Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giải quyết đơn thư tố cáo hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học lợi dụng chức vụ để xét tuyển người có văn bằng chứng chỉ không hợp pháp vào làm việc tại trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.96 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LY GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

TIỂU

KHĨA

®ếl Blfto®

TÁC VHÊra TBSAMH TSA GIÁO BỤC

TÊN TĨÉU LUẬN:

HÌipÉriỂímỉĩếcÁediArtKGtís rícÁínteBíèGvÌHỂBỀiiĩnfèw
nu’iWG nfo IIỌ( 1’. lino #(iv Í»IM li VII1Ấ1I1WVG '101 0Ợfi iBt'c VẸ,
tUỂHIậlílỂXÉTTOAHÊNdftWNftl CỐVẰMlbsOỂNGCỂ
KHƠN Hựp HIÁP VÀO IÀM VIỆC ĨẠI TttlửVG*
Học viên: Nguyễn Văn Kháng
Đơn vị cơng tác: Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Đơn Dương Lâm Đồng
Chức vụ; Trưởng phịng

(

JỀà ttạỉ, íkána Í2 wĩnt 2017

MỤC LỤC
Phần mở đầu.................................................................................................................1
Phần nội dung...............................................................................................................3
I. Xác định tình huống.................................................................................................4
1.1. Khái qt thơng tin chung.....................................................................................4
1.2. Diễn biến tình huống............................................................................................5


1.2.1. Nội dung đơn tố cáo..........................................................................................5
1.2.2. Phân loại đơn.....................................................................................................5
1.3. Mục tiêu xử lý tình huống.....................................................................................5
1.3.1. Mục tiêu trực tiếp..............................................................................................5


1.3.2. Mục tiêu lâu dài:................................................................................................6
1.4. Thầm quyền xử lý kỷ luật.....................................................................................6
II. Quá trình xử lý đơn thư..........................................................................................7
2.1. Kiểm tra văn bằng, chứng chỉ...............................................................................7
2.2. Kiểm tra quy trình tuyển dụng viên chức.............................................................8
2.3. Kiểm tra quy trình bổ nhiệm tổ khối trưởng chun mơn....................................9
III. Phân tích và giải quyết tình huống......................................................................10
3.1. Phân tích ngun nhân hậu quả của tình huống:.................................................10
3.1.1. Ngun nhân:..................................................................................................10
3.1.1.1. Nguyên nhân chủ quan.................................................................................10
3.1.1.2. Nguyên nhân khách quan............................................................................11
3.2.
Hậu quả.......................................................................................................11
3.2.1. Hậu quả về kinh tế...........................................................................................11
3.2.2. Hậu quả về mặt xã hội.....................................................................................11
3.3. Xây dựng và lựa chọn phương án xử lý tình huống:..........................................12
3.3.1. Xây dựng phương án.......................................................................................12
3.3.3.1....................................................................................................... Phương án 1:
.................................................................................................................................. 12
3.3.2.2........................................................................................................................ Phư
ơng án 2:..................................................................................................................... 13
3.3.2.3. Phương án 3:................................................................................................14
3.4. Lựa chọn phương án tối ưu.................................................................................16
3.5. Lập kể hoạch tổ chức thực hiện..........................................................................16

IV. Kết luận và kiến nghị..........................................................................................18
4.1. Kết luận:.............................................................................................................18
4.2. Ỉ.ĐỐÌVỚĨ BỘGD&ĐT:......................................................................................19
4.2.2. Đối với ƯBND Huyện:...................................................................................19


Giáo dục có vị ưí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vì vậy, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
Đảng khoá VIII đã nhấn mạnh: "............Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách
hàng đẩu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định tăng trưởng kinh tể và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu
tư cho phát triển.............................",
Đe đảm bảo mục tiêu: “Phát triến giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cẩu phát
triến đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
việc tàng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục bằng công tác thanh tra giáo dục
là việc làm vô cùng cần thiết. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhằm ngăn
ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục. Sinh
thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò của thanh tra: “muốn chống bệnh quan
liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết các nghị quyết có được thi hành khơng, thi hành có đúng
khơng; muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiếm
sốt”. Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra, kiểm tra cịn
đóng vai trị như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm quy chế, quy định,
pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát sẽ giúp bảo đảm kỷ
cương pháp luật. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ
hình thức nào, cũng ln có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật
của các đối tượng quản lý; khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận
gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chẩp hành Trung ương khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều

kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tể, trong những năm qua,
ngành giáo dục & đào tạo được đầu tư nhiều hơn, cơ sở vật chất được tăng cường, quy
mô đào tạo mở rộng, trình độ dân trí được nâng lên, góp phần không nhỏ vào công cuộc
đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc
quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cẩu đổi
mới và phát triển giáo dục, thiêu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

1


Giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vì vậy, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
Đảng khoá VIII đã nhấn mạnh: ”...........Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách
hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố
quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu
tư cho phát triển.............................".
Để đảm bảo mục tiêu: “Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nước, vi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục bằng công tác thanh tra giáo dục
là việc làm vô cùng cần thiết. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhằm ngàn
ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục. Sinh
thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò của thanh tra: “muốn chống bệnh quan
liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết các nghị quyết có được thi hành khơng, thi hành có đúng
khơng; muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm
sốt”. Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra, kiếm tra cịn
đóng vai trị như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm quy chế, quy định,
pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát sẽ giúp bảo đảm kỷ
cương pháp luật. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ

hình thức nào, cũng ln có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật
của các đổi tượng quản lý; khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận
gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về
đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, trong những năm qua,
ngành giáo dục & đào tạo được đầu tư nhiều hơn, cơ sở vật chất được tăng cường, quy
mô đào tạo mở rộng, trình độ dân trí được nâng lên, góp phần không nhỏ vào công cuộc
đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc
quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đối
mới và phát triển giáo dục, thiểu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Một trong những nguyên nhân làm cho giáo dục chậm đổi mới, không theo kịp với
trình độ các nước tiên tiến là tình trạng sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp
của một bộ phận đội ngũ cán bộ- giáo viên- nhân viên trong ngành giáo dục. Nguyên
nhân do trước đây, việc bảo quản, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra các loại văn bằng chứng chỉ
trong các cơ quan nhà nước chưa thực sự được coi trọng và đặt lên hàng đầu; việc tuyển
dụng đội ngũ chưa chặt chẽ...làm kẻ hở cho một số đối tượng sử dụng các loại văn bằng,
chứng chỉ không hợp pháp để luồn lách vào trong ngành giáo dục, tham gia thi, xét
tuyển viên chức ngành giáo dục ở các trường học và trong suốt cả quá trình công tác mà
không bị cơ quan nào phát hiện. Điều đó đã gây bức xúc trong dư luận xã hội, làm giảm
uy tín và chất lượng giáo dục - đào tạo của Ngành.
Đối với ngành giáo dục và đào tạo huyện Đơn Dương- Lâm Đồng, công tác thanh

