Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giáo trình Thực tập CNC (Nghề: Cơ khí chế tạo) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 89 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: THỰC TẬP CNC
NGÀNH/NGHỀ: CƠ KHÍ CHẾ TẠO
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG

Tháng 12 , năm 2017


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: THỰC TẬP CNC
NGÀNH/NGHỀ: CƠ KHÍ CHẾ TẠO
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG
THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: Lâm Đức Sinh
Học vị: Thạc Sĩ
Đơn vị: Khoa Công nghệ Cơ khí
Email:
TRƯỞNG KHOA

TỔ TRƯỞNG


CHỦ NHIỆM

BỘ MƠN

ĐỀ TÀI

HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT

Tháng 12, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng nguyên
bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh
sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Thực tập vận hành máy tiện CNC, máy phay CNC là một trong những kỹ năng chuyên ngành
cơ khí chế tạo được đào tạo chuyên sâu vào năm cuối của chương trình hệ trung cấp và cao
đẳng. Với mục tiêu đào tạo học sinh, sinh viên có kỹ năng tốt nhất đáp ứng được cơng việc
của người kỹ thuật viên cơ khí chế tạo phục vụ tại các đơn vị sản xuất, gia cơng cơ khí chính
xác. Nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức phục vụ cho quá trình thực hành tại xưởng
một cách thuận tiện và sát với thực tế nhà trường, tôi đã thực hiện công tác biên soạn giáo
trình Thực tập CNC phục vụ giảng dạy tại trường, kết hợp với định hướng mới cho công
nhân kỹ thuật trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Giáo trình cũng xây
dựng theo hướng liên thơng với các chương trình cao đẳng nghề, đại học nhằm tạo điều kiện
và cơ sở cho người học có thể học nâng cao sau này. Đề cương giáo trình đã được sự tham
gia đóng góp ý kiến của các chuyên gia đang giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng nghề

cũng như của các doanh nghiệp tại hội đồng thơng qua chương trình khung cho ngành đạo
tạo cắt gọt kim loại tại trường. Trong cuốn giáo trình này tơi viết nhằm phục vụ dành riêng
cho hệ trung cấp và cao đẳng nghề đào tạo ngành Cơ khí chế tạo, tập trung vào gia công trên
máy tiện, phay CNC như: cấu tạo ngun lý làm việc, ngơn ngữ lập trình và các hình thức lập
trình, kỹ năng vận hành máy tiện CNC, máy phay CNC.
Giáo trình do giáo viên giảng dạy nhiều năm của khoa Cơng nghệ Cơ khí trong nhà
trường biên soạn. Quá trình biên soạn giáo trình đã nhận sự sự đóng góp ý kiến chân
thành của Khoa Cơng nghệ Cơ khí và Phịng Ban liên quan trong nhà trường.
Tuy nhiên tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng lần đầu tiên biên soạn giáo trình khơng
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của mọi người để hồn thiện giáo trình hơn nữa.
Xin chân thành cám ơn./.

TP.Hờ Chí Minh, ngày……tháng 12 năm 2017
TÁC GIẢ

Lâm Đức Sinh


MỤC LỤC
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................................................................
LỜI GIỚI THIỆU ...........................................................................................................
CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC.............................................................1
I.

Giới thiệu máy tiện CNC .................................................................................1
1.1.

Cấu tạo máy tiện CNC ........................................................................................ 2


1.2.

Phân loại máy tiện CNC ...................................................................................... 5

1.3.

Hệ điều hành máy tiện CNC ............................................................................... 6

1.4.

Dụng cụ cắt trên máy tiện CNC .......................................................................... 7

Vận hành máy tiện CNC chế độ Home, Jog, Inc Jog, MPG ............................9

II.

2.1.

Hệ toạ độ trên máy tiện CNC .............................................................................. 9

2.2.

Chế độ Home, Jog, Inc Jog, MPG ..................................................................... 10

a.

