Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp thư viện trường đại học sư phạm kỹ thuật tp. hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.23 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT TP. HCM

GVHD: Th.S. ĐOÀN THỊ THU
SVTH: MAI VŨ DƯƠNG
MSSV: 0956100012

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2012
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thư viện Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho phép em cùng các thành
viên trong nhóm được đến thực tập tại thư viện, để hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy Vũ Trọng Luật cùng các thầy, cô và tất cả
các anh, chị trong thư viện đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong đợt thực tập để
nắm bắt được các khâu hoạt động của thư viện, giúp em có được một hành trang
vững chắc để có thể tự tin hòa nhập với công việc sau này của bản thân.
Em cũng xin gữi lời cảm ơn đến cô Đoàn Thị Thu và cô Lê Thị Hồng Hiếu
đại diện khoa Thư viện - Thông tin học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân
văn TP. HCM hướng dẫn em trong đợt thực tập này.
Cuối cùng em xin kính chúc Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ thư viện
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, quý Thầy Cô khoa Thư viện - Thông
tin học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP. HCM lời chúc sức khỏe,
hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Em chân thành cảm ơn !
LỜI NÓI ĐẦU
Tri thức luôn đồng hành với chúng ta trên mỗi bước đường thành công, ở bất


cứ nơi nào trên thế giới cũng như trong mọi thời đại. Kiến thức, thông tin luôn được
quan tâm rất nhiều. Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin kéo theo sự
phát triển của đất nước, bên cạnh đó không thể thiếu tri thức. Thư viện đang trên
đường phát triển theo hướng hiện đại. Dần trở thành những thư viện số hóa, liên kết
các thư viện hiện đại tạo thành chuỗi thư viện nhZm đáp ứng nhu cầu của con người
về chia s[ và trao đổi thông tin giữa các thư viện trên toàn cầu. Các thư viện đang áp
d\ng các mô hình đào tạo cũng như quản lý thư viện tiên tiến, đổi mới các trang thiết
bị truyền thống sang hiện đại để ứng d\ng trong công việc của ngành, đây chính là
xu hướng chung của các thư viện hiện nay. Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật không là ngoại lệ.
Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật là nơi cung cấp thông tin, kiến thức,
tài liệu, đáp ứng yêu cầu cần thiết trong học tập và giảng dạy, nghiên cứu của sinh
viên và giảng viên trong toàn trường.
Để đáp ứng nhu cầu học tập và tự đánh giá lại chính mình, được sự giới thiệu
của Khoa và sự chấp thuận của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ
Chí Minh, em được về thực tập tại Thư viện Đại học Sư phạm Kỹ thuật từ ngày 12
tháng 11 đến ngày 28 tháng 12 năm 2012.
Thực tập tốt nghiệp có một vị trí hết sức quan trọng trong chương trình đào tạo.
Đây là giai đoạn không thể thiếu trong quá trình thực tập nhZm gắn liền nhà trường
với xã hội, lý thuyết với thực tiễn giúp sinh vên cũng cố lại những kiến thức đã học,
biết vận d\ng những kiến thức ấy vào thực tiển. Đồng thời tạo điều kiện để sinh viên
làm quen với những công việc thực tế, tiếp thu những kinh nghiệm, giúp cho sinh
viên càng thêm yêu ngành nghề của mình hơn.
Bước vào môi trường mới với nhiều khó khăn vì còn bỡ ngỡ, chưa làm quen
được với công việc cũng như giao tiếp với các cán bộ trong Thư viện. Sau một thời
gian, được sự giúp đỡ, quan tâm của quý thầy cô, các anh chị trong Thư viện nên em
đã ngày một tiến bộ và làm việc có hiệu quả hơn.
Bài Báo cáo là những kiến thức mà em thu được sau gần 2 tháng thực tập tại
Thư viện Trường Đại học Sư pham Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh. Trong quá trình thực
tập và hoàn thành bài báo cáo, mặc dù em đã cố gắng nhưng do thời gian và vốn kiến

thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữnh thiếu sót. Mong nhận được sự góp
ý chân thành của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin
chân thành cảm ơn.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
1. Lịch sử hình thành
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật.TPHCM nZm tại khu A- lầu 1
của Trường ĐHSPKT Tp.HCM số 1, Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Thủ
Đức, Tp. HCM.
Được thành lập sau ngày thống nhất (27/06/06/1976) trên cơ sở Thư Viện Đại
học Thủ Đức với diện thích ban đầu 760,5m
2
và có 4 cán bộ, hình thức ph\c v\ ban
đầu là mượn về nhà và hệ thống kho sách chưa được tổ chức, phân loại theo một hệ
thống nào cả.
Đến năm1980 để phát triển thư viện, nhà trường đã bổ sung thêm cán bộ thư
viện có trình độ chuyên môn, từ 4 cán bộ Thư viện ban đầu đã tăng lên 14 cán bộ còn
các kho sách đã được xử lý kỹ thuật theo chuyên môn nghiệp v\ và đưa vào ph\c v\
có hệ thống.
Đến năm1999 để mở rộng thêm diện tích cho thư viện, nhà trường đã cho
nâng tầng thư viện với diện tích từ 760.5m
2
tăng lên 1521m
2
. Lúc này thư viện đã tổ
chức phòng đọc và phòng mượn,vốn tài liệu cũng được phát triển phong phú hơn về
môn loại tri thức.
Hiện nay được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu, với đội ngũ nhân sự
có trình độ chuyên môn cùng với cơ sở vật chất và trang thiết bị, phương tiện hoạt
động tương đối tiên tiến thư viện ngày càng đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy

và nghiên cứu của nhà trường. Đặc biệt, việc ứng d\ng phần mềm quản lý Thư viện
điện tử LIBOL version 5.0 cùng với việc nối mạng Lan, mạng Internet làm cho mọi
hoạt động lao động của Thư viện trở nên khoa học và có chiều sâu, công tác ph\c v\
cũng ngày càng đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin của độc giả. Tập thể cán
bộ thư viện luôn gương mẫu tổ chức tốt các phong trào thi đua, xây dựng tập thể
đoàn kết vững mạnh, làm việc với tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, năng nổ đảm
bảo ngày giờ công cao và tinh thần thái độ ph\c v\ tốt, với phương châm. “Nhiệt
tình-vui vẻ, tạo mọi điều kiện dễ dàng cho bạn đọc đến thư viện”. Để nâng cao
chất lượng ph\c v\ thư viện luôn tìm cách đổi mới phương thức ph\c v\ bZng cách
mở rộng và tăng cuờng các hình thức ph\c v\ nhZm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của bạn đọc.
Vốn tài liệu của thư viện bao gồm: Tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử được
chia sẻ trên trang web của thư viện: http:www.tvspkt.edu.vn, các cơ sở dữ liệu trực
tuyến dạng có phí và miễn phí; tài liệu sách điện tử đã download về, giáo trình bài
giảng do các giảng viên của trường biên soạn.
2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện:
Giúp Hiệu Trưởng tổ chức xây dựng và quản lý vốn tư liệu văn hóa khoa học,
kỹ thuật, ph\c v\ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học.
Cung cấp các loại hình tài liệu như giáo trình, sách báo, tạp chí, tài liệu khoa
học kỹ thuật, khoa học giáo d\c và các loại sách khác ph\c v\ cho công tác đào tạo,
NCKH, sản xuất.
Xây dựng và đưa vào khai thác cổng thông tin thư viện điện tử nhZm hiện đại
hóa và đa dạng hóa các hình thức đáp ứng nhu cầu thông tin tư liệu.
Phát triển các sản phẩm thông tin thư viện theo yêu cầu của độc giả ph\c v\
cho nhu cầu nghiên cứu học tập và đưa ra ứng d\ng thực tiễn, chủ động tư vấn, xây
dựng và phát triển hỗ trợ độc giả.
Liên kết với các thư viện trong và ngoài nước để đẩy mạnhh quá trình trao đổi tư
liệu, kiến thức khoa học ph\c v\ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập của
toàn trường.
Thời gian phục vụ tại thư viện:

Từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.
• Sáng: 07g15 - 11g15
• Chiều: 13g00 - 16g15
(Chiều thứ năm làm nghiệp vụ, không phục vụ bạn đọc)
3. Vốn tài liệu
Vốn tài liệu là nguồn thông tin chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu học tập, nghiên cứu và
sản xuất.
Tính đến ngày 15/11/2012 vốn tài liệu của thư viện đạt được hơn 30.794 đầu sách
(374.071 bản sách) và trên 209 tên báo - tạp chí.
4. Bạn đọc
Trong những năm gần đây, với quy mô đào tạo ngày càng mở rộng của nhà trường đã
làm cho số lượng sinh viên đầu vào hàng năm tăng lên đáng kể, số lượng giảng viên,
cán bộ quản lý, nhân viên hành chính nghiệp v\ cũng tăng.
Tính đến ngày 31/03/2012 số lượng bạn đọc hiện đang sử d\ng thư viện là: 17.164
5. Cán bộ thư viện
Trong thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, đội ngũ cán bộ thư viện có 16
người và 01 Cộng tác viên.
6. Cơ sở vật chất
Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật được bố trí ngay trong trung tâm
khuôn viên trường. Có tổng diện tích 2.200m
2
, gồm 01 phòng đọc, 01 phòng Mượn,
01 phòng Giáo trình, 01 phòng truy cập Internet,…với 250 chỗ ngồi; 01 phòng
nghiệp v\, 01 phòng giữ túi xách, 01 phòng tiếp sinh viên, 01 phòng bảo quản, 02
kho chứa sách báo, 03 phòng làm việc của ban lãnh đạo thư viện.
CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

Hình 1. Sơ đồ tổ chức của thư viện
Thư viện trường thuộc sự quản lý trực tiếp của Ban Giám hiệu nhà trường.
Căn cứ vào đối tượng ph\c v\, cơ cấu tổ chức và quản lý của Thư viện được tổ chức

thành các bộ phận chức năng sau:
1. Trưởng thư viện
Tr  ng
Th vi n
Phó
tr  ng th vi n
Ph trách Ph c v
Phó
tr  ng th vi n
Ph trách CNTT
CB phòng
  c
CB phòng
DVTT
CB phòng
M  n - GT
CB phòng
TCTT
CB
phòng
nghi p
v
Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về toàn bộ công tác tổ chức, lãnh đạo, lập kế
hoạch và phương hướng hoạt động của đơn vị.
- Quản lý, điều hành toàn đơn vị.
- Xây dựng, quản lý và khai thác vốn tài liệu một cách có hiệu quả, tổ chức và phân
công công việc cho Tổ nghiệp v\ thư viện.
- Phát triển ứng d\ng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện.
- Xây dựng và triển khai các sản phẩm thông tin ph\c v\ dạy và học.

