Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GA OTTN NLXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.03 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>(Bài viết không quá 400 từ)</b>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>


<b>I. Lí thuyết</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức (lí
tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao
dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hịa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao
hoa, vụ lợi...); về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em...); về quan hệ xã hội (tình
đồng bào, tình thầy trị, tình bạn...); về cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc
sống..


<b>2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ,</b>
bình luËn.


<b>3. Cách làm bài</b>


- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.


- Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
bàn luận.


- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
<b>4. Yêu cầu hành văn</b>


- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.


- Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp.



<b>II. Luyện tập: Hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể (trong SGK, SGV, sách</b>
tham khảo...) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới:


<i><b>§Ị 1:</b><b> (Anh,Chị) viết đoạn văn khơng q 400 từ bàn về câu thơ “Ôi sống đẹp là thế </b></i>
<i><b>nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” – Tố Hữu).</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Vấn đề "sống đẹp" trong đời sống của mỗi con người.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
+ Giải thích (sống đẹp)


+ Phân tích (các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp)


+ Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống
ích kỷ, vơ trách nhiệm, thiếu nghị lực)...


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ
văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý</b>


<b>a. Mở bài: giới thiệu câu thơ và nêu tư tưởng chung của câu thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Thân bài</b>



- Giải thích thế nào là sống đẹp? “Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu
trung lại: “sống đẹp” là cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người
ngưỡng mộ.


- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp.


+ Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý
tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cái cốt lõi
của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường giúp con người có mục
đích sống đúng đắn.


+ Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết yêu thương
những người thân yêu trong gia đình, rộng hơn là yêu nhân dân, đất nước. Biết cảm
thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, bất hạnh.


+ Khơng thể “sống đẹp” nếu khơng có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể khỏe
mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người có thể đạt
tới chuẩn mực của “sống đẹp”.


+ “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành động là biểu
hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thì lý
tưởng sẽ trở nên vơ nghĩa.


- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học.


Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã cống hiến
cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lê
Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh … Trong xã hội hiện tại của chúng ta cũng có biết
bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu Ân một mình ni hai bà mẹ
bị ung thư, cơ bé Lê Thanh Thúy (công dân tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh


năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những
hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu.


- “Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cái ác,
cái xấu, với lối sống “không đẹp” như: trộm cướp, hút chích, ma túy … tồn tại nhan
nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích,
sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên.


- Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống.
- Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp.




Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống đẹp”,
học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải ni dưỡng trong tâm hồn những t×nh
cảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại xung quanh mình.
<b>c. Kết luận </b>


- Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.


- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.


<b>§</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo …



<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.</b>
<b>b. Thân bài:</b>


- Giải thích câu tục ngữ.
- Nhận định, đánh giá.


+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.


+ Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế.


+ Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc.
- Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.
- Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và
phát huy trong cuộc sống hôm nay.


<b>c. Kết bài: </b>


- Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.


<b>§Ị 3: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:</b>
<i><b>“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.



- Nội dung: nêu suy nghĩ về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận.


- Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo …
<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: giới thiệu ý kiến và nờu ý nghĩa của cõu núi đó.</b>
<b>b. Thõn bài: </b>


- Giải thích câu nãi: Mục đích học tập của học sinh, sinh viên thời nay:


+ Học để biết: Tiếp thu kiến thức. Bởi vì con người có thơng minh, un bác
đến đâu thì kiến thức cá nhân vẫn chỉ là hữu hạn còn kiến thức nhân loại thì vơ hạn.
Muốn “biết” nhiều thì phải “học”.


+ Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đi đôi với hành


+ Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để có sự hịa đồng.


+ Học để tự khẳng định mình: Từng bước hồn thiện nhân cách, trở thành con
người hồn hảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ýnghĩa câu nói: Tiếp thu kiến thức -> vận dụng kiến thức -> hồn thiện nhân cách
để tự khẳng định mình trong cuộc sống.