Chế độ Home ........................................................................................................ 10

b.


Vận hành máy chế độ Jog và Inc Jog ................................................................... 12

c.

Vận hành máy chế độ MPG .................................................................................. 16

III.

Xác định chuẩn gia công trên máy tiện CNC ................................................16

IV. Tiện trụ (trụ trơn, trụ bậc) bằng chu trình G90, G94trong chế độ MDI và Auto
21
4.1.

Chu trình G90 .................................................................................................... 21

4.2.

Chu trình G94 .................................................................................................... 24

V.

Tiện trụ bằng chu trình G71, G72 và G70 trong chế độ Auto .......................27

5.1.

Chu trình tiện thơ hướng trục G71 .................................................................... 27

5.2.


Chu trình tiện thơ hướng kính G72 ................................................................... 30

5.3.

Chu trình tiện tinh G70 ..................................................................................... 33

VI. Tiện Cắt rãnh (G75) với chế độ Auto ............................................................35


VII. Tiện ren tam giác ngoài (G76) với chế độ Auto ............................................38
VIII. Khoan (G74) với chế độ Auto........................................................................41
IX. Tiện lỗ (lỗ trơn, lỗ bậc) G71 và G70 với chế độ Auto ...................................44
X.

Tiện ren tam giác trong (G76) .......................................................................47

CHƯƠNG II: VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC .......................................................49
I.

Giới thiệu máy phay CNC .............................................................................49
1.1.

Công dụng của máy phay CNC:........................................................................ 51

1.2.

Cấu tạo máy phay CNC..................................................................................... 51

1.3.


Phân loại: ........................................................................................................... 53

1.4.

Dụng cụ cắt trên máy phay CNC ...................................................................... 53

1.5.

Đồ gá trên máy phay CNC ................................................................................ 54

Vận hành máy Phay CNC chế độ tay (Home, rapid, Jog, MPG)...................55

II.

2.1.

Hệ toạ độ trên máy phay CNC .......................................................................... 55

2.2.

Chế độ home...................................................................................................... 56

2.3.

Chế độ rapid ...................................................................................................... 57

2.4.

Chế độ jog ......................................................................................................... 57


2.5.

Chế độ MPG ...................................................................................................... 58

III.

Set dao và set phôi trên máy phay CNC ........................................................58

a.

Offset phơi xác định vị trí X0. Y0. ....................................................................... 59

b.

Offset dao.............................................................................................................. 61

IV. Phay mặt phẳng, bậc (sử dụng chế độ điều khiển tay)...................................63
V.

Phay các hốc, rãnh (sử dụng chương trình con M98, M99 trong chế độ Auto)67

VI. Khoan, taro (chu trình G73, G80, G81, G82, G83, G84 trong chế độ Auto) 69
6.1.

Chu trình khoan lỗ cạn G81 .............................................................................. 69

6.2.

Chu trình khoan dừng tại đáy lỗ G82 ................................................................ 70


6.3.

Chu trình khoan lỗ sâu G83 .............................................................................. 71


6.4.

Chu trình khoan lỗ sâu G73 .............................................................................. 72

6.5.

Chu trình Taro G84 ........................................................................................... 72

6.6.

Huỷ chu trình khoan G80 .................................................................................. 73

CHƯƠNG III: BÀI TẬP THỰC HÀNH ..................................................................74
I.

Bài tập tiện .....................................................................................................74

II.

