Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Xử lý sai phạm trong quản lý và sử dụng tài chính của hoạt động dạy và học ở đơn vị sự nghiệp giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.45 KB, 18 trang )

I

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GĨÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

TIẾU LUẬN CI KHĨA
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên Thanh tra giáo dục tại Quảng Ngãi
Khóa 2017

“XỬ LÝ TÌNH HNG SAI PHẠM TRONG QUẢN LÝ VÀ sử DỤNG
NGN TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP Ở
DON VỊ SỤ NGHIỆP THUỘC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”

Họ và tên: Lê Thị Thanh Tuyến
Đơn vị công tác: Sỏ’ Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi

QUẢNG NGẢI, THÁNG 8/2017


1

cơ CÁU TIÊU LUẬN
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung
-

Mô tả tình huống

-

Xác định mục tiêu xử lý tình huống



-

Phân tích tình huống (phân tích ngun nhân và hậu quả)

-

Đề xuất những giải pháp

-

Tổ chức thực hiện giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra

-

Kiển nghị, đề xuất

Phần 3. Kết luận; kiến nghị và đề xuất
Phần 4. Tài liệu tham khảo

2


I

PHẦN 1. MO ĐẦU
Ngày nay, khi nhân loại bước vào nền kinh tế tri thức, người ta bắt đẩu nói nhiều đến
nguồn lực con người ■■ yếu tố cơ bản để phát triến xã hội, tâng trưởng kinh tế thì đối với
các nhà quản lý ở mọi lĩnh vực, vấn đề quản lý nhân sự được đặt lên hàng đầu. Khi nói đến
một tổ chức, một đơn vị làm ăn thất bại, thua lỗ, khơng phải vì thiếu vốn, thiếu trang thiết bị,

thiếu cơ sở vật chất, mặt bằng... mà người ta nghĩ ngay đến người lãnh đạo, thủ trưởng của
đơn vị đó khơng đủ năng lực điều hành cơng việc, thiếu trang bị về kiến thức quản lý hoặc
thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Trong lý luận và thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục luôn được
xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng
nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: “Giảo viên là nhân tổ quyết định chất lượng giáo dục’’.
Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đâng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng chỉ rõ: "Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
là lực lượng nòng cốt, có vai trỏ quan trọng Do vậy, muốn phát triển giáo dục và đào tạo,
điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát trien đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý.
ỉ lội nghị lần thứ 8 (khóa XI), Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết so
29-NQ/TW về “Đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng ycu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tể". Nghị quyết có đặt ra yêu cầu “tăng cường công tác kiếm tra, thanh tra của
cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch”. Như vậy, hòa cùng sự đổi
mới của giáo dục nói chung, thanh tra giáo dục nói riêng cũng đã và đang từng bước đoi mới,
dối mới thanh tra giáo dục dáp ứng yêu cầu đối mới quản lý giáo dục, chuyến trọng tâm từ
chủ yếu thanh tra chuyên môn sang chủ yếu thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo
dục, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của người đứng đẩu cơ sở giáo dục.
Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn cả nước thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII
của Đảng, phấn đấu thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020.
Trong đó, Cải cách hành chính là một nhiệm vụ trọng tâm, trong đó cải cách nền tài chính
cơng là một trong những nội dung của tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia giai đoạn
2016-2020, là nhiệm vụ thường xuyên của tất cả các to chức trong hệ thống chính trị. Do đó,
quản lý và sử dụng tài chính đầu tư, bố trí cho hoạt động giáo dục và đào tạo khơng nằm
ngồi cơng cuộc cải cách nền hành chính nói chung, nền tài chính cơng nói riêng trong giai
đoạn hiện nay.
Xuất phát từ lè đó, trong thời gian vừa qua bản thân tơi đã được nhà trường trang bị

kiến thức về thanh tra giáo dục thông qua lớp học Cộng tác viên thanh tra. Đe tóm tắt, tổng
hợp q trình nhận thức của mình trong quả trình học tập, tơi chọn đề tài "Xử ỉỷ tình huống
sai phạm trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động giảng dạy và học tập ở
đon vị sự nghiệp thuộc ngành giáo dục và dào tạo" làm tiểu luận cuối khoá học. Đây là một
cơ hội tốt để bản thân vận dụng những kiến thức đã học, liên hệ với thực tế, trên cơ sở đó suy
nghĩ, tìm tịi đưa ra những giải pháp thiết thực phù hợp giúp cho q trình cơng tác của bản

3


I

I

thân ngày càng tốt hơn. Với sự hiểu biết của bản thân cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu có
hạng, kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cơ giáo đế bản thân có
được nhừng kiến thức cơ bản, nhùng giải pháp tối ưu trong q trình xử lý cơng việc trong
thời gian tới.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Mơ tả tình huống:
Ngày 17 tháng 02 năm 2015, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nhận dược đơn
khiếu nại của Bà Nguyễn Thị B, là Hiệu trưởng trường THPT huyện s, yêu câu Giám đơc Sở
xem xét nội dung kết luận của Đồn thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tinh Quảng Ngãi đã
được Giám đốc Sở chuẩn y tại Quyết định số 02/QĐ-GDĐT ngày 10/02/2015 với nội dung
tóm tắt như sau:
ỉ. 1 Cảnh cáo toàn ngành đổi với Hiệu trưởng nhà trường do vỉ phạm chế độ quán ỉý