Mục đích học tập do UNESCO đề xướng đặt ra yêu cầu từ thấp đến cao và có mối


quan hệ chặt chẽ. Mục đích đó hồn tồn đúng đắn có tác dụng định hướng cho mục
đích học tập của học sinh, sinh viên ngày nay.


<b>c. Kết bài: </b>


- Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của học tập đối với cuộc sống của con
người.


- Rút ra bài học và phương hướng phấn đấu bản thân.


<b>§Ị 4: “</b><i><b>Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. </b><b>ý </b><b>kiÕn trên của nhà</b></i>
<i><b>văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và</b></i>
<i><b>học tập của bản thân.</b><b> </b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và
hành động của mỗi người.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận.


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm
thơ văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.</b>


<b>b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:</b>


- Giải thích kn: <i>Đức hạnh</i> là cội nguồn tạo ra <i>hành động</i>.
<i>Hành động</i> là biểu hiện cụ thể của <i>đức hạnh.</i>
<i> - </i>Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:


+ <i>Đức hạnh</i> trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?
+ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động
cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.


+ Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến
suy nghĩ thành việc làm?


+ Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành
động? Tại sao?


<b>c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.</b>


<b>§Ị 5: </b><i><b>Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng có</b></i>
<i><b>lý tưởng thì khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì</b></i>
<i><b>khơng có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trị của lý tưởng và lý</b></i>
<i><b>tưởng riêng của mình.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề: </b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Suy nghĩ vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng
riêng của mình.



+ Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; khơng có lý tưởng thì khơng có cuộc sống
+ Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh.
- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống.


2. Lập dàn ý:


<b>a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.</b>
<b>b. Thân bài: </b>


- Giải thích lí tởng là gì? (Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta
mong ớc và phấn đấu thực hiện).


- Tại sao khơng có lí tởng thì khơng có phơng hớng?
+ Khơng có mục tiêu phấn đáu cụ thể.


+ Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả.
+ Khơng có lẽ sống m ngi ta m c.


- Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống?


+ Khụng cú phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vơ vị, khơng
có ý nghĩa , sống thừa.


+ Khơng có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối khơng nhìn
thấy đờng.


+ Khơng có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng
tội lỗi (chứng minh).



- Suy nghÜ nh thÕ nµo?


+ Vấn đề cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Khơng có lí tởng, con ngời
thực sự sống khơng có ý nghĩa.


+ Vấn đề đặt ra hồn tồn đúng. (Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống)


Lý tưởng xấu cã thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Khơng có
lý tưởng thì khơng có cuộc sống.


Lý tưởng tốt đẹp thực sự có vai trị chỉ đường<sub></sub>Đó là lý tưởng vì dân, vì nước, vì
gia đình và hạnh phúc của bản thân - Lý tưởng riêng của mỗi người<sub></sub>Vấn đề bức thiết
đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để
bước vào thực hiện lý tưởng.


+ Më rộng :


* Phê phán những ngời sống không có lí tởng


* Lí tởng của thanh niên ta ngày nay là gì? (Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ,
giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và ln kết hợp với đạo lí).


* Làm thế nào để sống có lí tởng?
<b>c. Kết bài:</b>


- Tóm lại tư tưởng đạo lí.


- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.



<i><b>§Ị 6: </b><b> “Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại</b></i>
<i><b>tai ương của số phận” (Euripides). Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Vai trị, giá trị của gia đình đối với con người.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận.


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm
thơ văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.</b>
<b>b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khơng bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như khơng có bất cứ vật chất
cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nơi ni dưỡng, chở che cho
ta khôn lớn?”


- Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người:
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to
lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).


+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp
con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.



- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:


+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trị, giá trị to lớn của gia
đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con
người vươn lên trong cuộc sống.


+Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất
nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng
đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của xã hội.


+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình
ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong gia đình mọi người
phải biết thương u, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia
đình, thói gia trưởng….


<b>c. Kết bài:</b>


- Tóm lại tư tưởng đạo lí.


- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.