- Định hướng phát triển nhZm nâng cao chất lượng ph\c v\ độc giả.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ thư viện có tinh thần đoàn kết, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để phát huy khả năng, tính chủ động sáng tạo của cán bộ thư viện
trong công tác; để nâng cao trình độ chính trị, khoa học của cán bộ thư viện.
- Ph\ trách công tác kiểm kê trong toàn đơn vị.
Quyền hạn:
- Đề xuất và tham mưu cho lãnh đạo nhà trường các hướng phát triển thư viện, nâng
cao chất lượng ph\c v\ của thư viện.
- Xây dựng định hướng phát triển đơn vị.
- Đề xuất tuyển d\ng và quản lý nhân sự của đơn vị.
- Tổ chức, điều động phân công công tác cán bộ trong đơn vị.
- Bình xét, đề cử cán bộ cho các danh hiệu thi đua khen thưởng, kỷ luật và các chức
danh trong đơn vị.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc trên ĐH về thư viện.
- Am hiểu và có năng lực quản lý, có khả năng tập hợp, thuyết ph\c, động viên CB
hoàn thành thành tốt công việc được giao.
- Biết sử d\ng ngoại ngữ tương đương trình độ B.
- Tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
1.1 Phó Trưởng thư viện phụ trách công tác phục vụ
Trách nhiệm:
- Hỗ trợ, tham mưu cho Trưởng Thư viện các mảng hoạt động ph\c v\ trong đơn vị.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng Thư viện về việc xây dựng, phát triển, xử lý công
tác ph\c v\ vốn tài liệu thư viện.
- Tổ chức và phân công lao động trong công tác ph\c v\, công tác bạn đọc và hoạt
động tra cứu của thư viện.
- Tư vấn và chịu trách nhiệm trước Trưởng đơn vị về công tác tuyển d\ng nhân sự.
- Duy trì và phát triển tình đoàn kết nội bộ.
- Ph\ trách mảng quản lý tài sản và công tác kiểm kê tài sản trong đơn vị.
Quyền hạn:

- Xây dựng chiến lược phát triển thư viện trong lĩnh vực được phân công.
- Chỉ đạo, điều động và tổ chức cán bộ trong các khâu công tác.
- Đề xuất và thực hiện tuyển d\ng việc bổ sung nhân sự.
- Kiểm tra kết quả công tác các mảng hoạt động trong đơn vị.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc trên ĐH về thư viện.
- Có kinh nghiệm trong công tác quản lý.
- Am hiểu và có năng lực quản lý.
- Biết sử d\ng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh).
1.2 Phó Trưởng thư viện phụ trách công nghệ thông tin
Trách nhiệm:
- Hỗ trợ, tham mưu cho Trưởng Thư viện các mảng hoạt động trong đơn vị.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng Thư viện về việc xây dựng, phát triển công nghệ
thông tin trong hoạt động thư viện.
- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển thư viện điện tử.
- Quản trị và bảo trì cơ sở dữ liệu thư viện, nghiên cứu triển khai các cơ sở dữ liệu
điện tử.
- Xử lý và đưa ra ph\c v\ vốn tài liệu điện tử.
- Phát triển ứng d\ng và hình thành sản phẩm thông tin ph\c v\ nhu cầu của độc giả.
- Cung ứng giải pháp công nghệ ứng d\ng trong việc quản lý tư liệu cá nhân, tư liệu
ph\c v\ nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu, ứng d\ng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ trong công tác thư
viện.
- Thiết kế, vận hành và bảo trì hệ thống website, hệ thống mạng của thư viện.
- Ph\ trách mảng công tác ISO trong đơn vị.
Quyền hạn:
- Xây dựng chiến lược phát triển thư viện, phát triển ứng d\ng CNTT.
- Điều động và tổ chức cán bộ trong các khâu công tác thuộc mảng công nghệ.
- Đề xuất việc bổ sung nhân sự.
- Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị của đơn vị.