tài chính của đơn vị, quyết định việc miễn, giảm thu không đúng đổi tượng; chuân chì các
nội dung sai, vượt tiêu chuân, định mức chê độ tài chỉnh làm thiệt hại nguồn kinh phi nhà
nước và nhãn dân đâu tư cho sự nghiệp giảo dục và đào tạo.
ỉ. 2 Dề nghị nhà trường tổ chức họp kiểm điểm đối với kể toán đơn vị không thực hiện
dúng chức năng tham mưu của mình cho Hiệu trưởng đê quản lý tài chỉnh; chưa nắm vững
chun mơn, nghiệp vụ kể tốn, tài chính dê xác định, tham mưu cho Hiệu trương thu đúng,
chi đủ các khoan thu, chi trong nhà trường, gảy nên dư luận không tôt giữa các đơn vị trong
nội bộ ngành và trong phụ huynh học sinh.
ỉ. 3 Xuất toán, thu hồi nộp vào Ngán sách sẩ tiền sai phạm chê độ, chính sách thu, chỉ
theo qui định của nhà nước sổ tiền 32.090.000 đồng trong thời hạn 30 ngày, kê từ ngày Giảm
đốc sỏ' Giảo dục và Đào tạo ký quyết định chuẩn y kết luận thanh tra đơn vị. Cụ the những
nội đung sai phạm như sau:
- Miễn, giảm thu học phí và thu xây dựng trường cho các đổi tượng khơng dứng quy
định của cấp có thẩm quyền, sổ tiền thất thu trong năm là 8.750.000 đong, cụ thê như sau:
+ Miễn 100% mức thu học phỉ, xây dựng đối với 15 học sình là con của cán bộ, giảo
viên cùa trường, sổ tiền: 5.550.000 đ, trong đó:
Học phí:
4.050.000 đ
Xây dựng trường
Ị.500.000 đ
+ Miễn 100% mức thu học phỉ, giảm 50% mức thu xây dựng trường đôi với 10 học
sinh thuộc diện gìa đĩnh khó khăn (ngồi diện được Sở LĐ-TB&XH cáp chứng nhận hộ dói,
nghèo theo quy định), sổ tiền: 3.200.000 đ, trong đó:
Học phí:
2.700.000 đ
Xây dựng trường
500.000 đ
- Chuãn chi một sổ nghiệp vụ kinh tể phát sinh sai, vượt chế độ tài chính hiện hành,
sổ tiền 23.340.000 đ, chi tiêt nội dung khoản chi như sau:
t- Ngày 25/01/2014, chi thanh tốn cơng tác phí đi công tác Hà Nội cho ông Ị.ê Vãn c,

vượt tiền trọ số tiền 500.000 đ.


1

I

•+- Ngày 28/3/20Ỉ4, chi thanh tốn tàu xe nghỉ phép năm (về quê thăm bố, mẹ nhân
dịp Tết cô truyền) cho Bà Hồng Thị Q khơng đúng che độ, sổ tiền 800.000 đ.
+ Ngày 12/5/2014, chi thanh toán tiền lương và phụ cấp cho bà Trần Thị N (nghi sinh
từ 28/4/2014) số tiền 1.600.000 đ.
"t- Ngày 14/5/2014, chi thanh toán tiền mua điện thoại di động cho Hiệu trưởng, số
tiền 4.350.000 đ.
+ Ngày 20/5/2014, chì thanh tốn phụ cấp ưu đãi cho 04 cán bộ đi học có thời gian
học liên tục (theo Giấy triệu tập của trường ĐH Sư phạm Huế trên 03 tháng), sô tiền
4.200.000 đ.
+ Ngày 28/9/2014, chi tiền ăn cho 51 CB,CC tham dự Đại hội CNVC nhà trường
vượt chế độ, số tiền 1.530.000 đ.
+ Ngày 21/11/2014, chì mua quà cho CB,GV nhà trường nhãn ngày Nhà giáo Việt
Nam (20/11) khơng có chể độ, sổ tiền 7.560.000 đ
■t- Ngày 18/12/2014, chi mua văn phòng phẩm cấp cho giảo viên khơng có hố dơn
tài chính, số tiền 2.800.000 đ
Theo nội dung trong đơn của bà Nguyễn Thị B: Hình thức kỷ luật đổi với bà quá
nặng; Một số nội dung chi có vận dụng theo thực tế vì các văn bản hướng dẫn cưa các cap
chưa rõ, nhiều nội dung quy định chưa phù hợp; Một số đối tượng học sinh diện quá khó
khăn (mặc dù chưa được cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận), nêu tận thu các em sẽ
nghỉ học.
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Đe giải quyết vụ khiếu nại trên ta cần xác định mục tiêu xử lý như sau:
- Rà soát lại hệ thống các vãn bản hướng dẫn thực hiện che độ thu, chi áp dụng cho

các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung, các đơn vị đặc thù như giáo dục và đào
tạo nói riêng đế có định hướng giải quyết cụ the.
- Làm việc lại với Đoàn thanh tra cua Sở Giáo dục và Đào tạo đế nắm bắt các thơng
tin s phạm đã được xử lý và Giám đốc Sở kết luận.
- Đen trường, đe nắm bắt tình hình cụ thế từ các thơng tin từ Hiệu trưởng, ke tốn vả
các đối tượng có liên quan đen các nội dung kiên nghị của Đoàn thanh tra; đối chiếu lại sổ
liệu giữa kết luận của thanh tra Sờ với thực tế chứng từ, sổ sách kế toán cùa đơn vị.
- Từ kết quả kiếm tra, khảo sát thực tế, đối chiếu sổ liệu từ đơn vị và Đoàn khanh tra,
đề xuất lại với Giám đổc Sở đế có quyết định xử lý đối với nhà trường, cá nhân có liên quan
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
3. Phân tích tình huống.
d) Ngun nhân chủ quưn:
- Thủ trưởng đơn vị còn chủ quan, chưa nghiên cứu kỹ chế độ quản lý tài chính, tài
sản công nên trong quá trinh thực hiện tại đơn vị cịn chưa nghiêm túc đê xay ra những sai sót
phải xử lý hoặc xuất toán, thu hồi nộp Ngân sách nhà nước.
- Cá nhân kế toán đơn vị thiểu kinh nghiệm cơng tác, chưa chịu khó nghiên cứu kỹ để
nắm vững chính sách, chế độ tài chính, tài sản; nghiệp vụ chun mơn kê tốn cịn hạn chế.
Do đó, chưa thế hiện được vai trị tham mưu tích cực, đúng đăn cho Hiệu trưởng quản lý và
6


i



sử dụng nguồn tài chính, tài sản cơng đúng qui định, có hiệu quả.
- Ngồi ra, ở đơn vị sự nghiệp Hiệu trưởng và kế toán đơn vị vẫn phải chịu nhiều áp
lực khác từ nhiều phía đối với quá trình quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí. Trong giải
quyết cơng việc, nhiều lúc cịn nặng tình cảm hơn là ngun tắc tài chính nên khơng thể tránh
khỏi những sai sót đáng tiếc xảy ra.