<i><b>§Ị 7:</b><b> Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giơng tố nhưng</b></i>
<i><b>khơng được cúi đầu trước giơng tố” (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm).</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất


phục.


- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận.


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm
thơ văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.</b>
<b>b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:</b>


- Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói):


+ Giơng tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .
+ Câu nói khẳng định: <i>cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu</i>
<i>trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan</i>. ( Đây là vấn đề nghị luận)


- Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:


+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người khơng khuất phục.
+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người.


- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử
thách , phải có nghị lực và bản lĩnh.


+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải


ln có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà
đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy
vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì?


<b>c. Kết bài:</b>


- Tóm lại tư tưởng đạo lí.


- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.
<i><b>§Ị 8</b><b>:</b></i> <i><b>Tình thương là hạnh phúc của con người.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Hạnh phúc chỉ tìm thấy trong tình yêu thương và khi ta biết yêu thương.
- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận.


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm
thơ văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.</b>


Nhận xét vệ mối quan hệ giữa tình thương và hạnh phúc có người nói: “Tình thương là
hạnh phúc của con người”. Vì sao vậy?


<b>b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:</b>


- Giải thích:


+ Tình thương: tình cảm thương yêu chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết.
+ Hạnh phúc: trạng thái sung sướngvì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.




Hạnh phúc chỉ tìm thấy trong tình yêu thương và khi ta biết yêu thương.


Tình thương là tình cảm u thương, cảm thơng, giúp đỡ người khác. Tình thương là
một biểu hiện của tư tưởng nhân ái. Khi ta biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người
khác là ta đem đến niềm vui cho người khác. Nhờ vậy ta cũng cảm thấy thoải mái,
hạnh phúc hơn.


- Những biểu hiện của tình thương:
+ Tình yêu quê hương, đất nước.
+ Tình thương gia đình.


+ Tình thương người <i>như thể thương thân.</i>




Biểu hiện của tình thương hết sức phong phú, nó là tình u thương những người
trong gia đình; nó có thể đơn giản là một thái độ cảm thơng, khích lệ với bạn bè, người
thân, giúp họ vượt qua đau khổ; nó cũng có thể là tấm lịng khoan dung vị tha với lỗi
lầm của người khác; và nó cịn là tấm lòng hào hiệp tương thân, tương ái “lá lành đùm
lá rách” của nhân dân ta.... Khi ta yêu thương, giúp đỡ người khác, chắc chắn ta cũng
nhận được tình cảm yêu thương trân trọng của người khác dành cho mình.


- Những hành động thể hiện tình thương:



+ Phải biết hy sinh, biết đấu tranh để bảo vệ quê hương, đất nước.
+ Biết chia sẻ, cảm thông giúp đỡ mọi người.


+ Biết đỡ đần công việc gia đình.


- Ý nghĩa của tình thương trong cuộc sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tình thương làm con người Người hơn.




Tình thương hóa giả nỗi đau, hận thù. Tình thương khiến cho con người sống gắn bó,
hịa thuận hơn. Tình thương làm cho con người trong sáng thanh thản, đời sống tình
cảm xã hội đẹp hơn.


c. Kết bài:


- Tóm lại tư tưởng đạo lí: tình thương đúng là hạnh phúc của con người.
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học cho bản thân.


<b>III. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


<b>Đề 1: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa</b>
VN? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện
nay.


<b>§Ị 2 : Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình</b>
trong năm học cuối cấp.



<b>Đề 3 : Anh ( chị ) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con</b>
người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đồn kết”.


<b>§Ị 4: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức</b>
tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ?


<b>§Ị 5: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghỊ gì cũng là một sự bất lương” (Nam Cao).</b>
Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.


<b>§Ị 6: Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi</b>
anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời: <i>“ Khơng nơi nào đẹp bằng</i>
<i>q hương”.</i> Ý kiến của anh, chị?