Bài tập phay ...................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................82



GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THỰC TẬP CNC
Tên mơn học/mơ đun: Thực tập CNC
Mã mơn học/mơ đun: 2103584
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Trước khi học mơn học này học sinh phải hồn thành mơn học Cơng nghệ CNC,
Thực tập phay bào mài
- Tính chất: Đây là mơ đun thực tập chun ngành, mơn học bắt buộc
- Ý nghĩa và vai trị của mô đun: là mô đun thực tập chuyên sâu trong ngành cơ khí chế
tạo, rèn luyện kiến thức kỹ năng và thái độ trong gia cơng cơ khí đặc biệt gia cơng cơ
khí chính xác trên máy điều khiển tự động CNC
Mục tiêu của môn học/mô đun:
- Về kiến thức
Trình bày được đặc điểm, cơng dụng, cấu tạo các bộ phận chính của máy
tiện, phay CNC
Trình bày được quy trình chăm sóc, vận hành máy.
Trình bày được các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Về kỹ năng:
Thiết lập được chuẩn gia công trên máy tiện CNC, máy phay CNC
Tiện được chi tiết trụ (trụ bậc, trụ trơn, trụ cơn…) trên máy tiện CNC đạt
độ chính xác đạt cấp 8 - 7, độ nhám đạt Rz20-Ra1.25
Tiện được chi tiết lỗ (lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ côn …) trên máy tiện CNC đạt được
độ chính xác đến cấp 8 - 7, độ nhám đạt Rz20-Ra1.25
Tiện được ren tam giác (trong, ngoài) dùng để lắp ghép.
Phay được các mặt phẳng, bậc đạt độ chính xác đạt cấp 8 - 7, độ nhám đạt
Rz20-Ra1.25
Phay được các loại rãnh (kín, suốt, cong…).
Gia công được lỗ và ren trên máy phay CNC
Vận hành máy CNC an tồn, chính xác
Xử lý được các sự cố phát sinh trong q trình gia cơng trên máy CNC.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập. Hình thành tác phong cơng nghiệp
Khoa Cơng nghệ cơ khí


CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC
1. Mục tiêu:
+ Thiết lập được chuẩn gia công trên máy tiện CNC
+ Tiện được chi tiết trụ (trụ bậc, trụ trơn, trụ côn…) trên máy tiện CNC đạt độ chính
xác đạt cấp 8 - 7, độ nhám đạt Rz20-Ra1.25
+ Tiện được chi tiết lỗ (lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ côn …) trên máy tiện CNC đạt được độ
chính xác đến cấp 8 - 7, độ nhám đạt Rz20-Ra1.25

+ Tiện được ren tam giác (trong, ngoài) dùng để lắp ghép
+ Vận hành máy CNC an tồn, chính xác
+ Xử lý được các sự cố phát sinh trong q trình gia cơng trên máy CNC.
I. Giới thiệu máy tiện CNC
Máy Tiện CNC – (CNC) là từ viết tắt cho Computer(ized) Numerical(ly) Control(led)
(điều khiển bằng máy tính) – đề cập đến việc điều khiển bằng máy tính các máy móc
khác với mục đích sản xuất (có tính lập lại) các bộ phận kim khí (hay các vật liệu khác)
phức tạp, bằng cách sử dụng các chương trình viết bằng kí hiệu chun biệt theo tiêu
chuẩn EIA-274-D, thường gọi là mã G. CNC được phát triển vào khoảng đầu những
năm 1950 ở phịng thí nghiệm Servomechanism của Học viện kĩ thuật Massachusetts
Institute of Technology gọi tắt là M.I.T học viện nghiên cứu và giáo dục ở thành phố
Cambridge, Massachusetts Hoa Kỳ và đã nhanh chóng ứng dụng vào việc chế tạo máy
móc.
Máy tiện CNC xuất hiện đã nhanh chóng thay đổi việc sản xuất cơng nghiệp. Việc tiến
hành tiện các đường cong, hình phức tạp được thực hiện dễ dàng như đường thẳng, các
cấu trúc phức tạp 3 chiều cũng dễ dàng thực hiện, và một lượng lớn các thao tác do con
người thực hiện được giảm thiểu.