b) Nguyên nhân khách quan:
-Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật về tài chính thiểu đồng bộ, chưa thống nhất
thực hiện từ trung ương đến địa phương. Địa phương có những qui định riêng thực hiện trên
địa bàn không phù hợp với các địa bàn khác trong cả nước.
- Các cap có thấm quyền, cơ quan quàn lý tài chính, chuyên ngành chưa thường
xuyên to chức kiếm tra, thanh tra việc chấp hành các văn bản quy định quản lý và sử dụng
ngân sách nhà nước đe phát hiện tính bất hợp lý, kịp thời có những kiến nghị cap trên điều
chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn.
c) Hậu quả:
Những vi phạm của nhà trường trong quản lý và sử dụng kinh phí được giao năm
2014, nểu buộc phải xuất toán, thu hồi các khoản thất thu, chi sai chế độ của trường sẽ dần
đen các thiệt hại sau đây:
- Trước hết, nhà trường sẽ bị mất ke hoạch ngân sách năm 2014 đê chi cho các nội
dung hoạt động cịn thiếu nguồn kinh phí để chi.
- Bên cạnh việc gây dư luận không tốt trong ngành, trong nhân dân đối với nhà
trường, Hiệu trưởng và kế toán đơn vị và một số đối tượng có liên quan phải chịu một hình
thức kỷ luật nhất định của trường, của ngành và câp cao hơn.
- Uy tín của Hiệu trưởng sẽ bị giảm sút dối với tập the cán bộ, giáo viên nhà trường,
phụ huynh học sinh cũng như chính quyền địa phương sở tại.
- Làm ánh hưởng không tốt đến các đơn vị khác trong ngành và cơ quan chủ quản cấp
trôn trực tiếp của nhà trường trong việc quản lý và sử dụng ngn tài chính, tài sản mà nhà
nước và nhân dân đã chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
5. Đồ xuất những giải pháp

7


I


I

Qua việc phân tích tình huống, ngun nhân và hậu quả của những sai phạm ở đơn vị
sự nghiệp, ta có thể đưa ra các phương án giải quyết cụ thế sau đây:
5.1. Phuong án 1: Nêu cụ thể nhưng việc làm sai phạm nguyên tắc, ché độ quản lý
tài chính của trường nhưng chỉ xử lý ở mức độ rút kinh nghiệm và tuyệt đổi không được tiếp
tục thực hiện những sai phạm ở năm 2014 ở những năm sau.
a) ưu điếm của phương án:
- Không mất thời gian, công sức phải thu hồi các khoản thất thu, chi sai che độ trong
năm 2014 của đơn vị.
- Giảm được dư luận khơng tổt từ phía xã hội trong việc quản lý và sử dụng nguồn tài
chính đối với nhà trường nói chung và đối với người trực tiếp xử lý như ỉ liệu trưởng, kế tốn
nói riêng.
- Các đối tượng được thanh tốn đúng theo u cầu, khơng phải bị thu hồi khoản chi
vượt chế độ.
- Người học được miễn, giảm thu học phí và xây dựng trường gia đình giảm được
một phần khó khăn vồ kinh tế.
b) Nhược điểm của phương án:
- Hiệu trưởng, kế toán và các đối tượng liên quan sẽ không rút kinh nghiệm mà ticp
tục có những sai phạm khác lớn hơn các nãm sau.
- Khơng đảm bảo được tính nghiêm mình của pháp luật và nguyên tắc quản lý tài
chính ỏ’ đơn vị nói riêng, trong tồn ngành nói chung và có nguy cơ tăng nhiều sai phạm
trầm trọng hơn ở những đơn vị khác.
- Gây bất bình trong phụ huynh học sinh, đội ngũ cán bộ công chức của nhà trường
vê những sai phạm của Hiệu trưởng và kể toán.
- Gây thiệt hại cho nhà nước về những khoản thất thu và chi sai, vượt chế độ cho các
đối tượng.
5.2. Phiro’ng án 2: Giữ nguyên kểt luận của Đoàn thanh tra đã được Giám đốc Sở
Giáo dục và Đào tạo quyêt định chuân y.
a) Ưu điếm của phương ản:

- Đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật, giữ được việc tuân thủ trong chỉ
đạo của cấp trên với đơn vị cấp dưới.
- Là bài học kinh nghiệm trong quản lý tài chỉnh không chỉ riêng đơn vị và cho tất cả
các đơn vị khác trong ngành.
- Đơn vị được bổ sung nguồn thu hàng năm, nắm vững được nguyên tắc, chế độ tài
chính đê thực thi nhiệm vụ.
b) Nhược điếm của phương án:
- Thành tích cơng tác một năm phấn đấu cua tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường bị
ảnh hưởng rất lớn do Hiệu trưởng và ke toán gây nên.
- Hiệu trưởng, kế toán và các đối tượng liên quan sẽ bị xử lý kỷ luật làm ảnh hưởng
không tốt đối với nhà trường; giảm sút lòng tin của cấp trên và của Phụ huynh học sinh đối
với nhà trường.
- Phải mất nhiều thời gian và công sức để triển khai việc thu hồi, nộp vào ngân sách
8


