Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Vai Tro Mi Thuat trong truong Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC LỤC



<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>


<b>I. Phương pháp hướng dẫn các em.</b>
<b>1.1. Về phương pháp</b>


1.1.1. Phương pháp trực quan
1.1.2. Phương pháp vấn đáp
1.1.3. Phương pháp luyện tập
1.1.4. Phương pháp thảo luận
1.1.5. Quan sát


1.1.6. Thuyết trình


<b>1.2. Cách vẽ</b>


1.2.1. Vẽ theo mẫu
1.2.2. Vẽ trang trí


1.2.3. Thường thức Mỹ Thuật
1.2.4. Vẽ tranh


1.2.5. Tập nặn tạo dáng tự do


<b>II. Cảm nhận về Mỹ Thuật của các em ở bậc Tiểu Học Cơ Sở.</b>


2.1. Màu sắc
2.2. Bố cục
2.3. Đường nét
2.4. Nội dung tranh



<b>III. Vai trò của Mỹ Thuật trong trường Tiểu Học Cơ Sở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---o0o---Từ khi lồi người nguyên thủy xuất hiện và sinh sống trong các hang
động. Qua quá trình sinh hoạt hằng ngày thì họ đã vẽ những hình ảnh hiện
tượng mà họ bắt gặp lên vách đá. Chứng tỏ Hội Họa ra đời từ rất sớm và
được phát triển cho đến ngày nay. Trên thế giới nói chung, Việt Nam nói
riêng. Mỹ Thuật đã ăn sâu vào nét đẹp văn hóa của dân tộc ta.


Khơng như các loại hình nghệ thuật khác, Hội Họa là một loại hình
nghệ thuật bằng hình, bằng ảnh. Dùng tay để diển tả nguồn cảm hứng sáng
tác của người Họa sĩ.


Cũng như Họa sĩ Văn Đa đã nói: " Nghệ thuật có trách nhiệm mang
lại cái đẹp cho đời. Vì vậy nghệ sĩ phải tìm ra cách thích nghi với thời đại để
phục vụ nhân sinh được tốt hơn". Văn hóa khoa học, văn hóa nhân bản và
văn hóa thẩm mỹ. Cả ba mặt nhân hóa, người họa sĩ, người giáo viên phải
trở thành thực thể văn hóa. " Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là
mục tiêu là động lực thúc đẩy kinh tế văn hóa phát triển ".


Đối với các ngành nghệ thuật khác như: nhiếp ảnh, báo đài... thì hội
họa là cánh tay đắc lực.


Các ngành kiến trúc xây dựng... Mỹ Thuật đóng vai trị thiết yếu cho
sự thành công về các ngành công mỹ nghệ, may mặc, thời trang không thể
thiếu môn Mỹ Thuật


Mỹ Thuật cùng với các mơn khác góp phần hình thành con người đủ
các phẩm chất đức, trí, lao, thể, mỹ cịn là thị hiếu nhu cầu về cái đẹp mà có
hành vi đẹp, cử chỉ đẹp. Mỹ Thuật có vị trí rất lớn cho sự tác động qua lại


giữa các môn học. Đối với học sinh tiểu học thì các em vẽ theo biểu tượng
trí nhớ của mình vẽ chưa có sự tính tốn, học sinh tiểu học rất hiếu động vì
vậy bậc tiểu học là bước đầu giáo dục về năng khiếu của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tư liệu chưa phong phú. Nên bài luận văn này không tránh khỏi thiếu sót rất
mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy Cô, bạn bè.






<i><b>I. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN CÁC EM</b></i>


<b>--</b><sub></sub><b></b>


<b>--1.1. Về phương pháp:</b>


Ở bộ môn Mỹ Thuật, phần lớn thực hành là chủ yếu thời gian học ít
nhưng các em thực hành nhiều bài tập với mức chuyển biến và bài tập cũng
được nâng cao dần.


