùng và nói nó ở đây.


VÝ dụ: Khi cô nói alô, alô... quạt đâu, quạt đâu...thì c/m
sẽ giơ lô tô cái quạt lên và trả lời là Alô, alô... quạt đây,
quạt đây.


- Cho trẻ chơi



* Cho trẻ chơi trò trò chơi: Thi xem ai nhanh


- Cách chơi: cơ sẽ mói cơng dụng của đồ dùng cịn các
con sẽ nói tên đồ dùng


VÝ dơ: + Để làm mát c/m sẽ nói cái quạt


Trẻ nghe


Trẻ lắng nghe


Tr quan sỏt v m
thoi


Ti vi
2 lần, 2 cá nhân
Xem chơng trình


truyền hình
Trẻ lắng nghe


Màn hình ti vi
Hình vuông
Lớp vỏ ti vi
Trẻ lắng nghe


Ăng ten


Thu sóng vệ tinh các
chơng trình truyền



hình
Nút điều chỉnh


Trẻ lắng nghe


Dắc cắm
Trẻ lắng nghe


Trẻ nghe cô phổ biến
cáh chơi


Trẻ cùng cô chơi 2-3
lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Để xem chơng trình truyền hình c/m nói cái ti vi
- cho trẻ chơi


<b>Hot ng 4. Cng c chuyển hoạt động</b>


- Hôm nay c/m đợc làm quen với những đồ dùng gì
nhiều?


- Những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu?


-> Các con ạ điện rất nguy hiểm, điện có thể giật chết
ngời. vì thế c/m phải cẩn thận ko đợc nghịch vào ổ
điện.


->GD: C/m phải giữ gìn tivi, quạt thật cẩn thận nếu ko


c/m sẽ ko có gì để quạt mát vào những ngày hè nóng
nực, và cũng ko ti vi để xem các chơng trình truyền
hình .


Bây giờ đã hết giờ rồi c/m cùng cô đi cất quạt và ti vi
vo ni quy nh no!


Vừa đi vừa hát: Cả nhà thơng nhau


Tr chi 2-3 ln
Qut, Ti vi
Trong gia đình
Trẻ lắng nghe cơ


Trẻ cùng cơ cất đồ
dùng


Võa đi vừa hát
Ra chơi.


<b>Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 14/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 16/2/2011</b>
<b>Lĩnh vực phát triển tình cảm x· héi thÈm mÜ</b>


<b>ÂN: </b>

<b>Chiếc khăn tay</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát theo cô, hát đúng giai điệu, biết lắng


nghe cô hỏt, bit vn ng theo cụ.


2. Kĩ năng: Giúp phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ


3. Thỏi : GD trẻ u q, giữ gìn chiếc khăn tay, đơi tay sạch sẽ, yêu quý mẹ
và giúp đỡ mẹ, Gd s dng tit kim nc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Đôi dép, xắc xô


<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: Tập chung thu hút chú ý trẻ:</b>


Trèn c«: Cho trẻ quan sát chiếc khăn tay


- Cô có gì đây? Chiếc khăn tay


- Chic khn tay ny cú p khụng? Có ạ
- Trên chiếc khăn tay có thêu cành gì? Cành hoa
- Trên cành hoa cịn đợc thêu con gì nữa? Con chim
-> Các con ạ chiêc khăn tay này mẹ thêu cho các con


lau tay, giữ gìn đơi tay sạch đẹp đấy.Vì thế chúng mình
phải biết giữ gìn cẩn thận, chiếc khăn thật sạch sẽ.
Muốn tay thạt xinh thì các con phải rửa tay sạch sẽ


bằng xà phịng nữa đấy các con nhớ cha? Rồi ạ


Có 1 bài hát rất hay nói về chiếc khăn tay y. Mun


biết chiếc khăn tay này nh thế nào chúng mình cùng


lắng nghe cô hát nhé! Vâg ạ


<b>Hot ng 2: Dy hỏt: Chic khn tay</b>


(*) Cô hát mẫu: Trẻ lắng nghe


- Lần 1:


Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát Chiếc khăn
tay do nhạc sĩ s¸ng t¸c.


- Lần 2: Kết hp ng tỏc minh ho


+ Cô vừa hát cho c/m nghe bài gì? ( Đọc:Chiếc khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Bài hát này do ai sáng tác?