nhà nước khoản thu, chi sai chế dộ.
- Đơn vị sè mất đi một khoản kinh phí trong năm 2014 mà lẽ ra dược sử dụng đê chi
cho các hoạt động chuyên môn.
5.3. Phưong án 3: Dựa vào các vãn bản qui định về chế độ thu, chi hiện hành đê
phân tích các nội dung sai phạm (theo kêt luận cùa Đoàn thanh tra Sở và theo đơn kiến nghị,
giải trình của Bà Nguyễn Thị B) để tách ra được:
- Nhừng nội dung sai phạm bắt buộc phải xuất toán, thu hồi nộp vào ngân sách nhà
nước, số tiền 13.740.000 đ.
- Nhùng nội dung vận dụng che độ theo thực tế phát sinh tại đơn vị có thế xem xét
chấp nhận quyết toán, số tiền 17.390.000 đ.
- Trên cơ sở phân tích những sai phạm và những vận dụng chi của đơn vị, kiến nghị
xử lý hình thức kỷ luật đổi với tập thể đơn vị và các cá nhân có liên quan ở mức độ thâp hơn,
cụ thê:
t Với ĩỉiệu trưởng: Nghiêm khắc phê bình việc quản lý và sử dụng kinh phí sai nguyên

tắc làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị; gây dư luận không tốt trong nhà trường, trong
ngành; sẽ khơng xem xét thành tích công tác cá nhân cuối năm học 2014-2015.
+ Với kế toán: Nhà trường tổ chửc Idem diem đối với nhùng sai phạm do tham mưu
cho I liệu trưởng tô chức thực hiện thu, chi sai che độ vì những nguyên nhân chủ quan: khơng
nắm vững chính sách, che dộ và nghiệp vụ tài chính, khơng báo cáo cấp trên về việc Hiệu
trưởng qui định miễn giảm thu, chuẩn chi một số nội dung trái quy định đồng thời sc không
xem xét thành tích cơng tác cá nhân cuối năm học 2014- 2015.
a) Ưu điếm của phương án:
- Dơn vị nhận thức được mức độ vi phạm của mình trong quản lý, nghiêm túc rút
kinh nghiệm ở những năm sau.
- Thành tích cơng tác của tập thể CB, GV nhà trường không bị ảnh hưởng lớn.
- Dối tượng được miễn, giảm nguồn thu, thanh toán sai, vượt che độ thoả độ thoả
mãn, nghiêm túc chấp hành việc nộp các khoản sai lại cho nhà trường.
- Giữ được sự nghiêm minh của pháp luật, sự tuân thủ trong chỉ


I

đạo của cấp trên đối với câp dưới.
- Làm bài học cho các đơn vị khác trong ngành thực hiện đúng ngun tãc quản lý tài
chính và lài sản cơng.
- Hiệu trưởng và kế tốn đơn vị SC bị hình thức kỷ luật thấp hơn, nghiêm túc chấp
hành việc thu, chi và quyết tốn kinh phí đúng quy định cưa cap có thẩm quyền.
- Đám bảo chế độ cho người đi công tác, đi học và các chế độ khác cho cán bộ, công
chức của trường.
b) Nhược điếm của phương án:
- Đơn vị SC mất kế hoạch ngân sách cua năm 2014 mà lẽ ra đưọ'c sử dụng đô chi phí
các hoạt động của nhà trường trong năm.
- Gây dư luận không tốt trong nhà trường và xã hội về trách nhiệm quản lý của Hiệu
trưởng và tham mưu của kế tốn đổi với nguồn tài chính nhà trường.

- Một sổ giáo viên, phụ huynh có con dang học sẽ phải đóng góp thêm khoản tiên học
phí, xây dựng trường do phải truy thu theo kết luận kiếm tra.
- Các đối tượng được thanh toán sai, vượt che độ phải nộp lại tiền cho nhà trường đê
nộp vào ngân sách nhà nước.
- I ĩiệu trưởng, kế toán phải chịu một hình thức kỷ luật nhất định do sai phạm trong
quản lý tài chính.
5.3. Lựa chọn phưong án xử lý
Từ các phương án đưa ra đế xử lý vụ việc sai phạm trong quản lý tài chính ở trường
THPT huyện s, tỉnh Quảng Ngãi ta nhận thấy Phương án 3 là phương án tơi ưu nhất, thuyết
phục nhất. Bởi vì, trong giai đoạn hiện nay, Đảng, Nhà nước và toàn dân chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục là rất lớn đồng thời cũng đặt niềm tin rất nhiều vào sự nghiệp giáo dục và
đào tạo - nơi cung cap nguồn lực cho xã hội có trình độ vãn hố, khoa học và cơng nghệ
nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá dất nước.
Việc trường THPT huyện s, tỉnh Quảng Ngãi vi phạm quản lý và sử dụng kinh phí
trong hoạt động ở trên, nếu xét vế góc độ kinh tế là không lởn so với một tỉnh, một quốc gia.
Tuy nhiên, nếu không kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý thì nguy cơ sai phạm sẽ nhân lên
ở cả một ngành, một dịa phương và quốc gia là rất cỏ the xảy ra. Từ một sai phạm nhỏ sẽ
xuất hiện những sai phạm lớn trong quản lý tài chính, làm ton hại đến lợi ích của cả quốc gia
trong thời gian đến.
Phương án 3 được thực hiên bởi vì những sai phạm của người quản lý phải bị xứ lý
kỷ luật tuỳ theo mức độ tốn thất cho tập thề, tính chất vụ việc, khả năng nhận thức của mỗi cá
nhân. So sánh tương quan giữa ưu diem và nhược diêm khi thực hiện phương án thì phần ưu
điểm thắng thế. Người bị xử lý cũng nhận thức được sai phạm, chấp nhận kỷ luật của cấp
trên. Các đoi tượng có liên quan thây rõ trách nhiệm của mình là phải thực hiện nghiêm túc
việc nộp lại các khoản mà nhà trường đã miễn, giảm thu và đã chi sai chế độ tài chính cho cá
nhân mình đế nhà trường nộp cho nhà nước.
Các đơn vị sự nghiệp trong ngành lấy đó làm bài học cho mình để ngành giáo dục và
đào tạo giữ được sự nghiêm minh của pháp luật trong quản lý, sự tuân thủ trong lãnh đạo và
chỉ đạo của cấp trên đổi với các đơn vị cấp dưới và đặc biệt là sự đồng tình ủng hộ của đơng
đảo cán bộ, cơng chức trong ngành cũng như phụ huynh học sinh nói riêng và nhân dân nói