1


tra do Thanh tra Sở Giáo dục & Đào tạo Lâm Đồng thực hiện theo Nghị định
42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó tập trung vào việc thanh tra
chuyên ngành đối với các đơn vị trực thuộc Phòng GD&ĐT huyện, các cá nhân tham gia

hoạt động giáo dục trong huyện. Bên cạnh đó, được sự chỉ đạo của UBND huyện Đơn
Dương, những năm gần đây, việc thanh tra hành chính của Thanh tra huyện Đơn Dương
và kiếm tra chuyên ngành do Phòng GD&ĐT thực hiện đối với các đơn vị trực thuộc
Phòng GD&ĐT được thực hiện thường xuyên, trong đó có chú trọng đển việc kiểm tra
sử dụng các loại văn bằng chứng chỉ của cán bộ, viên chức và người lao động trong các
đơn vị trường học nham đánh giá, sẳp xếp, phân công công tác đối với đội ngũ CB-GVNV, đồng thời kiên quyết kỷ luật thích đáng đối với những trường hợp sử dụng vãn
bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Trong năm học 2013-2014, 2015-2016, Phòng Nội vụ
huyện Đơn Dương phối hợp với Sở Nội vụ Lâm Đồng tổ chức kiểm tra toàn bộ văn
bằng, chứng chỉ của CB-GV-NV ngành giáo dục, đã phát hiện ra 4 trường hợp sử dụng
văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp và đã xử lý theo Nghị định 27/2012/NĐ-CP với
hình thức buộc thơi việc.
Để thực hiện tốt cuộc vận động " Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục, nói khơng với việc vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi
nhầm lớp", đổng thời để thực hiện hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hành Trung ương khóa XI về đổi mới càn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tể thị trường định hướng XHCN và hội nhập
quốc tế. Xuất phát từ thực tiễn đó, đối với ngành giáo dục- đào tạo huyện Đơn Dương,
việc củng cố tổ chức nhằm từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vẫn luôn là
vấn đề cơ bản và cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục- đào tạo trong tình hình
mới. Từ ý nghĩa đó, kết hợp với những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập, nghiên
cứu tại lớp tập huấn cộng tác viên thanh tra của Sở GD&ĐT Lâm Đồng phối hợp với
trường CBQL giáo dục TP. Hồ Chí Minh thực hiện, tơi đã chọn đe tài “Xử lỷ tình
huống giải quyết đơn thư của công dân tổ cáo Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
trường Tiểu học p. thuộc huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng “Lợi dụng chức vụ,
quyền hạn xét tuyển viên chức cho người khơng có vãn bằng, chứng chỉ hợp pháp
vào làm việc trong đơn vị trường; Bao che, dung túng cho giáo viên trong trường
Tiểu học p, sử dụng chứng chỉ, văn bằng không hợp pháp để phục vụ việc giảng dạy
và các công tác chuyên môn khác" làm đề tài nghión cứu với mục đích vận dụng
những kiến thức được học, liên hệ với thực tế, trên cơ sở đó tìm tịi, suy nghĩ đưa ra
những giải pháp thiết thực phù hợp giúp cho q trình cơng tác của bản thân ngày càng

tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô trường CBQL giáo dục TP. Hồ
Chí Minh và Thanh tra Sở GD&ĐT Lâm Đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
đề tài này. Xin chân thành đón nhận sự đóng góp q báu của q thầy cơ và đồng
nghiệp.

2


NÍỘS

I. XÁC ĐỊNH TÌNH HNG
1.1. Khái qt thơng tin chung
Trường Tiểu học p. đóng trên địa bàn thơn Pró Trong- Xã Pró- Đơn Dương, được
thành lập vào năm 1987. Trường có phân trường ở thơn Hamanhai, cách trường chính
khoảng 3 km. Địa bàn tuyển sinh của trường gồm 7 thôn: Pró Trong, Pró Ngó, Pró Kinh
tế, Krănggọ, Hamanhai I, Hamanhai II và Đơng Hồ. Hiện nay trường có 19 lớp, 575 học
sinh, 41 CB-GV-NV, trong đó Ban giám hiệu 2, giáo viên 34, nhân viên 5. Chất lượng
dạy học ở trường những năm gần đây có tiến bộ, tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình
tiểu học hàng năm là 100%, tỷ lệ phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi trên 92%.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường tương đối đảm bảo về số
lượng, chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ và cơng tác tổ chức quản lý cán bộ. Tỉ
lệ giáo viên- nhân viên đạt chuẩn 100%, trong đó có 30% giáo viên đạt trình độ trên
chuẩn. Tuy nhiên, do trường nằm ở địa bàn vủng kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn nên
đội ngũ giáo viên-nhân viên không ổn định, thường xuyên thuyên chuyển, số giáo viên
cốt cán của trường ít, một số giáo viên khi được hoàn thành các lớp nâng chuẩn đều xin
thuyên chuyến ra các vùng thuận lợi...Vì vậy, hiện nay số giáo viên- nhân viên cơ hữu đã
được xét tuyển vào viên chức chỉ có 22 người, cịn lại là hợp đồng theo Luật lao động.
Ngoài ra, do lực lượng nhân viên thường xuyên thay đối nên công tác quản lý hồ sơ đội
ngũ có phần chưa chặt chẽ, công tác quản lý văn bằng chứng chỉ chưa đảm bảo theo yêu