Việc gia tăng tự động hóa trong q trình sản xuất với máy CNC tạo nên sự phát triển
đáng kể về chính xác và chất lượng. Kĩ thuật tự động của máy tiện CNC giảm thiểu tối
đa các sai sót và giúp người thao tác có thời gian cho các cơng việc khác. Ngồi ra cịn
cho phép linh hoạt trong thao tác các sản phẩm và thời gian cần thiết cho thay đổi máy
móc để sản xuất các linh kiện khác.
Trong mơi trường sản xuất các máy tiện CNC có thể kết hợp thành một tổ hợp gọi là
cell, để có thể làm nhiều thao tác trên một bộ phận. Máy tiện CNC ngày nay được điều
khiển trực tiếp từ các bản vẽ do phần mềm CAM (computer – aided design). Có thể nói
Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 1


máy tiện CNC gần giống nhất với hệ thống robot công nghiệp, tức là chúng được thiết
kế để thực hiện nhiều thao tác sản xuất (trong tầm giới hạn).
Máy tiện CNC được sử dụng rất phổ biến trong quá trình gia cơng tạo hình các chi tiết
trịn xoay, hầu như các xưởng cơ khí hiện nay đều được trang bị máy này nhằm giảm
thiểu chi phí nhân cơng, tăng cường độ chính xác của sản phẩm trong sản xuất hàng
loạt. Tuy nhiên trước khi mua chúng ta nên tìm hiểu qua về cấu tạo cũng như các lưu ý
khi lựa chọn và sử dụng máy tiện CNC.
1.1. Cấu tạo máy tiện CNC
Máy tiện CNC cơ bản có 2 phần chính bao gồm cơ cấu chấp hành và cơ cấu điều
khiển. Mỗi cơ cấu được cấu thành nhiều cụm chi tiết chính xác lắp ghép chính xác
với nhau tạo thành một máy CNC hồn thiện

Hình 1 Cấu tạo máy tiện CNC

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 2



Hình 2 Các bộ phận cơ khí chính trên máy tiện CNC

1. Thân máy ( Bed ): Thân máy đóng vai trị là chân đế của tồn bộ máy nơi các bộ phận
khác nhau được gắn vào nó. Nói chung rất cứng chắc về cấu trúc, thân máy được đúc
bằng gang cường lực. Băng máy tiện có băng bi và băng cơ trong đó băng cơ cứng vững
hơn, bền hơn băng bi.

Hình 3 Cụm thân máy tiện CNC

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 3


2. Ổ dao (Carriage): Được sử dụng để gắn và di chuyển dao tiện theo chiều ngang và
chiều dọc để thực hiện quá trình cắt gọt.

Hình 4 Cụm đài dao turret

3. Mâm cặp: Được gắn trên trục chính dùng để giữ phơi.

Hình 5 Mâm cặp

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 4



4. Trung tâm điều khiển CNC: Trung tâm lưu trữ của máy, bảng điều khiển CNC lưu
trữ tất cả các chương trình và hướng dẫn CNC, thực hiện các thao tác vận hành máy tại
bảng này.
5. Trục chính: Thực hiện chuyển động cắt chính (quay phơi)
6. Động cơ truyền động chính: Động cơ truyền động giúp xoay mâm cặp, do đó điều
khiển tồn bộ máy.
7. Ụ động: Có thể lắp đầu chống tâm khi tiện trục dài hoặc lắp mũi khoan khi thực hiện
khoan tâm trên trục. Ụ động di chuyển dọc theo trục Z của máy tiện
Khi chọn máy tiện CNC thì chúng ta dựa vào khả năng gia cơng của nó là đường kính
kẹp tối đa của mâm cặp và hành trình tối đa của ụ động. Chính là vùng làm việc của
máy. Ngoài ra cần phải chú ý tới độ chính xác của máy.