1
0


I

I

chung về mức độ xử lý sai phạm đối với nhà trường.
6. Tổ chức thực hiện phương án
Khi tiép nhận đơn, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo triệu tập cuộc họp các thành
phần gồm Ban Giám đổc, Chủ tịch cơng đồn Ngành Giáo dục, Chánh Thanh tra sở. Sau khi
thống qua đơn khiếu nại của bà Nguyễn Thị B, các thành viên thống nhất thành lập tố xác
minh, giải quyết khiếu nại do một Phó Giám đốc Sở làm Tổ trưởng chịu trách nhiệm thụ lý
đơn, xem xẻt và kiến nghị với Giám đốc những giải pháp giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn
Thị T. Giám đốc Sở ra quyết định thành lập tổ giải quyết khiếu nại gồm Phó Giám đốc và các
thành viên khác thuộc phịng Ke hoạch tài chính, Tổ chức cán bộ, Cơng đồn ngành có đủ
năng lực và phẩm chất đạo đức đen trường làm việc.
Đây là đơn khiếu nại nên được giải quyết theo Luật khiếu nại năm 2011, Nghị dịnh
75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiểu nại
hành chính và Thơng tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ về quy
định trình giải quyết khiếu nại hành chính.
- Tiếp nhận đơn:
Tổ giải quyết khiếu nại được thành lập theo Quyết định số 05/QĐ-SGDĐT ngày
22/02/2015 tiếp nhận đơn của bà Nguyễn Thị B (Điểu 5, TT 07/2014/TT- TTCP).
- Phân loại đơn theo điện thụ lý (Điều 6, TT07/2014/TT-TTCP)
■t- Nội dung đơn khiếu nại kết luận của Đoàn thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tinh
Quảng Ngãi đã được Giám đốc Sở chuẩn y tại Quyết định sổ 02/QĐ-GDĐT ngày
10/02/2005.
+ Đơn khiếu nại của bà B đủ điều kiện thụ lý:

o Ngày ban hành Quyết định: 10/02/2015
o Ngày nộp đơn khiếu nại: 07/02/2015
Căn cứ theo Luật khiếu nại năm 2011 thì thời hiệu khiếu nại lần đầu của bà B là đủ
điều kiện thụ lý.

1
1


1

1

- Thầm quyền giải quyết: Thuộc thẩm quyền giải quyết của Giám đốc Sở Giáo dục
và Đào tạo.
- Đồ xuất thủ trưởng CO’ quan hướng xử lý:
+ Đơn khiếu nại sè được giải quyết theo quy định của pháp luật hiện hành.
+ Áp dụng Điều 11, Luật khiếu nại số 02/2011/QH13, thông báo cho bà T theo mẫu
01 -KN.
- Thụ lý giăi quyết, xác minh nội dung khiếu nại:
Sau khi thông báo cho bà B việc thụ lý giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu
nại quyết định giao nhiệm vụ xác minh nội dung khiếu nạo và quyết định xác minh cho tô
xác minh.
Tổ xác minh tiến hành xây dựng kế hoạch gồm căn cứ pháp lý để tiền hành xác minh,
mục đích, yêu cầu của việc xác minh, xác minh nội dung đơn khiếu nại, dự kiến thời gian
thực hiện xác minh,...
- Công bố quyết định xác minh:
Việc công bố quyết định xác minh SC thực hiện tại trường THPT huyện s, trong đó có
mặt của người giải quyết khiếu nại hoặc người xác minh, người khiếu nại và đại diện của
người bị khiếu nại.

- Làm việc trực tiếp vó’i nguừi khiếu nại (Bà Nguyễn Thị B)
Bà Nguyễn Thị B cung cấp thông tin cho tổ xác minh những gi liên quan đến nội dung
khiếu nại.
- Làm việc trực tiếp vói người bị khiếu nại
Người bị khiếu nại cung cấp thơng tin có liên quan, giải trinh về quyết định.
- Báo cáo kết quả xác minh:
Sau khi xác minh, tố trưởng to xác minh báo cáo ket quả bằng vãn bản với người có
tham quyền giải quyết khiêu nại (theo mâu 11 -KN)
Kết quả xác minh:
Việc khiếu nại, yêu cầu xem lại kết luận của Đoàn thanh tra của bà Nguyễn Thị B là
thoả đáng. Theo giải trình cúa bà B, hiện nay việc chấp hành dự toán thu, chi và quyết tốn
kinh phí được giao hàng năm tại các đơn vị dự tốn cịn nhiều nội dung chi chưa cụ thề, chưa
rõ và chưa thống nhất trong nội bộ ngành tài chính (thấm tra dự tốn chi), Kho bạc nhà nước
các huyện (kiếm soát chi theo dự toán được duyệt), cụ thê như sau:
Cùng một nội dung chi hoạt động chuyên môn của ngành nhưng mỗi địa phương, đơn
vị quyết tốn chi lại khác nhau, khơng đúng nhất với qui định tại Mục lục ngân sách nhà
nước hiện hành;
Văn bản qui định chế độ, tiêu chuấn, định mức chi chưa phù hợp, thể hiện:
- Cơng tác phí: (mức thanh tốn tiền trọ đi cơng tác ngồi tỉnh : Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh) của tỉnh Q qui định đối với cán bộ, công chức của tỉnh thấp hơn quy định của Bộ Tài
chính).
- Hội nghị phí: tiền ãn đại biểu dự hội nghị ớ cấp huyện là 10.000 đ/người/ngày
nhưng ở tỉnh là 15.000 đ/người/ngày.
- Quy định nghỉ phép nãm (cho cán bộ công tác ờ đồng bằng) muốn được thanh tốn
thì phải thãm đúng đổi tượng (cha, mẹ, vợ, chồng, con hoặc người đờ đầu) nhưng người dó
7
2