cầu. Hơn nữa, từ khi thực hiện Quyết định 57/2007/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 của
ƯBND tỉnh lâm Đồng v/v Ban hành Quy định “Phân cấp quản lý cán bộ, công chức,
viên chức tỉnh Lâm Đồng”, các trường được giao quyền tự chủ trong việc xét tuyển viên
chức nên khâu kiểm tra văn bằng chứng chỉ trong quá trình sơ tuyển càng không chặt
chẽ do Hội đồng xét tuyển chưa đủ trình độ thẩm tra tính hợp pháp của văn bằng chửng
chỉ. Kẻ hở này đã khiển một số người sử dụng văn bàng, chứng chỉ không hợp pháp qua
mặt hội đồng xét tuyển để được tuyển dụng vào viên chức của đơn vị mà không bị phát
hiện kịp thời.
1.2. Diễn biến tình huống
1.2.1. Nội dung đơn tố cáo
Ngày 23/09/2015, Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đơn Dương nhận được đơn
thư to cáo của công dân với 2 nội dung:
a. Tố cáo bà Lê Thị Hoa - p. Hiệu trưởng trường Tiểu học p. với nội dung “Lợ/
dụng chức vụ, quyển hạn xét tuyến viên chức cho người không có văn bằng, chứng chỉ
hợp pháp vào làm việc trong đơn vị trường; Bao che, dung túng cho giáo viên trong


trường Tiểu học p. sử dụng chứng chỉ, văn bằng không hợp pháp để phục vụ việc giảng
dạy và các công tác chuyên môn khác"
b. Tố cáo ông Nguyễn Trường - Hiệu trưởng trường Tiểu học p. với nội dung ‘7ợý
dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện ký kết hợp đồng làm việc với 2 trường hợp sử dụng
văn băng không hợp pháp đế được làm việc và giảng dạy, bố trí các trường hợp trên làm
tổ trưởng trong đơn vị nhà trường".
1.2.2. Phân loại đơn
Căn cứ Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014, quy định quy
trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh, tại Khoản 1, Điều 4:
“Đơn là văn bản có nội dung được trình bày dưới một hình thức theo quy định của pháp
luật, gửi đến cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền để khiếu nại hoặc
tố cáo hoặc kiến nghị, phản ánh”.
Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tố

chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tố
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích họp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Xét về chủ thể và bản chất, đơn có ghi rõ nội dung tố cáo; cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân bị tố cáo, hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo.
Có thể xác định đây là đơn tổ cáo.
1.3. Mục tiêu xử lý tình huống
1.3.1. Mục tiêu trực tiếp
- Chấn chỉnh việc kiểm tra hồ sơ, văn bằng chứng chỉ của cán bộ, giáo viên, nhân
viên do nhà trường quản lý.
- Xem xét xử lý kỷ luật đối với CB-GV-NV sử dụng văn bằng chứng chỉ không
hợp pháp theo Điều 13 Nghị định 27/2012/ NĐ-CP ngày 06/04/2012 của Chỉnh phủ về
“Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên
chức.”


- Tham mưu với ƯBND Huyện tổ chức họp hội đồng kỷ luật đối với các cán bộ
quản lý để xảy ra sơ sót trong q trình tuyển dụng, quản lý và sử dụng viên chức; đồng
thời tuyên truyền, phổ biển các quy định hiện hành về quy định đạo đức nhà giáo trong
việc sử dụng văn bằng chứng chỉ để ổn định lòng dân và nâng cao trách nhiệm của nhà
trường trong việc quản lý, sử dụng viên chức và người lao động.
- Phải có kế hoạch, phương án trước mắt trong công tác quản lý nhân sự trường học.
1.3.2. Mục tiêu lâu dài:
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục, đặc biệt trong
công tác tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự ở các trường học.
- Tạo dựng và lấy lại niềm tin của nhân dân địa phương và của các cấp lãnh đạo
đối với các thầy cô giáo và nhà trường.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, của cơ quan Nhà nước và của ngành
giáo dục.
- Giải quyết hài hịa giữa tính pháp lý, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội đối với các

cá nhân có liên quan trong cơng tác giải quyết đơn thư tố cáo.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên để họ
n tâm cơng tác, u nghề và có ý thức giữ gìn đạo đức nhà giáo.
- Kiên quyết loại bỏ những cá nhân cố tình vỉ phạm đạo đức nhà giáo, làm trong
sạch đội ngũ, giữ vững uy tín của Ngành trước quần chúng.
1.4. Thầm quyền xử lý kỷ luật
Sau khi tiếp nhận đơn tố cáo, căn cứ Khoản 1, 2 Điều 14 Nghị định 27/2012/NĐCP ngày 6/4/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi
thường, hồn trả của viên chức thì thấm quyền xử lý kỷ luật như sau: Đối với viên chức
quản lý, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử
lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật; Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý,
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức tiển hành xử lý kỷ luật và
quyết định hình thức kỷ luật.
Xét thấy không thuộc thẩm quyền thụ lý đơn thư tố cáo nên Phòng Giáo dục đã
chuyển đơn thư tố cáo lên UBND huyện Đơn Dương xem xét giải quyết. Ngày
4/10/2015, thực hiện Quyết định số 1160/QĐ-ƯBND của ƯBND huyện Đơn Dương về
việc thụ lý giải quyết tố cáo của công dân đối với 2 trường hợp trên, Phòng Giáo dục &
Đào tạo Đơn Dương đã ban hành Quyết định số 31/ QĐ-PGD ngày 12/10/2015 về việc
xác minh nội dung đơn thư tố cáo.


II. Q TRÌNH XỬ LÝ ĐƠN THƯ
Thực hiện quy trình xử lý đơn thư, đồn xác minh do ơng Nguyễn Khánh - Trưởng
phòng Giáo dục & Đào tạo huyện làm trưởng đoàn đã tiếp xúc với người to cáo và được
biết người đang sử dụng văn bàng, chứng chỉ không hợp pháp là bà Trần Thị Hồng nhân viên thư viện của trường và bà Lê Thị Lan - giáo viên của trường. Đồn xác minh
cũng tiến hành cơng bố các quyết định có liên quan đối với người bị tổ cáo là Hiệu
trưởng Lưu và Phó Hiệu trưởng Hoa và yêu cầu nhà trường cung cấp cho đoàn xác minh
toàn bộ văn bàng, chứng chỉ của CB-GV-NV của nhà trường, đồng thời cung cấp toàn bộ
hồ sơ tuyển dụng viên chức của trường năm học 2009-2010 cùng với bảng phân công
công tác, quyết định bổ nhiệm tổ khối trường của nhà trường.
2.1. Kiểm tra văn bằng, chứng chỉ