+ Chiếc khăn tay ai may cho em? Mẹ may cho em
+ Trên cành hoa mẹ thêu con gì? Con chim
+ Em thấy nh thế nào?Vì sao em lại sớng vui? Sớng vui, Vì cã chiÕc


khăn xinh đẹp
+ Em có chiếc khăn nh thế nào? Có xinh khơng? Xinh đẹp
+ Em có chiếc khăn xinh đẹp để làm gì? Lau bàn tay
+ Lau bàn tay xong em còn phải nh thế nào? Giữ sạch hàng ngày
=> ND: Các con ạ bài hát nói chiếc khăn tay mà mẹ



may cho em rất đẹp, có cành cây, trên cành cây cịn
đ-ợc thêu hình con chim, bé rất vui mừng vì có chiếc
khăn xinh đẹp để lau cho đôi tay sạch sẽ hàng ngày
y.


Trẻ lắng nghe


-> GD: Cỏc con chic khn dựng để lau tay nên rất
bẩn. Muốn giữ cho khăn và đơi tay sạch sẽ. Thì các con
phải rửa tay sạch sẽ hàng ngày bằng xà phòng. Khi rửa
tay thì chúng mình nhớ vặn nớc vừa phải khơng đợc
vặn q nhiều nh vậy sẽ rất phung phí. Ngồi việc rửa
tay thì cịn cần phải giặt cho lkhăn sch s na cỏc con
nh cha?


Trẻ lắng nghe


Rồi ạ
- Lần 3: Bạn nào thuộc hÃy hát cùng cô nào! Trẻ hát cùng cô


<b>(*) Trẻ hát:</b>


- Cả lớp hát 2-3 lần


-Tổ hát 3 tổ lần lợt hát


- Nhóm hát 3 nhóm hát


- Cá nhân hát 1-2 cá nhân



+ C/m vừa hát bài gì? Chiếc khăn tay


+ C/m có thích cô hát cho c/m nghe ko? Có ạ
Cô sẽ hát tặng lớp c/m bài hát: Bàn tay mẹ nhé Vâng ¹


<b>Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe: Bàn tay mẹ</b>


- Cô hát lần 1 Trẻ lắng nghe


Cụ va hỏt cho c/m nghe bài hát Bàn tay mẹ. Bài hát
này nói về đơi bàn tay và tình u của mẹ giành cho
con,bế con, ắm con, chăm cho con khôn lớn. Từ miếng
cơm, ngụm nớc, làn gió mát khi trời nóng bức hay trời
giá rét cũng đều từ đôi tay mẹ ủ ấm cho con giấc ngủ
ngon cho con khôn lớn thành ngi.


- Cô hát lần 2 Trẻ lắng nghe


- Cô và hát cho c/m nghe bài gì ? Bàn tay mẹ
- Bàn tay mẹ làm gì ? Bế chúng con, chăm


chúng con


- Cơm con ăn tay ai nấu ? Mẹ nấu


- Nớc con uống tay mẹ làm gì ? Đun


- Trời nãng bøc giã tõ tay ai ? Giã tõ tay mĐ



- Con ngđ NTN ? Ngon


- Trời giá rét cũng từ tay ai ? Tay mẹ
- Trời giá rét mẹ đã làm gì ? ủ ấm con
- Từ bàn tay mẹ con NTN ?


-> Từ những tình cảm đó c/m cần phải biết quý trọng
những tình cảm và nỗi vất vả của mẹ. Mẹ khơng chỉ
thêu cho chúng mình những chiếc khăn tay mà Mẹ là
ngời sinh ra c/m nuôi nấng chúng mình khơn lớn. Vì
thế c/m phải ngon, học tht gii ko ph lũng m
nhộ!