Bậc tiểu học là bước đầu của sự giáo dục vì vậy mỗi bài tập thực hành
khơng hạn chế sự suy nghĩ, sáng tạo của các em. Do vậy càng suy nghĩ chăm
chú các em càng sáng tạo được nhiều tranh vẽ đẹp khác nhau. Qua mỗi bài
tập thực hành giúp cho các em về cái đẹp Mỹ Thuật, niềm vui trước cái đẹp
mình tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hướng dẫn các em quan sát đồ vật, vật mẫu, bài mẫu có thể nhìn thấy,
sờ mó được.


<b>1.1.2. Phương pháp quan sát:</b>



Là phương pháp để các em nhìn được đặc điểm của vật, màu tranh,
giá trị hình thức mà cịn nội dung tư tưởng của tác phẩm.


Phương pháp quan sát là đặc thù của mơn Mỹ Thuật vì nó phù hợp với
lứa tuổi của học sinh bậc tiểu học. Vì ở tuổi này các em rất năng động và
hiếu kì, các em vẽ theo cái mà mình nhìn thấy, các em phải quan sát liên tục,
quan sát từ cái riêng đến cái chung, cái tổng quát đến chi tiết. Mỗi em có góc
độ riêng, có bố cục riêng. Tìm hiểu mẫu vẽ, bố cục hình vẽ khối đường nét
về đậm nhạt, sáng tối... để thấy được vẽ đẹp tương quan tỉ lệ và vẽ đẹp đặc
trưng của mẫu.


<b>1.1.3. Phương pháp vấn đáp:</b>


Ta đặc vật mẫu với nhiều góc độ khác nhau, sau đó nêu câu hỏi cho
học sinh suy nghỉ và gọi một vài em nhận xét từng góc độ, cảm thụ được cái
đẹp. Để các em cảm thụ được không nên gò ép các em, gợi lên những câu
hỏi giúp dẵn dắt các em vào bài.


<b>1.1.4. Phương pháp luyện tập:</b>


Các em đã hiểu được cái đẹp của vật mẫu và thích được vẽ, thời gian
cho các em vẽ chiếm <b>2</b>

<b>/</b>

<b>3</b> thời gian tiết học, các em sẽ vẽ những gì mà các em
thấy theo khả năng của các em.


<b>1.1.5. Thuyết trình:</b>


Sau khi các em vẽ xong, lấy một số bài mà các em đã vẽ rồi gọi vài
học sinh lên nhận xét bài của mình với bài bạn có những thiếu sót gì, cái nào
đẹp, cái nào chưa. Qua đó giúp các em nhận thấy cái sai và học hỏi ở bạn bè


thì các em mới mau tiếp thu và tiến bộ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tìm cách thể hiện bài vẽ, vẽ từ cái chung đến cái riêng, từ cái riêng
đến cái chung, từ cái tổng quát đến chi tiết.


<b>1.2.1. Vẽ theo mẫu:</b>


Trước tiên vẽ khung hình chung tìm tỉ lệ các bộ phận, phác bằng nét
thẳng cuối cùng vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt cũng vậy. Quá trình này yêu cầu các
em phải rèn luyện kỉ năng quan sát nhận xét đặc điểm và tương quan tỉ lệ
giữa vật mẫu, kỉ năng dựng khung hình phác bố cục và kỉ năng phân biệt
đậm nhạt, sáng tối để đánh bóng tạo khối cho vật mẫu.


Vẽ theo mẫu là nhằm cho các em tìm ra những điểm khác nhau về
hình dáng, về bố cục cấu trúc đậm nhạt, sự tương phản, vẽ đẹp riêng của
từng vật mẫu. Từ mẫu thực đến bài vẽ cho các em quyết định, làm sáng tỏ về
sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ của chúng.