Qua kiếm tra văn bằng, chứng chỉ của toàn bộ CB-GV-NV của trường Tiểu học p.,
đoàn xác minh nhận thấy:
- Đối với bà Trần Thị Hồng - nhân viên thư viện- tổ trưởng tổ hành chính của nhà
trường, ngày sinh 11/12/1974 nhưng lại tốt nghiệp THPT tại Hội đồng coi thi Lê LợiThanh Hỏa vào năm 1990, tức là tốt nghiệp THPT khi mới 16 tuổi. Hơn nữa, bà khơng
trình bản gổc bằng tốt nghiệp THPT mà chỉ trình 1 đơn cớ mất bằng tốt nghiệp THPT và
1 bằng trung cấp thư viện. Đơn này do ông Lê Mai- Nguyên Hiệu trường trường Tiểu
học p. và ông Lê Quang Tánh- Trưởng công an xã p. ký xác nhận vào ngày 20/08/2001.
Ngoài ra, bà còn trinh 1 bản gổc bằng tốt nghiệp trung cấp thư viện.
- Đối với bà Lê Thị Lan - giáo viên- khối trưởng khối 1 của nhà trường, ngày sinh
16/05/1970, tốt nghiệp THPT năm 1987 tại hội đồng coi thi Nơng cống 1 - Thanh Hóa.
Bà Lan trình đầy đủ bản gốc của các văn bằng chứng chỉ cá nhân.
Để xác thực tính hợp pháp của văn bằng chứng chỉ, UBND huyện Đơn Dương đã
gới vãn bản yêu cầu xác minh đến Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hỏa. Kết quả xác minh
cho thấy:
- Bà Trần Thị Hồng không cỏ tên trong danh sách trúng tuyển kỳ thi tốt nghiệp
PTTH ngày 5/6/1992 tại Hội đồng thi Lê Lợi- Thanh Hóa. Như vậy, bằng tốt nghiệp
PTTH mà bà Trần Thị Hồng đang sử dụng là bằng không hợp pháp.
- Bà Lê Thị Lan có tên trong danh sách trứng tuyển kỳ thi tốt nghiệp PTTH ngày
29/5/1987 tại Hội đồng thỉ Nơng cống 1 - Thanh Hóa. Như vậy, bằng tốt nghiệp PTTH
mà bà Lê Thị Lan đang sử dụng là bằng hợp pháp.

7


2.2. Kiểm tra quy trình tuyển dụng viên chức
Kiểm tra hồ sơ tuyển dụng viên chức của trường Tiểu học p. năm học 20092010,
Đoàn xác minh nhận thấy:
- Năm 2009, thực hiện Hướng dẫn số 954/QĐ-UBND ngày 22/8/2009 của
ƯBND huyện Đơn Dương về việc Hướng dẫn tuyển dụng viên chức, trường Tiểu học p.
đã thành lập Hội đồng xét tuyển viên chức gồm bà Lê Thị Hoa- Phó Hiệu trưởng - Chủ

tịch hội đồng, bà Nguyễn Thị Quỳnh - Hiệu trưởng - Phó CT hội đồng và bà Phạm Thị
Thủy - Thư ký. Nhà trường đã thực đầy đủ các quy trình tuyển dụng từ khâu đăng tải
thơng tin tuyển dụng trên các phương tiện truyền thông, xác định yêu cầu về trình độ,
phẩm chất đổi với các ứng viên...Việc xét tuyến cũng được thực hiện minh bạch, công
khai, đúng quy chế. Ket quả xét tuyển đã được UBND huyện Đơn Dương phê chuẩn
theo Quyết định số 176/QĐ-UBND ngày 19/3/2009.
'
- Đối với trường hợp tuyển dụng bà Trần Thị Hồng, bà Hồng được hợp đồng có
thời hạn với chức vụ nhân viên thư viện tại trường Tiểu học p. từ năm 1997. Hợp đồng
làm việc đầu tiên do ông Lê Mai - Hiệu trưởng tiền nhiệm của trường đề xuất với Phịng
Giáo dục & Đào tạo Đơn Dương do ơng Trần Thức ký. Khi đãng ký xét tuyển viên chức
năm 2009, bà Hồng nộp cho Hội đồng xét tuyển 1 bản chính bằng tốt nghiệp trung cấp
thư viện, 1 bản sao bằng tốt nghiệp THPT có cơng chứng, khơng trình bản gốc bằng tốt
nghiệp THPT do cớ mất, có giấy cớ mất được ông Lê Mai - nguyên Hiệu trưởng trường
Tiểu học p.- xác thực vào ngày 25/8/2001 và có chứng thực của trưởng ban Cơng an xã
Pró là ơng Lẽ Quang Tánh ký với nội dung: “Trường Tiểu học p. xác thực CNV Trần Thị
Hồng trước đây có trình cho trường 1 bản chỉnh văn bằng TN PTTH và 1 văn bằng
chứng chỉ Trung cấp thư viện nay đã bị kẻ gian đánh cap cùng với vật dụng tư trang cá
nhân Do chủ quan đã có giấy xác thực mất bằng tốt nghiệp THPT nên Hội đồng xét
tuyển đã thông qua và công nhận bà Hồng đỗ kỳ xét tuyến viên chức đó.
- Đối với trường hợp tuyển dụng bà Lê Thị Lan, bà Lan tham gia thi tuyển công
chức năm 1999 do Ban TCCQ tỉnh Lâm Đồng tổ chức và trúng tuyển. Kết quả trúng
tuyển đã được theo Quyết định số 66/QĐ-BTC do ông Đặng Văn An ký ngày 27/8/1999.
- Ngày 25/2/2013, càn cứ Luật Viên chức và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của
Chính phủ và Thơng tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức, trường Tiểu học p. đã ký hợp đồng không thời hạn
đối với bà Trần Thị Hồng với chức danh nhân viên thư viện và bà Lê Thị Lan với chức
danh giáo viên tiểu học do ông Nguyễn Trường- Hiệu trưởng nhà trường ký.
2.3. Kiểm tra quy trình bổ nhiệm tổ khối trưởng chun mơn
Kiểm tra hồ sơ bổ nhiệm tổ khối trưởng của trường Tiểu học p., Đoàn xác minh

nhận thấy:
- Ngày 24/8/2015, Hiệu trưởng trường Tiểu học p. đã ban hành Quyết định số