1


phải là ốm, đau, tai nạn hoặc chét.
- Phụ câp ưu đãi cho giáo viên ngành giáo dục quy định những ngày nghỉ theo chế độ
(nghi hè, lễ, tết, sinh đẻ,...) vẫn được hưởng; đi học liên tục trên 03 tháng thì khơng được
hưởng phụ cấp ưu đãi.
- Qui định của Bộ Tài chính, ƯBND tỉnh Q về chế độ trang bị điện thoại di động cho
lãnh đạo làm việc: ngoài những chức vụ lãnh đạo tỉnh, huyện, Sở, ngành,... cụ the còn một số
đối tượng khác cũng được xem xét, trang bị.
Theo dơn trình bày của Bà B, xem xét việc tham mưu của Kế toán cho Hiệu trưởng
nhà trường quyết định miễn giảm thu học phí, xây dựng trường cho những học sinh là con
của cán bộ, giáo viên đang công tác tại trường và những học sinh có hồn cảnh gia đình q
khó khăn; quyết định chuấn chi các nội dung sai, vượt chế độ tài chính hiện hành đã bị Đồn
kiếm tra phát hiện, xuất tốn thu hồi nộp ngân sách là đúng. Tuy nhiên, Bà B cũng đề nghị
Đồn thanh tra, các cấp có thấm quyền xem xét lại cho Bà, cho trường vì những nội dung thu,
chi nêu trên được thực hiện ở trường trong năm 2014 là hồn tồn có cơ sở, bởi lẽ:
t Cán bộ kế toán mới ra trường, đàm nhận cơng việc kế tốn của trường tính den thời
diem năm 2014 là 02 năm. Do đó, về kinh nghiệm đổi với vai trò, chức năng tham mưu cho
Thủ trưởng đơn vị quyết định các nội dung thu, chi đúng theo quy định của Nhà nước là chưa
nhiều. Mặt khác, về chun mơn, nghiệp vụ kế tốn cũng cịn nhiều hạn chể bởi lẽ nhiều vãn
bản che dộ chính sách và nghiệp vụ tài chính của kè tốn chưa được nghiên cứu kỹ, tường tận
nên việc tham mưu cho Hiệu trưởng chưa sát dứng che độ hiện hành là thực te cần phải
nghiêm túc rút kinh nghiệm những năm sau.
+ Việc miễn thu học phí, xây dựng trường lớp cho con cán bộ, giáo viên của trường,
tại Đại hội công chức viên chức nhà trường nàm 2013 đã đưa nội dung này ra bàn bạc và đã
được tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường thống nhất cao (95%) là đồng ý thực hiện .
+ Đối với những học sinh thuộc diện gia đình nơng dân nghèo, làm kinh tế mất mùa,
thu hoạch kém khơng có tiền đóng học phí và xây dựng trường cho con (nhưng chưa được
cap tham quyền chứng nhận hộ đói, hộ nghèo theo quy định), theo báo

1

3


1

I

cáo của giáo vicn chủ nhiệm các lớp có đối tượng này, nếu buộc phải thu đủ mức quy định thì
các em sẽ bỏ học, vì vậy Ban giám hiệu nhà trường mà trực tiêp là Hiệu trưởng quyêt định
miễn, giảm học phí và xây dựng trường cho các em.
+ Sở dĩ thanh tốn cơng tác phí vượt che độ tiền trọ ở I là Nội là do UBND tỉnh
Quảng Ngãi có Quyết định số 34/2010/QĐ-UB ngày 14/12/2010 Ban hành Quy định chê độ
cơng tác phí, chế độ chi tơ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự
nghiệp công lập của tỉnh Quảng Ngãi (đối với Hà Nội và TP Hơ Chí Minh) nếu theo đồn thì
dược thanh tốn 900.000 đ/người/ngày; trường hợp đi cơng tác một mình hoặc lẽ người khác
giới thì được thanh tốn tối đa là 1.200.000 đ/ngày/dơm. Trường hợp của ông Lê Văn c trong
đợt công tác ở Hà Nội (cùng với 02 người cùng giới khác) đã ở trọ 02 đêm nhưng nơi nghỉ
khơng có phịng 03 giường nơn phải th 02 phịng 02 giường. Vì vậy, nhà trường (qua báo
cáo của những người di công tác cùng với ông Lê Vãn C) đã quyết định chi thanh tốn tiền
trọ cho ơng ở mức quy định cao nhất của tỉnh (đi lẻ người khác giới).
+ Thanh toán tàu xe nghỉ phép năm cho Bà I loàng Thị Q (về quê thăm bố, mẹ già) có
xác nhận của cơng đồn cơ quan, được Hiệu trưởng chuẩn chi.
Theo các văn bản hiện hành về thanh toán che độ tàu xe nghỉ phép năm cho cán bộ,
công chức nhà nước thì Bà Q khơng thuộc diện được thanh tốn bởi lẽ bố, mẹ bà dã già
nhưng lại không đau ốm, tai nạn hoặc chết. Tuy nhiên xét về mặt đạo lý, trun thơng dân tộc
và tính nhân vãn, sự mâu thuẫn của văn bản quản lý nhà nước qui định bắt buộc người thân
phải ốm đau, tai nạn, hoặc chết thì mới được thanh tốn là khơng thuyết phục, do vậy có thể
chấp nhận quyết tốn nội dung chi này.
- Thanh toán phụ cấp ưu đãi cho 04 cán bộ đi học liên tục quá 03 tháng, số tiền
4.200.000 đ. Bởi le, thực tế thì thời gian dị học của 04 cán bộ trùng với thời gian hè là 02