<b>§Ị 7: Tuổi trẻ nhớ về cội nguồn!</b>


<b>Đề 8: Trong bi th Một khúc ca xuân (12 – 1977), Tố Hữu có viết:</b>


<i>Nếu là con chim, chiếc lá</i>


<i>Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i>Lẽ nào vay mà khơng có trả</i>


<i>Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.</i>


Anh (chị) phát biểu ý kiến của mình về đoạn thơ trên.


NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
<b>I. Lí thuyết</b>



<b>1. Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ,</b>
bình luËn.


<b>3. Cách làm bài</b>


- Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề cÇn bàn luận.


- Phân tích những mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của nó, chỉ ra nguyên nhân và
bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.


- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về hiện tượng có vấn đề bàn luận.
<b>4. Yêu cầu hành văn</b>


- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.


- Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp.


<b>II. Luyện tập: Hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể (trong SGK, SGV, sách</b>
tham khảo...) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới:


<i><b>§Ị 1:</b></i> <i><b>Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm</b></i>
<i><b>thiểu tai nạn giao thơng?</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.


- Nội dung: Vấn đề "sống đẹp" trong đời sống của mỗi con người.



- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.
+ Giải thích (sống đẹp)


+ Phân tích (các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp)


+ Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống
ích kỷ, vơ trách nhiệm, thiếu nghị lực)...


- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ
văn để bài viết sinh động.


<b>2. Lập dàn ý</b>


<b>a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn</b>
đề giảm thiểu tai nạn giao thơng đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.


<b>b. Thân bài</b>


- Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường
bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ.


<b> *Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:</b>


- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng cịn yếu kém; phương tiện tham gia giao
thơng tăng nhanh; do thiên tai gây nên...


- Chủ quan:


+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt


là giới trẻ, trong đó khơng ít đối tượng là học sinh.


+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu
cực trong xử lí.


<b> * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao
thơng cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.


<b> * Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong</b>
<b>cuộc sống:</b>


- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị
di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng
nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông.


- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm
năng suất lao động


- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết,
chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thơng về hạ tầng, chi
phí khắc phục, chi phí điều tra...


- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị
thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.


-> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với
<b>tồn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu</b>
<b>TNGT ?</b>



<i> Vì sao lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức</i>
<i>tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm</i>
<i>thiểu tai nạn giao thơng</i>


<b> * Suy nghĩ và hành động nh thế nào tr</b><i><b>ướ</b><b>c v</b><b>ấ</b><b>n </b><b>đề</b><b>?</b></i>


+ An tồn giao thơng góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia
đình. Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ “an toàn l bn tai nn l thự.


+ An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xà hội mà còn có ý nghÜa quan hƯ qc tÕ
nhÊt lµ trong thêi bi héi nhËp nµy.


+ Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông (không đi dàn hàng ngang ra đ ờng, khơng
đi xe máy tới trờng, khơng phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ
dẫn trên đờng giao thơng. Phơng tiện bảo đảm an tồn…


+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong
trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ
gìn an tồn giao thơng.


<b>c. Kết luận </b>


- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thơng.

<b>§Ị</b>



<b> 2</b>

<b> : Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ</b>


<i><b>em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về</b></i>


<i><b>những mái ấm tình thương để ni dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn</b></i>


<i><b>lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.</b></i>




1. Tìm hiểu đề:


- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.


- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu
nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người.


- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:


a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nguyên nhân: Do đói nghèo, do tổn thương tình cảm ( bị gia đình ruồng bỏ, từ
chối hoặc đánh đập), do mồ côi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.


- Hiện nay, những " mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước
ta. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp
cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã
hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền
thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.


- Giới thiệu một vài điển hình: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hịa Bình
( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế)...); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa
con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội )...)


- Quan điểm và biện pháp nhân rộng


+ Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó


nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện,
tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.


+ Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tuyên truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ
chức, quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niên tình
nguyện...


c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.

<b>§Ị</b>



<b> 3</b>

<b> : Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “</b>

<b>Nói</b>


<b>khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.</b>



<b>1. Tìm hiểu đề</b>


- Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay….
- Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…
- Tư liệu: trong đời sống xã hội.