1.2. Phân loại máy tiện CNC

1.Máy tiện nằm ngang vạn năng
2. Máy tiện cụt
3. Máy tiện ngang hai trục chính
4. Máy tiện đứng
5. Máy tiện đứng hai trục chính
6. Máy tiện –phay
7. Máy tiện cụt nằm ngang có bàn dao ngang với hai ụ dao
8. Máy tiện nạp phơi thanh tự động
Ngồi ra hiện nay cịn có trung tâm Tiện-Phay CNC tức là có thể thực hiện cả nguyên
công tiện và phay trên cùng một máy.

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 5



Hình 6 Trung tâm tiện phay CNC

1.3. Hệ điều hành máy tiện CNC
Trên thị trường ngày nay, máy CNC được vận hành chủ yếu bằng hệ điều hành Fanuc.
Fanuc cũng chính là hệ điều hành phổ biến và thơng dụng nhất hiện nay tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, cũng có một số máy CNC được sử dụng bằng các hệ điều hành khác như
Siemens, Heidenhain, Fagor, Mazatrol, Sinumerik,...
Mỗi hệ điều hành sẽ có những đặc trưng tương đối khác nhau, tuy nhiên mục đích của
chúng là đều mong muốn mang đến những tiện ích tối đa đến người dùng như: Khả
năng quản lý, tính linh hoạt, khả năng điều khiển chính xác, tốc độ, điều khiển đồng
thời nhiều trục, khả năng kiểm tra và việc bổ sung các tuỳ chọn cho người dùng…
Hệ điều hành Fanuc sử dụng bộ mã lệnh G-Code (Mã lệnh hình học) và M-Code (Mã
lệnh máy) theo chuẩn, sử dụng đơn giản và dễ hiểu hơn đối với người dùng. Cịn các hệ
điều hành ví dụ như Heidenhein hay Siemen thì sử dụng nhiều hàm con phức tạp nên
gây nhiều khó khăn hơn cho người dùng. Tuy nhiên, các hệ điều hành lại có khá nhiều
chức năng kiểm tra hay tùy chọn khác nhau rất phong phú và thú vị, hay như đối với hệ
điều hành Mazatrol, được sử dụng trong máy CNC Mazak, có thể mô phỏng và cho
chúng ta xem cũng như theo dõi được gián tiếp các công đoạn gia công bằng cách theo
dõi trên màn hình máy tính mà khơng cần phải sử dụng thêm bất kì phần mềm hỗ trợ
nào. Tuy nhiên, hệ điều hành Mazatrol cũng vẫn còn khá hiếm trên thị trường.
Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 6


1.4.

Dụng cụ cắt trên máy tiện CNC

Dao tiện trên máy CNC được chọn lựa theo yêu cầu, đặt điểm của bề mặt chi tiết gia

cơng. Dao có hai phần: phần cắt (phần làm việc) và phần cán (phần thân).

Hình 7 Dụng cụ cắt trên máy tiện CNC

Phần cắt dao tiện CNC : Thường dùng là các loại mảnh dao (insert) tiêu chuẩn. Có các
loại mảnh dao: hình bình hành (ký hiệu A, B, K), hình thoi (ký hiệu C, D, E, M, V),
hình chữ nhật (L), hình trịn (R), hình vng (S), hình tam giác (T), hình 3 góc (W),
hình bác giác (O), ngũ giác (P), lục giác (H). Ví dụ một số loại mảnh dao ở hình b;
Phần cán dao tiện CNC được chia thành nhiều loại như:
– Tiện thơ, tinh ngồi và trong. Khi tiện tinh ngồi và trong chú ý chọn góc nghiêng
chính và phụ cho phù hợp với đặc điểm bề mặt gia công, loại mảnh dao và phương chạy
dao sau. Dưới đây là một số ví dụ:

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 7


Hình 8 Dụng cụ cắt gia cơng ngồi

– Tiện lỗ, tiện định hình

Hình 9 Dụng cụ cắt gia cơng lỗ

– Tiện cắt đứt thép trụ đặc và rỗng, tiện rãnh trong và ngồi, tiện rãnh sâu và rãnh bề
mặt

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 8



– Dao tiện ren với nhiều kiểu ren và bước ren trái, phải khác nhau; Được sử dụng cho
tiện ren trong và ren ngồi (f).