Lớn khôn


Vâng ạ
- Cô hát lần 3: khuyến khích trẻ hát theo Trẻ hát cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Cô và trẻ VĐ TN bài Chim mẹ chim con 1-2 lần Trẻ VĐ cùng cô 1-2 lÇn


<b>Hoạt động 5: Củng cố chuyển hoạt động</b>


+ C/m vừa cùng cô VĐTN bài gì? Chim mẹ chim con


+ Hát cho c/m nghe bài gì? Bàn tay mẹ


+ Dạy các con hát bài gì? Chiếc khăn tay
Vào góc xâu vòng tặng mẹ Chuyển vao góc xâu


vòng



<b>Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 14/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 16/2/2011</b>
<b>Phát triển lời nãi</b>


<b>Chỉi ngoan</b>



<b>I- Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết tên bài thơ, trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ, trẻ biết đọc bài thơ theo cô.
2<b>. Kĩ năng:</b> Giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b>3. Thái độ: </b>


Giáo dục cho trẻ biết yêu quy giúp đỡ bà quét don nhà cửa, biết giữ gìn chổi cẩn
thận, quét xong cất vào ni quy nh.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


+ Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tập chung thu hút chú ý trẻ</b>


H¸t: BÐ quÐt nhµ



- Các con vừa nghe bài hát gì? Bé quét nhà
- Em bé trong bài hát biết làm gì giúp bà? Quét nhà
à đúng rồi, bà đang bờn chi cho bộ quột nh y


- Các con nhìn xem cô có cái gì đây? ( Phát âm 2 lần) Cái chổi
Đúng rồi đây là cái chổi có 1 bài thơ rất hay nói về cái


chi y. Mun bit cái chổi nh thế nào chúng mình hãy
cùng lắng nghe cụ c th nhộ!


Vâng ạ


<b>Hot ng 2: c th cho trẻ nghe</b>
<b>- Lần 1:</b>


Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ Chổi ngoan do
nhà thơ Vũ Thanh Tâm sáng tác.


-> ND: Bài thơ nói về cái chổi rất là ngoan hàng ngày
vào mỗi buổi sớm chổi đã quét nhà, đến buổi chiều chổi
lại cùng bà đi quét sân. Bé đã ớc mình lớn thật là nhanh
để bé cùng chổi quét sân giúp đỡ cho bà.


<b>- LÇn 2: </b>


+ Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? Chổi ngoan
Cả lớp, cá nhân phát âm: Chổi ngoan 1 lần, 4 trẻ
+ Buổi sáng, chổi quét gì? Quét nhà
+ Buổi chiều, chổi qt gì? Qt sân
Trích: Sáng ra chổi đã quét nhà



Đến chiều chổi lại theo bà quét sân.


-> on ny núi v cỏi chi rt là ngoan. Chổi không chỉ
giúp bà quét nhà vào mỗi buổi sáng mà đến chiều cịn
cùng bà đi qt ngồi sân nữa đấy.


+ Em bé ớc muốn điều gì? Bé ớc lớn thật nhanh
+ Bé ớc lớn nhanh để làm gì? Để bé cùng chổi quét


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Để bé cùng chổi qt sân đỡ bà


-> Đồn này nói về tình cảm của bé giành cho bà. Bé ớc
muốn mình lớn thật nhanh để có thể giúp bà quét sân để
bà vi i ni vt v.


<b>- Lần 3: </b>


+ Chúng mình thấy bạn nhỏ trong bài thơ này có ngoan


không? Có ¹


+ Các con đã biết giúp đỡ bà nh bạn cha? rồi ạ
-> Các con ạ các con phải ngoan, biết giúp đỡ những


ng-ời già yếu, em nhỏ. Hàng ngày ở nhà các con phải giúp
dỡ bà làm những cơng việc nhỏ. Khơng chỉ qt nhà mà
cịn rửa ấm chén, lau nhà... đến trờng mình cịn phải giúp
cơ v cỏc bn ct dn chi na y.



Trẻ lắng nghe


<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cả lớp đọc thơ cùng cô: ( Cô cùng trẻ đọc và cùng đứng


lên mô phỏng động tác quét nhà) (3 lần)


- Tổ lần lợt đọc thơ (thi đua) Tổ 1, 2, 3 luân phiên
- Nhóm đọc thơ (Thi đua) 3 nhóm đọc thơ
+ Nhóm trai


+ Nhãm g¸i
+ Nhãm trai g¸i


- Cả lớp đọc thơ 1 lần


Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? Chổi ngoan


<b>Hoạt động 4: kết thúc chuyển hoạt ng</b>


Cô cùng trẻ quét lớp. Ra chơi


<b>Th 6 ngy 17 tháng 2 năm 2011</b>
<b>Ngày soạn: 15/2/2011</b>
<b>Ngày dạy: 17/2/2011</b>
<b>Hoạt động với đồ vật</b>


<b>XÕp bµn, ghÕ.</b>




<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b> Trẻ biết xếp các khối gỗ thành cái bàn, c¸i ghÕ .