- Vận hành hệ thống mạng máy tính trong đơn vị.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc trên ĐH về thư viện hoặc công nghệ thông tin.
- Am hiểu và có năng lực quản lý.
- Sử d\ng thành thạo ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tương đương trình độ B.
- Nắm vững và có khả năng quản trị CSDL, thiết kế và quản trị trang web của Thư
viện.
2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ
2.1 Phòng nghiệp vụ
Xử lý kỹ thuật tài liệu, cập nhật và bảo trì CSDL thư viện, thực hiện các nhiệm v\
khác của Thư viện.
a) Cán bộ ph\ trách phòng nghiệp v\
Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng Thư viện về các mảng hoạt động xử lý nghiệp v\
thư viện.
- Quản lý, Tổ chức, phân công và điều hành công việc Phòng Nghiệp v\.
- Nắm bắt, đề xuất và tổ chức thực hiện hướng phát triển mảng nghiệp v\ thư viện.
Quyền hạn:
- Tổ chức, phân công nhân sự và điều hành công việc trong Tổ Nghiệp v\.
- Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hoạt động nhZm nâng cao hiệu quả công tác
của Tổ.
- Trực tiếp giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoạt động nghiệp v\ của thư
viện.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động nghiệp v\ thư viện; liên
thông, liên kết với các thư viện bạn để hỗ trợ cùng phát triển chuyên môn.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc cao hơn về thư viện.
- Sử d\ng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ từ trình độ B trở lên (ưu tiên Tiếng Anh).
- Tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
- Có kinh nghiệm công tác nghiệp v\ từ 2 năm trở lên.

b) Cán bộ phòng nghiệp v\
Trách nhiệm:
- Trực tiếp thực hiện công tác biên m\c tài liệu và các công tác xử lý kỹ thuật.
- Thu thập, xử lý và biên m\c nguồn tài liệu điện tử.
Quyền hạn:
- Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tiến công việc.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc trên ĐH về thư viện.
- Sử d\ng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ từ trình độ B trở lên (ưu tiên Tiếng Anh).
- Tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
2.2 Phòng đọc
Ph\c v\ người đọc sử d\ng tài liệu tại chỗ với các loại hình tài liệu: Sách Việt văn,
ngoại văn, luận văn, luận án, báo, tạp chí,…
a) Cán bộ ph\ trách phòng đọc
Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước Phó Trưởng Thư viện ph\ trách ph\c v\ về các mảng hoạt
động ph\c v\ của Phòng Đọc.
- Quản lý, Tổ chức, phân công và điều hành công việc của Phòng Đọc.
- Nắm bắt, đề xuất và tổ chức thực hiện hướng phát triển của Phòng Đọc.
- Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, tư liệu trong phạm vi của Phòng.
Quyền hạn:
- Tổ chức, phân công và điều hành công việc của Phòng Đọc.
- Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hoạt động nhZm nâng cao hiệu quả công tác
của của Phòng Đọc.
- Trực tiếp giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoạt động ph\c v\ đọc.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng CĐ thư viện trở lên.
- Sử d\ng ít nhất 1 ngoại ngữ (ưu tiên Tiếng Anh, tối thiểu trình độ A).
- Kỹ năng tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
- Có kỹ năng giao tiếp tốt; có khả năng phân công, điều hành nhân sự và công việc

của Tổ.
b) Cán bộ phòng đọc
Trách nhiệm:
- Ph\c v\ độc giả đọc và tham khảo tài liệu tại Phòng Đọc.
- Tổ chức, sắp xếp và ổn định tài liệu.
Quyền hạn:
- Xử lý những vi phạm kỷ luật trong phạm vi Phòng Đọc.
- Thu thập nhu cầu, nghiên cứu đề xuất hướng phát triển mảng công tác.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng trung cấp thư viện trở lên.
- Anh văn, tin học trình độ A trở lên.
- Có kỹ năng giao tiếp.
2.3 Phòng mượn
Ph\c v\ cho bạn đọc mượn sách tham khảo và giáo trình về nhà.
a) Cán bộ ph\ trách phòng mượn
Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước Phó Trưởng Thư viện ph\ trách ph\c v\ về các mảng hoạt
động ph\c v\ mượn trả tài liệu của thư viện.
- Quản lý, tổ chức, phân công và điều hành công việc của Phòng Mượn.
- Nắm bắt, đề xuất và tổ chức thực hiện hướng phát triển của hoạt động mượn trả tài
liệu.
- Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, tư liệu trong phạm vi của Phòng.
Quyền hạn:
- Tổ chức, phân công và điều hành công việc của Phòng Mượn.
- Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hoạt động nhZm nâng cao hiệu quả công tác
của Phòng Mượn.
- Trực tiếp giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoạt động mượn trả tài liệu của
thư viện trong phạm vi Phòng Mượn.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng CĐ thư viện trở lên.