Hình 10 Dụng cụ cắt gia công ren

II. Vận hành máy tiện CNC chế độ Home, Jog, Inc Jog, MPG
2.1.

Hệ toạ độ trên máy tiện CNC

Hầu hết các máy tiện được lập trình trên hai trục. Trục X và trục Z. Quy ước là Trục Z
dọc theo đường tâm của phơi, trục X vng góc với đường tâm của phơi, phương và
chiều như hình vẽ.

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 9


Hình 11 Gốc chuẩn trên máy tiện CNC

Các điểm khơng “0“ và điểm chuẩn trên máy CNC
MCS ( Machine coordinate system ) : Điểm gốc máy
WCS ( Workpiece coordinate system) : Điểm gốc phôi.
2.2.

Chế độ Home, Jog, Inc Jog, MPG


a. Chế độ Home
Chế độ Home trên máy tiện CNC leadwell T5 thực hiện việc trả máy về góc chuẩn máy
reference point (0,0) trên máy tiện CNC. Việc thực hiện về home máy khi vừa mở máy
hoặc sau khi nhấn dừng khẩn cấp để máy xác định lại toạ độ gốc. Các bước thực hiện
chế độ home
Bước

Nội dung

Minh hoạ

Ghi
chú

1.

Chọn

chế

độ

Home

Khoa Công nghệ cơ khí

trang 10


2.


Lựa chọn trục
X, Y để về home

3.

Chọn tốc độ

4.

Nhấn

Home

start

Khoa Công nghệ cơ khí

trang 11


5.

Kết quả

Bảng 1 Các bước về chuẩn home máy

b. Vận hành máy chế độ Jog và Inc Jog
Chế độ Jog trên máy tiện CNC cho phép điều khiển các trục X, Z bằng tay trên máy
tiện CNC với các tốc độ chuyển động khác nhau như: điều khiển dao cắt gọt với lượng

chạy dao không đổi (ổn định tốc độ) dùng cho cắt tinh khi vận hành bằng tay, ngoài ra
cịn có thể thực hiện chuyển động chạy dao nhanh (rapid). Các bước thực hiện chế độ
Jog
Bước

Nội dung

Minh hoạ

Ghi
chú

1.

Chọn chế độ Jog

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 12


2.

Lựa chọn trục X,
Z

3.

Lựa chọn tốc độ
chạy dao

Feed rate

4.

Chọn chiều di
chuyển – hoặc +

5.

Nhấn kết hợp +

Lưu ý

hoặc – với rapid

dao sẽ

traverse để thực

chạy

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 13


hiện chạy dao

với


nhanh

mức
rapid

6.

Kết quả

Dao di chuyển theo trục X, Z với tốc độ phụ thuộc
vào feed rate
Bảng 2 Vận hành máy chế độ Jog

Chế độ Inc Jog trên máy tiện CNC cho phép điều khiển các trục X, Z bằng tay trên máy
tiện CNC với các bước duy chuyển khác nhau từ 0.001mm đến 1mm. Chế độ Inc Jog
để điều chỉnh chính xác vị trí của dụng cụ cắt trong không gian gia công. Các bước thực
hiện chế độ Inc Jog

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 14


Bước
1.

Nội dung

Minh hoạ


Ghi chú

Chọn chế độ Inc
Jog

2.

Lựa chọn trục
X, Z

3.

Lựa chọn bước

Chỉ tác động

*1

theo từng lần

hoặc

*10

hoặc *100 hoặc

nhấn.

Vd:


*1000

chọn

*100

nhấn 1 lần sẽ
di

chuyển

0.1mm

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 15


Nhấn nút + hoặc

4.

– để điều khiển
trục

Kết quả

5.