<b>2. Kĩ năng:</b> Giúp trẻ Phát triển kĩ năng phân biệt màu xanh, màu đỏ, màu vàng,
kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh.


<b>3. Thái độ:</b> GD trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cất đồ dùng sau khi học, yêu
quý các chú thợ mộc.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- 3 rổ to để đựng các khối gỗ.


- Mỗi trẻ 3 khối gỗ vuông ( màu xanh, màu đỏ, màu vàng ) và 3 khối gỗ chữ nhật
( màu xanh, màu đỏ, mu vng ).


- Đồ dùng của cô giống trẻ kích thíc hỵp lÝ.


- 4 vịng có hình quả cam màu vàng, 4 vịng có hình quả táo màu đỏ, 4 vũng cú
hỡnh qu xoi mu xanh.


- Siêu thị nội thất trng bày bàn, ghế, giừờng, tủ.
- Trò chơi kéo ca lừa xẻ.


- 3 lọ hoa, 6 con vịt.
III. Cách tiến hµnh:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1. Tp chung thu hỳt chỳ ý ca tr:</b>



Các con ơi hôm nay c/m sẽ cùng cô đi siêu thị nhé!
Cô và trẻ đi thăm siêu thị


Ah c/m ó n siờu thị rồi
- Siêu thị có bày bán gì nhiều?
- Đây là cái gì?


Trẻ và cơ đi siêu thị
Đồ dùng gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Cái bàn dùng để làm gì?


Hỏi cái ghế, cái tủ, cái giờng tơng tự nh cái bàn.
- Bàn ,ghế, giờng, tủ ở siêu thị có đẹp ko?


- Vậy c/m có muốn xếp cái bàn, cái ghế đẹp nh ở
siêu thị ko?


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>a, Quan sát, đàm thoại về các khối gỗ:</b>


- Muốn xếp đợc cái bàn, cái ghế c/m phải có gì?
Nào c/m cùng nhau bê rổ xuống đây nào!


- Trong rỉ cã g× ?
- Khối gỗ gì?
- Khối gỗ màu gì?



( Hỏi lần lợt từng nhóm về tên khối gỗ, màu sắc của
từng khối gỗ )


-> GD: Cỏc con nhng khi gỗ này đã đợc cô
dùng giấy màu bọc lại rất đẹp vì thế c/m phai giữ
gìn cẩn thận, ko đợc xé vì xé đi khối gỗ sẽ rất xấu,
khối gỗ rất cứng nên c/m ko đợc ném ném vào đầu
bạn, bạn sẽ bị đau đấy.


- Các con chơi với khối gỗ có thích ko? vui ko?


<b>b,Trẻ tự khám phá hoạt động:</b> Vậy c/m hãy xếp
cho cô cái bàn màu xanh nào!


Cô thấy lớp c/m 1 số bạn đã biết xếp cái bàn màu
xanh rất đẹp đấy.


<b>c, Cô hoạt động cùng trẻ:</b>


(*) C/m cùng xếp cái bàn màu xanh giống cô nhé!
- Cô xếp mẫu: Cơ đặt khối gỗ vng xuống nền trớc
sau đó cầm khối gỗ chữ nhật nằm ngang xếp chồng
lên khối vuông.Cô đã xếp xong cái bàn màu xanh
rồi.


- Trẻ xếp cái bàn màu xanh
+ Các con xếp cái gì?
+ Xếp cái bàn màu gì?


Cho tr c: Cỏi bn màu xanh ( 2 lần )


C/m đã xếp đợc cái bàn rất đẹp đấy!
(*) C/m cùng cô xếp cái ghế màu vàng nào!


- Cô xếp mẫu: Cô đặt khối gỗ vng trớc sau đó xếp
khối gỗ chữ nhật dựng đứng sau khối gỗ vuông.
- Trẻ xếp: Cái ghế màu vng


+ Các con xếp cái gì?
+ Xếp cái ghế màu g×?