2. Lập dàn ý


<i> a) Mở bài: </i>Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…


<i> b) Thân bài:</i>


<i> </i>- Phân tích hiện tượng.


+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng
xấu cần xố bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của
mình…(DC)



+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)


-> Hãy nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng:


<b> + Đánh giá chung về hiện tượng.</b>


<b> + Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố</b>
tình vi phạm, làm mất tính cơng bằng của các kì thi.


<i> c) Kết bài. </i>- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.

- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.



<b>§Ị</b>



<b> 4</b>

<b> : Anh (chị) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của</b>


<b>căn bệnh HIV/AIDS</b>

.



- Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó
hiểm họa căn bệnh HIV/AIDS là đáng chú ý.


- Nh÷ng con sè biÕt nãi.


+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Khu vực Đông Âu và toàn bộ Châu á.
- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia.


+ Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này.


+ Khơng kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS.
+ Mở rộng mạng lới tuyờn truyn.


<b>Đề</b>



<b> 5</b>

<b> : Môi trờng sống đang hủy hoạị</b>



Sau khi vào đề bài viét cần đạt đợc các ý.


- Môi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu khơng khí,
cây xanh trờn mt t).


- Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào?
+ Nguồn nớc.


+ Nguồn thức ăn.
+ Bầu không khí.
+ Rừng đầu nguồn.


- Trách nhiệm của mỗi chúng ta.

<b>Đề</b>



<b> 6</b>

<b> : “Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng có khái niệm chúng ta và</b>


<i><b>họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết” </b></i>



<b> (Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 – </b>


<b>Cô-phi An-nan. Theo Ngữ văn 12, tập một, trang 82,NXB Giáo dục, 2008)</b>




<b> Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?</b>


<b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Nhận thức rừ nguy cơ của đại dịch AIDS đang ho nh h nh à à trờn thế giới.
+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.


+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm
trọng.


+ HIV dang lõy lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên tồn
thế giới.


+ Khu vực Đơng Âu và toàn bộ Châu á.
- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Thái độ đối với những những người bị HIV/AIDS: khơng nên có sự ngăn cách, sự kỳ
thị phân biệt đối xử (khơng có khái niệm <i>chúng ta</i> và <i>họ</i>). Lấy dẫn chứng cụ thể.


+ Phải cú hành động tớch cực bởi <i>im lặng là đồng nghĩa với cỏi chết.</i>( tự nờu phương
hướng hành động: đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của
mỗi quốc gia; Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này; khơng kì thị phân biệt
đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS; mở rộng mạng lới tun truyền…)


<b>§Ị</b>



<b> 7</b>

<b> : Trình bày những suy nghĩ của em về thái độ đối xử với những người</b>


<b>bị nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam?</b>



§A: Những suy nghĩ của bản thân về vấn đề thái độ đối xử với những người bị nhiễm
HIV/AIDS ở Việt Nam?



- Nhìn chung nhà nước và tồn thể cộng đồng đã có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề
đại dịch HIV và với những người mắc phải căn bệnh này. Nhiều tổ chức, nhiều cơ
quan tun truyền ( báo chí, đài truyền thanh, truyền hình) đã nỗ lực tham gia “cuộc
chiến” chống lại hiểm hoạ chung. Đã có những trung tâm tư vấn, điều trị miễn phí,
những cá nhân cơng khai căn bệnh của mình trước cộng đồng: có những cá nhân tình
nguyện chăm sóc cho những người bệnh nặng không nơi nương tựa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bị chính người thân, gia đình mình xa cánh, thậm chí khinh miệt của mọi người xung
quanh,…Điều này gây nên những tác hại khôn lường: phần đông người mắc bệnh
không dám công khai chữa trị, nhiều người rơi vào tâm trạng tuyệt vọng phẫn uất,…
- Từ tình hình thực tế đó ta cần có những biện pháp tích cực để góp phần vào cuộc
đấu tranh chống lại hiểm hoạ chung của nhân loại.