- Sử d\ng ít nhất 1 ngoại ngữ (ưu tiên Tiếng Anh, tối thiểu trình độ A).
- Kỹ năng tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
- Có kỹ năng giao tiếp tốt; có khả năng phân công, điều hành nhân sự và công việc
của Tổ.
b) Cán bộ phòng mượn
Trách nhiệm:
- Ph\c v\ mượn tài liệu tham khảo và giáo trình.
- Nhận trả tài liệu.
- ổn định kho tư liệu.
- Gia cố, bảo quản tài liệu cũ.
Quyền hạn:
- Xử lý những công việc và vi phạm kỷ luật trong phạm vi Phòng Mượn.
- Thu thập nhu cầu, nghiên cứu đề xuất hướng phát triển mảng công tác của phòng.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng trung cấp thư viện trở lên.
- Anh văn, tin học trình độ A trở lên.
- Có kỹ năng giao tiếp.
2.4 Phòng Dịch vụ thông tin
Giao tiếp, nắm bắt nhu cầu người dùng tin và cung cấp thông tin theo yêu cầu và gia
hạn tái cấp quyền sử d\ng thẻ thư viện viện,…
a) Cán bộ phòng dịch v\ thông tin
Trách nhiệm:
- Cung cấp thông tin và xử lý thông tin theo yêu cầu của bạn đọc.
- Theo dõi, xử lý và cập nhật thông tin bạn đọc.
Quyền hạn:
- Thu thập, điều tra nhu cầu thông tin và đề xuất hướng thực hiện nhZm cải tiến, nâng
cao chất lượng công tác.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng ĐH hoặc trên ĐH về thư viện.
- Sử d\ng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ từ trình độ B trở lên (ưu tiên Tiếng Anh).

- Tin học văn phòng thành thạo (tương đương trình độ B).
- Kỹ năng giao tiếp tốt.
2.5 Phòng tra cứu thông tin
Ph\c v\ người dùng tin truy cập tài liệu và các thông tin trong CSDL Thư viện và
trên Internet, liên quan đến việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, giải trí,…
a) Cán bộ phòng tra cứu thông tin
Trách nhiệm:
- Quản lý, vận hành và đảm bảo an ninh hệ thống mạng và máy tính trong thư viện.
- Tổ chức hoạt động ph\c v\ tra cứu tại Phòng Tra cứu Thông tin.
- Quản lý tài sản, trang thiết bị, máy tính trong phòng.
Quyền hạn:
- Xử lý những vi phạm kỷ luật trong phạm vi của Phòng.
- Thu thập nhu cầu, nghiên cứu đề xuất hướng phát triển nhZm không ngừng nâng cao
chất lượng ph\c v\.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng CĐ hoặc cao hơn về công nghệ thông tin hoặc thư viện.
- Sử d\ng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ (ưu tiến Tiếng Anh, trình độ B hoặc cao
hơn).
- Năng động, sáng tạo và chủ động trong việc nghiên cứu xây dựng thư viện điện tử
và sưu tầm bổ sung tài liệu điện tử.
b) Cán bộ kỹ thuật viên mạng và hệ thống
Trách nhiệm:
- Tổ chức, quản lý và khai thác phòng máy (Phòng Tra cứu Thông tin).
- Sưu tầm, tổ chức và xây dựng nguồn tài liệu điện tử.
- Quản lý, vận hành và đảm bảo an ninh hệ thống mạng và máy tính trong thư viện.
- Quản lý tài sản, trang thiết bị, máy tính trong đơn vị.
Quyền hạn:
- Xử lý những vi phạm kỷ luật trong phạm vi của Phòng.
- Thu thập nhu cầu, nghiên cứu đề xuất hướng phát triển nhZm không ngừng nâng cao
chất lượng ph\c v\.