Cho trẻ đọc: Cái ghế màu vàng ( 2 lần )
+ Rổ các con cịn khối gỗ màu gì


(*) Trẻ xếp cái ghế màu đỏ giống ghế màu vàng.
+ Các con xp cỏi gỡ?


+ Xếp cái ghế màu gì?


Cho tr đọc: Cái ghế màu đỏ ( 2 lần )
+ Cả lớp xếp đợc cái gì đây?


- Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ:


+ Cả lớp cất cho cô cái ghế màu đỏ vào rổ nào!
+ Cả lớp cất cho cô cỏi gh mu vng vo r no!


Ăn cơm, học bài
Đẹp ạ


Có ạ


Trẻ lắng nghe


Khi g
Khi g
vuụng, ch nht
Mu xanh, mu , mu


vàng


Thích ạ, vui ạ
Cả lớp xếp cái bàn màu


xanh
Vâng ạ


Trẻ quan sát cô xếp cái
bàn màu xanh
Cả lớp xếp cái bàn màu


xanh
Cái bàn
Màu xanh


Tr c cỏi bn mu xanh
2 ln


Trẻ quan sát cô xếp cái
ghế màu vàng
Trẻ xếp ghế màu vàng



Cái ghế
Màu vàng


Tr c cỏi gh mu vng
2 ln


Khi gỗ màu đỏ ạ
Trẻ xếp cái ghế màu đỏ


Cái ghế
Màu đỏ


Trẻ đọc cái ghế màu đỏ 2
lần


Cái bàn màu xanh ( đọc 2
lần ), Cái ghế màu vàng
( đọc 2 lần ) , cái ghế màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ C¶ lớp cất cho cô cái bàn màu xanh vào rổ nào!
- ở ngoài c/m nhìn xem còn có gì ko?


<b>d, Chơi trò chơi: thi xem ai nhanh</b>


Xp cho cụ cỏi ghế màu đỏ, cái ghế màu vàng
C/m đã xếp ghế màu đỏ, ghế màu vàng rồi


- C/m còn thiếu cái gì để uống nớc,ăn cơm, học bài?
C/m cùng xếp thêm cái bàn màu xanh



- C/m xếp đợc cái gì?


- Cho trẻ cất lần lợt từng đồ dùng
(va ct va c tờn dựng)


<i><b>3.Trò chơi củng cố:</b></i>


Cụ sẽ chia lớp c/m thành 3 Gia đình: Gia đình quả
xồi xanh, gia đình quả táo đỏ, gia đình qu cam
vng.


- Cô đeo quả cho trẻ


+ Gia ỡnh quả xoài xanh đâu ( cho trẻ đứng thành 1
hàng )?


+ Gia đình quả cam vàng đâu ( cho trẻ đứng thành 1
hàng )?


+ Gia đình quả táo đỏ đâu ( cho trẻ đứng thành 1
hàng )?


- Cho từng gia đình khiêng 1 rổ đồ dùng về bàn của
mình ( 3 bàn )


- Cho 3 gia đình xếp bàn màu xanh, ghế màu đỏ,
ghế màu vàng.


- Cô đi từng gia đình hỏi: ? Con xếp cái gì õy?
Mu gỡ



Trẻ nào cha biết xếp cô hớng dẫn trẻ xếp.


Trẻ xếp xong cho các bạn vịt ngồi lên ghế, lọ hoa
trang trí trên bàn.


-> GD: Các con ạ các chú thợ mộc đã dùng ca để xẻ
gỗ để làm nên những cái ghế, cái bàn để cho c/m
ngồi học bài, ngồi ăn cơm và uống nớc đấy. Vì thế
c/m phải biết yêu quý và biết ơn các chú thợ mộc
nhé!


Nµo c/m cïng cô kéo ca lừa xẻ giúp bác thợ mộc xẻ
gỗ nào!