Bảng 3 Vận hành máy chế độ Inc Jog


c. Vận hành máy chế độ MPG
Chế độ điều khiển MPG (manual Pulse Generator) là chế độ cho phép điều khiển các
trục X, Z trên máy tiện CNC bằng tay quay. Đây là chế độ vận hành tay linh hoạt, được
dùng trong việc vận hành máy để cắt gọt, offset dụng cụ cắt trên máy tiện CNC. Với
chế độ điều khiển MPG có thể điều khiển các trục nhanh chậm bằng cách phối hợp giữa
tay quay và bước lớn nhỏ (*1, *10, *100) trên bảng điều khiển. Tuy nhiên tốc độ chạy
dao không ổn định do tốc độ quay của người dùng. Các bước vận hành máy tiện CNC
chế độ tay
Bước

Nội dung

Minh hoạ

1.

Chọn chế độ MPG

2.

Lựa chọn trục X

3.

Lựa chọn trục Z

4.

Lựa chọn bước *1 hoặc


Ghi chú

*10 hoặc *100
5.

Kết quả
Bảng 4 Vận hành máy chế độ Inc Jog

III.

Xác định chuẩn gia công trên máy tiện CNC

Nhiệm vụ của máy Tiện CNC là thực hiện di chuyển dụng cụ cắt theo điều khiển của
người sử dụng thông qua các chế độ điều khiển bằng tay hoặc bằng mã lệnh G (M).
Thực chất của quá trình này sự thay đổi toạ độ của trục X và trục Z trong không gian
gia công của máy. Trong không gian máy, có nhiều loại gốc chuẩn trong đó có: gốc
Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 16


chuẩn của nhà sản xuất, gốc này người dùng không thể thay đổi được và gốc toạ độ
người dùng, gốc này được thiết lập bởi người dùng và có thể sử dụng linh hoạt trong
q trình vận hành gia cơng cắt gọt. Các gốc độ của máy được minh hoạ ở hình sau:

Hình 12 Chuẩn gia cơng trên máy tiện CNC

Với


M: Machine point – chuẩn máy
R: Reference point – Chuẩn tham chiếu (home)
E: Tool reference point – Chuẩn dao
W: Work reference point – Chuẩn phơi

Trong q trình vận hành máy để chuẩn bị cho máy có thể tự động thực hiện các lệnh
chạy dao chính xác vị trí để tiến hành cắt gọt thì người dùng cần thực hiện báo cho máy
biết gốc toạ độ gia công work reference point. Quá trình này gọi là set dao hay offset
dao, sau khi thực hiện xong việc offset dao thì máy sẽ ghi nhận vị trí của nó trong bảng
offset. Các giá trị này sẽ được sử dụng khi người dùng gọi thơng qua lệnh gọi dao Txxxx
(Ví dụ: T0101 – dao số 01 bảng thơng số 0ffset 01). Do đó, q trình offset dao sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến hình dáng, kích thước của chi tiết sau gia cơng, vì vậy q trình
người dùng cần thực hiện chính xác các thao tác cũng như đo kiểm trong quá trình offset
dao. Trình tự thực hiện xác định chuẩn gia công trên máy tiện CNC
Bước
1.

Nội dung

Minh hoạ

Ghi chú

Chọn dao cắt

Khoa Công nghệ cơ khí

trang 17



2.

Di chuyển đến vị
trí Z0. (thường là
mặt đầu chi tiết)
Có thể thực hiện
cắt mặt đầu

3.

Mở bảng offset
dao và chọn mục
Geometry

Giữ ngun vị
trí Z. khơng
dịch dao theo
phương Z trong
q trình này vì
sẽ làm sai giá
trị offset dao

4.

Chọn vị trí nhập
giá trị offset cho Z
(thường là hàng có
số thứ tự cùng số
thứ tự dao để dễ
nhớ)

Nhập Z0. Sau đó
nhấn measure

Khoa Cơng nghệ cơ khí

trang 18


×