- Nghiên cứu, đề xuất hướng bổ sung nguồn tài liệu điện tử.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp an ninh mạng.
- Xây dựng và phát triển sản phẩm thông tin.
Tiêu chuẩn chức danh:
- Có bZng CĐ hoặc cao hơn về công nghệ thông tin.
- Sử d\ng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ (ưu tiến Tiếng Anh, trình độ B hoặc cao
hơn).
- Năng động, sáng tạo và chủ động trong việc nghiên cứu xây dựng thư viện điện tử
và sưu tầm bổ sung tài liệu điện tử.
- Nắm vững và có khả năng triển khai và bảo trì hệ thống mạng máy tính và hệ quản
trị dữ liệu của thư viện.
CHƯƠNG III: NỘI DUNG THỰC TẬP
I. PHÒNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ
Công việc ở đây là xữ lý kỹ thuật tài liệu. Đây là bộ phận quan trọng trong cơ
cấu tổ chức và hoạt động của Thư viện. Bộ phận này chịu trách nhiệm bổ sung sách
và xữ lý nghiệp v\ đối với mỗi cuốn sách được nhập về. Cơ cấu nhân sự ở đây có 3
nhân viên.
Trong thời gian thực tập tại phòng nghiệp v\ của Thư viện Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh, em đã được thực tập những công việc sau:
Mô tả tài liệu theo biên m\c khổ mẫu Marc 21 trên giấy và trên máy với tài
liệu luận văn, luận án.
Tài liệu được mô tả theo chuẩn quốc tế ISBD, các biểu ghi thư m\c áp d\ng
khổ mẫu biên m\c MARC 21. Chủ đề được định dựa trên Library of Congress
Subjects Heading (LCSH).
Thư viện sử d\ng khung phân loại Dewey (DDC 14) và (DDC 22) để phân loại
tài liệu. Tuy nhiên thư viện có một số thay đổi để phù hợp với kho tài liệu ví
d\ như: Nhãn của sách tham khảo không có năm xuất bản, còn nhãn của sách
giáo trình có năm xuất bản nhZm phân biệt giữa sách tham khảo và sách giáo
trình ( ở phòng mượn). Phòng đọc cũng có sự khác nhau như sách ngoại văn
thì nhãn sách có thêm năm xuất bản còn sách việt văn thì không có năm xuất

bản (phòng đọc) để thuận tiện cho việc thanh lý
1. Biên mục:
- Biên m\c mô tả là xác định các yếu tố của một tài liệu: nhan đề, tác giả, lần
xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuất bản và mô tả vật chất.
- Để biên m\c một tài liệu chúng ta cần phải xác định đề m\c của tài liệu và số
Cutter. Việc xác định đề m\c cho tài liệu cũng rất khó khăn, vì đây là một yếu
tố để bạn đọc có thể tra cứu tài liệu trong Cơ sở dữ liệu của thư viện nhZm tìm
ra tài liệu thích hợp, đúng nội dung, chủ đề mà bạn đọc cần. Đề m\c được xác
định phải gắn liền nội dung tài liệu. Đối với những tài liệu mà nội dung nó
chứa nhiều đề tài thì việc xác định đề m\c cho tài liệu đó là xác định xem chủ
đề nào được nói đến nhiều nhất để xác định đề m\c cho tài liệu đó.
- Sau khi xác định xong đề m\c ta cần xác định số Cutter của tài liệu. Việc xác
định số Cutter của tài liệu mã hóa theo họ và tên tác giả nếu tài liệu đó là tác
giả cá nhân.
- Còn với trường hợp tài liệu đó là tác giả tập thể thì số Cutter được xác định
theo tên nhan đề. Số Cutter được mã hóa bởi chữ đầu tiên của họ và chữ cái
đầu tiên của tên tác giả cộng thêm 3 chữ số mã hóa theo bảng Cutter ( OCLC
Dewey Cutter Program V1.10.6 )
- Ví d\ : Giáo trình tin học đại cương / Đào Đức Mận
- Số Cutter : - Đ211
- M266
- Đối với tên tác giả nước ngoài thì thường tên đứng trước họ cho nên việc xác
định ta phải lưu ý để mã hóa cho chính xác.
- Còn trường hợp xác định số Cutter qua nhan đề tài liệu thì s[ mã hóa chữ đầu
của nhan đề và cộng thêm 3 chữ số mã hóa theo bảng Cutter của thư viện
Quốc hội Hoa Kỳ (OCLC Dewey Cutter Program V1.10.6 )
Ví d\: Kế toán đại cương / Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Số Cutter : K24
Một số trường hợp đặc biệt như :
- Những tên tác giả, nhan đề tài liệu bắt đầu bZng các chữ K, O, Y thì mã hóa 2