Trẻ cất cái bàn màu xanh
Ko còn ạ


Tr xp gh mu , gh
mu vng


Cái bàn ạ


Tr xp bn màu xanh
Cái bàn màu xanh, cái ghế
màu vàng, cái ghế màu đỏ
( Mỗi đồ dùng đọc 2 lần )
Trẻ cất đồ dùng vừa cất


vừa đọc tên đồ dùng


Trẻ lắng nghe


Gia đình quả xồi xanh
đứng thành 1 hàng
Gia đình quả cam vàng


đứng thành 1 hàng
Gia đình quả táo đỏ đứng


thành 1 hàng
Trẻ khiêng rổ lên bàn
3 gia đình xếp bàn, ghế


TrỴ trả lời


Trẻ cùng cô trang trí bàn
ghế


Trẻ lắng nghe
Trẻ cùng cô chơi kéo ca


lừa xẻ


<b>Chung vui cuối tuần</b>



- Ôn lại những bài học trong tuần: Chiếc khăn tay, Bàn tay mĐ, chim mĐ chim
con, th¬ chỉi ngoan


- Ch¬i trò chơi:Nu na nu nống, bóng tròn to, kéo co...
- Nhận xét cuối ngày



- Phát phiếu bé ngoan


- Vệ sinh: Rửa mặt, rửa chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>



<b>NBTN: Gia ỡnh ca bộ</b>



<b>I , Mc đích yêu cầu:</b>


1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi đợc tên ơng,bà,bố,mẹ,anh,chị. Biết làm gì ? ở
đâu ?


2. Kĩ năng: Giúp khă năng phát âm của trẻ mạch lạc hơn


3. Thỏi :GD tr yờu qỳy gia đình mình,vâng lời ơng bà bố mẹ...


<b>II , Chuẩn bị :</b>Tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình


<b>III , Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>Hoạt động 1: ổn định, trũ chuyn</b>


Hát bài : Lời chào buổi sáng


+ Các con vừa cùng cô hát bài hát gì?


+ Mi sỏng trớc khi đi học chúng mình chào ai?


-> GD trẻ ngoan ngỗn, đi học ko khóc nhè để bố
mẹ yên tâm đi làm, rồi chiều các con lại đợc về nhà
qy quần bên gia đình.


+Gia đình con có nhng ai ?
+B con tờn gỡ ?


+Mẹ con tên gì ?


+Bố,mẹ con làm công viêc gì? Làm ở đâu?
+ở nhà mẹ con thờng làm gì ?


+ở nhà bố con thờng làm gì ?


<b>Hot ng 2:Quan sỏt m thoi</b>


Cụ a bc tranh vẽ cảnh gia đình ra và hỏi:
+Bức tranh này vẽ gì?


+ Đây là bức tranh vẽ cảnh gia đình bạn Hoa đấy
+ Cảnh gia đình bạn Hoa có vui v ko?


+Ai đây? Ông đang làm gì?


Cho cả lớp,từng tổ,cá nhân phát âm"ông".
+Ai đây? Bà đang làm gì?


Cả lớp,từng tổ,cá nhân phát âm "bà".


* B m, anh ch, em cũng tờng tự nh bà và ông:


Hỏi về các nhân vật và hoạt động của từng ngời v
phỏt õm


<b>-</b> Cho cá nhân lên phát âm và chỉ tranh theo yêu cầu
của cô.


<b>Hot ng 3: Tớch hợp</b>


Các con ạ gia đình của Bạn Hoa rất vui vẻ và hạnh
phúc nhng vì ngơi nhà q hẹp nên mọi ngời ko thể
sống chung trong 1 ngôi nhà vì thế bạn ấy rất buồn
đấy.


Vậy chúng mình có muốn cùng cơ xếp giúp bạn
Hoa 1 ngôi nhà to và khang trang để cho cả gia đình
bạn ấy sống quây quần bên nhau ko?


- Muốn xếp đợc ngơi nhà thì chúng mình cần có gì
đây?


- Đây là khối gỗ gì ? Màu gì?


- Khi g vng dùng để làm gì? Có mấy khối gỗ
vng? Cụ v tr m


Trẻ hát
Lời chào buổi sáng
Chào bố, mẹ, «ng bµ...


Trẻ lắng nghe


Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Vẽ gia ỡnh .