tháng (dày là thời gian giáo viên được nghỉ hè theo che độ) còn lại hơn một tháng đi học
(chưa vượt 03 tháng theo quy định) nên số tiền 4.200.000 đ là chấp nhận quyết tốn được.
Bởi vì, căn cứ Thơng tư số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 cùa liên
tịch Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dần thục hiện Quyết định số
244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phú về che độ phụ cấp ưu đãi dối
với nhà giáo đang trực tiêp giảng dạy trong các CO' sở giáo dục cơng lập thì 04 giáo viên đi
học trong thời gian hè 02 tháng mà thời gian đó nếu khơng đi học thỉ giáo vicn vẫn dược
nghỉ' hè theo chế độ mà vẫn được hưởng phụ câp ưu đãi.
- Chi tiền cơm trưa cho Đại hội CBCC của trường số tiền 1.530.000 đ.
Đại hội CNVC nhà trường đã nằm trong kế hoạch công tác của đơn vị, được báo cáo
cấp trên, được xem là một cuộc hội nghị của đơn vị và sẽ được thanh tốn theo chế độ hội
nghị. Tuy nhiên, với thịi giá hiện tại, 100.000 đ/người là q ít khơng đu bừa cơm trưa. Đe
nghị được chấp nhận quyết toán nội dung này, nhà trường rút kinh nghiệm cho những năm
sau, không tổ chức ãn trưa mà thanh toán trực tiếp cho CB,CC số tiền đúng với mức chc độ
đã quy định .
- Chi mua quà cho cán bộ, giáo viên nhà trường nhân ngày 20/11/2014 số tiên
7.560.000 đ.
Nội dung chi này chế độ không quy định, không cho phép sử dụng ngân sách nhà
nước chi quà biếu mà chỉ vận dụng chi như một cuộc hội nghị cơ quan. Tuy nhiên, nhằm mục
1
4


1

1

đích động viên, tơn vinh nhà giáo nhân ngày 20/11, nhà trường đã dùng nguồn khác để mua
quà tặng cho giáo viên khi chưa có ý kiến châp thuận băng vãn bản của cấp trên là không
đúng qui định (lè ra nhà trường phải bơ trí nguồn phúc lợi và sớm có văn bản đề nghị cấp

trơn quyết định làm cơ sở thực hiện thì việc mua quà tặng là chính đáng). Vì vậy, nội dung
chi này đề nghị được quyết toán từ quỹ phúc lợi của trường và nhà trường cũng sẽ nghiêm
túc rút kinh nghiệm cho những năm sau; chí' dược chi và quyết tốn nội dung nằm trong dự
tốn dược duyệt và có ý kiến đồng ý bằng vãn bản của cơ quan chú quản cấp trcn.
- Chi mua vãn phòng phẩm để cấp phát cho giáo viên làm việc, số tiền 2.800.000 đ.
Đen thời diem Đoàn thanh tra kiếm tra, chứng từ chi chỉ có bản dự trù và hố đơn bán
lẻ, khơng có hố đơn tài chính. Tuy nhiên, chứng từ đã được Hiệu trưởng chuân chi kèm theo
danh sách ký nhận của cá nhân cụ thê, đã có hố đơn bán lẽ của dơn vị bán hàng, có ke hoạch
mua sam của To chuyên mơn nên nội dung này chấp nhận quyết tốn. Đen nay, nhà trường đã
đến nơi mua hàng yêu cầu xuất hố đơn tài chính theo đúng số lượng và giá trị hàng hoá đã
mua dê bố sung đẩy đủ vào chứng từ gốc của trường. Đe nghị Đoàn kiêm tra và cấp có thấm
quyền chấp nhận quyết tốn, nhà trường nghicm túc rút kinh nghiệm cho những lần sau
không đế xảy ra sai sót nừa.
Từ việc phân tích, đổi chiểu lại với nội dung các văn bản các cấp có thấm quyền quy
định về thu, chi hiện hành, chúng ta sẽ phàn các nội dung sai phạm đã dược Đoàn thanh tra
Sở kế kuận thành hai nhóm nội dung cụ the sau:
Nhóm thứ ỉ: Những khoản miễn, giảm thu học phí, xây dựng trường cho các dối tượng
trái quy định; chuẩn chi cho các cá nhân sai, vượt chế độ bắt buộc phải xuất toán, thu hối nộp
vào ngân sách nhà nước, số tiền: 13.740.000 đ.
Nhỏm thứ 2: Vận dụng vào các văn bản chế độ để thực hiện miễn, giảm thu học phí,
xây dựng trường cho các đối tượng học sinh các gia đình khó khăn, nghèo (kèm theo đơn đã
được chính quyền địa phương xác nhận ); chuẩn chi các nội dung cho cá nhân, cho cơng việc
có thể xem xét quyết toán đúng với các quy định của chê dộ tài chính hiện hành, sổ tiền:
17.390.000 d.
- Ban hành công khai quyết định giải quyết khiếu nại:


5



1

Căn cứ Điều 31 Luật Khiếu nại, người giải quyết khiếu nại (Giám đốc) ban hành
Quyct định giải quyết khiếu nại và gửi Quyết định này đến bà Nguyễn Thị B, í liệu trưởng
THPT huyện s và Tố trưởng tố xác minh (theo mẫu 15-KN).
- Lập vả quản lý hồ SO' giải quyết khiếu nại:
Tô trưởng xác minh sẽ mớ, lập hô sơ giải quyêt khiêu nại, tập hợp thông tin, tài liệu
liên quan, kết quă xác minh, quyết định giải quyết khiếu nại được hình thành từ khi mở hơ sơ
đơn khi đóng hố sơ theo trình tự quy định.
6. Kiến nghị, đề xuất.
Qua tình huống giải quyết đơn kiến nghị, yêu cầu xem xét lại quyết định kết luận VC
nhùng sai phạm trong quản lý tài chính cúa Iliệu trưởng và kể toán trường TI IPT huyện s,
sau khi phân tích cụ the nhừng mặt ưu điểm và tồn tại của kết luận thanh tra dã được Giám
đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chuẩn y, bản thân tôi kiến nghị một sổ vấn dề sau:
1 - Trong quá trình thanh tra, kiếm tra của cấp trên đổi với cấp dưới trực thuộc ycu
câu phải năm vững nguyên tắc, chế độ, giải quyết vụ việc dứt điểm, hợp tình, hợp lý phát huy
dân chủ cơ sở, khơng áp dặt theo ý kiến chủ quan, thiếu căn cứ.
2- Đô đơn vị có thời gian nghiên cứu, giải trình sự việc cụ the làm cơ sở tham mưu
cho Giám đốc Sở quyết định chính xác, Đồn thanh tra Sở nen dành cho đơn vị một khoản
thời gian nhất định, quá thời gian nói trên nếu khơng có giải trinh cụ thể, thuyết phục thì sẽ đi
đen kết luận chính thức.
3- Trong thời gian chờ đơn vị giải trình, nên tham khảo ý kiến của bộ phận chuyên
môn trực tiếp về kế hoạch tài chính de có dược những thơng tin chính xác, xác định đúng
nguyên nhân và hậu quả của những vụ việc đã xảy ra; tính khả thi của các văn bản hường dẫn
thực hiện thu, chi hiện hành de có kết luận chuấn xác hơn.
4- Ngành Giáo dục và Đào tạo nên thường xuyên có kể hoạch mở các lớp bồi dưỡng
kiến thức quản lý kinh tế tài chính cho Chủ tài khoản; hướng dẫn, bồi dưỡng chuyên mơn
nghiệp vụ cho các kê tốn đơn vị đê kịp thời tham mưu cho thủ trưởng quản lý và sử dụng
nguồn tài chính đơn vị cho các hoạt động chuyên mơn ở trường đúng che độ nhà nước.
5- Rà sốt lại hệ thống vãn bản chế độ tài chính cấp trung ương và địa phương, phát