Đã nói vẽ theo mẫu thì nên bám sát vào mẫu mà vẽ, khơng vẽ khi
khơng có vật mẫu đắt trước mặt. Trong lúc vẽ không nên thay đổi vị trí đặt
mẫu, chỗ ngồi vẽ, và ánh sáng chiếu tới... để đãm bảo cho bài vẽ không thay
đổi, không điều chỉnh...


<b>1.2.2. Vẽ trang trí:</b>


Bao giờ cũng phát mảng to trước nhỏ sau, để tìm bố cục rồi lên sáng
tối để có sự tương quan chung, rồi dựa trên sự sáng tối đễ vẽ chi tiết, màu
sắc hoa văn.


Quá trình này yêu cầu các em tự sáng tạo chi tiết, sắp xếp hoạ tiết về


màu sau cho đẹp, hài hồ và thu hút tầm mắt người xem, thể hiện màu sắc là
tuỳ thuộc vào tình cảm riêng của mỗi em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sáng tạo liên tục để ln có cái hay, cái mới cái đẹp không lặp lại, không sao
chép bài của người khác. Vẽ trang trí nó tạo cho các em gần gũi gắn bó với
snh hoạt mà khơng xa lạ với các em vì nó tạo ra cái đẹp để phục vụ cuộc
sống hằng ngày cho con người về các lĩnh vực văn hố nghệ thuật.


<b>1.2.3. Vẽ theo đề tài:</b>


Chọn đề tài, tìm hiểu đề tài. Phác bố cục chung có mãn chính mãn phụ
trong tranh có hình ảnh chính phụ phải tương ứng với khoảng của nền tranh.
Sau đó tìm hình vẽ, màu sắc cho phù hợp với chủ đề đã chọn. Vẽ theo đề tài
đòi hỏi người vẽ phải suy nghỉ nhiều hơn, sáng tạo để có nhiều bố cục khơng
giống nhau.


Về vẽ theo đế tài là yêu cầu các em sắp xếp bố cục cân đối, hài hồ,
thuận mắt dễ nhìn, biết tơ màu, phối màu để làm rõ chủ đề. Tranh vẽ thể
hiện một phần về hiểu biết, cái nhìn nhận, cách suy nghĩ, cảm nhận cái sắc
thái của người vẽ.


Vẽ theo mẫu có thể khai thác chung một đề tài, nhưng mỗi em có cách
trình bày riêng tìm hình tượng điển hình để có thể diển tả được tư tưởng chủ
đề, ý đồ của mỗi em và gợi cảm nhận đối với người thưởng thức. Vẽ theo
mẫu là mục đích giúp các em tiếp cận với cuộc sống, tạo điều kiện ham học
hỏi của các em về thế giới xung quanh.


<b>1.2.4. Thường thức Mỹ Thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hoạ, điêu khắc, kiến trúc và mỹ thuật ứng dụng ( chù yếu là tranh, tượng của


thiếu nhi và của hoạ sĩ, nhà điêu khắc).


Có nhiệm vụ hướng dẫn các em tập phân tích, tìm hiểu nội dung của
tác phẩm và hình thức thể hiện ( bố cục, màu sắc, hình tượng nghệ thuật ) để
bồi dưỡng dần dần năng lực cảm thụ nghệ thuật cho các em.


<b>1.2.5. Vẽ tranh:</b>


Là sự hồn nhiên ngu ngơ và yếu tố tạo hình. Các em vẽ theo trí nhớ,
khơng phụ thuộc vào mẫu có sẵn, tranh của các em mang tính kể lễ, về màu
sắc các em sẽ đi màu theo ý thích của mình. Các em vẽ theo ý thích và
khơng bắt buộc.


<b>1.2.6. Tập nặn tạo dáng tự do:</b>


Trước đây khơng có nặn ( nặn ở mơn thủ cơng). Nặn ở trẻ em mang
tính nghệ thuật hơn là kỹ thuật. Học sinh tập nặn để làm quen với hình khối
đơn giản, quen thuộc và tập tạo dáng cho tác phẩm.Tập nặn và tạo dáng theo
ý thích nhắm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh.