Có ạ, vui ạ
Ông


Trẻ phát âm Ông 2-3 lần


Trẻ phát âm Bà 2-3 lần


Trẻ nghe, thực hiện theo
yêu cầu của cô và phát âm


Trẻ lắng nghe


Có ạ
Khối gỗ ¹


Khối gỗ vng, màu đỏ,
màu xanh. Khối gỗ chóp


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Khối gỗ chóp đấy vng dùng để làm gì? Có mấy
khối gỗ chóp đáy vng? Cơ và trẻ đếm



- Cơ xếp mẫu: Vừa xếp vừa phan tích: đầu tiên cầm
khối gỗ vuông màu đỏ đặt xuống nền thật ngay
ngắn, tiếp theo cầm khối gỗ vuông màu xanh xếp
chồng lên khối gỗ vuông màu đỏ trùng khít lên
nhau. Cuối cùng cơ cầm khối gỗ chóp đáy vng
xếp chồng đáy vng lên khối gỗ vuông. Vậy là đã
xếp xong ngôi nhà rồi.


- Các con xem cô đã xếp đợc ngôi nhà mấy tầng?
Cơ và trẻ đếm


- Cho trỴ xÕp


<b> Hoạt động 4: Kết thúc: </b>


- Hơm nay chúng mình cùng cơ NBTN v gia ỡnh
ca ai?


-> Các con ạ chúng mình còn nhỏ chúng mình phải
biết vâng lời ngời lớn và cô giáo.


- Các con vừa cùng cô xếp cái gì?


-> GD tr gi gỡn dựng, ko vt bừa bẫi, cất đung
snơi quy định, rửa tay sau khi chơi.


- Vậy chúng mình hãy cùng cơ đi mời gia đình nhà
bạn Hoa về nhà mới thơi.


Võa ®i vừa hát bài:" cả nhà thơng nhau".



khi g vuụng
Dựng lm mỏi nh, cú
1 khi g chúp ay vuụng


Trẻ lắng nghe và quan sát
cô làm mẫu


Tr tr li v m 1, 2- 2
tầng


TrỴ xÕp


Gia đình của bé Hoa
Trẻ lăng nghe
Xếp ngôi nhà
Trẻ lăng nghe


Cô và trẻ đến mời gia định
bạn Hoa chuyn sang ngụi


nhà mơi xây
Trẻ hát.


<b> ti</b>: dựng gia đình( Giờng, tủ,bàn,ghế)
<b>Loại tiết</b>: 1


<i><b>I, Mục đích yêu cầu</b></i>:


1. Kiến thức: + Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng trong gia đình: Giờng,tủ, bàn,


ghế.


+ Biết công dụng của chúng.
2. T tởng: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng.
3. Kĩ năng: Giúp phát triển t duy, ngơn ngữ cho trẻ.


<i><b>II. Chn bÞ:</b></i>


Giờng, tủ, bàn, ghế.


<i><b>III. Cách tiến hành</b></i>:


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Tập chung thu hút chú ý của trẻ</b></i>:
Cô và trẻ hát bài" Cả nhà thơng nhau"
? Các con vừa cùng cơ hát bài gì
? Gia đình các con có ai nhiều


? Các con có u q gia đình mình khơng
? Trong gia đình các con có những đồ dùng gì
nhiều


-> Đúng rồi mỗi gia đình đều có rất nhiều đồ dùng
khác nhau nh: Giờng,tủ, bàn,ghế,ti vi, tủ


lạnh...Mỗi đ dùng lại có những tên gọi và cơng
dụng khác nhau đấy.


Giờ nhận biết tập nói hơm nay cơ cùng các con sẽ


tìm hiểu về một số đồ dùng gia đình nhé!


Cả lớp,cá nhân đọc: Đồ dùng gia đình


<i><b>2.Híng dÉn</b></i>:


<i>a, Cho trẻ quan sát đồ dùng: giờng, tủ, bàn, ghế</i>


Cô lần lợt cho trẻ quan sát các dồ dùng và đàm
thoại cùng trẻ theo nội dung cõu hi sau:


Trẻ hát cùng cô
Cả nhà thơng nhau
1-2 trẻ kể


Có ạ
2-3 trẻ kể
Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Cái gì đây


C lp,cỏ nhõn phỏt âm tên gọi đồ dùng.
? Dùng để làm gì


? Cã dạng hình gì


( Cụ ch vo cỏc b phn trờn dựng v cho tr
phỏt õm)