13/QĐ về việc bổ nhiệm tổ khối trưởng, trong dó bổ nhiệm bà Trần Thị Hồng làm tổ
trưởng tổ Hành chính và bà Lê Thị Lan làm khối trưởng khối 1.
- Tuy nhiên, qua kiểm tra sổ họp Hội đồng, đoàn xác minh nhận thấy Hiệu trưởng
thực hiện sai quy định trong Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc
bo nhiệm to trướng chuyên môn, chỉ thông qua Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng trước Hội
đồng nhà trường chứ khơng theo quy trình lấy ý kiến của giáo viên- nhân viên trong tổ.
Trước khi nhận được văn bản xác minh bằng của 2 trường hợp trên, Đoàn xác
minh tiến hành tiểp xúc với bà Trần Thị Hồng và bà Lê Thị Lan, bà Lan khẳng định vàn
bằng mình đang sử dụng là văn bằng hợp pháp. Bà Trần Thị Hồng xác nhận mình sử
dụng bằng tốt nghiệp THPT không hợp pháp để tiếp tục học Cao đẳng Thư viện, song
không phải tự ý thực hiện mà có người sắp đặt sẵn. Người sắp đặt chính Hiệu trường
thời đó- ơng Lê Mai - và cũng chính là người viết đơn tố cáo. Trong quá trình làm việc
tại trường Tiểu học p., bà ln phấn hồn thành tốt nghiệm vụ được giao, được đồng
nghiệp tín nhiệm và nhiều năm liền đạt danh hiệu Lao động tiên tiển.
Bản tường trình của ơng Nguyễn Trường về việc ký hợp đồng theo Luật Viên chức
và bổ nhiệm tổ khối trưởng đối với 2 trường hợp trên, ông khẳng định việc ký kết hợp
đồng được thực hiện dựa trên các kết quả tuyến dụng tiền nhiệm, ông chỉ là người kế
thừa thực hiện ký hợp đồng theo Luật Viên chức 2012 cho các CB-GV- NV trong
trường. Ngoài ra, việc bổ nhiệm tổ khối trưởng không phải do sự chủ quan của ơng mà
có căn cứ trên các kết quả làm việc của 2 trường hợp trên. Bà Lan là nhiều năm liền
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, còn bà Hồng
nhiều năm liền đạt danh hiệu lao động tiên tiến.

Q



III. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUT TÌNH HNG
3.1. Phân tích nguyên nhân hậu quả của tình huống:
3.1.1. Nguyên nhân:
3.1.1.1. Nguyên nhân chủ quan
a. Đối với bà Trần Thị Hồng- người sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp:
Bà Trần Thị Hồng có hồn cảnh gia đình hết sức khó khăn, chồng bị tâm thần, con
còn nhỏ. Khi mới vào Lâm Đồng lập nghiệp, bà bắt đầu khởi nghiệp từ việc làm thuê
cuốc mướn. Hiện nay gia đình bà vẫn ở khu tập thể giáo viên của trường tiêu học p. Khi
được tạo điêu kiện vào làm cơ quan nhà nước, bà vội vâ chấp thuận mọi yêu cầu của
người khác để có đủ điều kiện làm việc. Việc làm sai trái của bà bắt nguồn từ những
nguyên nhân sau:
- Bản thân khơng ý thức được hậu quả việc mình đang làm nên để kéo dài suốt 18
năm mà không có hướng giải quyết.
- Bản thân mong muốn có một việc làm ổn định song khơng chấp hành tốt chính
sách, chủ trương của Đảng và Pháp luật của Nhà nước về sử dụng văn bằng chứng chỉ,
nhẹ dạ, cả tin vào sự sắp đặt của người khác.
- Bản thân cá nhân chưa có ý thức học tập để nâng cao hơn nữa trình độ văn hố.
- Bản thân chưa trung thực trong việc thực hiện quy chế của ngành.
b. Đối với bà Lê Thị Hoa- Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học P:
Khi được phân công làm Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng, bà Hoa thực hiện đúng
quy trình song những vi phạm của bà bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan sau:
- Bản thân thiếu sự hiểu biết về các vãn bản quy phạm pháp luật về sử dụng văn
bằng chứng chỉ, khơng đủ trình độ để thẩm tra tính hợp pháp của văn bằng.
- Chủ quan, tin tưởng vào các minh chứng trước đó để chấp thuận vãn bằng không
hợp pháp.
c. Đối với ông Nguyễn Trường - Hiệu trưởng trường Tiếu học P:
Tiếp nhận chức vụ Hiệu trưởng trường Tiểu học p. từ năm 2011, ông Trường được
kế thừa công tác tổ chức và nhân sự từ các Hiệu trưởng tiền nhiệm, song trong quá trình
quản lý đơn vị mới, ông mắc phải sai lầm mà bắt nguồn từ những ngun nhân chủ quan

sau:
- Thiếu sót trong q trình tổ chức, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ nhân sự của các Hiệu
trưởng tiền nhiệm để lại khi tiếp nhận công tác quản lý đơn vị mới.

in


- Khơng nghiên cứu kỹ quy trình bổ nhiệm tổ khối trưởng được quy trong Điều ỉệ trường Tiểu học
hiện hành.
- Chưa tạo được khơng khí đồn kết trong nội bộ, gây nên một số mâu thuẫn cá nhân dẫn đến đon
thư khiếu nại tổ cáo.
3.1.1.2. Nguyên nhân khách quan
- Công tác tuyến sinh vào các trường chuyên nghiệp trước đây chưa thực sự chặt chẽ, tạo kẽ hở để
cho một số người lợi dụng để được đứng vào trong hàng ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
- Việc quản lý hồ sơ trong một số cơ quan nhà nước chưa thực sự chặt chẽ.
- Quyết định 57/2007/QĐ-ƯBND ngày 31/12/2007 của UBND tỉnh Lâm Đồng v/v Ban hành Quy
định “Phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lâm Đồng”, trong đó các trường được giao
quyền tự chủ quá nhiều trong khi năng lực của cán bộ quản lý trường học chưa đáp ứng yêu cầu.
3.2.
Hậu quả
3.2.1. Hậu quả về kinh tế
a. Đối với cá nhân bà Trần Thị Hồng;
- Thiệt hại về thu nhập cá nhân, bản thân không được hưởng lương hàng tháng sau khi bị phát hiện
sử dụng bằng không hợp pháp.
- Tổn thất về thời gian và tiền bạc khi tham gia học Cao đẳng Thư viện nhưng bằng cấp đó khơng
cịn giá trị sử dụng.
b. Đối với bà Lê Thị Hoa và ông Nguyễn Trường:
- Mất nhiều thời gian và kinh phí đi lại trong việc phối hợp với các cơ quan cấp trên giải quyết đơn
thư tố cáo.
- Ảnh hưởng đến công việc chung của cơ quan

c. Đối với các cơ quan xử lý đơn thư tố cáo:
- Tổn thất kinh phí giải quyết đơn thư
- Làm mẩt thời gian của các cá nhân có trách nhiệm giải quyết đơn thư.
3.2.2. Hậu quả về mặt xã hội
- Bản thân người sử dụng văn bằng không hợp pháp và người quản lý mất uy tín trong đồng nghiệp
cũng như trong phụ huynh và trong xã hội, vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Gặp khó khăn trong cơng tác phối hợp với phụ huynh và tuyên truyền.
- Ảnh hưởng đến uy tín của toàn ngành giáo dục huyện nhà.
. Ị : Ị _■ ị

3.3. Xây dựng và lựa chọn phương án xử lý tình huống:



3.3.1. Xây dựng phương án

I

Để giải quyết hài hòa các mối quan hệ trong việc giải quyết đơn thư tố cáo nêu
trên, đồng thời đe đảm bảo tính pháp lý của Nhà nước và tăng cường pháp chế XHCN trong công tác

j

quản lý giáo dục, bản thân dự kiến đề ra 3 phương án giải



quyết sau:

1

ĩ


3.3.3.1.