Các em sẽ tập dần với vật mẫu, đồ vật, con vật...Qua việc nặn lại theo
ý của mình, trong quá trình này bắt buộc các em nặn ra đồ vật địi hỏi khó
hơn vì các em tưởng tượng ra. Nhưng tập nặn không như vẽ, vẽ chỉ tưởng
tượng rồi vẽ hình dáng lại, cịn tập nặn thì phải diễn tả cho giống thứ đồ mà
các em muốn nặn.


II. CẢM NHẬN VỀ MỸ THUẬT CỦA CÁC EM Ở BẬC
TIỂU HỌC CƠ SỞ


<b>--</b><b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Theo chúng ta thường thấy các em vẽ ngẫu hứng chưa xác định rõ
ràng về màu sắc, bố cục, tỉ lệ, tranh của các em chúng ta thấy đa phần các
em vẽ về những gì mà các em thấy, chưa hề có sự cố ý khi vẽ tranh.


<b>1. Màu sắc:</b>


Đa số các em học sử dụng mù trong tranh vẽ của mình là những màu
gần gũi với các em nhất như: ( xanh, vàng, đỏ, đen...). Các em có sự nhận
biết về màu sắc của màu trong tranh mình.


<b>2. Bố cục tỷ lệ:</b>


Sự nhân biết bố cục và tỷ lệ hình vẽ trong tranh của các em chưa thể
hiện rõ nét đa phần theo cảm hứng thích thì vẽ khơng cần sắp xếp cho tranh
của mình đẹp, vì các em chưa nhận biết được về tổng thể của các hình vẽ
trong một bức tranh.


<b>3. Đường nét:</b>


Các em vẽ ngây thơ tuỳ thích khơng dùng đúng chỗ và các em chưa thể ứng
dụng được lúc mình cần vẽ. Vì thế tranh của các em mang nét vẽ rất hồn
nhiên, khơng hề gị bó theo một ngun tắt nào


<b>4. Nội dung tranh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>III. VAI TRỊ CỦA MƠN MỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG</b>
<b>TIỂU HỌC CƠ SỞ</b>



<b>--</b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nó tạo tiền đề cho các em xác định bản thân mình, những gì mình yêu quý,
những gì mình o ước được thể hiện tất cả trong tranh vẽ của các em, các em
nhận thức được sự hứng thú trong vẽ tranh, nó mang lại sự bao dung rõ nét
hơn trong tranh của mình.


Nói chung bộ mơn Mỹ Thuật sẽ gắn kết với các em trong cuộc sống,
Mỹ Thuật cũng là tất cả những gì các em thấy trong cuộc sống hằng ngày và
được vẽ lên tranh của các em, Mỹ Thuật là nghệ thuật. Nghệ thuật của cái
đẹp cái hay của cuộc sống, của xã hội và cả dân tộc.


<b>LỜI KẾT</b>


<b>--</b>



<b></b>



--Mỹ Thuật trong trường tiểu học đã đưa các em phát triển được sự
phân biệt của mình về sự vật hiện tượng ngồi cuộc sống, và mơn Mỹ Thuật
quan trọng đối với các em, địi hỏi phải sáng tạo tư duy. Từ đó Mỹ Thuật đã
hình thành dần cho các em sự nhạy bén trong tư duy của mình, biết kết hợp
những cái đơn giản và từ từ phát tiển dần trở thành cái phức tạp. Nói chung
mơn Mỹ Thuật nó đã phát triển và ni dần các em không chỉ riêng các em
tiểu học mà ngay cả chính trong bản thân chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


*********



Sách Mỹ Thuật 1, 2, 3, 4, 5 ( Cấp 1)
( Nhà xuất bản Giáo Dục)
Phương pháp dạy Mỹ Thuật



( Chương trình chứng chỉ sư phạm Đồng Tháp)
Và các tài liệu khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×