<b>§Ị</b>



<b> 8</b>

<b> : Quan điểm của anh, chị về chọn nghÒ.</b>



HS xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội đợc rất nhiều bạn trẻ quan tâm.
- Sau khi tốt nghiệp, ra trờng, thờng nhiều ngời phải mất thời gian suy tính: Mình sẽ
học ngành nào, chọn nghề gì cho phù hợp và ổn định trong tơng lai? Đấy là câu hỏi của
những ngời có trách nhiệm với chính bản thân mình, chủ động tìm kiếm các cơ hội mà
khơng phó mặc tơng lai của mình cho ngời khác, điều đó chứng tỏ bạn đã trởng thành.
- Trớc nhiều ngành nghề có cơ hội và thách thức, bạn sẽ chọn nghề nh thế nào?


+Trớc hết phải biết đợc năng lực của bản thân, tự lợng sức mình, đánh giá đúng khả
năng: mạnh, yếu, nên hay không nên chọn nghề này.


+ Tham khảo ý kiến của những ngời thân để nhận đợc lời khun có ích.



+ Vào Đại học không phải là con đờng duy nhất trong xã hội hiện đại, cịn hồn cảnh
gia đình, tiềm năng kinh tế…và nhiều yếu tố khác ảnh hởng đến quyết định của bạn.

<b>Đề</b>



<b> 9</b>

<b> : Sù gia tăng dân số, một thảm hoạ lớn.</b>



HS xỏc nh đúng nội dung vấn đề nghị luận xã hội: <i>Sự gia tăng dân số và những dự</i>
<i>báo trớc về một thảm hoạ toàn cầu.</i>


- Dân số thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây với tỉ lệ tăng tự nhiên cao
( Cuối TK XX vào khoảng 6 tỉ ngời, ớc tính trong 10 năm đầu của TK XXI sẽ là xấp xỉ
7 tỉ ngời). Một con số đáng lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới.


- Sù bùng nổ dân số xảy ra chủ yếu ở các nớc chậm và đang phát triển ( Khu vực á, Phi,
MÜ La tinh).


- Theo dự đoán của một số nhà bác học, VN cũng ở trong tình trạng đáng báo động về
tỉ lệ gia tăng dân số, cùng với một số các quốc gia khác nh Thái Lan, ấn độ,
Inđônêxia…


- Sự gia tăng dân số sẽ làm trẻ hoá về độ tuổi trong lao động, đáp ứng nhu cầu về lao
động. Nhng trên thực tế áp lực về công việc cho số dân đang trong độ tuổi lao động là
rất lớn, mặt khác nó gây trở ngại cho việc khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế,
nghèo đói, thất học…khó có thể nâng cao đời sống dân trí và mức sống của ngời dân.
- Chính sách dân số và KHHGĐ đã trở thành chiến lợc hàng đầu đối với các quốc gia
đang phát triển. Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách, luật định về dân số nhằm
làm giảm bớt nguy cơ trong tơng lai : Quy định về độ tuổi kết hôn, mỗi gia đình chỉ
nên có từ 1 đến 2 con, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái…(dân số q đơng dẫn đến
tình trạng di c bất hợp pháp…).



<b>§Ị</b>



<b> 10</b>

<b> : Suy nghĩ của anh, chị về khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ trong</b>


<b>tháng thanh niên mà TW Đoàn đã phát động.</b>



HS xác định đợc nội dung nghị luận mang tính chất xã hội: <i>Vai trị của thanh niên</i>
<i>trong việc thực hiện phong trào của tuổi trẻ trong tháng thanh niên.</i>


- Giới thiệu đầy đủ nội dung khẩu hiệu “ Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn
một hoạt động, mỗi Đồn cơ sở một cơng trình”.


- Giải thích các khái niệm: Hành động( những việc làm cụ thể), hoạt động( những cơng
việc thiết thực), cơng trình(tập hợp những hành động, hoạt động).