Phương án 1: Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường,





luân chuyển, áp dụng hình thức cảnh cáo đối với những cán bộ quản lý không hồn
thành nhiệm vụ hoặc tắc trách trong cơng tác quản lý, điều hành cơ quan; áp dụng kỷ luật với hình thức
kỷ luật buộc thơi việc đối với những CB-GV-NV sử dụng văn bàng không chuẩn, không họp pháp.

a. Lý do chọn phương án:
- Càn cứ Khoản 1, Điều 10 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của
Chính phủ về Luật Cơng chức, áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với cơng
chức (Hiệu trưởng) có hành vi “cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện”.

'


- Căn cứ Khoản 1, Khoản 9 Điều 11 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày

06/04/2012 của Chính phủ về Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm
bồi thường, hoàn trả của viên chức, áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với viên chức (Phó Hiệu
trưởng) có hành vi “Khơng tn thủ quy trình, quy định chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và
quy tắc ứng xử trong khỉ thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng'" và “Viên chức
quản ỉý không thực

\
hiện đủng trách nhiệm quàn lý, để viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm pháp luật gây hậu
quả nghiêm trọng trong khi thực hiện hoạt động nghê nghiệp".
- Căn cứ Khoản 1, Khoản 3 Điều 6 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành
:
kèm theo Quyết định số 08/2008 QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 của Bộ Giáo dục &

Đào tạo, trong đó nêu rõ: “Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đế thực hiện hành vi
trải pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà đổi với người học và nhân dân ” và
“Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đơi xử,
'
thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn
luyện của người học và đồng nghiệp".

- Căn cứ Khoản 3, Điều 13 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 của
Chính phủ về Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hồn
trả của viên chức, áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức có



1
0


hành vi “Sừ dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập'
b. ưu điểm:
- Nâng cao được trách nhiệm cho cán bộ, công chức, viên chức khi được phân công thực hiện
nhiệm vụ được giao.
- Việc kiên quyết ỉoại bỏ những trường họp vi phạm đạo đức nhà giáo sẽ làm trong sạch đội ngũ, là
tấm gương cho những CB-GV-NV khác tránh vi phạm và đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước, tàng cường

pháp chế XHCN về quản lý giáo dục.
- Cùng một lúc có được đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động, sáng tạo.
c. Nhược điểm:
- Cân có thời gian trong công tác to chức cán bộ và cán bộ mới được bổ nhiệm cũng cần có thời
gian để nắm bắt nội dung công việc.
- Dần đến xáo trộn trong cơ cấu tổ chức, gây khó khăn trong việc sắp xếp, bố trí cán bộ tại địa
phương.
- Người sử dụng văn bằng khơng hợp pháp hiện đang có hồn cảnh khó khăn nên việc xử lý mạnh
tay có the sẽ dẫn họ đen bước đường cùng.
3.3.2.2. Phương án 2: Cảnh cáo và bố trí làm cơng việc khác đối với những cá nhân sử dụng văn
bằng, chứng chỉ không họp pháp; áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với Hiệu trưởng và cảnh cáo
đổi với Phó Hiệu trưởng vì đã vi phạm về vấn đề đạo đức mà ngành đang thực hiện cuộc vận động " Hai
không 4 nội dung".
a. Lý do chọn phương án:
- Căn cứ Khoản 6, Điều 9 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ về Luật Cơng
chức, áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với cơng chức (Hiệu trưởng) có hành vi “Xác nhận giấy
tờ pháp ỉý cho người không đủ điều kiệrì\
- Căn cứ Khoản 2, Khoản 10 Điều 11 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 của Chính phủ
về Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, áp dụng hình
thức kỷ luật khiến trách đoi với viên chức (Phó Hiệu trưởng) có hành vi “Khơng tn thủ quy trình, quy
định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tăc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề
nghiệp, đã được người có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản


- Căn cứ Khoản 1, Khoản 3 Điều 6 Quy định về đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định số
08/2008 QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong đó nêu rõ: “Khơng lợi dụng
chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà
đổi với người học và nhân dân ” và “Không trù dập, chèn ẻp và có thải độ thiên vị, phân biệt đổi xử,
thành kiên người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn
luyện của người học và đồng nghiệp”.

- Căn cứ Khoản 3, Điều 11 Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 của Chính phủ về Quy
định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, áp dụng hình thức kỷ
luật cảnh cáo đối với viên chức có hành vi “Sử dụng giấy tờ không hợp pháp đe được tham gia đào tạo,
bồi dưỡng; được dự thỉ hoặc xét thay đôi chức danh nghề nghiệp” vì bà Trần Thị Hồng đã từng có thời
gian hợp đồng có thời hạn làm nhân viên thư viện của nhà trường từ năm 1997 đến năm 2009.
b. Ưu điểm:
- Có thể giải quyết được ngay vấn đề nhân viên ngồi nhầm chỗ. Đánh giá thực hiện tốt cuộc vận
động " Hai không 4 nội dung" trong ngành giáo dục và đào tạo.
- Nhà trường cũng thanh lọc được những giáo viên khơng có tính trung thực trong nghề nghiệp, giữ
được uy tín cho ngành.
- Đảm bảo điểu kiện kinh tế cho người sử dụng văn bằng không hợp pháp vì hiện đang có hồn
cảnh khó khăn.
+ Đảm bảo ốn định, không gây xáo trộn nhân sự của nhà trường.
b. Nhược điểm:
- Gây khó khăn, áp lực cho các cấp lãnh đạo.
- Chưa phát huy được vai trò lãnh đạo của cấp cơ sở.
- Chưa đảm bảo được tính pháp lý trong cơng tác quản lý Nhà nước về giáo dục do vi phạm mang
lỗi chủ quan nhưng chưa có văn bản nhắc nhở của cơ quan quản lý cấp trên.
3.3.23. Phương án 3:
Đồn xác minh tìm hiểu, điều tra làm rõ vấn đề và nguyên nhân nảy sinh. Yêu cầu các cá nhân hoàn
thành đầy đủ các yêu cầu của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Nghiên cứu kỳ các văn bản liên quan đến việc
xử lý cán bộ, công chức nhà nước trong việc sử dụng văn bằng chứng chỉ và Quy định đạo đức nhà giáo.
Làm tốt công tác phổ biến văn bản và truyên truyền kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức cùng nắm
chắc để cùng vận dụng cho chính xác.