chữ số theo bảng Cutter của thư viên Quốc hội Hoa Kỳ.
- Những tên tác giả, nhan đề tài liệu bắt đầu bZng các chữ Q, X thì mã hóa theo
bảng Cutter của thư viên Quốc hội Hoa Kỳ.
 Còn họ Ngô lấy số Cutter là : N569
 Còn họ Nguyễn lấy số Cutter là : N573
Một Số quy tắc biên mục:
 Mã hóa:
- Đối với sách một tác giả thì mã hóa theo tác giả, sách có từ bốn tác giả trở lên
và tác giả tập thể thì mã hóa theo nhan đề.
 Mô tả:
+ Trường 100: Chỉ mô tả tác giả chính.
+ Tác giả dịch, sưu tầm, biên soạn, thì đưa về mô tả bổ sung trường 700.
+ Trường 245:
- Nếu tác giả tập thể thì mô tả 3 tác giả đầu tiên, sau đó dùng dấu ba chấm ( )
 Viết tắt:
+ Thạc sĩ : Ths.
+ Tiến sĩ: TS.
+ Giáo Sư: GS.
+ Phó Giáo sư: PGS.
+ Hà Nội: HN.
+ Tp.HCM: Tp. HCM.
+. Đại học Sư phạm Kỹ thuật: ĐHSPKT.
- Thư viện định chủ đề cho tài liệu theo bộ đề m\c chủ đề LCSH.
-Lập ký hiệu phân loại cho mỗi tài liệu theo khung phân loại DDC 14 rút gọn và
cuốn DDC 22 bZng Tiếng Anh đang sử d\ng tại Thư viện.
2. Phân loại:
- Phân loại là nhZm sắp xếp các đề tài một cách có hệ thống cho biết mối tương
quan giữa các đề tài, với nguyên tắc là tập hợp các tài liệu trên kệ theo môn
loại hay chủ đề.
M\c đích của phân loại:

1. Tìm vị trí thích hợp cho một tài liệu trong toàn bộ hệ thống phân loại
2. Ấn định kí hiệu thích hợp từ bảng phân loại cho tài liệu
3. Cung ứng trật tự cho m\c l\c phân loại
- Trước khi phân loại một tài liệu nào đó, chúng ta cần nắm được chủ đề của tài
liệu để có thể xác định và ấn định được số phân loại phù hợp của tài liệu đó.
- Một số tài liệu ta có thể xác định được chủ đề của nó ngay ở nhan đề chính
của tài liệu, tuy nhiên một số tài liệu chúng ta cần phải đọc nội dung của nó
mới có thể xác định được chính xác.
- Để ấn định được một số phân loại chi tiết cho tài liệu trước hết ta cần phải
đọc qua lời giới thiệu, lời nói đầu, m\c l\c, đọc những nội dung cơ bản của tài
liệu, qua đó để tìm ra được một số phân loại phù hợp.

×