- TW Đoàn đã chọn tháng 3 hàng năm là tháng thanh niên VN, nhằm khẳng định vai
trị và sức mạnh của tuổi trẻ trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc.


- Mỗi ĐVTN một hành động cụ thể, thiết thực để hởng ứng phong trào: Qun góp,
ủng hộ, giúp đỡ các gia đình chính sách, hộ nghèo, thực hiện an sinh xã hội và bảo vệ
môi trờng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Yêu cầu chung</i>: HS xác định đúng nội dung cần trình bày <i>trình độ mu mc ca th</i>
<i>vn chớnh lun.</i>


- Giải thích khái niệm <i>mẫu mực</i> (Là chuẩn, tiêu biểu).


- Th hin qua h thống luận điểm rõ ràng, luận cứ xác đáng, luận chứng logic.
- Cách lập luận khoa học, có đủ cơ sở pháp lí để tiến tới khẳng định vấn đề.

<b>Đề</b>




<b> 11</b>

<b> : Theo anh, chị cần làm gì để tạo thành thói quen tốt trong đời sống xã</b>


<b>hội.</b>



HS xác định đợc vấn đề cần nghị luận thuộc về <i>ý thức của con ngời</i> sẽ hình thành thói
quen tốt hoặc xấu trong đời sống xã hội.


- <i>Thói quen tốt là ngời luôn có ý thức </i>thực hiên mọi việc một cách nghiêm túc, chu


ỏo, lịch sự: luôn dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, hay đọc sách….


- <i>Thãi quen xÊu lµ ngêi lµm mäi viƯc t tiƯn</i> theo ý thÝch, kh«ng t«n träng ngêi khác,


thiếu lịch sự trong giao tiếp: Hút thuốc lá nơi công cộng, nói tục chửi bậy, vứt rác ra
đ-ờng phè…


- Tạo đợc thói quen tốt là rất khó, nhng nhiễm thói xấu thì lại rất dễ. Mỗi ngời hãy tự
nâng cao ý thức của mình để tạo thành nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.


<b>§Ị</b>



<b> 12</b>

<b> : Đọc truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu,</b>


<b>em suy nghĩ gì về nạn bạo hành gia đình trong xã hội?</b>



<b> Đoạn văn mẫu: Bạo hành là hành vi bạo lực, đối tượng này dùng để trấn áp đối</b>
tượng kia. Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, nạn bạo hành gia đình được
Nguyễn Minh Châu phản ánh qua hành vi vũ phu, tàn bạo của người chồng: trút tất cả
cơn bực bội, bức xúc vì gánh nặng cuộc sống vào những trận mưa dây thắt lưng quật
tới tấp lên người vợ (người đàn bà hàng chài) khốn khổ. Và đứa con trai, vì bênh mẹ
đã đánh lại cha.



Nạn bạo hành trong gia đình hàng chài trong tác phẩm cũng là hiện tượng khá
phổ biến trong xã hội ngày nay. Nạn bạo hành trong gia đình diễn ra ở nhiều hình
thức: chồng đánh chửi vợ; cha, mẹ đánh con cái; thậm chí con cái đánh chửi cha mẹ.
Trong đó chủ yếu chồng bạo hành với vợ và thường diễn ra hai hình thức: bạo hành
thể xác (đánh đạp vợ), bạo hành tinh thần (chửi bới nhục mạ vợ...)


Có nhiều nguyên nhân gây ra nạn bạo hành: đời sống kinh tế khó khăn, áp lực
cơng việc hàng ngày, quan hệ căng thảng ở cơng sở, chồng (vợ) ngoại tình... mà
ngun nhân chính là ý thức con người cịn hạn chế.


Nạn bạo hành tác động xấu tới gia đình và xã hội. Sức khỏe con người bị giảm
sút, tinh thần căng thẳng, gia đình xáo trộn. Nguy hiểm hơn, nhiều người vợ khơng chỉ
bị thương tật, tàn phế và cịn mất mạng. Trẻ em bị ảnh hưởng tâm lí nặng nề, nhiều em
bị đẩy ra ngoài đường “đi bụi” gây ra biết bao nhiêu tệ nạn xã hội. An ninh trật tự vì
thế mà bất ổn. Nếp sống văn hóa bị phá vỡ. Sự phát triển kinh tế chậm lại.