1
4


Tố chức họp đoàn xác minh, bỏ phiếu dự kiến hình thức kỷ luật kính chuyển cấp trên xem xét.

Tiếp xúc, yềư cầu người sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp thành thật khai báo và vận
động làm đơn xin thơi việc để đảm bảo lợi ích kinh tế trong hồn cảnh khó khăn hiện tại, đồng thời bố trí
cho bà Hồng làm nhân viên tạp vụ ở một đơn vị khác để giải quyết khó khăn trước mắt.
Ban hành văn bản nhắc nhở đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng một số vấn đề liên quan đen công
tác quản lý Nhà nước về giáo dục.
- Lý do chọn phương án:
+ Khơng áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đổi với công chức (Hiệu trưởng) do ông Nguyễn
Trường mới được bổ nhiệm Hiệu trưởng từ năm 2011, ông được kể thừa công tác quản lý nhân nhân sự từ
các hiệu trưởng tiền nhiệm và thực hiện ký họp đồng theo Luật Viên chức 2012.
+ Việc bổ nhiệm tổ khối trưởng của ông Nguyễn Trường đã được thông qua trước hội đồng sư phạm
nhà trường và không ai có ý kiến khác. Tuy nhiên, ơng cần phải thực hiện đúng quy trình bo nhiệm từ
bước lẩy ý kiến từ giáo viên- nhân viên trong tổ.
+ Không áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức (Phó Hiệu trưởng) có hành vi
''Khơng tn thủ quy trĩnh, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tẳc ứng xử
trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp, đã được ngườỉ có thấm quyển nhăc nhở bang văn bản ” do bà
Lê Thị Hoa chủ quan, tin tưởng vào sự xác nhận của Hiệu trưởng tiền nhiệm chứ khơng vì lợi ích cá nhân
nào khác.
+ Bản thân ông Nguyễn Trường và bà Lê Thị Hoa trong q trình cơng tác ln có ý thức giữ gìn
đạo đức nhà giáo, là nhân tố tích cực của Ngành giáo dục huyện Đơn Dương trong công tác triển khai các
mơ hình dạy học mới ở bậc Tiếu học, ln được quần chúng và bạn bề đồng nghiệp tin yêu.
+ Bản thân Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng mắc khuyết điểm do chủ quan, tin tưởng vào công tác
quản lý nhân sự của các hiệu trưởng tiền nhiệm chứ không mang tính lợi ích cá nhân.
+ Bà Trần Thị Hồng đã từng có thời gian hợp đồng có thời hạn làm nhân viên thư viện của nhà
trường từ năm 1997 đến năm 2009, bản thân biết khắc phục khó khăn để hoàn thành lớp Cao đẳng Thư
viện tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong q trình làm việc ln có ý thức hoàn thành nhiệm vụ, nhiều nàm
liền đạt danh hiệu Lao động tiên tiển. Bản thân mặc dù mắc khuyết điểm song do sự nhẹ dạ, cả tin vào

1 < sắp đạt của
người khác, có ý
thức phấn đấu vươn

lên và hiện đang có
hồn cảnh rất khó
khăn, chồng bị tâm
thần, con cịn nhỏ,
chưa có nhà riêng,
đang ở khu tập thể
của nhà trường.


+ Bà Lê Thị Lan đã được xác nhận sử dụng văn bàng hợp pháp.
- Ưu điểm:
+ Đây là phương án có nhiều điểm tích cực, phát huy được tính tích cực trong đội ngũ cán bộ, cơng
chức, viên chức tại đơn vị.
+ vẫn đảm bảo ổn định đội ngũ cùa nhà trường
+ Làm thỏa đáng sự tin cậy của quần chúng nhân dân và người tố cáo.
+ Đảm bảo được lợi ích kinh tế của bà Hồng nhưng vẫn đảm bảo được tính pháp chế XHCN và
quản lý Nhà nước về giáo dục.
4- Không gây áp lực cho lãnh đạo cấp trên.
3.4. Lựa chọn phương án tối ưu
Trong 3 phương án nêu trên, phương án 3 là cách thức phù hợp nhất để xử lý tình huống giải quyết
đơn thư của cơng dân tố cáo Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học p. thuộc huyện Đơn Dương
tỉnh Lâm Đồng “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn xét tuyển viên chức cho người khơng có văn bàng, chứng
chỉ hợp pháp vào làm việc trong đơn vị trường; Bao che, dung túng cho giáo viên trong trường Tiểu học
p. sử dụng chứng chỉ, văn bằng không hợp pháp để phục vụ việc giảng dạy và các công tác chuyên môn
khác” do mang nhiều ưu điểm và khắc phục được hầu hết các nhược điểm của phương án 1 và 2, đảm bảo
được lợi ích kinh tế của các cá nhân có liên quan, làm thảo mãn được yêu cầu của người tồ cáo, đồng thời
vẫn đảm bảo được sự nghiêm túc, công bằng trong công tác quản lý Nhà nước về giáo dục, tăng cường
được tính pháp chế XHCN.
3.5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện
Khi nhận được đơn thư tố cáo của cơng dân đối Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học p.

với nội dung nêu trên, Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên mơn thuộc Ưỷ ban nhân dân cấp
huyện, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức nâng quản lý nhà nước
về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu
chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ
chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo, Trưởng
phòng GD&ĐT huyện phải lên kế hoạch cụ thể để tham mưu giải quyết vụ việc theo các bước cụ thể sau:


* Bước 1: Vì đơn thư khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Phòng GD&ĐT nên phải gửi đến
UBND huyện và Phòng GD&ĐT huyện phải làm việc với Chủ tịch UBND huyện để xin ý kiến chỉ đạo,
đồng thời tham mưu để ƯBND huyện ra quyết định thành lập đoàn xác minh nội dung tố cáo. Thành phần
đoàn xác minh có đại diện của Thanh tra Huyện, Phịng Nội vụ huyện; lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo
dục, do Trưởng phòng GD&ĐT làm trưởng đoàn.
* Bước 2. Tiến hành gặp gỡ người viết đơn tố cáo để xác thực nội dung tố cáo cũng như thu thập
các minh chứng người tố cáo cung cấp.
* Bước 3. Tiến hành gặp gỡ người sử dụng vãn bằng không hợp pháp để xác thực, yêu cầu những
người sử dụng văn bằng không hợp pháp viết báo cáo giải trình.
* Bước 4. Tiến hành cơng bố các quyết định có liên quan đối với Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
trường Tiểu học p., đồng thời yêu cầu Hiệu trưởng và và Phó Hiệu trưởng viết báo cáo giải trình về các
nội dung:
- Cơng tác tuyển dụng giáo viên- nhân viên năm học 2009-2010.
- Báo cáo việc sử dụng viên chức trong nhà trường
Cung cấp cho đồn xác minh các tài liệu sau:
- Bảng phân cơng chuyên môn năm học 2015-2016
- Quyết định bổ nhiệm tổ khối trưởng chuyên môn
- Đánh giá, xếp loại viên chức hàng năm
- Văn bằng chứng chỉ của toàn bộ CB-GV-NV trong nhà trường.
- Biên bản họp hội đồng Nhà trường đầu năm
* Bước 5. Tiến hành xác minh văn bàng chứng chỉ
Đoàn xác minh tham mưu cho UNND Huyện ban hành văn bản đề nghị Sở Giáo dục & Đào tạo

Thanh Hóa xác minh văn bằng chứng chỉ của bà Trần Thị Hồng và bà Lê Thị Lan.
* Bước 6. Sau khi thẩm tra xong các nội dung, đoàn xác minh tiến hành họp, tổng hợp ý kiến từ
các bộ phận để thống nhất kết luận gởi ƯBND Huyện xem xét và đề nghị hướng xử lý.
* Bước 7. Công bổ kết luận giải quyết đơn thư tố cáo cho người tố cáo và người bị tố cáo được
biết.
* Bước s. Ban hành văn bản nhắc nhở đối với Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng với các nội dung
sau:

1
7


- Trong q trình được cấp trên phân cơng nhiệm vụ, cần thực hiện hiện nghiêm túc các quy trình
làm việc, tránh chủ quan, duy ý chí. Khi nghi ngờ các trường hợp chưa rõ ràng hoặc có dấu hiệu vi phạm
pháp luật của Nhà nước về sử dụng văn bằng, cần phải trình các cấp có thẩm quyền để xác minh tính hợp
pháp của văn bằng.
- Rút kinh nghiệm khi được điều động, bổ nhiệm chức danh Hiệu trưởng, cần rà soát kiểm tra lại hồ
sơ của đội ngũ CB-GV-NV trong cơ quan. Khi nghi ngờ các trường hợp khơng rõ ràng hoặc có dấu hiệu
vi phạm pháp luật của Nhà nước về sử dụng văn bằng không hợp pháp cần phải báo cáo các cấp có thẩm
quyền để xác minh tính hợp pháp của văn bằng.
- Việc bổ nhiệm tổ khối trưởng cần đảm bảo tính chặt chẽ theo Điều lệ trường Tiểu học ban hành
kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
IV. KÉT LUẬN & KIÉN NGHỊ
4.ỉ. Kết luận:
Trong thời kỳ đối mới và Hội nhập, ngành GD&ĐT phải đương đầu với những khó khăn, thách
thức to lớn, nhất là việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý tương xứng, có đủ năng
lực chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt là một trong những yêu cầu cấp thiết. Bởi vì, trong lý luận và thực
tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát
triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ thị

40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “Nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục ỉà lực lượng nịng cốt, có vai trị
quan trọng".
Thực tế đã khẳng định rằng hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục đóng vai trò rất quan trọng trong
việc bảo đảm kỷ cương, nề nếp của hoạt động giáo dục, tăng cường pháp chế XHXN và góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục. Giáo dục Việt Nam đang trên đường đổi mới, vì vậy, hoạt động thanh tra đang
đặt ra nhiều vẩn đề mới phải giải quyết. Đe đảm bảo cho công tác này hoạt động có hiệu quả thì điều quan
trọng nhất vẫn là nhận thức rõ cai trò của Thanh tra trong hoạt động giáo dục, từ đó xây dựng hệ thống tổ
chức thanh tra giáo dục với chức năng phù hợp và có đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ của mình là việc
làm cần thiết.
4.2. Kiến nghị:

1
«


4.2.1. Đối với BỘGD&ĐT:
Cần tăng cường đàu tư nhiều hơn nữa cho sự nghiệp GD&ĐT, sao cho tương xứng với quan
điểm của Đảng và Nhà nước: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát
triển”; đặc biệt chú trọng đến công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ đế từng bước nâng cao chất lượng
giáo dục.
Tiếp tục rà soát hệ thống văn bản quản lý Nhà nước về GD&ĐT để kịp thời sửa đoi, bố
sung, điềư chỉnh hoàn thiện sao cho phù hợp với tình hình mới; cần có các văn bản hướng dẫn tổ chức
thực hiện những vấn đề liên quan đển lĩnh vực GD&ĐT thông suốt từ Trung ương đển địa phương, khơng
chồng chéo, kém hiệu lực.
4.2.2. Đối vó'i UBND Huyện:
-Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức; đặc biệt là tăng
cường pháp chế XHCN, làm cho mọi người ln có ý thức tuân thủ pháp luật.
Tổ chức và sắp xếp lại bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước, có cơ chể, chính sách thu hút
những cán bộ có tài, có tâm, có tầm. Từng bước kiện tồn đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên- nhân viên

ở các trường học để đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng; tăng cường bồi dưỡng nhận về chính trị, kiến
thức quản lý, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
-Việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm CB-GV-NV cần tuân thủ quy trình, chú trọng cả về
chất lượng, sổ lượng cũng như trình độ chun mơn nghiệp vụ để đảm bảo đáp ứng, tương xứng với sự
phát triển của xã hội hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện làm đề tài, với sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian đầu tư cho
nghiên cứu có hạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi những hạn chế và thiểu sót.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp cửa các thầy giáo, cơ giáo để những nội dung trình bày trên
được hồn thiện hơn, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý một cách thiết thực hơn./.

1
9



×