hiện kịp thời những nội dung bất hợp lý, không khả thi khi thực hiên ở cơ sở đê kiến nghị với
cẩp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung kịp thời.
6- Trong xử lý công việc, đặc biệt là quyết định các hình thức kỷ luật đối với cá nhân,
tập the trong ngành có sai phạm, cơ quan quản lý nhà nước câp trên cân giữ vừng nguyên tắc
nhưng không thể thiểu sự mềm dẻo, linh động; phải đảm bảo xử lý vụ việc sao cho vừa họp
lý, vừa hợp tình; phải xem xét nguyên nhân, hậu quả và mức độ ảnh hưởng của vụ việc đã
xảy ra buộc phải xử lý kỷ luật đến q trình quản lý, chỉ đạo chung tồn ngành.
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Qua vụ việc khiếu nại, yêu cầu xem xét kết luận những sai phạm trong quản lý và sử
dụng kinh phí tại trường THPT huyện s, tỉnh Quảng Ngãi cho ta thấy rằng công tác quản lý
và sử dụng nguồn tài chính ở trường học nói riêng, ở các cơ quan đơn vị cơng quyền nói
chung là rất phức tạp. Mặc dù các cơ quan nhà nước cấp có thẩm quyền đã ban hành hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn thực hiện công tác quản lý nguồn tài chính, tài
sản cơng, song q trình thực hiện vẫn có nhiều thiếu sót, sai phạm trong quản lý xảy ra ở các
Ỉ6


cấp độ khác nhau, nếu khơng nhìn nhận có cơ sở khoa học, vừa đảm bảo tính nghiêm minh
của pháp luật, vừa phù hợp với đạo lý, truyền thống của dân tộc sẽ dẫn đến sẽ diễn ra việc
khiếu kiện kéo dài, nghiệm trọng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành phải vào cuộc đề
xem xét, giải quyết.
Nguyên nhân một mặt là do tính khả thi của vãn bản trong đời sống, thời gian song
cúa vãn bản đó trong thực tiền quá ngắn; khả năng nhận thức của các cap, các ngành và của
mỗi cá nhân trong cơ quan công quyền về nội dung vãn bản áp dụng vào ngành, lĩnh vực
mình cơng tác có khác nhau; Bên cạnh đó cịn có ngun nhân khác đó là khả năng nhận thức
của một số cán bộ lãnh đạo đơn vị, cán bộ tham mưu cho lãnh đạo đơn vị hạn che về năng lực
chuyên môn và quản lý kinh tế tài chính, chủ quan trong xử lý cơng viêc, thậm chí coi thường
sự nghiêm minh cúa pháp luật mà dẫn đến sai sót đáng tiếc đã và sẽ xảy ra.
Các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan cấp trên thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đối
với đơn vị khi thực hiện thanh tra, kiểm tra còn ne nang, ngại va chạm, thiếu nghicm túc,

chưa nắm chắc chế độ, không tìm hiếu kỹ vấn đề, vụ việc, thậm chí thiểu cơ sở khoa học mà
dẫn đến kết luận vội vàng, khơng đúng thực tế, thiếu tính thuyết phục, giáo dục. Từ đó, dẫn
đển việc các cơ quan, đơn vị và các cá nhân được kiếm tra bức xúc, không thoả mãn phải
khiếu kiện cấp trên, làm giảm uy tín lãnh đạo của đơn vị cấp trên đổi với cấp dưới và trong
nhân dân.
Một số văn bản quy phạm pháp luật do các cấp ban hành hiệu quả chưa cao, cá biệt
một số địa phương cịn có vãn bản chưa rõ, trái pháp luật nhưng không kịp thời điều chỉnh
hoặc thu hồi.
Công tác thanh tra, kiếm tra chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan chức năng chưa
thường xuyên, còn dễ dãi, qua loa, đại khái dẫn đen các đơn vị xem nhẹ, coi thường trong
việc chấp hành nguyên tắc, che độ quản lý kinh te tài chính mà dẫn đến những sai phạm đáng
tiếc xảy ra./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. IIọc viện Quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí
Minh (2015), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục.
2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại.
3. Chính phủ (2012), Nghị định số 75/20Ỉ2/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phú
quy định chi tiêt một số điều của Luật Khiếu nại.
4. Thanh tra Chính phủ (2013), Thơng tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của
Thanh tra Chính phủ về quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
5. Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của
Thanh tra Chính phủ về quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị,
phản ánh.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 40/2013/TT-BGDĐT ngày
18/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định ve tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải
quyết tố cáo.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thơng tư sổ 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
1P



8. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Thông tư liên tịch số
01/2006/TTLT-BHD&ĐT-BNV-BTC Hướng dẫn thực hiền Quyết định số 244/2005/QGGTTg ngày 06/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà nước
trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
9. ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quyết định sổ 34/2010/QĐ- UBNĐ ngày
14/12/2010 ban hành Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối
với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập cùa tinh Quảng Ngãi.

1
8



×