Để hạn chế và tiến tới thanh toán nạn bạo hành, xã hội đồng thời phải dùng
nhiều biện pháp: thúc đẩy kinh tế phát triển, có những điều luật trừng trị nghiêm khắc
kể xâm phạm thân thể, danh dự con người và quan trọng hơn phải giáo dục ý thức tự
trong và tơn trọng người khác của mọi người.


<b>§Ị</b>



<b> 13</b>

<b> : Trong </b>

<i><b>Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2-2003</b></i>

<b>,</b>


<b>Cô-phi An-nan viết: "</b>

<i><b>Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm</b></i>



<i><b>chỳng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết</b></i>

<b>" (Ngữ văn</b>



<b>12, tËp, NXB Gi¸o dơc, 2008, tr. 82)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. kết cấu bài viết chặt chẽ,
diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi chớnh t, dựng t, ng phỏp.


* Yêu cầu về kiến thøc:


<i>a. Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận</i>
- Trích dẫn ý kiến của Cô-phi An-nan.
<i><b>b. Nêu rõ hiện tợng: </b></i>


+ Thực trạng của đại dịch HIV/AIDS trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng:
tốc độ lây nhiễm, con đờng lây nhiễm, mức độ lây nhiễm...


+ Thái độ của mọi ngời với những bệnh nhân nhiễm HIV cịn có sự kì thị, ngăn cách,
phân biệt đối x.


<i>- Giải pháp:</i>


+ Phờ phỏn nhng hnh ng kỡ th, ngăn cách, phân biệt đối xử với những bệnh nhân
HIV. Từ đó mọi ngời phải từ bỏ thái độ kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với những
bệnh nhân HIV <i>(khơng có khái niệm chúng ta và họ).</i>


+ Phải có hành động tích cực, cụ thể bởi <i>im lặng đồng nghĩa với cái chết.</i>


+ Trách nhiệm của học sinh để góp phần phá vỡ sự ngăn cách giữa mọi ngời và bênh
nhân nhiễm HIV: tuyên truyền, vận động, hành động cụ thể....


<i><b>c. </b>Bµy tá suy nghÜ cđa ngêi viÕt.</i>


<b>§Ị</b>




<b> 14</b>

<b> : Viết một bài văn khoảng 400 từ, hãy nói lên suy nghĩ của anh (chị) về</b>


<b>tác hại từ thói quen hút thuốc lá của nam giới đối với sức khoẻ của con ngời.</b>


ĐA: - Đó là thói quen nguy hại đến sức khoẻ của bản thân và những ngời xung quanh.
- Ngời nghiện thuốc lá thờng có những cách để bao biện cho hành động của mình: Cho
sang, sành điệu, hợp thời, do áp lực công việc…


- Hút thuốc lá còn ảnh hởng đến kinh tế, chất độc hại trong khói thuốc có nguy cơ dẫn
đến ung th phổi, cuống họng…


- Vì một cuộc sống trong sạch và bảo vệ sức khoẻ cho những ngời thân yêu cần có
những hành động ngăn chặn kịp thời, đừng để điếu thuốc đốt cháy tơng lai và cuộc đời
của bạn


<b>III. Đề về nhà: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm của mình về những</b>


<i><b>hịên tượng sau</b></i>



<i> 1. Những người bị nhiễm HIV- AIDS. </i>
<i> 2. Nạn bạo lực gia đình.</i>


<i> 3. Nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em lang thang cơ nhỡ để nuôi dạy,</i>
<i>giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.</i>


<i> 4. Phong trào “ Tiếp sức mùa thi”.</i>


<i> 5.Nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của VN.</i>
<i> 6. Hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ tết ở VN là gì? </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×