? Đợc làm bằng chÊt liƯu g×



-> GD: Trớc khi đi ngủ các con phải tắm rửa sạch
sẽ, nếu đi ngủ luôn bụi bẩn ở chân tay chúng mình
sẽ bám vào chăn màn rất mất vệ sinh đấy (Giờng).
Trớc khi ăn cơm chúng mình cần giúp bố mệ lau
bàn, xếp ghế thật đẹp rồi đi rửa tay thật sạch bằng
xà phòng để diệt vi khuẩn nhé!( Bàn, ghế)


Các con ạ tủ là nơi chúng mình để quần áo, chăn
màn. Vì thế chúng mình phải giúp bố mẹ gấp quần
áo thật gọn gàng rồi mới cho vào tủ.Quần soa bẩn
chúng mình khơng đợc cho vào tủ. vì vi khuẩn sẽ
tấn công vào quần áo sạch chúng mình mặc vào
rất dễ bị nấm đấy.( Tủ)


? Hơm nay chúng mình đợc tìm hiểu những đồ
dùng gì nhiều


? Những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu


<i>b, Chơi trò chơ</i>i:


- Trò chơi: Thi xem ai nhanh


+ Cách chơi: Cơ chỉ vào đồ dùng nào thì các sẽ nói
tên đồ dùng đó thật nhanh


VÝ dơ: C« chỉ vào cái giờng thì chúng mình phải
nói thật nhanh c¸i giêng



Cơ cho trẻ chơi lần lợt từng đồ dùng.
- Trị chơi: Gọi điện thoại


+ Cách chơi: Cơ sẽ gọi điên thoại và nói A lơ,A lơ
rồi nói tên đồ dùng cần gọi. Bạn nào có đồ dùng
giống nh cô gọi sẽ trả lời lại A lơ, A lơ nói tên đồ
dùng đó ở đây và giơ lên.


Ví dụ: A lơ, A lơ giờng đâu, giờng đâu thì những
bạn nào có giờng sẽ trả lời A lô, A lô giờng đây,
giờng đây và giơ lơ tơ cái giờng đó lên.


Cho trẻ chơi lần lợt từng đồ dùng.


? Các con vừa chơi trò chơi về những đồ dùng gì
-> Gia đình nào cũng có những đồ dùng này.
Gi-ờng để nằm ngủ, tủ để đựng quần áo,bàn ghế để
chúng mình ngồi học bài, ăn cơm, uống nớc. Các
con phải biết giữ gìn đồ dùng ko đợc kéo ghế, dẫm
lên bàn... khi đi ngủ chúng mình ko đợc nhảy trên
giờng .Vì giờng gẫy chúng mình sẽ ko có giờng để
ngủ đâu đấy các con nhớ cha?


<i><b>3. TÝch hỵp</b></i>: XÕp ghế
? Cô có cái gì đây


Đúng rrồi đây là ghế, cô sẽ dạy cho chúng mình
xêp ghế nhé!


- Cô vừa xếp vừa hớng dẫn trẻ xếp


- Cho trẻ xÕp ghÕ


? Các con xếp cái gì
? Xếp ghế để làm gì


<i><b>4.KÕt thóc</b></i>:


? Hơm nay các con cùng cơ tìm hiểu về những đồ
dùng gì


Trẻ quan sát đồ dùng
Cái giờng( tủ,bàn,ghế)
Trẻ phát âm tên gọi đồ dùng


Trẻ phát õm tờn gi dựng
Nha, g,I nc...


Trẻ lắng nghe


Ging, t, bn, gh.
Trong gia ỡnh


Trẻ nghe cô phổ biến cách
chơi


Trẻ chơi1-2 lần


trẻ nghe cô phổ biến cách
chơi



Trẻ chơi 2-3 lần
Giờng, tủ,bàn, ghế


Cái ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nhng dựng này là đồ dùng ở đâu


-> Chúng mình vừa xếp đợc những cái ghế rất đẹp.
Bây giờ đã sắp đến giờ ăn cơm rồi chúng mình
cùng cơ đi rửa tay, rửa mặt thật sạch và ngồi vào
ghế chuẩn b n cm no!


Trẻ xếp ghế
xếp ghế ạ


Chun b n cơm ạ
Giờng,tủ, bàn, ghế
Trong gia đình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×